Nhà thơ Lưu Trọng Lư - một trong những người đi tiên phong của công cuộc cải cách thơ ca đã chi ra nguyên nhân không thể dung hoà về tình cam, tâm hồn của hai thế hệ dẫnđến sự thay đổi t
Trang 1Lý Hoài Thu
|
TỪ XUAN DIEU TRƯỚC CACH MẠNG
THANG TAM - 1945
(Tho tho va Gui huong cho gio)
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam hiện dai
Md số :§04 33
JẤN ÁN PHO TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng ddan khoa học :
Trang 2IV- _ Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 20
V- Cái mới của luận an |
VI- Y nghĩa lý luận và thực lô căm luạn ân 21
B - Phan nội dung:
Chương I Cái tôi trữ tình của Xuân Diệu qua hai tập
Tho tho và Gửi hương cho gió _ Cũ eee
]- Một cái tôi cá nhân luôn luôn được khẳng định 23
ll- Mot cái tôi khao khat sự sống, tinh yêu ae
IL - Một cái tôi buồn và cô đơn ie
Chương II : Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật của
"Thơ tho” và "Gửi hương cho gió” _—_ 90
I-_ Thời gian nghệ thuật 90II- Không gian nghệ thuật 103
Chương IL: Phương thức biểu hiện 122
I- Ngon tu t's al ee,
II- Hình anh 125
IH - Nhạc điệu xà ‘oi’ sl 3 VỊ Di, Lis
Thay lời kết luận liek 162
Danh mục tài liệu tham khảo
Mục lục
Trang 3a » a
A PHAN MO DAU
I TINH CAP THIET CUA ĐỀ TAI:
Xuan Diệu họ Ngô va hồi nhỏ còn có ten là Bàn (Ngô Xuan Bàn) Ong sinh
ngày 2 tháng 2 năm 1916 (Theo 4m lịch là ngày Thin, thang Thin, nam Binh Thin).
Phải chang sự trùng hợp của ngày, thang, năm Thin quý bau đó mà ông Ngo Xuân
Thọ và bà Nguyễn Thị Hiệp đã sinh ra cho đời một tài năng van học lớn ?
Nói về gia cảnh của mình Xuân Diệu có hai câu thơ được lưu truyền rộng rãi
"Cha dang ngoài mẹ ở dang trong
Ong dé Nho lấy cô lam nude man"
Dang ngoài, quê nội Xuân Diệu là làng Trao Nha (nay là xã Dai loc, huyện
Can lộc, tinh Ha Tĩnh) Trảo Nha có nghĩa là "anh vuốt", sau này đôi khi XuanDiệu lấy bút danh Trảo Nha cũng là một cách tưởng nhớ đến quê cha đất tổ củamình Cụ thân sinh nhà thơ hai lần đỗ Tú tài Hân học (gọi là Tú tài kép) vào Namphần đất nước làm thầy dạy chữ Hán và Quốc ngữ Dang trong quê ngoại của XuânDiệu là vạn Gò bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, nơi cụ Tú Thọ
đã gap gỡ và kết duyên với co làm nước mắm Nguyễn Thị Hiệp Chính vì vay, trongcon người Xuân Diệu có sự kết hợp của đức hiếu học, thông minh, ham mê thơ
phú” văn vẻ giỏi giang" của cha và tính tình hiền hậu ân cần của mẹ.
Thuở thiếu thời, Xuân Diệu học chữ Nho, chữ Quốc ngữ và cả tiếng Pháp
với cha Nam 1927 (lúc 11 tuổi), Xuân Diệu từ giã nơi chôn rau cắt rốn của mình
xuống nội trú tại trường Cao đẳng tiểu học Quy nhơn Chính khung cảnh trời biển
Quy nhơn thơ mộng đã dội vào tâm hồn nhạy cam của nhà thơ những gon sóng lãng mạn đầu tiên Sau này khi hồi tưởng về tuổi thơ, Xuân Diệu viết: “Được về thành
phố, lúc bấy giờ con người được coi mở hơn Cái đó cũng làm cho tôi gần với Rô
-măng - ti - xmo (chu nghĩa lang mạn)” DO là một sự cất nghia sau này của nhà thơ, còn đối với cậu bé mới học lớp Nhi đệ nhị (moyen deux) lần đầu tiên từ nông thon
ra thành thị lúc ấy chỉ thấy nhiều cái mới lạ Những ấn tượng đầu tiên không thể nào
quên ấy đã được Xuân Diệu hết sức gìn giữ và nang niu trong hành trang sang lao
Trang 4suốt đời mình Từ thời này, Xuan Diệu bất đầu tap làm thơ theo thể truyền thống.
Thơ van của Nguyễn Du, Từ Trấm A, Đoàn Như Khue và đặc biệt Tản Đà thực sự
là những khúc dao đầu tạo nên những giai điệu lãng mạn trong tâm hồn nha thơ
Nam 1935, Xuân Diệu ra Hà nội học Tú tài phan thứ nhất tại trường trung
học Bảo hộ và nam sau 1936, ông vào học tiếp Tú tài phần hai tại trường trung học Khải Định Huế Có thể nói rằng sau những cảm xúc thơ trẻ trước cảnh trời xanh
biển biếc của cái nôi Hing mạn Quy nhơn, hai lượt ra Hà nội tiếp xúc với thiên nhiên
xứ Bắc và vô Huế tiếp xúc với cảnh vật kinh đô đã mang lại cho nhà tho những cam
hứng sâu sắc Ông đã xúc động kể lại : "2i được di Hà nói học Tú tài phần thứ
nhất ở trường Budi, gần HO Tây Hồ Tay rất là Rô-măng-tích Có thể nói : Khi ra
Hà nội, tôi có sự nẩy nở lần thứ hai lớn hơn cả khi tôi từ miễn quê xuống Quy nhơn.
Tôi ở Quy nhơn bốn mia không rõ rệt lắm Núi và biển ở Quy nhon rất đẹp, nhất là
những hôm có gió nồm thì Quy nhon rất nên the Nhung sự thay đối của thiên nhiên
từ mùa đông sang dén mùa xuân thì khi ra dén xứ Bắc tôi mới thấy rổ Trên dé Yên
Phụ một budi chiều mùa dong, di vào những trại trồng hoa ở Ngọc Ld, xem những
cây hoa đào ở Nhật tân doi với tôi và tuổi mười tám, mười chín như mot sự bừng nở,
ry
như mua xuân moi VỀ.
.ò ROI tôi vô liHế học Tu tài phan thứ hai Đối với tôi thật là mội sự may
man Tôi cam ơn cuộc doi, cam ơn những người xung quanh tôi; trong cái viết của
tôi, tôi muốn đáp ơn cuộc sống Hoc ở Iluế năm 1936 - 1937, tôi biết thêm mội xứ"
da tạo cho tôi cái mê ly, cái la lưới dam dudi rất cần thiết đã bồi dưỡng cho tâm
hồn tôi với nhữnng Nam Bằng, Nam Ai, với sông Huong màu nước ấy và nhất là
màu mất của người con gái Hub Cho nên cái thiên nhiên và con người ở Huế cho
tôi một khía cạnh mới cộng thêm với thiên nhiên và con người ở Bắc" [86 - Tr 16].
Bài tho ”? rinh fang" đầu tiên của Xuân Diệu là bài "Với bàn tay ấy" đăng
trên báo Phong hóa năm 1935 Với bài tho này, Xuân Diệu chính thức chọn cho
mình con đường nghệ thuật đã được khai sang bởi các bac tài danh : Thế Lữ,
Luu Trọng Lu, Huy Thông Tập thơ đầu tay mang ten "Tho thơ” của ông ra đờingày Thiên chúa Giáng sinh năm 1938 với lời tựa của Thế Lữ và trình bày mỹ thuậtcủa hoa sĩ Lương Xuân Nhị Năm 1938 - 1940, Xuân Diệu sống cùng với Huy Can
Ở căn gác nhà số 40 - Hang Than - Hà nội: "Phố không cây thôi sảu biết bao chừng”
(Thơ Huy Can) Lúc này Xuân Diệu lầm “giáo khổ trường tu" ở trường, Thăng Long
Năm 1939, Xuân Diệu cho tái bản tập "Who tho” ky ten Nhà xuất bản Xuân - Huy
Trang 5(Xuan Diệu - Huy Cạn) và tập hợp các truyện ngắn của mình dang rai rác trên bac
Ngày nay thành tập "Phấn thông vàng" - Nhà xuất bản Đời nay
Nhưng một nhà thơ dù lãng mạn đến đâu cũng không thể mơ mộng mã
được,vì vậy, nam 1940, Xuân Diệu tạm thời từ biệt Hà nội: nơi ông đã có một sy
nghiệp, một tên tuổi củng với một nghề day học mà vẫn khong đủ sống để đi thngành tham tá Nha thương chính (nhà Đoan) và sau đó được bổ vào làm ở sở Doar
Mỹ Tho từ 1940 đến 1943 Mot lần nữa, cái thiên nhiên khoáng đạt và phi nhiêu củ:
vùng cực nam Tổ quốc lại bồi đấp them cho tâm hồn ông những nguồn cảm xúcmới Nếu trước kia nhà thơ thừa nhận đời sống thị thành đã làm phong phú và hiệt
đại hơn đời sống nội tâm mình thì sau này ông cũng khẳng định thêm: "Móng thôi
đã làm giàn tôi Nadu nhiên cuộc đời như tầng lớp phi sa khác nhau bồi đắp lêi
tâm hồn tôi Tôi còn nhớ cái nhi thom ngào ngạt cua lá sen lần đầu tiên tôi đượt
thở thud ấu thời Nông thôn đó dã giúp cho tôi phát triển giác quan, nhất là khứi
giác và những cảnh buồn buồn, xa va mờ mờ là tôi lấy ở nông thôn thuở nhỏ" |86
Tr 24|.chính cái thiên nhiên nông thôn và đặc biệt là thiên nhiên Nam Bo ấy đã há
lên những câu the:
"Mùa hạ chảy ở dưới trời đốt nắngNắng hồng nung, may bạc chẩy ngân nga
trồng gà uáyv buồn nụhe nh mắm ta Chết không gian, khô hóo cả hồn cao
(Hè)
`
và hai mươi năm sau được quy tụ lại trên nền của một cảm xúc mới trong bài "Mũ
Cà mau" nổi tiếng:
“Tổ quốc tôi như mỘI con tàu
Mũi thuyển ta đó mi Cà mau ”
Năm 1943, Xuân Điệu "a chức” tham tá nhà Doan ra Hà Nội sống cùng vo
Huy Cạn Đồng lương của kỹ sư canh nông trẻ Huy Cận đủ nuôi hai nhà thơ w
Xuân Diệu lại có điều kiện đồn hết tâm lực cho thơ.
Năm 1945, Xuân Diệu cho ra đời tập thơ thứ hai: "Gửi hương cho gió" v
tập văn xuôi “Trường ca" do nhà xuất bản Thời đại ấn hành.
Trang 6Cách mạng tháng Tám thành công, Xuân Diệu hãng hái tham gia hoạt động
trong nhóm văn hoá cứu quốc Vốn là một người giàu lòng yêu mến và nặng tình nhân gian, Xuân Diệu đã đón nhận Cách mạng tháng Tám một cách hồ hởi, hang
say Ong là nhà thơ lãng mạn đầu tiên cất tiếng ngợi ca nền chuyên chính cộng hoà
non trẻ Hai tập trường ca "Ngọn quốc ky" va" Hội nghị non sông” đã ra mat kịp
thời và không ai có thể phủ nhận ý nghĩa thời sự chính trị của nó Từ đây, Xuan
Diệu đã gắn chặt cuộc đời mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc Ông từng là
đại biểu Quốc Hội khóa | (1946 - 1960), từng là thành viên đại diện cho giới báo chí
trong phái đoàn Quốc hội sang thăm hữu nghị nước Pháp do thủ tướng Phạm Văn
Đồng dẫn đầu vào tháng 5 năm 1946
Vẫn với một tâm hồn tran tré chất lãng mạn và một nhịp sống sôi nổi, Xuân
Diệu hoà nhập say sưa vào làn sóng cách mạng và tìm thấy ở đó một sức cuốn hút
mạnh mẽ Suốt chín nam ròng, nhà thơ sống và hoạt động văn hoá văn nghệ ham
mê tại chiến khu Việt Bắc Cuộc cách mang “long troi lở đất" ấy được coi là phép
"tái sinh mầu nhiệm" đối với lớp van nghệ sĩ tiên chiến nói chung, và riêng vớiXuân Diệu ông đã thu hoạch được nhiều bài học quý báu : “Vào cuộc chống Pháp.quá trình lớn là quá trình quần chúng hoá và tôi thấy quá trình quần chúng hoá này
đối với người trí thức là một sự kỳ diệu, một su tái sinh, nó làm cho anh ta vững chải
và làm cho anh ta có hàng nghìn tay Tâm hồn anh ta được nhân rộng, lớn lên và
đứng về nghệ thuật, thì tôi được di sàn hơn nữa vào tục ngữ, ca dao và ngôn ngữ
quần chúng" [86 - Tr 20| Thời ky này, ông viết: "Việt Nam trở dạ”, (sau này mới
in thành tap tùy bút) "Dưới sao vàng”, (1949) "Sang" (1953), "Mẹ con" (1954),
"Ngôi sao” Hoà bình lập lại, Xuân Diệu trở về Hà nội sống cùng Huy cận ở sốnhà 24 - phố Cot cờ (Nay là đường Điện Biên phủ) "Nhà ta 24 cột cờ Ai quen thìtới ai lờ thì thôi" Một lần nữa Xuân Diệu lại mang cái say nồng của tâm hồn minh
để di vào cuộc sống mới với sự kết hop nhuần nhị giữa ý thức công dân và vai trò
nghệ sĩ Thời đại, đất nước, nhân dan đã đưa đến cho ông một nguồn xúc cam gắn
bó máu thịt mà Ong coi như “cling xương cùng thịt", "cùng đổ mã hôi” “cùng sôi giọt
máu” với đông bào yêu dấu của mình Khi một nhà thơ lãng mạn đã hoà được
mạch dap của lòng mình với mạch sống của dan tộc thì có nghĩa là anh ta đã vượt lên mình và đã chiến thắng Nếu nói rằng một nhà thơ nào đó đang mở rộng tâm hồn để đón nhận cuộc sống mới thì có thể người ta sẽ nghĩ đó là những sáo ngữ,
nhưng sự thực chi Xuân Diệu mới có cái ham hở đáng yêu này : "/1ần tôi cánh rộng
mở Hai bên gió thổi vào Nghĩ những diều hớn hd Như trời cao cao cao " Có thể
coi day là giai đoạn sang tac sung sức nhất của Xuân Diệu, ông say sưa với cuộc
Trang 7phê bình, dịch thuật La một nhà thơ lớn được nhiều thế hệ bạn đọc yêu mến, ông
đồng thời là một nhà văn hoá có tim cỡ trên thế giới Riêng trong lĩnh vực thơ ca,
ong là "mdt nhà thơ lớn đặc sắc và độc dáo của nên thơ hiện dai Việt Nam"
(Tố Hữu) Khi Xuan Điệu qua đời, các thế hệ nhà văn đều có chung cảm nghĩ: "Mor
cây lớn nằm xuống, cả khoảng trời trống vắng" (Hà Xuân Trường)
Con đường đi của Xuân Diệu từ một nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa thành một
nhà thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa là con đường tiêu biểu cho thế hệ thơ mới
1932 - 1945, "Tw chân trời của một người đến chân trời của tất cd" (Pon - Eluya).
Ở cả hai chặng đường ấy, Xuân Diệu đều có có những đóng góp hết sức to lớn Vị
trí của ông trên cả hai thời kỳ đó đều rất quan trọng: Đó là một vị trí không ai có thể
thay thế được Vì những lẽ đó chúng toi đã chọn dé tài cho luận án của mình là
"Thơ Xuân Diệu trước cách mang tháng 8 - 1945"
II MỤC DICH VA NHIÊM VỤ NGHIÊN CUU:
Xuân Diệu mở đầu sự nghiệp và nổi tiếng trên văn đàn 1932 - 1945 bằng hai
tập thơ: "Tho thơ” (1938), "Gửi hương cho gió” (1945) Với hai tap thơ này, Xuân
Diệu đã đưa Thơ mới lên đến thời huy hoàng rực rỡ nhất và bản than nhà thơ được
các phê bình danh tiếng trước và sau cách mang thống nhất nhận định: Xuân Dieu là
một hiện tượng điển hình, là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới Nếu
Thế Lữ được coi là người có công sáng lập ra thơ mới thì Xuân Diệu là người kế tụcxuất sắc đã tạo nguồn sinh lực dồi dào cho nó Một người có ý nghĩa mở đầu, một
người là đỉnh điểm Từ đó, có thể khang định rằng: Tài nang và cá tính sáng tạo
của Xuân Diệu đã được định hình rõ rệt ngay từ hai tập thơ đầu tay này.
Trải qua những bước thăng trầm, những ấm lạnh thất thường của đời sống
văn học, ngày nay thơ mới nói chung và thơ Xuân Diệu nói riêng đã được trao trả
lại những giá trị đích thực của nó Nghiên cứu thơ Xuân Diệu là tiếp cận một đốitượng, một vận mệnh thơ ca tiêu biểu cho cả một thế hệ thi sĩ mà dù ít dù nhiều đã
từng có mặc cảm của một người "Nghệ sĩ oi thức tiểu tu sản "lỡ" thành danh trước
cách mạng “nên suốt doi" hi hục làm mới thơ mình, làm mới lòng mình"{69 - Tr 90 - 93] Chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu thơ Xuân Điệu ở cả hai
chặng đường trước và sau cách mạng tháng 8 mặc dù biết rằng hai chặng đường ấy
liên quan mật thiết với nhau như một dòng sông bat đầu từ phía thượng nguồn và đồ
về hạ nguồn Trên tinh thin khoa học, khách quan, chúng tôi dừng và "khoanh
vàng" nghiên cứu mang thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8, hy vọng có thể
Trang 8đánh giá lại một cách đúng đắn và toàn diện hơn phong cách sáng tạo của một nhà
thơ ở một chặng đường thơ - một chặng đường với đây đủ bản sắc, một chặng
đường có ý nghĩa quyết định đến cả một đời thơ Đồng thời, qua đó, nhìn nhận lại phần đóng góp của Thơ mới với tư cách là một trào lưu lớn có ảnh hưởng, sâu rộng
đến toàn bộ tiến trình phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại.
Ill TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:
Phong trào Thơ mới là mot bước chuyển minh tất yếu của tiến trình thơ ca
dan tộc Kể từ bài "Tình già" của Phan Khôi dang trên "Phụ nữ Tân văn” số 122 ngày 10/3/1932 với chủ ý "trình chánh một lối tho mới giữa làng thơ” cho đến khi hoàn toàn chiếm lĩnh thí đàn, Thơ mới đi qua một chang đường phát triển ngói
mudi lam nam Mười fam năm đấu tranh để phá bỏ, thay thế một lối thơ đã ngự trị
trên thi dan dân tộc suốt mấy nghìn năm và mở ra "nội thời dại mới trong the ca”,
"Chưa bạo giờ người ta thấy xudt hiện cùng một lần môi hồn thơ rộng nở
nh Thể Lit, mo mang như LH Trọng Lạt hing tráng như Huy Thông, trong sang
như Nguyễn Nhược Pháp, gué mia nh Nguyễn Binh, do ndo nhự Hay Cận, kỳ di
như Ché Lan Viên và thiết tha, rae ruc, ban khoản như Xuân Diệu” [8l - Tr 34|.
Cùng với sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết Lãng mạn, cụ thể là tiểu
thuyết “Tự lực văn đoàn”, văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 thực sự bước
sang một giai đoạn phát triển mới theo chiều hứơng hiện đại
[ Lý do đầu tiên để chúng ta khẳng định Xuân Diệu là một hiện tượng tiêu
biểu của thơ mới là: Cũng như sự xuất hiện buổi đầu của thơ mới, sự xuất hiện của
Xuân Diệu trên thi dan đã kéo theo những luéng dư luận thuận nghịch ồn ào: người khen, khen hết lời, người che cũng che khong tiếc lời Những người "di me" nhất với lối viết của Xuan Diệu đều thuộc về phái xưa (g6m Tan Đà, Huynh Thúc
Kháng, Thái Phi, Nguyễn Văn Hanh, Tường Van, Phí Vân ) Người ta che thơ
Xuan Diệu là "ngây ngỏ là lai căng mất gốc, là quái ad" : "Ông này (nie Xuân
Diệu) dược coi là một kiện tướng của phong trào này Tho của ông ta được kể là khá
nhất đám, nhưng cũng chẳng ra gì thơ chẳng ra thơ, Tây chẳng ra Tây Tàn chẳng
ra Tau" [7T - 1/1936] “Đánh” vào Xuân Diệu có nghia là người ta chưa thể tiếp thu
những cái mới câi lạ ở trong thơ.
Cuộc xung đợt mới - cũ trong lãnh địa thơ ca thực chất là sự phản ánh những
xung dot mới - cũ gay gal trong đời sống tư tưởng, tình cảm của xã hội đương thời
Trang 9đã làm lung lay nên móng ý thức của trật tự phong kiến, làm đảo lộn những chuẩn
mực về đạo đức, làm thay đổi nếp sống, nếp cảm, nếp nghĩ của con người Nhà thơ
Lưu Trọng Lư - một trong những người đi tiên phong của công cuộc cải cách thơ ca
đã chi ra nguyên nhân không thể dung hoà về tình cam, tâm hồn của hai thế hệ dẫnđến sự thay đổi tất yếu của tho ca: "Nưng sự thường dau, buồn chắn, vui ming yêu
phót của chúng ta không còn giống những su thương dau, budn chắn, vui nHỲng, Về
_ ghét của ông cha ta nữa Đó là một sự tực" [58 12/1934| Nếu có thể chia tiến trìnhthơ mới thành ba giai đoạn: giai đoạn đầu của Thế Lữ, Lưu trọng Lư giai đoạngiữa được mệnh danh là thời cực thịnh của thơ mới gồm Xuân Diệu, Huy Cận vàgiai đoạn cuối g6m Han Mạc Tử, Chế Lan Viên thì Xuân Diệu đã có công rất lớn
trong việc tạo dựng nên một thuở hoàng kim cho thơ ca lãng mạn Trong cuộc đời
cũng như trong nghệ thuật, Xuân Diệu không bao giờ chấp nhận sự già nua, cũ kỹ,
bởi vậy không có gì lạ khi trong đội ngữ những người bài bác, chê bai thơ ông da số
đều thuộc về những bậc cao niên trong làng thơ cũ Trái lại, piới sang tác, phê bình
mới và đặc biệt là lớp doc gia thanh thiểu niên đã đón tiếp Xuân Diệu hết sức nồng
nhiệt vai tôn Ong như một thần tượng Trước khi tập “Phơ thơ” ra đời, vị chủ soái
day uy lực của thơ mới đã dành cho Xuân Diệu những dong đặc biệt ưu ái trên báo
ngày Ngày nay: Không chit dé dat, ông got Xuân Diệu là "mộ! nhà thi sĩ mới” "có
chân tài dặc bier" Ông hy vọng “sé dược dịp nói dén thơ của Xuân Diệu nhiều hon,
dé lại được ca tụng nhà thi sĩ của tuổi xuân, của lòng yêu và của ánh sáng" Khôngphải chờ đợi lau, một nam sau lời tiên đoán cua Thế Lữ đã thành sự that Năm 1938,khi "Thơ tho" ra đời, dich than Thế Lữ viết lời tựa cho tập thơ với niềm tự hào lớn :
"Và từ dây, chúng ta có Xuân Diệu” VỚI tu cách là một người có công phat hiện và
rất am hiểu tài thơ Xuân Diệu, chỉ cần vài nét phác thảo tài tình, Thế Lữ đã làm hiện
lên rõ một bức chân dung ngoại hình và hồn cốt thơ của Xuân Diệu : "Nhà Thị si
dy lóc như mây vương trên đài trán thờ ngày, mắt nh bao luyến mọi người và
miệng cười mở rộng như mội tấm lòng sẵn sàng ân ái Xuân Diệu là mét người củađời, một người ở giữa loài người Lau thơ của ông dược xây dung trên đãi của mộttam lòng trần gian” [69 - Tr 29) Nam 1941 “Phi nhân Việt Nam” ra đời thì Xuân
Diệu đã có một chỗ ngồi yên vị trong làng thơ mới Hơn thế nữa, trong “Thi nhân
Việt Nam" Hoài Thanh đã dat Xuân Diệu ở mot vị trí hết sức trang trọng Nếu coiHoài Thanh là một người đồng hành cùng thơ mới và am hiểu tường tận từng nhà
thơ thì đối với Xuân Diệu, ông đã bộc lộ không giấu diếm sự mến mộ và tài dự cẩm
của một nhà phê bình trước một nhà thơ trẻ đầy tài nang Đúng như Hoài Thanh đã
mô ta Xuân Diệu trong giờ phút ding quang: “Người dd dén giữa chứng ta với một y
Trang 10phục tối tân và chúng tâ đã ryt rè không muốn làm thân với con người có hình thức
phương xa ấy" Dang sau cái dâng dap rất đôi thanh tân kia, Hoài Thanh chỉ ra rằng:
"Tha Xuân Diệu là nguồn sống rào rat chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lề này”
và nhất quyết khẳng định : "Xudn Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới".
[81 - Tr 117, 118]
Nam 1942, một năm sau khi "Thi nhân Việt Nam” ra đời, Vũ Ngọc Phan trong "Nhà văn hiện dai” cũng có những nhận xét tương tự như vậy về Xuân Diệu:
"Xuân Diệu là người đã dem đến cho thi ca Việt Nam nhiều cái mới nhất", ` Xuân
Diệu mới nhất dam thắm và nồng nàn nhất trong tất cả thơ mới" Cùng thời với
"Nhà văn hiện dai" năm 1942 trong "Việt Nam văn học sử yếu", Dương Quảng
Hàm đưa Xuân Diệu sánh vai cùng với Phạm Quỳnh, Tản Đà, Thế Lữ và nhận
định : Xuan Diệu “la một thiếu niên có tâm hồn đẩy tho mộng, khao khát sự yêu
thương, lại cam thấy thời gian vin vit thoảng qua mà nudn vôi vàng tận hưởng cái
cảnh vui dep của tuổi xanh hiện tại" Ong còn đặc biệt lưu ý nguồn cam xúc manh
mẽ về tình yêu trong thơ Xuân Diệu và kết luận : "Tho thơ là mội tập chứa chan
tình cảm lãng mạn, trong đó có nhiều uy moi lạ tả ra tác giả thật có tâm hồn thi sĩ
nhưng cũng có nhiều câu vụng về non not chứng 16 tác giả chưa lão luyện về kỹ
thuật của nghề thơ"
Rõ ràng là, bước vào đời thơ, Xuân Diệu không dễ dàng dành lấy cho mình
một chỗ ngồi yên ổn Nhưng cùng với thời gian, khi "Những cuộc cdi nhau về thơ
cũ thơ mới dã qua Nay chúng ta chỉ biết có thơ Thơ mới chỉ là những hình thức
của thơ để điền ra những tính tình và cảm giác của tâm hồn ta ở thời đại mới" |50
-Tr 20], thơ Xuân Diệu cũng đi từ chỗ làm người đọc bỡ ngỡ, la lùng đến yêu thích,
kham phục Khi tấn kịch mới cũ trong thơ ca, kết thúc, thơ mới đã giành được
quyển sống, đã chiếm hầu hết báo chí, sách vo, đã len vào đến học đường, và "đã
vào học đường, nhất là ở nước ta nic là thanh thế dã to lắm" thì Xuân Diệu đã trở
thành gương mat sáng giá nhất của trào lưu thơ ca lãng mạn 1936 - 1939.
2 Cách mạng tháng Tám bùng nổ, Xuân Diệu cùng đại đa số các thi nhân
tiền chiến đã chọn cho mình một lý tưởng và một con đường sống Đó là con đường
của Dang, của Cách mạng Vốn tính sôi nổi, đầy nhiệt tâm với những cái mới mà
cách mang tháng Tam đã mang lại, ngay từ buổi đầu, Xuan Dieu hãng hái nhập
cuộc: Ông viết tráng ca để chào mừng lễ tuyên ngôn độc lập và chào mừng kỳ họp
thứ nhất của Quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hoà, ông làm thơ châm biếm, ông
diing cảm biểu tình chống bon phản cách mạng, bọn Quốc dân Đảng Không riêng
i nhan
Trang 11"Thud dau ấy sao dé dàng tê tái
Một bóng trăng di một làn gió tới
Rung lá trên cây nhạt nắng trong chiều
Khóc còi tàu đem khuất mất người yêuKhóc với nhạc sâu biệt người chín suối "
Vẫn trên tinh thần tự "gér rứa" để "lội xác” hoàn toàn, nam 1958 trong
"Những bước đường tư tưởng của tôi”, Xuân Dieu một lần nữa lại tự mổ xẻ minh :
Đau đớn hơn nhưng cũng thấm thia hơn bởi nhà thơ đã hé mở những diéu sâu kin
nhất trong tam tư mà trước kia trong thời kháng chiến nhà thơ chưa thể nói :
"Những nhược diểm rất sâu sắc chủ quan của tôi không đáp ứng được những doi hỏi
khách quan của kháng chiến Trong hai ba năm trời trong tôi có một cái gì cứ chin
dan cứ cuốn lại Ngoài mặt thì không có gì xdy ra, nhưng Ở chỗ tinh vi, kín nhẹm
nhất có mat sự rut trốn Cai chất hưởng thụ, cầu an tích luỹ trong thể vác và tâm wri
tôi hàng ngày mấy chục năm nay làm thành một sức ỳ khó lay chuyển Gian khổ
khó khăn không phải ở dàng xa nơi quản chúng vẫn chịu và gánh vác mà di đến
dụng chạm ngay bản thân tôi: Tôi không thé kháng chiến vui về, cách mạng vui vở
nữa Tâm trạng tôi như người bi chet, tinh thân bất ổn, vẫn gân với quá khứ, van
xa vời vợi với tương lai Cứ chạy sang bên này rồi chạy sang bên kia, thật là dau
đớn" |8 - Tr 31 | Cùng với sự phan tinh của Chế Lan Viên : "16i ở dâu, di dâu, tôi
đã làm gì ? Đời thấp thoáng sau những trang sách Phat Đất nước dau dưới bảy
ngựa Nhật Lạc giữa sao trời tôi vẫn còn mẻ" Hay Tế Hanh: "Sang bờ tw tưởng ta
lia ta Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà Ta ding bên này dêm quyết liệt Con người
quá khứ đa ra ma", chúng ta hình dung được thái do dứt khoát từ bỏ, đoạn tuyệt với
con người quá khứ của các nhà thơ lãng mạn Tuy nhiên ở Xuân Diệu, quá trình ấy
diễn ra một cách vật vã và khốn khổ hơn nhiều.
3 Khoảng thời gian trước và sau những năm sâu mươi, người ta vẫn giữ mộtgiữ mội
cái nhìn khe khắt và nói về thơ mới bằng mot giong hết sức dé dat Giữa lúc đó vào
năm 1959, Xuân Diệu đưa ra một vấn đề hết sức táo bạo: Nhìn lại sự ra đời của tap
thơ "Tir ấy" (Tố Hữu) trong mối tương quan với mach thơ mới mà ông coi là mot
"sự thoát thai” Cách suy nghĩ và đặc biệt là hai chữ ”rhoát thai" của Xuân Diệu da
vấp phải một sự phản ứng quyết liệt của một số nhà phê bình đương thời tạo ra mội
khoảng trời sóng, gid trong cuộc đời nhà thơ Nhiều người đã khong thừa nhận có su
hô hấp giữa thơ ca Cách mạng với trào lưu thơ ca Lãng mạn có nhiều biểu hiện tiêu
cực: "bền trong cái điêu luyện had nhoáng thì ca dy càng ngày càng luẩn qudt
11
Trang 12trong những cảm xúc và ww tưởng cá nhân chủ nghĩa chật hẹp , nghèo nàn, tun
mun Chua bao giờ trong thơ ca nước ta lại có những tâm hồn thiểu sinh khí như
vay” [50 -Tr 26|
Trong các nhà thơ mới, Xuân Điệu là người đầu tiên đặt vấn đề đánh giá lại
thơ mới với nhiều day dứt Dat vấn đề ảnh hưởng của thơ mới đối với tập “Tir ấy"”
của Tố Hữu cũng là một cách khẳng định giá trị của thơ ca lãng mạn Bat chấp mọi
sự quy kết có thể xẩy ra trong tình thế ấy, Xuân Diệu vẫn đương đâu bảo vệ thơ mới
và chứng tỏ bản lĩnh thi sĩ của mình : “The mới là một trong các hiện tượng dan tộc.
Nó đã góp vào "văn mạch ddn tộc” Trong phần 161 của nó, thơ mới có mội lòng
véu đời, yêu thiên nhiên dat nước, yêu tiếng nói dan tộc Thơ mới là một tiếng háidau khổ không chịu vui với các xd hội ngang trái, vài dập đương thời Thực ra dung
ở vị trí tự tưởng của ta hiện nay mà buộc nặng cho thở văn trong hệ thống không
cách mạng là rất dé, nói sao cho thấu lý đạt tình thì khó hơn" Như một phan ứngdây chuyển, một cao trào "hạ bé” thơ mới lập tức được day lên Xuân Dieu trởthành một nguyên cớ, một trọng điểm để phủ nhận và chính ông là người đã “ia
giá” nhiều nhất : "Thời dại của “Phơ thơ” ¢da “Phấn thông vàng” đã gua từ lâu
rồi và không bao giờ trở lại" (Hồng, Chương) Tuy đau nhiều nhưng Xuân Diệu
không che nổi sự bất bình : ”?2¡ thay người ta thường dùng lối nói "bôi vôi” nòng
noc "dit đuôi” như vậy là đổi với những trường hợp như: cái thời mà chủ nghĩa Twbản và đế quốc làm mưa làm gió trên thé giới da vĩnh viễn qua rồi và không bao gid!
trở lại Còn trong văn học nghệ thuật là nơi tính phi dinh gắn chặt với tính kế thừa
thì nói như vậy rồi, can phải nói thêm nữa mới dúng hoàn toàn Thời đại của
phong trào thơ mới 1932 - 1945 da qua nining những tác phẩm uu tú trong phong trào đó tôi thấy rằng nó không qua Ta tiếp nhận có phê bình phê bình gắt gao nữa nhưng có phải là chuyện đào sau chôn chặt thế nào được” |9 - Te 142| Tình hình
trở nên căng thẳng và bất lợi cho Xuân Diệu khi Hồ Ngọc Hương viết về "Lời kỹ
nữ” : "Fhái dé Xuân Diệu trong bài thơ này chẳng những không cam tay dat người
con gái bị sa ngã đứng lên mà còn ru ngữ cô ta trong khoái cảm truy lạc và dui cô
ngã xuống trôi tudn tội" {45 - 12/1959] Xuan Diệu lại phải cố giải thích rõ ngọn
ngành, cố thuyết phục: "Lời kỹ at tiớp nhận một truyền thống có đâ lâu trong văn
thơ Trung ()uốc Việt Nam Những người thanh quý, sắc tài, biết suy nghĩ bị xã hộivùi dập, dang cam thương Chủ dé “Lời kỹ nữ” là nỗi dau khổ cô liêu nồi lạnh lêosuối xương da của mội người chỉ đứng ở cương vị là một cá thể "Lòng k§ nữ cũng
sâu như biển lớn chớ để riêng em phải gặp lòng em” Lòng kỹ nữ, lòng thi sĩ"
12
Trang 13Có thể người phê bình chưa thẩm thấu hết các tảng ý nghĩa của hình tượng
thơ, hoặc người ta cố tình gần ghép ? Dù ở thái cực nào cách phê bình ấy sớm muộncũng mang “tai va" đến cho nhà thơ Không thế sao được; khi bốn câu thơ của Xuân
Diệu trong bài "Gio" (Riêng - Chung - 1957) :
"Hon ta cánh rộng mở
Hai bên gió thổi vào
Nghĩ những điều hon ho
Như trời cao, cao, cao”
lại bị bat bẻ: "Gió hai bên là gió gì ? Buôm chạy theo thứ gió hai bên là thứ buồm gì? Buôm chạy theo thứ gió hai bên không phải là thứ buồm của tu tưởng vô san.
Chỉ có thứ buồm của ne tưởng cơ hội mới chạy theo thứ giá hai bên mà thái"
{9 - Tr 143] Phải chăng đây mới thực là thời kỳ mà mot vài nhà phê bình tha hồ
"làm mua làm gió trên văn đàn", nhưng may man là nó "dd qua từ lâu rồi" và
"không bao giờ trở fai” Nhân bàn về Xuân Diệu, thiết tưởng cũng nên mở rộng địa
bàn thơ mới để hình dung đây đủ cái diện mạo của phê bình van học lúc bấy giờ và
cắt nghĩa vì sao Xuân Diệu được coi là một nhà thơ mà sự thành bại, vinh nhục đều gắn bó với những chặng đường thăng tram của thơ mới Ngày nay nhìn lại, chúng ta
thấy chưa bao giờ có trong phê bình văn học giọng điệu lạ lùng này: "Nói đến
chuyện tinh yêu trong thơ mới đối với thanh niên thành thị lúc ấy thì thực "gai dung chỗ ngứa” quá” 14 - 5/1969 "Thơ cũ hav thơ mới mà nội dung không tốt cũng “vứt
di" [74 - 5/1969] Chưa dừng lại ở những lời lẽ ấy, nhà phê bình thấy cần phải tiếp
tục : “Tinh yêu và sự hưởng lạc lại cần tiền, các nhà thơ, các nhà văn lãng mạn lại
nghèo cả cho nên buồn Tình vêu buông thả tự do và sự hưởng lạc là hai lê sống của
anh Những người con trẻ thì mo ước suông Những kể đã dày dặn thì cùng lắm chỉ
làm sa ngã dược mấy cô con gái nhà lương thiện Nhưng thông thường anh không
có diều kiện để yêu và hưởng lạc cho nên anh hay ước mơ Nhưng anh không mo
mãi được do dé anh buồn Mặt khác sự hưởng lạc di dược thoả man cũng vẫn có
mặt trái cua nó Chẳng han sự truy lạc it nhất cũng làm cho cơ thể bại hoại Xác thị
được thoả man thì miệng dắng Tự bó minh trong cuộc sống quanh quẩn, tất nhiên
sé dân dan thấy cuộc sống vô nghĩa" [74 - 5/1969]
Có thể coi day là biểu hiện của lối phê bình cực đoan mot thuở Sau này Chế
Lan Viên kể lại rằng : "?2¡ nhớ năm 1960, trong mội buổi người ta "dấu" Diệu vi
Diệu đã cho rằng thơ Tố Hữu là thoát thai từ thơ mới Tôi dé ứng hộ Diệu và bảo rằng thơ mới là máu thị! của dan tộc Dù rơi vai trên đường cũng nằm trong văn
13
Trang 14mạch dân tộc, không thể via di Tố Hữu cũng dã đồng ý với chúng tôi và nhắc lại
việc mình yêu "'Tiếng sáo thiên thai” cua 7hé Lữ, "Em ăn hộ quả sim này” của
Lưu Trọng Lu nói lên cái gì trong sáng, tươi mát trong tâm hồn Tuy thẳng lợi,
Diệu vẫn còn cay sau cuộc "dao có mài mới sắc” ấy Nhưng tôi nghĩ không phải
Diệu cay vì chuyện cdi vã "mắt xanh mắt thit" ấy mà cay vì những vấn đề cao hon,
lớn hơn, đó là vị trí của cái hương "Individu"”, cá nhân bản ngã trong mùa tập thể,
đó là vị trí cua dong sông lãng mạn trữ tình trong địa lý thi ca" [88 - Tr 7]
Lat lại mot chút ký ức phê bình để chúng ta hiểu thêm một khía cạnh nữatrong bản lĩnh thơ Xuan Diệu Và thêm một lý do để giải thích vì sao Xuan Diệu
được coi là một sế phan thi ca tiêu biểu cho ca thế hệ thơ mới,
4 Khoảng thời gian trước và sau những năm bảy mươi người ta đã có cái có cáinhìn 4m 4p hơn đối với thơ mới Khong còn thái độ "mat sát vo đũa cả nắm" như
trước mà đã đi vào phân tích những đóng góp tiến bộ trong những thời kỳ khác nhau
theo tinh thần mà đồng chí Trường Chinh đã yêu cầu Vi vay, bầu không khí văn
nghệ không còn quá ngột ngạt đối với các nhà thơ mới Nhà thơ Tố Hữu cũng đã
góp một tiếng nói vừa như tâm tinh, vừa như thức tỉnh : "T2¡ cũng thích nhạc diệu
và hơi thơ của Thế Lit, Lưu Trọng Lư Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận Trong
tâm hồn các anh lúc đó tôi tìm thấy những nổi băn khoăn, dau buôn của những
người cùng thế hệ doi hỏi tự do, ước mơ hạnh phúc, tuy các anh chưa tìm thấy lối ra
và nhiều khi rơi vào chán nản" [47 - Tr 4291.
Vào thời điểm này, mặc dù nhận thức được sự thái quá, cực đoan trong cách
đánh giá của một số người trước đó, nhưng hình như ở những nam đầu, các nhà phê
bình nghiên cứu vẫn ít nhiều ngân ngại khi nhắc đến trào lưu thơ mới Một thời gian
dai sau ngày miền Nam giải phóng, người ta vẫn rất dé chừng với thơ mới-và chưa
ai dam vượt ra ngoài ý tưởng về một loại "Iho xuôi tay như nước chảy xuôi dòng"
[50 - Tr 35]
Riêng với Xuân Diệu, đây là thời ky sắng tao sung sức nhất bộc lộ trên nhiều lĩnh vực: sáng tác thơ và nghiên cứu Riêng trong địa hạt thơ, Ong đã đóng góp cho
thơ ca hiện thực xã hội chủ nghĩa một bề dày tác phẩm khó ai sánh kịp Những công
trình nghiên cứu, những bài viết về Ong thời kỳ này hoặc đi vào một tập thơ cụ thể,
một khía cạnh cụ thể của thơ ông, hoặc nghiên cứu, đánh giá tổng quát cả hai chặng
đường trước và sau cách mạng Loại trừ một khối lượng không nhỏ những bài báo
rai rác hàng năm trên các báo, tạp chí chuyên ngành, cần phải kể đến mot số công
14
Trang 15trình nghiên cứu công phu, có hệ thống về Xuân Diệu, và không bỏ qua những đóng
gp của Ong trong phong trào thơ mới như : "Phong trào thơ mới" - Phan Cự Đệ
"Nha văn Việt Nam" (1945 - 1975) của Phan Cự be, Hà Minh Đức "Nhà thơ Việt
Nam hiện dai" (công trình tập thể của nhiều tác gia)
"Phong trào thơ mới” của nhà nghiên cứu Phan Cự be tuy không đi vào
từng tác giả cụ thể ma chủ yếu đề cập một cách đồng bộ đến cả trào lưu, nhưng khi
đi vào giải quyết từng vấn đề cụ thể của thơ mới, nhà nghiên cứu cũng đã kết hợpvới việc miêu tả chân dung : "Điểm nổi bật trong thơ Xuân Diệu là một lòng ham
sống say sưa bồng bội" |29 - Tr 99| hoặc "?rong các nhà thơ mới, có lẽ Xuân Diệu
là người cảm thấy cô don một cách thấm thía nhất" [29 - Tr 134] Ngoài ra, tác giả
cũng đã đánh giá khá cao những đóng góp của Xuân Diệu về cách tân nghệ thuật:
ngôn neff, vân điệu, Am luật v.v
Trong cuốn "Nhà văn Việt Nam” với một khoảng lùi cần thiết của thời giancho những nhận xét chừng mực, công bằng, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức tiếp tục
khẳng định : "Xuân Diéu là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của phong trào
thơ mới, nhà tho của tình yêu và tuổi tre này trước cách mạng dã một thời say dam
và tu đóng khung mình lại trong thé giới yên dương và mộng tưởng" [35 - Tr 6101.
