KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
THI PHÁP
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂUSAU 1980
NGUYỄN THỊ CHÚC LINH
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC
THI PHÁP
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1980
Giảng viên hướng dẫn:TS NGUYỄN HOA BẰNG
Sinh vên thực hiện:NGUYỄN THỊ CHÚC LINH
Trang 3thành được luận văn tốt nghiệp này Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến các quý
Thầy Cô Trường Đại học Võ Trường Toản.
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tơi cịn nhận được sựquan tâm, giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Hoa Bằng Thầy đã tận
tình hướng dẫn và t ạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình làm luận
văn Tơi trân trọng gởi lời cảm ơn đến thầy và chúc thầy luôn luôn dồi dào sức khoẻ
và thành công trong sự nghiệp trồng người.
Đồng thời tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các cán bộ Thư viện trường Đại học
Võ Trường Toản, cán bộ Thư viện Thành phố Cần Thơ đã nhiệt tình cung cấp nhiềutài liệu q, thích hợp Và tôi cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè,
người thân trong gia đình ln ln giúp đỡ, động viên trong q trình học tập và
làm luận văn.
Vì thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên luận văn s ẽ khơng tránh khỏinhững thiếu sót Rất mong quý thấy cô thông cảm và cho ý kiến đóng góp để luận
văn được hồn chỉnh hơn.
Chân thành cảm ơn!
Trang 4thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đềtài nghiên cứu khoa học nào.
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5MSSV: 0956010746 KHÓA: 23 TÊN ĐỀ TÀI:
THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1980
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Đánh giá chung quá trình làm luận văn tốt nghiệp:
1.1 Chuyên cần:
1.2 Thái độ: .
1.3 Khác:
Trang 6
2.3 Chú thích, thư mục: 2.4 Hình thức trình bày:
2.4.1 Dung lượng (trang):
2.4.2 Khn khổ: 2.4.3 In ấn: 2.4.4 Trình bày: 2.4.5 Chính tả, ngữ pháp: .3 Đánh giá, xếp loại: Đánh giá: .Xếp loại: ………, ngày tháng05 năm 2013
Trang 7- Thứ nhất: Lí luận chung về thi pháp và thi pháp học, trong đó nêu lên các ý
kiến khác nhau về khái niệm thi pháp và thi pháp học
- Thứ hai: Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Chương 2: Thi pháp nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 Đây
là nội dung chính của luận văn Trong chương này chúng tơi đi sâu vào phân tíchhai vấn đề chính:
- Thứ nhất:Tìm hiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980.
Trong đó nêu lên lí luận chung về nhân vật.Từ đó tìm hiểu các loại nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 và đi sâu vào phân tích các thủpháp nhân vật.
- Thứ hai: Nêu lên quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 1980 Đi vào tìm hiểu thi pháp nhân vật, những biểuhiện của thi pháp nhân vật và phân tích quan niệm nghệ thuật về con người trongtruyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980.
Chương 3: Thi pháp tình huống, điểm nhìn, giọng điệ u và ngơn từ trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 Nêu lên 3 vấn đề chính:
- Thứ nhất: Tình huống truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980.
Trong phần này chúng tơi nêu lên những lí luận chung về tình huống truyện và
đi vào tìm hiểu những tình huống truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
sau 1980.
- Thứ hai: Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980.
Nói lên những lí luận chung về điểm nhìn trần th uật và từ đó đi sâu vào phân
tích điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980.
- Thứ ba:Ngôn từ và giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980.
Trang 82 Lịch sử vấn đề2
3 Mục đích nghiên cứu6
4 Phạm vi nghiên cứu7
5 Phương pháp nghiên cứu7
Chương1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP, THI PHÁP HỌC, CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP NGUYỄN MINH CHÂU91.1 Lí luận chung về thi pháp và thi pháp học9
1.1.1 Lí luận chung về thi pháp9
1.1.1.1 Các ý kiến khác nhau về thi pháp 9
1.1.1.2 Xác định khái niệm thi pháp 13
1.1.2 Lí luận chung về thi pháp học13
1.1.2.1 Khái niệm về thi pháp học 13
1.1.2.2 Đối tượng của thi pháp học 151.1.2.3 Phương pháp thi pháp học 16
1.2 Cuộc đời và văn nghiệp Nguyễn Minh Châu17
1.2.1 Cuộc đời17
1.2.2 Sự nghiệp sáng tác18
Chương 2: THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1980 24
2.1 Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu24
2.1.1 Lí luận về nhân vật24
2.1.1.1 Nhân vật 24
2.1.1.2 Sự miêu tả nhân vật 242.1.1.3 Phân loại nhân vật 25
2.1.2 Các loại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 198026
Trang 92.2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 198040
2.2.1 Lí luận chung về thi pháp nhân vật40
2.2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người 402.2.1.2 Cấu trúc và biểu hiện của thi pháp nhân vật 40
2.2.2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 198041
2.2.2.1 Con người tha hóa do ích kỷ 41
2.2.2.2 Con người với bản tính và giai cấp xã hội của mình 43
Chương 3: THI PHÁP TÌNH HUỐNG, ĐIỂM NHÌN, GIỌNG ĐIỆUVÀ NGÔN TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN
NGUYỄN MINH CHÂU SAU 198046
3.1 Tình huống truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
sau 198046
3.1.1 Lí luận chung về tình huống truyện46
3.1.1.1 Khái niệm 463.1.1.2 Vai trị của tình huống truyện 46
3.1.2 Tình huống truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 47
3.1.2.1 Tình huống tự nhận thức 473.1.2.2 Tình huống thắt nút 49
3.2 Điểm nhìn trần thuật về con người trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu sau 198052
3.2.1 Lí luận chung về điểm nhìn trần thuậ t52
3.2.1.1 Khái niệm 52
3.2.1.2 Đặc điểm 52
3.2.2 Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Mi nh Châu
Trang 103.3.1 Lí luận chung về thi pháp ngơn từ và giọng điệu57
3.3.1.1 Lí luận chung về thi pháp ngơn từ 573.3.1.2 Lí luận chung về thi pháp giọng điệu 60
3.3.2 Ngơn từ và giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
sau 198063
3.3.2.1 Ngôn từ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 633.3.2.2 Giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 67
KẾT LUẬN73
Trang 113 Nguyễn Minh Châu (2009) Truyện ngắn Nxb Giáo dục
4 Nguyễn Lâm Điền và Trần Văn Minh (2005) Những vấn đề chung về văn
học Việt Nam sau 1975 Đại học Cần Thơ
5 Phan Cự Đệ (2007) Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung.
Nxb Giáo dục
6 Đỗ Đức Hiểu (1993) Đổi mới phê bình văn học Nxb Khoa học xã hội7 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004) Từ điển văn học Nxb Thế giới
8 Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề về thi pháp của truyện Nxb Giáo
dục
9 Nguyễn Trọng Hoàn (2007) Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm.
Nxb Giáo dục
10 Tôn Phương Lan (1999) Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nxb
Khoa học xã hội
11 Phong Lê (2009) Hiện đại hóa và đổi mới văn học Việt Nam thế kỉ XX Nxb
Đại học quấc gia Hà Nội
12 Phong Lê (1991) Nguyễn Minh Châu con người và tác phẩm Nxb Hội nhà
văn
13 Hoàng Phê (2000) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng
14 Trần Đình Sử (2011) Dẫn luận thi pháp học Nxb Đại học Huế
15 Trần Đình Sử (1993) Giáo trình thi pháp học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh16 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Nxb Bộ Giáo
dục và Đào tạo
17 Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Đại học
quấc gia Hà Nội
18 Lê Phương Thanh (2009) Viết đúng chính tả Tiếng Việt Nxb Hồng Đức19 Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể
Trang 12Nam nửa sau thế kỉ XX Nguyễn Minh Châu bước vào nghề văn hơi muộn nhưngsự nghiệp đổi mới trong văn học được ông thể hiện rất rõ qua từng trang viết.
Ông sinh ra tại Nghệ An một vùng đất giàu truyền thống đấu tranh Cách mạng.Là người lính gắn bó với sự nghiệp cầm bút, Nguyễn Minh Châu đã có dịp đi vàtiếp xúc thực tế cuộc sống cùng với đồng đội, trải qua những cuộc chiến ác liệttrong kháng chiến chống Mỹ cứu nước và giai đoạn đầy khó khăn trong những năm
đầu xây dựng Tổ Quấc.
Trước năm 1975 văn học thường hướng tới cái chung, cái cộng đồng đây là thời
kì đất nước không ngớt tiếng súng Hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt văn học đãnhanh chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu của kháng chiến nhằm để tuyên truyền, độngviên, phản ánh và lý giải những vấn đề trong đời sống chiến đấu Đa số nhà văn thờikì này đều hướng đến cái chung, cái lớn lao của dân tộc của thời đại như trong tiểu
thuyết Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu đã phản ánh khá trung thành
những diễn biến của chiến dịch Khe Sanh.
Sau 1975 Nguyễn Minh Châu nổi bật với ngòi bút viết về ký ức chiến tranh Tuy
là người từng trải nhưng trong q trình sáng tác của ơng cũng xuất hiện nhiều thử
thách khơng nhỏ đó là cách khai thác và tiếp cận vấn đề Trong bối cảnh mới điềukiện cảm hứng, cách nhìn nhận mới đặc biệt những truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu sau 1980 đã có bư ớc chuyển biến mạnh mẽ về thi pháp Về truyện ngắn Bến
quê của Nguyễn Minh Châu, tác giả Lê Văn Tùng có bài viết Khơng gian Bến qvà một nhận thức sáng ngời của con người ơng nói về truyện ngắn Bến quê như sau:
“Đây là một truyện ngắn có Thi pháp độc đáo chất chứa một dung lượng nghệ thuậtvượt tầm cái bến …quê Không phải bất cứ tác phẩm nào của ai cũng đạt đến trìnhđộ Thi pháp”[2; tr.194].
Ngồi ra PGS.PTS Trần Đình Sử trong cuốn Giáo trình Thi pháp học, NxbThành phố Hồ Chí Minh -1993 đã khẳng định: “Văn học thời nào cũng phản ánh
đời sống nhưng khác nhau ở chiều sâu Nếu như chỉ căn cứ vào sự phản ánh thì
khơng thể nói được sự phát triển tiến bộ văn hóa ,vì văn học thời nào phản ánh thời
Trang 13ngắn của Nguyễn Minh Châu đặc biệt đó là những truyện ngắn sau 1980 và đó cũng
là lí do mà người viết chọn đề tài “Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau1980” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình.
2 Lịch sử vấn đề
Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu, người đọc có thể hình dung được khá rõ sự
vận động về tư tưởng, tình cảm cũng như sự trăn trở tìm tịi phương hướng đổi mới
tiếp cận đời sống và bút pháp sáng tạo nghệ thuật của ông Bài viết Đọc Người đàn
bà trên chuyến tàu tốc hành tác giả Huỳnh Như Phương khẳng định: “Ngòi bút củaNguyễn Minh Châu như cố vượt qua sự kiêng dè, quá đáng để tái hiện những khíacạnh khốc liệt, những hi sinh mất mát cùng những chấn thương tinh thần còn để lạitừ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”[1; tr.172] Bằng cảm quan của một nghệ
sĩ ông luôn suy nghĩ một cách sâu xa những vấn đề đặt ra đằng sau những chiếncông, những số phận của từng nhân vật Phong trào đổi mới văn học những năm 80
có bước chuyển biến mạnh mẽ, nhiều nhà văn có cách đổi mới khác nhau nhưng với
Nguyễn Minh Châu sự đổi mới được biểu hiện qua những sáng tác của ông Tôn
Phương Lan trong quyển Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nxb Khoa học
xã hội đã khẳng định: “Vào những năm 80 khi yêu cầu đổi mới tư duy nghệ thuật
bắt đầu xuất hiện trong các sáng tác của ơng thì có thể nói rằng: Từ đấy cho đếnkhi ông mất, sáng tác của ông trở thành nơi thể nghiệm cho các phương pháp phântích mới, những góc độ tiếp cận mới Từ cuộc đời cầm bút của ông có thể nghĩ đếnkiểu cách tân đổi mới văn học” [10; tr.20] Sự đổi mới về văn chương cũng như
quan hệ của nhà văn với hiện thực và với công chúng Sau chiến tranh Nguyễn
Minh Châu đã sớm ý thức được sự đổi mới của văn học nên ông đã trực tiếp bày tỏ
những suy nghĩ đầy tinh thần trách nhiệm của một nhà văn trước công cuộc đổi mới.Nguyễn Minh Châu là người đi tiên phong trong phong trào đổi mới vì thế cũngkhơng tránh khỏi những khó khăn, nguy hiểm, thiệt thịi và sự đơn độc trong những
bước khởi đầu của hành trình tìm kiếm và mở đường Nguyễn Minh Châu đã kiên
trì vượt qua những thử thách khó khăn trong phong trào đổi mới Như Nguyễn Khải
Trang 14mới văn học đương đại.
Nguyễn Minh Châu đến với văn học vào một thời điểm lịch sử đặc biệt đó là cảdân tộc đều dồn sức tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ Nguyễn Trọng Hồn
khẳng định: “Nếu nhìn từ phương diện chủ đạo có thể thấy những sáng tác của nhà
văn Nguyễn Minh Châu được thể hiện ở hai mạch chính:“Cảm hứng anh hùng
Cách mạng” nổi bật là những tác phẩm trước 1975 và “cảm hứng về nỗi lo âu saumà lớn lao đầy khắc khoải về con người”” (chữ dùng trong tác phẩm Mùa trái cóc
ở miền Nam của Nguyễn Minh Châu) xuyên suốt nhiều sáng tác của ông sau 1975.
Ở mạch thứ hai này, nhà văn thường dụng công khai thác đề tài cuộc đấu tranh nội
tâm với những khát vọng tìm tịi ánh sáng nhân tính trong khả năng tự thức tỉnh của
“con người bên trong con người” Trên cái trục của thời gian hiện tại, tác giả đã tái
hiện cái thời điểm và khơng gian tâm lý, khi thì cơ đặc lại, có lúc lại được pha lỗngra Đó là những gợi ý về nhịp điệu sinh tồn của tác phẩm để từ đó có thể cắt
nghĩa“nỗi lo âu sau mà lớn lao và đầy khắc khoải” như là thuộc tính đặc trưng
trong quan niệm nghệ thuật về con người của một nhà giàu nhiệt huyết và đầy tài
năng Có thể nói quan niệm sáng tác của Nguyễn Minh Châu có rất nhiều điểm gặp
gỡ với một bậc thầy văn xuôi Việt Nam hiện đại: Nam Cao, người suốt đời luôn
nuôi một khao khát được“khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì
chưa có” khao khát làm nên “một tác phẩm thật giá trị […] vượt lên trên tất cả bờ
cõi và giới hạn […] một tác phẩm chung cho cả loài người” Cả hai ông đều nung
nấu suy tư về ý niệm gọi là “tác phẩm mang tầm nhân loại” mà các nhà văn chân
chính ln mang theo suốt cả cuộc đời Hai phẩm chất, lí tưởng mà Nguyễn Minh
Châu mong ước đạt đến đối với mỗi “đứa con tinh thần” của ơng chính là tư tưởng
nhân văn sâu sắc và giá trị nghệ thuật độc đáo mới lạ.
Từ khi đất nước bước vào thời kì xây dựng hịa bình, vai trị của nền văn học đãmở rộng trong việc phản ánh cuộc sống nhiều mặt của nhân dân, tác động nhiều mặtvào việc phát triển nhân cách và nhận thức của con người, chính xu hướng đó đã
làm cho văn học Việt Nam có nhiều thay đổi đáng kể Sự phát triển không chỉ yêu
Trang 15nghệ thuật là nhằm làm cho con người ý thức về sự thật có khả năng nhìn thẳng vàosự thật, phát hiện nhiều mối quan hệ đời sống xã hội phức tạp, chằng chịt cũng làyêu cầu nhiều mặt của nhân cách Đổi mới tư duy nghệ thuật truyền thống xét từgóc độ này sáng tác của Nguyễn Minh Châu nằm trong quỹ đạo chung của tư duythời đại, một thành quả đáng trân trọng của văn học trong thời gian qua.
Các tác phẩm viết về chiến tranh những năm 80 của Nguyễn Minh Châu nhằmcung cấp cho người đọc một cái nhìn đa chiều, đa diện hơn về cuộc chiến tranh và
người lính Ơng quan tâm đến số phận riêng tư của người lính, từng con người cụ
thể phải chịu sự khốc liệt của cuộc chiến tranh Những cách tân nghệ thuật của ơng
đã góp phần mở rộng khả năng phản ánh hiện thực của văn xuôi tự sự, vừa làm
giảm bớt tính loại biệt, ước lệ và sự gián cách của nội dung nghệ thuật với hiện thực
đời sống Trong bài viết Nguyễn Minh Châu những năm tám mươi và sự đổi mới cái
nhìn về con người, Nguyễn Văn Hạnh đã cho rằng: “Nguyễn Minh Châu đã cảmnhận được ngày càng rõ nét những chuyển động có ý nghĩa của thời đại của cuộcsống và của văn học và anh đã mạnh dạng tự phủ định mình, đổi mới cách viết, từmột cách nhìn mới về con người, về cuộc sống” [14; tr.274] Ơng là nhà văn có sự
nhận thức lại cuộc chiến đấu và con người thời chống Mỹ qua những tác phẩm:
Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bức tranh, Cỏ lau, Mùa trái cóc ở miền
Nam… Qua những tác phẩm này Nguyễn Minh Châu đã thể hiện được cái nhìn vĩ
đại, hào hùng của dân tộc nhưng cái nhà văn chú ý nhiều nhất là đề cập đến những
mặt gian khổ, hy sinh, sự khốc liệt và nghiệt ngã của chiến tranh đã được ơng trìnhbày một cách nghiêm túc và khá đầy đủ trong ý thức thường trực gắn bó với đờisống người nghệ sĩ mẫn cảm và đầy tâm huyết Nguyễn Minh Châu đã kịp thời bắtvào nhịp sống mới và sớm phát hiện những vấn đề sinh tử mới của đất nước ngay
giữa thời điểm chuyển giao chiến tranh - hịa bình “Ngịi bút của chúng ta sẽ trở
Trang 16tranh đã được nhà văn trình bày một cách nghiêm túc và sâu sắc ở một chiều sâu
nhân bản mới, hàng loạt tác phẩm sau 1980 có lẽ khơng ai có thể nói về những di
chứng của chiến tranh, những mất mát, éo le, như vị sư già tội nghiệp trong Mùa
trái cóc ở miền Nam, Thai và Lực trong Cỏ lau, gia đình lão Khúng trong cái phút
cả gia đình bàng hồng, đ ổ sụp xuống trong Phiên chợ Giát.
Quan sát hành trình nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, có thể dễ dàng nhậnthấy, những năm 80 là giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ và cũng là giai đo ạn Nguyễn
Minh Châu có những thành tựu nghệ thuật đặc sắc “được hình thành từ những sự
tích tụ sắc xảo đầy trăn trở” của ông Thực ra, nói đến những chuyển đổi trong
đóng góp của Nguyễn Minh Châu không thể khơng nói đến những “vệt tư tưởng”
mà bằng tư duy nghệ thuật và sáng tác ông đã để lại khá sâu đậm trong văn học Việt
Nam đương đại và cũng cần nói tới những nỗ lực cách tân sâu sắc và toàn diện về
nghệ thuật biểu đạt: từ nhân vật đến cốt truyện, tình huống, từ giọng điệu, ngơn từ
đến điểm nhìn trần thuật …những gì đã cộng hưởng để tạo nên sức mạnh tổng hợp
trong thế giới nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Minh Châu Tuy đã qua nhiều chặng
đường lịch sử nghiên cứu nhưng cũng phải nhìn nhận rằng văn chương Nguyễn
Minh châu là một “kho ngữ liệu” trải qua nhiều cơng trình nghiên cứu, từ thế hệ này
sang thế hệ khác vẫn miệt mài tìm kiếm những giá trị trong từng “đứa con tinh
thần” của ơng Từ đó ta thấy được đề tài về Nguyễn Minh Châu luôn luôn hấp dẫn
và lôi cuốn người nghiên cứu.
Qua những công trình nghiên cứu về sáng tác của ơng nhìn chung là cảm nhậncác tác phẩm, các tập truyện cụ thể, về tình huống truyện ngắn hay bức chân dung
người lính, người nơng dân, rộng hơn là đi tìm những nét khái qt về thi pháp Dù
nghiên cứu và ln tìm tòi cái mới trong sự nghiệp văn chương của Nguyễn MinhChâu Chúng ta lúc nào cũng bắt gặp những điểm mới và cách nhìn nhận khác nhau
trong tác phẩm của ông Lã Nguyên trong bài viết “Nguyễn Minh Châu và những
trăn trở trong đổi mới tư duy nghệ thuật” đã khẳng định: “Thành công của Nguyễn
Trang 17trước kia chỉ khám phá những khía cạnh từ nội dung đến nghệ thuật Tác giả
Nguyễn Tri Nguyên có bài viết “Những đổi mới về Thi pháp trong sáng tác của
Nguyễn Minh Châu sau 1975” chứ chưa ai tìm hiểu sâu về vấn đề thi pháp nhất là
“Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980” Đề tài nghiên cứu Thi pháp
đây là mãng đề tài mới mẽ và hấp dẫn người nghiên cứu, với sự mong muốn qua bài
tiểu luận của mình có thể góp phần vào việc khám phá cái đặc sắc của truyện ngắnNguyễn Minh Châu Ngồi ra tơi muốn hiểu sâu hơn về bút pháp nghệ thuật củaNguyễn Minh Châu sau công cuộc đổi mới văn học năm 1980 Gần đây, Tôn
Phương Lan đã xuất bản cuốn Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu Nxb
Khoa học xã hội với cơng trình nghiên cứu cơng phu và tồn diện này, nhiều khíacạnh trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu đã được soi sáng rất rõ
như: Quan điểm nghệ thuật, hệ thống nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu…nhằm chứng
minh sự đổi mới về tư duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu.
Như vậy, vấn đề Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980 chưa có bài
nghiên cứu nào hồn chỉnh Vì thế tơi xin mạnh dạn chọn đề tài “Thi pháp truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình
trên cơ sở tiếp thu thành tựu của những người đi trước và có sự phát triển tìm tịi sâu
rộng hơn.
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài: “Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980” người
viết muốn hướng đến mục đích sau:
Tiếp thu ý kiến của người đi trước, cùng với sự khảo sát, đánh giá của bản thân
để tiếp tục tìm hiểu những đặc sắc về ngịi bút của Nguyển Minh Châu, nhằm giúpngười đọc hiểu sâu sắc hơn về bút pháp nghệ thuật của ông và quan trọng hơn làngười viết muốn tìm hiểu lý giải về vấn đề thi pháp trong truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu sau 1980 Bên cạnh đó người nghiên cứu có dịp nhìn nhận lại chặng
đường đổi mới cải cách văn học sau chiến tranh.
Trang 18Ở ngay tên đề tài đã xác định được phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên “Thi pháp
truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980” thể hiện qua nhiều phương diện, người
viết sẽ đi tìm hiểu và trình bày vấn đề trên qua một số phương diện tiêu biểu thôngqua một số truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu sau 1980:
- Bức tranh (1982)
- Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành ( 1983)-Dấu vết nghề nghiệp (1984)
-Khách ở quê ra (1984)-Bến quê (1985)
-Cỏ lau (1988)
-Chiếc thuyền ngoài xa (1988)-Mùa trái cóc ở miền Nam (1989)-Phiên chợ Giát (1989)
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt đề tài này, trước hết người viết cần phải sưu tầm sách vở cần
thiết, đọc tài liệu tham khảo của một số nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học rồighi chép lại hoặc đọc trực tiếp những tác phẩm có liên quan đến đề tài để từ đó bản
thân người viết rút ra những kinh nghiệm và nhìn nhận lại vấn đề một cách sâu sắc.Sau đó người viết vận dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Bằng phương pháp này người nghiên
cứu đưa ra những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu có chọn lọc Sau đó, dựa trên nhữngdẫn chứng đó để đào sâu vào vấn đề, tìm kiếm khám phá các giá trị làm nổi bật lêncái tài của Nguyễn Minh Châu trong phong cách nghệ thuật của ông so với các nhà
văn cùng thời
- Phương pháp so sánh: là quá trình đ ối chiếu lẫn nhau, người viết dùngphương pháp so sánh để so sánh những cái đổi mới về thi pháp trong tác phẩm của
Trang 19- Phương pháp hệ thống: Người viết sử dụng phương pháp này nhằm xácđịnh lại phạm vi truyện ngắn nằm trong giai đoạn nào Để từ đó có cái nhìn chínhxác hơn tiện cho việc nghiên cứu.
Bên cạnh đó trong q trình nghiên cứu người viết còn kết hợp các phươngpháp như: Thống kê, đối chiếu…Để bổ sung cho nhau nhằm làm nổi bật lên vấn đề
được trình bày.
Trang 20Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP, THI PHÁP HỌC, CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP NGUYỄN MINH CHÂU
1.1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ THI PHÁP VÀ THI PHÁP HỌC
1.1.1 Lí luận chung về thi pháp
1.1.1.1 Các ý kiến khác nhau về thi pháp
Trần Đình Sử trong Thi pháp học trung đại Việt Nam, Thi pháp là hệ thống các
nguyên tắc nghệ thuật chi phối sự tạo thành của một hệ thống nghệ thuật với các
đặc sắc của nó Thi pháp khơng phải là ngun tắc có trước, nằm bên ngồi mà là
ngun tắc bên trong, vốn có của sáng tạo nghệ thuật, hình thành cùng với nghệthuật Nó là mỹ học, nội tại của sáng tác nghệ thuật nhất định, mang một quan niệm
nhất định đối với cuộc đời, con người và bản thân nghệ thuật Thi pháp biểu hiệntrên các cấp độ: tác phẩm, thể loại, ngôn ngữ, tác giả và bao trùm là cả nền văn học.
Trong Thi pháp Truyện kiều, Trần Đình Sử nhấn mạnh: Thi pháp là hệ thống các
nguyên tắc nghệ thuật thấm nhuần ý thức chủ thể của tác giả Thi pháp học hiện đạibao gồm phong cách nghệ thuật như một bộ phận của nó Phong cách học nghệthuật ở đây không chỉ là sự lựa chọn những yếu tố tư tưởng, tình cảm, phương tiện
để dệt nên một tác phẩm nghệ thuật nhất định, mà còn là sự thống nhất những cái đãđược chọn lựa vào một thể thống nhất những cái đã đư ợc chọn lựa vào một thể
thống nhất hữu cơ, hồn chỉnh Khơng có sự thống nhất trên mọi cấp độ và giữa cáccấp độ với nhau thì khơng thể có được phong cách Yếu tố tạo nên sự thống nhất ấykhơng gì quan trọng hơn là quan niệm nghệ thuật.
Tính sáng tạo của bất kì tác phẩm nào cũng đều bắt đầu từ những sáng tạo trong
Trang 21Nghiên cứu thi pháp tác phẩm thì ta phải cần bám sát vào văn bản tác phẩm.Muốn hiểu được tác phẩm như một sáng tác tồn vẹn thì phải nhìn tác phẩm nhưmột sáng tạo của chủ thể khám phá ý thức của chủ thể trong tác phẩm, xem nó nhưmột hệ thống, biểu hiện cụ thể bao gồm cái nhìn, điểm nhìn, hình thức mang quanniệm Lý luận văn học ngày nay đã cho biết yếu tố hình thức nào của tác phẩm văn
học cũng đều mang tính nội dung “Nhưng những yếu tố hình thức ở cấp độ như vần,
thanh điệu, ngắt nhịp… thì tính nội dung thường mờ nhạt, khó xác định Hình thức
càng ở bậc cao thì tính nội dung càng rõ rệt” [20; tr.6].
Đỗ Đức Hiểu trong Đổi mới phê bình văn học quan niệm: Thi pháp là phương
pháp tiếp cận tức là nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học từ các hình thức biểu
hiện bằng ngơn từ nghệ thuật, để tìm hiểu các ý nghĩa, biểu hiện hoặc chìm ẩn của
tác phẩm ý nghĩa mỹ học, triết học, đạo đức học, lịch sử, xã hội học… “Cấp độnghiên cứu thi pháp học các hình thức nghệ thuật ( kết cấu, âm điệu, nhịp câu, đốithoại, thời gian, không gian, cú pháp…) yêu cầu đọc tác phẩm như một chỉnh thể, ở
đó các yếu tố ngơn từ liên kết chặt chẽ với nhau, hợp thành một hệ thống để biểu
đạt ý tưởng, tình cảm, tư duy, nhân sinh quan…tức là cái đẹp của thế giới, conngười Điểm xuất phát của thi pháp là sự coi tác phẩm văn học là văn bản ngôn từ.
Nếu mỹ học là lý luận các nghệ thuật thì thi pháp là mỹ học của văn học, là lý luận
văn học; vậy thi pháp gắn chặt với ngôn ngữ học và mỹ học Thi pháp hay lí luận
văn học (Theo định nghĩa Vocga – Varga) trước hết nghiên cứu các phương thức
nghệ thuật miêu tả các đặc trưng thể loại văn học, từ đó mới tìm tịi các tầng lớp ýnghĩa ẩn giấu của tác phẩm” [11; tr.10-11].
Nguyễn Thị Dư Khánh trong Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi phápkhẳng định: Theo thế giới có thể xác lập nội dung của khái niệm Thi pháp từ chính
nội dung ngữ nghĩa của nó.
Chữ thi ở đây dùng để chỉ tồn bộ văn học nói chung chứ khơng chỉ riêng về thơ.
Thi là cách nói đã thành quen, mang nội dung lịch sử, ghi dấu ấn của cả một thời kì
lịch sử khá dài, khi mà mọi loại hình văn học từ anh hùng ca, truyện, kịch, tiểu
thuyết,…đều được diễn đạt bằng thơ còn pháp là phương pháp, là phép tắc Vậy Thi
pháp là phương pháp, phép tắc làm văn, làm thơ,… Có thể nói ở đây, phép tắc căn
bản nhất của nó là sáng tạo, hư cấu nghệ thuật, tất nhiên không phải là xuyên tạc,
Trang 22dẫn,… Dù các quan điểm lý luận khác nhau, có lệ thuộc vào những thiên kiến xãhội, giai cấp, chính trị như thế nào thì vẫn khơng thể thừa nhận một thực tế là, ngaytừ buổi sơ khai các nhà nghệ sĩ vô danh đã không chịu bằng lịng với việc mơ phổng,sao chép tự nhiên mà luôn luôn khát vọng khám phá, chiếm lĩnh và chinh ph ục tựnhiên bằng những sáng tạo bay bổng của mình.
Và từ buổi bình minh của lịch sử cho đến ngày nay, văn học nhân loại đã sángtạo ra nhiều hình thức đa dạng phong phú khác nhau, nhưng dù có biến đổi pháttriển như thế nào thì bản chất của sự sáng tạo nghệ thuật bao giờ cũng là q trìnhchủ quan hóa trong sự cảm nhận và lý giải đời sống, gắn liền với quá trình sáng tạora những hệ thống hình tượng nghệ thuật, với những phong cách cá nhân huy thời
đại khác biệt, nghệ thuật Thực sự là nghệ thuật đích thực – bao giờ cũng là khát
vọng giãi bày những xúc động mãnh liệt, những suy tư sâu sắc, mang đậm nét tínhchủ quan của chủ thể sáng tạo Trong nội dung tư tưởng và hình thức biểu hiện đểtạo nên một thế giới thứ hai, thế giới có thể có thế giới khao khát, thế giới giốngthật…chứ không phải là phép phản ánh giản đơn Ở đây có mối tương quan giữa nộidung phản ánh và sự phản ánh, tư tưởng và nghệ thuật, cá nhân và thời đại… Diễnra trong một tiến trình nghệ thuật mang tính đặc thù: nó vừa là hoạt động của ý thứcvà vô thức, vừa là kết quả của quan sát thực tế và tưởng tượng bay bổng; vừa là sảnphẩm của trạng thái hưng phấn xuất thần, đột ngột ,vừa có thể là kết quả của những
năng lực thiên bẩm nhưng cũng vừa là sản phẩm của lao động miệt mài; vừa là kết
quả của những đam mê say đắm, hạnh phúc, khổ đau… Và cuối cùng là để tạo
thành tác phẩm: một văn bản ngơn từ … Tóm lại Thi pháp là tồn bộ q trình sáng
tạo ra tác phẩm bằng nghệ thuật ngôn từ, bằng hàng loạt những thao tác nghệ thuậtphức tạp, bắt đầu từ việc thai nghén nuôi dưỡng cảm hứng cho đến việc chọn lựagiọng điệu, thể văn, thể thơ…
Đi tìm thi pháp của một tác gia, tác phẩm,… Chủ yếu không phải xem tác phẩm,
Trang 23Nói tóm lại, nói đến Thi pháp chủ yếu là nói đến “quá trình sáng tạo những hình
thức nghệ thuật của tác phẩm, là nói đến những phương pháp phương tiện, nhữngthao tác nghệ thuật của nhà nghệ sĩ ngôn từ” [13; tr.7] Đối với các nhà nghiên cứu
nước ngoài (theo tài liệu chuyên đề: Từ hệ luận của thi pháp học nghiên cứu tác giả
tác phẩm (2006) (đề cương hướng dẫn học chuyên đề cho lớp cao học Lý luận và
phương pháp dạy Ngữ văn ĐHCT – k2, TS Nguyễn Hoa Bằng):
Năm 1923, nhà nghiên cứu Ngữ văn Nga V.Girmunski đã định nghĩa: “Thi pháp
học là khoa học nghiên cứu văn chương với tư cách là một nghệ thuật” Năm 1929,
M.Bakntin tuyên bố nhiệm vụ của ông là “Khám phá nhà nghệ sĩ Đôstôievski trong
sáng tác của Đôstôievski” Năm 1960, nhà nghiên cứu R.Giaicôpxơn phát biểu: Đối
tượng của thi pháp học, trước hết phải trả lời câu hỏi: “Cái gì biến mọi thơng điệp
bằng lời thành một tác phẩm nghệ thuật ?” Năm 1975 nhà nghiên cứu thi pháp
TS.Tôđôrôp định nghĩa: “Thi pháp là các qui tắc chung mà người ta sử dụng để
sáng tác ra các tác phẩm văn chương cụ thể Nói cụ thể hơn là nghiên cứu tính văn
chương, chất văn chương của chính bản thân văn chương” Năm 1963 Vinôgrađôvxác định: “Thi pháp là khoa học nghiên cứu các hình thức dạng thức, các phương
diện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác bằng ngôn từ, các kiểu cấu trúc, cácthể loại tác phẩm nhằm nắm bắt… không chỉ các hiện tượng của ngôn từ văn
chương, mà còn bản thân các phương diện, hình tượng khác nhất của cơ cấu tác
phẩm văn chương và sáng tác văn chương dân gian” [1; tr.1].
Nói tóm lại, để hiểu rõ khái niệm Thi pháp không phải là chuyện dễ Dù lựa
chọn định nghĩa nào thì trong quá trình làm việc cũng phải luôn trung thành nhấtquán với nội dung của định nghĩa đó và hơn th ế nữa phải xem xét nó dưới một quan
niệm biện chứng Trong bài Một số vấn đề thi pháp học Trần Đình Sử cũng đã hơnmột lần nữa nhắc lại ý “hình thức mang tính nội dung” [19; tr.9] Cịn Chu XnDiên thì khẳng định: “Thi pháp đơn thuần là những yếu tố hình thức, cần hết sức
coi trọng ý nghĩa nội dung của thi pháp văn học” [6; tr.19] dù cho có quan niệm
rộng hẹp khác nhau như thế nào về thi pháp, các học giả đều gặp nhau ở sự khẳng
định: Nghiên cứu thi pháp văn học là nhấn mạnh bản chất nghệ thuật của tác phẩm,
là xem tác phẩm văn học như là một chỉnh thể thống nhất giữa các thành tố, các cấp
Trang 24thuật của tác phẩm, nghiên cứu tác phẩm cũng chính là nhằm chỉ ra cái lý do tồn tạicủa hình thức.
Những ý khái niệm, ý kiến trên đây hết sức quý báo, nhằm giúp cho chúng ta hiểusâu sắc hơn về bản chất của khái niệm Thi pháp để vận dụng nó một cách đúng đắnvào việc nghiên cứu tác phẩm văn học.
1.1.1.2 Xác định khái niệm Thi pháp
Thi pháp là đối tượng nghiên cứu của Thi pháp học Trong ngót hai mươi bốn
thế kỉ qua, khoa học về Thi pháp có lúc thăng lúc trầm nhưng cũng như nhiều kháiniệm khác trong hệ thống khái niệm khoa học, khái niệm của Thi pháp khôngngừng được chỉnh lý, bổ sung Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Thipháp Về một phương diện và một góc độ nào đó, có thể nói trong thực tế có bao
nhiêu người nghiên cứu về Thi pháp học thì cũng có bấy nhiêu cách hiểu về khái
niệm Thi pháp.
Nhà nghiên cứu Rôman Giacốpxơn trong cơng trình “ngơn ngữ học và Thi
pháp học” (1960) định nghĩa Thi pháp là một bộ phận của ngôn ngữ học, chuyên
nghiên cứu “chức năng thơ và phát ngôn thơ” tức là nghiên cứu những cách thức
làm cho phát ngôn trở thành lời thơ Nhà nghiên cứu Pháp Ts.Tơdơrốp trong cơng
trình Thi pháp học (1975) định nghĩa: “Thi pháp là các quy tắc chung mà người ta
sử dụng để sáng tác ra các tác phẩm văn học cụ thể”.
1.1.2 Lí luận chung về Thi pháp học
1.1.2.1 Khái niệm về Thi pháp học
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Thi pháp học như nhà nghiên cứu Nga
V.Girmunxki đã định nghĩa:“Thi pháp học là khoa học nghiên cứu văn học với tư
cách là một nghệ thuật” (1923) Viện sĩ Nga V.V Vinôgrađốp xác định: “Thi pháphọc là một khoa học nghiên cứu các hình thức, các dạng thức, các phương tiện,
phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, các kiểu cấu trúc, các thể loại tác
phẩm nhằm nắm bắt Không chỉ là các hiện tượng của ngơn từ văn học, mà cịn làbản thân các phương diện hình tượng khác nhau nhất của cơ cấu tác phẩm văn học
và sáng tác văn học dân gian” ( Phong cách học, Lý luận ngôn từ văn học, Thi pháp
học M., 1963) [13; tr.7].
Theo như PGS.PTS Trần Đình Sử thì hiện nay cũng khó tìm th ấy được nhiều
Trang 25quát nhất do viện sĩ M.B.Khrápchencô xác định: “Nếu như thi pháp học lý thuyết
phổ quát chủ yếu cố gắn nghiên cứu cấu trúc, hình thức của tác phẩm văn học, thìthi pháp học lịch sử nghiên cứu sự tiến hóa của các phương thức, phương tiệnchiếm lĩnh thế giới bằng hình tượng, nghiên cứu sự hoạt động chức năng thẩm mỹcủa các phương thức phương tiện ấy, cũng như s ố phận lịch sử của các khám nghệthuật” (Thi pháp học lịch sử: các khuynh hướng nghiên cứu cơ bản, 1982) [25;
tr.7-8].
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Thi pháp học là khoa học nghiên cứu thi pháp,
tức hệ thống các phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu hiện đời sống bằng hình
tượng nghệ thuật trong sáng tác văn học Mục đích của Thi pháp học là chia tách và
hệ thống hóa các yếu tố của văn bản nghệ thuật tham gia vào sự tạo thành thế giớinghệ thuật, ấn tượng thẩm mỹ, chiều sâu phản ánh của sáng tác nghệ thuật [10;tr.206].
Thi pháp học là khoa học nghiên cứu về thi pháp Khoa học này bao gồm mấy bộ
phận sau:
Lý luận về thi pháp của một giai đoạn văn học lịch sử cụ thể Ở đây sẽ bao gồmlý luận về thi pháp vốn có của giai đoạn văn học được tác giả của công chúng thừanhận.
Hệ thống các nguyên tắc nghệ thuật thể hiện trong bản thân sáng tác của giai
đoạn văn học được xét Hệ thống này do tồn tại tiềm tàng trong sáng tác nên cầnđược miêu tả ra, đồng thời nó cũng khơng trùng khích với thi pháp học lý thuyết củagiai đoạn văn học ấy.
Lý luận thi pháp của người nghiên cứu dùng để miêu tả cách hệ thống thi pháptiềm tàng trong thực tiễn văn học và lý giải mới đối với lý luận thi pháp đã có tronglịch sử.
Ba bộ phận của thi pháp này liên hệ với nhau trong một mối quan hệ hết sứckhắng khít Lý luận thi pháp lịch sử là siêu ngôn ngữ thành văn của thi pháp văn
học một thời Lý luận thi pháp học hiện đại dùng để miêu tả lý luận thi pháp lẫn thipháp học của một giai đoạn Chính vì như vậy, “thi pháp học hiện đại có một ý
Trang 26Trong cách hiểu như thế, đối tượng nghiên cứu thi pháp học có thể bao gồmtồn bộ các phương tiện khác nhau nhất của hình thức nghệ thuật như thể loại, ngônngữ, kết cấu, cốt truyện,
1.1.2.2 Đối tượng của thi pháp học
Thi pháp học cũng như bất kỳ một ngành khoa học nào khác, muốn tồn tại phảithỏa mãn hai điều kiện cơ bản: có một đối tượng cần nghiên cứu và có phương phápriêng nghiên cứu về đối tượng có hai cấp độ về đối tượng: Đối tượng chung và đối
tượng đặc trưng
Cấp độ đối tượng chung, tức cấp độ phương diện, lĩnh vực của tác phẩm văn
chương mà nghiên cứu hướng đến Với ý nghĩa này, Lê Ng ọc Trà xác định: “Đốitượng nghiên cứu đầu tiên của thi pháp học là các yếu tố và cấu trúc của tác phẩmvăn học” Trong tác phẩm văn chương, các lớp yếu tố cần nghiên cứu: “Lớp yếu tố
thứ nhất là ngôn từ nghệ thuật”, “Lớp thứ hai là thế giới nghệ thuật”, “Lớp thứ balà kết cấu tác phẩm”.
Cấp độ đối tượng đặc trưng của thi pháp học: Đứng ở góc độ thi pháp học là mộtbộ phận nghiên cứu của khoa học nghiên cứu văn chương thì đối tượng của nó nhưGS Lê Ngọc Trà đã xác đ ịnh Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu còn muốn tiến tới xác
định đặc trưng đối tượng của thi pháp học.
Thực ra khái niệm “đối tượng” theo nghĩa chặt chẽ của nó phải là đối tượng đặc
trưng Có xác định đối tượng đặc trưng của nó thì thi pháp học mới có lý do tồn tại.
Trong sách Giáo trình thi pháp học (Bài giảng chuyên đề cao học Ngữ văn 1992)của mình Trần Đình Sử khẳng định: “Đối tượng của thi pháp học là hình thức mang
tính nội dung” Hình thức đó có tính hệ thống, mang tính quan niệm, mang tính chất
tinh thần Trong nhiều giáo trình lý luận văn học, các tác giả của nó cũng có nhữngquan niệm khá thống nhất, xem thi pháp học là khoa học về hình thức nghệ thuật.
Chẳng hạn trong giáo trình Lý luận văn học (tập 3) do Phương Lựu chủ biên, khi
trình bày về phương pháp sáng tác, các tác giả đều dành một phần nói về thi pháp
với nghĩa là những đặc sắc về hình thức nghệ thuật hay trong Lý luận văn học(1995), Nxb Giáo dục, Nguyễn Văn Nam khẳng định: “Thi pháp là khoa học về
hình thức nghệ thuật Ngay trong luận điểm xuất phát đó đã chứa đựng một đặc
trưng căn bản của cách tiếp cận đối tượng trong bộ môn này” Xem đối tượng của
Trang 27đầu xác định về mặt lý thuyết hướng tiếp cận văn chương có một tính chất đặc thù
của thi pháp học.
Xác định đối tượng của thi pháp học, cần quan tâm ý kiến của Girmunski “Thi
pháp học là khoa học nghiên cứu văn chương với tư cách là một nghệ thuật” và ý
kiến của R.Giaicấpxơn “Đối tượng của thi pháp học, trước hết phải trả lời câu hỏi:
Cái gì đã biến một thơng điệp bằng lời trở thành một tác phẩm nghệ thuật như đãnêu là rất có ý nghĩa”.
1.1.2.3 Phương pháp thi pháp học
Cùng với đối tượng, phương pháp sẽ là điều kiện xác định sự tồn tại của Thipháp học Xét ở góc độ là một bộ phận của khoa học nghiên cứu văn học, thi pháphọc cũng phải sử dụng các phương pháp của khoa văn học nói chung, nó phải vậndụng các loại phương pháp nghiên cứu, văn học ở tất cả các cấp độ: cấp độ triết học,cấp độ các phương pháp chung, cấp độ phương pháp chuyên ngành.
Phương pháp đặc thù của thi pháp học gồm:
Phương pháp hệ thống: Văn chương là một hệ thống các chỉnh thể, chỉnh thể tác
phẩm, chỉnh thể tác giả, chỉnh thể trào lưu, chỉnh thể kết cấu, chỉnh thể văn chươngdân tộc Do đó phương pháp hệ thống đặc biệt quan trọng trong nghiên cứu thi pháp.
Phương pháp hệ thống đòi hỏi nghiên cứu văn học từ những mối quan hệ giữa bộ
phận và toàn thể, giữa cái chung và cái riêng, giữa cái độc đáo và cái lặp lại.
Đỗ Đức Hiểu trong Đổi mới phê bình văn học, xác định: “Thi pháp là phương
pháp tiếp cận tức là nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học từ các hình thức biểuhiện bằng ngơn từ nghệ thuật, để tìm hiểu ý nghĩa mỹ học, triết học, đạo đức học,lịch sử xã hội học (…) yêu cầu đọc tác phẩm văn chương như một chỉnh thể”.
Lê Ngọc Trà trong Lý luận văn học xác định: “một mặt phân tích hệ thống hóa
tất cả các yếu tố của văn bản nghệ thuật đã tham gia thể hiện ý thức nghệ thuật của
nhà văn và tạo nên ấn tượng thẩm mỹ ở người đọc (…) mặt khác có những yêu cầu
hết sức quan trọng của việc nghiên cứu Thi pháp là khám phá con đường đi từ ýthức nghệ thuật của nhà văn tạo ra tác phẩm, chỉ ra xem tư tưởng, ý đồ của nhà văn
đã đư ợc tổ chức như thế nào, bằng cách nào, quá trình ấy diễn ra như thế nào và
Trang 28Có thể khẳng định Thi pháp học là cách tiếp cận văn chương một cách khoa học
trong tất cả những cách tiếp cận văn chương mà nhân loại có đến nay.1.2 CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP NGUYỄN MINH CHÂU
1.2.1 Cuộc đời
Nguyễn Minh Châu là một cây bút trưởng thành trong cách mạng Ông vừa làmột nhà văn, một người chiến sĩ cách mạng hai con người ấy ln hịa lẫn và bổ
sung cho nhau để từ đó có một nhà văn Nguyễn Minh Châu đa tài và giàu tâm huyết.
Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930 trong một gia đình nơngdân ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ông là con úttrong một gia đình nơng dân khá giả gồm có 6 người con cho nên ông được tạo điềukiện học hành khá chu đáo Từ năm 1944 đến năm 1945, ông học Trường Kỹ nghệHuế Sau khi Nhật đảo chính Pháp 1945 ơng về quê học tiếp và đỗ tốt nghiệp thànhchung ông học tiếp chuyên khoa Trường Huỳnh Thúc Kháng – Nghệ Tĩnh.
Năm 1950, ông nhập ngũ và được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam Năm
1951, Nguyễn Minh Châu là học viên Trường sĩ quan lục quân Trần Quấc Tuấn và
là trung đoàn trưởng thuộc Sư đoàn 320.
Từ năm 1952 đến 1956 ông công tác tại Ban tác chiến – Ban tham mưu tiểu đoàn722 và tiểu đoàn 706 cũng trong giai đoạn này ông bắt đầu viết truyện ngắn (1954).
Sau đó ơng chuyển cơng tác về làm chính trị viên phó đại đội, trợ lí văn hóa thanhniên trung đồn 64 Năm 1958 ơng được phong trung úy sau đó đi học bổ túc quân
sự khóa 2 và viết tài liệu tổng kết chiến đấu ở quân khu Tả Ngạn Năm 1959 ơng dựhội nghị bạn viết tồn qn Đến 1960, ơng cơng tác tại phịng Văn nghệ Tổng cụcchính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam và cho in truyện ngắn đầu tiên sau một buổitập trên tạp chí Văn nghệ qn đội, ơng đi học Trường Văn hóa Lạng Sơn năm 1961
đến năm 1962 sau đó Nguyễn Minh Châu chuyển về cơng tác tại tạp chí Văn nghệquân đội và phục vụ cho đến khi ông mất Nguyễn Minh Châu đi thực tế nhiều nơinhư: Trường 400 pháo lục quân, Điện Biên Phủ, Năm 1963 ông đi Trà Cổ Thái
Bình, đi tiểu đoàn 48, đại đoàn 320, Tiên Lãng – Thủy Ngun ( Hải Phịng )…Trong q trình tham gia hoạt động cách mạng của mình, Nguyễn Minh Châu đãcó nhiều đóng góp đáng kể đặc biệt đó là trong lĩnh vực nghệ thuật Nguyễn Minh
Trang 29dân, người phụ nữ… để góp cho nền văn học Việt Nam thêm phong phú và đa dạng
nhất là về tiểu thuyết và truyện ngắn.
Nguyễn Minh Châu đã lần lượt được phong các qn hàm vì những đóng gópcủa ông cho quân đội Việt Nam như : Thượng úy (1963), đại úy (1973), thiếu tá
(1977), trung tá (1981) và đại tá ( 1986).
Năm 1972 ông được Hội Nhà văn Việt Nam kết nạp vào làm Hội viên Đến năm1983 ông được vinh dự là đại biểu chính thức dự Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ
3 tại Hà Nội và trúng cử vào Ban Chấp Hành hội khóa 3 Năm 1987 ông dự Hộithảo kỉ niệm 70 năm ngày sinh Nam Cao với phát biểu bằng một thiên chân dung
văn học về nhà văn này và dự cuộc gặp mặt của Tổng bí thư Trung ương Đảng
Nguyễn Văn Linh cùng với các văn nghệ sĩ khác Nguyễn Minh Châu qua đời ngày
23 tháng 01 năm 1989 tại Hà Nội.
Với những đóng góp của Nguyễn Minh Châu ông đã đư ợc nhận nhiều giải
thưởng như:
- Giải thưởng của Bộ Quấc Phịng ( 1984-1989) cho tồn bộ tác phẩm viết về
người lính và chiến tranh.
- Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1988-1989) cho tập truyện Cỏ lau.
- Và được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ
thuật (đợt II, năm 2000).
1.2.2 Sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Minh Châu sinh ra và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp và đế quấc Mỹ, cả cuộc đời ông luôn gắn liền với những năm thángchiến tranh khốc liệt Vì thế mà ngịi bút của ơng đã được trưởng thành trong khóilửa đạn bom Nguyễn Minh Châu suốt đời cống hiến cho kháng chiến, cho văn học.
Ông đã miệt mài tìm tịi và khám phá ra những giá trị cho đời về những lẽ sống,
triết lý nhân sinh sâu sắc Trải qua những năm tháng đau thương của chiến tranh vànhững khó khăn trong công cuộc đổi mới những năm tám mươi Nguyễn Minh
Châu đã sống và viết nên những tác phẩm mang đậm dấu ấn của chiến tranh như vềngười lính, người phụ nữ trong kháng chiến… Con đường sáng tác của NguyễnMinh Châu được chia thành hai giai đoạn : trước và sau 1975.
Giai đoạn trước 1975 Nguyễn Minh Châu được coi là nhà văn bước vào nghề
Trang 30Nguyễn Khải, Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp…Trải qua những năm tháng mưa
bom ông đã trải nghiệm cuộc đời của người lính, sống gắn bó với nhân dân trong
những năm tháng đạn bom ác liệt của chiến tranh cũng chính vì l ẽ đó đã dẫn họ đếnvới con đường nghệ thuật, ngịi bút của Nguyễn Minh Châu ln gắn liền với những
người lính Những trang viết của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn này luôn xoayquanh đề tài chiến tranh, về người lính, người anh hùng lí tưởng hóa, về người nôngdân, người phụ nữ và người đi xây dựng chủ nghĩa xã hội Mỗi tác phẩm Nguyễn
Minh Châu đều đặc ra những vấn đề khác nhau nhưng đều hướng đến cái chung làca ngợi lí tưởng cộng sản, ca ngợi ý chí kiên cường của người lính,… trong cuộcchiến chống kẻ thù xâm lược.
Trong giai đoạn này Nguyễn Minh Châu đã viết thành công tập truyện ngắn
Những vùng trời khác nhau (1970) ở tập truyện ngắn này tác giả ngoài việc khắc
họa cuộc sống của nhân dân và đế quấc Mỹ mà còn đi vào khám phá vẻ đẹp tâmhồn con người Việt Nam trong những năm tháng của chiến tranh Đó là tình nghĩasắc son, lịng quyết tâm bảo vệ dân tộc, bảo vệ đất nước Những đơi trai gái đã gạttình cảm riêng tư để xung phong ra chiến trận vì mục đích chung cho cả dân tộcngồi tình cảm lứa đơi họ cịn dành cho nhau những tình cảm rất sâu đậm đó là tình
đồng bào, đồng đội, đồng chí họ giúp đỡ động viên nhau trong chiến đấu Trong
truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng ông ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng của con
người được thể hiện qua nhân vật Nguyệt và mối tình tuyệt đẹp với Lãm anh lái xe.
Nguyễn Minh Châu không khai thác sâu vào đề tài chiến tranh như những đau
thương, mất mát,… mà tác giả đã đưa ngư ời đọc cảm nhận chất trữ tình, chất thơ,
chất nhạc trong tâm hồn con người Với sự kết hợp khéo léo, uyển chuyển đã làmnổi bật lên bút pháp tài hoa của ông.
Do những yêu cầu khách quan nên văn học thời kì 1945-1975 “tập trung khẳng
định cái ta chung” [5; tr.4] Đó là cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi được
đề cao đó là yêu cầu chung của cách mạng với sự nghiệp văn chương Những tình
cảm cá nhân đều gác lại và hướng đến cộng đồng, cái chung, hòa hợp và gắn bó vớitập thể.
Trang 31các chiến sĩ đang cầm súng như: Tnú trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành,chị út Tịch trong “Người mẹ cầm súng” của Nguyễn Thi… Dù sống trong hồn
cảnh chiến tranh gian khổ nhưng trong lịng của các chiến sĩ đều dấy lên ý chí kiên
cường, buất khuất và hình ảnh hiên ngang của người lính “súng bên súng, đầu sátbên đầu” Đối với Nguyễn Minh Châu cũng vậy, các tác phẩm của ông trong giai
đoạn này mang đậm chất lãng mạn cách mạng, cảm xúc trữ tình của Nguyễn Minh
Châu thật mãnh liệt mà sâu lắng: “Xe tôi chạy trên lớp sương bềnh bồng Mảnh
trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc” Qua tác phẩm
này ta thấy tác giả đã nhấn mạnh vẻ đẹp tư tưởng, vẻ đẹp tâm hồn của người chiếnsĩ cách mạng.
Với Nguyễn Minh Châu, điều quan trọng hơn cả không chỉ là “hạt ngọc được
tìm thấy mà là vấn đề tìm chất ngọc đó như thế nào?” Cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại
trong cuộc sống quanh ta nhưng đôi khi chúng ẩn sâu trong những lớp vụn vặt củanhững hiện tượng đời sống và sứ mệnh của nhà văn là phải tìm được điều gì chìm
sâu trong đó và tìm thấy nó trong cái bình thường giản dị cuộc sống.
Trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng con đường Lãm tìm ra vẻ đẹp trọn vẹncủa Nguyệt cũng giống như quá trình “mảnh trăng cuối rừng” sau những thời khắc
chập chờn ẩn hiện từ xa xơi và cuối cùng hiện rõ vầng trăng trịn vành với nhữngánh sáng bao trùm cả không gian và thời gian Trong khung cảnh và trong lòng
người trai trẻ trên con đường đi tìm cái đẹp ấy khơng dệt bằng hoa tươi thơm ngát
mà lại là con đường chiến tranh đầy khúc khuỷu, gập ghềnh với những hố bom vàlửa đạn.
Trong giai đoạn này, Nguyễn Minh Châu rất sâu sắc khi nghĩ rằng chiến tranh
không phải là những chiến công, những người chiến sĩ anh hùng mà ẩn sâu bêntrong là những tâm hồn với những nỗi đa đoan của cuộc đời Mỗi số phận con ngườitrong chiến tranh đều gắn với sự hi sinh, đau thương, mất mát và những cuộc chia
lìa… nhưng họ, những người chiến sĩ cách mạng đã nén lòng lại để hướng đến cái
chung, cái cộng đồng dân tộc Chiến tranh “như một lưỡi dao phạt ngang” với biếtbao số phận, cuộc đời họ đã bị chiến tranh “chặt lìa” đi khó có thể nói hết tất cả
Trang 32ngang trái của cuộc đời, những bi kịch của chiến tranh đã “ẩn sâu” vào từng mỗi sốphận của con người.
Trong giai đoạn này Nguyễn Minh Châu không viết nhiều nhưng đã để lại dấuấn tên tuổi của ông với hai thể loại: Tiểu thuyết và truyện ngắn Ông đã từng bước
mài dũa đư ợc ngịi bút của mình để tạo thêm những tác phẩm hay và có giá trị hơn,
đưa người đọc đến với văn chương nhiều hơn đặc biệt là qua những tác phẩm ta
thấy ngịi bút của ơng hướng đến sự đổi mới mang một phong cách hiện đại.Ba tác phẩm tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu trong giai đoạn này là:
- Cửa sông (Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1967)
- Những vùng trời khác nhau (tập Truyện ngắn, Nxb Văn học, 1970)- Dấu chân người lính (Tiểu thuyết, Nxb Thanh niên,1972)
Giai đoạn sau 1975 đây là giai đoạn mà Phong Lê cho rằng: “ký ức về chiến
tranh vẫn còn rất dồi dào trong cả một đội ngũ; và đến lúc này thì ký ức ấy mới códịp nối dài với ký ức thời chống Pháp để thành một mãng sống lớn trải dài suốt 30
năm cách mạng và chiến tranh của dân tộc”[10; tr.223] Ở giai đoạn này Nguyễn
Minh Châu vẫn tiếp tục những đề tài trước chiến tranh nhưng có sự chuyển đổi về
đề tài, các tác phẩm của ông đều hướng về những vấn đề hịa bình; về cuộc sốngcon người, về những trăn trở khó khăn mà con người gặp phải Các tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu ln ln gắn bó với người lính Trước 1975 ơng viết về ngườilính cầm súng chiến đấu nhưng sau 1975 ông viết về người lính đang góp sức xâydựng và phục vụ cho đời, cho nhân dân, đất nước trong thời bình Bằng những trảinghiệm trong cuộc sống đã giúp cho Nguyễn Minh Châu có cái nhìn tổng thể, bao
qt đã mở cho ơng một lối đi mới trong sáng tác của mình Tất cả những trang viết
của ông là những niềm say mê, trân trọng, ca ngợi, yêu thương chân thành đối vớinhân dân với cộng đồng Những sáng tác của Nguyễn Minh Châu vào thời điểm này
đã đi vào từng số phận, từng nhân vật cụ thể, những tính cách con người với những
nỗi niềm khát khao thầm kín, những hi sinh mất mát, chia lìa và sự xuống cấp vềnhững nhân cách đạo đức con người.
Trong truyện ngắn Bức tranh người họa sĩ đã th ờ ơ quên đi lời hứa hẹn để rồi sự
hối hận của một con người sau lãng lời hứa của mình trong chiến tranh hay trong
truyện Mùa trái cóc ở miền Nam sự lạnh nhạt thờ ơ với người mẹ mong chờ gặp lại
Trang 33lau nói về bé Thơm Nguyễn Minh Châu đã miêu tả sự hồn nhiên, tình cảm tha thiết
yêu quý của một đứa trẻ đối với chú bộ đội đó là tình cảm chân thành và trong sáng:
“Cái thơm vịng hai cánh tay mềm mại quanh cái cổ rám nắng của bác, áp má vào
má bác, nó yêu bác bộ đội tóc bạc biết bao nhiêu, bởi lẽ bác rất yêu nó và bác córất nhiều chuyện kể” [3; tr.31] Qua hình ảnh bé Thơm đã góp thêm niềm vui, niềm
sức mạnh và nghị lực cho các chiến sĩ vượt qua những khó khăn, vất vả trong chiếntranh.
Khơng phải ngay từ buổi đầu mà những sáng tác của Nguyễn Minh Châu đượcchấp nhận, những sáng tác của ông giai đoạn này như một loại sự kiện đối với vănhọc Có một loạt bài phê bình, có cả một cuộc thảo luận dành riêng với nhiều ý kiến,nhận xét không giống nhau, có cả mức độ khen, chê hay cách giải thích cắt nghĩa.Nguyễn Minh Châu là một trong số những người đầu tiên tìm tịi đổi mới Từ niềmkhát khao mãnh liệt đi tìm cái đ ẹp, cái bản chất của đời sống, trong chiến tranh
Nguyễn Minh Châu đã theo sát Dấu chân của người lính để tìm hạt ngọc ẩn giấu
trong bề sâu tâm hồn con người.
Từ sau 1975 ngòi bút của Nguyễn Minh Châu rất khác lạ : Từ cảm hứng ngợi cachuyển sang sự lắng đọng và suy tư, những thay đổi của con người của đất nước củadân tộc Trong chiến tranh Nguyễn Minh Châu đã cảm nhận sự hiên ngang, buấtkhuất, anh hùng của người chiến sĩ cách mạng… Họ là sự kết tinh lại những gì cao
đẹp, q giá của con người đó là tình đồng bào, đồng đội nhưng khi đất nước hịa
bình, nhìn lại cuộc sống đời thường, cuộc sống của những người xung quanhNguyễn Minh Châu nhận ra rằng xã hội luôn tồn tại những mâu thuẫn, những tâmtrạng bị dồn nén, những điều thiện ác trong đời.
Ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đã thật sự trưởng thành trong giai đoạn đổimới những năm 1980 Trong giai đoạn này ông vẫn tiếp tục sáng tác vào hai mãng
đề tài chính là: Tiểu thuyết và truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã rất thành công
trong thể loại truyện ngắn, tác phẩm của ông đã thật sự gây tiếng vang trong nền
văn học Việt Nam qua các truyện ngắn như: Bức tranh, Bến quê, Cỏ lau, Phiên chợ
Giát… Mỗi câu truyện ẩn chứa một nỗi niềm sâu lắng nhà văn đã cho chúng ta thấy
được quy luật của đời sống, nếp sống, về cách ứng xử của người đời Ngoài ra
Trang 34sự vô cảm, lạnh lùng Những yếu tố trên đã góp phần tạo nên thành cơng trong tácphẩm của Nguyễn Minh Châu.
Việc đổi mới Thi pháp trong truyện ngắn của ông đã thể hiện rất rõ đều ấy Nhưnhiều nhà văn khác, sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu đã tự suy ngẫm về chặng
đường 30 năm vừa cầm súng vừa cầm bút, vừa viết văn của mình Qua đó ơng trăn
chở cho chặng đường sắp tới đó là khát vọng có những tác phẩm cao hơn nữa trongviệc thể hiện sâu sắc những quan niệm về nhân sinh, về thế giới có một người bằngcả ý thức, lương tâm trách nhiệm và sự trải nghiệm chính cuộc đời nhà văn.
Truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu cũng là điểm đánh dấu rất đáng
kể cho một hướng tìm tịi của nhà văn Không phải ngẫu nhiên ở đầu truyện nhân
vật chính gọi câu chuyện của mình “những lời tự thú” có thể gọi đây là truyện ngắntự thú là truyện tự ý thức về đạo đức Các truyện ngắn: Bức tranh, Bến quê, Người
đàn bà trên chuyến tàu tốc hành… đã thể hiện rõ tấm bi kịch nhận thức của tác giả
như dựa vào những nhân vật gọi ước lệ là những nhân vật có ý trí, những con người
có khả năng tự phanh phui, mổ xẻ ý thức của mình, lối sống của mình dù cho họ
đang chịu đau khổ, dằn vặt thậm chí hiện diện trong bộ dạng một con người bị bệnh
tâm thần nhưng ta vẫn thấy được đâu đó của họ cái sức vóc khác thường, cái nổ lực
khách thường trong hành vi tự phán của họ Nó khác đi kiểu truyện này ngay khi
phê phán các quan niệm đòi hỏi phải có những “thánh nhân” ở đời thường thì hiển
nhiên truyện vẫn lấp ló những bóng dáng thánh nhân, lí trí trong suốt đang nhậnthức cái đẹp lẽ đời Tuy chỉ có 14 năm nhưng Nguyễn Minh Châu đã sáng tác ranhiều tác phẩm phong phú để lại cho đời gồm:
- Từ giã tuổi thơ (Tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1977)
- Lửa từ những ngôi nhà (Tiểu truyện, Nxb Văn học, 1977)
- Những người lưu lạc(Tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, Nxb Kim đồng)
- Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (Truyện ngắn, 1983)
- Bến quê (Truyện ngắn, 1985)
- Cỏ lau (Truyện ngắn, 1989)
Trang 35Chương 2
THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮNNGUYỄN MINH CHÂU SAU 1980
2.1 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU
2.1.1 Lí luận về nhân vật
2.1.1.1 Nhân vật
Nhân vật là hình thức miêu tả con người một cách tập trung Nhân vật văn học lànhững con người có tên hoặc khơng tên có tính chất, địa vị nhất định, biểu hiệnnhững tình cảm, ý nghĩa, thái độ nhất định, nhằm thể hiện những tư tưởng nhất địnhcủa tác giả đối với nhân sinh Nhân vật văn học được sáng tạo ra, hư cấu ra là đểkhái quát và biểu hiện tư tưởng, thái độ đối với cuộc sống, ca ngợi nhân vật là cangợi đời, lên án nhân vật là lên án đời, xót xa cho nhân vật là xót xa đời Do vậy tìmhiểu nhân vật là tìm hiểu cách hiểu về cuộc đời và con người, là tìm hiểu tư tưởng,tình cảm của tác giả đối với con người.
Nhân vật văn học được biểu hiện trong văn học bằng các phương tiện văn học.
Trong thơ trữ tình, ta có nhân vật trữ tình, tức con người xuất hiện để tự bộc lộ nỗi
niềm trước cuộc sống Đó là con người mang hình thức vơ danh, tự bộc lộ mìnhbằng cảm xúc, ý nghĩ, cái nhìn bằng thế giới nội tâm Trong tác phẩm kịch nhân vật
là con người tự bộc lộ qua hành động và lời nói của chính mình, tự vạch mặt mình
hoặc biểu hiện mình.
Trong tác phẩm tự sự nhân vật là con người được tác giả kể ra, tả ra bằng lời kể.Chính tác giả dùng lời gọi tên nhân vật, gọi tên cách hành động và trạng thái tâmhồn của nhân vật Nhưng dù là loại hình tượng nào thì nói một cách khái qt, nhânvật văn xuôi là con người được miêu tả bằng các phương tiện văn học.
2.1.1.2 Sự miêu tả nhân vật
Trong thơ trữ tình khơng chỉ có việc tả cảnh ngụ tình, mà cịn có việc diễn tả
cảm xúc, ý nghĩa, làm cho chúng hiện hình, định hình qua lời thơ Người xưa cũng
nói “tả ý” Nhân vật kịch được tác giả diễn tả qua ngôn ngữ, tác giả miêu tả, các
diễn viên lại diễn tả nhân vật bằng ngoại hình, động tác, ngữ điệu…tức bằng sự biểu
diễn Trong tác phẩm tự sự, tác giả khi thì mơ tả như thật, gợi cảm giác, tạo ảo giác
hiện diện của sự vật, tường thuật các sự kiện, kể ra các đặc điểm, nhận xét những
Trang 36hiệu chỉ ra cái khác bên ngồi nó, mà hấp thu cái sở chỉ vào bản thân mình hóa thânthành khách thể Cả các dấu ngắt nhịp điệu, ngữ điệu cũng có chức năng gợi tả: Tất
cả các phương tiện và phương diện tạo hình tượng chúng ta gọi chung là miêu tả, và
hình thức văn học là sự miêu tả bằng ngơn từ Đó cũng là hình thức của nhân vật
văn học.
Thực ra trong khoa học người ta cũng nói tới miêu tả, cần đến việc miêu tả.Chẳng hạn Đỗ Đức Lợi đã phải thường xuyên miêu tả các cây thuốc Các nhà địa lýmiêu tả địa hình, sự phân bố tài nguyên, nhân khẩu Hóa học, vật lý học cũng miêutả các tính chất của các phân tử, nguyên tử, các hạt… Sử học miêu tả các biến cố.
Đó là sự miêu tả hướng ra khách thể, nhằm đạt tới sự chính xác khách quan.
Trong nghệ thuật sự miêu tả nhằm đạt một lúc hai mục đích: vừa gợi ra kháchthể, sự vật, hiện diện trước mặt vừa gợi ra sự cảm thụ, cách nhìn chủ quan đối với
chúng Chính phương diện cảm thụ chủ quan, cách nhìn này là quan niệm nghệ
thuật về con người đối với nhân vật, mà muốn cảm nhận nhân vật một cách chỉnhthể, toàn vẹn thì khơng thể bỏ qua được.
2.1.1.3 Phân loại nhân vật
Nhân vật văn học là hiện tượng hết sức đa dạng Các nhân vật thành công thườnglà những sáng tạo độc đáo, không lập lại Tuy nhiên, trong các nhân vật, xét về mặtnội dung, cấu trúc, chức năng có thể thấy nhiều hiện tượng lập lại, tạo thành các loạinhân vật Để chiếm lĩnh thế giới nhân vật văn học đa dạng, cần tìm hiểu phươngdiện loại hình của chúng Các phương diện loại hình nhân vật đa dạng bao gồm: Nhân vật chính là nhân vật đóng vai trị chủ chốt, xuất hiện nhiều, giữ vị trí thenchốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện Đó là con người liên can đến các sự kiệnchủ yếu của tác phẩm, là cơ sở để tác giả triển khai đề tài cơ bản của mình.
Nhân vật trung tâm nhiều khi là nhân vật chính của tác phẩm ta có thể nhận thấysự nổi lên những nhân vật trung tâm xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mặt ýnghĩa Đó là nơi quy t ụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm, là nơi thể hiện vấn đềtrung tâm của tác phẩm.
Nhân vật phụ mang các tình tiết, sự kiện, tư tưởng có tính chất phụ trợ, bổ sung.
Nhưng không thể coi nhẹ nhân vật phụ Chúng chẳng những là một bộ phận không
Trang 37Nhân vật chính diện là nhân vật mang lí tưởng, quan điểm tư tưởng, đạo đức củatác giả và của thời đại Đó là người mà tác phẩm khẳng định và đề cao như nhữngtấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
Nhân vật phản diện mang những phẩm chất xấu xa trái với đạo lí và lí tưởng,
đáng lên án và phủ định.
Nhân vật chức năng hay còn gọi là nhân vật mặt nạ là loại nhân vật khơng có đờisống nội tâm, các phẩm chất đặc điểm nhân vật cố định, không thay đổi từ đầu đếncuối, hơn nữa, sự tồn tại và hoạt động của nó chỉ nhằm mục đích thực hiện một sốchức năng nhất định.
Nhân vật loại hình là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất xã hội, đạo
đức của một loại người nhất định của một thời Đó là nhân vật nhằm khái quát cái
chung về loại của các tính cách và nhờ vậy được gọi là điển hình.
Nhân vật tính cách là một kiểu nhân vật phức tạp Tính cách như là đối tượngchủ yếu của nhận thức văn học Đó là tính cách trong nghĩa rộng Nhưng khôngphải mọi nhân vật văn học đều phản ánh được cấu trúc của tính cách Do đó trongnghĩa hẹp, tính cách là một loại nhân vật được mô tả như một nhân cách, một cánhân có cá tính nổi bật Trong nhân vật tính cách, cái quan trọng khơng chỉ là cái
đặc điểm, thuộc tính xã hội này nọ mà người ta có thể liệt kê ra được Tính cách cònđược thể hiện ở tương quan của các thuộc tính đó với nhau, tương quan giữa các
thuộc tính đó với mơi trường, tình huống Nhân vật tính cách thường có mâu thuẫnnội tại, những nghịch lí, những chuyển hóa và chính vì vậy tính cách thường có mộtq trình tự phát triển và nhân vật khơng đồng nhất giản đơn vào chính nó.
Nhân vật tư tưởng là nhân vật mà hạt nhân cấu trúc của nó khơng phải cá tính,cũng khơng phải là các phẩm chất loại hình, mà là một tư tưởng, một ý thức.
2.1.2 Các loại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1980
2.1.2.1 Nhân vật tư tưởng
Trong quá trình lịch sử văn học đã xuất hiện và tồn tại nhiều kiểu cấu trúc nhânvật đa dạng Có những nhân vật mà hạt nhân cấu trúc của nó khơng phải là cá tính,cũng khơng phải là các phẩm chất loại hình mà là một tư tưởng, một ý thức Như
nhân vật Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây du ký là nhân vật mang tư tưởng nổi
Trang 38Trong Lí luận văn học của Phương Lựu (Nxb Giáo dục 1997) ông cho rằng:
“Nhân vật tư tưởng trong văn học cổ và văn học lãng mạn thường mang tính chấttượng trưng, trong chủ nghĩa hiện thực lại kết hợp mật thiết với yếu tố tính cách
hoặc loại hình Trong sáng tác, loại nhân vật này dễ rơi vào công thức, minh họa,trở thành cái loa tư tưởng của tác giả” [21; tr.290] Hay đối với Tôn Phương Lan
trong Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thì: “Đây là nhân vật tập trung
thể hiện một tư tưởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội” Các
nhân vật tư tưởng thường xuất hiện khi xã hội có sự biến động, qua nhân vật tư
tưởng tác giả đã gửi gấm những tư tưởng của mình vào nhân vật để truyền đến
người đọc tư tưởng của tác giả Như trong Đôi mắt của Nam Cao nhân vật Độ đã
thể hiện sự nhận thức của một người trí thức yêu nước về cuộc kháng chiến chốngPháp khi cách mạng còn trong thời kì khó khăn, gian khổ.
Vào những năm tám mươi khi đất nước bước vào thời kì đổi mới văn học từ đócũng phát triển theo con đường đổi mới đáp ứng nhu cầu thị hiếu của độc giả Trongsáng của Nguyễn Minh Châu giai đoạn này cũng xuất hiện loại hình nhân vật tư
tưởng thể hiện sự trăn trở của chính bản thân tác giả về đổi mới tư duy nghệ thuật
cũng như vấn đề bản lĩnh trong nhân cách con người Các nhân vật được ông thểhiện mang nhu cầu sống trung thực với bản thân mình mà khơng bị hư danh lừa dốihay cần nhìn nhận lại một số vấn đề trong xã hội.
Nhân vật người họa sĩ trong Bức tranh là một điển hình trong số những nhân vật
tư tưởng của tác phẩm Nguyễn Minh Châu Do tính cao ngạo hay vì tự ái nghề
nghiệp mà người họa sĩ đã từ chối vẽ bức truyền thần anh bộ đội để gửi về cho mẹvì người mẹ tưởng rằng anh đã hy sinh Sau đó anh chiến sĩ được giao nhiệm vụ thồ
tranh giúp người họa sĩ và anh đã c ứu mạng người họa sĩ vư ợt qua nguy hiểm.Người họa sĩ đã v ẽ bức tranh anh chiến sĩ và h ứa sẽ giao đến tận tay người mẹ Sau
này bức tranh đó được gửi đi nước ngồi triển lãm và được giải thưởng, người họasĩ trở thành người nổi tiếng Một hơm người họa sĩ đi đến qn cắt tóc anh đã bànghồng phát hiện ra tội lỗi của mình đã thất hứa với người chiến sĩ gây ra hậu quả là
đơi mắt của người mẹ bị lịa vì khóc thương con Từ lúc đó người họa sĩ đã tự dằn
vặt lương tâm của mình, ơng cảm thấy đau khổ và ông tự nhận ra sự vi phạm về đạo
đức của mình và từ trong con người ơng xuất hiện thêm một con người khác để đưa
Trang 39Nhìn vào cách cư xử có tình người, đạo đức thì người họa sĩ sẽ không quênmang bức tranh đến nhà cho bà mẹ Nhưng khi về đến thành phố chỉ vài tuần ngườihọa sĩ đã qn đi khơng khí c ủa chiến trường đạn bom nơi mà người chiến sĩ đã tin
cậy và đặc nhiều niềm tin vào người họa sĩ với những lời hứa: “Tôi sẽ trực tiếp
mang theo ra Đồng chí hãy viết một lá thư nữa và ghi địa chỉ gia đình cho tơi Tơi
sẽ trực tiếp mang thư và “ảnh” đồng chí tới tận nhà…” [26; tr.121] Người họa sĩ
đã không dũng cảm để ra “đầu thú” mà trong ông có hai nhân cách đang lẫn lộn vào
nhau Một nhân cách đang tự vấn lương tâm của mình và hóa thân vào người chiến
sĩ: “Đồ dối trá, mày hãy nhìn coi, bà mẹ tao khóc lịa cả hai mắt kia! bây giờ thì
tấm hình tao đã đư ợc trưng trên các tạp chí hội họa của khắp các nước Người ta
đã trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh mấy chữ: “Chân dung chiến sĩ Giảiphóng” Thật là danh tiếng quá!” [8; tr.127] Nhân cách tự biện hộ cho mình: “Tơi
là một nghệ sĩ chứ có phải đâu là thợ vẽ truyền thần, công việc người nghệ sĩ làphục vụ cả một số đông người, chứ không phải chỉ phục vụ một người! Anh chỉ làmột cá nhân, với một cái chuyện riêng của anh, anh hãy chịu để cho tôi quên đi, đểphục vụ cho cái đích lớn lao hơn Anh đã thấy đấy bức “Chân dung chiến sĩ Giải
phóng” đã góp đơi chút vào cơng vi ệc làm cho thế giới hiểu cuộc kháng chiến củachúng ta thêm?” [13; tr.127] Quá trình nhận thức của người họa sĩ trong Bức tranh
diễn ra khá phức tạp Vấn đề về lương tâm và trách nhiệm được Nguyễn Minh Châu
đặc ra rạch rịi, cụ thể qua hình tượng nhân vật người họa sĩ: Nếu là người có đạođức liệu anh có vơ ơn đối với người đã từng cứu mạng anh? Anh đã khơng nghĩ đến
cảnh bà mẹ vì nhớ thương con và càng đau đớn hơn khi nghe tin con mình hy sinh.
Người họa sĩ không nghĩ đến hậu quả về sự vơ tâm, thờ ơ của mình anh đã khơngđủ dũng cảm để thú nhận tội lỗi đã gây ra cho người mẹ, mà cịn tự biện minh cho
mình để rồi tự dằn vặt lương tâm Ở góc độ người nghệ sĩ chỉ “vì mục đích phục vụ
số đơng” mà anh lừa dối thờ ơ và quên đi lời hứa của mình: “Tơi đã hứa với anh vàcả với tơi nữa, đinh ninh và hùng hồn lắm, và cũng thật tâm lắm chứ?” [2; tr.126].
Người họa sĩ đã xem lời hứa của mình như một phép ứng xử có phần lịch sự để đáp
lễ làm vui lòng người chiến sĩ, rồi trước nỗi bất hạnh của người mẹ chiến sĩ, ngườihọa sĩ xem mình như một người vơ can Cuộc tự vấn của người họa sĩ đã đánh th ức
Trang 40con người Nhân vật người họa sĩ trong Bức tranh đã khơng nhìn thẳng và đối mặt
với sự thật qua những lần đi trở lại cái quán cắt tóc và những cuộc tự vấn lương tâm.
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa nhà nhiếp ảnh Phùng đã đi tìm c ảnh chụp
ảnh làm lịch tết theo yêu cầu của trưởng phòng Sau vài ngày phục kích để chụp ảnh
Phùng đã chụp được bức ảnh với một cảnh rất đắt: “Trước mặt tôi làm một bức
tranh mực tầu của một danh họa thời cổ: Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vàobầu sương mù trắng như sữa có pha đơi chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào.
Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khumkhum, đang hướng mặt vào bờ” [5; tr.334] Nhưng đằng sau bức ảnh đẹp đó là sự
thật nghiệt ngã trong đời sống những người ngư dân Vẻ đẹp tồn bích của chiếcthuyền trong sương sớm trên bức ảnh nghệ thuật trái ngược với đời sống thực củachiếc thuyền ấy Nỗi đau khổ bị đánh đập của người đàn bà chài lưới trái ngược với
việc chị không muốn li dị với người chồng vũ phu: “Quý tòa bắt tội con cũng được,
phạt tù con cũng được đừng bắt con bỏ nó…” [7; tr.342] Chính những đều trái
ngược trong tác phẩm mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi gấm đến người đọc về việc
nhận thức Khi nhìn nhận một vấn đề cần phải nhìn bao qt, khơng nên nhìn nhậnvẻ đẹp bên ngồi mà khẳng định sai bản chất bên trong, nhìn nhận một cách baoquát về hoàn cảnh, nhận thức các tình thế trong đời sống, cái lẽ đời cay cực khơngthể nào giúp đỡ bằng lịng tốt chủ quan, ý thức chủ quan mà phải nhìn sự việc ở mọiphía, mọi góc độ cũng như nhà nhiếp ảnh Phùng đã nhìn thấy và chụp được bức ảnh
thật “đắt” nhưng đằng sau bức ảnh đó là vẻ lam lũ, khắc khổ, cam chịu của người
lao động Điều đó như một sự ám ảnh dai dẳng trong ý thức và quan điểm nghệ
thuật của nhà nhiếp ảnh Phùng.
Trong tác phẩm Bến quê qua nhân vật Nhĩ tác giả cũng muốn gửi gấm tư tưởngcủa mình Nhĩ “từng đi tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất” [4; tr.322]
nhưng “một chân trời gần gũi mà xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia
sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” [5; tr.322] Một người đàn ông sức vóc
nay lâm bệnh liệt giường một đời đi khắp thế giới nhưng lại bỏ quên cái “bến quê”
ở ngay bên kia sông Qua nhân vật Nhĩ tác giả muốn đưa đến người đọc một thôngđiệp hãy nên trân trọng những gì gần gũi với cuộc sống quanh ta Tuy nhân vật Nhĩ