TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. BƯỚU GIÁP THÒNG TRUNG THẤT 1. Định nghĩa
3.4. Phương pháp phẫu thuật
Có ba phương pháp phẫu thuật:
- Cắt toàn bộ thùy giáp có bướu giáp thòng.
- Cắt gần toàn bộ tuyến giáp.
- Cắt toàn bộ tuyến giáp.
Bản chất của phương pháp mổ cắt gần hoàn toàn tuyến giáp và cất toàn bộ một thùy tuyến giáp là mô cắt lấy hết phan bướu trong trung thất và phần bướu bệnh lý ở vùng cổ, cố gắng giữ lại nhu mô tuyến giáp lành ở mặt sau ưong của tuyến giáp để duy trì chức năng của tuyến giáp sau mổ. Nhược điểm của phương pháp này là tái phát, nguy cơ mô lại với tỷ lệ biến chứng cao.
Cắt toàn bộ tuyến giáp: nhằm bánh tái phát. Các trường hợp này phải chấp nhận điều trị hormone giáp thay thế suốt đời sau mổ.
C ác biến chứng sớm sau phẫu thuật
Các biến chứng sớm xảy ra tương tự như bong mổ các bệnh lý tuyến giáp nói chung và bao gồm: tổn thương tuyến cận giáp, tổn thương thần kinh quặt ngược, chảy máu sau mổ, nhiễm trùng vết mổ, viêm phổi, xẹp phổi, suy hô hấp sau mổ.
- Suy tuyến cận giáp sau mổ. Đây là biến chứng hay gặp sau mổ bướu giáp thòng trung thất. Tỷ lệ gặp cao hơn so với mổ bệnh lý bướu giáp khác được chia làm hai loại:
+ Suy tuyến cận giáp tạm thời: nguyên nhân do bong khi mồ cắt bỏ mất một đến hai tuyến cận giáp hoặc bị đụng giập do sang chấn trong mổ. Tuyến cận giáp bị chèn ép do phù nề sau mổ dần đến thiểu dưỡng. Suy myến cận giáp thường xuất hiện sau mổ từ 8-12 giờ. Biêu hiện khi canxi máu thấp < 7 g/dl, triệu chứng điển hình là cơn Tetani. Xử trí càp cứu bằng canxi clorua 10%
tiêm tĩnh mạch để cắt con kèm theo truyên dịch bù nước điện giải, chống phù nề, ăn uống chất giàu canxi. Nêu tuyên cận giáp chỉ thiêu máu nuôi dưỡng do bị phù nề và chèn ép thì cơn Tetani thưòng phục hôi sau mô 3 - 5 ngày.
+ Suy tuyên cận giáp vĩnh viễn: hạ calci máu vĩnh viên nêu bệnh nhan vân cân bô sung calci sau mổ > 6 tháng.
- Tôn thương thần kinh quặt ngược thanh quản. Đây là biên chứng hay gặp trong phâu thuật bướu giáp thòng trung thất. Tỷ lệ tổn thương thay đôi từ 2-7%. Bteu hiện sau mô có thê nói khàn, mất tiếng, nuốt sặc, được chia làm hai loại tôn thương:
+ Tôn thương thần kinh quặt ngược thanh quản tạm thời: nguyên nhân thường do thần kinh quặt ngược thanh quản bị sang chân trong mô hoặc thiêu máu cục bộ bị chèn ép, tình trạng phù nề vùng cổ sau mô, thường được phục hồi dân 3-7 ngày sau mổ. Tỷ lệ tổn thương thay đổi từ 1-27%.
+ Tổn thương thần kinh quặt ngược thanh quản vĩnh viễn: nguyên nhân do thần kinh quặt ngược thanh quản bị cắt đứt trong khi mổ, nếu bị tôn thương ờ một
bên biêu hiện nói khàn, nếu tổn thương cả hai bên thì bệnh nhân mât tiêng, thở khó và có tiếng rít, nuốt sặc, đôi khi có thể dẫn đến suy hô hâp. Sau mô 6-7 tháng nếu vẫn khàn tiếng hoặc mất tiếng thì xem như tôn thương thân kinh quặt ngược thanh quản vĩnh viễn. Tỷ lệ tổn thương dưới 1% Có nhiêu phương pháp điều trị liệt thần kinh quặt ngược thanh quản vĩnh viễn như: tiêm collagen gaz qua nếp thanh âm, cố định sụn phễu, khâu cố định hai dây thanh...
- Chảy máu sau mổ: chảy máu sau mổ có thể từ các mạch máu nhỏ ớ dưới da hoặc mặt trước các cân cơ vùng cổ, hoặc tù’ xương ức. Trong mổ do câm máu không kỹ hoặc sau mổ bệnh nhân không được bất động tốt vùng cổ. Chảy máu ít gặp ở mặt cắt bướu.
Nếu chảy máu ít có thể thay băng, băng ép vết mổ cầm máu. Neu máu chảy nhiều tụ lại vùng cố gây chèn ép cấp tính đường hô hấp thì phải mở vết mổ kiêm tra và khâu cầm máu. Tỷ lệ chảy máu sau mổ khoảng 0,3-6,5%.
- Suy hô hấp cấp sau mổ: do phù nề thanh môn, tăng tiết ứ đọng đường thở, chèn ép khí quản do phù nề hay tụ máu vết mổ sau mổ, tổn thưoưg dây TK. quặt ngược thanh quản hai bên, nhuyễn khí quản... Tùy nguyên nhân mà biến chứng này xuất hiện trong vòng 2-3 ngày đầu sau mổ. Trường hợp có nhuyễn khí quản, liệt dây thần kinh quặt ngược trước mổ, sau mổ rút ống nội khí quản sóm gây xẹp khí quản dẫn đến ngạt thở cấp. Xử trí bằng cách đặt ống nội khí quản hoặc mỏ' khí quản cẩp cứu.
- Nhiễm trùng vết mổ: nhiễm trùng vết mô vùng cổ hoặc vết mổ mở ngực hoặc mở xưong ức. Tỷ lệ biến chứng nhiễm trùng vết mổ trong các nghiên cứu cùa các tác giả có khác nhau, dao động từ 1,3% đến 4,3%. Xử trí bằng cách thay băng vết mổ hàng
ngày và dùng kháng sinh thích hợp.
- Tụ dịch vết mổ: rất ít gặp nếu cầm máu và dẫn lưu tốt. Xử trí bằng cách băng ép hoặc chọc hút.
- Viêm phôi sau mô: gặp ờ những bệnh nhân bướu giáp thòng trung thât trong mô phai mở ngực hoặc mở xương ức do ung thư xâm lấn hoặc hoặc suy hô hâp sau mô, do nhuyên khí quản hay chảy máu phải phẫu thuật lại gây ứ đàm dãi trong khí phê quàn dân đên viêm phôi. Biên chứng này trong các nghiên cứu chiêm tỷ lệ 1,7-4,2%.
Xử trí bằng vật lý trị liệu hô hấp, kháng sinh thích hợp.
- Xẹp phôi sau mô: do ứ đọng đàm dãi trong khí phế quản hoặc do chảy máu chèn ép. Trong những trường họp can thiệp qua đường ngực, cũng có thê do tràn khí, tràn máu màng phôi gây xẹp phổi. Tùy theo nguyên nhân có thể áp dụng các phương pháp điêu trị như: dân lưu màng phổi, nội soi phế quản hút đàm nhớt...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Lê Bảo Châu, Huỳnh Quang Khánh (2020), “Đặc điểm hô hấp trước và sau mổ
bướu giáp chèn ép khí quản”. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, Tập 1. tr 35-40.
2. Bùi Viết Hoàng (2017) "Đảnh giá kết quả điều trị ngoại khoa bướu giáp thòng lành
tính”. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II. Đại học Y Dược TP.HỒ Chí Minh.
3. Huỳnh Quang Khánh, Bùi Viết Hoàng (2019), “Các yếu tố tiên lượng mở xương ức trong phẫu thuật bướu giáp thòng trung thất”. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, tr
245-252.
4. Huỳnh Quang Khánh, Trần Quyết Tiến (2016), “Điều trị bệnh lý tuyến giáp bằng phẫu thuật nội soi”, Tạp chí Yhọc TP.HỒ Chí Minh, 20 (1), ISSN 1859-1779, tr. 315-
319.
5. Nguyễn Công Minh (2014) "Bướu giáp chìm trong lồng ngực - Cập nhật điều trị các bệnh lồng ngực trung thất mạch máu". Nhà xuất bản Y học, pp. 231-239.
6. Alexander s, Farivar,Eric Vallières (2015) "Resectỉon o f Substernal Goiter", Aldult
chest surgery, Mac Graw Hill, pp. 1247-1253.
7. Massine E1 Hammoumi, Faycal E1 Oueriachi, Adil Arsalane, E1 Hassane Kabiri (2014), "Surgical Management of Retrostemal Goiưe: Experience of a Moroccan Center". Acta Otorrinolaringol Esp, 65, (3), pp. 177-182.
8. Huynh Quang Khanh, Ngo Quoc Hung, Vu Huu Vinh, Nguyên Van Khoi, Nguyên Lam Vuong (2020), "Eííicacy of microwave ablation in the treatment of large (>3 cm) benign thyroid nodules", Worỉd Journal o f Surgery. 2020 Jul;44(7):2272-2279.
doi: 10.1007/s00268-020-05432-2.
CÂƯ HỞI LƯỢNG GIÁ
1. Định nghĩa bướu giáp thòng trung thất của Katlic MR là:
A. Bướu giáp thòng khi có ít nhất 50% mô bướu nằm dưới hõm ức, được xác định cùng một tư thế nằm ngửa trên phim cắt lớp vi tính cô ngực
B. Khi cực dưới của tuyến giáp nằm dưới lỗ trên lồng ngực c . Tôn thương tuyến giáp lan tới đốt sống ngực IV trên phim chụp X quang ngực thăng D. Bướu giáp thòng là bướu lan xuống tới quai động mạch chủ
2. Chân đoán bướu giáp thòng trung thất:
A. Hơn 85% bướu giáp thòng ở trung thất sau B. Phân lớn mô bướu giáp nằm sau thân động mạch cánh tay đầu c . 15% bướu giáp thòng ở trung thất trước và giữa
D. Tuôi thường gặp bướu giáp thòng là 50 đến 60 tuổi 3. Phân loại loại bướu giáp thòng theo vị trí trên dưới của Mercante G:
A. Độ I: bướu giáp thòng trên quai động mạch chủ B. Độ II: bướu giáp thòng ngang mức động mạch chủ c . Độ III: bướu giáp thòng dưới quai động mạch chủ D. Câu A, B, c đúng
4. Theo Hiệp hội Tuyến giáp Hoa Kỳ, yếu tổ tiên lượng mở ngực hoặc m ở xương ức trong điều trị bướu giáp thòng trung thất:
A. Bướu giáp thòng trung thất trước B. Bướu giáp thòng trung thất sau c . Bướu giáp thòng trung thất giữa D. Bướu giáp thòng trên quai động mạch chủ 5. Biến chứng sớm gặp nhiều hơn trong mổ bướu giáp thòng trung thất so với mổ bướu giáp khác:
A. Suy giáp B. Suy tuyến cận giáp c . Nhiễm trùng
D. Chảy máu ĐÁP ÁN: 1A; 2D, 3D; 4B; 5B