"Cái tập thể nhỏ của đôi lứa tưởng như có thể chan hoà bằng trăm ngàn sợi daythương mến và niềm đồng cảm sâu sắc nhất nhưng chính ngay nơi ấm cúng này lạithấm thía cô don và con người vẫn tự chia sé ra nhiều ngăn cách” |35 - Tr 610]
Không dừng lại ở những nét chủ đạo của thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu còn chỉ ra tính nhất quán trong phong cách sáng tạo của Xuân
Diệu xuyên qua hai thời ky và kết luận : “Neh? đến anh là nghĩ đến một bản chất thi
Sĩ giầu có như mội tiêm năng, mot động lực của sức sang tao"
Trong "Nha tho Việt nam hiện đại", nhà nghiên cứu Mã Giang Lan cũng
khang định lại vị trí và những khía cạnh đặc sắc của thơ Xuan Diệu trước cách
mang thang tam : "Thơ Xuân Diệu lúc này là niềm say sua khát khao cuộc sông làtâm hồn nồng nhiệt với tình yêu"
Trong “Tt điển văn học" Nguyễn Van Long viết: "Xuân Diệu nhà thơ tiểu
biểu nhất của giai doan phái triển mạnh mê và rực rỡ của phong trào thơ mới (1936
- 1939)" và nhận xét về “Tho thơ” "là tập thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước
cách mạng và cũng là thành tựu nổi bật nhất của Xuân Diệu trước cách mạng và cũng là thành tựu nổi bật nhất của thơ mới trong giai doạn phát triển rực rỡ nhất
15
Trang 16của nó (1936 - 1940) "Thơ ông khi dé bộc lộ một cách nông nhiệt những ham muốn
của cái tôi Kêu gọi tuổi trẻ tận hưởng hạnh phúc trần thể nhưng luôn luôn cẩm
thấy mong manh không thoả man" Về "Gui hương cho gió" : “không còn những
rao rực tha thiết của tập thơ dau, cát hối hoảng vội vàng da trở thành nỗi cô don
rợn ngợp” [57 - Tr 605
Nhìn chung các ý kiến đánh giá về Xuân Diệu trong giai đoạn này thườngđược cân nhac kỹ càng về tỉ lệ giữa khen và che, giữa thành công và hạn chế Tuy
vay, tất cả các ý kiến đều dựa trên cơ sở khoa học và khách quan khi khẳng định
những đóng góp của Xuân Diệu trong thời kỳ thơ mới và những ảnh hưởng tích cực
của nó ở giai đoạn sau Do những khuôn khổ giới hạn nhất định cửa thời đại, những
công trình trên chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống thi pháp thơ
Xuân Diệu để có thể đánh giá một cách thỏa dang hon giá trị nội dung và nghệ thuật
của thơ ông Tuy nhiên đó vẫn là những tiếng nói lý luận mang ý nghĩa xã hội sâu
sắc, góp phần vào việc tạo dựng nền tang lý luận phê bình vững chắc trong suốt
mấy thập kỷ qua
5 Có thể coi những năm cuối của thập ky tam mươi đầu chín mươi là thời kỳ
đây biến dong của đất nước nói chung và văn học nói riêng Ngọn gió đổi mới thổi
qua vùng trời lý luận phê bình xua di tất cả những gì có thể coi là u ấm, ngột ngạt
trước đây Trong bầu không khí dân chủ và cởi mở, người ta bỗng nhận ra những
cái hẹp hòi, máy móc, nhiều khi tho bạo đến nghict ngã trong ứng xử văn chương đã
dẫn: đến nhiều nỗi oan khien thậm chí cả những, bi kịch tinh thần cá biệt cho văn
nghệ sĩ trong quá khứ Chỉ đến lúc này, người ta mới có cơ hội để giải thoát những
4m ức của minh: “chả lê in được thơ của vua, cua quan, của sự sdi thời phong kiến
nữa lại sợ thơ của mấy anh hiện dại nghèo kiết xác tiểu tw sdn và chưa ai là Tư sản”
[88 - Trl2] và trong cách đặt câu hỏi của Chế Lan Viên đã có chiều lý sự: “Đán tộc
ta nghèo, đâu có gì nhiều mà bạ cái gì cũng via LO có hòn da nào dùng được, lỡ có
vàng nữa thì sao lỡ dé là máu thịt thì ta có tội” [R8 - Tr 12| "Về văn học trước
cách mạng, chia ra nào lang man, nào hiện thực phê phan, nào hiện thực xã hội chủ
nghĩa thì cũng ding và cũng nên Nhưng chia ra dé làm gì ? Nếu chỉ dé nói là
chúng chống nhau, "nam nữ thọ tho bất thân" “nội bất đắc xuất ngoại bất đắc nhập”
thì nguy khiếp lắm ! Cho dù "đồng sàn dị mộng” thì cũng có lúc gác tay gác chân
lên nhau qua lại chứ ! sao lại không nghĩ là càng thời với nhau, chúng chịu ảnh lan
nhau có khi chống đối, có lúc bổ sung có khi thoả hiệp chứ dâu chỉ có quan hệ
lườm nguýt mới là quan hệ Ai hiện thực bằng Vũ Trọng Phụng mà lại là bạn thân
l6
i kỳ
Trang 17của Luu Trọng Lit Nguyễn Công Hoan người thầy hiện thực thì mê Tan Đà lại ở
những bài mơ mộng nhất, lãng mạn nhất” [88 - Tr I l|
Đời sống phê bình trở nên sôi động, không hẳn là sam hối, là ăn nan nhưng
đã đến lúc người ta thấy cần thiết phải xem xét và đánh gía lại một cách thoả đáng
nhiều giá trị dang rơi vào quên lãng Một trong những mang văn học thu hút sự
quan tâm của đông đảo các nhà phê bình là trào lưu van học lãng mạn 1930 - 1945
mà trọng tâm là thơ mới Hàng loạt những công trình nghiên cứu về thơ mới đã ra
đời bù dap lại sự thiếu hụt và phiến diện trước đó : "Tho mới, những bước thăng
trầm" - Lê Dinh Ky - 1988, "Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca" (Hà
Minh Đức, Huy Cạn - 1993), "Con mắt thơ" (Đỗ Lai Thuy - 1992) Trong sự
bùng nổ ấy, mot lần nữa Xuân Diệu lại được phong tặng những danh hiệu quang
vinh mà chỉ những người trọn đời cống hiến, trọn đời đam mê như Ong mới xứng,
đáng được hưởng Hoàng Trung Thong trong lời giới thiệu tuyển tap thơ Xuân Diệu
đã nghiên cứu kỹ càng, công phu về mối quan hệ giữa nhà thơ với đất nước, nhân
dân, thời đại, về con đường đi của Xuân Diệu từ một nhà thơ Lãng mạn đến một nhà.
thơ Hiện thực xã hội chủ nghĩa và đặc biệt là đã chỉ ra được những nét riêng biệt
của bút pháp thơ Xuân Diệu chủ yếu ở giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Khi
Xuan Điệu qua đời, một loạt bài tưởng niệm của Hà Xuân Trường, Thép Mới, Vũ
Quần Phương, Chế Lan Viên, Huy Can vừa là những tấm lòng bè bạn tiếc thương,
vừa là những vòng nguyệt quế cuối cùng khoác lên cuộc đời và sự nghiệp của nhà
thơ Với tinh thân thực sự đổi mới, thực sự dan chủ và bằng độ nhạy của nghệ thuật
cao, nhiều bài viết, công trình có giá trị đã tập trung khai thác chặng đường thơ
Xuan Diệu trước cách mạng thang Tam Với một hàm lượng thông tin khá lớn,
trong cuốn "Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca", nhà nghiên cứu Hà Minh
Đức qua câu chuyện với nhà thơ Tế Hanh đã khẳng định dứt khoát vị trí của Xuan
Diệu: "Nếu cẩn chọn năm nhà thơ tiêu biểu nhất của Phong trào thơ mới thi theo
anh đó là những ai ? Tế lanh suy nghĩ và bảo: kể cũng khó, nhưng theo tôi thì phải
kể dến Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Han Mạc Tử Nếu chọn mội
người tiêu biểu nhất thì theo anh là ai ? Tế Hanh trả lời nhanh hơn: Đó là Xuân
Diệu" [69 - Tr 75] Nói về mang tho tình yeu, nhà nghiên cứu cing cho rằng: "Xuân
Diệu là nhà thơ tình bậc nhất trong thơ ca cua thời kỳ hiện dại" |67 - Tr 75] Nhà
nghiên cứu phê bình Lê Đình Ky gọi : "Xuân Diệu là nhà thơ sốmội của cái tôi”, và
"tiêu biểu cho thơ tiền lãng mạn là Tản Đà, tiêu biểu cho thơ lang mạn toàn thịnh
sau 1930 là Xuân Diệu" Rôi liên tục với : Nguyễn Đăng Mạnh : "Xuân Điệu - nhà
thơ của niềm khát khao giao cảm với đời" Mã Giảng TÂN š
Trang 18Xuân Điệu", Lê Quang Hưng: "Cái tôi độc đáo, tích cực của Xuân Điệu trong
phong trào thơ mới" Đô Lai Thuy “Xuan Điệu - Nỗi âm ảnh thời gian", Le Tiến
Dũng: "Xuân Điệu - một đời người, một đời thơ" vv Dù ở nhiều góc độ tiếp cankhác nhau và bằng những lập luận khác nhau, những bài viết có giá trị trên đây đều
đi đến kết luạn: Xudn Diệu là một trong những đỉnh cao của phong trào thơ mới
Theo chúng tôi, những ý kiến cho Xuân Diệu là guong mặt thơ xuất sắc nhất, tiêu
biểu cho trào lưu thơ ca lãng mạn ở thời điểm cực thịnh là hoàn toàn xác đáng Hơn
nữa, nó cần được coi như là một cách nhìn chính thống của giới phê bình nghiên
cứu đối với một nhà thơ đã góp công sức lớn lao vào sự nghiệp hiện đại hoá thơ ca
dan tộc, tạo nên một thời ky vàng son rực rỡ có một không hai từ trước đến nay.
6 Ngoài ra còn phải kể đến một số công trình nghiên cứu về Xuân Diệu xuất bản tại Sài Gòn trước ngày 30/4/1975 Loại trừ những cuốn sách mang tư tưởng
chống Cộng lưu hành nhan nhan khấp miền Nam trước kia, ta thấy có những công
trình 1phiên cứu công phụ, khách quan, có ý nghĩa khoa học va lịch sử nhất định.
Trong số đó phải kể đến : "Bảng lược đồ văn học Việt Nam - Ba thế hệ của nềnvăn học mới" - Thanh Lãng; "Việt Nam văn học sử yếu - Giản ước Tân biên" -
Phạm Thế Ngũ; "Thi nhân tiền chiến" - Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng
Do bối cảnh phức tạp của chế độ chính trị chính quyên Sài gòn cũ trước kia, hầu hết
những thành tựu văn nghệ đều bị ngắt quãng từ giai đoạn 1945 trở về trước Vì vậy,
nghiên cứu Xuân Diệu các ý kiến tập trung khẳng định thành tựu của Xuân Diệu
trước cách mạng tháng Tám mà doi khi bỏ qua,hoặc cố tình phủ nhận những đóng góp của ông ở giai đoạn sau.
Cùng viết về Xuan Diệu và cùng có những nhận xét tương tự, thống nhấtnhưng mỗi một học gia có một cách tiếp cận đối tượng riêng Thanh Lãng trên cơ sởnghiên cứu sự vận động của đồ thị văn chương đã chọn cho mình một lối viết thiên
về khái quát, Ong chỉ nêu van tắt : "Xuân Diéu sống bằng cái mới” và" cũng như Thế
Lữ, Han Mạc Tứ sau này, Xuân Diệu là nơi tụ họp cua ba dòng ảnh hudng:"Lang
mạn - Thi sơn - Tượng trưng" Pham Thế Ngũ cũng dựa trên sự phát triển theo chiều
dài của van học, nhưng ông viết về Xuân Diệu kỹ hơn:khảo sát từ những bài thơ đầu
tiên của Xuan Diệu gửi đến Phong hoá, cho đến những thành công của Xuân Diệu
về sau trong các mang thơ về tình yêu, về thiên nhiên, và cả mang thơ triết (theo
ong gôm "Đi thuyền", "Giờ tàn","Thời gian","Chiếc lá" ) Dac biệt Phạm Thế Ngũ chú ý nhiều đến những đóng góp của Xuân Diệu về hình thức, ngôn ngữ thơ
"Xuân Diệu mang đến cho thơ nhiều cái mới lạ nhất" [6T - Tr 574|.
18
Trang 19: Nguyễn Hữu Long, Nguyễn Tấn Trọng chủ yếu đi vào sự so sánh mang tính
chất đồng đại, bằng cách ấy, hai tác gia đã nghiên cứu về Xuân Diệu tương đối
loàn diện từ những "a tong thi ca", những luồng du luận ngược chiều về
Xuân Diệu khi Ong mới xuất hiện tren thi đàn đến triết lý sống của Xuân Diệu qua
thì ca cùng những nguyên nhân thành công của tho Xuân Diệu: "Tu iưởng lạc
quan về cuộc sống đã chiếm hâu hết thi phẩm của Xuân Diệu Đâu đâu cũng
thấy một nguồn sống rào rat, lời yêu đương ft khi vắng bóng", "Xuân Diệu thì hoàn
toàn mới cả hình thức lân tư tưởng"
Có thể thấy rằng, về tổng thể, những ý kiến trên đây đều nằm trong giới hạn
của những điều mà Hoài Thanh đã đưa ra trong "Thi nhân Việt Nam" Nhưng nếu
đặt nó bên cạnh những thái độ muốn phủ định hoàn toàn của nhóm "sáng tao" gồm
Thanh Tam Tuyển, Mai Thao, Trần Thanh Hiệp, Tô Thuy Yên - Những người cố
tinh vứt bỏ : “ném trả nghệ thuật tiền chiến về với quá khứ của nó” và thơ mới là
"mot thứ thơ với nhạc điệu ngớ ngẩn, tư tưởng tâm thường" ta mới thấy hết ý nghĩa
khẳng định tích cực của các công trình trên Hơn nữa, day là cách nhìn nhan và
đánh giá chung của giới hoc giả trí thức Sài gon cũ về hiện tượng thơ mới Khong
phải ngẫu nhiên mà quan điểm trên được ấp dụng và phổ biến rộng rãi trong hệ
thống học đường thời Mỹ nguy
7 Xuân Diệu không chỉ là một nhà thơ lớn của dân tộc mà còn là một nhà
hoạt động van hoá, một thi sĩ nổi tiếng ở nhiều nước tren thế giới Đông bào Việt
Nam ở Pháp luôn đành cho nhà thơ một tình cảm đặc biệt đi đối với niềm tự hào,
ngưỡng mộ trước một tài nang thơ ca dân tộc, Nam Chi, một Việt kiều ở Pháp đã có
cái nhìn thấu lẽ đạt tình về “Trường hợp Xuân Diệu" : "Tập thơ thơ xuất bản một
ngày Nô en 1938 là thịnh thời của tho mới “Gửi hương cho gid" xuất bản năm
1945 là cao điểm đồng thời là dia điểm", "Về ý lần lời Xuân Diệu là người tạo sinh
luc cho thơ mới” [69 - Tr 89|
Xuan Diệu đã sang Pháp nhiều lần, vì vay khong chỉ riêng việt kiều mà
nhiêu văn sĩ Pháp cũng dành cho ông những tình cảm gắn bó Nữ thi sĩ
Mitray- Gangxen một bạn thơ của Xuân Diệu gọi Ong là "Người hát dao của nhân
dân trong thời kỳ hiện đại" Về chặng đường thơ của Xuân Diệu trước cách mang
tháng Tám, bà viết: "Xuân Diệu với những nhà thơ cùng thé hệ đã dem lại cho nền
thơ ca Việt Nam trong thời gian trước cuộc cách mạng năm 1945 một sự đội phá,
một âm điệu mới dưa nền thơ ca của đất nước thoát khỏi thời đại phong kiến và dân
nên thơ ca ấy vào thế kỷ XX day biến động lớn" |69 - Tr 127].
19
nhủ
Trang 20Nữ thi sĩ nổi tiếng Bungari: Blaga Đimitrôva - mot người bạn tam đắc của
Xuan Diệu đã cảm nhận sâu sắc hồn thơ ong và viết : "ho anh phôi thai nẩy mam
từ sữa mật cua dất", Hoặc tinh tế hơn: "Nhà thơ khát khao thiên cam về cuộc sống
va mdi giây trôi di cũng làm cho cuộc sống bị tổn thương" Marian Tcasép (Liên xô
cũ) ca ngợi Xuân Dieu như “một tai năng tươi sáng và phong phú" M.lIlinski gọi
Xuan Diệu là "nhà the quốc tế chủ nghĩa” vv Đồ là tất cả những gi tốt đẹp còn
đọng lại trong tâm tưởng bè bạn năm châu về đời thơ Xuân Diệu.
Những công trình nghiên cứu hết sức đa dạng và phong phú trên đây đã
mang đến cho chúng tôi một cái nhìn toàn diện, lịch sử và khách quan về Xuân
Diệu Đông thời cũng gợi thêm một số vấn đề cần thiết để chúng tôi mở rộng và đi sâu hơn trong luận ấn của mình
IV CƠ SỞ LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU:
Hệ thống lý luận triết học Mác - Lê nin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận chung của luận án.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã thừa kế nhiều công trình, nhiều phương
pháp khác nhau từ trước đến nay về Xuân Diệu Đồng thời cố gắng tìm những biện
pháp: hữu hiệu nhất để lý giải một hiện tượng nghệ thuật, mot nhà thơ được đánh giá
là tiêu biểu nhất, nổi bật nhất của trào lưu thơ ca lãng mạn Việt Nam
Khi tiếp cận với những nội dung cụ thể, chúng tôi tiến hành triển khai vấn đề
theo nhiều phương pháp khác nhau : ở Chương I, chúng tôi van dụng chủ yếu là phương, pháp phê bình cam thụ truyền thong kết hợp với phương pháp so sánh (chúng tôi thường xuyên đặt Xuân Diệu trong mối tương quan với các tác giả cổ
điển truyền thống và một số tác giả tiêu biểu cùng thời) Ở Chương II, Chương II
chúng tôi có vận dụng một số thao tác cơ bản của thi pháp học như thống ke, đốichiếu, hệ thống hóa, xếp chồng văn bản Từ góc độ này, chúng tôi đã và có thể tìm
ra những quy luật chỉ phối đến thế giới da dang của hình tượng thơ Hơn nữa, sựtiếp cạn với thi pháp giúp chúng ta vươn tới sự khái quát mang tính hệ thống về
quan niệm nghệ thuật, về cam hứng của cái tôi chủ thể, về hệ thống hình tượng,
hình ảnh, về tần số xuất hiện các văn bản, về hệ thống thể loại Cùng với sự kết
hợp nhiều phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa ở nhiều góc độ và cấp độ
khác nhau, chúng tôi hy vọng sẽ phat hiện them mot số đặc điểm thuộc về thi pháp
tác giả (trong sự tương tác với thi phap trào lưu) của một nhà thơ có cá tính sáng tạo
độc đáo vào bac nhất của thơ lãng mạn Việt Nam.
20
Trang 21V CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN:
Như đã trình bày ở các phần trên, mục đích của chúng tôi là cố gắng đưa ra
một cái nhìn toàn điện và khoa học về toàn bộ sáng tác thơ của Xuân Diệu trước
cách mạng tháng Tam Vì vay, trong quá trình tiếp cận đối tượng, chúng tôi mở ra
nhiều hướng khác nhau và đặc biệt chú trọng đến những tìm tòi độc đáo về nghệ
thuật biểu hiện Bên cạnh sự khái quát những giá trị đặc sắc về mặt nội dung (bansắc của cái tôi trữ tình), luận án chúng tôi, bằng những khảo sát hết sức cụ thể đã
chỉ ra được những đặc điểm nổi bat trong thí pháp thơ Xuan Diệu (cụ thể như 6
chương Il: Thời gian và khong gian nghệ thuật trong 2 tap “Tho tho” và "Gửi
hương cho gió", Chương III: Ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu )
VỊ Ý NGHĨA LÝ LUAN VÀ THỰC TIEN CUA LUAN AN:
Lý luận : Luận án đã đóng góp một kinh nghiệm nhỏ vào phương pháp nghiên cứu mo hình tác gia (loại hình tác giả van học Viet Nam hiện đại).
- Dưới góc đọ thi pháp học, luận án đã khẳng định mối quan hệ giữa thi
pháp tác giả với thi pháp trào lưu (Xuân Diệu với "Phong trào thơ mới”)
Thực tiễn : - Luận án có thể trở thành mot chuyên đề giảng dạy cho sinh
viên ngành van học.
- Những tư liệu và kết luận của luận án có thể sử dụng vào việc biên soạn
giáo trình văn học Việt Nam hiện đại dùng cho các trường Đại học, Cao đẳng, sách
giáo khoa dùng cho các trường Phổ thông trung học và các loại sách nghiên cứu về
lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945.
Vil BO CỤC VÀ NỘI DUNG CUA LUẬN ÁN:
A Phần mo đầu:
I- _ Tính cấp thiết của đề tàiII- Tinh hình nghiên cứu vấn dé
IH- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
IV- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
V-_ Cái mới của luận ân:
Mi» ¥ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án:
2I
Trang 22B- Phần nội dung:
Chương I Cái tôi trữ tinh của Xuân Diệu qua hai tập Thơ thơ và Gửi hương
cho gio.
1- Mot cái tôi cá nhân luôn luôn được khẳng định
I]- Mot cái toi khao khát sự sống, tình yêu
II - Một cái tôi buồn và cô đơn
Chương II : Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật của “Tho tho" và "Gửi
hương cho gid".
I- Thoi gian nghệ thuật
II - Không gian nghệ thuật
Chương III : Phương thức biểu hiện
Trang 23B - NỘI DUNG
Chương I:
CÁI TÔI TRỮ TÌNH CỦA XUÂN DIỆU
QUA "THƠ THƠ" VÀ "GỬI HƯƠNG CHO GIÓ"
| - MỘT CAI "TÔI" CÁ NHÂN LUÔN LUÔN ĐƯỢC KHẲNG ĐỈNH :
Thơ ca muôn đời vẫn là sự bóc lộ cam xúc của chủ thể sáng tạo trước con
người và tạo val: "Mdy gió có hoa vinh imi kỳ diện đến dau hết thấy cũng dều tự
trong lòng mình nẩy ra" (Ngô Thì Nhậm) Song, nếu như trong thơ cổ quan niệm
"Thi di ngôn chí" "van di tai dạo" của Nho gia đã lấn At cái ban ngã thi gia thì
phong trào thơ mới ra đời là d6ng nghĩa với sự khẳng định cái "2ï" cá nhân (cái
"tâm trạng của những Individu, những cá thể cá nhân đâu thế kỷ 20” như Xuân Diệu
vẫn thường nói) Trước đó, ý thức hệ phong kiến chỉ phối quan niệm văn chương đã
tạo ra một nền văn học phi ngã theo kiểu A dong Một đất nước hàng ngàn nam
sống lặng lẽ, cam chịu trong những tôn ti trại tự của lễ giáo phong kiến thì việc
khẳng định và dé cao cái tôi, cái ban ngã cá nhân bị coi là trai đạo Từ đời này sang
đời khác, triều dai này sang triều đại khác "cứng chỉ có bấy nhiêu tập tục, bấy nhiêu
ý nghĩ, bấy nhiêu tin trưởng" cho đến những xúc cam vui buồn của con người dường
như cũng bị nhào nặn theo những, "2 hình" bất di bất dịch Tiếp đến sự đô hộ lâu
dai của thực dan Pháp là một tai ương nặng nề cho dân tộc ta, nhưng đồng thời nó
cũng mở ra cánh cửa giao lưu văn hóa giữa phương Dong và phương Tay mà trước
đó dường như vẫn còn đóng chặt Cùng với sự sụp đổ của chế độ phong kiến Nam
triều là sự mục ruỖỗng dẫn đến tan rã của tầng, lớp than hào làng xã Những cai cách
duy tân về kinh tế, xã hội đã kéo theo sự thay đổi và phát triển của nên văn hóa,
giáo dục Các trường tiểu học, trung học Pháp - Việt với những ông giáo Tay học đã
thay thế cho các lớp học của các Thầy Đồ Nho làng xã Các học sinh sinh viên có
bằng Cao đẳng, Tú tài Tay đã làm mờ di vai trò của các ông Nghe, Ong Cống Văn
hóa phương Tây như một luồng gió mạnh xua tan những tan du tư tưởng của trật tự
23
Trang 24phong kiến cũ và chiếm lĩnh đời sống đất nước (chủ yếu là thành thị) thong qua
tảng lớp thanh thiếu niên và tiểu tư san trí thức Đó là những con người hấp thụ khá
nhanh nếp sống Au hóa "ở nhà Tây, đội mũ Tây, đi giày Tây mặc áo Tây dung đèn
điện, đồng hồ 6 16, xe lửa, xe dap" dùng "dầu Tây, diém Tây" "vải Tây, kim Tay"
"định Tây” Từ những sinh hoạt vật chất, văn minh phương Tây lan dần sang diahat văn hóa tinh thần Sự khác biệt về “tdi hồn và cách biểu dat tâm hồn" của haithế hệ Nho học và Tay học đã bùng nổ trong thơ bằng cuộc xung đột giữa phái "thomới" và phái “tho cñ” : Đã đến lúc lớp trẻ "không thể vui cái vui ngày trước, buồn
cdi buồn ngày trước, yêu ghét giận hon nhất nhất như ngày trước” [R1 - Tr 19].
Cùng với văn xuôi lãng man, thơ lãng mạn ra đời là một sự khẳng định và dé
cao cái "tdi", cái "bản nga", cá nhân, Nếu trong văn xuôi, đời sống cá nhân được
khẳng định bằng những cuộc đấu tranh giải phóng con người tuổi trẻ, nhất là những
người phụ nữ ra khỏi những ràng buộc khất khe của lễ giáo phong kiến thì ở trongthơ đời sống cá nhân được bộc lộ bằng sự khao khát đòi giải phóng tinh cảm, pháthuy bản ngã và tự do cá nhân Sau bao nhiêu năm bị kim hãm, bị tước sạch ý thức
về sự tôn tại cá nhân, giờ chữ "167" với "màu sắc cá thể hóa rõ rệt” đã bat đầu hiện
điện trên thi đàn "Ngdy thứ nhất, ai biét dich ngày nào, chữ “tôi” xuất hiện trên thidan Việt Nam Nó thực sự bd ngỡ như lạc lông nơi đất khách bởi nó mang theo mot
quan niệm chưa từng thấy ở xứ này : Quan niệm cá nhân” (81 - Tr 53] Vượt qua thế
hệ tiên lãng mạn với những nha thơ tên tuổi như Dong Hồ, Tương Phố, Trần TuấnKhải, Tan Đà các nhà thơ lãng mạn đã bước đầu làm mới thơ ca bằng bản sắc cánhân với dang dap do thị theo kiểu Tay phương của mình Điều này cắt nghĩa vì saomột bac phong lưu tài tử như Tan Đà cũng trở nên lỗi thời và bất lực Danh rằngTan Đà cũng cá nhân, cũng dễ thích ínp với đời sống thị thành nhưng cái cá nhâncủa Tan Đà là cái cá nhân, cái “ngdng” của một nhà Nho tai tử nên nó chỉ thích ứng
với đời sống do thị phương Dong Ong không thể nhập cuộc vào đời sống Âu hóa,
vi vay Ong khong thể có sự đồng cẩm, sẻ chia tâm hồn cùng các nhà thơ mới Nếu
nguyên lý "văn chương tải đạo” đã sin sinh cho dân tộc nhiều thế hệ nhà thơ kiêmhọc giả dao đức, luân lý thì thế hệ 1930 - 1945 đã dứt bỏ tất cả để sống mot cuộcsống nghệ sĩ đích thực Không bận tâm với vai trò của các bậc "hiển nhân quan tử”,
không tự gò mình vào khuôn khổ hệ thống ước lệ “thi tinh", “thí tứ”, các nhà thơ
mới công nhiên phơi bày một ước muốn của đời sống cá nhân và coi cải tôi riêng
của nhà thơ như một đối tượng thẩm mỹ cân phai được khai thác triệt để Cá nhân tự
ý thức là một biểu thị rõ rệt của tâm thức thời đại tạo nên nét mới trong cảm hứng
sáng tác, thúc đẩy thơ ca Việt Nam phát triển theo chiều hướng hiện đại : "Tho mới
'24
Trang 25khẳng định cái "tôi" như một bản lĩnh tích cực trong cuộc sống như một chứ thể
sáng tao độc ddo trong nghệ thuật" |37 - Tr 89|.
Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu được coi là người phát ngôn đầy đủnhất cho tư tưởng cá nhân của phong trào thơ mới Mặc dầu chưa phải là người di
tiên phong nhưng trong "khát vọng được thành thật của thơ mới", Xuân Diệu được
mệnh danh là nhà thơ "số một cửa cái tôi” (Lê Đình Ky), Khong triển miên trong
sầu mộng như Lưu Trọng Lư, không ấp ủ nhiều giấc mộng chính phu như Thế Lữ
hay những hoài vọng xa xăm như Huy Thông , với Xuân Diệu, cái ”z27” cá nhân
được ý thức sâu sắc và mới mẻ hơn Lần đầu tiên trên thi đàn, cái tôi tiểu tư san
mạnh dan bày tổ những tâm tư thầm kín, những xúc cẩm yêu đương tuôn trào,
những khát vọng được hưởng thụ không dit, không nguôi, hoa thom trái ngọt củacuộc đời trần thế Vi thế Xuân Dieu không chỉ hoàn toàn mới lạ so với các thế he
trước mà còn mới so với các nhà thơ cùng thời Chỉ có Xuân Dieu mới có đủ độ
nồng nàn say dam nhất của chủ nghĩa lãng mạn phương Tây, với một cách cảm nghĩnói năng rất phương Tay và một triết lý hưởng thụ cũng rất phương Tay :
” Hai một mùa hoa lá thud măng ta
Pot muôn nến sánh mặt trời chói lói
Tha mot phut huy hoàng rồi chợt tối Con hơn buồn le lối sudt trăm năm”
Người ta nồng nhiệt chào đón Xuân Diệu bởi họ thấy chỉ có ông mới bộc lộ
tương đối đây đủ và "167 dé" những cái mới của thơ mới Chính vì vay mà sự hiện
diện của Xuân Diệu với một cái tôi độc đáo đã làm lu mờ một vài gương mặt tiêu
biểu của một thời thơ mới trong đó có Thế Lữ
Sự thành công của Xuân Diệu đã nói lên một cách đầy đủ sức mạnh chỉnh
phục của cái mới Đó là nguyên nhân tạo nên sự toàn thắng của thơ lãng mạn giai
đoạn cực thịnh 1936 - 1939 Trong thơ cổ điển truyền thống, người ta không thể tìm thấy dấu hiệu của cái "747" cá nhân mac dầu dân tộc Việt Nam không thiếu những nhà thơ đây bản lĩnh Nhưng chủ nghĩa trữ tình của văn học quá khứ là trữ tình phi
ngã nên khi boc lộ cam xúc, chủ thể trữ tình thường tự giấu mình đi : "Đấu xươ xe
ngựa hồn thu tháo Nén cũ lâu đài bóng tịch dương" (Bà huyện Thanh Quan) Hoặc tâm sự có riêng hơn một chút nhưng vẫn còn quá mờ nhạt : “Ta nhớ người xa cách
25
Trang 26núi sông Người xa, xa lắm, nhớ ta không 2?“ (/zân Tế Xương) Tat cả cùng đều là
tâm trạng, đều là "phát khởi tự trong lòng" (Lê Quy Đôn) nhưng thiếu han mau sắc
cá thể hóa trong cam thụ và sing tạo thẩm mỹ nên có thể gắn tâm tình ấy cho mot ai
khác nghe vẫn xuôi xuôi Thơ mới hoàn toàn khác : thơ mới là thơ của cái tôi, viết
về cái tôi Đặc biệt, với Xuân Điệu, sự tồn tại của cái tôi được day lên với ý nghĩatuyệt đối của nó cùng với sự nấy nở ý thức phat huy bản ngã, phát huy tự do và tình
cam cá nhân, Xuân Diệu không ngần ngại pho bay cái toi của minh Thơ ông trần
ngập chữ “27” Trong 47 bài của tập “Tho thơ”, có 25 bài nhắc đến chữ "167", Ui lệ
đó ở "Gửi hương cho gió" là 20/57 Tat nhiên là không thể căn cứ và số lượng, nhiều hay ít của chữ "767" để kết luận Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của cái tôi trong phong trào thơ mới Điều quan trong là cái tôi ấy được khai thắc và biểu hiện
ở nhiều góc đọ, cấp độ khác nhau Nó có thể là sự phô diễn bức chân dung tự họa
của nhà thơ, nhiều khi nhỏ nhoi, yếu đuối :
“Môi chỉ là một cây kim nhỏ bé
Mà vạn vật là môn dé nam châm”
(Cảm xúc)
“Kôi la con chim dén từ núi lạ”
(Lời thơ vào tạp GHCG)
“Lôi là con nai bị chiến danh lưới
Không biết di đâu dựng sdu bóng tối"
(Khi chiều piãng lưới)
“Tôi là một con chim không 16"
(Doi tra)
“Tôi là kể qua sa mạc”
(Vi sao)
“Tôi tà một ke làm thơ than
Di hỏi tinh yêu giữa khoảng trời"
(Đi dạo)
Nhưng cũng có lúc trở nên mạnh mẽ, quyết liệt :
“Jôi là một kể điền cuồng
Yêu những ái tình ngây dạt"
(Thở than)
26
Trang 27vai trò chủ ngữ của câu thơ, người ta có thể lập ra mot hệ thống động từ chỉ những
hành động và tư thế xúc cam rất Xuan Diệu : Đó là ý thức chiếm lĩnh hương sắccuộc đời : "Tdi muốn tắt nắng đi, Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại,
Tu ĐỂ:
Cho hương đừng bay đi” “Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nua" "Tdi không
chờ nắng hạ mới hoài xuân" “Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật Nên bảng
khuâng tôi tiếc cả đất trời" (Vội vàng) Hoặc man mắc bình than hơn : “ôm nay
trời nhẹ lên cao.Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” (Chiều) Hoặc không còn tự
chủ duoc nữa : “Tất cả tôi run rấy tựa dây dàn”, ".Téi chi sống để hoài hoài tưởngnhớ Mãi mái yêu những đấu giém luôn luôn", "Tdi sẽ trốn thân thờ ngơ ngác.Trái tìm buồn như một bai tha ma", “Tôi một mình đối diện với tình không Dé lắng
nghe tiếng khóc mất trong long” (Đối tra) ; "Tôi run như lá, tái như đông Trán chảy
mồ hôi, mắt lệ phông Năm ddy, tháng dồi, tôi da đến, Trước bờ lạnh léo của hư
không” (Hư vo)
"Tôi nhớ ; Tôi buôn ; Tôi đã yêu ; Tôi đã nguôi quên ; Tôi cứ đi ; Tôi biết ;
Tôi sung sướng ; Tôi sẽ chế?" vv Nhiều khi là sự bộc bạch ruột gan :
“Lòng tôi đó mot vườn hoa cháy nắng
Xin lòng người md cửa ngó lòng toi"
(Tặng Thơ)
“Và hay yêu tôi một giờ cũng đủ
Một giây cũng cam một phút cũng đành”
(Lời thơ vào tạp GHCG)
Dù trực tiếp viết về tỉnh cảm của chủ thể, thơ trữ tình không nhất thiết bất
buộc người viết phải luôn xưng "22" trong tác phẩm Cái "/27" của nhà thơ có thể
hóa thành những nhân vật trữ tình trong thơ tình yêu hoặc ẩn mình vào lá hoa cây
cỏ trong thơ viết về thiên nhiên Ở Xuân Diệu, nhân vat trữ tình thường tự xưng
"anh":
“Có một bận em ngôi xa anh quáAnh bảo em ngồi xích lại gần hơn”
“2
Trang 28"Yêu tha thiết thế vẫn còn chưa đủ
Anh tham lam anh doi hỏi quá nhiều”
(Xa cách)
“Anh một mình nghe tất cả buổi chiều
Vào cham chậm ở trong hồn hiu quanhAnh nhớ tiếng anh nhớ hình, anh nhớ ảnhAnh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi”
(Tương tư chiều)
Hoặc đôi khi xưng "a", một kiểu xưng ho khá phổ biến trong thơ mới lúc bấy giờ :
“Ta là một khách chỉnh phí" ; "Gam một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dai
trông ngày tháng dan qua" (Thế Lữ) ; “La cùng nàng nhìn nhau không tiếng nói";
"Thời gian chảy đá mon, sông núi lở Lòng ta luôn còn mãi vết thương dau" ; "Ai
kêu ta trong cùng thẩm hư vô" ; "Ai bảo giàm ta có có ta không ?" (Chế Lan Viên) ;
“La chúng ta ddu thai nhằm thé ký" ; "Với lại trấn ai mét chút "ta” (Vũ Hoàng
Chương) Chữ "ra" trong thơ Xuân Diệu không quá xa cách như Thế Lữ, quá trangtrọng như Chế Lan Viên, không kiêu bạc như Vũ Hoàng Chương "Ta" ở day không
những không che dấu cái tôi mà còn khẳng định quyết liệt hơn :
"Ta muốn ôm
Cả sự sống bắt đầu mon mdn
Ta muốn riết mây dua và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu”
và mot lần xưng là "chung ta" trong nỗi sầu đau thế hệ :
“Buôn thế hệ ta cũng dang u uất
Chúng ta dau thôi em tới dây mà”
(Sảu)
Đầu là "ti", "anh", "ta" hay "chúng ta", dầu đối tượng gửi gam tam trạng là
trăng, sao, cây, có hay lòng người thi chung quy vẫn là con người, tâm khim Ấy, su
nồng nàn và những nỗi buồn đau rất riêng tay ấy Hơn nữa, khẳng định cái tôi tích
28
Trang 29cực, cái tôi thấm đẫm màu sắc cá thé trong thơ Xuân Diệu không chỉ căn cứ vào tần
số xuất hiện của nó trên văn bản, hoặc vào sự đề cao quá đáng của bản ngã cá nhânthành đỉnh Hy mã Lap sơn ngất ngưởng mà cơ sở chính là sự thanh thật của xúccẩm Với Xuân Diệu, dù vui hay buồn, sung sướng hay đau khổ, hy vọng hay thất
vọng nghia là tất cả những rung động tinh vi của đời sống tâm hồn đều được Xuân
Diệu thành thật bày tỏ trong thơ, dù chưa biết người đời có chấp nhận hay không ?
Sự chân thực của tình cảm vốn là mot pham chất tiêu biểu của thơ trữ tình nói
chung, đến trào lưu thơ mới được chú trọng khai thắc và mở thêm nhiều ngóc ngách
phức tap và tinh vi hơn Giọng thơ cũng nồng nàn lôi cuốn hơn Có thể đó là mot
phan ứng của thơ mới trước nguyên lý cổ điển : "Tho nên dam chứ không nênnông", hoặc có thể là xu hướng mới để làm phong, phú them khả năng tự biểu hiện
và sức mạnh hướng nội của thơ Dù ở dạng nào, chúng ta cũng tìm thấy ở hôn thơ
Xuan Diệu những phẩm chất nổi bật tiêu biểu cho khát vọng được khẳng định cái
tôi như một tam điểm nghệ thuật của thơ lãng mạn 1932 - 1945.
1 Những quan niệm mới me tích cực về cái tôi, cái bản ngã trên đây của
Xuân Diệu da quyết định chỗ đứng và diém nhìn của nhà thơ trước cuộc đời O Xuan
Diệu, quá trình khẳng định cái tôi điễn ra song song cùng với quá trình khẳng định
ý nghĩa của đời sống trần thế hiện tại Đó là một điểm khác biệt rõ rệt giữa Xuân
Diệu với các nhà thơ lãng mạn cùng thời.
Chủ nghĩa lãng mạn nói chung và thơ lãng mạn nói riêng luôn đi tìm sự đối
lập giữa thực tại và lý tưởng với ý thức phủ nhận thực tại Âu đó cũng là một cách
để khẳng định quyền được thoát ly, được mơ mộng của mỗi cá nhan Thái độ quay
lưng lại với thực tại và ấp ủ giấc mộng vượt len khỏi thực tại không phải là doc
quyền của chủ nghĩa lãng mạn Trong thơ cổ, chúng ta bất gap dấu hiệu đó qua khát
vọng tự do của Nguyễn Hữu Câu : "Bay thẳng cánh muôn trang tiêu hán Phá vòng
vay làm bạn với kim 6", của Nguyễn Công Trứ : "Kiếp sau xin chớ làm người Làm
cây thông đứng giữa trời mà reo", qua thái độ chối, bỏ lẩn tránh sự đời của Trần Tế
Xương : "Ngứ quách sự đời thây ke thức", và đặc biệt là qua sự lãng du triển miên
hết "giấc mộng lớn" đến "giấc mộng con" của thi sĩ Tan Đà Nhưng vẫn phải chờ
đến chủ nghĩa lãng man, thái độ phủ nhận thực tại mới trở thành tam lý phổ biến
làm nay sinh khuynh hướng tư tưởng muốn thoát ra khỏi thực tại Trong văn xuôi,
khuynh hướng tư tưởng ấy được gửi gắm vào những nhân vật được khắc họa theo
tinh than lý tưởng hóa Nhan vat đó có thể là hình bóng của chính tác giả, hoặc chỉ
là người phát ngôn cho tư tưởng tác giả nhưng bao giờ cũng phải là mẫu người lý
29
Trang 30tưởng, luôn đứng cao hơn thực tại, luôn tỏ rõ thái độ muốn dứt bổ mọi ràng buộc
của thực tại bằng việc theo đuổi những ý tưởng mơ hồ (Tiêu sơn tráng sĩ, Thế rồimột buổi chiều, Đôi bạn) vv
Trong thơ mới, hầu hết các nhà thơ đều tìm cho mình một con đường để chạy
trốn khỏi thực tại Con đường đó không thể dẫn tới tương lai bởi tương lai quá mờ
mit Vi vậy, nó thường đi ngược về quá khứ hoặc dẫn vào một thế giới mộng mo khi
nhà thơ không thể hòa nhập vào cái thực tại bơ vơ, trắc trở Thế Lữ nếu không nuôigiấc mộng lên tiên với Bong lai, Tiên nga, Hạc trắng thi cũng da diết nhớ về "Thudtung hoành hống hách những ngày xưa" Chế Lan Viên với tâm trạng thường trực :
"Trời hỡi trời hôm nay ta chán hết Những sắc màu hình ảnh cua trần gian", hoặcthay vì hành dong tìm lối thoát, nhà thơ chỉ có nguyện cầu : "Hay cho tôi một tinhcâu giá lạnh Một vì sao tro trọi cuối trời xa", “Để nơi ấy thang ngày tôi lẩn tránh.Những ưu phién, dau khổ với buồn la” (Những soi tơ lòng) Huy Can nhập vào vũ
tru, trang sao và cũng nói nhiều về những cái ngày xưa; về mot buổi "chiều xưa" :
"Ngàn nam suc tinh lê thê Trên thành son nhạt Chiểu tê cui đầu", về những vẻ
"đẹp xưa" : "Vi vu gió hut nẻo vàng Một trời thu rộng mấy hàng mây nao".
Lưu Trọng Lư chu du trong cõi mộng, ký thác tâm hồn mình vào những thú giang
hồ và cả thú đau thương (//dy lim mình trong thú dau thương) Chủ nghĩa lãng
mạn thích đi vào những nghịch lý, ngoại lệ Don giản chỉ là để đối lap với cái bình thường, tẻ nhạt Xuất phát từ ý nghĩ ấy, nhà thơ họ Lưu đã không thể tiếp tục nếp
sống thông thường : "Ngoan ngodn nhu con cừu non dai Cổ trong vườn cắn mãi
còn non" Nguyễn Nhược Pháp làm sống lại cả một thời xưa qua hình bóng cô gái
16 tuổi "Khăn nhỏ đuôi gà cao, quần lĩnh áo the mới, chon di đôi dép cong" trong lễ
hội chùa Hương Vũ Đình Liên gửi gắm tâm sự hoài cổ qua hình ảnh một ông
Đồ vv Có thể nói, tìm về với quá khứ là lối thoát trong sạch nhất theo quan niệmcủa các nhà thơ mới lúc bấy giờ Thay vì phải can đảm đứng lên làm một cuộc cáchmang lật đổ, các nha thơ mới chỉ biết thở than, tiếc nuối và tỏ rõ thái độ bất hòa,
không thỏa hiệp với thực tại bằng cách trốn vào quá khứ, mộng mơ.
Xuan Diệu cũng đã từng "mo theo trăng và vợ vấn cùng mây" Thêm vào đó,
dưới sự chỉ phối của bút pháp lãng mạn, cũng có lúc ông đã tự an ủi bằng cách lấy
mộng làm thực để mà nhớ nhung, tiếc nuối Nhà thơ đã thi vị hóa cái quá khứ với những hình anh không biết có tự đời nao đời nào :
30
Trang 31"Ai còn nhớ những thời hương phẳng phất
Hac theo trăng, tiên còn lần với người
Những thời xưa chim phượng xuống trần chơi
Hoa cúc Hở có người chờ doi trước
Người thuở ấy du dương từng kiểu bước
Thân hình thơm khóa buộc giải hương la
Son phan dịu dàng - tay áo thưới tha
Chang trai tré cũng xinh dường thiểu nữ"
Nhưng những câu thơ viết theo dang hay chiếm một tỉ lệ quá ít di trong toàn
bộ sang tác của Xuân Diệu Và quan trọng nhất là nó không tiêu biểu cho cẩm quan
về vũ tru, triết ly nhân sinh và lý tưởng thẩm mỹ của nhà thơ Xuân Diệu dù có “ma
xưa" thì trước hết ông vẫn là "người của dời một người ở giữa loài người" (Thế Lữ).
Mac cho ai đó cố tình lần trốn, Xuân Diệu vẫn hiện diện ngay giữa cõi đời với niềm
quyến luyến say mê vô bờ bến :
"Ta ôm bó cảnh tay ta làm rắn Làm dây da quấn riết cả mình xuân Không muốn di ở mãi mãi vườn trần
Chân hóa rê để hit màu dưới đất”
"Thoát ra ngoài cảnh cuộc đời Q † mộng tưởng cao quý Nhung cứ 6 trong
cuộc đời, sự cao quý lại càng cao quý hơn Và nếu tôi phải làm tiên, tôi chỉ lam
tiên trong một ngày thôi và tôi chỉ can đủ thời gid để rủ tiên bà, tiên cô cùng tiên
ông xuống trần phạm toi" [102 - Tr 102.
Tuy có lúc Xuan Diệu cũng cay dang thốt lên : "Ta bd doi mà đời cũng bởỏta", “Nội dời cơ cực dang gio vuốt”, “Xin diing cười, dời có nghĩa chỉ dâu" Nhưng
rồi nhà thơ lại khẳng định dứt khoát rằng : "Sống vẫn hơn là chết Gan hơn xa yêu
mến ngọi ngào thay" Trai tìm tha thiết yêu loài người và sự sống ấy không những
khong “bo đời” mà còn níu kéo cuộc đời với mot sức mạnh siêu nhân kỳ lạ: "Ke
dung trái tim triu máu đất Hai tay chín móng bám vào đời" Không phải ngẫu nhiên
mà đương thời, Xuân Diệu không những khong chấp nhận mà còn không ngớt lời
che trách trường thơ Loạn (nhóm tho Bình Định gồm Chế Lan Vien, Hàn Mac Tủ,
Bích Khe ) Ong chỉ: trích : "Muốn di ra ngoài cuộc đời họ xây dựng nên những cung điện bằng sương mà, những dén dai bằng xương mắm thà rằng cứ việc ở
3i
Trang 32trong đời và tao nên những cung điện thực vô cùng đẹp để bằng những vật liệu
thực của trần gian" {102 - Tr 104).
Duong như trái tìn chứa đầy thanh sắc trần gian ấy không chịu nổi nhữnghình ảnh rùng rợn ma quái trong "Điêu tan” của Chế Lan Viên, cái dị thường hoang
tưởng đây ảo giác của hồn thơ siêu thoát đến điện loạn của Hàn Mac Tử, với những
"bào ảnh, huyền điệu, phiêu diều, chiêm bao", cãi chất tượng trưng siêu thực hỗn
độn xô bồ với đây du, kiến trúc, hội hoạ, điêu khác, 4m nhac, vũ đạo, trong
những câu thơ kỳ bí của Bích Khe (đến mức Hoài Thanh phải lac đầu mà rằng:
"Thơ Bích Khé doc đôi ba lần thì cũng như chưa đọc").
Dù hình tượng thơ có khúc xạ, biến ao bao nhiêu lần qua thế giới cam xúc di
chang nữa thì trước hết, thơ vẫn là sự sống Cat đứt mọi mối liên hệ giữa thơ vớicuộc đời thi tất cả mọi khuynh hướng tim tòi, sắng tạo của nhà thơ sẽ trở nên vô
nghĩa, chính xác hơn là không thể tồn tại Về điểm này Xuân Diệu đã hoàn toàn
đúng khi lựa chọn cho mình một chỗ đứng giữa trần gian để gin giữ mối quan hệ
bền chặt giữa nhà thơ với cuộc đời và khám phá ra ý nghĩa đích thực của đời sống
con người Vì vậy, ngay piữa mạch thơ lãng mạn trữ tỉnh ít nhiều bị coi là thiếu sinh
khí, chúng ta không khỏi ngạc nhiên khi bất gặp một hồn thơ dạt dào chất sống Đó
là phẩm chát đặc biệt của thơ trữ tình Xuân Diệu, nhà thơ không những đã đề xướng
những nguyên tắc sống, nguyên tắc thẩm mỹ trái ngược với thơ ca truyền thống mà
còn không chịu dim lên những lối mòn quen thuộc của trường phái lãng man dang
thịnh hành Nói như Hoài Thanh : “Xuan Diéu da đốt cảnh bồng lai xua ai nấy về hạ giới" (Thí nhân Việt Nam) Hoặc : Xuân Diệu là nhà thơ lãng mạn duy nhất tìm ra
lối thoát cho mình ngay giữa cõi trần ai.
2 Quan niệm về cái tôi và ý thức về sự tồn tại cá nhân Khong chỉ quyết định
chỗ đứng và điểm nhìn của nhà thơ trước cuộc đời mà còn chỉ phối đến hệ thốngquan niệm nghệ thuật của Xuân Diệu
Trong số các nhà thơ mới, Xuân Diệu là người có một hệ thống quan niệm
tương đối hoàn chỉnh về mục đích vai trò của sing tạo nghệ thuật, mặc dầu có lúc
ông đã tự mâu thuẫn giữa những, lời tuyên ngôn với quá trình sáng tác Ngoài "Lờiđưa duyên" cho tập "Tho tho", Xuân Diệu có hai bài thơ trực tiếp boc lọ quan điểm
sáng tác của mình Đó là "Cam xúc” trong tập "Tho tho" và "Lời thơ vào tập Gửi
hương cho gió” trong tập "Gui hương cho gió” Trên nền tang của chủ nghĩa lãng
man, cùng với "Cây đàn muôn điệu" của Thế Lữ, có thể coi hai bài thơ của Xuan
32
Trang 33Diệu là những lời tuyên ngôn của trào lưu thơ mới Nếu Thế Lữ trong buổi đầu ra
mắt đã ví tam hồn mình như một "cây dan muôn điệu” rất dé rung ngân trước vẻđẹp cuộc đời : "Tdi chỉ là một khách tinh vi Ham vẻ đẹp có muôn hình muôn thé.Muon lấy bút nang Ly trao tôi về Và mượn cây dan ngàn phím tôi ca" (Cay dan
muôn điệu) thì Xuân Diệu cũng mộng mơ, cũng tôn thờ cái đẹp nhưng đầm thắm
say sưa với cuộc đời hơn trong bổn phan thi sĩ của mình :
“Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vo vấn cùng mây
Để linh hồn rằng buộc với muôn dây
Hay chia sé bởi trăm tình vêu mến”
Ở Thế Lữ, ta tim thấy một tâm hồn thi nhân bên cạnh một đấng chỉnh phu
xuôi ngược đường trần "Ma lot bốn bề sương nắng gội Phong trần quen biết mat
du lo", hoặc : "RA áo phong sương trên gác trọ Lang nhìn thiên hạ ngắm xuân
sang" Xuân Diệu trước sau chỉ nguyện làm thi si, ong không có cái nét "lặng nhìn thiên hạ" đó của Thế Lữ, không tự cắt đứt mọi đường dây “thdng cảm” với cuộc đời
và khép long minh như Vũ Hoàng Chương ("Cam thông” trong tập "Mây" của Vũ
Hoàng Chương cũng là một thứ tuyên ngôn tuy chưa thật tiêu biểu) mà chỉ muốn
dem lòng mình "ràng rit với muôn xuân", muốn that chat với cuộc đời bởi "tram
tình yêu mến" Có lúc ông tự ví mình như con chim lạ mang tiếng hót dang đời :
“Tôi là con chim dén từ núi lạ
Ngứa cổ hót chơi
liếng to nhỏ chẳng xui chim trái chín
Khúc huy hoàng không giúp nở bông hoa
Hat vô ích thế mà chim vỡ cổ
HHóo tim xanh cho quá độ tài tinh”
Những câu thơ trên có thể coi là sự phát ngôn day đủ cho quan điểm "nghệ
thuật vị nghệ thuật” : Đó là sự ngưỡng mộ, say mê trước nghệ thuật, trước cái đẹp
của nhà thơ, là sự khẳng định nghệ thuật là cao quý, là không vụ lợi, là sự sống
còn Nhưng dường như trong những vần thơ bay bổng, đặc chất lãng mạn kiểu trên ngầm chứa khát vọng được hòa hợp, sẻ chia với cuộc đời :
“Đây là quán tha hồ muôn khách đến
Day là bình thu hộp trí nuôn phương”
Khát vọng ấy đã được bat nguồn từ trước ngay trong bài "Cảm xúc" :
RR)
Trang 34"Tdi chỉ là mot cây kim bé nhỏ
Mà vạn vật là muôn đá nam châm”
Về mặt nguyên lý, cảm hứng lãng mạn luôn có xu hướng vượt lên cuộc sống
hàng ngày vốn bị coi là tầm thường, tẻ nhạt để tìm kiếm sự cao quý, thanh khiết,
cao siêu Vì vậy, đời sống thường nhật trần trụi là sự đối lập với thế giới của thơ và
chưa phải là đối tượng thẩm mỹ của các thi sĩ lãng mạn Rất dễ hiểu vì sao các nhà
thơ mới nếu không chủ tâm tìm kiếm vẻ đẹp thuần túy thiên nhiên của hoa, của
hương : "Những hình ảnh tươi đẹp nhất những dm thanh huyền điệu nhất trong
thiên nhiên" (Lamartin) "Những màu xanh tươi rung rinh dưới ảnh nắng mặt trời"
vì "một bài văn hay là một bông hoa" |80 - 1936] thì cũng mai miết đi tìm cái
"huyền do, tỉnh khiết, thâm thúy, cao siêu Cái hình ảnh của sự khắc khoải, bất diệt,
côi vô cùng của thơ" vy Tal cả những tìm kiếm đó đều xa lạ với Xuân Diệu Mot
lần nữa, ông lại đi ngược lại những chuẩn mực mang tính ước lệ trên đây của chủ
nghĩa lãng mạn Với Ong, sang tao là một hành động hướng tới sự giao lưu, hòa hợp:
“Cảm nếp trán của người lo sáu khắc
Thương năm canh nước mắt những ai phiên"
cảm thông :
“Thưa một kiếp ai không từng nhỏ lệ
Ta cùng buồn mon tron vHỐI ve nao"
và mong mỗi :
“Thơ tôi đó gió lia dem tủa khắp
Và lòng tôi moi mọc bạn chia nhau”
(Lời thơ vào tap GHCG)
"Người hãy mở tay, người hãy md lòng mà nhận lấy : đây là lòng tôi đương
thời sôi nổi, đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân và đây là tuổi xuân của tôi, và đây là
sự sống của tôi nữa : tôi đem tặng cho người trong mấy bài thơ dây" {22 - Tr 9].
Khảo sát quá trình sáng tác của Xuân Diệu, chúng ta thấy từ những dòng
tuyên ngôn của tập thơ đầu đến những dòng tuyên ngôn của tập thứ hai, nhà thơ
càng ngày càng gắn bó hơn với cuộc đời Nếu "cảm xức” là những âm thanh trong
trẻo đâu tiên hé mở ra một hồn thơ mơ mộng, say dim thì "Lời thơ vào tập Gửi hương cho gió” là ban hợp 4m d6n dap những 4m thanh khát khao sự sống Mặc dù
càng về sau, thơ ông càng vượt ra ngoài những khuôn khổ mà chính ông với tư cách
34
Trang 35là một đồ de của chủ nghĩa lãng mạn đã dé xướng lúc đâu Sự thiếu nhất quán trong
quan điểm sáng tác của Xuân Diệu là sự phan ánh thực trạng chung của trào lưu văn
học lãng mạn Việt nam : Đó là sự phát triển thiếu nền tang tuyên ngôn của mottrường phái nghệ thuật lớn Vi vay, dại đa số các nhà văn, nhà thơ của ta đều chịu
ảnh hưởng nặng nề của quan điểm thẩm mỹ của chủ nghĩa lãng mạn phương Tay
thế kỷ 19 và nhiều khi tự biến mình thành người phát ngôn cho những tư tưởng đãlùi xa một thế kỷ : "Về để vẽ, đó là nguyên tắc của chàng về hội họa Được về là đủrồi Chang không cần phải hỏi và phải biết : vé để làm gì ? Chàng vẽ như chimhót Con chim nó hót để hot, nào nó có cho tiếng hót của nó là quan trọng" (Dep -
Khái Hung) Mot lần nữa, chúng ta tim thấy trong những dong văn xuôi tiểu thuyết
trên day dáng dap của "con chim đến từ núi lạ" trong thơ Xuân Diệu Tuy mỗi bênđều có kiểu phát ngôn khác nhau, nhưng cả hai đều hướng tới hành động sáng tạo :
"Nghệ thuật vị nghệ thuật" Dù sao bằng thực tiễn sang tác, Xuân Diệu đã khắc
phục được những bước di loạng choạng ban đầu bộc lộ trong hệ thống quan niệm
nghệ thuật của mình Đó là một sự van động mang ý nghĩa tích cực Cùng với một
số tác phẩm văn xuôi như : "Phấn thông vàng", "Người lệ ngọc", "Chú lái khờ”"
Xuan Diệu là trong số rất ít ôi các nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945 đã bộc lộ rõ rệtnhững quan niệm sáng tác của mình bằng thơ Đó vừa là sự thể hiện phẩm chất thi
sĩ dồi dào, vừa phan ánh tâm tri thức rộng lớn mà không phải người cầm bat nào
cũng có được.
