nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về trồng và sử dụng các loài cây lsng tại xã cao dương lương sơn hòa bình

85 0 0
nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về trồng và sử dụng các loài cây lsng tại xã cao dương lương sơn hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẤI NGUYEN RUNG Giáo viên hướng dẫn: ThS Phùng Thị Tuyến Bui Van Quan TEAL aaa 2010 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG — assaEla-«6 —- KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN VÈ GÂY TRÒNG VÀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI CÂY LSNG TẠI Xà CAO DƯƠNG - LƯƠNG SƠN - HÒA BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Mà NGÀNH: < 302 Giáo viên hướng dẫn: hy ThS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Quân Khóa học: 20-120014 ; FS oe Hà Nội, 2014 ee i LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về gây trồng và sử dụng các loài cây LSNG tại xã Cao Dương - Luong Son - Hòa Bình?” được hoàn thành theo chương trình đào tạo kỹ sư ngành Quản lý tài nguyên rừng khóa 55 (2010 ~ 2014) tại Trường Đại học Lâm nghiệp Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi củá Ban: giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô trong khoa Quản lý tải nguyên rừng và môi trường, bộ môn Cây rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những giúp đỡ quý báu đó - : Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Phùng Thị Tuyến, người đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thông tin — Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp đã cung cấp nhiều tài liệu quý báu và cần thiết có liên quan trong việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp ` Đổ thu thập số liệu thực nghiệm cho đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng ban tại UBND xã Cao Dương và bà con thôn Quèn Thị, xã Cao Dương ~ Luong Sơn - Hòa Bình Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn tới sự giúp đỡ đó Do lần đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học và làm quen với thực tế nên bản fhân tôi còn øặp nhiều bỡ ngỡ Hơn nữa, do hạn chế về mặt kiến thức nên đề tài không thể tránh khỏi những-thiếu sót Kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai ngày 5 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Bùi Văn Quân TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP 1 Tên khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về gây trồng và sử dụng các loài cây LSNG tai xã Cao Dương - Lương Sơn - Hòa Bình 2 Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Quân a 3 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phùng Thị Tuyến ỳ 4 Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc fìm hiểu những kiến thức của người dân trong việc gây trồng, khai thác, chế biến và sử tụng các loài cây LSNG 6 xa Cao Duong, huyén Luong Sơn =Héa Binh Làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các lo ai Đây LSNG tại khu vực nghiên cứu A ủ 5 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài cây LSNG được phân loại theo nhóm giá trịsử dụng ở khu vực nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu: Quèn Thị, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn — Hòa Bình “ew v 7 Nội dung nghiên cứu: ) Điều tra thành phần tác loài cây LSNG có ở khu vực nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng gây trồng, kinh nghiệm gây trồng, khai thác và sử dụng một số loài cay LSNG ở khu vực nghiên cứu Đề xuất các giải phápsốp phần sử dụng bền vững các loài cây LSNG ở khu vực nghiến cứu ¬' 8 Nn kết quả đạt được Thành phầnSát: Tại khu vực nghiên cứu đề tài đã xác định được 118 loài khác nhau thuộc 56 họ Dạng sống: đề tài đã xác định được 8 dạng sống khác nhau của các loài LSNG có ở khu vực nghiên cứu "' ^ ysý Kinh nghiệm của người dân trong việc sử dụng các loài LSNG ở khu vực nghiên cứu: Đề tài đã xác định được sự đa dạng của kiến thức bản địa trong việc sử dụng của các loài LSNG tại khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp phát triển LSNG cho khu vực nghiên cứu:Trên cơ sở những thuận lợi, khó khăn tác động đến việc gây trồi ài cây LSNG, đẻ góp phần phát triển bền vững các loài LSNG trong gTại tại khu vực nghiên cứu Đề tài đề xuất một số giải pháp cụthể phù hợpvới địa bàn nghiên cứu : VU iii MỤC LỤC ‘LOI CAM ON LUẬN TÔPH NGHIỆP Ršts/ãtitSoynatggiogig524gi8gn231g/30678000000808038đ TÓM TẮTKHÓA — MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ee PHƯƠNG PHÁP Chương 1 TÔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊ Ruaiigt8p8i804ãsqcca2 TS, 1.1 Một số nghiên cứu về LSNG trên thế giới 1.2 Một số nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam HỘI šKHU VỰC 1.3 Tầm quan trọng của kiến thức bản địa Chương 2 MỤC TIÊU, DOI TƯỢNG, NGÉDỤNG VÀ NGHIÊN CỨU \© œ œ œ œ œ œ œ & 2.1 Mục tiêu nghiên cứu -2.2 Đối tượng và phạm vị has ứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiện cửu, 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương J4p kế thừa số liệu 2.4.2 Phương pbiắyp đều tà ngoại nghiệp 2.4.3 Phuong, aA nghiép oe Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ sXà NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý iv 3.1.2 Đặc điểm địa hình 3.1.3 Điều kiện về đất đai 3.1.4 Đặc điểm về khí hậu — thủy văn 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.2.1 Dân số và việc làm 3.2.2 Thương mại, dịch vụ 3.2.3 Sản xuất kinh doanh 3.2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu váa ‹ 3.2.3.2 Sản xuất nông nghiệp 17 3.2.3.3 Sản xuất lâm nghiệp 3.2.4 Cơ sơ hạ tằng -.18 3.2.4.1 Đường giao thông 18 3.2.4.2 Hệ thống điện 18 3.2.4.3 Cơ sở y tế 18 3.2.4.4 Giáo dục „19 Chương 4 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬ 4.1.1 Đa dang vé thanh phan | 4.1.2 Đa dạng về dang sOnges :ssssscscsssssssssssssssssssssssnesessnsnsstssssesssssseesesene 22 4.2 Thực trạng gây trồng, loài cây LSởNkhGư vực nghiên cứu 4.2.1 Thực DA A4 các loài cây LSNG ở khu vực nghỉ: cứu 4.2.2 Kinh nghiệm trong việc sử dụng các loài LSNG ở khu vực nghiên cứ 4.2.2.1 Kiến thức, kinh nghiệm trong việc sử dụng cây thuốc 4.2.2.2 Kinh nghiệm trong việc sử dụng cây LSNG làm thực phẩm 4.2.2.3 Kiến thức bản địa trong việc sử dụng các loài cây LSNG cho sợi và làm cây cảnh, bóng mát 4.2.3 Kinh nghiệm gây trồng và khai thác các loài cây LSNG tại khu vực nghiên cứu 4.2.3.1 Kinh nghiệm gây trồng soos sages 3 4.2.3.2 Kinh nghiệm khai thác một số loài cây LSNG tại ws nghiên cứu 4.3 Đề xuất một số giải pháp góp phần phát ok 9 LSNG ở khu vực nghiên cứu KÉT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIỀN NGHỊ 1 Kết luậ 3 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG Trang Bang 4.1 Bảng thể hiện 10 họ có tổng số loài LSNG chiếm tỷ lệ cao nhắt 21 Bảng 4.2 Thống kê các loài LSNG chia theo mục đích sử dụng 21 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra thành phần loài LSNG ở khu vực nghiên cứu Hình 4.1 Mô hình trồng Luồng của ông Bùi Văn Bào thôn Quèn Thị xã Cao Duong — Luong Son — Hoa Binh Hình 4.2 Mô hình trồng Xạ đen của gia đình ông Dương - Lương Sơn — Hòa Bình viii

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan