1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

92 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG NGỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Hội đồng xét duyệt luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi xin cam đoan luận văn “ nâng công trình nghiên cứu tôi, tài liệu tham khảo sử dụng đưa vào danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trung thực Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Huy Hoàng Kính mong Hội đồng xét duyệt Trân trọng TP.HCM, tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Ngọc i MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu vi Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh NHTM 1.1.3 Sự khác cạnh tranh hoạt động ngân hàng với cạnh tranh lĩnh vực khác 1.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2 Một số mô hình đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 13 1.2.2 Mô hình CAMEL 16 1.2.3 Mô hình SWOT 19 1.3 Bài học kinh nghiệm nước giới nâng cao lực cạnh tranh NHTM 21 1.3.1 Kinh nghiệm Citigroup 21 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc sau gia nhập WTO 23 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 1.3.3.1 Về phía Chính phủ 26 1.3.3.2 Về phía NHTM 27 Kết luận Chương 27 ii Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 28 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Mô hình tổ chức 29 2.1.3 Thực trạng lực nội Agribank 30 2.1.3.1 Năng lực tài 30 2.1.3.2 Năng lực hoạt động 33 2.1.3.3 Thị phần hoạt động 38 2.1.3.4 Trình độ công nghệ 39 2.1.3.5 Nguồn nhân lực 40 2.1.3.6 Mạng lưới hoạt động 41 42 2.1.3.8 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác 43 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh Agribank theo phương pháp phân tích thống kê so sánh 44 2.3 Ứng dụng mô hình CAMEL 47 2.3.1 Ứng dụng mô hình CAMEL vào đánh giá lực cạnh tranh Agribank 47 2.3.2 Kết ứng dụng mô hình CAMEL 49 2.4 Vận dụng mô hình SWOT 51 2.4.1 Điểm mạnh 51 2.4.2 Điểm yếu 52 2.4.3 Cơ hội 52 2.4.4 Thách thức 53 2.5 Nhận xét 53 2.5.1 Kết đạt 53 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 54 iii 2.5.2.1 Hạn chế 54 2.5.2.2 Nguyên nhân 55 Kết luận Chương 57 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 58 3.1 Định hướng phát triển Agribank 58 3.1.1 Định hướng phát triển Agribank đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 58 3.1.2 Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao lực cạnh tranh Agribank 60 3.1.2.1 Phát huy mạnh 60 3.1.2.2 Khắc phục điểm yếu 60 3.1.2.3 Tận dụng hội 61 3.1.2.4 Vượt qua thách thức 62 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Agribank 63 3.2.1 Tăng cường lực tài 63 3.2.1.1 Tăng vốn điều lệ, vốn tự có 63 3.2.1.2 Tăng cường lực quản lý rủi ro 64 3.2.2 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 66 3.2.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ 67 3.2.4 Cải tiến thủ tục, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 68 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.2.6 Phát triển hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 69 3.2.7 Những giải pháp khác 70 Kết luận Chương 71 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 75 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR: Hệ số an toàn vốn Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Maritime Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam NHLD: Ngân hàng liên doanh NHNNg: Ngân hàng nước NHNo&PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài hệ số ROE, ROA Agribank 31 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Agribank 34 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tiêu 10 ngân hàng tiêu biểu Việt Nam năm 2012 45 Bảng 2.4: Bảng đánh giá xếp hạng thứ tự ngân hàng theo tiêu tổng hợp 10 tiêu năm 2012 46 Bảng 2.5: Mô hình tính điểm theo phương pháp CAMEL 47 Bảng 2.6: Đánh giá lực cạnh tranh Agribank theo mô hình CAMEL 49 vi DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ Agribank 31 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Tài sản Có Agribank 33 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng nguồn vốn Agribank 34 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng Agribank 35 Biểu đồ 2.5: Doanh số toán quốc tế Agribank 36 Biểu đồ 2.6: Doanh số kinh doanh ngoại tệ Agribank 36 Biểu đồ 2.7: Thị phần huy động vốn ngân hàng năm 2012 38 Biểu đồ 2.8: Thị phần cho vay ngân hàng năm 2012 39 Biểu đồ 2.9: Nguồn nhân lực Agribank 41 LỜI MỞ ĐẦU    Lý chọn đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa xu phát triển tất yếu quan hệ quốc tế đại Với việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở cho kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng nhiều hội tận dụng nguồn vốn khổng lồ công nghệ tiên tiến từ nước phát triển giới Bên cạnh đó, xâm nhập ngày sâu rộng ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam, cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập làm cho cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay go khốc liệt Đứng trước sức ép cạnh tranh hội nhập buộc NHTM nước phải nỗ lực cải tổ, đổi để tồn phát triển Mặc dù định chế tài đánh giá có nhiều lợi hệ thống NHTM nay, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) tồn yếu kém, phải đối mặt với khó khăn thách thức phía trước Do đó, Agribank cần nhanh chóng thiết lập quy trình cải cách sâu rộng, đổi toàn diện dựa vào lợi sở xác định điểm yếu, tận dụng hội mà WTO mang lại để vượt qua thách thức, đảm bảo tính đồng chất lượng Với yêu cầu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM, mô hình đánh giá lực cạnh tranh NHTM - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Agribank để tìm hạn chế cần khắc phục 69 đến giao dịch Thứ tư, chi nhánh, phòng giao dịch phải đảm bảo đội ngũ cán công nhân viên hướng dẫn, trả lời giải vấn đề thắc mắc, khiếu nại khách hàng cách nhanh nhất, đảm bảo quyền lợi khách hàng hài hòa lợi ích Ngân hàng Tránh tình trạng gây bất mãn, thờ hay lãng tránh trả lời kiếu nại khách hàng, nhân viên ngân hàng không tranh cãi với khách hàng dù trường hợp nào, mà phải hướng dẫn, giải thích cho khách hàng biết khách hàng chưa hiểu hay hiểu nhầm, đảm bảo giữ hòa khí khách hàng ngân hàng Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện biểu phí giao dịch đảm bảo tính cạnh tranh cao, có sách khuyến mãi, tặng quà đến khách hàng truyền thống, khách hàng tiềm 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Dù sở hữu lực lượng lao động hùng hậu ngành ngân hàng thời điểm Tuy nhiên, công tác quản trị chất lượng nguồn nhân lực Agribank tồn nhiều bất cập cần phải giải Các giải pháp cần phải triển khai để khắc phục hoàn thiện chất lượng nhân Agribank gồm: - Minh bạch vấn đề tuyển dụng, đưa tiêu chí phù hợp sát với nhu cầu tuyển dụng - Cơ chế tiền lương, thưởng, chế độ đãi ngộ nhân viên phải nâng lên cho tương xứng với cán đóng góp Hạn chế chế độ lương "cào bằng", phải có sách thưởng riêng cho cán để khuyến kích động viên họ hoàn thành tốt nhiệm vụ gắn bó lâu dài với ngân hàng - Dù có trung tâm đào tạo, thời gian qua trung tâm chưa phát huy vai trò đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho cán công nhân viên, nên việc xếp, tổ chức lại trung tâm đào tạo thật cần thiết 3.2.6 Phát triển hoàn thiện hệ thống kênh phân phối Tính đến thời điểm xem Agribank ngân hàng có mạng lưới rộng khắp nước Đây xem lợi mà ngân hàng khác mơ ước 70 có để thực mục tiêu phát triển Thế mạng lưới Agribank nhiều bất cập: Thứ nhất, phát triển ạt chi nhánh cấp phòng giao dịch có thay đổi chế quản lý năm vừa qua địa bàn Thành phố vô tình biến chi nhánh cấp thành cấp một, điều dẫn đến có nhiều chi nhánh cấp địa bàn (quận), dẫn đến cạnh tranh Agribank, điều ảnh hưởng đến uy tín Agribank tâm lý không tốt khách hàng với ngân hàng Thứ hai, số lượng phòng giao dịch xã tỉnh trở nên dư thừa, điều gây khó khăn cho triển khai đồng công nghệ hóa công nghệ thông tin; gây lãng phi giao dịch, chi phí cố định nhân Để làm tốt lợi có sẵn mạng lưới kênh phân phối Agribank cần phải: - Nâng cao vai trò quản lý tài sản cố định hội sở Agribank, việc cấp phép thành lập chi nhánh phòng giao dịch phải thực sở đồng hóa, hài hòa chi nhánh Agribank - Xây dựng kios, điểm giao dịch tự động, lắp đặt thêm máy POS trung tâm thương mại, thành phố lớn - Chú trọng kênh phân phối nước để hỗ trợ hoạt động toán hoạt động kinh doanh 3.2.7 Những giải pháp khác Tạo khác biệt: Một cạnh tranh ngân hàng đẩy lên cao, NHTM sử dụng biện pháp khác để gia tăng sức mạnh cạnh tranh mình, NHTM lại không trọng đến đặc điểm riêng, lợi vốn có để tạo khác biệt, hay tự tạo cho khác biệt để làm điểm nhấn cạnh tranh Sự khác biệt thể thương hiệu, biểu tượng Logo, hiệu, văn hóa doanh nghiệp, tính đột phá công nghệ, tính lạ sản phẩm, liên kết, liên minh ngân hàng Tạo liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm – Khách hàng Với đặc 71 điểm riêng biệt Agribank cho vay hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng cao Thế lại lĩnh vực có nhiều rủi ro Vì thế, để hạn chế thất thoát xảy cho ngân hàng khách hàng vay tiền, ngân hàng nên xây dựng liên kết tay ba ngân hàng – công ty bảo hiểm người vay tiền (đặc biệt nông dân, vay tiền để trồng trọt, nuôi trồng thủy sản…) Có thể mô tả đơn giản sau: Ngân hàng cho người nông dân vay tiền để mua giống, phân bón (trồng trọt), thức ăn (chăn nuôi), sở người vay tiền ký với Bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm mà giá trị bảo hiểm không thấp số tiền vay, người thụ hưởng Ngân hàng (phí bảo hiểm hổ trợ Chính phủ) Tạo liên kết ngân hàng công ty bảo hiểm để tạo sức mạnh cạnh tranh thông qua việc quảng bá thương hiệu cho nhau; tăng thu nhập cho ngân hàng nhờ vào việc bán sản phẩm bảo hiểm, cho thuê vị trí làm việc; tăng lượng tiền gửi công ty bảo hiểm ngân hàng Để cho tỷ trọng thu dịch vụ ngân hàng tăng cao, ngân hàng cần đẩy mạnh tính hiệu công ty thành viên, công ty trực thuộc, đặc biệt công ty quản lý nợ xử lý nợ, công ty chứng khoán… Ngân hàng cần tạo liên kết chặt chẽ với công ty trực thuộc để tăng thu nhập tạo sức mạnh cạnh tranh cho ngân hàng, năm vừa qua công ty trực thuộc Agribank hoạt động không hiệu không mang nhiều lợi ích cho ngân hàng Do vậy, để gia tăng sức mạnh cạnh tranh Ban lãnh đạo Agribank cần phải trọng tình hình hoạt động công ty trực thuộc KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở định hướng phát triển xuất phát từ thực tiễn lực cạnh tranh Agribank, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Agribank theo tiêu chí Những giải pháp nêu dù mang tính khái quát, chưa thật sâu vào giải pháp cụ thể, tảng cho định hướng phát triển giải pháp riêng biệt cho phát triển Agribank tương lai 72 KẾT LUẬN    Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh xem tất yếu, sống tổ chức, để cạnh tranh tốt thị trường nước, tạo sở vươn thị trường nước ngoài, Agribank cần phải thực có nhiều nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu thị trường nước hướng quốc tế Với giới hạn nhiều mặt, thân tác giả đưa số giải pháp mang tính khái quát để hoàn thiện nâng cao lực cạnh tranh Agribank sở điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức mối tương quan "sức" ngân hàng nước, với xu hội nhập mà ngân hàng phải hướng đến để tạo dựng vị thị trường Dù cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu Nhưng, đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Quý Thầy, Cô giáo bạn đọc để giúp đề tài hoàn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huy Hoàng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Lao động xã hội Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2006 Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam Phòng CCTT – Vụ CSTT [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] Đặng Hữu Mẫn, 2010 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010 Michael E Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Mùi, 2007 Thách thức lĩnh vực tài – ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO Viện khoa học tài [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] Nguyễn Trọng Tài, 2008 Cạnh tranh ngân hàng thương mại – nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 3/2008 Đặng Đức Thành, Đoàn Duy Khương, Lê Đăng Doanh, Trần Phương Lan, Đoàn Hùng Nam, Từ Minh Thiện, Lương Văn Tự, Đinh Thế Hiển, Phạm Phú Ngọc Trai, 2010 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập Hà Nội: Nhà xuất Thanh Niên Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003 Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp TP.Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Công ty Chứng khoán Vietcombank, 2012 Báo cáo ngành Ngân hàng 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Báo cáo thường niên, Báo cáo tài 11 Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số năm 2011, 2012 12 Website: http://sbv.gov.vn 74 http://www.agribank.com.vn http://www.vietinbank.vn http://bidv.com.vn http://vietcombank.com.vn http://www.acb.com.vn http://www.eximbank.com.vn https://www.techcombank.com.vn http://www.sacombank.com.vn https://www.mbbank.com.vn http://www.msb.com.vn 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤ C 1: CÁ C H XÁC Đ ỊNH T Ỷ LỆ AN T OÀN VỐ N TỐI THIỂU A Vốn tự có dể tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thƣơng mại A: Vốn cấp 1: Đon vị tính: tỷ đồng Khoản mục Số tiền a Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp) 200 b Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 30 c Quỹ dự phòng tài 30 d Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 20 e Lợi nhuận không chia 10 Tổng cộng 290 - Giới hạn xác định vốn cấp 1; NHTM A mua lại khoản tài sản tài doanh nghiệp B với số tiền 100 tỷ đồng Giá trị sổ sách khoản tài sản tài doanh nghiệp B thời điểm mua lại 50 tỷ đồng Vậy lợi thương mại doanh nghiệp B 50 tỷ dồng (100 tỷ đồng - 50 tỷ đồng) Vốn cấp NHTM A là: 290 tỷ đồng - 50 tỷ đồng = 240 tỷ đồng Vốn cấp 2: Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục a Giá trị tăng thêm TSCĐ định giá lại theo quy định pháp luật Số tiền Tỷ lệ Số tiền tính tăng thêm tính vào vốn cấp 50 50% 25 76 b Giá trị tăng thêm loại 25 40% 10 chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp) định giá lại theo quy định pháp luật c Trái phiếu chuyển đổi cổ 15 phiếu ưu đãi TCTD phát hành có thời hạn lại năm d Các công cụ nợ khác có thời hạn 15 lại 10 năm đ Dự phòng chung 10 Tổng cộng 75 Vốn tự có NHTMA = Vốn cấp + Vốn cấp = 240 tỷ đồng + 75 tỷ đồng Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có: - NHTM A mua cổ phần TCTD khác với tổng số tiền là: 40 tỷ đồng - NHTM A góp vốn, liên doanh với DN khác với tổng số tiền 60 tỷ đồng, 19,04% vốn tự có NHTM A Mức 15% vốn tự có NHTM A 47,25 tỷ đồng (315 tỷ đồng x 15%) Phần góp vốn, liên doanh với DN khác vượt mức 15% vốn tự có NHTM A 12,75 tỷ dồng (60 tỷ đồng - 47,25 tỷ đồng) Vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (A) = Vốn tự có - Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có A = 315 tỷ đồng - 40 tỷ đồng - 12,75 tỷ đồng = 262,25 tỷ đồng B - Giá trị tài sản "Có" rủi ro nội bảng (B) Đơn vị tính; tỷ đồng Khoản mục Giá trị Hệ số Giá trị tài sổ sách rủi ro sản "Có" rủi ro Nhóm TSC có hệ số rủi ro % 77 a Tiền mặt 100 0% b Vàng 45 0% c Tiền gửi NHCS XH theo Nghị định số 25 0% d Đầu tư vào tín phiếu NHNN VN 20 0% đ Các khoản cho vay vốn tài trợ, ủy 25 0% 15 0% 25 0% 400 20% 80 b Các khoản cho vay UBND tỉnh 300 20% 60 c Cho vay ngoại tệ CP VN 200 20% 40 d Các khoản phải đòi đảm bảo 100 20% 20 60 20% 12 e Kim loại quý (trừ vàng), đá quý 100 20% 20 g Tiền mặt trình thu 50 20% 10 100 50% 50 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ thác đầu tư CP, TCTD hưởng phí ủy thác không chịu rủi ro e Cho vay DNNN B VNĐ bảo đảm tín phiếu TCTD g Các khoản cho vay bảo dảm giấy tờ có giá CP Việt Nam, KBNN phát hành Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 20% a Các khoản cho vay VNĐ TCTD khác nước giấy tờ có giá TCTD khác thành lập VN phát hành đ Các khoản phải đòi tổ chức tài Nhà nước Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 50% a Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp 78 đồng, theo quy định Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 CP tổ chức hoạt động Công ty tài b Các khoản cho vay có bảo đảm Bất 800 50% 400 300 100% 300 100 100% 100 c Máy móc, thiết bị 100 100% 100 d Bất động sản tài sản cố định khác 200 100% 200 đ Các tài sản "Có" khác 400 100% 400 động sản bên vay Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 100% a Tổng số tiền cấp vốn điều lệ cho công ty trực thuộc có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập b Các khoản đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần vào doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác Tổng cộng (B) 1.792 C Giá trị tài sản "Có" rủi ro cam kết ngoại bảng (C) Các cam kết bảo lãnh, tài trợ cho khách hàng (C1) Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục Giá trị Hệ số Hệ số Giá trị TSC sổ sách chuyển rủi ro rủi ro nội đổi bảng tương ứng a Bảo lãnh cho Công ty B vay vốn 100 100% 0% 200 100% 100% 200 150 100% 100% 150 theo định CP b Bảo lãnh cho Công ty B toán tiền hàng nhập c Phát hành thư tín dụng dự phòng 79 bảo lãnh cho Công ty A vay vốn d Bảo lãnh cho Công ty B thực 100 50% 0% đ Bảo lãnh cho Công ty B dự thầu 100 50% 100% 50 e Các cam kết hủy ngang 80 50% 100% 40 100 20% 100% 20 80 20% 100% 16 i Bảo lãnh giao hàng 50 20% 100% 10 k Các cam kết khác liên quan đến 50 20% 100% 10 30 0% 100% 20 0% 100% hợp đồng theo định CP trách nhiệm trả thay TCTD, có thời hạn ban đầu từ năm trở lên g Phát hành thư tín dụng hủy ngang cho Công ty B để nhập hàng hóa h Chấp nhận toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa thương mại l Thư tín dụng trả hủy ngang m Các cam kết hủy ngang vô điều kiện khác, có thời hạn ban đầu tháng Tổng cộng (C1) 496 80 Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ (C2): Đơn vị tính: Tỷ đồng Khoản mục Giá trị Hệ số Giá trị TSC Hệ số sổ sách chuyển nội bảng đổi rủi ro tương ứng Giá trị TSC rủi ro nội bảng tương ứng Hợp đồng hoán đổi lãi 800 0,5% 100% 600 1% 100% 500 1% 100% 200 2% 100% 400 5% 20 100% 20 300 8% 24 100% 24 suất thời hạn ban đầu tháng với ngân hàng X Hợp đồng hoán đổi lãi suất có thời hạn ban đầu 18 tháng Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu năm với công ty D Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu tháng với Công ty Y Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 18 tháng với Công ty Y Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu năm với Công ty D Tổng cộng (C2) C = C1 + C2 = 496 + 63 = 559 tỷ đồng D Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 63 81 D = A x 100% B+C D = = 262,25 x 1.792 + 559 262,25 2.351 x 100% = 11,15% 100% 82 PHỤ LỤ C - M Ẫ U BẢNG PHÂN T ÍCH CÁC TÀI SẢ N "CÓ" C Ó THỂ TH ANH TO ÁN NGA Y VÀ C Á C TÀI SẢN "N Ợ" PHẢI THANH TOÁN Đơn vị đồng tiền: Tên khoản mục I Tài sản "Nợ" Tiền gửi kho bạc nhà nước Tiền gửi TCTD khác nước nước Vay Ngân hàng Nhà nước Vay TCTD khác nước nước Nhận vốn cho vay đồng tài trợ Tiền gửi tổ chức kinh tế, dân cư Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư Vốn huy động hình thức phát hành giấy tờ có giá Các cam kết tài trợ Các tài sản "Nợ" khác Thời gian đến hạn Ngày Từ Từ Từ Từ Tổng hôm tháng đến đến cộng sau đến đến ngày tháng tháng tháng 83 II Tài sản "Có" Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Tiền gửi TCTD khác nước nước Cho vay TCTD khác nước nước Cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân Các khoản đầu tư vào chứng khoán Góp vốn, liên doanh, mua cổ phần Các cam kết tài trợ nhận Tài sản "Có" khác ... lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 3 - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hảng Nông nghiệp. .. 27 ii Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 28 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) ... 57 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 58 3.1 Định hướng phát triển Agribank 58 3.1.1 Định hướng phát triển Agribank

Ngày đăng: 01/04/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Huy Hoàng, 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
3. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40).2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng
4. Michael E. Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
6. Nguyễn Trọng Tài, 2008. Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại – nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 3/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngân hàng
7. Đặng Đức Thành, Đoàn Duy Khương, Lê Đăng Doanh, Trần Phương Lan, Đoàn Hùng Nam, Từ Minh Thiện, Lương Văn Tự, Đinh Thế Hiển, Phạm Phú Ngọc Trai, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời kỳ hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời kỳ hội nhập
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
8. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. TP.Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Trẻ
2. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2006. Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam. Phòng CCTT – Vụ CSTT.<http://sdcc.vn/template/3194_15.doc>. [Ngày truy cập: 20 tháng 5 năm 2013] Khác
5. Nguyễn Thị Mùi, 2007. Thách thức đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO. Viện khoa học tài chính. <http://www.div.org.vn/Bulletin/VN/2007/3/Nguyen_Thi_Mui.pdf>. [Ngày truy cập: 20 tháng 5 năm 2013] Khác
10. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w