440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

104 619 1
440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

–1– BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÂN THỊ VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 –2– MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu Chương : Lý luận lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.1 Định nghĩa cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực (sức) cạnh tranh 1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.1 Thị phần 1.2.2 Vị tài 1.2.3 Quản lý lãnh đạo 1.2.4 Khả nắm bắt thông tin 1.2.5 Sự đa dạng giá sản phẩm dịch vụ 1.2.6 Kênh phân phối 1.2.7 Truyền tin xúc tiến 1.2.8 Năng lực R&D 1.2.9 Trình độ lao độn g 1.2.10 Vị danh tiếng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 10 1.3.1 Các nhân tố quốc tế 10 1.3.1.1 Các nhân tố thuộc trị 10 1.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh quốc tế 11 1.3.2 Các nhân tố nước 11 1.3.2.1 Các nhân tố kinh tế 11 1.3.2.2 Các nhân tố trị - pháp luật 12 1.3.2.3 Nhân tố trình độ khoa học công nghệ 12 1.3.2.4 Các nhân tố văn hóa, tâm lý xã hội 12 1.3.2.5 Các nhân tố thuộc môi trường ngành 12 1.4 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh số Ngân hàng lớn giới 14 1.4.1 Kinh nghiệm từ Citigroup 15 1.4.2 Kinh nghiệm từ Deutsche 18 –3– 1.4.3 Kinh nghiệm từ HSBC Holdings 20 Tóm tắt chương 22 Chương : Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.1 Thực trạng kinh tế - xã hội nước ta từ năm 2001 đến 23 2.1.1 Về kinh tế 23 2.1.2 Đời sống xã hội 24 2.1.3 Mạng lưới sở hạ tầng ứng dụng công nghệ 25 2.1.4 Hoạt động kinh tế đối ngoại 26 2.1.5 Thị trường tài tiền tệ 27 2.2 Phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.2.1 Sơ lược Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.2.2 Phân tích hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh 30 2.2.2.1 Thực trạng vốn, huy động cho vay 30 2.2.2.1.1 Về vốn tự có 30 2.2.2.1.2 Về huy động vốn cho vay 33 2.2.2.2 Thực trạng lực tài 35 2.2.2.2.1 Về khả khoản 35 2.2.2.2.2 Về tỷ lệ nợ xấu 36 2.2.2.2.3 Về hiệu kinh doanh 39 2.2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 41 2.2.2.4 Trình độ cơng nghệ, nhân lực, hệ thống mạng lưới uy tín 44 2.2.2.4.1 Trình độ cơng nghệ thơng tin 44 2.2.2.4.2 Nguồn nhân lực trình độ quản trị 47 2.2.2.4.3 Hệ thống mạnh lưới chi nhánh 50 2.2.2.4.4 Uy tín BIDV thị trường tài 52 2.3 Xây dựng mơ hình cạnh tranh BIDV 53 2.3.1 Cạnh tranh với định chế tài ngân hàng 53 2.3.2 Cạnh tranh với định chế tài phi ngân hàng 55 2.3.3 Khả cạnh tranh BIDV so với số NHTM khác 56 Tóm tắt chương 58 Chương : Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV điều kiện hội nhập quốc tế 3.1 Mục tiêu, định hướng quan điểm BIDV thời kỳ hội nhập 59 3.1.1 Mục tiêu, phương châm kinh doanh 59 3.1.2 Các tiêu đến năm 2010 59 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV 60 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực tài 60 3.2.1.1 Giải pháp tăng vốn điều lệ, vốn tự có 60 –4– 3.2.1.2 Giải pháp nhằm ngăn ngừa xử lý nợ xấu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 62 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp 66 3.2.2.1 Phân khúc thị trường 66 3.2.2.2 Xác lập quy mơ tín dụng tập trung 68 3.2.2.3 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 71 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường marketing (R&D) 72 3.2.2.5 Hoàn thiện dịch vụ ngân hàng điện tử 74 3.2.2.6 Cải thiện công tác chăm sóc khách hàng 76 3.2.3 Giải pháp phát triển công nghệ 77 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực, nâng cap trình độ quản lý 79 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Đối với Chính phủ 83 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 85 3.3.3 Đối với Bộ, Ban ngành có liên quan 87 Tóm tắt chương 88 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo Các phụ lục –5– DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an toàn vốn CPH : Cổ phần hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ICB : Ngân hàng Công thương IFRS : Chuẩn mực kiểm toán quốc tế GDP : Tổng thu nhập quốc dân NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TTCK : Thị trường chứng khoán TMCP : Thương mại Cổ phần UNDP : Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới WEF : Diễn Ðàn Kinh Tế Thế Giới WTO : Tổ chức thương mại giới o0o –6– DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : So sánh số lực cạnh tranh toàn cầu số quốc gia năm 2005 2006 Bảng 2.2 : Chỉ số CAR BIDV qua năm 2005 - 2006 Bảng 2.3 : Nguồn vốn huy động BIDV qua năm 2004 – 2006 Bảng 2.4 : Dư nợ tín dụng BIDV qua năm 2004 – 2006 Bảng 2.5 : Phân loại nhóm nợ BIDV năm 2006 Bảng 2.6 : Hệ số ROE ROA BIDV qua năm 2005 - 2006 Bảng 2.7 : Hệ số ROE ROA khối NHTMQD năm 2005 Bảng 2.8 : Mạng lưới BIDV qua năm 2003 – 2006 Bảng 2.9 : Các định chế tài hoạt động Việt Nam qua năm 2001 - 2006 Bảng 2.10 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh o0o DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Các lực lượng điều khiển cạnh tranh ngành Hình 2.1 : Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 2001 – 2006 Hình 2.2 : Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu BIDV 2001 – 2006 Hình 2.3 : Cơ cấu thu nhập BIDV năm 2006 Hình 2.4 : Cơ cấu lao động BIDV năm 2006 o0o –7– LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với ngân hàng khác Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày lịch sử hình thành phát triển lâu đời Chính bề dày lịch sử mang lại cho nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh thị phần rộng lớn, mạng lưới phát triển dày đặc với sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng Tuy nhiên, mà nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh nắm giữ liệu đáp ứng điều kiện cần đủ để cạnh tranh với tổ chức tín dụng, định chế phi tài kể nước lẫn nước hay chưa mối quan tâm lớn Điều trở nên quan trọng tháng 11/2006 vừa qua, Việt Nam thức bước vào sân chơi chung rộng lớn giới, gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), với nhiều cam kết mở cửa thuận lợi cho định chế tài nước ngồi Chính điều làm cho việc tìm hiểu phân tích vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trở nên thiết Trên sở phân tích, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Đó lý Tơi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hội nhập” Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Trình bày lý luận lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam –8– - Trên sở lý luận phân tích thực trạng lực cạnh tranh, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hệ thống tiêu tạo thành lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin liệu từ báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Ngoại thương…; đồng thời thu thập số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam; tạp chí kinh tế, tạp chí nghiên cứu phát triển, tạp chí ngân hàng; tài liệu nước Sử dụng phương pháp : thống kê, tổng hợp, so sánh… để xử l ý số liệu thu thập Cấu trúc nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày gồm phần : Chương : Lý luận lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Chương : Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương : Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ********* –9– CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên phát sinh nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo Các Mác : “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch” [1] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam : “Cạnh tranh (trong kinh doanh) họat động ganh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” [12] Theo Đại từ điển Tiếng Việt : “cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” [16] Trong Từ điển thuật ngữ Kinh tế học, cạnh tranh định nghĩa “sự đấu tranh đối lập cá nhân, tập đòan hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà khơng phải giành được” [13] Theo Kinh tế học Paul Samuelson : “cạnh tranh kình địch doanh nghiệp với để giành khách hàng, thị trường” [11] Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển Kinh tế thị trường, “cạnh tranh hữu hiệu phương thức thích ứng với thị trường xí nghiệp, mà mục đích giành hiệu họat động thị trường làm cho người ta tương đối thỏa mãn nhằm đạt lợi nhuận bình qn vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư, đồng thời họat động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, khơng có tượng q dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lí…” [14] – 10 – Qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh sau : Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án ) lọat điều kiện có lợi (một thị trường, khách hàng ) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn mơi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ : đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lí, thơng lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác : cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp; định giá cao; ổn định giá; định giá theo thị trường; sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thơng qua hình thức tóan… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau : “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” [2] 1.1.2 Lợi cạnh tranh Adam Smith cho : “Lợi cạnh tranh dựa sở lợi tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao nghĩa chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất” [8] ... luận lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Chương : Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương : Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt. .. quan đến lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trở nên thiết Trên sở phân tích, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam cần phải có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời... cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Đó lý Tôi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trình hội nhập? ?? Mục tiêu đề tài: Mục

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:30

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 1..

1: Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành Xem tại trang 20 của tài liệu.
10 Bắt đầu từn ăm 2000, Cơ quan Tình báo Kinh tế (EIU) đã đưa ra Bảng xếp hạng Chỉ số sẵn sàng điện tử (ICT Index) - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

10.

Bắt đầu từn ăm 2000, Cơ quan Tình báo Kinh tế (EIU) đã đưa ra Bảng xếp hạng Chỉ số sẵn sàng điện tử (ICT Index) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2. 2: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV 2001- 2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2..

2: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV 2001- 2006 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Chỉ số CAR của BIDV qua các năm 200 5– 2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2..

2: Chỉ số CAR của BIDV qua các năm 200 5– 2006 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Nguồn vốn huy động của BIDV qua các năm 2004 -2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.3.

Nguồn vốn huy động của BIDV qua các năm 2004 -2006 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5 : Phân loại nhóm nợ của BIDV năm 2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.5.

Phân loại nhóm nợ của BIDV năm 2006 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Hệ số ROE và ROA của BIDV qua các năm 2005-2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.6.

Hệ số ROE và ROA của BIDV qua các năm 2005-2006 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3 : Cơ cấu thu nhập của BIDV năm 2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2.3.

Cơ cấu thu nhập của BIDV năm 2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4 : Cơ cấu lao động của BIDV năm 2006 - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2.4.

Cơ cấu lao động của BIDV năm 2006 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.3 Xây dựng mô hình cạnh tranh của BIDV - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

2.3.

Xây dựng mô hình cạnh tranh của BIDV Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10 : MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH - 440 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.10.

MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan