Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên y tế tại bệnh viện thành phố thủ đức

102 0 0
Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên y tế tại bệnh viện thành phố thủ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Trần Chí Tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Trần Chí Tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH TP.Hồ Chí Minh, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Trần Chí Tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 2000000171 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH AN TP Hồ Chí Minh, 2023 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, bản thân tác giả đã tham gia học tập lĩnh hội kiến thức về kinh tế, tài chính, quản lý, kiến thức xã hội, kỹ năng mới trong cuộc sống, trong công việc từ quý Thầy/Cô truyền đạt Tác giả nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy/Cô của Khoa Quản Trị Kinh doanh, Viện Sau Đại học và Hội đồng Khoa học của trường Đại học Nguyễn Tất Thành trong việc dựng đề cương nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sĩ, góp phần vào việc hoàn thành chương trình Sau đại học của tác giả Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn TS Trần Đình An, Giảng viên hướng dẫn trực tiếp cho tác giả, đồng thời cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ thực hiện nghiên cứu đề tài này Bài luận văn này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, vì vậy tác giả mong muốn sẽ nhận được sự góp ý quý báu từ các quý Thầy/Cô để đề tài được hoàn thiện hơn nữa nhằm có thể áp dụng trong công việc thực tiễn của tác giả tại đơn vị đang công tác Trân trọng! Tác giả Trần Chí Tài i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn này với đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên y tế tại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” là của cá nhân thực hiện nghiên cứu Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Trần Đình An cùng sự hỗ trợ của Ban Giám đốc Bệnh viện thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Các kết quả khảo sát, đánh giá, giải pháp dựa trên bảng khảo sát thực tiễn mang lại và đưa ra giải pháp, kiến nghị trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và sự hiểu biết của bản thân Tác giả xin chịu trách nhiệm vè tính xác thực của luận văn này Tác giả Trần Chí Tài ii TÓM TẮT Từ các lý thuyết nền và mô hình nghiên cứu về sự hài lòng trong công việc nói chung, tác giả tham khảo các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng trong công việc của các lĩnh vực về ngân hàng, nhà hàng, bệnh viện, tác giả đã tham khảo và chọn đề tài “Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên y tế tại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu nhằm xác định, đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sực hài lòng về công việc tại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tiền đề là lý thuyết nền về công việc, các nghiên cứu trước đây Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 05 biến độc lập, 01 biến phụ thuộc, các giả thuyết ( H1 đến H5) Nghiên cứu sử dụng Bộ công cụ khảo sát hài lòng do Bộ Y tế ban hành, sử dụng thang đo likert 5 mức độ khác nhau cho 5 thang đo biến độc lập gồm 26 câu hỏi và 1 thang đo biến phụ thuộc gồm 3 câu hỏi Dữ liệu thu thập làm sạch bằng phần mềm Microsoft Excel, sau đó được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 với một số công cụ: Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đối với các thang đo: Môi trường làm việc; Quan hệ với lãnh đạo; Quan hệ đồng nghiệp; Lương và phúc lợi; Đào tạo và phát triển và đánh giá chung sự hài lòng Phân tích các nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập và biến phụ thuộc, phân tích hồi quy bội, kiểm định sự khác biệt, xác định phương trình hồi quy bội Kết quả cuối cùng tác giả đã xác định được, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc theo thứ tự về tầm quan trọng: (1) Yếu tố lương và phúc lợi, (2) Môi trường làm việc; (3) Quan hệ đồng nghiệp, (4) Quan hệ với lãnh đạo; (5) Đào tạo và phát triển, đo lường được mức độ ảnh hưởng các yếu tố đó Từ đây, tác giả đề xuất kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng công việc của nhân viên tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cải thiện đời sống cũng như tinh thần cho nhân viên tại Bệnh viện iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Câu hỏi nghiên cứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Giới hạn nghiên cứu 3 6 Phương pháp nghiên cứu .3 7 Ý nghĩa nghiên cứu 4 8 Kết cấu luận văn nghiên cứu .5 PHẦN 2: NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản .6 1.1.1 Khái niệm sự hài lòng .6 1.1.2 Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế .7 1.1.3 Lợi ích sự hài lòng của nhân viên đối với công việc 7 1.2 Các học thuyết liên quan đến sự hài lòng .7 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow (1943) 7 1.2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 9 1.2.3 Thuyết X và Y của Douglas Mc Gregor 11 1.2.4 Thuyết công bằng của Adam (1963) .12 1.2.5 Mô hình động cơ thúc đẩy .13 1.3 Công cụ nghiên cứu sự hài lòng .13 1.4 Các nghiên cứu liên quan 14 1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới 14 1.4.1.1 Nghiên cứu của P Fang và cộng sự (2015) 14 1.4.1.2 Nghiên cứu Mulugeta Mekuria Mengistu (2015) .15 1.4.1.3 Nghiên cứu của Zhou và cộng sự (2018) .16 1.4.1.4 Nghiên cứu của Gedif (2018) .17 1.4.2 Các nghiên cứu trong nước .18 1.4.2.1 Nghiên cứu tác giả Hà Nam Khánh Giao (2020) .18 iv 1.4.2.2 Nghiên cứu tác giả Võ Tiến Sĩ (2021) 18 1.4.2.3 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Huệ (2021) 19 1.4.2.4 Nghiên cứu tác giả Vũ Thị Thu Hường và cộng sự (2021) 19 1.5 Đề xuất mô hình nghiên cứu 21 1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu .21 1.5.1.1 Môi trường làm việc 22 1.5.1.2 Quan hệ với lãnh đạo 22 1.5.1.3 Quan hệ đồng ngiệp .22 1.5.1.4 Lương và phúc lợi 22 1.5.1.5 Đào tạo và phát triển 23 1.5.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Tổng quan Bệnh viện thành phố Thủ Đức .25 2.1.1 Lịch sử hình thành bệnh viện thành phố Thủ Đức 25 2.1.2 Sứ mệnh, cam kết, tầm nhìn 25 2.2 Định hướng và mục tiêu phát triển bệnh viện thành phố Thủ Đức trong giai đoạn 2021 – 2026 25 2.2.1 Định hướng phát triển bệnh viện 25 2.2.2 Mục tiêu phát triển bệnh viện 26 2.3 Phân tích thực trạng dữ liệu thứ cấp về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh .28 2.3.1 Tình hình hoạt động tài chính của bệnh viện 28 2.3.2 Tình hình hoạt động khám chữa bệnh tại Bệnh viện 31 2.4 Phân tích các trường hợp NVYT khiếu nại về Bệnh viện 32 2.4.2.1 Môi trường làm việc 33 2.4.2.2 Quan hệ với lãnh đạo 33 2.4.2.3 Quan hệ đồng nghiệp 33 2.4.2.4 Lương và phúc lợi 33 2.4.2.5 Đào tạo và phát triển 33 2.5 Sự hài lòng của nhân viên y tế qua phân tích dữ liệu sơ cấp 34 2.5.1 Qui trình nghiên cứu .34 2.5.2 Xây dựng thang đo và mã hóa dữ liệu 37 2.5.3 Kết quả nghiên cứu 39 v 2.5.4 Kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha của các biến độc lập và biến phụ thuộc 40 2.5.5 Phân tích các nhân tố khám phá EFA xác định nhân tố tác động đến sự hài lòng của NVYT tại bệnh viện 43 2.5.5.1 Kết quả phân tích các nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập ……… 43 2.5.5.2 Kết quả phân tích các nhân tố khám phá EFA cho các biến phụ thuộc .47 2.5.5.3 Phân tích tương quan các biến tổng độc lập và biến hài lòng bằng các biến đại diện tạo trong dữ liệu phần mềm thống kê SPSS20.0 .51 2.5.6 Tổng hợp các kết quả nghiên cứu cần đưa ra giải pháp nâng cao sự hài lòng của NVYT đối với bệnh viện 58 2.5.6.1 Môi trường làm việc 58 2.5.6.2 Quan hệ với lãnh đạo 58 2.5.6.3 Quan hệ đồng nghiệp 59 2.5.6.4 Lương và phúc lợi 59 2.5.6.5 Đào tạo và phát triển 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NVYTTẠI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC 60 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của NVYT tại bệnh viện .60 3.1.1 Giải pháp đối với yếu tố môi trường làm việc 60 3.1.2 Giải pháp đối với yếu tố quan hệ với lãnh đạo .60 3.1.3 Giải pháp đối với yếu tố quan hệ đồng nghiệp .60 3.1.4 Giải pháp đối với yếu tố lương và phúc lợi 61 3.1.5 Giải pháp đối với yếu tố đào tạo và phát triển 61 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1.1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 1.2: KẾT QUẢ THAM KHẢO CÁC Ý KIẾN ĐÓNG GÓP PHỤ LỤC 1.3: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình nhân sự thôi việc giai đoạn 2020-2022 .2 Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan 21 Bảng 2.1: Trình độ học vấn nhân viên 28 Bảng 2.2: Bảng tổng kết hoạt động tài chính giai đoạn 2020-2022 28 Bảng 2.3: Đặc điểm giới tính và tuổi của nhân viên y tế 29 Bảng 2.4: Thu nhập trung bình trong tháng của nhân viên y tế 30 Bảng 2.5: Đặc điểm công việc của NVYT tại Bệnh viện thành phố Thủ Đức .30 Bảng 2.6: Khám chữa bệnh nội trú giai đoạn 2020-2022 31 Bảng 2.7: Tổng hợp các phàn nàn, khiếu nại phía NVYT về bệnh viện giai đoạn 2020 – 2022 .32 Bảng 2.8: Phân bổ mẫu quan sát 36 Bảng 2.9: Thang đo và biến quan sát 37 Bảng 2.10: Đặc điểm mẫu khảo sát .39 Bảng 2.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha về “môi trường làm việc” .40 Bảng 2.12: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha về “quan hệ với lãnh đạo” 41 Bảng 2.13: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha về “quan hệ đồng nghiệp” 41 Bảng 2.14: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha về “lương và phúc lợi” 42 Bảng 2.15: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha về “đào tạo và phát triển” 42 Bảng 2.16: Kết quả kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha về “sự hài lòng” 43 Bảng 2.17: Kết quả kiểm định hệ số KMO và Bartlett’s cho các biến độc lập 44 Bảng 2.18: Tổng phương sai trích các biến độc lập 45 Bảng 2.19: Ma trận xoay các biến biến độc lập 46 Bảng 2.20: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s 47 Bảng 2.21: Tổng phương sai trích biến phụ thuộc 47 Bảng 2.22: Ma trận nhân tố 47 Bảng 2.23: Kiểm định trung bình tổng thể đối với biến độc lập “môi trường làm việc” 48 vii Bảng 2.24: Kiểm định trung bình tổng thể đối với biến độc lập “Quan hệ với lãnh đạo” 49 Bảng 2.25: Kiểm định trung bình tổng thể đối với biến độc lập “Quan hệ đồng nghiệp” 49 Bảng 2.26: Kiểm định trung bình tổng thể đối với biến độc lập “lương và phúc lợi” 50 Bảng 2.27: Kiểm định trung bình tổng thể đối với biến độc lập “Đào tạo và phát triển” 51 Bảng 2.28: Kiểm định trung bình tổng thể đối với biến phụ thuộc “sự hài lòng” 51 Bảng 2.29: Phân tích tương quan các biến 52 Bảng 2.30: Kiểm định ANOVA độ phù hợp của mô hình 53 Bảng 2.31: Kiểm định ANOVA về sự hài lòng của nhân viên y tế theo giới tính 53 Bảng 2.32: Kiểm định ANOVA về sự hài lòng của nhân viên y tế theo khoa công tác 54 Bảng 2.33: Kiểm định R bình phương 55 Bảng 2.34: Hệ số hồi quy chuẩn 55 Bảng 2.35: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 57 Bảng 2.36: Mức độ ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với tổ chức của nhân viên 58 Bảng 3.1: Tổng hợp kế hoạch nội dung thực hiện tại các khoa, phòng ………………61 viii

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan