Giáo trình nguyên lý kế toán (tái bản lần 2) phần 1 pgs ts nguyễn việt

129 8 0
Giáo trình nguyên lý kế toán (tái bản lần 2) phần 1   pgs  ts nguyễn việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HOC KINH TE TP.HO CHi MINH KHOA KE TOAN - KIEM TOAN BO MON NGUYEN LY KE TOAN NHA XUAT BAN LAO ĐỘNG 2008 QlU k A “ ` ` BỌ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO uns _ảưử TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NGUYEN LY KE TOAN (Tái lần có sửa chửa) Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Việt PGS.TS Võ Văn Nhị - Tham gia biên soạn: TS Trần Văn Thảo PGS.TS Bùi Văn Dương _NHA XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - 2008 ỐC Ồ Muc luc Ký hiệu chữ viết tắt sử dụng sách Lời nói đầu . cs 22222221 2e Chương 1: Đối tượng, phương pháp nguyên tắc kế toán -á- QC HH nh TH n HH He nh nh nhe 1.1 Lịch sử kế toán . c-s co tt ssec 1.2 Định nghĩa phân loại kế toán -.1.3 Đối tượng kế toán -c scn vs ttrkrcrsy, 1.4 Các phương pháp kế tốn ¬ 1.5 Mơi trường kế toán . 6S ccx set vreg 1.6 Các khái niệm nguyên tắc kế toán 1.7 Các yêu cầu kế toán -1.8 Nhiệm vụ kế toán c co sec: eves 1.9 Đạo đức nghề nghiệp "— Chương 2: Báo cáo kế toán -5.ccccccco xiên 2.1 Khái niệm,vai trò, tác dụng báo cáo kế toán 2.2 Bảng cân đối kế tốn óc non re 2.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2.4 Báo cáo lưu chuyển tiển tỆ -.- se cecssccsec 2.5 Bản thuyết minh báo cáo tài Chương 3: Tài khoản ghi sổ kép . 61 3.1 Tài khoản -.cc cành keg 62 3.2 Ghi 68 3.3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết 74 3.4 Quan hệ bảng cân đối kế toán với tài khoản 0.1 lAja 79 3.5 Đối chiếu số liệu ghi chép tài khoản 82 3.6 Hệ thống tài khoản kế toán thống áp dụng cho doanh nghiỆp - "— 85 Chương 4: Tính giá đối tượng kế tốn 109 4.1 Sự cần thiết phải tính giá đối tượng kế toán 110 4.2 Các nguyên tắc nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá đối tượng kế toán .-ccececeerrre 110 4.3 Tính giá số đối tượng chủ yếu 113 Chương 5: Chứng từ kế toán kiểm kê .- 121 5.1 Chứng từ kế toán cà Seehheerrrre _5.2 Kiểm KÊ cccc Hee 122 133 Chương 6: Sổ kế toán - kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán hình thức kế tốn is ccnn nen yes 139 6.1 SỐ kẾ tOÁN L1 212g HH HH nhiệt 140 6.2 Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế tốn «- 143 6.3.Các hình thức kế toán áp dụng doanh nghiệp — vị 147 Chương 7: Kế toán trình kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp LH ng TK TT KT 7.1 Kế tốn q trình mua hàng "¬ xà 185 1.2 Kế tốn trình sản xuất sản phẩm thực in ee dỊCh VỤ HT TH n ng ưng —— 187 192 7.3 Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ 203 7.4 Kế tốn phí hoạt động -sccnonnnneccăc 207 7.5 Kế toán chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp 208 7.6 Bút toán điều chỉnh, bút tốn khóa sổ Kế tốn xác định kết kinh doanh -.ceccsc5: 209 7.7 Sơ đỗ kế toán ni 215 Chương 8: Tổ chức cơng tác kế tốn tự kiểm tra kế toán Sàn HH TH HH HH HH He He heo 219 8.1 Tổ chức công tác kế tốn ccceeeeese 220 8.2 Tổ chức cơng tác tự kiểm tra kế toán 231 Vii Ký hiệu chữ viết tắt sử dụng sách Đường kẻ đơn: ——— Biểu thị bút toán phản ánh nghiệp vụ kinh tẾ phát sinh Đường kẻ mũi tên: ——> Biểu thị bút toán kết chuyển Đường kẻ mũi tên đầu: Biểu thị quan hệ đối chiếu Dấu: xxx biểu thị số tiền DN: Doanh nghiệp TSCĐ: Tài sản cố định NL-VL: Nguyên liệu, vật liệu CC-DC: Công cụ, dụng cụ GTGT: Giá trị gia tăng SXKD: San xuất, kinh doanh SP: Sản phẩm Vili LOINOI DAU Ngun lý kế tốn mơn học sở chương trình đào tạo cử nhân kinh tế nên sách giúp cho bạn sinh viên bước đầu tìm hiểu Ngun lý kế tốn, từ làm tảng cho việc học tiếp mơn học Kế tốn tài Kế tốn quản trị Cuốn Giáo trình Ngun Lý Kế Tốn gồm chương PGS TS Nguyễn Việt, PGS TS Võ Văn Nhị (đồng chủ biên), TS Trần Văn Thảo, PGS TS Bùi Văn Dương biên soạn tham gia góp ý giảng viên khác môn Sách viết nhằm trình bày với quý bạn đọc nguyên lý kế toán, cụ thể sau : Chương 1: Đối tượng, phương pháp nguyên tắc kế toán Chương 2: Báo cáo kế toán Chương 3: Tài khoản ghi số kép Chương 4: Tính giá đối tượng kế toán Chương 5: Chứng từ kế toán kiểm kê Chương 6: Sổ kế toán - Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán hình thức kế tốn Chương doanh nghiệp 7: Kế tốn trình kinh doanh chủ yếu Chương 8: Tổ chức cơng tác kế tốn tự kiểm tra kế tốn Từ chương I đến chương trình bày vấn đề có tính chất ngun lý, người học cần phải hiểu rõ vấn để dé cap đến sáu chương trước học chương Chương - Kế tốn q trình kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp chương minh họa cho nguyên lý trình 1X bay chương trước giúp người học có nhận thức đủ kế toán Quyển tập Nguyên lý kế tốn giảng viên mơn biên soạn dùng kèm với Nguyên lý kế toán để giúp cho người học thực hành, nâng cao hiểu biết Quá trình viết sách song song với đổi sâu sắc triệt để chế quản lý kinh tế nước ta với trình đổi giáo dục đại học Do sách khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong có đóng góp ý kiến quý bạn đọc để sách ngày đạt chất lượng cao Xin chân thành cảm ơn Bộ môn Nguyên lý kế toán Chuong | DOI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN Chương nhằm giới thiệu vấn đề: 1.1 Lịch sử kế toán 1.2 1.3 1.4 1.5 Định nghĩa phân loại kế toán Đối tượng kế toán -: Các phương pháp kế tốn Mơi trường kế tốn | 1.6 Cac khai niém va nguyên tắc kế toán 1.7 Các yêu cầu kế toán 1.8 Nhiệm vụ kế toán 1.9 Đạo đức nghề nghiệp Nguyên Lý Kế Toán Mô tả quan hệ tài khoản hệ thống TK kế toán DNVN Sơ đồ 1: Loại 3: Nợ phải trả Loại 1: Tài sản ngắn hạn ro st TAISAN | NGUON VON Loại 2: Tài sản dài hạn L_——D Loại 4: Vốn chủ sở hữu + — TS = UNV So dé 2: TK Yếu tố phí (loai 1,2, 3) TK Tập hợp chi phí Chỉ phí phát sinh, TK Thành phẩm TK Tính giá thành SX (loai 6) Tổng hợp Tổng giá thành „ phí sản xuất ` sản phẩm hồn thành Sơ đồ 3: TK Thành phẩm (loai 1) TK Giá vốn TK Xác định kết (loại 6) (loại 9) Giá vốn sản phẩm tiêu thụ nx -~> + > > TK Tap hdp chi phi thời kỳ (loại 6) Chi phí phátsinh Kết chuyển | 106 v TK Yếu tố phí (loại 1, 2, 3) Ai Két chuyén Chương 3: Tài khoản ghi sổ kép Sa dé 4: TK Tiển Nợ TK Điều chỉnh giảm doanh thu phải thu (loại l} Phát sinh kỳ > TK doanh thu Kết chuyển TK Tiền Nợ phải —> thu (loại 1) Doanh +4 < thu ————— phát sinh TK Xác định kết Kết chuyển doanh thu Sơ đồ 5: Chi phí tạo doanhthu TK Xác dịnh kết TK Doanh thu TK (loại 6) (loại9) (loại 5) “ TK Chi phi khác TK Thu nhập khác (loại 8) t+ + — € or» v (loại 7) TK Lợi nhuận với báo cáo kết hoạt động kinh doanh 108 Chương TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN Chương nhằm giới thiệu vấn đề: 4.1 Sự cần thiết phải tính giá đối tượng kế tốn 4.2 Các ngun tắc nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá đối tượng kế tốn | 4.3 Tính giá số đối tượng chủ yếu I09 Nguyên Lý Kế Toán 4.1 Sự cần thiết phải tính giá đối tượng kế toán Đối tượng kế toán đơn vị kế toán bao gồm nhiều loại khác biểu nhiều dạng thể vật chất mà để đo lường chúng người ta phải vào đặc tính tự nhiên đối tượng cụ thể để lựa chọn thước đo phù hợp (kg, lít, m, m?, mẻ, ) Do có tính đa dạng mặt biểu hình thái vật chất nên muốn tổng hợp - tình hình tài sản, tình hình chi phí sản xuất kinh doanh xác định kết hoạt động cần thiết phải biểu tất đối tượng khác hình thái giá trị thông qua thước đo tiền tệ Điều lý giải tiền tệ lại thước đo chủ yếu kế tốn — thước đo mà thơng qua kế tốn thực chức cung cấp thơng tin tài sản, nguồn vốn tình hình kết hoạt động cho đốt tượng sử dụng khác Để biểu hình thái giá trị đối tượng kế tốn khác kế tốn phải sử dụng phương pháp tính giá Nói cách khác tính giá phương pháp kế toán biểu giá trị đối tượng kế toán tiền phù hợp với nguyên tắc qui định cụ thể Nhà nước ban hành Để phản ánh trung thực tình hình tài sản, tình hình kết hoạt động đơn vị kế toán nhằm phục vụ cho yêu cầu quần lý nhiều đối tượng khác nhau, có u cầu quản lý Nhà nước việc tính giá cần phải tuân thủ chặt chẽ qui định Nhà nước ban hành thống thiết phải đảm bảo yêu cầu chân thực 4.2 Các nguyên tắc nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá đối tượng kế tốn Trong cơng tác kế tốn tính giá đối tượng kế tốn đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc ảnh hưởng đến chúng sau: 4.2.1 Nguyên tắc giá gốc: Đây nguyên tắc kế tốn, Ngun tắc địi hỏi đơn vị mua tài sản phải ghi chép theo phí (giá phí) thời điểm xảy điều không thay đổi giá trị thị trường tài sản thay đổi thời điểm sau l0 Chương 4: Tính giá đối tượng kế toán Trong việc vận dụng nguyên tắc giá gốc, phí đánh giá dựa tiền mặt tương đương tiền mặt trường hợp tài sản có trao đổi tài sản khác doanh nghiệp 4.2.2 Nguyên tắc hoạt động liên tục: Hầu hết doanh nghiệp tổ chức hoạt động khơng ngừng, khơng có thời gian gián đoạn Bởi báo cáo tài hoạt động đơn vị, có giả thiết chúng hoạt động khơng ngừng Giả thiết gọi là: “hoạt động liên tục” Wie TE Cũng phải cần nhận thức rằng, nguyên tắc giá gốc nói xuất phát từ giả thiết “hoạt động liên tục” Khi doanh nghiệp mua trì tài sản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị tài sản thay đổi theo thời gian Theo nguyên tắc giá gốc giả thiết hoạt động liên tục tài sản khơng điều chỉnh để phản ánh giá trị thị trường thay đổi Là doanh nghiệp hoạt động liên tục nên tài sẵn sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thị trường chúng thật khơng thích hợp khơng cần thiết Hơn nữa, khơng có mua bán xảy giá thị trường khơng thể xác lập cách khách quan yêu cầu nguyên tắc khách quan Nguyên tắc hoạt động liên tục vận dụng da sé tinh Tuy nhiên doanh nghiệp chuẩn bị bán ngừng kinh doanh giả thiết khơng vận dụng để lập báo cáo tài Trong trường hợp giá thị trường dự kiến trở nên có ích 4.2.3 Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, lựa điểm báo cáo phương pháp "tài sản nhỏ lựa chọn phép doanh nghiệp ghi nhận chọn phương pháp quan tạo thu nhập lay có giá trị Nói cách khác, nguyên tắc cho trước khoản lỗ có chứng cho thấy giá gốc > giá thị trường (có giảm giá), cịn I khoản lãi ghi nhận thực tế xảy 4.2.4 Nguyên tắc khách quan: Có thể xem nguyên tắc bổ sung cho nguyên tắc giá gốc tài sản phải ghi chép theo chi phí khơng phải theo lượng giá trị giá thị trường dự kiến Giá thị trường khó ước tính thường Ih] Ngun Lý Kế Tốn xun biến động nên mang tính chất chủ quan Nguyên tắc đòi hỏi số liệu ghi chép kế tốn phải dựa kiện có tính kiểm tra Như nguyên tắc, chi phí khách quan, chúng thường người mua người bán có hiểu biết xác lập sở thương lượng cho họ cảm thấy có lợi đối phương 4.2.5 Nguyên tắc quán: Nguyên tắc đòi hỏi đơn vị phải sử dụng sách kế toán phương pháp kế toán giống từ kỳ sang kỳ khác, có số liệu báo cáo tài kỳ liên tiếp so sánh Chẳng hạn, đơn vị lựa chọn phương pháp tính giá hàng tổn kho thừa nhận lựa chọn phương: pháp đó, đơn vị khơng thay đổi kỳ kế tốn Nếu lý đó, đơn vị buộc lịng phải thay đổi phương pháp để lập báo cáo tài thuận lợi nhất, bắt buộc đơn vị phải nêu rõ phần thuyết minh bổ sung để người đọc báo cáo tài thấy thu nhập đơn vị tăng lên giảm xuống đo thay đổi phương pháp khơng phải từ hoạt động có hiệu hay n hiệu đơn vị 4.2.6 Ảnh hưởng mức giá chung thay đổi: Nguyên tắc giá gốc yêu cầu việc tính giá đối tượng dựa phí thực tế tạo nên thân đối tượng Tuy nhiên kinh tế có biến động (như lạm phát) làm cho mức giá chung đối tượng kế tốn có biến động thay đổi lớn cần thiết phải điều chỉnh giá gốc xác định trước (giá lịch sử) theo thay đổi mức giá chung Tuy nhiên việc điều chỉnh doanh nghiệp tự tiện thực mà cần tuân thủ qui định Nhà nước mặt: thời điểm điều chỉnh, phạm vị đối tượng điều chỉnh, mức tỷ lệ điều chỉnh, xử lý chênh lệch sau điều chỉnh 4.2.7 Yêu cầu quản lý nội doanh nghiệp: Trong thực tế hoạt động doanh nghiệp có số đối tượng kế tốn mà giá gốc biến động thường xun khơng phức tạp nên gây khó khăn cho việc đáp ứng yêu cầu kịp thời cần có thơng tin mặt giá trị đối tượng kế tốn Để khắc phục khó khăn 112 Chương 4: Tính giá đối tượng kế tốn doanh nghiệp sử dụng giá cố định, cịn gọi giá hạch tốn để phản ánh biến động đối tượng kế tốn - lấy giá thực tế cuối kỳ trước giá kế hoạch để làm giá hạch toán Giá hạch toán sử dụng ổn định kỳ kế toán Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá gốc để xác định tiêu tổng hợp lập báo cáo tài Việc sử dụng giá hạch tốn có tính chất tạm thời kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nội để đơn giản hóa cơng tác kế tốn Giá hạch tốn khơng phải giá gốc, khơng thể thay cho giá gốc việc điều chỉnh theo giá gốc tuân thủ nguyên tắc giá gốc nêu 4.3 Tính giá số đối tượng chủ yếu Trong phần giới thiệu phương pháp tính giá cho hai đối tượng chủ yếu: TSCĐ nguyên vật liệu 4.3.1 Tài sản cố định: Được tính theo lượng giá trị tài sản cố định thời điểm bắt đầu đưa vào sử dụng Loại giá gọi giá ban đầu hay nguyên giá Tùy theo loại tài sản cố định phương thức hình thành mà nguyên giá tài sản cố định xác định trường hợp cụ thể sau: a Tài sẵn cố định hữu hình: Tài sản cố định mua sắm: Nguyên giá = Giá mua thực tế + phí trước sử dụng Trong đó, chi phí trước sử dụng bao gồm: phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí mang tính chất cố vấn mặt kỹ thuật, khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp tính vào giá trị TSCĐ, Tài sản cố định xây dựng mới: Nguyên giá= Giá thành thực tế (hoặc giá trị tốn cơng trình) + phí trước sử dụng (nếu có) Tài sản cố định cấp: Nguyên giá = Giá ghi sổ đơn vị cấp + Chỉ phí trước sử dụng 113 | Nguyên Lý Kế Toán Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh góp cổ phân Nguyên giá = Giá hội đồng định giá xác định + Chỉ phí trước sử dụng b Tai san cố định vơ hình: Một cách chung nhất, ngun giá tồn chi phí thực tế mà doanh nghiệp phải để mua đặc nhượng, phát minh sáng chế, quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa, Ngồi việc tính giá trị ban đầu tài sản cố định, phải phản ánh giá trị hao mịn tài sản cố định sở tính giá trị cịn lại tài sản cố định Giá trị lại = Nguyên giá — giá trị hao mòn 4.3.2 Nguyên vật liệu a Khi nhập kho: Được xác định tùy theo nguồn nhập sau: Mua ngoài: Giá thực tế nhập = Giá mua ghi hóa đơn khoản thuế quy định tính vào giá vật liệu + phí thủ mua — khoản chiết khấu thương mại khoản giảm giá hàng mua - Chi phi thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê kho, phí phận thu mua độc lập - Giảm giá hàng mua xảy hàng mua không đủ chất lượng sai quy cách nên người cung cấp phải giảm từ khoản tiền cho đơn vị, khoản chiết khấu thương mại khoản tiền giảm trừ người cung cấp cho đơn vị, đơn vị mua hàng hàng thường xuyên người cung cấp Tự chế biến thuê gia Giá thực tế nhập= Giá thực tế th ngồi gia cơng chế biến + Chỉ với số lượng lớn khách công chế biến: nguyên vật liệu xuất chế biến phí chế biến Chỉ phí th ngồi gia cơng chế biến (kể phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến sau chế biến xong chuyển đơn vị) Nhận vốn góp liên doanh vốn góp cổ phân: Giá thực tế nhập giá hội đồng định giá xác định I1+4 Chương 4: Tính giá đối tượng kế tốn : b Khi xuất kho (áp dụng cho hàng hóa, sản phẩm) Để quản lý hàng tổn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng tùy theo đặc điểm hàng tổn kho mà doanh nghiệp sử dụng hai phương pháp: phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp kiểm kê định kỳ Các phương pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá hàng tổn kho nên cần nghiên cứu để vận dụng phù hợp Sau giới thiệu đặc điểm quần lý hạch toán phương pháp trước nghiên cứu phương pháp tính giá xuất kho * Phương pháp kê khai thường xuyên: phương pháp theo dõi phản ánh cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tổn kho nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm sổ kế tốn sau lần phát sinh nghiệp vụ nhập xuất Mối quan hệ nhập, xuất, tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể qua công thức sau: Trị giá tôn đầu kỳ + Trị giá nhập kỳ — Trị giá xuất kỳ = Trị giá tồn cuối kỳ * Phương pháp kiểm kê định kỳ: phương pháp mà kỳ kế toán tổ chức theo đõi nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê hàng tổn tính giá từ xác định trị giá hàng xuất kỳ Do xuất phát từ đặc điểm nêu nên mối quan hệ trị giá nhập, xuất, tổn thể qua công thức: Trị giá tôn đầu kỳ + Trị giá nhập kỳ - Trị giá tồn (hiện có) cuối kỳ = Trị giá xuất kỳ Khi sử dụng phương pháp phải cẩn thận với hàng tồn kho cuối kỳ Nếu bị sai sót điều gây nên sai lẫm trị giá vật tư xuất dùng, giá vốn hàng hóa bán ra, lãi gộp, thu nhập thuần, tài sản hành vốn chủ sở hữu kỳ mà liên tục cho kỳ hàng tổn kho cuối kỳ hàng tổn kho đầu kỳ Hơn giá trị hàng tổn kho lớn nên sai lầm làm thiệt hại cách rõ ràng đến tính hữu dụng báo cáo tài Vì phương pháp khuyến cáo cho nhiều doanh nghiệp không nên sử dụng điều kiện ngày có trợ giúp đắc lực công cụ xử lý máy tính 115 Ngun Lý Kế Tốn Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng thích hợp đơn vị thương mại kinh doanh mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại, quy cách (như cơng ty bách hóa, cơng ty thực phẩm ) đơn vị sẵn xuất có quy mô nhỏ sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm Sau giới thiệu phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu (sản phẩm, hàng hóa) Để tính giá xuất kho bốn phương pháp: Phương pháp thực Phương pháp nhập Phương pháp nhập vật liệu, doanh nghiệp sử dụng tế đích danh trước — xuất trước (FIFO) sau — xuất trước(LIFO) Phương pháp đơn giá bình quân Việc sử dụng phương pháp doanh nghiệp định phải tuân thủ nguyên tắc quán Tính giá xuất kho cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xun Để có tính giá dùng số liệu ví dụ sau cho tất phương pháp Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000 dike Tình hình nhập, xuất tháng: Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100 đ/kg Ngày 05: Xuất sử dụng 300kg _ Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050 đ/kg Ngày 15: Xuất sử dụng 400 kg Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu (1) Phương pháp thực tế đích danh: Đặc điểm phương pháp vật liệu xuất thuộc lần nhập kho lấy giá nhập kho lần nhập để làm giá xuất kho Giả sử ví dụ số liệu vật liệu xuất ngày 05 gồm có 150kg thuộc số tôn đầu tháng; 150kg thuộc số nhập ngày 01, cịn vật liệu xuất ngày 15 gồm có 250kg thuộc số nhập ngày 01 150kg thuộc số nhập ngày 10 Như trị giá vật liệu xuất xác định là: 116 ` Tp eT pe rer epee ea Chương 4: Tính giá đối tượng kế tốn Ngày 05: (150 x 2.000) + (150 x 2.100) = 615.000 Ngày 15: (250 x 2.100) + (150 x 2.050) = 832.500 Cộng: 1.447.500 (2) Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO): Đặc điểm phương pháp vật liệu xuất tính theo giá giá lần nhập trước khơng đủ lấy theo giá thứ SE TT Tà tự từ trước đến sau Như theo ví dụ trị giá vật liệu xuất sử dụng là: Ngày 05: (200 x 2.000) + (100 x 2.100) Ngày 15: 400 x 2.100 Cộng: 610.000 840.000 1.450.000 (3) Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO): Đặc điểm phương pháp vật liệu xuất tính theo giá lần nhập sau trước xuất tương ứng với số lượng tính ngược lên theo thời gian nhập.Như theo thi du trén giá vật liệu xuất sử dụng là: Ngày 05: 300 x 2.100 C —= 630.000 Ngày 15: (300 x 2.050) + (100 x 2.100), = 825.000 Cộng: 1.455.000 _(4) Phương pháp đơn giá bình quân: Đặc điểm phương pháp vào cuối kỳ kế toán phải xác định đơn giá bình quân (ÐĐGBQ) vật liệu tổn nhập kỳ để làm giá xuất kho DGBQ= Trị giá VL tổn đầu kỳ + Tri giá VI nhập kỳ Số lượng VL tổn đầu kỳ + Số lượng VL nhập kỳ Trị giá VL xuất ky = Số lượng vật liệu ; cu xuat ky 117 * DGB Q - Nguyên Lý Kế Tốn Như thco ví dụ xác định ĐGBQ trị giá vật liệu xuất sau: DGBQ= ° (200 x 2.000) + |(500 x 2.100) + (300 x 2.050) : monn 200 + 800 Trị giá xuất vật Ngày 05: 300 x Ngày I5: 400 x Cộng: Ngoài cách xác OOS dK, liệu: 2.065 2.065 619.500 826.000 1.445.500đ định trên, đơn giá bình qn cịn tính cho lần xuất trước có nhập vào (gọi bình qn liên hồn) Theo ví dụ vật liệu xuất xác định sau: DGBQ _ ngày 05 (20 200 xx 2.000 ) + [G00 500 xx 2.100 ) : =2.0714/4g 200 + 500 Trị giá xuất ngày 05: 300 x 2.071 = 621.300 DGBQ 15 = 828.700 + (300 x 2.050 400 + 300 = 2.062d/kg Trị giá xuất ngày 15: 400 x 2.062 = 824.800 Tổng trị giá VL xuất = 621.300 + 824.800 = 1.446.100 Tính giá xuất cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ: Các số liệu tính tốn dựa vào ví dụ cho sẵn sau: Vật liệu tổn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg Vật liệu nhập kho tháng: Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá 2.100đ/kg Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá 2.050đ/kg Cuối tháng kiểm kê xác định vật liệu tổn kho 300kg (1) Phương pháp thực tế đích danh: Phải vật liệu tổn kho cuối tháng thuộc lần nhập để xác định trị giá vật liệu tổn kho cuối tháng từ xác định trị giá vật liệu xuất tháng 118 Chương 4: Tính giá đối tượng kế toán Giả sử 300kg tổn kho cuối tháng xác định có 100kg thuộc số vật liệu tổn kho đầu tháng 200kg thuộc số vật liệu nhập ngày 01 Như trị giá vật liệu xuất tháng là: (200 x 2.000) + [(500 x 2.100) + (300 x 2.050) - [(100 x 2.000) + (200 x 2.100)] = 1.445.000 (2) Phương pháp nhập trước - xuất trước: Vật liệu lại cuối tháng tính theo giá lần nhập cuối tháng tính ngược lên Như theo ví dụ trị giá vật liệu xuất tháng xác định: 400.000 + 1.665.000 — (300 x 2.050) = 1.450.000 (3) Phương pháp nhập sau — xuất trước: Vật liệu cịn lại cuối tháng tính theo giá theo thứ tự từ số vật liệu có mặt kho trước trổ Như theo ví dụ trị giá vật liệu xuất tháng xác định: 400.000 + 1.665.000 ~ [(200 x 2000)+(100 x 2100)] = 1.445.000 (4) Phương pháp đơn giá bình quân: Vật liệu cịn lại cuối tháng tính theo đơn giá bình quân _ xác định lần vào cuối tháng: DGBQ (400.000 + 1.665.000) 200 + 800 = 2.065d/kg Như trị giá vật liệu xuất tháng xác định: 400.000 + 1.665.000 — (300 x 2.065) = 1.445.500 119 Nguyên Lý Kế Toán Câu hỏi thảo luận: I Trình bày cần thiết phương pháp tính giá cơng tác: kế tốn Nêu ngun tắc phối đến việc tính giá đối tượng kế tốn 2.Trình bày phương pháp tính giá xuất hàng tổn kho Cho ví dụ minh họa _ Thế phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phương pháp có dẫn đến khác biệt thơng tin kế tốn trình bày khơng ? 120

Ngày đăng: 15/12/2023, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan