1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị logistics hoạt Động tham gia chuỗi cung Ứng xanh tại việt nam thực trạng và giải pháp

94 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Tham Gia Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Việt Nam: Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Quản Trị Logistics
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Quản trị logistics hoạt Động tham gia chuỗi cung Ứng xanh tại việt nam thực trạng và giải pháp Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN CHUỖI CUNG ỨNG XANH 4 1.1. Khái niệm liên quan 4 1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng 4 1.1.2. Khái niệm chuỗi cung ứng xanh 5 1.1.3. Hoạt động chuỗi cung ứng xanh hiệu quả 5 1.1.3.1. Hệ thống quản lý môi trường 5 1.1.3.2. Mua sắm xanh

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

Điểm Điểm đánh giá

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU v

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lời nói đầu 1

2 Tính cấp thiết của đề tài 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 2

4 Đối tượng nghiên cứu 2

5 Phạm vi nghiên cứu 2

6 Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu 2

7 Ý nghĩa của đề tài 3

Trang 4

8 Kết cấu đề tài 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN CHUỖI CUNG ỨNG XANH 4

1.1 Khái niệm liên quan 4

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 4

1.1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng xanh 5

1.1.3 Hoạt động chuỗi cung ứng xanh hiệu quả 5

1.1.3.1 Hệ thống quản lý môi trường 5

1.1.3.2 Mua sắm xanh 6

1.1.3.3 Thiết kế sinh thái 7

1.1.3.4 Logistics ngược 7

1.1.3.5 Phục hồi đầu tư 8

1.2 Cơ sở lý thuyết các yếu tố tác động 8

Trang 5

1.2.1 Lý thuyết thể chế 8

1.2.2 Lý thuyết các bên liên quan 8

1.3 Mô hình chuỗi cung ứng xanh 10

1.3.1 Nguyên liệu xanh 10

1.3.2 Bao bì xanh 10

ii

Trang 6

1.3.3 Giảm thiểu sử dụng bao bì 11

1.3.4 Tái sử dụng bao bì 11

1.3.5 Tái chế bao bì 11

1.3.6 Cải tiến bao bì 11

1.3.7 Giao vận ngược 12

1.4 Động lực thúc đẩy sự tham gia vào hoạt động chuỗi cung ứng xanh 12

1.4.1 Động lực bên trong 12

1.4.2 Động lực bên ngoài 13

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG XANH TẠI VIỆT NAM 15

2.1 Thực trạng tham gia chuỗi cung ứng xanh 15

Trang 7

2.1.1 Nhu cầu của thị trường về các sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường 15

2.1.2 Khả năng đáp ứng “xanh” của các doanh nghiệp Việt Nam 16

2.1.3 Quy định của cơ quan Chính phủ 18

2.2 Ưu điểm, nhược điểm của doanh nghiệp khi tham gia chuỗi cung ứng xanh 20

2.2.1 Ưu điểm 20

2.2.2 Nhược điểm 21

2.3 Nguyên nhân của ưu điểm, nhược điểm 22

2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 22

2.3.2 Nguyên nhân nhược điểm 23

Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 24

3.1 Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường 24

3.2 Áp dụng hệ thống quản lý môi trường 24

Trang 8

3.3 Tăng cường hoạt động tái sử dụng, tái chế, tái sản xuất 25

3.4 Tăng cường liên kết giữa các mắt xích trong chuỗi cung cung ứng 25

3.4.1 Nhà cung cấp 25

3.4.2 Nhà sản xuất 26

3.4.3 Nhà phân phối 26

3.4.4 Người tiêu dùng 27

iii

Trang 9

3.5 Nâng cao nhận thức của nhà quản lý doanh nghiệp 27

3.6 Hoàn thiện thể chế, chính sách quản lý môi trường của cơ quan quản lý 28

KẾT LUẬN 30

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi

Trang 10

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU

Hình ảnh

Bảng biểu

1 Bảng 2.1: Nhu cầu người tiêu dùng về các sản phẩm có cam kết bềnvững (2015) (Đơn vị: %) 16

v

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lời nói đầu

Theo báo cáo của tạp chí khoa học Science của Hiệp hội Mỹ, mỗi năm có2,5 – 4 tỉ tấn rác được thải ra trên Trái Đất Còn theo thống kê của Tổ chức Bảo

