THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỦA CÔNG TY TNHH LOGISTICS & QLCCƯ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm sinh viên thực hiện:
Bình Dương
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Giảng viên hướng dẫn :
Nhóm sinh viên thực hiện:
Bình Dương
1
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan đây là sản phẩm được tạo thành từ những thànhviên trong nhóm dưới sự hướng dẫn của Thầy Các kết quả phân tích và những chi tiết
có được trong bài tiểu luận này đều là trung thực Việc tham khảo các nguồn tài liệu đãđược trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo theo đúng quy định Nhóm tác giả xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Bình Dương, ngày 1 tháng 11 năm 2024
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học ThủDầu Một đã đưa môn Quản trị sản xuất vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng
Trang 4em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Thầy đã dạy dỗ, truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trongthời gian tham gia lớp học của Thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức
bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thứcquý báu và là hành trang để em có thể vững bước sau này
Môn Quản trị sản xuất là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuynhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thểtránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong Thầy xem xét
và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv
Trang 5MỤC LỤC v
MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP ix
DANH MỤC VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
DANH MỤC CÁC BẢNG xiii
PHẦN A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 6 Bố cục của bài báo cáo 3 PHẦN B NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 4 1.1 Giới thiệu về công ty 4
1.2 Logo 5
1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 5
1.3.1 Tầm nhìn 5
1.3.2 Sứ mệnh 5
1.3.3 Giá trị cốt lõi 6
1.4 Lịch sử hình thành 7
1.5 Thành tựu đạt được 8
Trang 61.6 Các sản phẩm nổi bật 9
1.7 Trang thiết bị và sơ đồ phân công của DHH 10
1.7.1 Trang thiết bị 10
1.7.2 Sơ đồ phân công khu vực 10
1.8 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của DHH 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 12 2.1 Cơ sở lý thuyết về quy trình sản xuất 12
2.1.1 Khái niệm về sản xuất 12
2.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất 14
2.1.3 Mục tiêu của quản trị sản xuất 15
2.1.4 Lịch sử phát triển và xu hướng vận động của quản trị sản xuất 16
2.1.4.1 Lịch sử phát triển của quản trị sản xuất 17 2.1.4.2 Xu hướng vận động của quản trị sản xuất 18 2.2 Cơ sở lý thuyết về bố trí mặt bằng 19
2.2.1 Khái niệm về bố trí mặt bằng 19
2.2.2 Các yêu cầu trong bố trí mặt bằng 19
2.2.3 Các kiểu bố trí mặt bằng 20
2.2.3.1 Bố trí theo quá trình 20 2.2.3.2 Bố trí theo sản phẩm 20 2.2.3.3 Bố trí vị trí cố định 21 2.2.4 Mục đích và ý nghĩa 21
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DHH 22 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất của DHH 22
3.2 Phân tích quy trình sản xuất của DHH 22
3.2.1 Chuẩn bị nguyên vật liệu 22
3.2.2 Đưa vào sản xuất thử 23
Trang 73.2.3 Bắt đầu sản xuất 23
3.2.4 Kiểm tra sản phẩm 23
3.2.5 Đóng gói 25
3.2.6 Vận chuyển hàng đến khách hàng và lưu kho (nếu có) 26
3.3 Đánh giá quy trình trình sản xuất của DHH 27
3.3.1 Ưu điểm 27
3.3.2 Nhược điểm 28
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DHH29 4.1 Cải tiến và bảo trì máy móc, thiết bị 29
4.2 Tiêu chuẩn hóa trong quy trình sản xuất 29
4.3 Cải tiến chất lượng nguyên vật liệu đầu vào 30
CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỦA DHH 31 5.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng của DHH 31
5.1.1 Phân tích bố trí mặt bầng của DHH 31
5.1.2 Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo sản phẩm của DHH 32
5.2 Đánh giá bố trí mặt bằng của DHH 35
5.2.1 Ưu điểm 35
5.2.2 Nhược điểm 36
CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP CẢI TIẾN BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỦA DHH 37 6.1 Giải pháp về cải tạo cửa xuất hàng hóa 37
6.2 Giải pháp về sắp xếp hàng hóa trong kho 37
6.3 Thiết kế lối đi 38
PHẦN C KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 8DANH MỤC VIẾT TẮT
CỤM TỪ / TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT
Trang 10Hình 1.2: Trụ sở Công ty TNHH 5
Hình 1.4: Giải thưởng Đồng Nhãn Châu Á 2016 8
Hình 1.5: Giải thưởng Nhãn Bạc Châu Á 2016 9
Hình 1.6: Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 9
Hình 1.7: Các sản phẩm nhãn hiệu của 10
Hình 1.8: Trang thiết bị của DHH 10
Hình 1.9: Sơ đồ phân công khu vực 5S của 10
Hình 1.10: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của 11
Hình 2.1: Ý nghĩa cơ bản của sản xuất 12
Hình 2.2: Sản xuất xem như chức năng cơ bản của một doanh nghiệp 14
Hình 2.3: Quản lý sản xuất được xem như hạt nhân kỹ thuật 15
Hình 2.4: Kiểu bố trí theo quá trình 20
Trang 12Bảng 5.1:
Thời gian bố trí trình tự các công việc trong quy trình sản xuất
Bảng 5.2:
Bố trí dây chuyền có khả năng sản xuất 80 nhãn trong một ca
làm việc 8 giờ theo nguyên tắc thời hạn gia công dài nhất của
DHH
34
Trang 13sẽ ở mức trung bình 3,8% trong cả năm (The World Bank, 2022).
Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phần hệ cơ bản làquản trị tài chính, quản trị sản xuất và quản trị Marketing Trong các hoạt động trên,sản xuất được coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, và giá trị gia tăng.Quá trình sản xuất được quản lý tốt góp phần tiết kiệm được các nguồn lực cần thiếttrong sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nóichung Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ do khâu sản xuất hay cung ứng dịch vụ tạo
ra Hoàn thiện quản trị sản xuất tạo tiềm năng to lớn cho việc nâng cao năng suất, chấtlượng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Do vậy các doanh nghiệp muốnđứng vững trên thị trường thì phải nắm vững được trên thị trường doanh nghiệp cầnnâng cao quy trình sản xuất, bố trí mặt bằng cho phù hợp để tiết kiệm thời gian trongquá trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu củakhách hàng Ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đang hoạt động trongmột nền kinh tế thị trường hết sức sôi động với nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm tàngkhông ít những nguy cơ Một trong những nguy cơ đó là các doanh nghiệp đang phảiđối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt cũng những biến hóa khôn lường vànhững mối quan hệ phức tạp của nó
Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp vào 10tháng đầu năm 2022 tổng số doanh nghiệp thành lập mới là 125.821 doanh nghiệp,tăng 34,3% so với cùng kỳ năm 2021 Số vốn đăng ký thành lập trong 10 tháng đầu
năm 2022 đạt 1.379.201 tỷ đồng, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2021 (Bộ Kế hoạch
Trang 14và Đầu tư, 2022) Vì vậy các doanh nghiệp phải biết khai thác tối đa những lợi thế củamình về tài chính, nhân sự, công nghệ sản xuất, mặt bằng của công ty thì mới có thểtồn tại và phát triển và tất cả đang tạo ra thách thức lớn cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp Để đạt được thành công đó, nhờ Công ty không ngừnghoàn thiện công tác quản trị sản xuất như: công tác lập kế hoạch khoa học, bám sát vàothực tiễn của từng khâu sản xuất; máy móc thiết bị luôn được đầu tư hiện đại Nhậnthức được tầm quan trọng của quản trị sản xuất nên nhóm tác giả đã quyết định lựa
chọn để tài:“Thực trạng và giải pháp nhằm cải tiến quy trình sản xuất và bố trí mặt
bằng của Công ty TNHH” nhằm đánh giá hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Từ
đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quy trình sản xuất và bố trímặt bằng của công ty giúp làm giảm chi phí, tiết kiệm thời gian sản xuất, làm tăng lợinhuận và uy tín của công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nhằm cải tiến quy trìnhsản xuất và bố trí mặt bằng của Công ty TNHH
Trang 153.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian:
Về không gian: Đề tài thực hiện tại Công ty TNHH
Về nội dung: Nghiên cứu tập trung xác định thực trạng bao gồm những bất cập,hạn chế và đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất và bố trímặt của Công ty TNHH
4 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu thứcấp: Đề tài tham khảo từ các tài liệu có liên quan đến bài nghiên cứu tại Công tyTNHHvà thông qua các bài báo cáo từ các tạp chí khoa học, tài liệu nghiên cứu khoahọc, sách, báo, mạng internet nhằm tổng quan được lý thuyết để phục vụ cho luậnvăn.
5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đượchoạt động trong lĩnh vực sản xuất, tối ưu hóa chi phí, thời gian sản xuất, tối đa lợinhuận của doanh nghiệp Từ đó, nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất và bố trí mặtbằng của Công ty TNHHgóp phần làm tăng lợi nhuận và phát triển cho doanh nghiệp
6 Bố cục của bài báo cáo
Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài còn có p
hần nội dung được trình bày theo 6 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về công ty
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về quy trình sản xuất và bố trí mặt bằng
Chương 3: Quy trình sản xuất của
Chương 4: Giải pháp cải tiến quy trình sản xuất của
Chương 5: Bố trí mặt bằng của DHH
Chương 6: Giải pháp cải tiến bố trí mặt bằng của
PHẦN B NỘI DUNG
Trang 16CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ
BỐ TRÍ MẶT BẰNG
2.1 Cơ sở lý thuyết về quy trình sản xuất
2.1.1 Khái niệm về sản xuất
Thông thường sản xuất được định nghĩa như là một quá trình chuyển đổi màtrong đó đầu vào (vật liệu, con người, máy móc, quản lý, vốn) được chuyển đổi thànhđầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) Quá trình sản xuất sẽ được thực hiện một cách hiệu quảkhi đầu ra có tổng giá trị lớn hơn tổng giá trị đầu vào Lúc này ta nói đầu ra đã cónhững giá trị gia tăng
Hình 2.1 Ý nghĩa cơ bản của sản xuất
(Nguồn: Nguyễn Xuân Thọ, 2022)
Thuật ngữ “sản xuất” thường được sử dụng để diễn tả quá trình chuyển đổitrong nhà máy sản xuất trong khi “tác nghiệp” xuất hiện nhiều ở lĩnh vực dịch vụ
Có thể phân sản xuất thành 3 loại:
Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài
nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, còn
ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản, trồngtrọt…
Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến
các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa như gỗ chếbiến thành bàn ghế, quặng mỏ biến thành sắt thép Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế
Trang 17tạo các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩmcông nghiệp.
Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thông,ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn…
❖ Đặc điểm sản xuất hiện đại
Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có độingũ kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại
Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm.Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức độcao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao
Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản quí nhất của công ty Yêu cầungày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vaitrò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công trongcác hệ thống sản xuất
Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.Việc kiểm soát chi phí được quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng, trongmỗi giai đoạn quản lý
Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa cao
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng khôngthể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thếmạnh để giành vị thế cạnh tranh
Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệthống sản xuất Sản xuất hàng loạt, quy mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi phísản xuất Nhưng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vịvừa - nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng
Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho laođộng nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiểnbằng chương trình
Trang 18Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy tínhtrợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ choviệc ra quyết định sản xuất – kinh doanh
2.1.2 Khái niệm về quản trị sản xuất
Quản lý sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việcquản lý các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa chúngthành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất.
Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chứcnăng cơ bản: tiếp thị; tài chính; sản xuất Các lĩnh vực khác như quản lý nhân sự, kỹthuật, kế toán, cung ứng vật tư,…sẽ hỗ trợ cho ba chức năng này Nói một cách đơngiản, ta có thể xem:
● Bộ phận tiếp thị đưa ra nhu cầu cho sản xuất
● Bộ phận này chính cung cấp tiền
● Bộ phận sản xuất mới thật sự sản xuất ra sản phẩm hoặc trực tiếp phục vụ
Hình 2.2 Sản xuất được xem như chức năng cơ bản của một doanh nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Xuân Thọ, 2022)
Ngoài ra, sản xuất lại được xem xét ở một góc cạnh khác – hạt nhân kỹ thuậtcủa một tổ chức Tất cả các chức năng khác có mặt chỉ để hỗ trợ cho chức năng điềuhành tác nghiệp – sản xuất
Trang 19Hình 2.3 Quản lý sản xuất được xem như hạt nhân kỹ thuật
(Nguồn: Nguyễn Xuân Thọ, 2022)
2.1.3 Mục tiêu của quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất là một phân hệ cơ bản trong doanh nghiệp, quản trị sản xuất
có mục tiêu tổng quát là sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ nhằm đảm bảo thỏamãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sảnxuất Mục tiêu tổng quát của quản trị sản xuất được triển khai thông qua một tập hợpcác mục tiêu cụ thể như sau:
(1) Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng nhu cầu khách hàng:
Chất lượng là sự phù hợp với những kỳ vọng của khách hàng, tạo ra đúng thứ
mà khách hàng cần, nhưng chất lượng được quan niệm khác nhau trong mỗi loại sảnxuất Mục tiêu chất lượng là mục tiêu quan trọng trong mọi hệ thống sản xuất Chấtlượng là phần dễ thấy nhất của sản xuất Hơn nữa, chất lượng là thứ mà một kháchhàng dễ dùng để đánh giá về sản xuất Vì thế, rõ ràng chất lượng tác động chủ yếu đến
sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của khách hàng Khi khách hàng cho là sản phẩm vàdịch vụ chất lượng cao nghĩa là khách hàng thỏa mãn và do đó có thể khách hàng này
Trang 20khách hàng Rất đơn giản, khách hàng có được sản phẩm hoặc dịch vụ nhanh hơn,mua sản phẩm phù hợp hơn hoặc họ sẽ trả cho sản phẩm nhiều hơn hoặc hưởng lợi íchlớn hơn.
(3) Đảm bảo độ tin cậy trong cung cấp sản phẩm hay dịch vụ:
Độ tin cậy thể hiện ở việc khách hàng nhận được hàng hóa và dịch vụ đúng lúc
họ cần hoặc ít nhất đúng như họ đã được hứa Khách hàng có thể đánh giá độ tin cậycủa sản xuất sau khi nhận được hàng hóa hoặc dịch vụ Ban đầu, điều này có thể tácđộng tới khả năng khách hàng lựa chọn dịch vụ mà họ đã từng sử dụng Tuy nhiên,theo thời gian độ tin cậy có thể vượt qua mọi tiêu chuẩn khác
(4) Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao:
Tính linh hoạt là khả năng thay đổi sản xuất theo một cách nào đó Có thể làthay đổi sản phẩm, cách làm hay thời gian sản xuất Đặc biệt, khách hàng muốn sảnxuất có thể thay đổi để đáp ứng được 4 loại yêu cầu sau:
● Linh hoạt về sản phẩm/ dịch vụ - là khả năng sản xuất đưa ra những sản phẩm vàdịch vụ mới hoặc cải tiến
● Kết hợp linh hoạt - là khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm hoặc phối hợp đượcnhiều loại sản phẩm và dịch vụ
● Linh hoạt về công suất - là khả năng sản xuất thay đổi mức sản lượng sản xuấttheo thời gian
● Giao hàng linh hoạt - là khả năng sản xuất thay đổi thời gian cung cấp sản phẩmhoặc dịch vụ
(5) Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra:
Chi phí là mục tiêu được đề cập sau cùng nhưng không phải là nó ít quan trọng.Đối với những công ty cạnh tranh trực tiếp bằng giá, chi phí rõ ràng là mục tiêu sảnxuất chủ yếu Hạ thấp chi phí sản xuất hàng hóa và dịch vụ giúp hạ được giá bán chokhách hàng Ngay cả những công ty không cạnh tranh bằng giá thì cũng mong muốn
hạ thấp chi phí.Vì giảm được một đồng chi phí sản xuất thì tăng được một đồng lợinhuận Vì vậy hạ thấp chi phí là mục tiêu hấp dẫn chung cho tất cả doanh nghiệp.2.1.4 Lịch sử phát triển và xu hướng vận động của quản trị sản xuất
Trang 212.1.4.1 Lịch sử phát triển của quản trị sản xuất
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất vào những năm 70 của thế kỷ XVIII,những phát minh khoa học mới ra đời, tạo tiền đề có tính cách mạng trong phươngpháp sản xuất và công cụ lao động, giúp chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơkhí Những phát minh cơ bản là phát minh ra máy hơi nước của James Watt năm 1764,cuộc cách mạng kỹ thuật trong ngành dệt năm 1885, sau đó là hàng loạt những pháthiện và khai thác than, sắt cung cấp nguồn nguyên liệu, năng lượng, máy và thiết bịcho sản xuất Sản xuất tập trung trong các doanh nghiệp làm quy mô hoạt động tănglên Phương pháp sản xuất cũng phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới Khoahọc quản lý còn phát triển thấp
Đến năm 1776, Adam Smith trong cuốn “Của cải của các quốc gia” lần đầutiên phân công lao động, nhưng mới chỉ dừng lại ở khái niệm và lợi ích của phân cônglao động
Năm 1790 lý thuyết về sự trao đổi lắp lẫn giữa các chi tiết bộ phận của EliWhitney ra đời tạo điều kiện và khả năng lắp lẫn lẫn nhau giữa các chi tiết bộ phận sảnphẩm được làm ở những nơi khác nhau góp phần đẩy mạnh hơn phân công chuyênmôn hóa trong sản xuất và làm tăng đáng kể khả năng sản xuất của doanh nghiệp Tuynhiên, trong giai đoạn này khả năng cung cấp hàng hóa nhỏ hơn nhu cầu trên thịtrường.
Năm 1911, nhờ những phát minh khoa học kỹ thuật phát triển nhanh và nhữngkhám phá mới trong khoa học quản lý, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình ứng dụng,khai thác kỹ thuật mới một cách hiệu quả hơn Bước ngoặt cơ bản trong tổ chức hoạtđộng sản xuất của các doanh nghiệp là sự ra đời của lý thuyết “Quản lý lao động khoahọc” của Taylor công bố Quá trình lao động được hợp lý hóa thông qua việc quan sát,ghi chép, đánh giá, phân tích và cải tiến các phương pháp làm việc Công việc đượcphân chia nhỏ thành các bước đơn giản giao cho các cá nhân thực hiện.
Những năm nửa đầu thế kỷ XX lý thuyết quản lý lao động khoa học được khaithác tối đa Con người và hoạt động của họ trong công việc được xem xét “dưới kínhhiển vi” nhằm loại bỏ những thao tác thừa, lãng phí thời gian và sức lực Chuyên môn