Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội. Trần Minh Hương chủ biên, Nguyễn Mạnh Hùng (Phần 2)

303 2 0
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội. Trần Minh Hương chủ biên, Nguyễn Mạnh Hùng (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

những tr°ờng hợp sau:

- Khi công dân thực hiện quyền (sáng tác vn học nghệ thuật,nghiên cứu khoa học v.v.) và khi quyền và lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm hại (công dân bị xử phạt trái pháp luật có thể khiếu nại trực tiếp ến ng°ời ra quyết ịnh hoặc cấp trên trực tiếp của ng°ời ã ra quyết ịnh này C¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền, những ng°ời có thẩm quyền có nhiệm vụ khôi phục những quyền, lợi ích bị xâm hại).

- Khi công dân thực hiện ngh)a vụ: Nghia vụ quân sự, nghia vụóng thuế, ngh)a vụ lao ộng công ích v.v

- Khi công dân không thực hiện ngh)a vụ làm xuất hiện quan hệ với các co quan nhà n°ớc có thẩm quyền Ví du: Công dân trốn tránh ngh)a vụ quân sự phải chịu trách nhiệm tr°ớc c¡ quan quản

iều 28 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “7 Công dan có quyềntham gia quản lí Nhà n°ớc và xã hội, tham gia thảo luận và kiếnnghị với c¡ quan nhà n°ớc về các vấn ề của c¡ sở, ịa ph°¡ng vàCả nuoc.

Trang 2

2 Nhà n°ớc tạo iều kiện ể công dân tham gia quản lí Nhà n°ớc và xã hội; công khai, minh bach trong việc tiép nhận, phan hồi ý kiến, kiến nghị của công dân” ây là sự thừa nhận về mặt Nhà n°ớc tầm quan trọng của quyền này trong ời sống chính trị của công dân, là c¡ sở pháp lí ể công dân phát huy tính tích cực của mình.

Quyền tham gia quản lí nhà n°ớc và xã hội thể hiện d°ới nhiều hình thức khác nhau nh° quyền tham gia thảo luận những vấn ềchung của cả n°ớc và từng ịa ph°¡ng, kiến nghị với c¡ quan nhà n°ớc, biểu quyết khi Nhà n°ớc tổ chức tr°ng cầu dân ý.

Nhân dân tham gia vào quản lí nhà n°ớc và xã hội thông quaviệc thành lập ban thanh tra nhân dân, giám sát việc thực hiệnchính sách pháp luật của c¡ quan hành chính ở ịa ph°¡ng (xã, ph°ờng, thị trấn) Thanh tra nhân dân là chủ thể thực hiện quyền lực của nhân dân ể giám sát hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc, ng°ời có thẩm quyền trong c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện pháp luật ở ịa ph°¡ng, góp phần xây dựng chính quyền thực sự làchính quyền của dân, do dân, vì dân ồng thời bảo vệ pháp luậtnâng cao hiệu lực quản lí nhà n°ớc, phát huy quyền dân chủ củang°ời dân.

Công dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các c¡ quan quyền lực nhà n°ớc (Quốc hội, hội ồng nhân dân các cấp) Bầu cử làquyền, ngh)a vụ, trách nhiệm của công dân Thực hiện quyền bầucử, công dân lựa chọn những ng°ời xứng áng thay mặt nhân dân quản lí nhà n°ớc Công dân có quyền ứng cử, khi °ợc bầu sẽ trực tiếp quyết ịnh những vấn ề quan trọng của Nhà n°ớc.

Nhằm tng c°ờng ý thức trách nhiệm, vai trò làm chủ của công dân, Nhà n°ớc không ngừng giáo dục ý thức pháp luật trênc¡ sở ó công dân ý thức °ợc vị trí của mình trong xã hội và

Trang 3

tham gia tích cực vào việc thực hiện quyền và ngh)a vu cua minh.Một trong những hình thức làm chủ trong quản lí hành chínhnhà n°ớc là cán bộ, công chức, công nhân viên chức nhà n°ớc có thể bầu cán bộ lãnh ạo, quản lí nh° giám ốc xí nghiệp, hiệu tr°ởng tr°ờng ại học, cán bộ lãnh ạo vụ, viện v.v Bằng những quyết ịnh của mình Nhà n°ớc có thể thừa nhận ý chí của công dân, qua ó tạo iều kiện cho cán bộ, công chức, công nhân viên chức tham gia vào quá trình thành lập bộ máy hành chính trongcác ¡n vị c¡ sở của các c¡ quan hành chính nhà n°ớc.

Một quyền chính trị quan trọng là quyền tự do i lại và c° trú.Tr°ớc ây trong Hiến pháp cing nh° những vn bản pháp luậtkhác Nhà n°ớc ta có quy ịnh về quyền tự do i lại, c° trú nh°ngchủ yếu là c° trú, i lại trong n°ớc.

Hiện nay, với chính sách mở cửa, a dạng hoá, a ph°¡nghoá các quan hệ ối ngoại, Hiến pháp, các vn bản pháp luật khác quy ịnh cụ thể quyền của công dân ra n°ớc ngoài và từ n°ớc ngoài về tạo iều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam trong n°ớc ra n°ớc ngoài học tập, nghiên cứu khoa học, du lịch,tham quan, thm ng°ời thân, oàn tụ gia ình Nhà n°ớc ta cóchính sách khuyến khích, tạo iều kiện thuận lợi trong việc xuất nhập cảnh, c° trú, i lại tại Việt Nam ể ng°ời gốc Việt Nam ở n°ớc ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia ình quê h°¡ng.

ối với công dân Việt Nam ở n°ớc ngoài, Nhà n°ớc Việt Nam có chính sách ể công dân Việt Nam ở n°ớc ngoài có iều kiện °ợc h°ởng các quyền công dân, ngh)a vụ công dân phù hợp vớiiều kiện của họ.

Công dân có quyền tự do ngôn luận, quyền lập hội, biểu tình theo quy ịnh của pháp luật Thông qua việc thực hiện những quyền này, công dân có thể trình bày tâm t°, nguyện vọng, chính

Trang 4

kiến của mình về những vấn ề quan trọng của quản lí hành chínhnhà n°ớc Công dân có quyền °ợc thông tin qua các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng nh° ài, báo, vô tuyến truyền hình ể nâng cao dan trí Công dân còn tham gia quản lí nhà n°ớc, quản lí xã hội thông qua oàn thể, tổ chức xã hội Quyền lập hội giúp cho công dân thành lập các tổ chức xã hội ể bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân công dân về những vấn ề có liên quan nh° khenth°ởng, kỉ luật, phúc lợi xã hội, những lợi ích chính áng khác củacông dân v.v

Pháp luật quy ịnh không một cá nhân nào °ợc lợi dụng quyền của mình ể xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm nhân phẩm, danh dự của tổ chức, cá nhân khác, không °ợc kích ộng nhân dân chống lại Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam, phá hoại khối oàn kết toàn dân, không °ợc gây han thù giữa các dân tộc.

ể ảm bảo cho các quyền của công dân °ợc thực hiện trong quản lí hành chính nhà n°ớc và khắc phục sai lầm, lệch lạc của cán bộ viên chức nhà n°ớc, củng cố lòng tin của nhândân ối với Nhà n°ớc, iều 30 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh quyền khiếu nại, tố cáo của công dan: "J Moi ng°ời có quyên khiếu nại, tố cáo với c¡ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của c¡ quan, tổ chức, cá nhân.

2 C¡ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo Ng°ời bị thiệt hại có quyền °ợc bồith°ờng về vật chất, tỉnh thần và phục hồi danh dự theo quy ịnh của pháp luật" ây là một quyền c¡ bản trong các quyền và ngh)a vụ hành chính-chính trị mà công dân °ợc h°ởng Nhiều vn bản pháp luật của Nhà n°ớc ã cụ thể hoá quyền này Ví du: Luật khiếu nại, Luật tố cáo °ợc Quốc hội khoá XIII, kì họp

Trang 5

thứ 2 thông qua ngày 11/11/2011; Nghị ịnh của Chính phủ số75/2012/N-CP quy ịnh chi tiết thi hành một số iều Luậtkhiếu nai và Nghị ịnh của Chính phủ số 76/2012/N-CP quyịnh chỉ tiết thi hành một số iều của Luật tố cáo.

Thông qua hành vi khiếu nại, tố cáo, các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền nắm bắt °ợc những thông tin cần thiết về vi phạm pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ¡n vị vi trang, cá nhân ể iều tra, xem xét, xử lí những cán bộ, công chức, cá nhân vi phạm pháp luật, khôi phục những quyền ãbi xâm hai.

Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, công dân ấu tranhchống những vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, tập thể, công dân, góp phần vào việc giám sát hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc, nâng cao hiệu lực quản lí của bộ máy nhà n°ớc.

Trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc (c¡ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo) ngày càng °ợc nâng cao ã góp phần tích cực vào việc giải quyết những vấn ề có liên quan ến lợi ích của công dân, giữ vững °ợc niềm tin của công dân ối với Nhà n°ớc.

Từ tháng 7/1996 trở về tr°ớc việc giải quyết khiếu nại, tố cáocủa công dân trong quản lí hành chính nhà n°ớc chỉ do chính cácc¡ quan hành chính nhà n°ớc ảm nhiệm dẫn ến tình trạng cácc¡ quan này vừa bị kiện vừa trực tiếp xử kiện H¡n nữa, việc giảiquyết khiếu nại, tố cáo còn nhiều sai sót, còn có những vi phạmquy ịnh về trình tự, thủ tục, thời hạn

ể khắc phục tình trạng này, Quốc hội khoá IX kì họp thứ 8 ngày 28/10/1995 ã thông qua Luật sửa ổi bổ sung Luật tổ chức toà án nhân dân, trong ó quy ịnh: Toà hành chính °ợc thành lập và i vào hoạt ộng từ 1/7/1996 ể giải quyết khiếu kiện của

Trang 6

công dân kịp thời, úng pháp luật và có c¡ sở pháp lí vững chắc, áp ứng yêu cầu giải quyết các tranh chấp trong l)nh vực hành chính, Luật tố tụng hành chính ã °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hòa

xã hội chủ ngh)a Việt Nam khoá XII kì họp thứ 8 thông qua ngày24/11/2010.

Công dân có quyền khiếu kiện những quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của c¡ quan, cán bộ nhà n°ớc có thẩm quyền xâm phạm ến lợi ích của mình và thông qua toà án hành chínhbảo vệ quyền, lợi ích chính áng của cá nhân công dân.

Quá trình ổi mới về kinh tế, vn hoá, xã hội ang diễn ra sôi ộng, nên kinh tế nhiều thành phần vận hành theo c¡ chế thịtr°ờng có sự quản lí của nhà n°ớc, việc giao l°u mở cửa với bênngoài (khu vực, thế giới), yêu cầu mở rộng dân chủ v.v òi hỏi Nhà n°ớc phải ổi mới, hoàn thiện pháp luật, có ph°¡ng thức hoạt ộng phù hợp làm cho xã hội phát triển theo úng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, trên c¡ sở ó các quyền, ngh)a vụ, tự do của côngdân °ợc bảo vệ, tôn trọng và không ngừng phát huy Nhà n°ớc quy ịnh công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, °ợc pháp luật bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự Pháp luật trừng trị nghiêm khắc những kẻ xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm của ng°ời khác Không ai có thể bị bắt trái pháp luật, pháp luật quy ịnh chặt chế thẩm quyền, thủ tục về vấn ề này Không ai có thể bị bắt nếu không có quyết ịnh của toà án nhân dân và phê chuẩn của viện kiểm sát nhân dân trừ tr°ờng hợp phạm pháp quả tang Pháp luật cấm mọi hình thức truy bức nhục hình, ng°ời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền °ợc bồi th°ờng thiệt hại về vật chất, °ợc phục hồi danh dự.

Luật pháp bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của côngdân Không ai °ợc tự ộng vào chỗ ở của ng°ời khác, trừ tr°ờng

Trang 7

hợp °ợc pháp luật cho phép Th° tín, iện thoại, iện tín của côngdân °ợc ảm bảo an toàn, bí mật Việc khám xét, bóc mở th° tín,iện tín của công dân cing nh° việc thu giữ th° tín, iện tín phải do ng°ời có thẩm quyền tiến hành theo quy ịnh của pháp luật.

Công dân có quyền tự do theo hoặc không theo một tôn giáo nào, Nhà n°ớc không can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo Các tổ chức tôn giáo phải tuân theo pháp luật; các tín ồ °ợc h°ởng mọi quyền công dân, có ngh)a vụ tuân theo pháp luật Xâm phạm quyền tự do tín ng°ỡng sẽ bị nghiêm trị.

Nhà n°ớc quy ịnh những biện pháp xử lí (chế tài) ối vớinhững hành vi vi phạm quyền tự do của công dân trong quản línhà n°ớc Những ảm bảo pháp lí °ợc thông qua hoạt ộngcủa toà án, thanh tra và °ợc ghi nhận trong luật hành chính,hình sự

Bên cạnh ó, công dân còn có ngh)a vụ trung thành với tổ quốc, ngh)a vụ bảo vệ tổ quốc, có bổn phận làm ngh)a vụ quân sự, tham gia quân ội th°ờng trực, quân dự bị Công dân có ngh)a vụtôn trọng, bảo vệ tài sản nhà n°ớc, chống lại mọi hành vi xâm hạiến tài sản nhà n°ớc, lợi ích công cộng Công dân có ngh)a vụtuân theo Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự antoàn xã hội Nhà n°ớc phát ộng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, xây dựng các tuyến, ịa bàn an toàn về an ninh, trật tự; chủ ộng phòng ngừa, ấu tranh có hiệu quả ối với tội phạmvà các lực l°ợng thù ịch trong xã hội Nhà n°ớc sử dụng ồng bộcác biện pháp ấu tranh kết hợp với phòng ngừa, lấy phòng ngừalà chính, kết hợp nghiêm trị với khoan hồng, trấn áp với giáo dục.

b Quyền và ngh)a vụ của công dân trong l)nh vực kinh tế“vãhội

Một trong những quyền quan trọng trong l)nh vực này là quyền

Trang 8

và ngh)a vụ lao ộng iều 35 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: "7.Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và n¡i làm việc”, lao ộng vừa là quyền, vừa là ngh)a vụ của công dan Nhà n°ớc va xã hội tạo iều kiện mở rộng ngành nghề, tao thêm việc làm, sắp xếp công việc tuỳ theo iều kiện cho phép, cn cứ vào nng lực, nguyện vọng của các cá nhân, yêu cầu củaxã hội.

Quyền lao ộng của công dân °ợc Nhà n°ớc ảm bảo từng b°ớc trong quá trình phát triển kinh tế, vn hoá, xã hội ây là sự nỗ lực không những từ phía Nhà n°ớc mà còn là sự nỗ lực chungcủa xã hội.

Quyền lao ộng của công dân °ợc thực hiện nhằm giúp cho công dân có việc làm ổn ịnh, ời sống vật chất °ợc cải thiện thông qua ó công dân làm cho xã hội phát triển, của cải trong xã hội sẽ ngày càng nhiều h¡n, phong phú h¡n.

Qua quá trình lao ộng xã hội công dân tr°ởng thành h¡n về nhận thức, ý thức °ợc vai trò của mình ối với xã hội Nền kinh tế phát triển hiện nay ngày càng tạo nhiều việc làm cho ng°ời lao ộng Nhà n°ớc, xã hội tạo thuận lợi cho công dân phát huy nnglực vốn có của mình trong lao ộng sản xuất Mọi công dân trong ộ tuổi lao ộng phải làm việc theo quy ịnh của pháp luật.

Xã hội ngày càng phát triển, cụ thể trong l)nh vực lao ộng òi hỏi phải có tay nghề cao mới áp ứng °ợc yêu cầu hiện ại hoá trong sản xuất Nhà n°ớc mở rộng các hình thức ào tạo, a dạng hoá các loại hình ào tạo nhằm nâng cao trình ộ nghề nghiệp của ng°ời lao ộng.

Công dân có quyền lao ộng trong các khu vực kinh tế nhà n°ớc, tập thể, kinh tế t° nhân Nhà n°ớc quy ịnh chế ộ l°¡ng, nghỉ ng¡i, bảo hiểm xã hội ối với cán bộ, công chức nhà n°ớc và

Trang 9

những ng°ời làm công n l°¡ng, khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác ối với ng°ời lao ộng.

Nhà n°ớc quy ịnh và bảo ảm thực hiện chế ộ bảo hộ lao ộng nhằm ngn ngừa tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, quy ịnh chế ộ làm việc ối với ng°ời lao ộng.

Quyền tự do kinh doanh theo quy ịnh của pháp luật là một quyền mới, phù hợp với iều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo c¡ chế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hộichủ ngh)a Ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài có quyền ầu t° về n°ớc góp phần thúc ẩy sự phát triển kinh tế ất n°ớc Nhà n°ớc bảo hộ quyền lợi chính áng của ng°ời Việt Nam ịnh c° ở n°ớc ngoài gắn bó với ất n°ớc, quê h°¡ng, gia ình Việc thực hiện quyền này sẽ tạo iều kiện áp ứng ngày càng tốt h¡n nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân nhằm giải phóng nng lực sản xuất, phát huy tiềm nng của các thành phần kinh tế, nhờ ó mà kinh tế không ngừng tng tr°ởng thúc ẩy việc xây dựng c¡ sở hạ tang, c¡ sở vat chất k) thuật, mở rộng hợp tác khoa học kithuật, giao l°u trên thi tr°ờng thế giới.

Nhà n°ớc không hạn chế ngành nghề ối với công dân nh°ng chú trọng những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh Công dân có quyền liên kết, liên doanh với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài n°ớc theo quy ịnh của pháp luật ồng thời phải tuân theo các quy ịnh của Nhà n°ớc về kinh doanh, thuế v.v

Bên cạnh quyền tự do kinh doanh theo quy ịnh của pháp luậtcông dân còn có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Nhà n°ớc bảohộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp, quyền thừa kế của công dânV.V

Quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch là quy ịnh mới Nhà n°ớc khuyến khích tạo iều kiện ể mọi tổ chức, cá nhân xây

Trang 10

dựng, cải tạo nhà ở ể bán hoặc cho thuê và những hoạt ộng nhà ở khác theo quy ịnh của pháp luật.

Nhà n°ớc bảo vệ quyền lợi của ng°ời thuê nhà và ng°ời có nhà cho thuê, công nhận và bảo vệ quyền sở hữu nhà ở của công dân Nhà n°ớc thống nhất quản lí nhà ở bằng pháp luật nhằm ảm bảo việc duy trì sử dụng hợp lí và không ngừng phát triển quỹ nhà ở.

Công dân có ngh)a vụ óng thuế, lao ộng công ích, tham gia xây dựng công trình công cộng, khắc phục hậu quả của thiên tai.

c Quyền và ngh)a vụ của công dân trong l)nh vực vn hoá-xã hội

iều 39 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “Công dân có quyền và ngh)a vụ học tập” Học tập vừa là quyền vừa là ngh)a vụ của công dân nhằm nâng cao trình ộ vn hoá, khoa hoc ki thuật, áp ứng °ợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Công dân không những °ợc tự do học tập trong n°ớc mà còn °ợc i học ở n°ớc ngoài theo con °ờng tự chọn về ngành học, bậc học, n°ớc mà công dân du học và họ °ợc h°ởng quyền nh° công dân khác °ợc cử ra n°ớc ngoài học tập Bằng cách ó Nhà n°ớc ào tạo °ợc một ội ngi các nhà khoa học, công nhân ki thuật có tay nghề cao, nắm bắt °ợc những tiến bộ khoa học k) thuật trên thế giới phục vụ cho những ch°¡ng trình kinh tế lớn củaNhà n°ớc.

Nhà n°ớc thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về nội dung ch°¡ng trình, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn hoá ội ngi giáo viên, chế ộ thi cử, hệ thống vn bằng Nhà n°ớc quy ịnh về chế ộ l°¡ng, chế ộ ãi ngộ ối với giáo viên, giúp cho ội ngi giáo viên ngày càng vững vàng về chuyên môn, ổn ịnh ời sống góp phần xứng áng vào sự nghiệp ào tạo, giáo dục của Nhà

Trang 11

Nhà n°ớc °u tiên ầu t° cho giáo dục và khuyến khích cácnguồn ầu t° khác Nhà n°ớc quan tâm a dạng hoá loại hình ào tạo từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục ại học, giáo dục sau ại học, phát triển các tr°ờng dạy nghề, các tr°ờng vừa học vừa làm, hệ thống học tại chức, các tr°ờng dân lập °ợc mở song song với hệ thống tr°ờngquốc lập.

Nhằm khuyến khích, tạo iều kiện cho công dân học tập, Nhà n°ớc ban hành luật phổ cập giáo dục tiểu học Bậc tiểu học là bắt buộc và không phải trả học phí Nhà n°ớc còn quy ịnh về chính sách học phí, học bổng, thành lập quỹ tín dụng ào tạo cho học

sinh, sinh viên các tr°ờng ại học, cao ẳng, trung học chuyên

nghiệp, dạy nghề tạo iều kiện hỗ trợ cho học sinh, sinh viên họctập Nhà n°ớc cung cấp tài chính, ph°¡ng tiện vật chất tạo thuận lợi cho trẻ em tàn tật °ợc học vn hoá, học nghề phù hợp thể hiện bản chất nhân ạo của xã hội ta ặc biệt học sinh có nng khiếu °ợc Nhà n°ớc, xã hội hỗ trợ ể phát triển tài nng.

Công dân có quyền nghiên cứu khoa học K) thuật, phát minh sáng chế, cải tiến ki thuật, hợp lí hoá sản xuất, sáng tác, phê bìnhvn học, nghệ thuật và các hoạt ộng vn hoá khác Nhà n°ớc tạo môi tr°ờng thuận lợi giúp ỡ công dân bằng cách xây dựng các c¡ sở nghiên cứu khoa học, khuyến khích công dân nghiên cứu, sáng chế, phát minh, theo uổi sự nghiệp nghiên cứu khoa học và sáng tác vn học, nghệ thuật, phát triển các câu lạc bộ thu hút mọi ng°ời sinh hoạt lành mạnh, bổ ích.

Quyền °ợc bảo vệ sức khoẻ cing là một quyền quan trọng. Nhà n°ớc ầu t° phát triển xây dựng các bệnh viện, ổi mới trang thiết bi, từng b°ớc hiện ại hoá trang thiết bị phục vụ cho

Trang 12

việc chuẩn oán sớm và chữa bệnh kịp thời; mở rộng mạng l°ới bảo hiểm y tế, huy ộng mọi lực l°ợng xã hội xây dựng, phát triển nên y học Việt Nam, kết hợp y học cổ truyền, y học hiện ại; cho phép công dân hành nghề y d°ợc t° nhân Nhà n°ớc chm lo sức khoẻ của ồng bào dân tộc thiểu số; nghiêm cấm trồng thuốc phiện, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma túy; cấm không °ợc sản xuất thuốc giả,buôn bán thuốc giả gây nguy hại cho sức khoẻ của nhân dân.

Pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền lợi của tác giả và của ng°ời phát minh, sáng chế °ợc bảo ảm, tác giả °ợc sở hữu bản quyền của mình về tác phẩm, về phát minh, sáng chế, °ợc h°ởng chế ộ nhuận bút Ng°ời sáng chế, phát minh °ợc cấp bằng, °ợc h°ởng các quyền lợi khác có liên quan tới sáng chế, phát minh Nhà n°ớc quy ịnh các hình thức trách nhiệm pháp lí, truy cứu trách nhiệm pháp lí ối với những tổ chức hoặc cá nhân vi phạm quyền tác giả.

Trong l)nh vực vn hoá xã hội, công dân có ngh)a vụ bảo vệcác di sản vn hoá dân tộc, chịu trách nhiệm pháp lí khi có nhữnghành vi xâm hai di sản vn hoá dân tộc Nhà n°ớc nghiêm cấm mọi hành vi tuyên truyền lối sống ồi trụy, vận chuyển, tang trữ những ấn phẩm có nội dung không lành mạnh, xa lạ với truyền thống dân tộc Ng°ời nào vi phạm tùy theo lỗi nặng, nhẹ sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lí t°¡ng ứng với hành vi vi phạm.

Mục ích của Nhà n°ớc suy cho cùng là phục vụ con ng°ời, giải phóng con ng°ời, xoá bỏ sự bất công, thực hiện công bằng xã hội, mục ích ó °ợc phi nhận trong hệ thống pháp luật của Nhan°ớc ta, nó tác ộng không những ến công dân nói chung mà nó còn tác ộng ến những nhóm công dân cụ thể trong xã hội ó là các quy ịnh về việc th°¡ng binh, liệt s), bệnh binh, gia ình có công với cách mạng °ợc h°ởng những chính sách °u ãi, th°¡ng

Trang 13

binh °ợc tạo iều kiện phục hồi chức nng lao ộng, có việc làmphù hợp với sức khoẻ Những quy ịnh này chính là sự quan tâmcủa Nhà n°ớc ối với những ng°ời có công với ất n°ớc.

II QUY CHẾ PHÁP LÍ HÀNH CHÍNH CỦA NG¯ỜI N¯ỚC NGOÀI, NG¯ỜI KHÔNG QUỐC TỊCH

1 Khái niệm và phân loại ng°ời n°ớc ngoài

Ng°ời n°ớc ngoài là ng°ời có quốc tịch của một quốc gia khác ang lao ộng, học tập, công tác, sinh sống trên lãnh thổ n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam.

Ng°ời không quốc tịch là ng°ời không có quốc tịch của một n°ớc nào c° trú trên lãnh thổ Việt Nam.

Do chính sách mở cửa của Nhà n°ớc ta hiện nay số l°ợng ng°ời n°ớc ngoài vào n°ớc ta có nhiều loại với những mục ích khác nhau nh°ng nhìn chung có thể phân thành:

- Ng°ời n°ớc ngoài th°ờng trú tức là ng°ời n°ớc ngoài c° trú,làm n sinh sống lâu dài ở Việt Nam.

- Ng°ời n°ớc ngoài tạm trú là ng°ời c° trú có thời hạn tại ViệtNam nh°: Ng°ời n°ớc ngoài vào Việt Nam thực hiện dự án ầu t°,thực hiện hợp ồng, hợp tác về kinh tế, cán bộ nhân viên các c¡ quan ại diện ngoại giao, c¡ quan lãnh sự, c¡ quan ại diện các tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc, ng°ời n°ớc ngoài sang học tập, chữabệnh v.v

Ngoài những ối t°ợng là ng°ời n°ớc ngoài °ợc phân loại nh°Ở trên, trong thực tế có những tr°ờng hợp ng°ời n°ớc ngoài quácảnh, ng°ời n°ớc ngoài nhập cảnh nh°ng thời gian l°u lại ở ViệtNam không quá 48 tiếng, ng°ời m°ợn °ờng Việt Nam theo úng tuyến °ờng do c¡ quan có thẩm quyền của Việt nam quy ịnh và thời gian i trên °ờng Việt Nam không quá 3 ngày (72 tiếng)

Trang 14

Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ nghiên cứu quy chế pháp líhành chính của ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch làm n,sinh sống, công tác, học tập ở Việt Nam (có thời hạn, không thờihạn).

2 Quy chế pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài, ng°ờikhông quốc tịch

Quy chế pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch là tổng thể quyền và ngh)a vụ pháp lí của ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch °ợc Nhà n°ớc ta quy ịnhtrong Hiến pháp và những vn bản pháp luật khác.

Quy chế pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài có những ặc iểm sau:

- Ng°ời n°ớc ngoài c° trú tại Việt Nam phải chịu sự tài pháncủa hai hệ thống pháp luật: Pháp luật Việt Nam và pháp luật củan°ớc mà họ mang quốc tịch;

- Tất cả những ng°ời n°ớc ngoài c° trú, làm n, sinh sống tại

Việt Nam ều bình ng về nng lực pháp luật hành chính, không

phân biệt màu da, tôn giáo, nghề nghiệp;

- Quy chế pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài có hạn chế nhất ịnh so với công dân Việt Nam, xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch °ợc quy ịnh trong Luật quốc tịch của n°ớc Cộng hoà xã hộichủ ngh)a Việt Nam Nói cách khác, phạm vi quyền và ngh)a vụcủa họ hẹp h¡n phạm vi quyền và ngh)a vụ của công dân Việt

Quy chế pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài, ng°ờikhông quốc tịch °ợc quy ịnh chủ yếu trong những vn bản sauây:

Trang 15

- Hiến pháp nm 2013 (iều 48, iều 49);

- Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c° trú của ng°ời n°ớc ngoàitại Việt Nam ngày 28/4/2000;

- Pháp lệnh °u ãi miễn trừ ngoại giao nm 1993 dành cho c¡quan ại diện ngoại giao, c¡ quan lãnh sự và co quan ại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam

Ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch sống trên lãnh thổ Việt Nam °ợc h°ởng các quyền và ngh)a vụ nhất ịnh trong l)nhvực hành chính-chính tri; kinh tế-xã hội; van hoá-xã hội do phápluật Việt Nam quy ịnh.

a Quyền, ngh)a vụ trong l)nh vực hành chinh-chinh trị

Ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch °ợc Nhà n°ớc ViệtNam bảo hộ về tính mạng, tài sản và những quyền, lợi hợp phápkhác trên c¡ sở pháp luật Việt Nam và iều °ớc quốc tế mà ViệtNam kí kết hoặc tham gia.

Ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ng°ỡng, °ợc ảm bảo bí mật về th° tín, iện thoại, iện tín, có quyền °ợc bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự, tài sản.

Họ có quyền khiếu nại ối với những hành vi trái pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức nhà n°ớc nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

So với nng lực pháp lí hành chính của công dân Việt Nam thìnng lực pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch hạn chế h¡n Họ không °ợc h°ởng một số quyền, không phải thực hiện một số ngh)a vụ nh° công dân Việt Nam Vídu: Họ không °ợc h°ởng quyền bầu cử, ứng cử vào c¡ quan quyền lực nhà n°ớc; họ không có quyền tự do c° trú, i lại; họ không phải gánh vác ngh)a vụ quân sự

Trang 16

Pháp luật n°ớc ta quy ịnh một cách cụ thể về c° trú, i lại của ng°ời n°ớc ngoài, tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời n°ớc ngoàinhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.

C¡ quan, tổ chức Việt Nam, c¡ quan tổ chức n°ớc ngoài và tổ chức quốc tế tại Việt Nam, công dân Việt Nam và ng°ời n°ớc ngoài c° trú hợp pháp tại Việt Nam °ợc mời ng°ời n°ớcngoài vào Việt Nam nh°ng phải ảm bảo mục ích nhập cảnhcủa ng°ời n°ớc ngoài, bảo ảm tài chính va cộng tac với c¡quan nhà n°ớc giải quyết sự cố phát sinh với ng°ời n°ớc ngoài.

- C¡ quan tổ chức, cá nhân mời ng°ời n°ớc ngoài vào Việt Nam gửi vn bản ề nghị tới c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh thuộcBộ công an hoặc c¡ quan lãnh sự thuộc Bộ ngoại giao Vn bản ề nghị °ợc trả lời không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận °ợc vn bản.

- Ng°ời n°ớc ngoài thuộc diện làm thủ tục tai Bộ ngoại giao:Khách vào theo lời mời của trung °¡ng ảng, Quốc hội,Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, khách mời cấp t°¡ng °¡ng của cácvị có hàm bộ tr°ởng, thứ tr°ởng, chủ tịch, phó chủ tịch ủy bannhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng và kháchcủa các c¡ quan ại diện ngoại giao của n°ớc ngoài tại Việt

- Ng°ời n°ớc ngoài thuộc diện làm thủ tục tai Bộ công an: Các c¡ quan, tổ chức có nhu cầu mời ng°ời n°ớc ngoài vào Việt Nam không thuộc diện làm thủ tục tại Bộ ngoại giao, gửicông vn ề nghị tới Cục quản lí xuất nhập cảnh Bộ công an làm thủ tục; nếu ề nghị cấp thị thực cho khách tại cửa khẩu quốc tế thì công vn cần nêu rõ cửa khẩu và thời gian khách nhập cảnh, lí do °ợc cấp thị thực tại cửa khẩu.

- Ng°ời n°ớc ngoài nhập cảnh xuất cảnh phải có hộ chiếu hoặcgiấy tờ có giá trị thay hộ chiếu và phải có thị thực do c¡ quan nhà

Trang 17

n°ớc có thẩm quyền của Việt Nam cấp trừ tr°ờng hợp miễn thị thực Ng°ời d°ới 14 tuổi °ợc khai báo trong ¡n xin cấp thị thực của ng°ời dẫn i thì không phải làm riêng thủ tục xin cấp thị thực.

- C¡ quan có thẩm quyền cấp thị thực Việt Nam:

C¡ quan quản lí xuất, nhập cảnh thuộc Bộ công an; c¡ quanlãnh sự thuộc Bộ ngoại giao, c¡ quan ại diện ngoại giao, c¡ quanlãnh sự của Việt Nam ở n°ớc ngoài.

Don xin cấp thị thực °ợc trả lời trong thời hạn không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận °ợc hồ s¡ hợp lệ.

- Thị thực Việt Nam có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam.

- Thị thực gồm các loại:

+ Thị thực một lần, có giá trị sử dụng trong thời hạn không quá12 tháng.

+ Thị thực nhiều lần, có giá trị sử dụng nhiều lần trong thờihan không quá 12 tháng.

- Thị thực không °ợc gia hạn.

- Các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên của Việt Nam ch°a cho ng°ời n°ớc ngoài nhập cảnh, nếu thuộc một trong những tr°ờng

+ Vì lí do bảo vệ an ninh quốc gia, lí do ặc biệt khác theoquyết ịnh của Bộ tr°ởng Bộ công an.

Bộ tr°ởng Bộ công an xem xét quyết ịnh cho ng°ời n°ớc

Trang 18

ngoài thuộc những tr°ờng hợp trên nhập cảnh.

- Ng°ời n°ớc ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh nếu thuộc một trongnhững tr°ờng hợp sau ây:

a) ang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ang là bị ¡ntrong các vụ tranh chấp dân sự, kinh tế, lao ộng.

b) ang có ngh)a vụ thi hành bản án hình sự.

c) ang có ngh)a vụ thi hành bản án dân sự, kinh tế, lao ộng.d) ang có ngh)a vụ chấp hành quyết ịnh xử phạt vi phạmhành chính, ngh)a vụ nộp thuế và những ngh)a vụ khác về tàichính.

C¡ quan iều tra, viện kiểm sát, toà án, c¡ quan thi hành án từ tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng trở lên có quyền tạmhoãn xuất cảnh Quyết ịnh giải tỏa tạm hoãn xuất cảnh, quyết ịnh tạm hoãn xuất cảnh phải °ợc thông báo bằng vn bản cho c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh thuộc Bộ công an ể thực hiện.

Bộ tr°ởng Bộ công an quyết ịnh tạm hoãn xuất cảnh ối vớitr°ờng hợp (d) theo ề nghị của bộ tr°ởng, thủ tr°ởng c¡ quanngang bộ, thủ tr°ởng c¡ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng.

- Ng°ời quá cảnh °ợc miễn thị thực; nếu có nhu cầu kết hợpvào Việt Nam tham quan du lịch thì °ợc c¡ quan quản lí xuấtnhập cảnh của Bộ công an giải quyết theo quy chế của Bộ công anban hành.

- C° trú:

+ Ng°ời n°ớc ngoài nhập cảnh phải ng kí mục ích, thời hạnvà ịa chỉ c° trú tại Việt Nam và phải hoạt ộng úng mục ích ãng ki.

+ Ng°ời n°ớc ngoài °ợc di lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục ích nhập cảnh ã ng kí trừ khu vực cấm ng°ời

Trang 19

n°ớc ngoài i lại; nếu muốn vào khu vực cấm phải °ợc phép của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền của Việt Nam quản lí khu vực cấm ó.

* Ng°ời n°ớc ngoài th°ờng trú °ợc c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh có thẩm quyền thuộc Bộ công an cấp thẻ th°ờng trú.

+ Ng°ời n°ớc ngoài th°ờng trú phải trình diện và xuất trình thẻ th°ờng trú với c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh có thẩm quyén của Bộ công an ịnh kì 3 nm một lần Nếu thay ổi ịa chỉ th°ờng trú hoặc nội dung khác ã ng kí phải làm thủ tục tại c¡ quan cấpthẻ.

+ Ng°ời n°ớc ngoài th°ờng trú phải khai báo tạm trú với c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh có thẩm quyền thuộc Bộ công an nếu nghỉ qua êm ngoài ịa chỉ th°ờng trú ã ng kí.

+ C¡ quan cấp thẻ th°ờng trú thu hồi hoặc hủy bỏ thẻ khing°ời °ợc cấp i ịnh c° ở n°ớc khác hoặc bị trục xuất.

* Ng°ời n°ớc ngoài tạm trú tại Việt Nam phải phù hợp vớimục ích, thời hạn ã ng kí.

Chứng nhận tạm trú °ợc c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh có thẩm quyền thuộc Bộ công an cấp cho ng°ời n°ớc ngoài tại cửa khẩu quốc tế của Việt Nam thời hạn tạm trú °ợc cấp phù hợp với thời hạn giá trị của thị thực Chứng nhận tạm trú ã cấp có thể bị hủy bỏ hoặc bị rút ngắn thời hạn trong tr°ờng hợp ng°ời °ợc cấp vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc tạm trú không phù hợp với mụcích ã ng kí.

Ng°ời n°ớc ngoài tạm trú từ một nm trở lên °ợc c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh có thẩm quyền của Bộ công an cấp thẻ tạm trú Thẻ tạm trú có thời hạn từ một nm ến ba nm.

- Ng°ời n°ớc ngoài °ợc h°ởng quyền °u ãi và miễn trừ ngoại giao, lãnh sự làm thủ tục cấp, bổ sung, sửa ổi thị thực, gia hạn tạm trú tại Bộ ngoại giao.

Trang 20

- Ng°ời n°ớc ngoài bị trục xuất khỏi Việt Nam trong nhữngtr°ờng hợp sau ây:

+ Bị toà án có thẩm quyền của Việt Nam xử phạt trục xuất + Bi Bộ tr°ởng Bộ công an ra quyết ịnh trục xuất do vi phạmhành chính.

Bộ tr°ởng Bộ công an ra quyết ịnh trục xuất ng°ời n°ớc ngoàitrong những tr°ờng hợp sau ây:

- Vị phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, bị xử phạt hànhchính.

- Phạm tội nh°ng °ợc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự.- Vì lí do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. + ể thi hành quyết ịnh trục xuất của Bộ công an, c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh Bộ công an quyết ịnh.

- Áp dụng biện pháp quản lí, giám sát hoặc tạm giữ hành chính ng°ời bị trục xuất trong thời gian chờ thi hành quyết ịnh trụcxuất theo quy ịnh của pháp luật.

- Cách thức và ịa iểm thực hiện việc trục xuất.

+ Thủ tr°ởng c¡ quan quản lí xuất nhập cảnh °ợc phép tạmhoãn quyết ịnh trục xuất ng°ời n°ớc ngoài trong phạm vi khôngquá 24 giờ theo thời hạn quy ịnh tại quyết ịnh trục xuất của Bộtr°ởng Bộ công an, trong những tr°ờng hợp sau:

a Có quyết ịnh của c¡ quan iều tra, viện kiểm sát, toà án từ cấp tỉnh trở lên về việc ch°a cho ng°ời trục xuất xuất cảnh.

b Ng°ời bị trục xuất ang trong tình trạng sức khoẻ nguy kịch không thể xuất cảnh °ợc.

c Vì lí do thời tiết, lí do thiên tai, lí do bất khả kháng khác không thể trục xuất.

Nếu việc tạm hoãn việc trục xuất quá 24 giờ c¡ quan quản líxuất nhập cảnh phải báo cáo cho Bộ công an biết.

Trang 21

+ Trục xuất ng°ời n°ớc ngoài theo bản án của toà °ợc thực hiện theo các quy ịnh khác của pháp luật về thi hành hình thức phạt trục xuất (Nghị ịnh của Chính phủ quy số 21/2001/N-CPngày 28/5/2001 ịnh chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuấtcảnh, c° trú của ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam).

C¡ quan quản lí xuất nhập cảnh thuộc Bộ công an có tráchnhiệm thi hành bản án và quyết ịnh trục xuất và áp dụng cácbiện pháp c°ỡng chế trục xuất trong tr°ờng hợp ng°ời bị trụcxuất không tự nguyện chấp hành bản án hoặc quyết ịnh trụcxuất.

Ng°ời n°ớc ngoài bị trục xuất phải rời khỏi Việt Nam theo thờihạn ghi trong lệnh trục xuất Trong tr°ờng hợp không tự nguyện chấp hành lệnh trục xuất thì họ có thể bị áp dụng biện pháp c°ỡng chế trục xuất.

Việc trục xuất ng°ời n°ớc ngoài °ợc h°ởng quyền °u ãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự °ợc giải quyết bằng con °ờng ngoại giao.

Tổ chức n°ớc ngoài tại Việt Nam, ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam vi phạm quy ịnh về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, m°ợn°ờng v.v thì bị xử phạt theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam.

Ng°ời gian dối, giả mạo giấy tờ ể nhập cảnh, xuất cảnh, c° trú, i lại trái phép hoặc vi phạm quy ịnh về nhập, xuất cảnh, quácảnh, m°ợn °ờng tùy theo mức ộ vi phạm mà bị xử phạt hànhchính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam dành quyền °u ãi miễn trừ ngoại giao cho các c¡ quan ngoại giao, c¡ quan lãnh sự n°ớc ngoài, c¡ quan ại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và thành viên những c¡ quan ó, thành viên gia ình họ Quyền °uãi, miễn trừ °ợc luật pháp Việt Nam ghi nhận phù hợp với iều°ớc quốc tế mà Nhà n°ớc ta kí kết hoặc tham gia và tập quán quốc

Trang 22

Cu thể, viên chức ngoại giao °ợc h°ởng quyển miễn trừ xét xử về hình sự tại Việt Nam, °ợc h°ởng quyền miễn trừ xét xử về

- Hoạt ộng th°¡ng mại hoặc nghề nghiệp mà viên chức ngoạigiao tiến hành tại Việt Nam ngoài phạm vi chức nng chính củahọ.

Viên chức ngoại giao và những ng°ời sau ây vẫn có thể bị xét xử về hình sự, dân sự, xử phạt hành chính nếu n°ớc cử từ bỏ một cách rõ ràng quyền miễn trừ này ối với họ Vi du: Thành viên của gia ình viên chức ngoại giao không phải là công dân Việt Nam.

- Nhân viên hành chính k) thuật và thành viên gia ình họkhông phải là công dân Việt Nam.

- Nhân viên phục vụ không phải là công dân Việt Nam.- Ng°ời phục vụ riêng không phải là công dân Việt Nam.

Pháp luật Việt Nam quy ịnh ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam không °ợc c° trú, i lại ở những khu vực, ịa iểm sau ây:

- Vành ai biên giới bao gồm các xã hoặc ¡n vị hành chínht°¡ng °¡ng tiếp giáp °ờng biên giới quốc gia;

- Các khu công nghiệp quốc phòng, các khu quân sự, các côngtrình phòng thủ biên giới, phòng thủ vùng trời, phòng thủ vùng biển;

- Các khu vực khác có yêu cầu bảo vệ ặc biệt về an ninh, quốcphòng do Bộ tr°ởng Bộ công an, Bộ tr°ởng Bộ quốc phòng khoanhịnh;

Trang 23

- Các khu vực do Bộ công an quyết ịnh tạm thời vì lí do bảovệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Muốn vào khu vực cấm ng°ời n°ớc ngoài c° trú, i lại phải °ợc phép của các c¡ quan có thẩm quyền của Nhà n°ớc Việt Nam, phải có giấy phép của Thủ t°ớng Chính phủ, Bộ tr°ởng Bộ công an, Bộ tr°ởng Bộ quốc phòng (ối với khu vực, ịa iểm quốc phòng).

b Quyền và ngh)a vụ trong l)nh vực kinh tế“xã hội

Ng°ời n°ớc ngoài có quyền lao ộng nh°ng không °ợc tự do lựa chọn nghề nghiệp nh° công dân Việt Nam.

Tổ chức, cá nhân n°ớc ngoài, doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài không °ợc thành lập và quản lí doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ bảo vệ (Nghị ịnh của Chính phủ số 14/2001/ND-CP ngày 25/4/2001).

Tổ chức luật s° n°ớc ngoài có ủ các iều kiện do luật ịnh thì °ợc phép ặt chi nhánh tại Việt Nam và °ợc ặt tối a hai chinhánh tại Việt Nam.

Luật s° n°ớc ngoài của chi nhánh °ợc t° vấn về pháp luật n°ớc ngoài và pháp luật quốc tế trong l)nh vực ầu t° kinh doanhth°¡ng mại.

Chi nhánh của tổ chức luật s° n°ớc ngoài °ợc kí kết hợp ồng hợp tác t° vấn pháp luật Việt Nam ể tiếp nhận ý kiến về t° vấn pháp luật Việt Nam và cung cấp cho tổ chức t° vấn pháp luật Việt Nam ý kiến về t° vấn pháp luật n°ớc ngoài, pháp luậtquốc tế.

Chi nhánh °ợc kí kết hợp ồng lao ộng với công dân Việt Nam, °ợc tuyển dụng ng°ời n°ớc ngoài không phải luật s° làm việc cho chi nhánh Chi nhánh không °ợc thuê luật s° Việt Namlàm việc tại chi nhánh.

Trang 24

Chi nhánh của tổ chức luật s° n°ớc ngoài nếu vi phạm các quy ịnh của pháp luật thì tuỳ theo mức ộ vi phạm sẽ bị xử phạt viphạm hành chính Luật s° n°ớc ngoài có hành vi vi phạm các quyịnh của pháp luật tuỳ theo mức ộ vi phạm sẽ bị phạt cảnh cáo, bịình chỉ hành nghề có thời hạn, bị cấm hành nghề t° vấn pháp luậttại Việt Nam hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Luật s° n°ớc ngoài hành nghề trong chi nhánh của tổ chức luật s° n°ớc ngoài tại Việt Nam không °ợc t° vấn về pháp luật Việt Nam, không °ợc tham gia tố tụng với t° cách là ng°ời bào chữa,ng°ời ại diện cho khách hàng tr°ớc toà án Việt Nam (Nghị ịnhsố 92/1998/N-CP ngày 10/11/1998; Thông t° của Bộ t° pháp số08/1999/TT-BTP ngày 13/02/1999 h°ớng dẫn thi hành Nghị ịnhtrên).

Tuy vậy, trong iều kiện hiện nay có một số nghề kinh doanhặc biệt mà ng°ời n°ớc ngoài, ng°ời không quốc tịch °ợc phép

+ Kinh doanh khí ốt, chất lỏng dễ cháy bao gồm: các hoạtộng kinh doanh gas, xng dầu và các loại khí ốt, chất lỏng dễcháy khác.

+ Kinh doanh các toà nhà cao trên 10 tang dùng làm kháchsạn, nhà ở, vn phòng làm việc.

Nhóm các ngành nghề trên phải có “giấy xác nhận ủ iềukiện về an ninh trật tự” do Cục cảnh sát quản lí về trật tự xã hội Bộ

Trang 25

công an hoặc công an cấp tỉnh có trách nhiệm cấp.

Nhóm những ngành nghề kinh doanh phải cam kết thực hiện các quy ịnh, iều kiện về an ninh trật tự:

+ Cho thuê l°u trú; cho ng°ời n°ớc ngoài thuê nhà;+ Dịch vụ cầm ồ

+ Hoạt ộng 1n;

+ Kinh doanh karaoke; vi tr°ờng; xoa bóp (massage)

Tổ chức, cá nhân n°ớc ngoài làm những ngành nghề trên phải nộp bản cam kết cho công an cấp tỉnh hoặc cấp huyện n¡ihọ hành nghề (Nghị ịnh của Chính phủ số 08/2001/N-CPngày 22/2/2004 quy ịnh về iều kiện an ninh trật tự ối vớimột số ngành nghề kinh doanh có iều kiện; Thông t° của Bộcông an số 02/2001/TT-BCA ngày 04/5/2001 h°ớng dẫn thihành Nghị ịnh trên).

Các tổ chức và cá nhân n°ớc ngoài sau khi °ợc cấp giấy phép ầu t° kinh doanh các nghề kinh doanh ặc biệt phải có vn bảngửi Bộ công an.

C¡ quan hợp tác ầu t°, Bộ th°¡ng mại, Tổng cục du lịch, Bộ công an h°ớng dẫn kiểm tra việc chấp hành quy ịnh về an ninh, trật tự ối với cá nhân, tổ chức n°ớc ngoài kinh doanh nghề ặc biệt tại Việt Nam.

Nhà thầu n°ớc ngoài là cá nhân, tổ chức n°ớc ngoài tại Việt Nam có nng lực pháp luật dân sự; ối với cá nhân còn có nng lực hành vi dân sự ể kí kết và thực hiện hợp ồng nhận thầu với chủ ầu t° xây dựng công trình Nng lực chủ thể của của các chủ thể này °ợc xác ịnh theo pháp luật của Nhà n°ớc mà nhà thầu có quốc tịch Nhà thầu n°ớc ngoài chỉ °ợc hoạt ộng tại Việt Nam sau khi °ợc c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép thầu Hoạt ông của nhà thầu n°ớc ngoài tại Việt

Trang 26

Nam phải tuân theo pháp luật của Việt Nam và các iều °ớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập.)