vệ môi trường biển Ocean Conservancy (Hoa Kì), hàng năm tại các đại dươngtrên thế giới có khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựa Các chuyên gia môi trường dựbáo tới năm 2050, con người sẽ bị bao quanh bởi 13 tỉ tấn rác thải nhựa, sinhhoạt Ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếpđến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nền kinh tế càng phát triển thìchất lượng môi trường càng giảm sút Hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới, đặcbiệt các nước phát triển đã và đang thực hiện các giải pháp nhằm cải thiện chấtlượng môi trường thông qua tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế, đặc biệt làtác động lên chuỗi cung ứng

Thông qua kiểm soát mức độ thân thiện môi trường của chuỗi cung ứng sẽbao quát được toàn bộ dòng di chuyển của hàng hóa, dịch vụ có vi phạm các vấn

đề môi trường hay không Từ đó việc tham gia chuỗi cung ứng xanh của các

Trang 12

doanh nghiệp trở thành một công cụ giúp nhà nước kiểm soát lượng khí thải, rác,phế liệu… mà các doanh nghiệp thải ra ngoài môi trường.

Trong khi đó tại Việt Nam, sự tăng trưởng kinh tế còn dựa vào khai tháctài nguyên thô hoặc các ngành kinh tế có chú trọng nhưng chưa đào sâu vào cácbiện pháp thiết thực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh làm cho chất lượngmôi trường tiếp tục bị xuống cấp Năm 2019, Việt Nam xếp thứ 17 trong 109quốc gia có mức độ ô nhiễm rác nhựa lớn trên thế giới và thuộc top 10 quốc giađang chịu ảnh hưởng nặng nề và rõ nét nhất của biến đổi khí hậu, những tácđộng xấu từ rác thải nhựa Theo Sở Công thương tỉnh Tuyên Quang (2018) ướctính tại Việt Nam, hơn 60% trên tổng số 183 khu công nghiệp cả nước chưa có

hệ thống xử lý nước thải tập trung Phần lớn lượng nước thải bị nhiễm dầu, hóachất, hóa phẩm, chưa được xử lý đều bị thải trực tiếp ra các sông, hồ tự nhiên.Điển hình trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máycủa công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm Điều này trở thành gánh nặng cho nhànước trong việc đưa nền kinh tế phát triển bền vững

Các vấn đề môi trường cũng tác động đến nhận thức tiêu dùng của conngười, người tiêu dùng đang có xu hướng sử dụng các sản phẩm thân thiện vớimôi trường Theo Vietnam Logistics Review (2015), người tiêu dùng ở châu Áđang có xu hướng sẵn sàng trả giá cao hơn cho các sản phẩm xanh Người tiêudùng châu Á đang bắt đầu nhận thức được thực tế rằng sử dụng các sản phẩm

Trang 13

xanh không còn là một sự lựa chọn, mà là một điều tất yếu Đứng ở góc độdoanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất các sản

1

Trang 14

phẩm đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuậnnên việc tham gia vào chuỗi cung ứng xanh là điều cần thiết Tuy nhiên việc đầu

tư vào một hệ thống chuỗi cung ứng xanh không phải một việc đơn giản mà phụthuộc vào chi phí đầu tư, công nghệ, nhân lực…và cần thời gian chuyển đổi dâychuyền cung ứng Điều này đã khiến các doanh nghiệp lo ngại trong việc xanhhóa chuỗi cung ứng của mình

2 Tính cấp thiết của đề tài

Có thể thấy mức độ ô nhiễm môi trường tại Việt Nam đang ở mức báođộng Mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều quy định, thông tư cũng như văn bảntrong việc kiểm soát lượng chất thải của chuỗi cung ứng doanh nghiệp Cácchính phủ trên thế giới (Châu Âu, Mĩ, Úc, Canada…) đã ban hành nhiều lệnhcấm hoặc đánh thuế cao đối với hàng nhập khẩu có hoạt động sản xuất truyềnthống – không có yếu tố xanh hóa Trong tình hình nền kinh tế thế giới đangchuyển dịch sang kinh tế xanh, việc phát triển chuỗi cung ứng xanh (GSC) đượcxem là hướng tiếp cận mới cho nhiều doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnhtranh cũng như vị thế cho mỗi thương hiệu Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp tạiViệt Nam đồng ý tham gia vào chuỗi cung ứng xanh còn chưa cao

Trang 15

Bài viết “Hoạt động tham gia chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam: Thực

trạng và giải pháp” nhằm phân tích thực trạng hoạt động tham gia vào chuỗi

cung ứng xanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam từ đó tìm ra nguyên nhânkhiến các doanh nghiệp chần chừ trong việc tham gia vào xanh hóa chuỗi cungứng Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc tham gia vào chuỗicung ứng xanh bao gồm tự nguyên và bị ép buộc

3 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thực trạng tham gia chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam

Phân tích ưu nhược điểm khi các doanh nghiệp khi tham gia vào chuỗi cung ứng xanh

Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy tham gia vào chuỗi cung ứng xanh

4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tham gia chuỗi cung ứng xanh

5 Phạm vi nghiên cứu

Trang 16

Phạm vi không gian: các doanh nghiệp tại Việt Nam Phạm vi thời gian: từ năm 2015 đến năm

2021 6 Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ

liệu

2

Trang 17

Phương pháp thống kê mô tả: dựa theo thông kê, dữ liệu các bài báo cáo

để xác định thực trạng, mức độ tham gia chuỗi cung ứng xanh của các doanhnghiệp

Phương pháp định tính: nghiên cứu tài liệu khoa học liên quan đề tài đểxác định các yếu tố tác động đến hoạt động tham gia chuỗi cung ứng xanh, phântích ưu nhược điểm của chuỗi cung ứng xanh

Nguồn dữ liệu:

• Luật, Thông tư, Nghị định, Văn bản chính thức của nhà nước quy định vềmôi trường từ Tổng cục Môi trường Việt Nam: Luật Bảo vệ môi trường số72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Nghị định quy định về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của bộ Tài nguyên & Môitrường (30/06/2021)…

• Tài liệu khoa học, báo cáo, luận án nghiên cứu trong nước và nước

ngoài liên quan môi trường, chuỗi cung ứng xanh

7 Ý nghĩa của đề tài

Trang 18

Thông qua các giải pháp được tác giả đề xuất từ việc phân tích thực trạng,

ưu điểm – nhược điểm khi tham gia chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam, cácdoanh nghiệp có thể nắm bắt cơ hội xanh hóa chuỗi cung ứng, nâng cao giá trịdoanh nghiệp Doanh nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa nâng caothương hiệu, vị trí trên thị trường trong nước và cả trên thế giới Ngoài ra doanhnghiệp còn đáp ứng được mong muốn phát triển bền vững của cơ quan chính phủkhi đảm bảo các quy định của môi trường Qua đó vị thế của Việt Nam đượcnâng cao trên thị trường quốc tế

8 Kết cấu đề tài

Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan chuỗi cung ứng xanh

Chương 2: Thực trạng hoạt động tham gia chuỗi cung ứng xanh tại Việt Nam

Chương 3: Đề xuất giải pháp

Trang 19

Chương 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN CHUỖI CUNG ỨNG XANH

1.1 Khái niệm liên quan

1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng

Theo Ganesham và các cộng sự (1995), Chuỗi cung ứng là một mạng lướilựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng tìm nguồn cungứng nguyên vật liệu, biến nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm,phân phối cho khách hàng

Lambert, Stock và Elleam (1998) cho rằng: Chuỗi cung ứng là sự hợp táccủa các doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ đến thị trường

Chopra Sunil và Pter Meindl (2001) định nghĩa: Chuỗi cung ứng bao gồmtất cả quy trình có liên quan (mối quan hệ giữa các quy trình có thể trực tiếphoặc gián tiếp) nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Một chuỗi cung ứng bao

Trang 20

gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà phân phối, kho bãi, nhà bán lẻ và ngườitiêu dùng.

Theo Mentzer và cộng sự (2001), chuỗi cung ứng là một tập hợp tối thiểu

3 tổ chức trực tiếp tham gia vào dòng di chuyển hàng hóa, dịch vụ, tài chính vàthông tin từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng cuối cùng

Harland và cộng sự (2001) khái niệm chuỗi cung ứng (nghĩa rộng) làmạng lưới cung ứng Mạng lưới cung ứng là mạng lưới các doanh nghiệp hợp tácvới nhau nhằm mục đích chính là cung cấp, sử dụng và chuyển hóa nguồn lực đểcung cấp các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cho nhu cầu thị trường

Theo Christopher (2011), chuỗi cung ứng là mạng lưới các tổ chức quan

hệ với nhau, thông qua các mối liên kết tiền sản xuất và hậu sản xuất, trong cácgiai đoạn và hoạt động khác nhau tạo ra giá trị thông qua sản phẩm và dịch vụtrong tay khách hàng

Có thể hiểu chuỗi cung ứng là hoạt động liên kết và xử lý dòng chảy củasản phẩm, thông tin từ khi còn là nguyên liệu thô đến sản xuất, đóng gói, lưukho, phân phối, vận chuyển và thành phẩm đến tay người tiêu dùng cũng như thuhồi, tái chế sản phẩm, phế phẩm Nhờ có chuỗi cung ứng, doanh nghiệp có thểthay đổi các nguồn nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ để tiết kiệm chi phí, tăng

Trang 21

khả năng cạnh tranh…Chuỗi cung ứng gồm các mắt xích: nhà cung cấp, nhà sảnxuất, nhà phân phối, người tiêu dùng.

4

Trang 23

Hình 1.1: Mô hình cấu trúc chuỗi cung ứng

Nguồn:

Luanvan2S

1.1.2 Khái niệm chuỗi cung ứng xanh

Chuỗi cung ứng xanh bao gồm các hoạt động trong chuỗi cung ứng mangtính chất đảm bảo thân thiện với môi trường và sử dụng hiệu quả các nguồn lựcsinh thái Tức chuỗi cung ứng xanh là chuỗi cung ứng và thêm yếu tố “xanh” vàotrong tất cả các khâu của chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng xanh kết hợp yếu tố môi trường vào quản trị chuỗi cungứng, bao gồm thiết kế sản phẩm, tìm kiếm và lựa chọn nguyên liệu, quy trình sảnxuất, phân phối sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng và quản lý cuối đời sảnphẩm sau khi sử dụng

Trang 24

1.1.3 Hoạt động chuỗi cung ứng xanh hiệu quả

1.1.3.1 Hệ thống quản lý môi trường

Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System EMS) là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triểnkhai nhằm áp dụng, quản lý các chính sách môi trường, kiểm tra mức độ thựchiện mội trường của tổ chức Hệ thống được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu củatiêu chuẩn ISO 14001 Hệ thống EMS là một khuôn khổ giúp tổ chức đạt đượccác mục tiêu môi trường thông qua việc xem xét, đánh giá và cải thiện hiệu suấtmôi trường nhất quán

-5

Trang 25

Hệ thống giúp doanh nghiệp:

• Hoạch định: Xác định mọi góc độ với môi trường, thiết lập kế hoạch và tiêu chuẩn môi trường

• Thực hiện: Đào tạo theo lộ trình và kiểm soát vận hành

• Kiểm tra: Kiểm tra và tiến hành khắc phục (nếu có)

• Hành động: Xem xét, không ngừng cải tiến và tổ chức các chương trình vì môi trường

Lợi ích của hệ thống mang lại cho doanh nghiệp:

• Chính sách môi trường

• Giảm tác động môi trường

• Phòng ngừa ô nhiễm

Trang 26

• Tuân thủ pháp luật

• Thay đổi văn hóa

• Trách nhiệm công ty

• Uy tín

• Quản lý tài nguyên

Sự kết hợp giữa EMS và việc tham gia chuỗi cung ứng xanh có thể theocách hiệp lực và bổ sung lẫn nhau nhằm đạt được hiệu quả môi trường, khi cùngthực hiện chúng có thể tạo ra tầm nhìn toàn diện hơn về chuỗi cung ứng Chonên EMS là nhân tố thúc đẩy chủ yếu và là nhân tố trợ giúp áp dụng quản lýchuỗi cung ứng xanh (Testa, Iraldo và cộng sự 2009)

Ngoài ra khi doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu chuẩn đánh giá nhấtđịnh vể môi trường, doanh nghiệp có thể sử dụng nhãn sinh thái cho sản phẩmcủa mình Theo quy định điều chỉnh nhãn sinh thái tại Thông tư 19/2009/TT-BKHCN, tại Khoản 3 Điều 2 định nghĩa: “Nhãn sinh thái (hay còn gọi là nhãnxanh, nhãn môi trường) là các nhãn trên bao bì của sản phẩm hoặc dịch vụ nhằmcung cấp thông tin cho người tiêu dùng về sự thân thiện với môi trường hơn so

Trang 27

với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại” Một trong những nhãn sinh thái đầu tiêncủa Việt Nam được nhà nước chứng nhận là “Nhãn Xanh Việt Nam”, với tiêuchí giảm thiểu việc sử dụng, tiêu dùng năng lượng, vật liệu cũng như các loạichất thải được tạo ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng các sản phẩm,dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống.

1.1.3.2 Mua sắm xanh

6

Trang 28

Mua sắm xanh hay mua sắm sinh thái là thuật ngữ được sử dụng để chỉviệc mua sắm các sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường nhằm giảmthiểu nhiều nhất tác động bất lợi tới sức khỏe và môi trường (Báo Tài chính.2015) Một số những quốc gia có chi tiêu công chiếm từ 10% - 15% GDP, mộttrong những công cụ quan trọng của chính sách nhà nước trong việc thúc đẩy môhình sản xuất, tiêu dùng bền vững là hoạt động mua sắm xanh.

Mua sắm xanh hoạt động thu mua các sản phẩm có ít tác động đến sứckhoẻ con người - môi trường sống, khi so sánh nó với các sản phẩm - dịch vụcạnh tranh phục vụ cho cùng một mục đích sử dụng Điều này áp dụng chodoanh nghiệp khi lựa chọn nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng xanh của mình

Có thể kể đến tránh mua các sản phẩm chỉ sử dụng được 1 lần, mua các sảnphẩm tiết kiệm năng lượng,…

1.1.3.3 Thiết kế sinh thái

Thiết kế sinh thái là thiết kế một sản phẩm có tác động đến môi trườngtrong toàn bộ vòng đời của nó Tức một sản phẩm trải qua toàn bộ quy trình

“xanh” bao gồm cung cấp, sản xuất, sử dụng và thải bỏ

Trang 29

Thiết kế sinh thái là một quy trình có cấu trúc, bao gồm các sản phẩm vàquy trình có tính chất sinh thái, cũng như nhu cầu thiết kế và phát triển sản phẩmđịnh hướng hướng hiệu quả môi trường của các bên liên quan doanh nghiệp(Bảy 2019).

Thiết kế sinh thái là một hoạt động đóng góp vào sự phát triển sản phẩmmới về mặt giá cả, hiệu quả, chất lượng và đặc tính thân thiện với môi trường,bằng cách kết hợp các yếu tố thiên nhiên vào thiết kế của sản phẩm (Fiksel.1996)

1.1.3.4 Logistics ngược

Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cáchhiệu quả dòng chảy của nguyên liệu, bán thành phẩm và thông tin có liên quan từcác điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ với mục đích thu hồi lại giá trị hoặc xử lýmột cách thích hợp

Dòng logistics ngược được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhaunhư: thu hồi các sản phẩm không bán được để nâng cấp; thu hồi các sản phẩm cókhiếm khuyết để khắc phục; thu hồi sản phẩm đã sử dụng nhằm chọn lọc nhữngphần hữu ích để tái sử dụng; thu hồi và tái sử dụng bao bì

Trang 30

Logistics ngược bắt nguồn từ giai đoạn phát triển sản phẩm (Bảy 2019).Chú trọng xem xét hàm lượng nguyên vật liệu thô được sử dụng trong sản xuất làđiểm mấu chốt từ đó giảm thiểu nguồn tài nguyên và chi phí tái chế nguyên vậtliệu.

7

Trang 31

1.1.3.5 Phục hồi đầu tư

Sau khi đầu tư một khoản chi phí cho chuỗi cung ứng xanh thì việc phụchồi đầu tư là một trong các nhân tố chính liên quan đến kinh doanh bền vững.Tính hiệu quả của phục hồi đầu tư được xem như một hoạt động thực hành trongphát triển bền vững mà trong đó các chương trình phục hồi đóng vai trò quantrọng trong chiến lược phát triển bền vững (Bảy 2019) Mục đích của phục hồiđầu tư là tối đa hóa khoản thu về cho doanh nghiệp từ “tài sản thặng dư” thôngqua hoạt động mua bán

1.2 Cơ sở lý thuyết các yếu tố tác động

1.2.1 Lý thuyết thể chế

Lý thuyết thể chế cho rằng môi trường thể chế đóng góp vào năng suấttrong việc tạo điều kiện để hỗ trợ và định hướng các hoạt động, nỗ lực của doanhnghiệp đến các hoạt động có năng suất Môi trường có thể chế tốt sẽ tác độngtích cực đến hiệu quả năng suất thông qua động viên các doanh nghiệp đầu tưvào công nghệ và chuyển giao công nghệ (Aron 2000)

Trang 32

Lý thuyết thể chế có liên quan đến việc áp dụng các thực hành quản lýchuỗi cung ứng xanh khi các doanh nghiệp hoạt động theo cách đáp ứng các kỳvọng xã hội và pháp lý (Tate và cộng sự 2011) Lý thuyết thể chế bao gồm bayếu tố: cưỡng chế, quy phạm và sự lan tỏa (Powell và DiMaggio 1983) TheoKilbourne và các cộng sự (2002), áp lực cưỡng chế là nhân tố quan trọng thúcđẩy quản lý môi trường Lý thuyết thể chế có mối quan hệ trong việc áp dụng cácthực hành vào quản lý chuỗi cung ứng xanh khi các doanh nghiệp hoạt độngnhằm thỏa mãn những kỳ vọng từ xã hội và pháp lý (Tate và các cộng sự 2011).

1.2.2 Lý thuyết các bên liên quan

Baron (1995) đã dựa trên lý thuyết của Freeman chia các đối tượng hữuquan thành hai nhóm, thị trường và phi thị trường Trong đó nhóm thị trường baogồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhân viên, đối tác và nhà cung cấp; nhómphi thị trường gồm các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, cơ quan quản lý antoàn môi trường, các tiêu chuẩn, truyền thông, xã hội hoặc cộng đồng Có thểchia thành nhóm trực tiếp hay gián tiếp, chính hay phụ (Delmas 2001) Nóichung các bên liên quan có thể được phân loại theo nhiều quan điểm nhưng tiền

đề cơ bản đều dựa trên bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hành vi tổ chức

Trang 33

Vậy nên các doanh nghiệp ngày nay triển khai thực hành quản lý chuỗicung ứng xanh nhằm đáp ứng nhiều áp lực từ các bên liên quan khác nhau ảnhhưởng đến việc ra

8

Trang 34

quyết định bao gồm: nhân viên, cổ đông, cơ quan có ý thức về môi trường và các

tổ chức chính phủ (Hằng 2020) Chuỗi cung ứng là một lĩnh vực có nhiều bênliên quan như nhà cung cấp, doanh nghiệp phân phối, nhà bán lẻ… đặc biệt cómột số bên liên quan có thể mở rộng khi đưa các vấn đề môi trường (De Brito vàcác cộng sự 2008) Các tổ chức có nghĩa vụ chăm sóc lợi ích của các bên liênquan của nó Bởi vì các bên liên quan ảnh hưởng đến tổ chức, khi doanh nghiệpquản lý các bên liên quan một cách hiệu quả có thể từng bước chiếm lĩnh thịtrường và tối đa hóa lợi nhuận (Berman và cộng sự 1999)

1.2.3 Lý thuyết dựa trên nguồn lực

Barney (1991) là người đầu tiên đưa ra quan điểm dựa vào nguồn lực Sau

đó Acedo, Barroso và Galan (2006) phát triển quan điểm dựa vào nguồn lựcthành lý thuyết dựa vào nguồn lực (Resource-Based Theory) Wernerfelt (1984)

đã coi tổ chức là một tập hợp các nguồn lực không chỉ bao gồm tài sản hữu hìnhnhư lao động, vốn, đất đai mà còn các tài sản vô hình: danh tiếng, kỹ năng, kiếnthức của nhân viên và văn hóa doanh nghiệp

Trong thời đại toàn cầu hóa, việc tận dụng nguồn lực từ bên ngoài thôngqua các hình thức như mua bán hoặc hợp tác với các đối tác sẽ tạo nên một

Trang 35

nguồn lực mới mạnh mẽ hơn, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thông qua việc có

và sử dụng được nguồn lực có giá trị từ bên ngoài để tạo nên sự phát triển (Das

và Teng 2000) Và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bắt nguồn từ nguồn lực

mà doanh nghiệp sở hữu (Grant 1991, Barney 1991)

Trang 36

1.3 Mô hình chuỗi cung ứng xanh

Nguyên liệu thô

- Sự bền vững

- Ô nhiễm thấp

Sản xuấtHồi phục

- Giảm thiểu năng lượng

Trang 37

1.3.1 Nguyên liệu xanh

Nguyên liệu xanh là những sản phẩm được sản xuất và dùng những loạinguyên liệu thô đảm bảo được các tiêu chí như: không độc hại, tái chế được, tiếtkiệm năng lượng và tuổi thọ lâu dài

Trang 38

Khi sản xuất, nguyên liệu xanh cần đáp ứng được việc giúp giảm đượcnăng lượng trong quá trình sản xuất, tiết kiệm được lượng điện năng tiêu thụ.Các quy trình sản xuất nguyên liệu xanh được kiểm định nghiêm ngặt.

1.3.2 Bao bì xanh

Bao bì xanh là loại bao bì được sản xuất từ chất liệu tự nhiên, thân thiệnvới môi trường và dễ tiêu hủy trong thời gian ngắn Loại bao bì này không gâyhại đến sức khỏe

10

Trang 39

con người và không để lại hậu quả nghiêm trọng với môi trường sống Sản phẩmphục vụ cho việc đóng gói, bảo quản thực phẩm, đựng mang đi phục vụ ngườitiêu dùng.

Các loại bao bì xanh có thể kể đến: túi giấy, hộp giấy, túi cói, túi vảikhông dệt, túi nilon tự hủy, các loại lá có kích thước lớn… dùng để gói hoặcđựng thực phẩm, đựng

đồ khi đi mua sắm Xu hướng sử dụng bao bì xanh trở thành xu hướng toàn cầukhi con người nhận thức được vấn đề ô nhiễm môi trường và mong muốn sửdụng các sản phẩm đảo bảo sức khỏe và cải thiện môi trường sống

1.3.3 Giảm thiểu sử dụng bao bì

Bao bì nhựa đã, đang và trong tương lai vẫn sẽ giữ vai trò quan trọngtrong các ngành công nghiệp tại Việt Nam Tuy nhiên bao bì cũng đang đặtnhững gánh nặng to lớn lên vấn đề môi trường khi các doanh nghiệp hiện nayquá lạm dụng chúng và bao mất hơn 500 năm để có thể tự phân hủy ngoài môitrường Cho nên việc giảm thiểu sử dụng bao bì là nhằm giảm thiểu tác động xấu

Trang 40

lên môi trường và tăng sự chấp nhận sản phẩm của những nguồi ủng hộ môitrường.

1.3.4 Tái sử dụng bao bì

Khác với các chiến dịch, phong trào tái sử dụng bao bì được vận độngtrong tiêu dùng như tái sử dụng túi ni lông nhiều lần khi tham gia mua sắm Việctái sử dụng bao bì này được tổ chức chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thu hồibao bì từ người tiêu dùng, tái sử dụng trong chuỗi vòng khép kín

1.3.5 Tái chế bao bì

Trong trường hợp bao bì không được các doanh nghiệp thu hồi để tái sử

do yêu cầu của giao dịch hoặc do tính chất bao bì, thì việc tái chế bao bì là mộtphương pháp hiệu quả và hợp lý nhất về môi trường Hiện nay các chương trìnhtái chế đang được thực hiện tại nhiều quốc gia với mục tiêu là các sản phẩm táichế được và đã có hướng dẫn về cách thức tái chế các loại bao bì khác nhau

1.3.6 Cải tiến bao bì

Cải tiến bao bì là một giải pháp quan trọng để bao bì được sử dụng đúngtính năng nhưng vẫn đảm bảo về mặt môi trường Bằng việc cho phép các nhà

Ngày đăng: 20/12/2024, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w