1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hương cho gió của nhà thơ Xuân Diệu

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 763,99 KB

Nội dung

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ

THƠ THƠ, GỬI HƢƠNG CHO GIÓ CỦA NHÀ

THƠ XUÂN DIỆU

Giảng viên hƣớng dẫn: BÙI THỊ TÂM

Sinh vên thực hiện: HỒ NHƢ THỦY

Trang 2



Trong q trình thực hiện khóa luận văn, ngƣời viết gặp khơng ít những khó khăn, vƣớng mắc Nhƣng nhờ vào sự giúp đỡ của Thầy, cô, bạn bè và bằng tất cả sự cố gắng của bản thân mình, ngƣời viết đã vƣợt qua những khó khăn đó

Đặc biệt ngƣời viết xin chân thành ghi lại lòng biết ơn đến với cô Bùi Thị Tâm, với tƣ cách là một giảng viên, ngƣời cô, ngƣời hƣớng dẫn, cô đã tận tình giúp tơi tìm đƣợc hƣớng giải quyết, phƣơng pháp cụ thể trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này Và ngƣời viết cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy, cô, các anh chị em ở Thƣ viện Cần thơ, Trung tâm học liệu Cần thơ, Thƣ viện trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đã cung cấp dữ liệu, thông tin cho ngƣời viết hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, Thầy cơ, bạn bè đã ln nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Sinh viên thực hiện

Trang 3



Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Sinh viên thực hiện

Trang 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(Giảng viên hƣớng dẫn)

1 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Bùi Thị Tâm

2 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hồ Nhƣ Thủy

MSSV: 0956010844………………… KHÓA: II

3 TÊN ĐỀ TÀI: Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN 1 Đánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiệp: 1.1 Chuyên cần:

1.2 Thái độ:

1.3 Khác:

Trang 6

………, ngày tháng năm 20

Trang 7

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn cịn có 3 chƣơng chính

Chƣơng 1: Tìm hiểu một số vấn đề chung về từ chỉ thời gian Trong chƣơng này

gồm có 2 nội dung chính:

- Thứ 1: Đƣa ra các quan niệm về từ, từ chỉ thời gian của các nhà ngôn ngữ học Và

đƣa ra các ý kiến phân loại về từ chỉ thời gian của một số tác giả Bên cạnh đó, ngƣời viết đƣa ra các ý kiến nhận xét, đánh giá

- Thứ 2: Tìm hiểu về thời gian và thời gian nghệ thuật Trong phần này, ngƣời viết

đƣa ra các định nghĩa, cũng nhƣ các quan niệm khác nhau của các nhà thơ, nhà khoa học về thời gian và thời gian nghệ thuật

Chƣơng 2: Khảo sát về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho

gió của nhà thơ Xuân Diệu Ở chƣơng này ngƣời viết trình bày 3 nội dung chính: - Thứ 1: Tìm hiểu sơ lƣợc về cuộc đời của nhà thơ Xuân Diệu và đôi nét về nội dung chính của hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió

- Thứ 2: Đi sâu và khảo sát lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu Ở đây ngƣời viết khảo sát và liệt kê tỉ lệ

phần trăm (%) các lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ

- Thứ 3: Đƣa ra những nhận xét chung về các lớp từ chỉ thời gian trong Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió

Chƣơng 3: Giá trị của việc sử dụng từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ, Gửi

hƣơng cho gió Gồm có 3 nội dung chính:

- Thứ 1: Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện khát khao giao cảm với cuộc đời Qua

đó, thể hiện cái nhìn cuộc sống tƣơi đẹp và thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha

- Thứ 2: Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện tình u đơi lứa Niềm say mê, khát

khao tình u đơi lứa mãnh liệt và tình u đơi lứa đƣợc thể hiện qua những hình ảnh thiên nhiên tƣơi đẹp

- Thứ 3: Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nỗi buồn Từ chỉ thời gian đã góp phần

Trang 8

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 2

3 Mục đích nghiên cứu 6

4 Phạm vi nghiên cứu 7

5 Phƣơng pháp nghiên cứu 7

NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN 9

1.1 Những quan niệm về từ, từ chỉ thời gian và phân loại từ chỉ thời gian 9

1.1.1 Các quan niệm về từ 9

1.1.2 Các quan niêm khác nhau về từ chỉ thời gian và phân loại từ chỉ thời gian 12

1.1.2.1.Quan niệm của ông Diệp Quang Ban về từ chỉ thời gian ( trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt, tập 2) 12

1.1.2.2 Quan niệm của tác giả Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung ( trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt, tập 1) 13

1.1.2.3 Quan niệm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên ( trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt) 15

1.1.2.4 Quan niệm của tác giả Đào Thản ( trong cuốn Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật) 15

1.1.2.5 Quan niệm của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh ( trong cuốn Tiếng việt hiện đại) 17

1.2 Thời gian và thời gian nghệ thuật 21

1.2.1 Khái niệm thời gian 21

1.2.2 Khái niệm từ chỉ thời gian nghệ thuật 22

CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU 26

2.1 Những nét chính về cuộc đời và tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu 26

2.1.1 Cuộc đời 27

Trang 9

2.2.1 Danh từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió 29

2.2.2 Phó từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió 37

2.2.3 Đại từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió 44

2.3 Một số nhận xét về từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió 50

2.3.1 Vị trí của từ chỉ thời gian 50

2.3.2 Từ chỉ thời gian đƣợc dùng với các biện pháp tu từ 53

CHƢƠNG 3: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC DÙNG TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƢƠNG CHO GIÓ 57

3.1 Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện khát khao giao cảm với đời 57

3.1.1 Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện cái nhìn cuộc sống tƣơi đẹp 57

3.1.2 Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha 61

3.2 Sử dụng từ chỉ thời gian để thể hiện tình u đơi lứa 67

3.2.1 Niềm khát khao mãnh liệt tình u đơi lứa 67

3.2.2.Tình u đơi lứa thể hiện qua hình ảnh thiên nhiên tƣơi đẹp 73

3.3 Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nỗi buồn 76

3.3.1 Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nhà thơ về nỗi buồn 76

3.3.2 Dùng từ chỉ thời gian để thể hiện nỗi buồn về sự tiếc nuối cho những phút giây yêu thƣơng trôi qua quá ngắn ngủi 80

Trang 10

DANH MỤC BIỂU BẢNG

1 Bảng 1.1.2 Bảng phân loại từ chỉ thời gian

2 Bảng 2.2 Bảng thống kê tần số xuất hiện các lớp từ chỉ thời gian trong hai tập

thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió

3 Bảng 2.2.1.1 Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các danh từ chỉ thời gian trong

tập thơ Thơ thơ

4 Bảng 2.2.2.2 Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các phó từ chỉ thời gian trong

tập thơ Gửi hƣơng cho gió

5 Bảng 2.2.2.1: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các phó từ chỉ thời gian trong

tập thơ Thơ thơ

6 Bảng 2.2.2.2: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các phó từ chỉ thời gian trong

tập Gửi hƣơng cho gió

7 Bảng 2.2.3.1: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các Đại từ chỉ thời gian trong

tập Thơ thơ

8 Bảng 2.2.3.2: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các Đại từ chỉ thời gian trong

Trang 11

1 Lí do chọn đề tài

Xuân Diệu một nhà thơ lớn, nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại Trong phong trào thơ mới Việt Nam, cũng đã có rất nhiều các nhà thơ nỗi tiếng nhƣ: Chế Lan Viên, Huy Cận, Lƣu Trọng Lƣ….Và để lại rất nhiều thi phẩm tuyệt vời cho thế hệ sau này Tuy nhiên hãy nói đến nhà thơ Xuân Diệu Một nhà thơ góp phần không nhỏ cho sự thành công trong phong trào thơ mới Việt Nam ở những năm 1932-1945 Mang hồn thơ lãng

mạn, sâu lắng và đƣợc biết đến với hai tập thơ đầu tay là Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió Xn Điệu đã thật sự để lại trong lịng ngƣời đọc những ấn

tƣợng thật sâu sắc

Thi phẩm thơ ơng là một bản tình ca dài và đẹp Nó khẳng định cái tơi, khẳng định tình u của con ngƣời Đó là tâm hồn ln biết trân trọng, yêu mến cuộc sống, biết sống tích cực với cuộc đời Nếu ai đó đã đơi lần đọc thơ Xn Diệu thì chắc hẳn chƣa quên đƣợc một tâm hồn Xuân Diệu luôn muốn sống vội, sống vàng cho kịp với thời gian Thơ ông làm chúng ta nhận thức rõ hơn về giá trị cuộc sống xung quanh, biết trân trọng mỗi giây, mỗi phút trơi qua nhanh chóng Thời gian là thứ có thể nhìn thấy đƣợc, cảm nhận đƣợc nhƣng khơng thể nào nắm bắt đƣợc Chính vì thế thời gian đã trở thành nguồn cảm hứng vô biên cho các nhà thơ, nhà văn thỏa sức thả hồn mình theo nhịp đập của thời gian Tuy nhiên, nét độc đáo và điều riêng biệt ở đây là mỗi nhà văn, nhà thơ lại có một cảm nhận rất khác nhau về thời

gian Đại thi hào Nguyễn Du cũng đã nói " Ngày vui ngắn chẳng tày gang " Hay Tản Đà cũng phải thốt lên rằng " Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghê.” Thời gian trong cảm nhận của mỗi nhà văn, nhà thơ nó đều đƣợc xuất

phát từ điểm nhìn nghệ thật khác nhau, và ở đây tơi muốn đến nhà thơ Xn

Diệu Có thể nói đây là nhà thơ “dốc hết sức mình để đuổi kịp thời gian”.Thời gian trong thơ ông là một phạm trù rất đặt biệt, thời gian đến

một rất tự nhiên nhƣng nó khơng phải là ngẫu nhiên

Trang 12

Trong vƣờn thơm ngát của hồn tôi” ( Nguyên Đán – Thơ thơ)

Cũng nhƣ bao nhà thơ khác trong phong trào thơ mới, thì nhà thơ Xuân Diệu ngƣời viết cũng đã đƣợc tiếp xúc ở bậc THPT Tuy nhiên, sự tiếp xúc ấy vẫn cịn ở hình mức độ hạn hẹp trong hai tiết học, cho nên, thơ ông ngƣời viết vẫn chƣa đƣợc tìm hiểu ở mức độ chuyên sâu.Thi phẩm đƣợc

biết qua là bài thơ Vội vàng cũng để lại trong lòng ngƣời viết những ấn

tƣợng thật đẹp về thơ ông Cho nên, trong bài làm luận văn để tốt nghiệp

ngƣời viết đã quyết định chọn đề tài " từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió của nhà thơ Xuân Diệu” để tìm ra những nét hay

và đặc sắc của lớp từ chỉ thời gian đã đƣợc ông sử dụng Đồng thời, đây cũng là cơ hội cho ngƣời viết đƣợc tìm hiểu nhiều thêm về tác giả mà mình u thích

2 Lịch sử vấn đề

Khi nói về phong trào thơ mới không ai lại không nhớ đến Xuân Diệu Ngƣời ta nhớ đến ông bởi ông đƣợc xem là ngƣời dẫn đầu trong phong trào thơ mới trƣớc và sau Cách mạng Tháng 8 Rất thành công trên con đƣờng nghệ thuật, vì vậy thơ ơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng ngƣời đọc Cho nên khi nghiên cứu về Xn Diệu cũng nhƣ cơng trình thơ của ơng thì các nhà phê bình đã đƣa ra rất nhiều ý kiến hay và độc đáo

Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh-Hoài Chân đã viết “ Bởi Xuân Diệu đã gửi trong thơ của ngƣời lẫn với một chút hƣơng xƣa của đất nƣớc, bao nhiêu nỗi niềm riêng của thanh niên bây giờ - Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới bây giờ - nên chỉ những ngƣời lịng cịn trẻ mới thích đọc Xn Diệu, mà thích thì phải mê Xn Diệu khơng nhƣ Huy Cận vừa bƣớc vào làng thơ đã đƣợc ngƣời ta dành cho một chỗ ngồi yên ổn Xuân Diệu đến giữa chúng ta tới nay đã ngót năm năm mà tiếng khen chê vẫn chƣa ngớt ngƣời khen, khen hết sức; ngƣời chê, chê không tiếc lời.” [18,

tr96 ] Ta thấy ở ý kiến trên tác giả đã đánh giá về vấn đề “ khen, chê” trong

Trang 13

nội dung thơ trong những tác phẩm thơ Xuân Diệu trƣớc Cách Mạng Tháng Tám nhƣ sau: “ Nhƣng thơ Xuân Diệu không những diễn đạt đựơc cái tinh thần cố hữu của nòi giống Vả chăng tinh thần của nịi giống có cần gì phải bất di dịch Sao lại bắt ngày mai phải giống hệt ngày hôm qua? Nêu ra một mớ tính tình, tƣ tƣởng, tục lệ, rồi bảo: ngƣời Việt Nam phải nhƣ thế, là một điều tối vô lí… Xn Diệu say đắm tình u, say đắm cảnh đời, sống vội vàng, sống cuốn quýt, muồn tận hƣởng cuộc đời ngắn ngủi của mình…”

[18,tr93 ] Từ hai ý kiến trên, ngƣời viết nhận thấy các nhà phê bình đã đánh giá rất cao về Xuân Diệu, đã khẳng định vị trí quan trọng của ông trong văn học, cũng nhƣ khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật trong thơ ông Đặc biệt ngƣời viết nhận thấy ở bài viết thứ hai, các nhà phê bình đã nhận ra thời gian đối với Xuân Diệu là vô cùng quan trọng Lời nhận xét của hai nhà phê bình cũng nhƣ một lần nữa khẳng định giá trị nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật mới mẽ trong thơ ông Tuy nhiên, họ chƣa chỉ ra đƣợc cái hay và nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu

* Trong cuốn Đến với thơ Xuân Diệu do Ngô Viết Dinh tuyển chọn [5] có

tổng hợp một số bài viết tiêu biểu nhƣ sau:

-Bài Xuân Diệu của tác giả Hoài Thanh đã viết “ ngay lời văn Xuân Diệu cũng có vẻ chơi vơi Xuân Diệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nhƣ ngƣời ngoại quốc mới võ vẽ tiếng Việt Câu văn tuồng bỡ ngỡ Nhƣng cái dáng bỡ ngỡ ấy chính là chỗ Xuân Diệu hơn ngƣời Dòng tƣ tƣởng quá sôi nổi không thể đi theo những đƣờng có sẵn, ý văn xơ đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay.” [5 ,tr25] Ý kiến trên đã nói về việc dùng từ của Xuân Diệu

trong thơ, nhƣng đây là cách nói rất chung chung, chƣa chỉ ra một cách cụ thể và vẫn còn ở mức độ khái quát khi đánh giá về giá trị nghệ thuật của thơ ông

Trang 14

cam nhận về việc dùng từ trong thơ Xuân Diệu, đó là những từ chỉ cảm xúc, cảm giác…., ngƣời viết vẫn chƣa nhận thấy ngƣời nghiên cứu đánh giá về việc dùng từ chỉ tời gian

- Hay trong bài Xuân Diệu nỗi ám ảnh về thời gian của Đỗ Lai Thúy có đƣa ra ý kiến sau “ thơ Xuân Diệu là một thế giới rộng mở, đa thanh Trong bản giao hƣởng âm thanh này nỗi lên những giai âm nhƣ Mùa thu: Sự nhận thức thời gian; Vội vàng: một ứng xử với thời gian; Gửi hƣơng cho gió: tình u nhƣ là một chiến thắng thời gian; và sau cùng Thơ thơ: nghệ thuật nhƣ là sự vĩnh cửu hóa của thời gian Trong từng bày thơ, từng giai đoạn thơ, những âm giai này thay nhau nỗi lên làm chủ âm khiến cho toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu vừa phong phú, đa dạng, vừa xuyên suốt, nhất quán,” [5 , tr109] Tác giả đã nói lên đƣợc ý niệm thời gian trong thơ Xuân

Diệu một cách chung nhất, điều này cho ngƣời viết có một góc nhìn đầy đủ hơn để đi đến lí giải nỗi ám ảnh về thời gian trong thơ Xuân Diệu Tuy nhiên, đây vẫn là thời gian cá nhân, thời gian đƣợc nhìn ở góc độ chung, chƣa đƣợc nhìn ở góc độ nghệ thuật, riêng biệt chuyên sâu.Vì thế, vấn đề ngƣời viêt nhiên cứu đƣợc coi là vấn đề mới mẽ có tính chun biệt

- Trong Xuân Diệu một đời ngƣời, một đời thơ của tác giả Lê Tiến Dũng đã viết“ Hình nhƣ trong sâu thẳm của nỗi khát khao đƣợc sống, đƣợc giao cảm ở Xuân Diệu vẫn ẩn chứa một nỗi lo âu Ông nhận ra đƣợc cái giới hạn của con ngƣời, giới hạn tƣởng nhƣ vô phƣơng vƣợt qua, cứ lặp đi lặp lại trong thơ ông nhƣ một nỗi ám ảnh Đó chính là giới hạn về thời gian Ơng nhận ra rằng con ngƣời ta khơng vƣợt qua đƣợc cái giới hạn về này, Cái cảm xúc về một “ thời gian không đứng đợi” về một “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” khiến cho Xuân Diệu hốt hoảng” [4 , tr71] Ông cũng đã chú

ý nhiều về việc dùng từ chỉ thời gian, nhƣng cái nhìn của ơng lại đặt trong mối tƣơng quan chung với những vấn đề khác Vì vậy, từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu vẫn chƣa đƣợc nhìn nhận ở góc độ riêng biệt

Trang 15

và Gửi hƣơng cho gió, thời gian là ngƣời điểm nhịp, là chất “ xúc tác” tạo nên độ nồng nàn đắm đuối riêng mà chỉ ngƣời thật sự lƣu luyến, nuối tiếc đến từng giọt thời gian nhƣ Xuân Diệu mới có đƣợc.” [20, tr 92] “ Có thể chẳng có gì mới khi Xuân Diệu ví quy luật vận động của thời gian đời ngƣời từ trẻ đến già, từ vui sang buồn nhƣ quy luật tự nhiên từ xn sang đơng, từ ngày sang đêm Có khác chăng là ở Xuân Diệu, sự vận động của thời gian đƣợc cảm hóa một cách tài tình Cùng với hệ thống quan điểm và phƣơng thức chiếm lĩnh thời gian nghệ thuật, khả năng “ biểu diễn” những bƣớc chuyển động của thời gian qua cảm xúc đặc biệt là cảm giác đã góp phần bổ sung và hồn thiện một hình tƣợng thời gian độc đáo và đa dạng trong thơ Xuân Diệu qua hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió.” Hoặc khi nhận xét về ngôn từ trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió Lý Hồi Thu cũng đã viết “ Thế giới ngôn từ của Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió là một thế giới ngơn ngữ trữ tình, chan chứa cảm xúc và có rất nhiều mới lạ.” [20, tr124] “ Trong làng sóng tìm tịi đó của thơ lãng mạn, Xn Diệu nỗi lên nhƣ một nghệ sĩ ngôn từ tài ba, bằng “ phép luyện kim đơn” ( Xuân Diệu) của ngơn ngữ, ơng đã tạo ra trong thơ mình một hệ thống ngơn ngữ đầy cá tính sáng tạo về hình ảnh , nhịp điệu, về hình thức tổ chức câu thơ cùng lời lẽ, cách nói năng mà đa phần mà trƣớc đó chƣa hề thấy ở trong truyền thống.” [20, tr124].Từ hai ý kiến trên ngƣời viết nhận thấy

thời gian trong thơ Xuân Diệu đƣợc chú ý một cách nghiêm túc, đƣợc nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ hơn Đây cũng là điều kiện tạo nền tản cho ngƣời viết có đƣợc sự kế thừa thuận lợi trong việc nghiên cứu về từ chỉ thời gian trong bài nghiên cứu của mình

* Trong Nét độc đáo trong thơ Xuân Diệu do Lữ Huy Nguyên tuyển chọn

có trích bài viết Nhà thơ Xn Diệu của tác giả Phạm Tiến Duật có đoạn

Trang 16

những bài viết rất đặc sắc, mở ra một cái nhìn rộng lớn về sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu Tuy nhiên, bên cạnh những vấn đề chung, những vấn đề lớn đƣợc các nhà nghiên cứu đề cập đến nhƣ: Nội dung, hồn thơ Xuân Diệu, tƣ tƣởng nghệ thuật , đặc biệt cơng trình nghiên cứu của của Lý Hồi Thu đã chạm đến rất nhiều khía cạnh nỗi bật trong thơ ông về nghệ thuật thời gian về ngôn từ và cịn rất nhiều vấn đề lớn khác cũng đƣợc tìm hiểu nghiên cứu Chúng tơi thấy cũng khơng ít những bài viết rất hay về phong cách thời gian nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu nhƣ bài viết của bà Đỗ Lai Thúy, Lê Tiến Dũng…Nhƣng cũng giống nhƣ các công trình nghiên cứu khác, từ chỉ thời gian cũng chƣa đƣợc tìm hiểu một cách có hệ thống Ngƣời viết nhận thấy, cịn có rất nhiều những vấn đề khác chƣa đƣợc tìm hiểu một cách sâu sắc mà trong đó có từ chỉ thời gian Chính vì vậy vấn đề ngƣời viết đang nghiên cứu là vấn đề mang tính mới mẽ, chuyên sâu Vấn đề này đƣợc nhìn nhận và đánh giá trong cách nhìn về mặt nghệ tht Từ đó, góp phần tìm ra những giá trị nỗi bậc trong việc dùng từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diêu trƣớc Cách mạng Tháng 8

3 Mục đích nghiên cứu

- Khi bƣớc vào nghiên cứu đề tài “ Từ chỉ thời gian trong hai tập thơ

Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió” là ngƣời viết muốn tìm hiều sâu sắc và cặn

kẽ hơn nhƣng nét độc đáo mới lạ trong vấn đề sử dụng từ chỉ thời gian nghệ thuật đƣợc Xuân Diệu thể hiện trong thơ

- Đề tài này giúp tôi khăng định giá trị cao hơn, mới mẽ, độc đáo hơn về từ chỉ thời gian đƣợc sử dụng trong thơ Xuân Diệu

- Bên cạnh đó, khi khảo sát về đề tài này chúng tơi có dịp tiếp xúc nhiều hơn với thơ ca Việt Nam hiện đại đặc biệt là nhà thơ Xuân Diệu và tác phẩm của ơng, từ đó có cái nhìn tồn diện, đầy đủ những đóng góp của ơng trong nền văn học Việt Nam hiện đại

Trang 17

nhà thơ Xn Diệu

- Đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên của ngƣời viết, ngƣời viết hi vọng đây khơng chỉ là luận văn tốt nghiệp mà cịn là sự đóng góp của mình trong việc nhìn nhận và đánh giá về nhà thơ lớn Xuân Diệu

4 Phạm vi nghiên cứu

Xuân Diệu là một nhà thơ lớn trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam Ông đã để lại cho nền thơ ca Việt nam rất nhiều những thi phẩm có giá trị, nó khơng chỉ mang giá trị nội dung mà còn mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Cho nên, khi nghiên cứu về thơ ơng thì có rất nhiều vấn đề đáng để ngƣời

viết nghiên cứu quan tâm Nhƣng ở đề tài này, trong hai tập thơ “ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió” ngƣời viết chỉ đi sâu vào lớp từ chỉ thời gian Ở lớp từ

này ngƣời viết nhìn nhận và đánh giá về nét độc đáo, cái hay và hiệu quả của cách sử dụng lớp từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu

Phạm trù thời gian trong thơ Xuân Diệu rất rộng lớn, thời gian đã trở thành càm hứng nghệ thuật vô biên trong tất cả các sáng tác của ông dù là thơ ông ở thời điểm trƣớc hay sau Cách Mạng Tháng Tám.Vì thế trong đề tài này ngƣời viết chỉ nghiên cứu trong phạm vi " Từ chỉ thời gian trong hai

tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió " Để làm nổi bật lên nét riêng và độc

đáo trong việc sử dụng từ chỉ thời gian nghệ thuật Bên cạnh đó trong q trình khảo sát về đề tài ngƣời viết xin đƣa ra những ý kiến phân tích, chứng minh, lí giải về từ chì thời gian để có cái nhìn tồn diện, đầy đủ nhằm làm nỗi bật giá trị đề tài mà ngƣời viết nghiên cứu

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình đi sâu vào khảo sat để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu về đề tài này chúng tôi đã tiến hành sử dụng các phƣơng pháp nhƣ sau:

- Phƣơng pháp tổng hợp: Ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp này để tập

Trang 18

giúp ngƣời viết nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách khoa hoc, chính xác, giúp ngƣời viết có thể hệ thống các từ chỉ thời gian Thống kê đƣợc mức độ sử dụng nhiều hoặc ít và từ đó có sự lí giải một cách khoa học về nguyên nhân, mục đích của tác giả khi sử dụng từ chỉ thời gian trong thơ

- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Để so sánh trong việc sử dụng các

lớp từ chỉ thời gian, dặc biệt là giữa hai tập thơ ( một số bài thơ khác) Khi so sánh, ngƣời viết thấy đƣợc nét riêng, độc đáo trong việc sử dụng lớp từ chỉ thời gian của nhà thơ Xuân Diệu Từ đó, ngƣời viết đúc kết đƣợc phong cách nghệ thuật riêng của nhà thơ

- Phƣơng pháp phân tích miêu tả: Phƣơng pháp này ngƣời viết đánh

giá, phân tích nét hay trong việc sử dụng lớp từ chỉ thời gian

Trang 19

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN

1.1 Những quan niệm về từ, từ chỉ thời gian và phân loại từ chỉ thời gian

1.1.1 Các quan niệm về từ

Khi nói về từ, thì cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều quan niệm khác nhau định nghĩa về từ Và nhìn chung vẫn chƣa có một định nghĩa nào thống nhất về từ Tuy nhiên cũng đã có rất nhiều nhà ngôn ngữ học đƣa ra các quan niệm của mình về từ một cách hệ thống và chung nhất Trong bài luận văn tốt nghiêp này để hiểu rõ hơn về từ cũng nhƣ lớp từ chỉ thời gian ngƣời viết đƣa ra các quan niệm về từ của một số nhà ngôn ngữ học mà ngƣời viết đã từng đƣợc học và tiếp xúc trong thời gian vừa qua Với những quan niệm về từ cũng đã từng đƣợc biết đến trong quá trình học, thì ngƣời viết hy vọng đó sẽ là những tiền đề cơ bản để ngƣời viết thuận lợi hơn

trong việc tìm hiểu về lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ “ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió”của nhà thơ Xuân Diệu.Và sau đây ngƣời viết nêu ra các

quan niệm về từ của một số nhà ngôn ngữ học nhƣ sau:

Trƣớc hết lấy theo ý kiến của tác giả Nguyễn văn Tƣ trong cuốn Bài giảng môn ngữ pháp tiếng việt “ Từ của tiếng việt là một hoặc một số âm tiết cố đinh bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu nghĩa nhât định, lớn nhất trong tiếng việt và nhỏ nhât để tạo câu”.[24; tr5] Ý kiến này của tác

giả Nguyễn Văn Tƣ dựa theo ý kiến của tác giả Đỗ Hữu Châu trong quyển

Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt, ông cho rằng rằng “ Từ đó là những đơn vị mà với chúng, ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp và tƣ duy thông qua thao tác kêt hợp chúng với nhau Những đơn vị nhƣ vậy là từ”[3 ; tr5]

Trang 20

chung về từ tiếng việt, đó là Từ tiếng việt trùng với âm tiết theo các nhà ngôn ngữ học nhƣ M B.Emeneu, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp…và quan niệm thứ hai là từ tiếng việt khơng hồn tồn trùng với âm tiết

Trong cuốn Từ vựng học tiếng việt của Nguyễn Thị Thu Thủy tác giả cho rằng “ Từ là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ có nghĩa, nó mang tính sẵn có, cố định, bắt buộc, nhỏ nhất trực tiếp để tạo câu”[21;tr6] Đồng thời

với định nghĩa về từ nêu trên thì tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy đồng quan điểm với các tác giả thuộc nhóm hai là Từ tiếng việt khơng hồn tồn trùng với âm tiết của các nhà ngơn ngữ học sau:

Ơng Nguyễn Văn Tu quan niệm rằng “ Từ là đơn vị nhỏ nhất và độc lập, có hình thức vật chất (vỏ âm thanh và hình thức) và có nghĩa, có tính chất biện chứng và lịch sử.[23;tr20]

Tác giả Nguyễn Kim Thản cũng chó rằng “ Từ là đơn vị cơ bản của ngơn ngữ, có thể tách khỏi đơn vị khác của lời nói để vận vụng và là một khối hồn chỉnh về ngữ âm, ngữ nghĩa ( từ vựng, ngữ pháp ) và chức năng ngữ pháp.[17;tr14]

Hồ Lê quan niệm “Từ là đơn vị ngơn ngữ có chức năng định danh phi liên kết hiện thực, hoặc chức năng mơ phỏng tiếng động, có khẳ năng kết hợp tự do, có tính vững chắc về chắc về cấu tạo và tính nhất thể về ý nghĩa”[10;tr 147]

Tác giả Đái Xuân Ninh quan niệm “ Từ là đơn vị cơ bản của cấu trúc ngơn ngữ ở giữa hình vị và cụm từ Nó đƣợc cấu tạo bằng một hay nhiều đơn vị ở hàng ngay sau nó tức là hình vị và lập thành một khối hoàn chỉnh” [13; tr24]

Trang 21

âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, và nhỏ nhất nằm trong một phƣơng thức( hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuân theo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để tạo câu”.[3;tr14 ]

Qua các ý kiến của các tác giả thuộc nhóm 2 ở trên, ngƣời viết nhận thấy các quan niệm về từ của các tác giả khá thống nhất với nhau, đầy đủ và rõ ràng dể hiểu.Ngƣời viết nhận thấy quan niệm của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy cũng đã khái quát lên đƣợc tất cả điều đó Đây cũng là tiền đề rất quan trọng làm cơ sở cho ngƣời viết nghiên cứu về đề tài lớp từ chỉ thời

gian trong hai tập thơ “ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió”của nhà thơ Xuân

Diệu ở những chƣơng tiếp theo

Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt thì bà lại định nghĩa về từ nhƣ sau “ Từ là đơn vị cơ bản, là đơn vị cốt lõi để tạo nên những đợn vị lớn hơn nhƣ cụm từ, câu, văn bản Từ là đơn vị hêt sức quan trọng, giống nhƣ viên gạch để xây dựng nên tòa lâu đài ngơn ngữ Vì vậy từ là đối tƣợng nghiên cứu, khảo sát của cả 4 phân ngành: ngữ âm ( mặt âm thanh của từ), từ vựng ( mặt ý ngĩa của từ), ngữ pháp ( mặt kết hợp của từ), và phong cách ( nghệ thuật sử dụng từ).”[11;tr17].Với định nghĩa nêu trên,

cho ngƣời viết thấy đƣợc tầm quan trọng của từ trong tiếng việt Từ đƣợc xem nhƣ một tiền đề vô cùng quan trọng để hình thành nên khối ngơn ngữ tiếng việt hồn chỉnh Đồng thời tác giả còn cho ngƣời viết thấy rằng từ là một đối tƣợng nghiên cứu rất rộng rãi trên nhiều mặt, và nêu cao giá trị sử

dụng của từ

Trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt tập 1, của hai tác giả Diệp Quang Ban

và ông Hoàng Văn Thung, khi xét từ ở phƣơng diện ngữ pháp hai ơng có

định nghĩa về từ nhƣ sau “ Từ là đơn vị nhỏ nhất mà có nghĩa và có thể hoạt động tự do( trong câu) Từ có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ phía ngữ âm học, từ phía ngữ nghĩa, từ phía ngữ pháp học, từ phía cách sử dụng v.v…”[2;tr38] Qua định nghĩa trên ngƣời viết nhận thấy từ đã

Trang 22

trong tiếng Việt

Trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt tập 2 của tác giả Diệp Quang Ban ơng lại có định nghĩa về từ nhƣ sau: “ Từ là đơn vị hiển nhiên của ngơn ngữ Từ có thể xem xét về phƣơng diện nghĩa từ vựng mà cũng có thể xem xét về phƣơng diện ngữ pháp Về từ vựng – ngữ nghĩa, từ đƣợc nghiên cứu với cac thuật ngữ nhƣ nghĩa của từ, cấu trúc nghĩa của từ, trƣờng nghĩa từ vựng, cũng nhƣ các hiện tƣợng đa nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa, v.v… Về mặt ngữ pháp, từ đƣợc nghiên cứu ở cách cấu tạo từ, và ở việc phân biệt từ thành những lớp ngữ khác nhau, gọi là từ loại”[1;tr11] Tác giả Diệp Quang Ban nhƣ một lần nữa khẳng định vị trí của từ trong tiếng việt “ Từ là đơn vị hiển nhiên của ngơn ngữ” từ cũng có thể xét trên nhiều phƣơng diện

sử dụng khác nhau, và đồng thời từ cũng đƣợc nghiên cứu với nhiều thuật ngữ và các hiện tƣợng khác nhau của từ Bên cạnh đó tác giả còn cho ngƣời

viết thấy rằng từ còn đƣợc phân chia ở nhiều từ loại khác nhau

Tóm lại, qua tất cả những quan niệm về từ của các tác giả vừa tìm hiểu ở trên, đã cho ngƣời viết có cái nhìn tồn diện, đầy đủ và mới mẽ hơn về từ trong tiếng việt Đó cũng chính là cơ sở khoa học rất cần thiết và quan

trọng khi ngƣời viết khảo sát về lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ “ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió” của nhà thơ Xuân Diệu

1.1.2 Các quan niệm khác nhau về từ chỉ thời gian và cách phân loại từ chỉ thời gian

1.1.2.1 Quan niệm của tác giả Diệp Quang Ban về từ chỉ thời gian

Trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt tập 2 Theo tác giả Diệp Quang Ban

phân loại từ chỉ thời gian gồm có hai loại : Danh từ chỉ thời gian và Phụ từ chỉ thời gian nhƣ sau:

rằng “ Từ đó là những đơn vị mà với chúng, ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp và tƣ duy thông qua thao tác kêt hợp chúng với nhau Những đơn vị nhƣ vậy là từ”[1 ; tr5]

Trang 23

xác định: thiên niên kỷ, thế kỷ, thập kỷ, năm tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây….Dạo ,khi, hồi, lúc, chốc, hôm, vụ , mùa,…

“Với bàn tay ấy ở trong tay

Tôi đã nguôi quên hận tháng ngày”

( Với bàn tay ấy- Thơ thơ)

“ Khách ngồi lại cùng em trong chốc nữa

Vội vàng chi, trăng sáng quà khách ơi”

( Lời kỹ nữ- Gửi hƣơng cho gió)

Trong số ngững danh từ chỉ thời gian không xác định, có những từ thƣờng xuất hiện trực tiếp sau tố từ, số đếm xác định Những từ này thƣờng chỉ đứng sau : những, một ( với ý nghĩa phiếm định) và một đôi ( phiếm

định), nhƣng tuyệt đại đa số đứng trƣớc đƣợc các từ chỉ định ấy, nọ, này

[1; tr30]

 Phụ từ chỉ thời gian: Nhóm phụ từ chỉ cách thúc diễn ra trong thời gian của hoạt động, trạng thái gồm có:

Chỉ tính chất cấp thời: ngay, liền, tức khắc, tức thì,… Chỉ tính chất khơng cấp thời nhƣ :nữa, hồi, ln, mãi

“ Tơi chỉ sống để hoài hoài tƣởng nhớ Mãi mãi yêu, nhƣng dấu diếm luôn luôn”

( Dối trá – Thơ thơ)

1.1.2.2 Quan niệm của tác giả Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung về từ chỉ thời gian

Trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt 1, hai tác giả Diệp Quang Ban và

Hoàng Văn Thung lại chia từ chỉ thời gian thành 4 loại: Danh từ chỉ thời gian, động từ chỉ thời gian, đại từ chỉ thời gian và phó từ chỉ thời gian

Danh từ chỉ ý nghĩa sự vật thời gian gồm: hồi, dạo, vụ, mùa, lúc, chốc,…

“ Có nhiều lúc gió kêu thê thiết quá

Nhƣ gió đau một nỗi khổ vơ hình”

( Tiếng gió – Thơ thơ)

“ Mau đi thôi! Mùa chƣa ngã chiều hôm”

Trang 24

Động từ chỉ quan hệ thời gian: bắt đầu, kết thúc, tiếp tục, thôi, hết

Thôi hết rồi, gió gác với trăng thềm,

Với sƣơng lá rụng trên đầu gần gũi

Thôi đã hết hờn ghen và giận tủi

( Đƣợc giận hờn nhau sug sƣớng biết bao nhiêu!)

( Tƣơng tƣ chiều – Thơ thơ)

“ Quá thực thà nên hóa dạy khờ,

Bắt đầu ngƣời - chỉ - biết – yêu lo”

( Giới thiệu – Thơ thơ)

 Đại từ chỉ thời gian: gồm có đại từ xác định chỉ thời gian và đại từ phiếm chỉ thời gian

- Đại từ xác định chỉ thời gian: Bây giờ, giờ, bấy giờ, bấy,

“ Cứ nhƣ thế cho đến giờ đen tối

Họa ái tình chung phận đóa hồng khơ”

( Dối trá – Thơ thơ)

- Đại từ phím chỉ thời gian: Bao giờ, bao lâu

“ Đơi mắt sợ chẳng bao giờ dám ngắm Đôi tay yêu khơng đƣợc nắm bao giờ ”

( Tình thứ nhất – Gửi hƣơng cho gió)

 Hƣ từ chỉ thời gian gồm có: phó từ và kết từ

- Phó từ chỉ thời gian: là những từ biểu thị về thời gian chuyên đi kèm

danh từ, động từ, tính từ trong các cụm từ chính phụ ví dụ nhƣ: đã, đang, từng, sẽ, vẫn…

“ Tình yêu bảo: “ thơi các ngƣơi đừng khóc

Các ngƣơi sẽ đồn viên trong mộng ngọc.” Cứ nhìn nhau rồi lại vẫn nhìn nhau

Hạnh phúc ngừng giữa đơi trái tim đau”

( Biệt ly êm ái – Thơ thơ)

- Kết từ chỉ thời gian: Đến, tới, cho đến, cho tới,…

Trang 25

( Nguyên đáng – Thơ thơ)

1.1.2.3 Quan niệm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên về từ chỉ thời gian

Theo bà Đỗ Thị Kim Liên, từ chỉ thời gian gồm có 3 loại: Danh từ

chỉ thời gian, đại từ chỉ thời gian và phó từ chỉ thời gian

Danh từ chỉ thời gian: hôm, ngày, bữa, năm, thời giờ, lúc, thế kỷ, thời gian, tháng,

 Đại từ chỉ thời gian gồm có:

+ Đại từ nghi vấn thời gian: bao giờ, bao lâu,bấy giờ Ví dụ: “ Sự thật ngày nay khơng thật đến ngày mai

Thì ân ái có bao giờ lại cũ”

( Phải nói – Thơ thơ)

+ Đại từ thay thế chỉ ý nghĩa thời gian: bao lâu, bấy lâu, bao giờ, bấy giờ, đến đâu, đến đó…

“ Chƣa đi mà đã cách xa nhau

Lúc biệt ly rồi xa đến đâu”

( Muộn màng – Thơ thơ)

Phó từ chỉ thời gian của hành động: đã, đang, sắp ,sẽ, vừa, mới ,bỗng, còn,…

“ Trăng vú mộng đã muôn đời thi sĩ

Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy”

( Ca tụng – Thơ thơ)

“ Từng đồn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ

Khơng gian xám tƣởng sắp tan thành lệ”

( Tƣơng tƣ chiều –Thơ thơ)

1.1.2.4 Quan niệm của tác giả Đào Thản trong cuốn từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật

Trong cuốn này tác giả chia từ chỉ thời gian gồm hai loại: Danh từ chỉ thời gian và phó từ chỉ thời gian

Danh từ chỉ thời gian gồm những từ nhƣ: khi, lúc, này, chốc, lát, năm, tháng, giây phút, giây lát… [16; tr48]

Trang 26

Và sƣơng ấy là mồ hơi gió rớt

Trong lúc vội vàng, trên cành thƣa thớt”

(Tiếng gió – Thơ thơ)

- Lúc và khi nhƣ vậy chỉ đồng nhất với nhau khi dùng chung một thời

điểm Nhƣng cùng biểu thị thời điểm lúc nào chúng cũng đƣợc dùng nhƣ nhau

+ Khi thƣờng dùng thích hợp hơn để chỉ điểm xảy ra trong sự việc, thời

điểm của một hoạt động hoặc quá trình: khi làm lụng, khi nghỉ ngơi, khi suy

nghĩ, khi ăn, khi nói

“ Ta gửi trời ta giữa mắt nào Ở gần má lửa, cạnh mây dao…

Khi ta trở lại trời đâu vắng

Lạnh lẽo mây xanh phản má đào”

(Gửi trời – Thơ thơ)

+ Lúc thì thích hợp nhất với việc biểu thị thời điểm đƣợc chỉ định bằng mốc thời gian cụ thể trong ngày nhƣ: lúc tinh mơ, lúc ban ngày, lúc năm giờ, lúc xế trƣa, lúc chiều, lúc đêm hơm khuya khoắt… mà ít nói “ khi tinh mơ”, “khi ban ngày” [16; tr48]

- Chốc và lát đều là danh từ biểu thị một khoảng thời gian rất ngắn, khoảng thời gian này có tính chất ƣớc chừng, khơng chính xác

“ Đợi tơi một lát, tơi quay lại ngay.”

“ Bảo đi một chốc thế mà đi nửa tiếng vẫn không về” [16, tr63]

- Giây và phút là những từ chỉ dơn vị thời gian ngắn có lƣợng thời

gian xác định, có thể đo đếm đƣợc

Ơi ngắn ngủi là những giờ hợp mặt! Ôi vội vàng là những phút trao yêu!

Vừa nắng mai sao lại đến sƣơng chiều? Em hờ hững, để cho lòng anh lạnh.”

( Kỷ niệm – Gửi hƣơng cho gió)

- Giây lát, đó chỉ là khoảng thời gian rất ngắn trong một giây lát

“Gặp nhau giây lát rồi chia tay”

Trang 27

- Giây phút thì vừa có thể ở thời đoạn, lại vừa có thể dung ở thời

điểm

Ví dụ: “ Chần chừ giây phút, giây phút chạnh lịng” [16; tr65]

 Phó từ chỉ thời gian

Phó từ chỉ thời gian gồm những từ ngữ sau: sẽ, sắp, mãi…

- Sẽ và sắp là hai phó từ thƣờng dùng với động từ để biểu thị thời

gian tƣơng lai

“ Họ sẽ ôm em với cánh tay

Và em yêu họ đến muôn ngày Thôi rồi! em chẳng thờ ơ nữa Nhƣ đối cùng ta tụ bấy giờ”

( Bên ấy bên này – Thơ thơ)

- Mãi là một phó từ thƣờng đƣợc dùng để biểu thị sự kéo dài của thời

gian của một hoạt động, một q trình:

“ Mấy thu cơng chúa mãi không chồng,

Ngày tháng rơi xuân sang rụng đông! Khóc dấu khơng hay đêm cạn hết, Tình xƣơng trơng lệ: gối ra hồng

( Kẻ đi đày – Gửi hƣơng cho gió)

1.1.1.5 Quan niệm của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh

Theo quan niệm của tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh từ chỉ thời gian gồm có 3 loại: Danh từ chỉ thời gian, đại từ chỉ thời gian và phó từ chỉ thời gian cụ thể nhƣ sau:

 Danh từ chỉ thời gian: Danh từ chỉ thời gian là biểu thị các khái niệm

về thời gian Các danh từ chỉ thời gian thƣờng dung là: ngày, hôm, tuần tháng, năm, thời, thời kỳ, đời, sáng trƣa, chiều, tối, đêm, buổi, sáng, ban sáng, buổi trƣa, ban trƣa, buổi tối, ban đêm, ban ngày, khi, hồi, lúc, dạo….Danh từ chỉ thời gian cũng nhƣ danh từ khác, cũng có thể kết hợp với các danh từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó và hai từ chỉ định chuyên dung kết hợp với các danh từ chỉ thời gian: nay, nãy

Trang 28

“ Hôm nay trời nhẹ lên cao

Tơi buồn khơng hiểu vì sao tơi buồn”

( Chiều – Thơ thơ)

- Các danh từ thời gian kết hợp với nay: ngày, bữa, năm, tháng, một đời, ba đời, một thời, một tối, năm đêm, vài buổi, dăm bữa…

- Các danh từ thời gian kết hợp với nãy: hồi, khi, lúc, ban

- Các danh từ chỉ thời gian có thể kết hợp với các số từ nhƣ: một ngày, hai ngày, một đời, một thời, một tối, năm đêm, vài buổi, dăm bữa

- Các tổ hợp: một lúc, một hồi, một dạo, đôi khi, đôi hồi, là những cụm tù cố định, biểu thị ý nghĩa một khoảng thời gian ngắn hoặc thời gian bị ngắt quãng.[ 14; tr136]

 Đại từ chỉ thời gian gồm có các loại:

- Đại từ chỉ định thời gian: nay, này, giờ, bây giờ, bấy giờ…

“ Mây trắng ngang hang tự thuở xƣa, Bao giờ viễn vọng đến bây giờ Sao vàng lẻ một trăng riêng chiếc;

Đêm ngọc tê ngời men với tơ ” ( Buồn thơ – Thơ thơ)

- Đại từ để hỏi vị trí và thời gian: đâu, nào, bây giờ, bao giờ “ Đêm thứ bảy, chính là đêm thứ nhất!

Chẳng bao giơ ngăn đƣợc gót thanh niên” ( Đêm thứ nhất - Gửi hƣơng cho gió)

 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời gian: Thƣờng đi kèm với động từ,

tính từ: đang, vừa, mới, sẽ Trong đó: - Đang thƣờng chỉ thời gian hiện tại

“ Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi,

Nhớ đôi môi đang cƣời ở phƣơng trời,

Nhớ đơi mắt đang nhìn anh đăm đắm Em ! Xích lại! và đƣa tay anh nắm!”

( Tƣơng tƣ chiều – Thơ thơ )

Trang 29

đang mùa lúa chín, đang độ tuổi xn thì…

+ Thƣờng biểu thị ý nghĩa quá khứ:

“ Với bàn tay ấy ở trong tay

Tôi đã nguôi quên hận tháng ngày”

( Với bàn tay ấy – Thơ thơ)

- Đã có khi trực tiếp đi kèm danh từ

“ Ở đã chín năm rồi đấy nhỉ” ( Tố Hữu )

- Vừa, mới chỉ thời gian vừa mới xảy ra:

“ Tình thổi gió màu u lên phấp phới

Nhƣng đơi ngày tình mới đã thành xƣa”

( Giục giã – Gửi hƣơng cho gió)

- Sẽ chỉ thời gian tƣơng lai:

“ Tuy thế bài thơ sẽ dở dang

Vì lời khơng đủ vẻ huy hồng; Cho điệu lịng anh thêm ấm diệu Nhịp thiếu êm êm, tiếng thiếu vang”

( Có những bài thơ – Thơ thơ)

Sau khi tìm hiểu qua các quan niệm về từ và cách phân loại về từ chỉ thời gian của một số nhà ngôn ngữ học, ngƣời viết nhận thấy có những điểm cần chú ý nhƣ sau: nhìn chung các nhà ngơn ngữ học điều trình bày về từ và cách phân loại về từ chỉ thời gian một cách đầy đủ, hệ thống và rõ ràng Tuy nhiên, bên cạnh đó ngƣời viết cũng nhận thấy rằng vấn đề phân loại về từ chỉ thời gian giữa các nhà ngôn ngữ học vẫn chƣa đƣợc thống nhất

Đầu tiên là quan niệm của tác giả Diệp Quang Ban về cách phân loại

từ chỉ thời gian.Trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt tập 1 khi cùng tác giả

Hoàng Văn Thung nghiên cứu về cách phân loại từ chỉ thời gian thì ơng

phân loại từ chỉ thời gian thành 4 loại: Danh từ chỉ thời gian, đại từ chỉ thời gian, động từ chỉ thời gian và phó từ chỉ thời gian Nhƣng khi một mình nghiên cứu về từ chỉ thời gian trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt 2 thì cách

phân loại của ơng lại thay đổi khác đi Ông phân loại từ chỉ thời gian chỉ

Trang 30

này của tác giả Diệp Quang Ban có sự khác biệt nhau khá nhiều cho nên nó cũng làm ngƣời viết rất khó khăn trong việc phải lựa chọn một quan điểm hợp lí để khảo sát về từ chỉ thời gian Tuy nhiên đó cũng là cũng là điều kiện để ngƣời viết tiếp xúc nhiều hơn với những cách phân loại khác nhau để có cái nhìn đa chiều về phân loại từ chỉ thời gian

Điểm không thống nhất thứ hai nữa là ở cách gọi tên Trong cuốn

Ngữ pháp tiếng việt 1 tác giả Diệp Quang Ban phân loại từ chỉ thời gian

thành 4 loại: Danh từ chỉ thời gian, đại từ chỉ thời gian,động từ chỉ thời gian

và phó từ chỉ thời gian Nhƣng trái lại, trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt tập 2

khi phân loại từ chỉ thời gian thì tác giả phân thành 2 loại: Danh từ và phụ

từ Tại sao lại có hai cách gọi phó từ trong Ngữ pháp tiếng việt 1 và phụ từ

trong Ngữ pháp tiếng việt 2 thì ngƣời viết không thấy tác giả giải thích

Trong khi đó, tác giả Đỗ Thị Kim Liên va tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh cũng gọi là phó từ chỉ thời gian

Trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt của tác giả Đỗ Thị Kim Liên thì bà cho rằng phó từ chỉ thời gian gồm những từ: Đã, đang, sắp, sẽ, vừa, mới, bỗng, cịn… và trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt,tập 1 thì tác giả Diệp Quang Ban cũng cho rằng đó là những phó từ chỉ thời gian Nhƣng ở cuốn Ngữ pháp tiêng việt, tập 2 thì ơng lại cho khơng có liệt kê những từ chỉ thời gian này mà lại xuất hiện các từ nhƣ: ngay, liền, tức khắc, tức thì, dần dần, từ từ…

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, ngƣời viết khơng có nhiều cơ hội tiếp xúc các với cách phân loại của nhiều nhà ngôn ngữ khác Nhƣng, ngƣời viết nhận thấy vấn đề phân loại từ chỉ thời gian là một vấn đề phức tạp, và sự thống nhất về phân loại từ chỉ thời gian của các nhà ngôn ngữ vẫn chƣa rõ ràng, mạch lạc Và để lựa chọn một quan điểm làm cơ sở

thuận lợi cho việc nghiên cứu từ chỉ thời gian trong hai tập thơ “Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió” của nhà thơ Xuân Diệu, ngƣời viết thống nhất với quan điểm phân loại từ chỉ thời gian trong cuốn Ngữ pháp tiếng việt của tác giả

Đỗ Thị Kim Liên Bên cạnh đó, ngƣời viết cũng kết hợp thêm cách phân

Trang 31

3 loại nhƣ sau: Danh từ chỉ thời gian, đại từ chỉ thời gian và phó từ chỉ thời gian Từ đó, ngƣời viết có bảng phân loại sau:

Bảng 1.1 2 : Bảng phân loại từ chỉ thời gian:

Danh từ chỉ thời gian Phụ từ chỉ thời gian Đại từ chỉ thời gian

Giây, phút, giừ, ngày, đêm, sáng, chiều, tối, buổi, hồng hơn, bình minh, năm, tháng, thế kỷ, canh, quá khứ, tƣơng lai, xuân, hạ, thu, đông, thuở, dạo, hồi, hôm, lúc, mùa, thời, khuya, sớm, canh, khắc……

Đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, chốc, mãi……

Khi, bỗng, bao giờ, bao lâu, bây giờ, bấy giờ, đến… Đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, chốc, mãi……

1.2 Thời gian và thời gian nghệ thuật 1.2.1 Thời gian là gì?

Thời gian theo cách hiểu thơng thƣờng đó là vịng tuần hoàn của 24 giờ, ngày rồi lại sang đêm, hết 12 tháng rồi lại lại một năm và cứ nhƣ thế thời gian cứ trôi mãi, trôi mãi không ngừng Thời gian của tự nhiên cứ theo đó mà trôi qua từng giờ Tuy nhiên, thời gian là một phạm trù rất đặc biệt Hiểu theo nghĩa thông thƣờng là vậy nhƣng ngay từ rất xa xƣa thì các nhà khoa học cũng đã bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu để nêu lên ý niệm về thời gian

Theo Newton thì “ thời gian là độc nhất, tuyệt đối, và có giá trị phổ quát khắp mọi nơi.” Nhƣng đối với Eintstein lại cho rằng “ thời gian trôi đi chỉ là ảo ảnh mọi khác biệt giữa quá khứ, hiện tại, tƣơng lai chỉ là những ảo ảnh dai dẳng mà thôi.”[8; tr66]

Ở hai quan niệm về thời gian trên có vẻ nhƣ thời gian tồn tại hai trạng thái khác nhau, đối nghịch nhau, không đồng nhất với nhau Nhƣng ngƣời

Trang 32

những quan niệm về thời gian đúng đắn và độc đáo Bởi thời gian tồn tại

khắp mọi nơi nhƣng đồng thời thời gian chỉ là những cảm nhận “ ảo ảnh khác biệt giữa quá khứ, hiện tại, tƣơng lai ” Hai quan niệm trên của hai

nhà khoa học đã bổ sung cho nhau để góp phần làm đầy đủ, hoàn chỉnh hơn ý niệm về thời gian trong cuộc sống

Bên cạnh đó, theo tác giả Nguyễn Nhƣ Ý trong cuốn Đại từ điển tiếng việt thì viết rằng “thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, trong đó vật chất chuyển động liên tục không ngừng thời gian là vô cùng vô tận.”[25,tr195]

Tác giả Trần Thanh Đạm, trong cuốn Từ điển tiếng Việt trƣờng giải và liên tƣởng quan niệm nhƣ sau “ thời gian là hình thức tồn tại của vật chất diễn biến một chiều theo ba trạng thái: hiện tại, quá khứ, tƣơng lai.”

[6,tr793]

Khi nói về thời gian thì khơng ai lại không biết đến Nhƣng, để hiểu thời gian một cách toàn diện và cảm nhận thời gian một cách đầy đủ, sâu sắc khơng phải ai ai cũng có thể làm đƣợc.Trong văn học nghệ thuật, thời gian khơng cịn đơn thuần là thời gian của tự nhiên, thời gian trôi đi đƣợc tính bằng giây, phút theo một chiều không đổi, mà thời gian bây giờ đã trở thành thời nghệ thuật

1.2.2 Thời gian nghệ thuật

Theo tác giả Trần Đình Sử: “ Thời gian nghệ thuật là cái thời gian đƣợc cảm nhận bầng tâm lý, qua chuổi liên tục biến đổi( biến cố) có ý nghĩa thẩm mĩ xảy ra trong thế giới nghệ thuật là thời gian đựơc cảm nhận bằng tâm lý và mang ý nghĩa thẩm mỹ, nên thời gian nghệ thuật khác với thời gian khách quan đo bằng lịch và đồng hồ nó có thể đảo ngƣợc, từ hiện tại hồi tƣởng lại quá khứ, có thể cảm thấy chốc lát dài dằng dặc nhƣ nghìn năm, co thể cảm thấy năm tháng nhƣ chốc lát “ vó câu qua cửa sổ”, lại có thể cảm thấy ngừng trơi khi đắm say…” [15 ;tr62]

Trong cuốn lí luận văn học đƣợc xuất bản năm 2000, tác giả Hà Minh

Trang 33

ngƣời…Thực chất việc tái hiện thời gian trong văn học là miêu tả sự vận động của cuộc sống, là tái hiện quan niệm của con ngƣời về sự tồn tại, là biểu hiện vè tâm lí của con ngƣời trƣớc các biến cố, sự kiện Lúc nhớ nhung, khắc khoải, một phút đợi chừ có thể dài bằng mấy năm, cịn lúc sống hạnh phúc thì thời gian thật ngắn ngủi” [7; tr87]

Nói chung, ngƣời nghệ sĩ có thể ép mỏng hoặc kéo dài thời gian theo góc nhìn nghệ thuật khác nhau của mỗi nhà thơ Có khi tác giả quay ngƣợc lại thời gian để từ hiện tại hồi tƣởng lại quá khứ

Nhà thơ Nguyễn Đình Thi khi đứng giữa chiến khu Việt Bắc “ Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi” nhƣng tác giả vẫn hồi tƣởng về những ngày tƣơi đẹp

ở Hà Nội thân yêu:

“ Sáng mát trong nhƣ sáng năm xƣa Gió thổi mùa thu hƣơng cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa”

( Đất nƣớc – Nguyễn Đình Thi)

Cũng có khi thời gian đƣợc miêu tả từ quá khứ đến tƣơng lai, có lúc quá khứ và tƣơng lai có thể cùng đồng hiện trong thời điểm hiện tại Về nhịp độ, thời gian trong văn chƣơng có thể trơi nhanh hay chậm, đều đặn, êm đềm hay biến động căng thẳng

Những tháng ngày vui vẻ, hạnh phúc thì con ngƣời lại thấy thời gian trơi qua thật q nhanh chóng:

“ Ngày vui ngắn chẳng tày gang”

( Truyện kiều – Nguyễn Du)

Hay có những lúc con ngƣời cảm thấy một ngày dài đến vô tận

“ Sầu đông càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”

( Truyện kiều – Nguyễn Du)

Trang 34

trƣớc thời gian của mỗi nhà thơ cũng hồn tồn khơng giống nhau, thời gian làm rung động biết bao trái tim của những nhà thi sĩ khi đứng trƣớc cuộc đời, đứng trƣớc con ngƣời trong thế giới nhân sinh Nói đến thời gian là tác giả cũng thể hiện vào đó nét riêng nghệ thuật trong thi phẩm của chính mình Khơng ít những nhà thơ cũng đã viết lên quan niệm về thời gian trong thơ mình

Hay độc đáo hơn với cảm nhận về thời gian của Tản Đà

“ Đời ngƣời thử ngẫm mà hay

Trăm năm là ngắn một ngày dài ghê”

( Đời đáng chán – Tản Đà)

Thực ra thời gian vẫn tồn tại và trơi nhƣ nó vốn có, khơng nhanh cũng không chậm Nhƣng ở đây thời gian bị chi phối bởi cái nhìn đầy tâm tƣ của nhân vật trữ tình Thời gian nghệ thuật có tính liên tục Nhƣng nó cũng là sự liên tục của những thay đổi có ý nghĩa Thời gian nghệ thuật cũng có hiện tại, quá khứ, tƣơng lai, đồng thời, đồng hiện, có độ dài nhƣng đó cũng là khoảnh thời gian có ý nghĩa

Thời gian nghệ thuật thể hiện sự tự cảm thấy của con ngƣời trong thế giới Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian của con ngƣời trong từng thời kì lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về phƣơng thức tồn tại của con ngƣời trong thế giới Thời gian nghệ thuật đƣợc biểu hiện bằng nhiều phƣơng tiện, trƣớc hết

là các từ chỉ thời gian, chẳng hạn: “ hôm qua, hôm nay, ngày xƣa, dạo ấy, hồi ấy…”

“ Cho ta xin, cho ta xin sắc đỏ, Xin màu xanh về tô lại khung trời Tròi ơi, trời ơi, đâu rồi tuổi nhỏ?

Hôm xƣa đâu rồi, trời ơi, trời ơi!”

( Xuân đầu – Gửi hƣơng cho gió)

Có khi thời gian nghệ thuật đƣợc biêu hiện bằng các dấu hiệu thời gian:

tuổi trẻ, tuổi già, Xuân – hạ - thu – đông, bằng hoa mai nở…

Trang 35

Đầu tƣờng lửa lựu lập lịe đâm bơng”

Trang 36

Chƣơng 2

KHẢO SÁT VỀ TỪ CHỈ THỜI GIAN TRONG HAI TẬP THƠ

THƠ THƠ, GỬI HƢƠNG CHO GIÓ CỦA NHÀ THƠ XUÂN

DIỆU

2.1 Những nét chính về cuộc đời và tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu 2.1.1 Cuộc đời

Xuân Diệu tên thật là Ngơ Xn Diệu, cịn có bút danh là Trảo Nha, quê quán tại làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tỉnh nhƣng sinh tại Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Cha ông là Ngô Xuân Thọ và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp Xuân Diệu lớn lên ở Quy Nhơn Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tƣ và làm viên chức ở Mỹ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn, là thành viên của Tự Lực Văn Đồn ( 1938-1940) Ơng tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 và làm tham tá thƣơng chánh ở Mỹ Tho một thời gian trƣớc khi chuyển về Hà Nội

Bên cạnh sáng tác thơ, ơng cịn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong Ông là một trong những ngƣời sáng lập ra Đoàn báo chí Việt

Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam Trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của

mình, Xuân Diệu đƣợc biết đến nhƣ là một nhà thơ lãng mạn trữ tình, “ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, “ ơng hồng thơ tình” Xn Diệu là

thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng là một trong những chủ soái của

phong trào “ Thơ mới” Tác phẩm tiêu biểu của ông ở giai đoạn này: Thơ thơ (1938), Gửi hƣơng cho gió (1945), truyện ngắn Phấn thông vàng (1939), Trƣờng ca (1945) Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt

Minh Sau Cách mạng Tháng Tám, ông tham gia hoạt động Hội văn hóa

cứu quốc, làm thƣ ký tạp chí Tiền Phong của Hội Sau đó ơng cơng tác

trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thƣ ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc

Từ đó, Xn Diệu trở thành một trong những nhà thơ hàng đầu ca ngợi

cách mạng, một “dòng thơ công dân” Búp pháp của ông chuyển biến

phong phú về giọng vẻ: Có giọng trầm hùng, tráng ca, có giọng chính luận,

Trang 37

(1946), Thanh ca (1982), Tuyển tập Xuân Diệu (1983) Là cây đại thụ của

nền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ (một số lớn nằm trong di cảo chƣa công bố), một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học Xuân Diệu từng là đại diện Quốc hội Việt Nam khóa I Ơng cị đƣợc bầu là Viện sĩ thơng tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nƣớc Cộng hịa dân chủ Đức năm 1983 Ông đã đƣợc truy tặng giải thƣởng Hồ Chí Minh đợt I về Văn học nghệ thuật (1996) Tên của ông đƣợc cho một đƣờng phố tại Hà Nội (22; tr3)

2.1.2 Tác phẩm

Thơ thơ đƣợc viết vào năm 1938 ra đời trƣớc Gửi hƣơng cho gió 7 năm

Thành cơng lại tiếp nối thành công, 1945 ông cho ra đời tập thơ Gửi hƣơng cho gió từ đó tạo nên làn sóng đấu tranh dữ dội trên thi đàn văn học

Đây là hai tập thơ đầu tay của ông bắt đầu cho con đƣờng viết thơ của

mình Với tập Thơ thơ và sau đó là Gửi hƣơng cho gió Xuân Diệu bắt đầu nỗi tiếng trên thi đàn thơ mới Việt Nam Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió là hai tác phẩm ca ngợi về tình yêu, ca ngợi cuộc sống Thơ thơ là tiếng nói

thiết tha rạo rực của tuổi trẻ, mùa xuân, niềm khát khao mãnh liệt giao cảm với đời Xem thiên nhiên tƣơi đẹp là tổ ấm, Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc nỗi đau đớn trƣớc thời gian đang trôi chảy, cuốn theo những thanh sắc của đời Sự mong manh của đời ngƣời, lòng khát khao vĩnh cửu cái đẹp đƣợc

diễn tả qua những câu thơ đầy xúc động, đậm đà triết lí nhân sinh Nếu Thơ thơ là tiếng ca sôi nổi, rạo rực của tuổi trẻ, của mùa xuân, là bản tình ca thiết tha nồng nàn, thì Gửi hƣơng cho gió, mang những nỗi buồn não nùng

Buồn vì vơ cớ, vì cơ quạnh, vì bị chia cắt…cho đến nỗi buồn vì lo sợ ngày mai, buồn vì chuyện thiên cổ Nguyên nhân của nỗi buồn đa phần là do tình yêu: bị phụ tình, bị từ chối, bị làm ngơ Thơ ở đây là tiếng nói của một tâm hồn bị chói buộc bởi những sự lo lắng, mặc cảm, sợ hãi…dù cất tiếng gọi tìm tình yêu một cách hối hả, tâm hồn ấy vẫn mang một trái tim tuyệt vọng,

sẵn sàng chịu đựng nỗi đau Với đề tài “ Gửi hƣơng cho gió”, thi sĩ ví tình

u là hƣơng, là hoa đẹp, nhƣng ngƣời u là cơn gió vơ tình

Trang 38

Đƣợc mệnh danh là ơng hồng thơ tình, Xuân Diệu không chỉ đƣợc biết đến với những trang thơ tình ngọt ngào, chan chứa yêu thƣơng, mà bên cạnh đó, thơ Xn Diệu cịn có sức hút mạnh liệt bởi tài năng sử dụng ngôn từ hết sức tài tình và độc đáo Đặc biệt, đó chính là cái khă năng sử dụng rất

thành công và khéo léo lớp từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió đƣợc ơng viết ở thời kì trƣớc Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 Qua việc sử dụng từ chỉ thời gian trong hai tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió, cho ngƣời viết thấy đƣợc hồn thơ rạo rực, sôi nổi cùng với

trái tim luôn tràn đầy tình cảm yêu thƣơng và trân trọng cuộc sống của một nhà thơ lãng mạn Chính vì vậy, khi khảo sát về lớp từ chỉ thời gian ngƣời viết đã đƣa ra bảng thống kê về tần số xuất hiện lớp từ chỉ thời gian qua hai

tập thơ Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió nhƣ sau:

Bảng 2.2: Bảng thống kê tần số xuất hiện lớp từ chỉ thời gian trong thơ Xuân Diệu

Tập thơ Từ loại Số lần xuất hiện Tỉ lệ phần trăm (%) Số bài thơ xuất hiện trên toàn tập thơ Thơ thơ (47 bài) Danh từ 105 71.4 % 44 / 47 Phó từ 28 19 % 29 / 47 Đại từ 14 9.6 % 17/ 47 Tổng cộng 147 100% 47 Gửi hƣơng cho gió ( 50 bài) Danh từ 144 79.6 % 50 /50 Phó từ 17 9.4 % 37 / 50 Đại từ 20 11 % 37 / 50 Tổng cộng 181 100% 50

Trang 39

trong cả hai tập thơ, để đi vào tìm hiểu một cách dể dàng , cụ thể hơn lớp từ chỉ thời gian này

2.2.1 Danh từ chỉ thời gian trong tập Thơ thơ và Gửi hƣơng cho gió

Trong tập Thơ thơ, ngƣời viết nhận thấy danh từ chỉ thời chiếm số lƣợng

nhiều nhất trong ba lớp từ chỉ thời gian Danh từ chỉ thời gian có tần số rất cao 105/ 147 trên tổng số lần xuất hiện danh từ và chiếm 71.4 % Một số

danh từ mà Xuân Diệu dụng nhiều nhƣ là Xuân, ngày, chiều và nhiều nhất là danh từ chỉ thời gian đêm

Bảng 2.2.1.1 : Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các danh từ

trong tập thơ Thơ thơ

Danh từ chỉ thời gian Số lần xuất hiện Tỉ lệ phần trăm ( %) Câu thơ Đêm 14/105 13.3 %

Và đêm nay lịng tơi lạnh lẽo

Nhƣ sáng trăng trên mặt nƣớc thu lờ

Chiều 13/105 12.3%

Trăng vừa đủ sáng để gây mơ

Gió nhịp theo đêm, không vội

vàng

Xuân 12/105 11.4%

Sao buổi đầu xuân êm ái thế!

Cánh hồng kết những nụ cƣời tƣơi

ngày 10/105 9.5%

Em buồn, em nhớ, chao! Em nhớ

Em gọi thầm anh suốt cả ngày

Danh từ khác …… …… …………

Tổng cộng 105 100% …………

Trang 40

Xuân Diệu sử dụng không thiếu trong cả hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hƣơng cho gió Đứng sau danh từ xuân, thì chiều cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ 12.3% so với danh từ ngày 9.5 % Trong tập Thơ thơ Xuân Diệu sử dụng

hơn 25 danh từ chỉ thời gian khác nhau, đây là số lƣợng từ chỉ thời gian

không phải ít Nhƣng đến với Gửi hƣơng cho gió, thì danh từ chỉ thời gian

lại đƣợc Xuân Diệu sử dụng nhiều hơn, khoảng 34 danh từ chỉ thời gian

xuất hiện trong tập thơ này Danh từ chỉ thời gian trong tập thơ Gửi hƣơng cho gió chiếm tỉ lệ phần trăm rất cao, chiếm đến 79,6% so với các danh từ

còn lại Danh từ chỉ thời gian này có tỉ lệ phần trăm cao hơn với danh từ chỉ

thời gian của tập Thơ thơ đã đƣợc khảo sát ở trên Nhìn chung, hầu hết danh từ chỉ thời gian có mặt trong tất cả các bài thơ trên toàn tập Gửi hƣơng cho gió (50/50) Sau đây là bảng thống kê tỉ lệ phần trăm các danh từ chỉ thời gain trong tập thơ Gửi hƣơng cho gió

Bảng 2.2.1.2: Bảng thống kê tỉ lệ phần trăm (%) các danh từ chỉ

thời gian trong tập Gửi hƣơng cho gió

Danh từ chỉ thời gian Số lần xuất hiện Tỉ lệ phần

trăm ( %) Câu thơ

Đêm 23/ 144 16 %

Rủ màn bỗng thấy trăng mơ sáng

Thôi giậy trơng ngồi đêm tỏa

sƣơng

Xn 19/ 144 13.2 % Xuân ta đã cất trong thơ phú Tuổi trẻ trong thơ thắm với đời

Ngày 13/ 144 9 %

Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai

Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn

Chiều 11/ 144 7.6 %

Em có nhớ một buổi chiều yên

tĩnh

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN