1. tính cấp bách của đề tài theo quan điểm duy vật lịch sử, sự vận động và phát triển của xã hội loài người, xét đến cùng, do sản xuất xã hội quyết định, trong đó lực lượng sản xuất là yếu tố giữ vai trò tiên quyết. vì vậy, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, mọi con đường, mọi biện pháp đều phải dẫn đến thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới do đảng cộng sản việt nam khởi xướng và lãnh đạo, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã đạt được những thành tựu rất to lớn và rất quan trọng, thế và lực của đất nước đã đủ vững mạnh để chuyển sang một giai đoạn cách mạng mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm mục tiêu đến năm 2020 đưa đất nước về cơ bản trở thành một nước công nghiệp, từng bước hiện thực hóa lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh như tinh thần nghị quyết đại hội ix của đảng đã đề ra. vào giai đoạn mới, trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và kinh tế tri thức, lực lượng sản xuất của đất nước cần phải phát triển nhanh hơn so với trước đây. việc phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời từng bước cải tạo quan hệ sản xuất sao cho phù hợp trình độ phát triển mới của nó là một yêu cầu tất yếu khách quan với những khó khăn và thách thức rất lớn. chúng ta đang chú trọng phát triển các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất như nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật và công nghệ... nhằm tạo ra một chất lượng mới cho lực lượng sản xuất, và trên thực tế, những năm gần đây, chúng ta đã thu được những thắng lợi đáng kể. tuy nhiên, sự phát triển của các vùng, các khu vực trong nước vẫn chưa đồng đều và còn một khoảng cách tương đối lớn. khu vực miền núi mặc dù chiếm đến 34 diện tích tự nhiên cả nước, nhưng lại là vùng có các chỉ số phát triển thấp và rất thấp. trong giai đoạn cách mạng mới, mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ chỉ thực sự
mở đầu 1. Tính cấp bách của đề tài Theo quan điểm duy vật lịch sử, sự vận động và phát triển của xã hội loài ngời, xét đến cùng, do sản xuất xã hội quyết định, trong đó lực lợng sản xuất là yếu tố giữ vai trò tiên quyết. Vì vậy, để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, mọi con đờng, mọi biện pháp đều phải dẫn đến thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo, đất nớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã đạt đợc những thành tựu "rất to lớn và rất quan trọng", thế và lực của đất nớc đã đủ vững mạnh để chuyển sang một giai đoạn cách mạng mới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, nhằm mục tiêu đến năm 2020 đa đất nớc về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, từng bớc hiện thực hóa lý tởng dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh nh tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã đề ra. Vào giai đoạn mới, trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và kinh tế tri thức, lực lợng sản xuất của đất nớc cần phải phát triển nhanh hơn so với trớc đây. Việc phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất đồng thời từng bớc cải tạo quan hệ sản xuất sao cho phù hợp trình độ phát triển mới của nó là một yêu cầu tất yếu khách quan với những khó khăn và thách thức rất lớn. Chúng ta đang chú trọng phát triển các yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất nh nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật và công nghệ nhằm tạo ra một chất lợng mới cho lực lợng sản xuất, và trên thực tế, những năm gần đây, chúng ta đã thu đợc những thắng lợi đáng kể. Tuy nhiên, sự phát triển của các vùng, các khu vực trong nớc vẫn cha đồng đều và còn một khoảng cách tơng đối lớn. Khu vực miền núi mặc dù chiếm đến 3/4 diện tích tự nhiên cả 1 nớc, nhng lại là vùng có các chỉ số phát triển thấp và rất thấp. Trong giai đoạn cách mạng mới, mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ chỉ thực sự thành công khi chúng ta làm giảm đợc khoảng cách phát triển giữa khu vực này với khu vực đồng bằng và thành thị. Nh đã biết, miền núi phía Bắc nớc ta là khu vực có các địa danh gắn liền với lịch sử vinh quang của dân tộc và của cách mạng, nhng hiện lại là khu vực chậm phát triển. Nguyên nhân sâu xa của sự chậm phát triển đó nằm ở thực trạng yếu kém của lực lợng sản xuất. Sự lạc hậu về nhiều mặt, trớc hết là về lực lợng sản xuất của khu vực miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nớc ta, đang gây khó khăn cho sự phát triển không chỉ của các địa phơng đó mà còn gây khó khăn cho sự phát triển chung của cả nớc. Sự đi lên của đất nớc đòi hỏi không thể kéo dài mãi tình trạng đó. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đẩy nhanh sự phát triển của các địa phơng này, không những để giảm bớt sự bất bình đẳng mà còn để đẩy nhanh sự phát triển chung của cả nớc. Muốn phát triển thì không có cách nào khác hơn là phải tập trung phát triển lực lợng sản xuất. Cần phải nhanh chóng tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho công việc này, với những con đờng, bớc đi, khâu đột phá thích hợp để lực lợng sản xuất khu vực này phát triển nhanh hơn. Đây cũng là công việc có ý nghĩa chính trị hết sức to lớn trong bối cảnh phức tạp của tình hình đất nớc và quốc tế, mà liên tục đợc Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng ta đặc biệt quan tâm [21], [23]. Vì vậy, đây là nhiệm vụ vừa có ý nghĩa bức xúc vừa có ý nghĩa lâu dài đối với hoạt động của tất cả các ngành, các cấp, trong đó có giới khoa học xã hội. Nhận thấy triết học cần phải quan tâm giải quyết nhiệm vụ thực tiễn và lý luận quan trọng này, chúng tôi chọn "Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc nớc ta hiện nay" làm đề tài luận án của mình. 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Lực lợng sản xuất và vai trò của nó trong sự phát triển là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng của học thuyết C. Mác về hình thái kinh tế - xã hội, nhng cũng là nội dung chứa đựng nhiều vấn đề còn gây tranh cãi trong hệ thống các tri thức về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Từ nhiều năm nay, lực lợng sản xuất và quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất đã đợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều khía cạnh khác nhau ở cả trong và ngoài nớc. ở Liên xô và một số nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, nhiều nhà khoa học đã có những nghiên cứu khá sâu về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và ứng dụng quy luật này vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiều vấn đề lý luận đã đợc giải quyết. Nhng cũng còn nhiều vấn đề thực tiễn cha có câu trả lời, đặc biệt là từ giữa những năm 80 trở lại đây, khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở một số nớc lâm vào khủng hoảng. ở Việt Nam, việc nghiên cứu về lực lợng sản xuất trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đợc Đảng ta hết sức chú ý. Từ nhiều năm tr- ớc đây, những bài học về sự cần thiết phải tôn trọng quy luật khách quan, về những sai lầm do quá nhấn mạnh ý nghĩa mở đờng của các quan hệ sản xuất, do sự tuyệt đối hóa vai trò của công nghiệp nặng đã đợc phân tích và rút kinh nghiệm. Tuy vậy, với các công trình ở những năm trớc đây, vấn đề đặt ra và cách giải quyết cũng có khác so với hiện nay, khi tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi và đất nớc ta đã bớc vào một giai đoạn mới của sự phát triển. Khoảng hơn 15 năm gần đây, ở nớc ta, đã có nhiều luận án tiến sĩ, trực tiếp bàn đến vấn đề này. Chẳng hạn, luận án của Nguyễn Tĩnh Gia - nghiên cứu biểu hiện đặc thù của quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Qua đó, tác giả đã khái quát những định hớng 3 cơ bản cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đề xuất một số nhiệm vụ cụ thể để các yếu tố của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển. Luận án của Hồ Anh Dũng - khai thác một yếu tố cụ thể của lực lợng sản xuất là yếu tố con ngời trong lực lợng sản xuất và việc phát huy yếu tố đó ở nớc ta hiện nay. Qua công trình của mình, tác giả đã trình bày vấn đề con ngời trong nội dung của lực lợng sản xuất, phân tích đặc điểm của ngời lao động Việt Nam và đề xuất một số giải pháp để phát huy yếu tố này. Luận án của Đoàn Quang Thọ - nghiên cứu về nhận thức và vận dụng quy luật trong thời kỳ đổi mới và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Công trình đã nghiên cứu quá trình nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất trong trong thời kỳ đổi mới. Luận án của Trơng Hữu Hoàn - tác giả đã xuất phát từ việc nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất ở một số nớc xã hội chủ nghĩa, để làm rõ sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực l- ợng sản xuất và một số tiêu chuẩn để đánh giá sự phù hợp đó. Luận án của Trung Giang Vim - từ những đặc thù của một số tỉnh miền núi Tây Nguyên, tác giả đi tìm con đờng cho sự phát triển ở vùng này là vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Tây Nguyên. Luận án của Bùi Chí Kiên - nghiên cứu quy luật này để ứng dụng phát triển nền kinh tế hàng hóa ở một tỉnh miền núi Tây Nguyên. Trong luận án, tác giả làm rõ những yêu cầu của một tỉnh có nhiều tiềm năng, nhiều đặc thù "Tây Nguyên" nhất khi bắt đầu đón nhận cơ chế kinh tế mới. Luận án của Đoàn Văn Khái - nghiên cứu nguồn lực con ngời trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; tác giả đã làm rõ khái niệm nguồn lực con ngời và vai trò quyết định của nguồn lực con ngời trong so sánh với các nguồn lực khác của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những năng lực, phẩm chất cần có của ng- ời lao động trong quá trình này 4 Có thể nhận xét rằng, với các công trình đã viết về lực lợng sản xuất và về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, các tác giả đã khai thác những vấn đề theo hai hớng cơ bản. Thứ nhất, sự hoạt động của quy luật này trong từng thời kỳ, ở từng điều kiện, với từng khu vực địa lý cụ thể; thứ hai, đi sâu khai tác các yếu tố của lực lợng sản xuất, đặc biệt là yếu tố con ngời đã đợc nhiều công trình nghiên cứu, lý giải vai trò to lớn của nó và tìm cách phát huy vai trò đó. ở khuynh hớng thứ hai, chúng tôi thấy có nhiều công trình và bài viết phân tích vấn đề lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số với những đặc thù của khu vực này. Cần phải kể đến những tác giả với các bài viết đáng chú ý sau: Lê Xuân Đình, Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, Tạp chí Cộng sản, số 5 (3-1999); Nông Thị Mồng, Phát triển lực lợng sản xuất - yếu tố tạo đà đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa miền núi phía Bắc nớc ta, Tạp chí Triết học, số 3 (6-1999); Chu Tuấn Nhạ, Khoa học- công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Cộng sản, số 2 (1-1999); Lê Huy Ngọ, Khoa học- công nghệ phải là động lực mạnh mẽ đa nông nghiệp, nông thôn sang bớc phát triển mới, Tạp chí Cộng sản, số 3 (2-1999); Phan Xuân Dũng, Phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 17 (9-1997); Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Hoàng Đức Nghi, Thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu để vùng dân tộc miền núi đi lên công nghiệp hóa, hiện đại, Tạp chí Cộng sản, số 18(9-1997); Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Phát triển kinh tế- xã hội các vùng dân tộc và miền núi theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Kinh tế thị trờng và sự phân hóa giàu nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Tiến Mạnh, Dơng Ngọc 5 Thí, Phát triển nông lâm nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa ở trung du miền núi phía Bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996; v.v Thời gian gần đây, cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, đã có một số bài báo và công trình bàn về lực lợng sản xuất cũng nh về quan hệ sản xuất trong loại hình kinh tế trang trại ở khu vực miền núi và trung du, chẳng hạn nh: Nguyễn Điền, Tổ chức quản lý kinh tế trang trại trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 251 (4-1999); Hoàng Minh Ký - Bùi Minh Vũ, Về kinh tế trang trại lâm nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 214 (3-1996); Trần Đức, Nhìn lại kinh tế trang trại những năm gần đây, Tạp chí Cộng sản, số 5 (3-1999); Trơng Công Hùng, Kinh tế trang trại nông nghiệp ở nớc ta, Tạp chí Cộng sản, số 6 (3-1999) Các công trình này tập trung bàn đến vai trò của mô hình kinh tế trang trại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và sự phát triển của lực lợng sản xuất nói riêng. Trong đó các công trình chủ yếu đi vào phân tích những u, khuyết điểm của mô hình kinh tế này và tiềm năng phát triển nó ở khu vực miền núi phía Bắc nớc ta là chính. Bởi vậy, việc làm rõ và góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển lực lợng sản xuất miền núi, trên thực tế, vẫn còn rất nhiều nội dung cần phải bổ sung và nghiên cứu sâu hơn. Luận án của chúng tôi cố gắng tiếp thu kết quả đã đạt đợc của những công trình vừa nêu, nhằm tổng kết, đánh giá sự vận động, phát triển của các yếu tố của lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số; trên cơ sở đó làm rõ những vấn đề đang đặt ra, tìm h- ớng giải quyết, đồng thời khuyến nghị một số giải pháp có tính định hớng để thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất miền núi trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Phân tích thực trạng lực lợng sản xuất của các tỉnh miền núi phía Bắc. Chỉ ra những vấn đề cấp bách đang nảy sinh từ sự vận động và phát 6 triển của lực lợng sản xuất ở các vùng này. Nêu kiến nghị và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất ở miền nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để thực hiện mục đích đó, luận án có những nhiệm vụ sau: - Trình bày những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò của lực lợng sản xuất trong sự phát triển xã hội. - Phân tích tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc. Làm rõ thực trạng, đặc điểm và những xu hớng biến đổi của lực lợng sản xuất vùng này. - Chỉ ra những yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của lực lợng sản xuất miền núi phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- ớc và những mặt, những yếu tố còn yếu kém đang cản trở sự phát triển của lực lợng sản xuất miền phía Bắc nớc ta. - Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi phía Bắc. 4. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu và trình bày của luận án dựa trên các nguyên tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta, đặc biệt là những quan điểm Mác - Lênin về lý luận hình thái kinh tế - xã hội. Luận án có kế thừa, tiếp thu những thành quả của các công trình nghiên cứu khoa học đi trớc nh các bài viết, các luận án và các t liệu điều tra khảo sát Luận án sử dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phơng pháp phân tích và tổng hợp, lôgic và lịch sử, so sánh, thống kê ; luận án chú ý đặc biệt đến quan điểm thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý và quan điểm về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu cũng nh trong trình bày. 7 5. Đóng góp của luận án - Đề cập đến vấn đề phát triển lực lợng sản xuất, một vấn đề cấp bách ở khu vực miền núi phía Bắc nớc ta - một khu vực đặc thù, có trình độ phát triển thấp, đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Vấn đề đợc giải quyết trong luận án không chỉ có ý nghĩa khoa học, mà còn có ý nghĩa chính trị trong bối cảnh phức tạp của tình hình trong nớc và quốc tế. Việc giải quyết vấn đề đặt ra không những nhằm giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng, miền, mà còn nhằm đẩy nhanh sự phát triển chung của cả nớc. - Thông qua phân tích thực trạng của lực lợng sản xuất ở khu vực miền núi phía Bắc, chỉ ra những vấn đề và những xu hớng vận động của lực lợng sản xuất ở vùng này. - Nêu một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất ở miền núi phía Bắc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận án Luận án góp phần củng cố nhận thức lý luận về học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, về vai trò của các nhân tố của lực lợng sản xuất đối với sự phát triển xã hội, nhất là đối với những vùng chậm phát triển. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy lý luận Mác- Lênin ở các trờng Đại học, Cao đẳng và các trờng Đảng, đặc biệt là các trờng khu vực miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số phía Bắc. Luận án có thể sử dụng vào việc nghiên cứu những vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án chia làm ba chơng với 7 tiết. 8 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về lực lợng sản xuất Để tồn tại và phát triển, con ngời phải tiến hành lao động sản xuất vật chất. Muốn hoạt động đó của con ngời đợc tiến hành bình thờng, cần phải có một số điều kiện nhất định nh: môi trờng địa lý, điều kiện dân số, phơng thức sản xuất. Các yếu tố kể trên đều có sự tác động qua lại lẫn nhau và ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất vật chất nói chung; nhng trong đó ph- ơng thức sản xuất là yếu tố cơ bản và có ý nghĩa quyết định nhất. Phơng thức sản xuất là cách thức làm ra của cải vật chất của con ng- ời trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong đó bao gồm các yếu tố nh: quan hệ sản xuất (là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất) và lực lợng sản xuất (quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và là sự biểu hiện của mối quan hệ phức tạp đó trong quá trình sản xuất). Mặc dù quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn giúp chúng ta phân biệt đợc những chế độ xã hội khác nhau của lịch sử, phân biệt hình thái kinh tế - xã hội này với hình thái kinh tế - xã hội khác, song xét đến cùng, trong phơng thức sản xuất, lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định hơn cả. C.Mác đã từng nói: "Chúng ta không cần phải xét ngời lao động trong mối quan hệ với ngời lao động khác. Một bên là con ngời và lao động của con ngời, bên kia là tự nhiên và vật liệu của tự nhiên,- thế là đủ" [64, tr. 276]. Vậy, lực lợng sản xuất là gì? Các nhà sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử đánh giá, xem xét nh thế nào? 1.1. Khái niệm lực lợng sản xuất và kết cấu của nó Trong nghiên cứu sự vận động, phát triển của xã hội loài ngời, điểm cơ bản làm cho C. Mác thành công và trở thành khác về chất so với các nhà triết học trớc C. Mác là ở chỗ, ông đã vận dụng phép biện chứng duy vật để giải quyết những vấn đề của lịch sử. Cụ thể hơn, ông đã xuất phát từ những "sự 9 thật giản đơn" trong đời sống vật chất của con ngời và xã hội để giải thích các hiện tợng của đời sống xã hội. Ph. Ăngghen đã nhận xét: "Cái sự thật hiển nhiên là trớc hết con ngời cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trớc khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trớc khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học " [62, tr. 166]. Nhờ đó mà C.Mác đã phát hiện hàng loạt các quy luật của lịch sử, đó là các quy luật: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, v.v Trong đó quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất, nó chi phối mọi quy luật khác của xã hội, bởi vì mỗi con ngời, mặc dù có những mục đích riêng và đều cố gắng theo đuổi những mục đích đó bằng nhiều cách khác nhau, song những mục đích này không nằm ngoài nhu cầu ăn, mặc, ở và các nhu cầu khác của chính con ngời. Về cơ bản, các hoạt động của con ngời đều do những nhu cầu đó thúc đẩy, và con ngời phụ thuộc vào mức độ đáp ứng những nhu cầu đó, nói cách khác là phụ thuộc vào hoạt động sản xuất vật chất và các quy luật của nó. Khi bàn về hoạt động sản xuất vật chất, C.Mác, Ph.Ăngghen cũng nh V.I.Lênin không dành nhiều công sức cho việc định nghĩa các khái niệm lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, mà các ông sử dụng và trình bày các khái niệm này thông qua phân tích nội dung của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất và các hình thức biểu hiện của nó trong những chế độ xã hội khác nhau. Tuy nhiên, qua việc các nhà kinh điển sử dụng những khái niệm này, phần nào chúng ta đã có thể hiểu nội dung, cấu trúc của các khái niệm đó. Với khái niệm "lực lợng sản xuất", theo t tởng các nhà kinh điển, có thể hiểu những nội dung cơ bản của nó nh sau: 10 [...]... quan hệ sản xuất là một trong những động lực cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất, chính nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở lực lợng sản xuất phát triển Vì vậy, muốn phát triển lực lợng sản xuất, cần phải xem xét giải quyết các vấn đề về quan hệ sản xuất là điều tất yếu Thứ hai: Tác động của kinh tế thị trờng đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Nh đã... những yếu tố đó đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Nhất là ở những vùng chậm phát triển, những yếu tố này đợc xem là cản trở cơ bản, vì vậy muốn phát triển lực lợng sản xuất, phải đầu t phát triển các yếu tố này đáp ứng với những yêu cầu cụ thể của nó 1.2.2 Sự tác động của các nhân tố bên ngoài lực lợng sản xuất đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Mọi yếu... cùng đều chịu sự quy định của lực lợng sản xuất và đều tác động trở lại đến lực lợng sản xuất dới những hình thức khác nhau Trong đó, có thể khái quát một số yếu tố cơ bản bên ngoài lực lợng sản xuất đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của lực lợng sản xuất hiện nay nh sau: Thứ nhất: tác động của quan hệ sản xuất đến lực lợng sản xuất Không phải ngẫu nhiên mà C Mác đã chỉ ra rằng quan hệ giữa lực. .. hệ sản xuất mới phù hợp với lực lợng sản xuất đã phát triển, để tạo "địa bàn thuận lợi" cho lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển với một trình độ mới Quá trình đó chính là sự thay thế một phơng thức sản xuất đã lỗi thời bằng một phơng thức sản xuất mới cao hơn, C Mác viết: Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện. .. sản xuất hiện có trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lợng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội [61, tr 15] Phơng thức sản xuất mới ra đời, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất lại vận động, phát triển và lại dẫn đến mâu thuẫn, tạo thành... trình vận động, phát triển của lực lợng sản xuất, trên cơ sở đó cải tạo để nó tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển Sản xuất vật chất là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời Các nhân tố khác nhau của đời sống xã hội đều có quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất vật chất nói chung và với lực lợng sản xuất nói riêng Do đó đối với lực lợng sản xuất, có rất nhiều... hệ sản xuất đợc duy trì trong khi lực lợng sản xuất liên tục thay đổi, phát triển đã hình thành nên mâu thuẫn cơ bản của một phơng thức sản xuất Mâu thuẫn này càng phát 35 triển thì quan hệ sản xuất càng trở nên cản trở, trói buộc sự phát triển của lực lợng sản xuất Khi mâu thuẫn đó đã trở nên gay gắt, thì một tất yếu xảy ra là phải xóa bỏ những xiềng xích trói buộc đó - thay thế những quan hệ sản xuất. .. nghệ cũng đã góp phần phát triển các yếu tố của t liệu sản xuất, và cũng là phát triển lực lợng sản xuất Sự phát triển của lực lợng sản xuất còn phụ thuộc vào các yếu tố thuộc về kết cấu hạ tầng và những điều kiện, phơng tiện phục vụ cho hoạt động sản xuất Khi những điều kiện và phơng tiện này phát triển hay không 31 phát triển thì nó cũng tạo điều kiện thuận lợi hay cản trở sự phát triển của rất nhiều... những chính sách, định hớng phát triển kinh tế - xã hội một cách phù hợp 24 1.2 Sự phát triển của lực lợng sản xuất và các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển Do những đòi hỏi của đời sống thực tiễn và của quá trình sản xuất vật chất, lực lợng sản xuất đã thờng xuyên vận động, phát triển một cách liên tục, khách quan Trong quá trình vận động, phát triển của lực lợng sản xuất, có những nhân tố tác động... đó sẽ rất khó thực hiện bởi các nớc nghèo còn đang cần phải giải quyết hàng loạt các vẫn đề khác, với thực tế nh vậy sẽ kìm hãm sự phát triển của khoa học - công nghệ và cùng với nó là kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất 30 Nhận thấy vai trò to lớn của khoa học - công nghệ đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất, Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển khoa học - công