1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ngoại lồng ngực và tim mạch 2021 Đh y dược tp hcm 2021 p241 360

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chẩn đoán và điều trị thông liên nhĩ
Tác giả Bùi Quốc Thắng
Trường học Đh Y Dược Tp Hcm
Chuyên ngành Ngoại lồng ngực và tim mạch
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp Hcm
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 60,01 MB

Cấu trúc

  • 2. N G U Y Ê N NHÂN BỆNH SINH (13)
  • 3. TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG (14)
    • 3.1. Triệu chứng lâm sàng (14)
    • 3.2. Xét nghiêm cận lâm sàng (14)
  • 4. TIÉP CẬN CHÁN ĐOÁN (16)
  • 5. ĐIÈU TRỊ VÀ TIÊN LƯỌNG (16)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (17)
    • ĐẠI CƯƠNG TUẦN HOÀN NGOÀI c ơ THÉ (19)
      • 1. MỎ ĐẦU (19)
      • 2. DỊNH NGHĨA VÀ VAI TRÒ TUÀN HOÀN NGOÀI c o THÉ (19)
      • 3. CÁC MỤC TIÊU VÀ C ơ CHÉ CỦA TUẦN HOÀN NGOÀI c o THÉ (20)
      • 4. TUẦN HOÀN NGOÀI c ơ THẺ 1. Trang thiết bị (21)
        • 4.2. M ột số kỹ thuật trong tuần hoàn ngoài CO’ thế (22)
      • 5. PHƯƠNG TIỆN KIỂM BÁO s ự CHUYỂN HÓA TRONG TUẦN HOÀN NGOÀI CO THÉ (30)
        • 5.1. Khí máu động mạch, khí máu tĩnh mạch và ion đồ (30)
        • 5.2. Bão hòa oxy tĩnh mạch (SvO 2 ) (30)
      • 6. CẤC ẢNH HƯỞNG CỦA THNCT ĐÉN CÁC c ơ QUAN KHÁC 1. Huyết học (31)
        • 6.2. Quá trình cân bằng nưóc điện giải (31)
        • 6.3. Hệ thần kinh trung ưong (31)
        • 6.4. Bicn chứng đường tiêu hóa (31)
        • 6.6. Thận (32)
        • 6.7. Nội tiết (32)
      • 7. ÁP DỤNG THỰC TẾ VÀO MỘT SÓ PHẢU THUẬT 1. Phẫu thuật lồng ngực mạch máu (32)
        • 7.2. Phẫu thuật tim - trung thất (33)
        • 7.3. Phẫu thuật ghép tạng (33)
        • 7.4. Phẫu thuật tiết niệu (33)
        • 7.5. Phẫu thuật thần kinh (34)
        • 7.6. Cấp cứu (34)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (34)
    • PHẦN II: NÂNG CAO (37)
    • CHĂN ĐOÁN VÀ ĐIÈƯ TRỊ LÕM NGỤC BẤM SINH (38)
      • 1. ĐẠI CƯƠNG (38)
      • 2. TRIỆU CHÚ NG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN 1. Triệu chứng cơ năng (39)
        • 2.2. Triệu chứng tâm lý (39)
        • 2.3. Triệu chứng thực thể (39)
      • 3. CẬN LÂM SÀNG 1. X quang ngực (40)
        • 3.2. Chụp cắt lớp vi tính (40)
        • 3.3. Siêu âm tim và điện tâm đồ (41)
        • 3.4. Đo chức năng hô hấp (41)
      • 4. PHÂN LOẠI (41)
      • 5. ĐIỀU TRỊ 1. Chỉ định phẫu thuật (42)
        • 5.2. Các phưong pháp phẫu thuật (42)
    • CHẤN ĐOÁN VÀ DIÈƯ TRỊ NGỤC ú c GÀ (48)
      • 2. TRIỆU CHỦ NG LÂM SÀNG VÀ CHÁN ĐOẢN 1. Triệu chứng CO' năng (49)
        • 2.2. Triệu chúng tâm lý (49)
        • 2.3. Triệu chúng thực thể (50)
      • 3. CẬN LÂM SÀNG 1. X quang ngực thẳng nghiêng (50)
        • 3.2. Chụp cắt lóp vi tính (50)
      • 5. ĐIỀU TRỊ 1. Chỉ định phẫu thuật (51)
        • 5.2. Các phương pháp phẫu thuật (52)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (55)
    • CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG - (57)
    • CHẤN THƯƠNG KHÍ PHÉ QUẢN (57)
      • 1.2. Việt Nam (58)
      • 2. SUẤT Đ ộ TÓN THƯƠNG KHÍ PHẾ QUẢN DO CHÁN THƯƠNG (58)
      • 3. GIẢI PHẪU HỆ KHÍ PHẾ QUẢN 1. Cấu trúc và vị trí (59)
        • 3.2. Mạch máu và thần kinh khí phế quản (59)
        • 3.3. Liên quan đến cơ quan lân cận (60)
      • 4. CO CHẾ BỆNH SINH 1. v ế t thương xuyên thấu (61)
        • 4.2. Tổn thương khí phế quản do chấn thương kín (62)
      • 5. CHÁN ĐOÁN (63)
        • 5.1. Triệu chứng lâm sàng (63)
        • 5.2. Cận lâm sàng (64)
      • 6. ĐIÈU TRỊ 1. Chuẩn bị bệnh nhân trưó - c mổ (66)
        • 6.2. Nguyên tắc và phương pháp phẫu thuật (66)
        • 6.3. Nguyên tắc của phương pháp gây mê (66)
        • 6.4. Các đường mô tiep cận và nguyên tắc khâu nối khí phế quản (67)
        • 6.5. Theo dõi bệnh nhân sau mổ (67)
      • 7. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM BỆNH NHÂN (67)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (67)
    • BƯỚU GIÁP THÒNG TRUNG T H Ấ T (70)
      • 1. PHÔI THAI HỌC TUYÉN GIÁP VÀ CÁC BÁT THƯỜNG (70)
      • 3. BƯỚU GIÁP THÒNG TRUNG THẤT 1. Định nghĩa (75)
        • 3.2. Chẩn đoán (75)
        • 3.3. Phân loại bướu giáp thòng trung thất lành tính (78)
        • 3.4. Phương pháp phẫu thuật (81)
    • CHẢN ĐOÁN VÀ ĐIÈU TRỊ NGOẠI KHOA (85)
    • BỆNH NHƯỢC C ơ (85)
      • 1. LỊCH SỬ (85)
      • 2. GIẢI PHẢU HỌC TUYẾN ử c (85)
        • 3.3. Các the mô bệnh học của tuyến ức trong bệnh lý nhược cơ (88)
      • 4. LÂM SÀNG BỆNH LÝ NHƯỢC c ơ (89)
        • 4.1. Các thể nhược cơ (89)
        • 4.2. Phân loại nhược CO' (90)
      • 5. CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ NHƯỢC c ơ (91)
      • 6. ĐIÈU TRỊ 1. Điều trị nội khoa bệnh lý nhược cơ (93)
        • 6.2. Điều trị ngoại khoa bệnh nhược CO' (94)
      • Chọn 1 Chọn 1 câu đúng nhất (99)
    • TẮC HẸP ĐỘNG MẠCH CHỦ - CHẬU MẠN TÍNH (101)
      • 2. NGUYÊN NHÂN 1. Xo’viìa động mạch (101)
        • 2.2. Viêm động mạch chủ (102)
        • 2.3. Loạn sản sọì co mạch máu (102)
      • 3. SINH LÝ BỆNH CỦA x o VŨA ĐỘNG MẠCH 1. Giả thuyết về Lipid (102)
        • 3.2. Giả thuyết “đáp ứng tổn thương” (103)
        • 3.3. Giả thuyết đon dòng (103)
        • 3.4. Xơ vữa động mạch là bệnh lý viêm mạn tính (104)
      • 4. CHẨN ĐOÁN (104)
        • 4.2. Khám lâm sàng (104)
        • 4.3. Các phuong pháp đánh giá động mạch không xâm lấn (105)
      • 5. PHÂN LOẠI TẮC HẸP ĐỘNG MẠCH CHỦ-CHẬU MẠN TÍNH (109)
      • 6. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị nội khoa và thay đối lối sống (110)
    • CHÂN ĐOÁN VÀ ĐIÊU TRỊ PHÌNH, BÓC TÁCH ĐỘNG MẠCH CHỦ (120)
      • 1. GIẢI PHẢU HỌC ĐỘNG MẠCH CHỦ (120)

Nội dung

Các bài giảng về ngoại lồng ngực và tim mạch phần 1 bao gồm ngoại tim, mạch máu và lồng ngực với các kiến thức về ngoại tim mạch và lồng ngực. Đối tượng của sách chủ yếu là sinh viên y khoa, các bs trẻ, và tài liệu tham khảo chung cho các bs đa khoa, ngoại khoa trong quá trình làm việc.

N G U Y Ê N NHÂN BỆNH SINH

Ống động mạch là mạch máu nối động mạch chủ vào động mạch phổi, đóng lại sau khi trẻ sinh ra Nếu ống động mạch vẫn tồn tại sau khi sinh, máu sẽ đi từ động mạch chủ vào động mạch phổi, làm tăng lưu lượng máu lên phổi Tình trạng này được gọi là tồn tại ống động mạch, nguyên nhân là do bất thường thành mạch khiến ống động mạch không đóng lại được Tồn tại ống động mạch xảy ra ở 9,8% các trường hợp tim bẩm sinh.

Trong thời kỳ mang thai: có thề do mẹ bị nhiễm Rubella hoặc thiếu oxy mạn tính khi sinh sông ở vùng núi cao Có thể xuất hiện trên trẻ sanh ngạt, sanh non do thiêu oxy.

Hình 1 Tồn tại ống động mạch: máu từ động mạch chủ rò trực tiếp sang động mạch phổi, làm tăng lưu lượng máu lên phồi (https://www.chop.edu/) ĐMP: Động mạch phổi, PDA: Tồn tại ống động mạch.

TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG

Triệu chứng lâm sàng

Bệnh nhân tồn tại ống động mạch thường có các triệu chứng: mệt, khó thở khi gắng sức, sốt, ho, viêm phổi tái phát nhiều lần, chậm lớn, chậm biết đi.

Khi khám lâm sàng sẽ phát hiện các dấu hiệu: mạch ngoại vi nẩy mạnh, chìm nhanh(mạch Corrigan), Huyết áp tâm trương thấp, hiệu số huyết áp rộng, nhìn thấy hình ảnh thất trái tăng động, nghe thấy âm thổi liên tục, cường độ lớn, ở khoảng liên sườn II-III ngay dưới xương đòn trái, sờ có rung miêu tâm thu và tâm trương, nghe thấy tiếng T2 mạnh không tách đôi, thường có dấu hiệu thở nhanh, phổi có ran.

Xét nghiêm cận lâm sàng

- Bóng tim binh thường hoặc lớn thất trái, nhĩ trái.

- Tuần hoàn phổi binh thường hoặc tăng chủ động.

- Động mạch phổi, quai động mạch chủ dãn.

Hình 2 X quang bệnh nhân tồn tại ống động mạch với hình ảnh tăng tuần hoàn phổi chủ động, cung động mạch phổi dãn rộng (Nguồn: Bệnh viện Chợ Rẩy)

3.2.2 Điện tâm đồ: bình thường hoặc có hình ảnh lớn thất trái, lớn hai thất.

3.2.3 Siêu âm tim: có hình ảnh thông thưong giữa động mạch chủ ngực và động mạch phôi, đánh giá đường kính ông động mạch, xác định chiều luồng thông, tình trạng tăng gánh thê tích thât trái, nhĩ trái, áp lực động mạch phổi, chức năng tim (Hình 3).

Hình 3 H ình ảnh siêu âm bệnh nhân tồn tại ống động mạch A Đo đường kính khiếm khuyết giữa độ n g m ạch chù ngực xuống và động mạch phổi B Luồng thông từ động mạch chủ ngực xuống v à o độn g m ạch phổi (https://thoracickey.com/) Ao: Động mạch chù ngực lèn, DAo: Động mạch chủ ngự c xuống, MPA: thân động mạch phổi, PDA: Tồn tại ống động mạch

TIÉP CẬN CHÁN ĐOÁN

- Dựa vào siêu âm tim.

- Có thê dùng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính để đánh giá ống động mạch.

Thông tim can thiệp đóng vai trò quan trọng trong đánh giá tổn thương, kháng lực động mạch phổi cũng như khả năng đảo ngược của tình trạng này thông qua test oxy hoặc NO Từ đó, các bác sĩ có thể cân nhắc phẫu thuật cho những trường hợp còn ống động mạch có cao áp phổi nặng.

ĐIÈU TRỊ VÀ TIÊN LƯỌNG

Điêu trị thuôc sau sinh thúc đây quá trình đóng ổng động mạch:

- Indomethacine 0,1 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch, hay uống trong 6 ngày Chống chì định: suy thận, rối loạn đông máu, viêm ruột hoại tử.

Ibuprofen 10 mg/kg uống, lặp lại 2 liều 5 mg/kg sau 24 và 48 giờ, có tác dụng tương tự như Indomethacin đối với ống động mạch nhưng ít tác dụng phụ hơn Điều trị này cũng có vai trò dự phòng các biến chứng như suy tim, nhiễm trùng hô hấp, suy dinh dưỡng và viêm nội tâm mạc nhiễm trùng.

Theo phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Ray (2010) và phác đồ điều trị Bệnh viện Nhi đồng 1 (2010), khuyên cảo các vấn đề về can thiệp Ngoại khoa như sau:

- Cần được thông tim hay phẫu thuật bít ống động mạch ngay đổi với trẻ sơ sinh còn ổng động mạch đơn độc có biến chứng suy tim không kiểm soát được Thông tim can thiệp khó thành công khi ống động mạch > 5 mm.

- Ống động mạch nhỏ có thể chờ đến 1 năm tuổi để phẫu thuật hay can thiệp.

- Tồn tại ống động mạch biến chứng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, điều trị nội khoa không đáp ứng cần được phẫu thuật ngay.

Phẫu thuật có thể tiếp cận qua đường ngực bên hoặc đường giữa xương ức.

Chỉ định đóng ống động mạch bằng dụng cụ Ống động mạch kích thước trung bình-lớn, luồng thông trái-phải, có hình dạng và kích thước của ống động mạch thuận lợi cho việc đóng bằng dụng cụ, có một trong các biến chứng sau: suy tim, chậm lớn, tuần hoàn phổi tăng nhiều (có hoặc không kèm tăng áp động mạch phổi), lớn nhĩ trái hoặc thất trái (Hình 4).

Hình 4 Kỹ thuật can thiệp đóng ống động mạch bằng dụng cụ

Ong động mạch kích thước nhỏ, luồng thông trái-phải, kích thước buông tim bình thường, nghe tim có âm thổi hoặc không.

Tồn tại ống động mạch có luồng thông 2 chiều do tăng áp động mạch phôi nhưng trở lại luồng thông trái-phải yếu do đáp ứng với điều trị thuốc như Sildenaíĩ hoặcBonsentan.

Ngày đăng: 22/09/2024, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huỳnh Quang Khánh (2016), "Đặc điểm mô bệnh học, giai đoạn bệnh, kết quả phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị u tuyến ức không nhược cơ". Tạp chi Ung thư học Việt Nam, 3, tr. 208-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm mô bệnh học, giai đoạn bệnh, kết quả phẫuthuật nội soi lồng ngực trong điều trị u tuyến ức không nhược cơ
Tác giả: Huỳnh Quang Khánh
Năm: 2016
2. Huỳnh Quang Khánh, Nguyễn Công Minh, Hoàng Văn Thiệp, Nguyền Hoàng Bình, Trần Quyết Tiến, Phạm Thọ Tuấn Anh, Đồng Lưu Ba (2006), "Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến hung điều trị nhược cơ". Y học TP.HỒ Chí Minh, 10, (1), tr. 170- 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soilồng ngực cắt tuyến hung điều trị nhược cơ
Tác giả: Huỳnh Quang Khánh, Nguyễn Công Minh, Hoàng Văn Thiệp, Nguyền Hoàng Bình, Trần Quyết Tiến, Phạm Thọ Tuấn Anh, Đồng Lưu Ba
Năm: 2006
3. Huỳnh Quang Khánh, Trần Quyết Tiến (2018), "Đặc điểm mô bệnh học, giai đoạn bệnh, kết quà phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị u tuyến ức không nhược cơ". Tạp chí Y học TP.HÔ Chí Minh, 22, (1), tr. 40-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm mô bệnh học, giai đoạnbệnh, kết quà phẫu thuật nội soi lồng ngực trong điều trị u tuyến ức không nhượccơ
Tác giả: Huỳnh Quang Khánh, Trần Quyết Tiến
Năm: 2018
4. Nguyễn Viết Đăng Quang, Huỳnh Quang Khánh (2018), "Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lông ngực điều trị u tuyến ức có nhược cơ". Tạp chí Ung thư học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫuthuật nội soi lông ngực điều trị u tuyến ức có nhược cơ
Tác giả: Nguyễn Viết Đăng Quang, Huỳnh Quang Khánh
Năm: 2018
5. Trân Quyêt Tiên (2005), "Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến hung trong bệnh nhược cơ". Tạp chí Y học TP.HỒ Chỉ Minh, 9, (4), tr. 116-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến hung trong bệnhnhược cơ
Tác giả: Trân Quyêt Tiên
Năm: 2005
6. Luis M. Argote-Greene, Michael T. Jaklitsch, David J. Sugarbaker (2015),“Thoracoscopic Approach to Thymectomy with Advice on Patients with Myasthenia Gravis”, Adult Chest Surgery, pp. 1260-1265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoracoscopic Approach to Thymectomy with Advice on Patients with MyastheniaGravis”, "Adult Chest Surgery
Tác giả: Luis M. Argote-Greene, Michael T. Jaklitsch, David J. Sugarbaker
Năm: 2015
7. Sussman J, et al (2015), “Myasthenia gravis: Association of British Neurologists’management guildeline”, Pract Neurol, 15, 199-206..CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn 1 câu đúng nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Myasthenia gravis: Association of British Neurologists’management guildeline”, "Pract Neurol
Tác giả: Sussman J, et al
Năm: 2015
1. Nhược cơ là bệnh lý:A. Bệnh lý tự miễn mắc phải B. Bệnh tự miễn bẩm sinh c . Bệnh lý của tuyến ứcD. Là bệnh hiếm gặp của các bệnh lý khớp thần kinh cơ Khác
4. Khả năng lây tuyến ức qua các đường mổ khác nhau, đường mổ nào được chấp nhận và sử dụng nhiều trong điều trị nhược cơ.A. Mổ cổ: 40-50%; Mổ cổ mở rộng: 75-80% Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w