II - MỘT TÂM HỒN KHÁT KHAO SU SONG, TINH YÊU :
Đến với "Phong trào tho mới”, Xuân Diệu mang theo một nguồn cam hứng
yêu đời đào dạt chưa từng có trên thi đàn Việt Nam : Chính lòng say mê ân 4i và
khát vọng sống mãnh liệt ấy đã tao ra thé giới nghệ thuật riêng và sắc thái trữ tìnhthấm thiết lạ thường trong thơ Xuân Liệu trước Cách mạng tháng Tám
Các nhà nghiên cứu, phê bình và sáng tác từ trước đến nay : Từ Thế Lữ , Vũ
Ngọc Phan, Hoài Thanh, Huy Can đến Hà Minh Đức, Phan Cự De, Le Dinh Ky,
Nguyễn Đăng Mạnh, Mã Giang Lan đều tập trung khẳng định sức sống mãnh liệt
trong thơ Xuân Diệu : "Đó là mor tâm sự nồng nàn Một người sinh ra dé mà sống"
(Thế Lữ) Một hôn thơ "say dam tình yêu, say dam cảnh trời, sống vội vàng, sống
cuống quýt muốn tận hưởng cuộc doi ngắn ngủi của mình, khi vui cũng như khỉ
buôn, người đến nồng nàn và tha thiết" (Hoài Thanh) ; Một tam hồn : “dam thắm và
nồng nàn nhất trong tất cả các thơ mới” (Vũ Ngọc Phan) ; Một con người "sống hết
mình cho sự sống và cho tho" (Hà Minh Đức) ; Một nhà thơ của "in khát khao
35
Trang 36giao cảm với đời" (Nguyễn Đăng Mạnh) ; Một sự xuất hiện "với tất cả lòng say mê
yêu doi" (Le Dinh Ky)
Giữa dòng sông trữ tinh lấng man vừa được khơi nguồn, chưa được bao lâu
nên ít nhiều còn phẳng lặng với những lời dìu dat em ái của Thế Lữ, nét sâu mộng
man mác của Lưu Trọng La, bỗng xuất hiện một nguồn thơ đào đạt, tuôn trào :
"Tha một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lôi suối trăm năm”
(Giục giã)
Câu thơ vang lên như mot sự giải thoát, trút bỏ những quan niệm sống khắc
kỷ, khổ hạnh dang đè nặng lên dời sống tình cảm con người Giữa nhịp sống lê the, lat lay, buồn tẻ, cau thơ Xuan Diệu đã thổi bùng lên khát vọng sống, khát vọng
hưởng thu trong mỗi một con người bấy lâu bị vùi dap bởi những khuôn thước,
luân lý xưa Có thể nói : Xuân Diệu với một "nguồn sống rào rat chưa từng thấy"
không chỉ tạo cho mình nguồn sinh lực dồi dào mà còn mang đến cho cả dòng thơ
lãng mạn những phẩm chất trỡ tinh dac biệt quyến rũ mà trước đó thơ ca truyền
thống chưa thể có được Ngay mạch thơ trữ tình tiền lãng mạn đang cất bước gắng
gồi để bước đầu tìm đến với cái bản ngã cá nhân nhưng vẫn chưa thoát ra khỏi
những ảnh hưởng của giáo lý cũng như hệ thống thi pháp của thơ văn cổ Chính
Xuan Diệu đã tìm thấy trong thơ A nam Trần Tuấn Khải "một luồng rung động của
bản ngã "cái tôi" và "cdi bảng khuảng man mác lãng mạn chủ nghĩa" (15 - Tr 13]
nhưng đó mới chỉ là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu sự ra đời của chủ nghĩa lãng mạn ở Việt Nam Vì vậy, thơ Trần Tuấn Khải nhiều khi nhập được vào nỗi buôn thế
hệ nhưng vẫn là thứ thơ "ngắm cảnh sinh sau, chan thực tim mộng" : "Bảng lang trời hôm vắng Buồn trông mặt sáng khơi Thế tình cơn gió thoảng Trần mộng ngọn
triéu xuôi Mây khói mê lòng khách Giang hỗ cảm cảnh chơi Buồn ai qua bến đó
Nước cũ nhắn đôi lời" Bà Tương Phố là một nữ sĩ có tiếng đương thời và mặc dâu
thơ bà là hiện than cho những tình cảm mang màu sắc ling mạn với “tinh sdu",
"cảnh thẩm", và những nỗi buôn chung của cả một lớp người bên cạnh nỗi niềm riêng tư của thân phan goa bua nhưng vẫn chưa vượt qua được sự chỉ phối nặng nề
của khuynh hướng cổ điển Vẻ mat tình cam, bà không dám phiêu lưu để thỏa
nguyện những khát khao cá nhân Về thơ ca, bà còn để lại nhiều vết tích gò bó và
sáo : "Vdc mai gdy võ tuyết sương ] ám thu chiếc bách cánh buôm bơ vo" hoặc : "Vì
chàng chín khúc đoạn trường Vì chàng trăm mối sâu vương tháng ngày" Dong Hồ
với cốt cách cổ kính và trang nhã mang phong vị Đường thi rất rõ trong những bài
36
Trang 37thơ "họa cảnh ngự tình" và phong độ ung dung bình than của một nhà nho ẩn sĩ
trong những bài thơ diễn tả những ”vưo động tâm hồn” là một trong những gương
mặt tiêu biểu của "Nam phong tạp chí" Cũng như bà Tương Phố, cảnh ngộ nhà
thơ Dong Hồ cũng "giữa đường dia gánh" và ong đã viết lên những van thơ bi ai
trước cảnh tang tóc chia lia đó của đời mình : "Chăn gối cùng nhau những ấm ôm.
Bông làm ngọc nát, bông châu chìm Ddm dia giọt ngọc khăn hồng thắm Lạnh léo
đêm xuân giấc mộng tìm Hình dạng mơ màng khi thức ngủ Tiếng hơi quanh quan
nếp y xiêm" Rõ ràng những câu thơ đây nước mắt chứa nỗi "sdu thương bi ly" là
ở trong khuôn khổ của những tình cảm "khóc vợ khác chồng" Nó có thể phù hợp
với tâm tư của những người thuộc thế hệ cũ nhưng có phần lạc lõng với những
người thuộc thế hệ sau Hơn nữa, nội dung ấy lại được lồng vào trong cái vỏ hình
thức quá cổ : Đường luật và song thất nên bị xếp vào hạng "Rượu cũ mà bình cũng
ca” khong đủ sức cảm hóa thế hệ trẻ đương thời Mặc dầu về sau, thơ Dong Hồ đã
lan tới gan địa phan của thơ mới nhưng nguồn cam xúc của Ong trước thời đại còn
nhẹ và nông nên không theo kịp.
Ngay Tản Đà, nhà thơ tiêu biểu của hai thế kỷ - gạch nối liên giữa thơ cũ và
thơ mới - với một cái tôi rất mực đa tinh, một giọng điệu nhiều chiều phóng túng :
"Đá mòn rêu nhạt Nước chảy hué trôi Cái hac bay lên vit tận trời Trời đất từ đây
xa cách mdi Lửa động, Đâu non, Đường lối cũ Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng
chơi" hoặc : "Chơi cho biết mặt sơn hà Cho sơn hà biết ai là mặt choi" thì ta chỉ vẫn thấy ở đây cái "n"gông" tới độ của một nhà Nho tai tử Cũng như nhiều người
cùng thời, Tan Đà luôn có mặc cẩm của một lớp nhà thơ thất thế và hơn ai hết, ông
cam thấy sức dồn ép nặng nề của một thế hệ mới sung sức đang lên sẽ thay thế hoàn
toàn thế hệ cũ của Ong đã lỗi thời và đang tan lui Cả một thế hệ đang than than trách phạn, sống bằng dĩ vãng, bằng hoài niệm nhiều hơn là bằng hiện tại Tuy
nhiên, Tan Đà mãi mãi là nhà thơ số một của thời kỳ tiền lãng mạn, người đã dao
"những âm thanh mở đâu" cho bin nhac "rân kỳ sắp sửa" Quả nhiên vào lúc ấy,
thơ mới và đặc biệt là Xuân Diệu xuất hiện đã thay thế cái thâm trầm, xa xôi trong
"tinh thân dn ái" của thơ cũ bằng một nhịp sống hối hả, quyết liệt : 2
“Mau với chứ vội vàng lên với chit! / }
Em, em ơi, tình non đã già rồi” ` | \
(Giuc gia)
|
Tất nhiên không chỉ có Xuân Diệu mới nói đến tình yêu cuộc sống Nhiều
nhà thơ mới như Thế Lữ, Lưu Trọng Lu, Huy Cạn, Nguyễn Bính déu tha thiết với
K.
Trang 38cuộc đời Ngay Hàn Mạc Tử, mot số phan bi thương nhất của thơ mới trong những
ngày cuối đời mình cũng cố níu kéo sự sống từng phat, từng giây cho đến giờ tận thế:
“Trời hỡi bao giờ tôi chết di Bao giờ tôi hết dược yêu vì Bao giờ mặt nhật tan thành
máu Và khối lòng tôi cứng to sĩ”, Nhưng cái mà Hàn Mac Tử và các nhà thơ khác
còn thiếu, chỉ duy nhất Xuan Diệu mới có : Đó là sức mạnh của một tấm lòng trần.
Trong khi đại đa số các nhà thơ cùng thời đang rơi vào trạng thái mất thăng bằng vì
mê mai lần tránh vào mộng mơ tiên cảnh, vào quá khứ xa xăm, thì Xuan Diệu đã tự
cân bằng bằng cách lựa chọn đời sống trần thế làm điểm tựa tỉnh thần và từ đó tạo
nên sức lực kỳ diệu :
“Ta ôm bó cánh tay ta làm rắn
Làm cây đa quấn riết cd mình xuân
Không muốn di mái mai ở vườn trần
Chan hóa ré để hút mau dưới dất"
(Thanh niên)
Là một người "sống để mà yêu và yêu dé mà sống" |4 - Tr 7|; "Một linh hồn
mở rộng, một tấm lòng chào đón, mội con người ân ái, da tỉnh" (Thế Lữ), Xuân
Diệu luôn luôn khát khao vươn tới cái "vô biến" và "tuyệt dich” của tình yêu màcũng chính là sự sống với một tình cảm thắm thiết, déo dai :
“Trời cao trêu nhữ chén xanh êm
Biển dang không nguôi ni khát thèm”
“Với bạn ân tình hay với cảnh Noi nào ta cũng kiếm vô biên”
(Vô biên)
Lòng ham sống đến vô hạn đó của Xuân Diệu khiến Ong nhìn thấy những cảnhtượng rất thực từ những hư ảnh, nhìn ra cái hữu hình từ những cái vô hình Giữacái không gian bao la của gió, hương và màu nắng hư ảo kia, Xuân Diệu tưởng
tượng ra những hình hài cụ thể như những thực thể vật chất mà con người có thể
nam bat được :
"Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đâu mon mổn
Ta muốn riết mây dua và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong mot cái hôn nhiều
38
Trang 39Và non nước và cây và có rạng Cho chếnh choáng mùi thơm cho đã dầy ánh sáng
Cho no nê thanh xắc của thời tuoi116i xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”
mà sống" Ông "mau mau đem hết cả tâm hồn mà tặng cho đời" và ông cũng “doi
hết cả tâm hồn của người yêu dấu của trời đất, của mọi vật trên trần gian” (Thế Lữ
- tựa Tho thơ) Soi day liên kết giữa tâm hồn ông với cuộc đời, vì thế càng trở nên
khăng khít, bền chặt Ông buộc lòng mình phải luôn luôn rạo rực, sỉ mê :
"Long tôi bốn phía mở cho trang
Khách lại mười phương cũng dai dangNước ngọt vẫn ton, vườn đợi hái
tường không ngăn cẩm, có chờ băng”
(Phot trai)
Thơ ca chan chính bao giờ cũng tao được Am điệu cộng hưởng giữa nhac điệu riêngcủa tâm hồn thi nhân với bản nhạc chung của cuộc đời Xuân Diệu đã tạo ta đượcbản hòa tấu đó bởi ông luôn trang trải lòng da mình ra trước cuộc đời : “Lòng tôi đómot vườn hoa cháy nắng”; "Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật" ; “Nghe điệu
lòng hưởng ứng với ca chim” ; “Dạ vêu dời thỏa mấy cũng chưa an” ; "Vì mang phải
những sắc lòng tươi quá” ; "Lòng ta là một cơn mưa lũ" ; "Dem lòng tôi rang rit vớixuân tươi" ; "Xuân đã sẵn trong long tôi lai láng” vv Ông thường ví tam hồn mìnhvới vườn xuân đang độ tươi sắc Nhưng xuân của đất trời còn phụ thuộc vào nhịp
tuân hoàn luân chuyển của vũ trụ, xuân của lòng ông that lai lang, bất tận :
“Xuân của đất trời nay mới đến
Trong tôi, xuân đến đã lân rồi"
(Nguyên đán)
Trẻ trung, sôi nổi và chan chứa lòng yêu đời, thơ Xuân Diệu vi vậy cũng tràn trề
niềm tin yêu và tư tưởng lạc quan về cuộc sống Ông có nhiều bài thơ mang lại tỉnh thân vui tươi, phấn chấn cho nhiều người Ong mang cái rao rực, mê say của lòng
39
Trang 40minh để phủ lên cảnh vat, sau này Ong đã gửi gắm lại tư tưởng lớn đó của minh
trong câu thơ “nhà nghề” nổi tiếng : "lây nhìn doi bằng dõi mắt xanh non", Đôi mắt nhân ái của ông luôn nhìn thấy cuộc đời trong vẻ hồng hào, tươi thắm :
"Một luồng anh sang xd qua mat
Tham cả đường di, rực cd rời”
CTmh qua)
cũng như trong vẻ trìu mến, thiết tha :
“Vườn cười bằng bướm hói bằng chim
Dưới nhánh không còn nuôi chit đêm
Những tiếng tung hộ bằng ánh sáng
Ca dời hưng phuc tre trung thêm
Hanh phúc von trong buổi sớm mai
Vita tâm với bắt của tay người
Ai tinh dem máu lên hoa điện
- Thi si di dau cũng thấy cười”
(Lac quan)
Di nhiên là bên cạnh những bức tranh vui tươi của Xuân Diệu, chúng ta còn bắt gặp
tỉnh cảm yêu đời trong sáng, hồn nhiên trong "Ngày xưa" của Nguyễn Nhược Pháp;
vẻ mộc mạc, thanh bình, 4m ấp trong những bức tranh quê của Anh Thơ, Bàng Bá
Lan, Đoàn Văn Cừ ; vẻ đẹp thơ mộng hữu tinh của phong cảnh thiên nhiên sông
nước, con người miền Trung qua thơ Hàn Mạc Tử, Nam Tran, TẾ Hanh vv Nhưng
chỉ Xuân Diệu là người đưa ra những bức tranh đời đó rồi một mình ngắm nghía,
ngây say : “Tơ điếc đời bằng những khác ham mô” và bộc lộ nỗi thèm khát với đúngnghĩa của nó : ông đã biến cuộc sống thành nguồn dinh dưỡng trực tiếp nuôi nang
cơ thể mình Một loạt từ tạo ấn tượng rất mạnh được ông sử dụng để diễn tả hành
dong sống của mình : "Om, bám, cắn riết, phì ", "Ta bấu rằng ta vào da thị của
đời Ngoam sự sống để làm ôm doi khát" (Thanh niên) Khong riêng Xuân Diệu mà
ngay cả Huy Can, nhà thơ của "nổi dan dời”, "sâu doi" cũng cô nhiều câu thơ vui :
"Áo trắng don sơ mộng trắng trong liôm xua em đến, mắt như lòng Ein lia gió
biếc vào trong tóc Thối lại phòng anh cả núi non" Nhưng niềm vui, lòng yêu đời
ở Huy Can được bộc lộ dim hơn, kín đáo hơn, có Jẽ vì thơ Huy Can vốn thâm trầm.
Xuân Diệu, ngược lại, thường hay ổn ào, lòng da lúc nào cũng sôi sục :
40