Ng°ời n°ớc ngoài, ph°¡ng tiện n°ớc ngoài °ợc phép hoạt ộng nghề cá tại vùng biển Việt Nam nh°ng phải tuân theo sự quan lí của các c¡ quan có trách nhiệm của Việt Nam, cấm không °ợc lợi dụng hành nghề ể thực hiện những hoạt ộng ảnh h°ởng ến hệ sinh thái, ô nhiễm môi tr°ờng biển Nhà n°ớc ta khuyến khích và bảo ảm hoạt ộng ầu t° trực tiếp của ng°ời n°ớc ngoàitại Việt Nam, cho phép các doanh nghiệp n°ớc ngoài hoạt ộngth°¡ng mại, ầu t°, dịch vụ tại Việt Nam ặc biệt ối với các dự án ầu t° sản xuất hàng xuất khẩu, công nghệ cao trong một số l)nh vực:

- L)nh vực nông lâm ng° nghiệp: Chế biến lâm thuỷ sản xuất khẩu; ứng dụng công nghệ, biện pháp sinh học; công nghệ bảo quản thực phẩm

- L)nh vực công nghiệp: Thm dò khai thác chế biến lâm khoáng sản; phát triển công nghiệp hoá dầu; sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại mầu, kim loại ặc biệt, chế tạo thiết bị c¡ khíchính xác; sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy

Tổ chức tín dụng n°ớc ngoài, vn phòng ại diện của tổ chức tín dụng n°ớc ngoài °ợc phép hoạt ộng tại Việt Nam d°ới cáchình thức:

- Chi nhánh ngân hàng n°ớc ngoài.

- Ngân hàng liên doanh (gồm bên Việt Nam, bên n°ớc ngoài). - Tổ chức tín dung phi ngân hàng (công ti cho thuê tài chính liên doanh, công ti cho thuê tài chính 100% vốn n°ớc ngoài ).

* Th°¡ng nhân n°ớc ngoài, doanh nghiệp du lịch n°ớc ngoài

(1).Xem: Quy chế quản lí hoạt ộng của nhà thầu n°ớc ngoài trong l)nh vực xây dựngtại Việt Nam ban hành theo Quyết ịnh của Thủ t°ớng Chính phủ số 87/2004/QD-TTg ngày 19/5/2004.

Trang 27

°ợc thành lập một chi nhánh, một hoặc nhiều vn phòng ại diện tại Việt Nam ể tìm kiếm, thúc ẩy các c¡ hội hoạt ộng th°¡ng mại du lịch, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hànghoá °ợc phép kinh doanh tại Việt Nam.

Th°¡ng nhân n°ớc ngoài °ợc phép kinh doanh tại Việt Nam, ối với những mặt hàng mua tại Việt Nam ể xuất khẩu:

- Hàng thủ công mi nghệ;

- Nông sản chế biến và nông sản (trừ gạo, cà phê);- Rau quả và rau quả chế biến;

- Hàng công nghiệp tiêu dùng;

- Thịt gia súc, gia cầm và thực phẩm chế biến;

- Hàng hoá °ợc nhập khẩu ể bán ở thị tr°ờng Việt Nam; - Máy móc, thiết bị phục vụ cho việc khai khoáng chế biếnnông sản, thuỷ sản;

- Nguyên liệu ể sản xuất thuốc chữa bệnh cho ng°ời và ể sản xuất thuốc thú y;

- Nguyên liệu ể sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu.

Cá nhân, tổ chức n°ớc ngoài có quyền tuyển chọn sử dụng lao ộng ng°ời Việt Nam nh°ng phải tuân theo pháp luật lao ộngViệt Nam.

Các cá nhân, tổ chức n°ớc ngoài hoạt ộng trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về bảovệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng.

Ng°ời n°ớc ngoài th°ờng trú tại Việt Nam có quyền ầu t° vốnthành lập doanh nghiệp hoặc cùng với công dân Việt Nam ầu t° thông qua hình thức mua cổ phần, góp vốn thành lập doanh nghiệp theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam bao gồm:

- Ng°ời có quốc tịch n°ớc ngoài c° trú, làm n, sinh sống lâu ài tại Việt Nam ã °ợc c¡ quan có thẩm quyền của Việt Nam

Trang 28

cấp thẻ th°ờng trú;

- Ng°ời không quốc tịch c° trú, làm n, sinh sống lâu dài tại Việt Nam ã °ợc c¡ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp thẻ th°ờng trú.

Ng°ời n°ớc ngoài có quyền làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức ở Việt Nam va °ợc các c¡ quan có trách nhiệm của Việt Nam cấp giấy phép lao ộng Ng°ời sử dụng °ợc phép tuyển ng°ời n°ớc ngoài làm việc khi cần chuyên gia có chuyên môn K) thuật cao (K)su, nghé nhân các ngành nghề truyền thống, có kinh nghiệm trongnghề nghiép ) Nhà n°ớc Việt Nam cho phép luật s° n°ớc ngoài°ợc hành nghề t° vấn pháp luật tại Việt Nam Cá nhân n°ớc ngoàihoạt ộng kinh doanh tại Việt Nam phải làm ngh)a vụ thuế theo quyịnh của pháp luật Việt Nam.

Ng°ời n°ớc ngoài làm việc tại Việt Nam trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, vn hoá, xã hội, các vn phòng ại diện, các chi nhánh công ti n°ớc ngoài tại Việt Nam; các cá nhân hành nghề ộc lập tại Việt Nam Ng°ời n°ớc ngoài tuy không hiện diện tại Việt Nam nh°ng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam. Những ối t°ợng kể trên phải có ngh)a vụ óng thuế thu nhập cao, thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập th°ờng xuyên và thu nhậpkhông th°ờng xuyên.

- Ng°ời n°ớc ngoài c° trú tại Việt Nam thu nhập th°ờng xuyên chịu thuế là tổng số thu nhập phát sinh tại Việt Nam và thu nhập phát sinh tại n°ớc ngoài, °ợc tính bình quân tháng trong nm trên

8 triệu ồng.

- Thu nhập không th°ờng xuyên °ợc pháp luật quy ịnh tínhthuế ối với một số tr°ờng hợp nh°:

Hợp ồng chuyển giao công nghệ là khoản thu nhập có giá trị trên 15 triệu ồng, thu nhập về trúng th°ởng xổ số d°ới các hình thức, kể cả trúng th°ởng khuyến mại là khoản thu nhập có giá trị

Trang 29

trên 15 triệu ồng cho từng lần trúng th°ởng và nhận giải th°ởng.c Quyền và ngh)a vụ trong l)nh vực vn hoá-xã hội

Ng°ời n°ớc ngoài và con em của họ °ợc vào học tại các tr°ờnghọc Việt Nam trừ một số tr°ờng ại học, tr°ờng chuyên nghiệp hoặcmột số ngành học trong các tr°ờng có liên quan ến an ninh, quốc phòng Việc tuyển sinh, quản lí học sinh n°ớc ngoài theo quy chế tuyển sinh, quản lí học sinh của Việt Nam.

Pháp luật Việt Nam cho phép ng°ời n°ớc ngoài, pháp nhân n°ớc ngoài °ợc thành lập, tham gia thành lập và tổ chức tr°ờng học quốc tế, tr°ờng ại học, trung tâm dạy nghề, tr°ờng vn hoánghệ thuật hoạt ộng tại Việt Nam.

Việc tiếp nhận, quản lí ào tạo ối với ng°ời n°ớc ngoài họctại các c¡ sở giáo dục thuộc Bộ quốc phòng, Bộ công an, Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban c¡ yếu Chính phủ, Học viện chính trị-hành chính quốc gia °ợc thựchiện theo quy ịnh riêng của Nhà n°ớc.

Hoạt ộng thông tin báo chí của phóng viên n°ớc ngoài (hoạtộng quay phim chụp ảnh, thu thập t° liệu, phỏng vấn ghi âm )phải tuân theo quy chế quản lí thông tin của Nhà n°ớc Việt Nam.

Ng°ời n°ớc ngoài có quyền kết hôn với công dân Việt Nam, °ợc phép nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận ỡ ầu ốivới công dân Việt Nam và phải tuân theo úng thủ tục ã °ợcquy ịnh.

Nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam bảo hộ quyềnsở hữu công nghiệp ối với ối t°ợng sở hữu công nghiệp ã °ợc c¡ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp vn bằng bảo hộ Nhà n°ớc bao hộ quyền tác giả của ng°ời n°ớc ngoài ối với tác phẩm vn học nghệ thuật, khoa học lần ầu tiên °ợc công bố và phổ biến tại Việt Nam hoặc °ợc sáng tạo thể hiện tại Việt Nam.

Trang 30

Ng°ời n°ớc ngoài °ợc khám, chữa bệnh tại các c¡ sở y tế củaViệt Nam Moi chi phí về khám, chữa bệnh phải theo quy ịnh củaNhà n°ớc Việt Nam.

Ng°ời n°ớc ngoài °ợc h°ởng các chế ộ bảo trợ xã hội ốivới ng°ời già, ng°ời tàn tật, trẻ mồ côi không n¡i nuôi d°ỡng v.v Những ng°ời có công với Nhà n°ớc Việt Nam °ợc xét khenth°ởng, ng°ời vi phạm pháp luật Việt Nam sẽ bị xử lí theo phápluật Việt Nam.

CÂU HỎI H¯ỚNG DẪN ÔN TẬP,

ỊNH H¯ỚNG THẢO LUẬN

1 Phân tích khái nệm quy chế pháp lí hành chính của công dân.2 Phân tích nội dung quy chế pháp lí hành chính của công dân.3 Phân tích nội dung quy chế pháp lí hành chính của ng°ờin°ớc ngoài.

4 Phân biệt quy chế pháp lí hành chính của công dân với quychế pháp lí hành chính của ng°ời n°ớc ngoài.

Trang 31

CH¯ NG XI

VI PHAM HANH CHÍNH VA TRÁCH NHIEM HANH CHÍNH I VI PHAM HANH CHÍNH

1 Dinh nghia vi pham hanh chinh

Vi phạm hành chính là loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phố biến trong ời sống xã hội Tuy mức ộ nguy hiểm cho xã hội của nó thấp h¡n so với tội phạm nh°ng vi phạm hành chính là hành vi gây thiệt hại hoặc e dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà n°ớc, tập thé, lợi ích của cá nhân cing nh° lợi ích chung của toàn thé cộng ồng, là nguyên nhân dẫn ến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các l)nh vực của ời sống xã hội nếu nh° không °ợc ngn chặn và xử lí kịp thời Chính vì lẽ ó, công tác ấu tranh phòng và chống vi phạm hành chính luôn là vấn ề °ợc xã hội quan tâm Từ tr°ớc ến nay, Nhà n°ớc ã ban hành khá nhiều vn bản pháp luật quy ịnh về vi phạm hành chính và các biện pháp xử lí ối với loại vi phạm này, trong ó phải kế ến Nghị ịnh số 143/CP ngày 27/5/1977 của Chính phủ ban hành iều lệ xử phạt vi cảnh, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989, Pháp lệnh xử lívi phạm hành chính ngày 6/7/1995, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính ngày 02/7/2002 f? và vn bản ang có hiệu lực pháp lí thi (1) Một số quy ịnh của Pháp lệnh này ã °ợc sửa ổi, bố sung theo Pháp lệnh số31/2007/PL-UBTVQHII ngày 08/3/2007 sửa ổi một số iều của Pháp lệnh xử lívi phạm hành chính và Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQHI2 ngày 02/4/2008 sửa ổi,bổ sung một số iều của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.

Trang 32

hành là Luật xử lí vi phạm hành chính nm 2012 (Luật sé 15/2012/QH13).” Cùng với Luật xử lí vi phạm hành chính nm

2012, Chính phủ ã ban hành hàng loạt các nghị ịnh quy ịnh

cụ thé về việc xử lí các vi phạm hành chính trên các l)nh vực khác nhau của quản lí hành chính nhà n°ớc.

ể xác ịnh rõ tính chat và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của

loại vi phạm này, ặc biệt là việc là xác ịnh ranh giới giữa vi

phạm hành chính và tội phạm, tạo c¡ sở cần thiết ể quy ịnh, xử lí cing nh° ấu tranh phòng, chống có hiệu quả ối với các vi phạm hành chính, cần thiết phải °a ra ịnh ngh)a chính thức về vi phạm hành chính.

và ph°¡ng diện lí luận cing nh° thực tiễn, ịnh ngh)a vi phạm hành chính phải phản ánh °ợc những dấu hiệu ặc tr°ng thé hiện ầy ủ tính nguy hiểm cho xã hội của loại vi phạm này ồng thời cing phải thể hiện °ợc sự khác biệt giữa chúng với

tội phạm.

ịnh ngh)a vi phạm hành chính lần ầu tiên °ợc nêu ra trong Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989. iều 1 Pháp lệnh nay ã chỉ rõ: “Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà n°ớc mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy ịnh của pháp luật phải bị xử phạt hànhchính”.

Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính nm 1995 không trực tiếp °a ra ịnh ngh)a về vi phạm hành chính nh°ng khoản 2 iều 1 của Pháp lệnh này ã ịnh ngh)a vi phạm hành chính một cách gián tiếp, theo ó “Xử phạt vi phạm hành chính °ợc áp dụng (1) Luật này có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01/7/2013, riêng ối với các quy ịnh

liên quan ên các biện pháp xử lí hành chính do tòa án nhân dân xem xét, quyêtịnh có hiệu lực thi hành kê từ ngày 01/01/2014.

Trang 33

ối với cá nhân, tổ chức có hành vi cô ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắc quản li nhà n°ớc mà ch°a ến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy ịnh cua pháp luật phải bị xử phạt hànhchính ”.

Tại khoản 2 iều 1 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính nm 2002, vi phạm hành chính cing °ợc ịnh ngh)a một cách gián tiếp: “Xử phạt vi phạm hành chính °ợc áp dụng doi với cá nhân, c¡ quan, tổ chức (Sau ây goi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cô ý hoặc vô ý vi phạm các quy ịnh của pháp luật về quản li nhà n°ớc mà không phải là tội phạm và theo quy ịnh cua phápluật phải bị xử phạt hành chính ”.

Tuy có sự khác nhau về cách diễn ạt, các vn bản pháp luật nêu trên ều thông nhất với nhau về những dấu hiệu bản chất của loại vi phạm pháp luật này Khái quát những dấu hiệu bản chất ó, khoản 1 iều 2 Luật xử lí vi phạm hành chính nm 2012 ã trực tiếp °a ra ịnh ngh)a về vi phạm hành chính, theo ó “Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy ịnh của pháp luật về quan li nhà n°ớc mà không phải là tội phạm và theo quy ịnh của pháp luật phải bị xử phạt viphạm hành chính ”.

2 Các yếu tố cau thành vi phạm hành chính

ể xác ịnh một hành vi xảy ra có phải là vi phạm hành chính hay không, cần xác ịnh các dấu hiệu pháp lí của các yếu tố cau thành loại vi phạm pháp luật này Những dấu hiệu này uợc mô ta trong các vn bản pháp luật quy ịnh về vi phạm hành chính, hình thức và biện pháp xử lí vi phạm hành chính Giống nh° bắt kì loại vi phạm pháp luật nào, vi phạm hành chính °ợc cấu thành bởi bốn yếu bao gồm mặt khách quan, chủ thé, mặt chủ quan và khách

thê.

Trang 34

a Mặt khách quan

Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm hành

chính là hành vi vi phạm hành chính Nói cách khác, hành vi ma

tổ chức, cá nhân thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà n°ớc và ã bị pháp luật hành chính ngn cam Việc bị ngn cam °ợc thê hiện rõ ràng trong các vn bản pháp luật quy ịnh về xử phạt hành chính, theo ó, pháp luật quy ịnh rằng những hành vi này sẽ bị xử phạt bằng các hình thức, biện pháp xử phạt hành chính Nh° vậy, khi xem xét, ánh giá hành vi của cá nhân hay tổ chức có phải là vi phạm hành chính hay không, bao giờ cing phải

có những cn cứ pháp lí rõ ràng xác ịnh hành vi ó phải °ợc

pháp luật quy ịnh là sẽ bị xử phạt bằng các biện pháp xử phạt hành chính Cần tránh tình trạng áp dụng "nguyên tắc suy oán" hoặc "áp dụng t°¡ng tự pháp luật" trong việc xác ịnh vi phạm hành chính ối với các tổ chức và cá nhân.

ối với một số loại vi phạm hành chính cụ thể, dấu hiệu trong mặt khách quan có tính chất phức tạp, không ¡n thuần chỉ có một dấu hiệu nội dung trái pháp luật trong hành vi mà còn có thể có sự kết hợp với những yếu tố khác Thông th°ờng, những yếu tố này có thê là:

+ Thời gian thực hiện hành vi vi phạm Vi du: Hành vi của

ng°ời chỉ huy tàu bay “không khóa chốt cửa buông lái tàu bay” chỉ °ợc coi là vi phạm quy ịnh về an ninh hàng không ối với cảng hàng không, sân bay, chuyến bay, quản lí hoạt ộng bay theo quy ịnh của iều 24 Nghị ịnh của Chính phủ số 147/2013/N-CP ngày 30/10/2013 khi thực hiện “trong thời gian tàu bay angbay”.

+ ịa iểm thực hiện hành vi vi phạm Vi du: Việc chan thả ộng vật mắc dịch của chủ vật nuôi chỉ bị coi là vi phạm về chống dịch bệnh ộng vật trên cạn nếu thực hiện “ở các bãi chn chung”

Trang 35

theo quy ịnh tại iểm b, khoản 1 iều 6 Nghị ịnh của Chính phủ số 119/2013/N-CP ngày 9/10/2013.

+ Công cụ, ph°¡ng tiện vi phạm Vi du: Hành vi quảng cáo tại cảng hàng không, sân bay chỉ bị coi là “vi phạm quy ịnh về cung cấp dịch vụ tại cảng hàng không, sân bay” theo quy ịnh tại iểm b khoản 2 iều 10 Nghị ịnh của Chính phủ số 147/2013/N-CP ngày 30/10/2013 khi thực hiện “bằng khinh khí cầu hoặc các vật thê bay khác”;

+ Hậu quả và mối quan hệ nhân quả: Nhìn chung hậu quả của vi phạm hành chính không nhất thiết là thiệt hại cụ thé Tuy nhiên, trong nhiều tr°ờng hợp, hành vi của tô chức, cá nhân bị coi là vi

phạm hành chính chỉ khi hành vi ó ã gây ra những thiệt hai cụ

thê trên thực tế Vi du: Hanh vi “không thực hiện day ủ các biện pháp an toàn theo quy ịnh khi làm việc theo phiếu công tác hoặc lệnh công tác” °ợc coi là vi phạm quy ịnh an toàn về iện khi “gây tai nạn hoặc sự cố” theo quy ịnh tại iểm g khoản 4 iều 15 Nghị ịnh của Chính phủ số 134/20013/N-CP ngày 17/10/2013 Trong các tr°ờng hợp này, việc xác ịnh mỗi quan hệ nhân qua giữa hành vi vi phạm hành chính với thiệt hại cụ thể ã xảy ra là cần thiết ể bảo ảm nguyên tắc cá nhân, tổ chức chỉ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do chính hành vi của mình gây ra.

b Mặt chủ quan

Dấu hiệu bắt buộc trong mat chủ quan cua vi phạm hành chính là dấu hiệu lỗi của chủ thể vi phạm Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi thé hiện d°ới hình thức cố ý hoặc vô ý Nói

cách khác, ng°ời thực hiện hành vi này phải trong trạng thái có

ầy ủ khả nng nhận thức và iều khiển hành vi của mình nh°ng ã vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức °ợc hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội (lỗi vô ý) hoặc nhận thức °ợc iều ó nh°ng vẫn có tình thực hiện (lỗi cố ý) Khi có

Trang 36

ủ cn cứ dé cho rang chủ thé thực hiện hành vi trong tinh trang không có kha nng nhận thức hoặc khả nng iều khiển hành vi, chúng ta có thé kết luận rang ã không có vi phạm hành chính

xảy ra.

Ngoài lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của mọi vi

phạm hành chính, ở một sỐ tr°ờng hợp cụ thé, phap luat con xac

ịnh dấu hiệu mục ích là dấu hiệu bat buộc của một số loại vi phạm hành chính Chính vi thế, khi xử phạt cá nhân, tô chức về loại vi phạm hành chính này cần phải xác ịnh rõ ràng hành vi của họ có thoả mãn ây ủ dấu hiệu mục ích hay không, ngoài việc xem xét các dấu hiệu khác Ví du: Hanh vi không ng kí khai tử cho ng°ời chết °ợc coi là vi phạm các quy ịnh về ng kí khai tử theo quy ịnh tại iểm b khoản 4 iều 31 Nghị ịnh của Chính phủ số 110/2013/N-CP ngày 24/9/2013 khi nhằm mục ích trục lợi.

Khi xác ịnh dấu hiệu lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính, còn có nhiều ý kiến khác nhau về van dé lỗi của tổ chức Có ý kiến cho rằng lỗi chỉ là trạng thái tâm lí của cá nhân trong khi thực hiện hành vi vi phạm nên không ặt ra vấn ề lỗi ối với tô chức vi phạm hành chính Khi xử phạt vi phạm hành chính ối với tổ chức, chỉ cần xác ịnh tô chức ó có hành vi trái

pháp luật hành chính và hành vi ó theo quy ịnh của pháp luật bị

xử phạt bằng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính là ủ Quan iềm khác lại cho rằng cần phải xác ịnh lỗi của tô chức khi vi phạm hành chính thì mới có ầy ủ c¡ sở dé xử phạt vi phạm hành chính ối với t6 chức vi phạm Theo quan iểm này, lỗi của tổ chức °ợc xác ịnh thông qua lỗi của các thành viên trong tổ chức ó khi thực hiện nhiệm vụ °ợc tô chức giao Về ph°¡ng

diện pháp luật, Luật xử lí vi phạm hành chính nm 2012 quy ịnh

chung rằng tô chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm

Trang 37

hành chính do mình gây ra Cùng với nội dung này, Nghị ịnh của Chính phủ số 81/2013/N-CP ngày 19/7/2013 quy ịnh chỉ tiết một số iều và biện pháp thi hành Luật xử lí vi phạm hành chính xác ịnh “cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạmkhi dang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm ó thuộccông vụ, nhiệm vụ °ợc giao, thì không bị xử phạt theo quy ịnh của pháp luật về xử lí vi phạm hành chính, mà bị xử lí theo quy ịnh của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức ”.U)

c Chủ thể của vi phạm hành chính

Chủ thé thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có nng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy ịnhcủa pháp luật hành chính.

Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, cá nhân là chủ thé của vi phạm hành chính phải là ng°ời không mắc các bệnh tâm thần hoặc mac các bệnh khác làm mất khả nng nhận thức hoặc khả nng iều khiến hành vi và ủ ộ tuổi do pháp luật quy ịnh, cu thể là:

+ Ng°ời từ ủ 14 tuổi ến d°ới 16 tuổi là chủ thé của vi phạm

hành chính trong tr°ờng hợp thực hiện hành vi với lỗi cố ý Nh° vậy, khi xác ịnh ng°ời ở ộ tuổi này có vi phạm hành chính hay không cần xác ịnh yếu tố lỗi trong mặt chủ quan của họ Luật xử lí vi phạm hành chính hiện hành không ịnh ngh)a thế nào là lỗi có ý hoặc vô ý trong vi phạm hành chính Tuy nhiên, nh° ã phân tích ở trên, thông th°ờng ng°ời thực hiện hành vi với lỗi có ý là ng°ời nhận thức °ợc hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật cam oán nh°ng vẫn cố tình thực hiện.

+ Ng°ời từ ủ 16 tuổi trở lên có thé là chủ thé của vi phạm

hành chính trong mọi tr°ờng hợp.

(1).Xem: iều 1 Nghị ịnh của Chính phủ số 81/2013/N-CP ngày 19/7/2013.

Trang 38

+ Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: các c¡ quan nhà n°ớc, các tô chức xã hội, các ¡n vị kinh tế, các ¡n vị thuộc lực l°ợng vi trang nhân dân và các tô chức khác °ợc thành lập theo quy ịnh của pháp luật;

Cá nhân, tô chức n°ớc ngoài cing là chủ thể vi phạm hành chính theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam, trừ tr°ờng hợp iều °ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy ịnh khác.

d Khách thé của vi phạm hành chính

Vi phạm hành chính cing nh° mọi vi phạm pháp luật khác ều xâm hại ến các quan hệ xã hội °ợc pháp luật bảo vệ Dấu hiệu khách thé dé nhận biết về vi phạm hành chính là hành vi vi phạm này ã xâm hại ến trật tự quản lí hành chính nhà n°ớc °ợc pháp

luật hành chính quy ịnh và bảo vệ Nói cách khác, vi phạm hành

chính là hành vi trái với các quy ịnh của pháp luật về quản lí nhà n°ớc trên các l)nh vực khác nhau của ời sống xã hội nh° quy tắc về an toàn giao thông, quy tắc về an ninh trật tự, an toàn xã hội iều ó ã °ợc quy ịnh trong các vn bản pháp luật của các c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyên.

3 Phan biệt vi phạm hành chính và tội phạm

Vi phạm hành chính là hành vi nguy hiểm cho xã hội nh°ng ch°a ến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự Vì thế, khi xử lí các vi phạm hành chính, cần ặc biệt l°u ý ến việc nhận biết các dau hiệu dé phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm hình sự Trong nhiều tr°ờng hợp thực tế, ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm hình sự rất khó xác ịnh Vì vậy, nếu không giải quyết úng ắn van dé này rất dé xảy ra tình trạng ể lọt tội phạm hoặc xử lí oan ng°ời vi phạm ch°a ến mức

phạm tội.

Dấu hiệu cn bản ể phân biệt vi phạm hành chính với tội

Trang 39

phạm hình sự là mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm Về ại thể, vi phạm hành chính có mức ộ nguy hiểm thấp h¡n so với tội phạm hình sự Mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm °ợc ánh giá ở nhiều yếu tố khác nhau và những yếu tô này th°ờng °ợc ghi nhận trong các vn bản pháp luật của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền.

Tr°ớc khi Bộ luật hình sự nm 1999 (sửa ổi, bổ sung nm 2009) có hiệu lực thi hành, các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ã ban hành nhiều vn bản h°ớng dẫn việc xử lí các hành vi vi phạm pháp luật trong một số l)nh vực, trong ó có ề cập việc phân biệt các tr°ờng hợp xử lí hình sự và xử lí hành chính, ví du:

Thông t° liên ngành của Viện kiểm sát nhân dân tối cao -Toà án nhân dân tối cao - Bộ nội vụ số 06-TTLN ngày 20/9/1996 h°ớng dẫn xử lí tội trốn thuế;

- Thông t° liên ngành của Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ nội vụ - Toà án nhân dân tối cao số 01-TTLN ngày 25/01/1996

h°ớng dẫn xử lí hình sự các hành vi sản xuất, vận chuyền, mua

bán và ốt pháo nô.

Những vn bản h°ớng dẫn nêu trên ã ề cập một cách khá chi tiết những yếu tố cụ thể giúp toà án các cấp, các c¡ quan có thâm quyền xử phạt hành chính phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm hình sự.

Trong Bộ luật hình sự nm 1999 (sửa ổi, bổ sung nm 2009), các nhà làm luật ã quy ịnh t°¡ng ối cụ thể những dấu hiệu xác ịnh các loại tội phạm cụ thể và những dấu hiệu này giúp chúng ta có thê xác ịnh ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành chính Cn cứ vào các quy ịnh hiện hành, việc ánh giá mức ộ nguy hiểm của tội phạm và vi phạm hành chính th°ờng dựa vào những cn cứ d°ới ây:

Trang 40

- Mức ộ gây thiệt hại cho xã hội ối với nhiều loại tội phạm, nhà làm luật th°ờng mô tả một cách cụ thé mức ộ gây thiệt hại cho xã hội của tội phạm trong Bộ luật hình sự Dựa vào dau hiệu này, có thể phân biệt ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm hình sự Mức ộ gây thiệt hại có thể biểu hiện d°ới nhiều

hình thức khác nhau nh° mức ộ gây th°¡ng tật, giá trị tài sản bị

xâm hai, giá tri hàng hoá phạm pháp Vi du: Khoản 1 iều 138 Bộ luật hình sự quy ịnh: "Ng°ời nào trộm cắp tài sản của ng°ời khác có giá trị từ 02 triệu ông ến d°ới nm m°¡i triệu ồng hoặc d°ới nm m°¡i triệu ồng nh°ng gây hậu quả nghiêm trọng thì bị " Nh° vậy, nêu nh° giá trị tai sản bi trộm cắp °ới mức quy ịnh nêu trên thì ng°ời vi phạm chỉ bi xử phạt hành chính về hành vi "trộm cắp vat"; hay khoản 1 iều 104 Bộ luật hình sự quy ịnh: "Ng°ời nào cô ÿ gây th°¡ng tích hoặc gây ton hại cho sức khoẻ cua ng°ời khác mà tỉ lệ th°¡ng tật từ 11% ến 30% hoặc d°ới 11% nh°ng thì bị " Vì thé, nêu mức ộ gây th°¡ng tích cho nạn nhân d°ới mức quy ịnh nêu trên thì ng°ời vi phạm bị xử phạt hành chính về hành vi "ánh nhau":

- Mức ộ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần Dấu hiệu này cing có thé giúp chúng ta xác ịnh °ợc ranh giới giữa tội phạm và vi phạm hành chính Trong Bộ luật hình sự, nhiều loại tội phạm °ợc nhà làm luật mô tả là "ã bị xử phạt hành chính". Trong những tr°ờng hợp này, nếu chỉ ánh giá về mặt hành vi thì khó xác ịnh °ợc ó là tội phạm hay vi phạm hành chính mà phải cn cứ vào dấu hiệu tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần Ví dụ: iều 161 Bộ luật hình sự quy ịnh: “)ewởi nào trồn thuế với số tiền từ hoặc ã bị xử phạt hành chính về hành vi tron thuế thì bi ";

- Công cụ, ph°¡ng tiện, thủ oạn thực hiện hành vi vi phạm. ây cing là một cn cứ dé ánh giá mức ộ nguy hiểm cho xã hội

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan