1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật đại cương (tái bản lần thứ 5) phần 2 nguyễn hợp toàn

214 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 9,8 MB

Nội dung

Chương LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ■ ■ I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật hành Xét mặt thẩm quyền hoạt động, quan máy Nhà nước ta bao gồm quan quyền lực nhà nước, quan quản lý (hành chính) nhà nước, quan kiểm sát quan xét xử Trong đó, quan quản lý (hành chính) nhà nước quan chấp hành quan quyền lực, tổ chức thành hệ thống chặt chẽ từ trung ương đến địa phương sở để trực tiếp quản lý, điều hành mặt hoạt động đời sống xã hội từ kinh tế, văn hoá đến an ninh, quốc phòng, từ hoạt động đối nội đến hoạt động đối ngoại Như vậy, mối quan hệ phân định thẩm quyền hoạt động quan quản lý (hành chính) nhà nước với quan nhà nước khác quan quyền lực, quan kiểm sát, quan xét xử khái niệm quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa hẹp, tức giới hạn hoạt động chấp hành điều hành, chủ yếu quan quản lý (hành chính) nhà nước Việc xác định khái niệm quản lý nhà nước sở để xác định đối tượng điều chỉnh nội dung luật hành Với tư cách ngành luật độc lập hệ thống luật Nhà nước, luật hành chỉnh tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước đổi với lĩnh vực đời sổng xã hội Trên ý nghĩa nói, luật hành ngành luật quản lý nhà nước a Đổi tượng điều chỉnh Các quan hệ xã hội mà luật hành điều chỉnh chia thành bốn nhóm sau đây: Thứ nhất, quan hệ xã hội phát sinh hoạt động chấp hành điều hành quan quản lý nhà nước thực việc quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội Thứ hai, quan hệ hoạt động tổ chức công tác nội cùa quan quản lý nhà nước Đây hai nhóm quan hệ xã hội thuộc đổi tượng điều chinh chủ yếu luật hành Thứ ba, quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động tổ chức công tác nội quan kiểm sát, quan xét xử, quan quyền lực Thứ tư, số quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành quan nhà nước quan quản lý số tổ chức trị - xã hội trao quyền thực số chức quản lý nhà nước cụ thể b Phương pháp điều chỉnh Là quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực quàn lý nhà nước, quan hệ xã hội mà luật hành điều chỉnh có đặc điểm quan trọng có bên chủ thể mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước bên phải chấp hành quyền lực Trong quan hệ khơng có bình đẳng ý chí mà ln ln có bên phải phục tùng ý chí bên Bên mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước có quyền đơn phương đưa định quản lý bên có nghĩa vụ phải chấp hành định đơn phương Đồng thời, bên mang quyền lực nhà nước có quyền áp dụng biện pháp kiểm tra, xem xét việc thực định mình, có quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế bảo đảm định thực Tính chất quyền lực phục tùng yêu cầu tất yếu quản lý Vì vậy, phương pháp mệnh lệnh phương pháp điều chỉnh chủ yếu luật hành cịn gọi phương pháp hành Đặc điểm đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật hành sở để phân biệt ngành luật với ngành luật khác hệ thống pháp luật nói chung Hệ thống luật hành Cũng ngành luật khác, hệ thống luật hành phân chia quy phạm luật hành thành chế định cụ thể Trong chế định điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội Hệ thống pháp luật hành xếp thành phần chung phần riêng Phần chung bao gồm chế định liên quan đến tất ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước Những chế định chủ yếu thuộc phần bao gồm: - Các nguyên tắc quản lý nhà nước; - Vị trí, thẩm quyền quan, đơn vị máy hành nhà nước; - Thủ tục hành văn hành nhà nước; - Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức; - Quy chế pháp lý hành cơng dân, tổ chức xã hội, người nước ngồi, người khơng quốc tịch; - Trách nhiệm hành chính; - Chế độ pháp lý công tác fra giải khiếu nại, tố cáo; - Chế độ pháp lý việc giải vụ án hành (Tổ tụng hành chính); Phần riêng luật hành bao gồm chế định điều chỉnh quan hệ quản lý, điều hành lĩnh vực, mặt hoạt động cụ thể đời sổng xã hội: an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ, y tế, giáo dục, tôn giáo, đối ngoại v.v chế định quản lý hành nhà nước kinh tế hoạt động kinh doanh phận quan trọng luật hành ■ — N e OAI HOC KINH l l QC DẦN 187 Quan hệ pháp luật hành Các quan hệ xã hội lĩnh vực quản lý, huy, điều hành mặt hoạt động đời sống xã hội quy phạm luậl hành điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật hành chỉnh Nói cách khác, quan hệ pháp luật hành hình thức biểu mặt pháp lý cùa quan hệ quản lý nhà nước Việc quản lý nhà nước quan nhà nưóc cán bộ, cơng chức thực thân hoạt động chấp hành Hiến pháp luật Chính vậy, quan hệ xã hội quản lý nhà nước biểu hình thức quan hệ pháp luật, tồn tại, gắn liền vái nhà nước pháp luật Là loại quan hệ pháp luật cụ thể, quan hệ pháp luật hành có tất đặc điểm quan hệ pháp luật nói chung: quan hệ ý chí, bên (chủ thể) có quyền nghĩa vụ pháp lý, tức chủ thể phải xử mức độ, phạm vi định mà Nhà nước xác định quy phạm pháp luật Tuy nhiên, quan hệ pháp luật hành có đặc điểm riêng, Những đặc điểm xuất phát từ đặc điểm luật hành Trong đó, đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật hành gắn liền với hoạt động chấp hành, điều hành quản lý nhà nước Các quyền nghĩa vụ phát sinh trinh quản lý hành Nhà nước lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Thứ hai, quan hệ pháp luật hành phát sinh theo u cầu hợp pháp bên chủ thể nào, thỏa thuận bên điều kiện bắt buộc phải có cho việc hình thành quan hệ pháp luật hành Thứ ba, quan hệ pháp luật hành có chủ thể mang quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước để thực quyền lực Nhà nước Đây chủ thể bắt buộc phải có, mà thiếu thi khơng thể hình thành quan hệ pháp luật hành Chủ thể Cỡ quan hành nhà nước, cán bộ, cơng chức quan, tổ chức .khác nhà nước trao quyền thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cụ thể Do vậy, khơng thể hình thành quan hệ pháp luật hành cá nhân, tổ chức xã hội với cá nhân, tổ chức khơng nhà nước trao quyền thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Trong quan hệ pháp luật hành chính, chủ thể nhân danh quyền lực Nhà nước ln có quyền đơn phương đưa định quản lý bên (các đối tượng bị quản lý) có nghĩa vụ bắt buộc phải chấp hành định đơn phương Thứ tư, phần lớn tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành giải theo thủ tục hành Một số tranh chấp có tính chất phức tạp, sau giải theo thủ tục hành mà khơng đạt kết quả, giải theo thủ tục tố tụng hành Quan hệ tố tụng hành chính, có đặc điểm riêng phù hợp với đặc điểm quan hệ pháp luật hành khác biệt với quan hệ tố tụng dân sự, tố tụng hình Thứ năm, bên vi phạm quan hệ pháp luật hành phải chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước khơng phải trước bên Bởi vì, chất vi phạm vi phạm trật tự quản lý nhà nước nói chung Những đặc điểm thể quan hệ pháp luật hành dọc quan hệ pháp luật hành ngang Quan hệ pháp luật hành chỉnh dọc hình thành chủ thể có quan hệ lệ thuộc mặt tổ chức quan hệ Chính phủ với bộ, quan ngang bộ; Chính phủ với uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Quan hệ pháp luật hành ngang hình thành chủ thể luật hành mà họ khơng có lệ thuộc mặt tổ chức, chẳng hạn quan hệ bộ, ngành với Giữa quan có mối quan hệ phối hợp để thực hoạt động quản lý nhà nước phạm vi ngành địa phương Cũng thuộc loại quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức xã hội, với cơng dân, người nước ngồi Luật hành với việc xây dựng hồn thiện máy l U nước công đổi nước ta Quyền lực nhà nước nói chung bao gồm quyền lập pháp, quyên hành pháp quyền tư pháp Ở nước ta, lập pháp thuộc thẩm quyền cùa Quổc hội - quan quyền lực Nhà nước cao Quyền tư pháp thể hoạt động Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Quyền hành pháp thể hoạt động Chính phủ, quan Chính phủ, quan quyền nhà nước cấp quản lý, điều hành mặt hoạt động địi sống xã hội Chính vậy, luật hành giữ vai trị chủ yếu việc xác lập hoàn thiện hoạt động hành pháp Nhà nước Ở Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống có phối hợp quan thựe thi ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Các quy định luật hành tổ chức thẩm quyền chế độ làm việc máy hành nhà nước, nguyên tắc quản lý nhà nước, quy chế cán bộ, công chức công vụ v.v sở cho hoạt động hành pháp Nhà nước Nhà nước ta nói chung máy hành nhà nước nói riêng đời phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực thắng lọi nhiệm vụ nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ xây dựng đất nước Thực đường lối đổi mà Đại hội lần thứ VI Đảng đề ra, Việt Nam bước vào công đổi mới: Từ đổi tư đến đổi mặt hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội mà trọng tâm đổi kinh tế Nhờ đường lối bước thích hợp, kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thay cho kinh tế kế hoạch hoá tập trung theo chế bao cấp trước Kết đua nước ta bước sang thời kỳ phát triển đất nước với vận hội thách thức Sự phát triển mạnh mẽ với đòi hỏi to lớn kinh tế đặt yêu cầu, nhiệm vụ máy nhà nước Bộ máy nhà nước hình thành kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước tỏ bất cập với yêu cầu kinh tế cà tổ chức vả mSẼSm ĩễ ễỉ& A tâ A & ^& êể ếẵ ế ỉĩềịữ ếì- trinh độ, lực Vì vậy, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ Tám (khoá VII) Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương: "Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành chính" nhiệm vụ cải cách hành nhà nước, Nghị xác định ba nội dung chủ yếu lả: Thứ nhất, cải cách thể chế hành chỉnh nhà nước bao gồm việc cải cách thủ tục hành chính, thủ tục giải khiếu nại dân, thủ tục lập pháp, lập quy nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật Thứ hai, chấn chỉnh tổ chức quy chế hoạt động máy nhà nước, có hệ thống hành chính; từ tạo mối quan hệ hợp tác, quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Thứ ba, xây dựng, kiện toàn đội ngũ cản bộ, cơng chức để từ nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ, công vụ Để thực đường lối, chủ trương mà Đảng xác định, luật hành Việt Nam phải có đổi chất tất chế định nỏ Mặt khác, thực tế sở để luật hành phát triển cách hồn chỉnh với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Nhà nước, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khắc phục tình trạng tản mạn, chắp vá luật hành hành Cải cách hành lĩnh vực quản lý nhà nước nhiệm vụ trọng tâm Nhà nước Việt Nam thực tích cực 20 năm đổi công việc phải trọng kiên thực năm tới thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tể II C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm đặc điểm quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật hành Các quan phận máy nhà nước, nhà nước thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước Đó quan thực hoạt động chấp hành, điều hành mặt hoạt động đời sống xã hội Chính vậy, hệ thống quan hành nhà nước hệ thống quan quản lý nhà nước Là loại quan nhà nước, quan hành nhà nước có tất đặc điểm quan nhà nước, mà đó, đặc điểm quan trọng tính quyền lực nhà nước Các quan hoạt động nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, có quyền đom phương đưa định quản lý để thực chức Mặt khác, định đơn phương có hiệu lực bắt buộc thực quan nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo thực thi định Một đặc điểm chung khác quan nhà nước, có quan hành nhà nước phạm vi thẩm quyền Thẩm quyền hiểu tổng thể quyền nghĩa vụ chung quyền hạn cụ thể pháp luật quy định để quan thực chức Thẩm quyền quan nhà nước xác định giới hạn phạm vi, đối tượng tác động khơng gian, thời gian Trên sở đó, quan nhà nước hoạt động phạm vi thẩm quyền mình, vượt khỏi phạm vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên phạm vi đó, quan hành nhà nước hoạt động độc lập, chủ động, sáng tạo Mặt khác, việc thực thẩm quyền quy định nghĩa vụ quan nhà nước Việc thực thẩm quyền khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, xét đoán riêng thân quan người lãnh đạo Bên cạnh đặc điểm chung quan nhà nước, quan hành nhà nước cịn có số đặc điểm riêng sau phân biệt với hoạt động luật pháp tư pháp Hoạt động quan hành nhà nước luôn ¡à hoạt động chấp hành quan quyền lực Hoạt động quan phải sở để thực Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, lệnh định Chủ tịch nước, pháp lệnh, nghị Ưỷ ban thường vụ Quốc hội Ở địa phương, quan hành nhà nước phải chấp hành nghị Hội đồng nhân dân cấp Mặt khác, quaỉi hành nhà nước cấp phải chấp hành văn quan hành nhà nước cấp Để đảm bảo tính chất chấp hành này, cợ quan hành phải báo cáo cơng việc trước quan quyền lực, chịu giám sát quan quyền lực - Hệ thống tổ chức quan hành nhà nước hình thành từ mối quan hệ qua lại chặt chẽ quan, phận tạo thành với nhau, có quan hệ trực thuộc với Đó quan hệ trực thuộc dọc, quan hệ trực thuộc ngang quan hệ trực thuộc hai chiều (chế độ song trùng trực thuộc) Trong hệ thống đó, Chính phủ quan hành nhà nước cao Tồn hệ thống mối quan hệ chặt chẽ quan hành nhà nước tạo thành máy hành quốc gia - phận hợp thành quan trọng máy nhà nước - Chỉ có quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc (các trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu) Các đơn vị sở góp phần tích cực vào việc thực chức năng, nhiệm vụ quan hành nhà nước Các loại quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước phân loại theo nhiều cách khác a Căn cử theo sở pháp lý việc thành lập Các quan hành bao gồm: Thứ nhất, quan hành mà việc thành lập Hiển pháp quy định nên gọi quan hiến định Thuộc loại kể đến là: - Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với tư cách quan hành nhà nước cao - Các Bộ, quan ngang Bộ quan Chính phủ thực quản lý ngành, lĩnh vực phạm vi nước - ưỷ ban nhân dân địa phương quan hành nhà nước địa phương Thứ hai, quan hành nhà nước thành lập sở đạo luật, văn luật Đó tổng cục, cục, vụ, sở, ban trực thuộc quan hiến định nói Cũng thuộc loại cịn ià đơn vị hành nghiệp sở lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo đục, quốc phòng, trật tự, trị an, quản lý thị trường b Căn vào địa giới hoạt động Các quan hành phân chia thành: - Các quan hành nhà nước trung ương gồm Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ quản lý nhà nước ngành hay lĩnh vực công tác Hoạt động quản lý quan bao trùm phạm vi toàn quốc Các định quản lý quan ban hành có hiệu lực thực thi phạm vi nước - Các quan hành nhà nước địa phương gồm Uỷ ban nhân dân cấp sở, phòng, ban thuộc Ưỳ ban nhân dân, hoạt động quản lý phạm vi lãnh thổ địa phương Các văn quan ban hành có hiệu lực pháp lý phạm vi lãnh thổ hoạt động quan đó, tổ chức cơng dân địa phương c Căn theo phạm vi thẳm quyền, quan hành nhà nước chia thành: quan có thẩm quyền chung quan có thầm quyền riêng Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung gồm C húh phủ Ưỷ ban nhân dân cấp Những quan này, theo quy định Hiến pháp có thẩm quyền quản lý chung ngành, lĩnh vực khác phạm vi nước địa phương Hoạt động quan đảm bảo phối hợp phát triển thống nhất, nhịp nhàng ngành, lĩnh vực, vùng phạm vi nước Cơ quan hành có thẩm quyền riêng, cịn gọi thẩm quyền chun mơn, gồm Bộ, quan ngang bộ, sở, phòng, ban trực thuộc uỷ ban nhân dân quan quản lý theo ngành theo chức năng, Ở giai đoạn này, quan điều tra tiến hành hoạt động điều tra theo quy định Bộ luật tố tụng hình để thu thập chúng Viện kiểm sát giai đoạn có chức kiểm sát hoạt động điểu ưa để đảm bảo hoạt động điều tra tiến hành theo pháp luật Nhiệm vụ giai đoạn điều tra thu thập chứng để xác định cỏ hay hành vi phạm tội, đối chiếu với Bộ Luật hình để xác định điều, khoản vi phạm xác định người phạm tội Neu có nhiều người củng phạm tội phải xác định vai trị người để làm sở chó toả án xét xử xác Đồng thời, cần xác định thiệt hại hành vi phạm tội gây để đánh giá tính chất nguy hiểm vụ án, xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội để có biện pháp ngăn ngừa Để đạt đến mục tiêu trên, quan điều tra tiến hành hoạt động điều tra sau đây: khởi tố bị can hỏi cung bị can; lẩy lời khai người làm chứng, người bị hại, đối chất nhận dạng; khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định Việc điều tra kết thúc quan điều tra có kết luận điều ừa định đề nghị truy tố đình điều tra gửi cho Viện kiểm sáL Truy tố bị can Sau kết thúc điều tra, quan điều tra chuyển toàn hồ sơ vụ án, kết luận điều tra đề nghị truy tố bị can cho viện kiểm sát để thực giai đoạn q trình tố tụng, truy tố Giai đoạn truy tố viện kiểm sát nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra Trong thòi hạn hai mươi ngày tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng ba mươi ngày tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, kết luận điều ữa viện kiểm sát phải định sau đây: - Truy tố bị can trước án cáo trạng Sau xem xét cách toàn diện vụ án, xét thấy đầy đủ sở cho việc truy tố bị can viện kiểm sát định truy tố bị can trước - Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, viện kiểm sát có quyền trà lại hồ sơ để quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung trường hợp sau: thiếu chứng quan trọng mà viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung được; có để khởi tố bị can tội phạm khác có người đồng phạm khác; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Đình tạm đình vụ án (Điều 169 BLTTHS) Viện kiểm sát có quyền đình vụ án có sau: người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên sơ thẩm Khoản Điều 105 BLTTHS; có khơng khởi tố vụ án hình (Điều 107 BLTTHS) Viện kiểm sát có quyền tạm đình trường hợp như: bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu Xét xử sơ thầm vụ án hình Kết thúc giai đoạn truy tố, viện kiểm sát định truy tố bị can phải gửi hồ sơ vụ án định truy tố đến án để án tiến hành xét xử sơ thẩm Xét xử sơ thẩm hiểu xét xử lần đầu toàn nội dung vụ án a Toà ản cỏ thẩm quyền xét sử sơ thẳm Việc xác định án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình vào quy định sau: al Thẩm quyền xét xử án cấp Theo Điều 170 Bộ luật tố tụng hình sự, thẩm quyền xét xử Toà án cấp phân định sau: Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm sau đây: tội xâm phạm an ninh quốc gia; tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; tội giết người (Điều 93); tội giểt người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95); tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96); tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172); tội vi phạm quy định điều khiển máy bay (Điều 216); tội cản ttở giao thông đường không (Điều 217); tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thơng đường khơng khơng đảm bảo an tồn (Điều 218); tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không (Điều 219); tội chiếm đoạt tầu bay, tàu thuỷ (Điều 221) Bộ luật hình Tồ án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm không thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực nhũng vụ án thuộc thẩm quyền Tồ án cấp mà lấy lên để xét xử a2 Thẩm quyền theo lãnh thổ Thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án quy định Điều 171,172,173 Bộ luật tố tụng hình Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ án hình Toà án nơi tội phạm thực Trong trường hợp tội phạm thực nhiều nơi khác không xác định noi thực tội phạm Tồ án có thẩm quyền xét xử Toà án nơi kết thúc việc điều fra Bị cáo phạm tội nước xét xử Việt Nam Tồ án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối bị cáo nước xét xử Nếu không xác định nơi cư trú cuối nước bị cáo thi tùy trường hợp, Chánh án Toà án nhân dân Tối cao định giao cho Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử Bị cáo phạm tội nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét xử Tồ án qn Tồ án qn cấp quân khu trở lên xét xử theo định Chánh án Toà án quân trung ương Đối với tội phạm xảy ữên tàu bay tàu biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động ngồi khơng phận lãnh hải Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử Toả án Việt Nam, nơi có sân bay bến cảng trở nơi tàu bay, tàu biển đố đăng ký (Điều 172) Trường hợp bị cáo phạm nhiều tội, ừong có tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tồ án cấp trên, Toà án cấp xét xử toàn vụ án (Điều 173) a3 Thẩm quyền xét xử vụ án theo đổi tượng Thẩm quyền xét xử theo đối tượng phân định thẩm quyền xét xử án nhân dân án quân vảo đối tượng phạm tội Điều Pháp lệnh tổ chức Toà án quân ngày 19-4-1993 quy định: “Các án quân có thẩm quyền xét xử vụ án hình mà bị cáo là: Quân nhân ngũ, cơng nhân, nhân viên quốc phịng, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu Dân quân tự vệ phối thuộc chiến đấu với quân đội người trưng tập làm nhiệm vụ quân đơn vị quan đội trực tiếp quản lý Những người không thuộc đối tượng quy định khoản điều phạm tội có liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại cho quân đội” * b Thủ tục xét x sơ thẩm Khi hồ sơ vụ án chuyển cho án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tồ án tiến hành chuẩn bị xét xử sơ thẩm hội đồng xét xử tiến hành xét xử theo trình tự thủ tục quy định Bộ luật tố tụng hình Thời hạn chuẩn bị xét xử ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng, bon mươi lăm ngày tội phạm nghiêm trọng, hai tháng tội nghiêm trọng, ba tháng tội đặc biệt nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Đổi với vụ án phức tạp chánh án định kéo dài thêm khoảng thời gian định (Điều 176 BLTTHS) Trong thời hạn Thẩm phán chủ toạ phiên phải định: đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình tạm đình giải vụ án Sau có định đưa vụ án xét xử, án phải mở phiên xét xử thời hạn mười lăm ngày ba mươi ngày có lý đáng Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm thẩm phán hai hội thẩm Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, hội đồng xét xử gồm hai thẩm phán ba hội thẩm Đối với vụ án mà bị cáo bị đưa xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao ỉả tử hinh hội đồng xét xử gồm hai thẩm phán ba hội thẩm Bản án, định sơ thẩm bị kháng cáo ưong thời hạn mười lăm ngày bị viện kiểm sát cấp kháng nghị Ưong thời hạn mười lăm ngày, viện kiểm sát cấp kháng nghị thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày tuyên án Nếu hết thời hạn mà khơng có kháng cáo, kháng nghị án, định phần án, định sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật Xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp ừên trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo kháng nghị cách hợp lệ Khi án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tồ án cấp sơ thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm để xét xử ữong thời hạn luật định Thẩm quyền xét xử phúc thẩm, bao gồm: tồ hình tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm án huyện, quận, thị xã, thành phổ trực thuộc tỉnh; án quân cấp quân khu phúc thẩm án, định sơ thẩm án quân cấp khu vực; Toà phúc thẩm cùa Toà án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm án nhân dân cấp tỉnh; Toà án quân trung ương xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm án quân cấp quân khu Thời hạn án nhân dân cấp tỉnh, án cấp quân khu phải mờ phiên phúc thẩm sáu mươi ngày; Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân trung ương phải mở phiên phúc thẩm chín mươi ngậy, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Thành phần hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán vả trường hợp cần thiết có thêm hai Hội thẩm Tồ án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghi Nêu xét thấy cần thiết Tồ án cấp phúc thẩm xem xét phần khác khơng bị kháng cáo, kháng nghị án i Thẩm quyền án cấp phúc thẩm là: sửa án sơ thẩm (Điều 249 BLTTHS); huỷ án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại (Điều 250 BLTTHS); huỷ án sơ thẩm đình vụ án (Điều 251 BLTTHS) Nguyên tắc xét xử Toà án Việt Nam xét xử theo hai cấp, án, định tồ án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án T h ỉ hành án định án Thi hành án giai đoạn tố tụng hình nhằm thực án định tồ án có hiệu lực pháp luật Những án định thi hành án định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: án định Toà án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm; án định Toà án cấp phúc thẩm; định Toà án giám đốc thẩm tái thẩm Luật thi hành án hình Quốc Hội thơng qua ngày 26/6/2010 có hiệu lực từ 1/7/2011 Bộ luật tố tụng hình 26/11/2003 quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục thi hành án, định hình Toà án Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày nhận án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm, định tái thẩm, chánh án án xử sơ thẩm phải định thi hành án ủy thác cho án khác cấp định thi hành án Theo Bộ luật tố tụng hình Luật thi hành án hình quan, tổ chức sau có nhiệm vụ thi hành án định tồ án: - Chính phủ thống quàn lý nhà nước thi hành án hình phạm vi nước, phối hợp với Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao thi hành án hình - Cơ quan cơng an thi hành hình phạt trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân tham gia hội đồng thi hành hình phạt tử hình - Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức noi người bị kết án cư trú làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giáo dục, giám sát việc cải tạo người hưởng án ưeo bị phạt cải tạo không giam giừ - Việc thi hành hình phạt quản chế, cấm cư trú, tước số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi thi hành án đảm nhiệm - Cơ sở chuyên khoa y tế thi hành định bắt buộc chừa bệnh - Cơ quan thi hành án dân thi hành hình phạt tiền, tịch thu tài sản định dân vụ án hình Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức có nhiệm vụ giúp chấp hành viên việc thi hành án Nếu cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án quan cơng an quan hữu quan khác có nhiệm vụ phối hợp - Việc thi hành án định án quân tổ chúc quân đội đảm nhiệm, trừ hình phạt trục xuất Các quan thi hành án phải báo cho chánh án án định thi hành án việc án định thi hành; chưa thi hành phải nêu rõ lý X é t lạ i án định có hiệu lực pháp lu ật Bản án, định Toà án phải đảm bảo người, tội, pháp luật Nếu không đáp ứng yêu cầu ảnh hưởng đến hiệu q trình tố tụng hình sự, khơng bảo vệ lợi ích xã hội, quyền lợi cơng dân Việc kiểm tra tính hợp pháp tính có bàn án, định án thực trước mà sau án, định có hiệu lực điều cần thiết trình tố tụng Trong trình thực giám sát hoạt động xét xử viện kiểm sát nhân dân trình quản lý, kiểm tra xét xử hệ thống Tồ án nhân dân, số án định Tồ án có hiệu pháp luật được,xét lại Bộ luật tố tụng hình quy định giai đoạn xét lại án định có hiệu pháp luật có hai thủ tục cụ thể giám đốc thẩm tái thẩm 390 TRƯỞNG ĐẠI H Ọ C KINH TẾ Q U Ố C DÂN a- Giám đốc thẩm Giám đốc thẩm xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Mục đích giám đốc thẩm để đảm bảo tính xác án, định tồ án có hiệu lực pháp luật, đồng thời sửa chữa sai lầm trình xét xử vụ án Theo Điều 273 Bộ luật tố tụng hình sự, án định Toà án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, có sau đây: - Việc điều tra xét hỏi phiên Tồ phiến diện khơng đầy đủ Đó trường hợp như: xét hỏi qua loa, đại khái tập trung đến chứng gỡ tội buộc tội, có chứng quan trọng định đến nội dung vụ án lại không ý tới; - Kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án Ví dụ kết luận khơng phù hợp với chứng cứ, xừ nhẹ nặng; - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố xét xử Ví dụ, trình điều tra ép cung, cung, thành phần Hội đồng xét xử không pháp luật; - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình Ví dụ, áp dụng văn quy phạm pháp luật sai, áp dụng điều luật sai, khơng áp dụng hình phạt bổ sung Những người có quyền kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật để xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm (Điều 275 Bộ luật tố tụng hình sự): - Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bàn án định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao - Chánh án Toà án quân trung ương Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẳm án định có hiệu lực pháp luật Tồ án qn cấp di - Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, chánh án Toà án quân cấp quân khu viện trưởng viện kiểm sát quân cấp quân khu có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm quy định sau(Điều 278 BLTTHS) - Việc kháng nghị theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án như: tăng mức hình phạt, khơng cho hưởng án treo, chuyển sang khung hình phạt nặng thời hạn kháng nghị năm kể từ ngày án định có hiệu lực pháp luật - Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án tiến hành lúc nào, kể trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ - Việc kháng nghị dân vụ án hình nguyên đơn dân sự, bị đom dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án tiến hành theo quy định pháp luật tổ tụng dân Việc xét lại án, định có hiệu lực giao cho cấp định Thẩm quyền giám đốc thẩm quy định Điểu 279 Bộ luật tố tụng hình sự, bao gồm: 1) Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân đân cấp huyện Uỷ ban thẩm phán Toà án quân cấp quân khu giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tồ án qn khu vực 2) Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân cấp tinh Toà án quân trung ương giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tồ án qn cấp quân khu 3) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án quân trung ương, Toà hĩnh sự, phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị 4) Những án định có hiệu lực pháp luật vụ án hình thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm cấp khác quy định Khoản 1, Điều cấp có thẩm quyền cấp giám đốc thẩm tồn vụ án Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm (Điều 285 BLTTHS): không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án định có hiệu lực pháp luật; huỷ án định có hiệu pháp luật đình vụ án; huỷ án định có hiệu pháp luật để điều tra lại xét xử lại b Tái thẳm Tái thẩm việc xét lại án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án định mà tồ án khơng biết khỉ án định Những tình tiết dùng làm để kháng nghị tải thẩm theo Điều 291 Bộ luật tố tụng hình là: - Lòi khai người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch cùa người phiên dịch có điểm quan trọng phát không thật; - Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm có kết luận khơng làm cho vụ án bị xét xử sai; - Vật chứng, biên điều tra, biên hoạt động tố tụng khác tài liệu khác vụ án bị giả mạo khơng thật; - Những tình tiết khác làm cho việc giải vụ án không thật Theo quy định Điều 293 Bộ luật tố tụng hình sự, người có thẩm quyền khảng nghị tải thẩm bao gồm: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị tái thẩm án định cỏ hiệu lực pháp luật án nhân dân án quân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương có kháng nghị tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật củaTồ án qn cấp Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tình có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm án định cỏ hiệu lực pháp luật án nhân dân cấp huyện Viện trưởng viện kiểm sát quân cấp quân khu có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm đổi với án định có hiệu lực pháp luật án quân khu vục Việc kháng nghị phải tiến hành thời hạn định Tái thẩm theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án chi tiến hành thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình khơng q năm kể từ ngày viện kiểm sát nhận tin báo tình tiết phát Ngược lại, tái thẩm theo hướng có lợi cho người bị kết án thỉ không hạn chế mặt thời gian tiến hành trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ Việc kháng nghị dân tiến hành theo pháp luật tố tụng dân Thẩm quyền tái thẩm giao cho cấp án sau (Điều 296 Bộ luật tố tụng hình sự): - Ưỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện Uỷ ban thẩm phán Toà án quân cấp quân khu tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án quân khu vực - Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tồ án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân trung ương tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Toà án quân cấp quân khu - Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tái thẩm án định có hiệu ỉực pháp luật Toà án quân trung ương, Tồ hình sự, tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao Thẩm quyền cùa hội đồng tái thẩm (Điều 298 BLTTHS) thẩm quyền hội đồng giám đốc thẩm Thủ tục rút gọn Để giải nhanh vụ án hình mà mức độ vi phạm nhẹ, tình tiết đơn giản, Bộ luật tố tụng hình 2003 quy định thêm “thủ tục rút gọn” Chương XXXIV Thủ tục rút gọn áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình hội đủ điều kiện sau: Thứ nhất, người thực hành vi phạm tội bị bắt tang; Thứ hai, việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; Thứ ba, tội phạm thực tội phạm nghiêm trọng; Thứ tư, người phạm tội có cước, lai lịch rõ ràng Sau khởi tố vụ án, vụ án có đủ điều kiện theo đề nghị quan điều tra viện kiểm sát có quyền định áp dụng thủ tục rút gọn Nhìn chung, theo thủ tục rút gọn thời hạn thực hoạt động tố tụng ngắn thủ tục tố tụng đơn giản so với thủ tục chung, như: - Trong giai đoạn điều tra: Thời hạn điều tra theo thủ tục rút gọn mười hai ngày, kể từ ngày định khởi tố Khi kết thúc điều tra, quan điều tra làm kết luận điều tra mà định đề nghị truy tố gửi hồ sơ vụ án cho viện kiểm sát Thời hạn tạm giam để điều tra, truy tổ không mười sáu ngày - Trong giai đoạn truy tố: Thời hạn bốn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, viện kiểm sát phải bốn định thủ tục chung, là: truy tố bị can trước toà; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình giải vụ án; đình giải vụ án - Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm: Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán phân cơng chủ toạ phiên tồ phải định: đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đinh vụ án; đình vụ án Trường hợp đưa vụ án xét xử thời hạn bảy ngày kể từ định, án phải mở phiên xét xử vụ án Việc xét xử theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn tiến hành theo thủ tục chung, nghĩa không áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích đổi tượng phương pháp điều chỉnh luật hình Phân tích dấu hiệu tội phạm phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Phân loại tội phạm Bộ luật hình Khái niệm điều kiện phịng vệ đáng Khái niệm điều kiện tình cấp thiết Khái niệm loại hình phạt Những định hình phạt Chính sách hình Nhà nước Việt Nam người chưa thành niên phạm tội thể nội dung Bộ luật hình sự? So sánh trách nhiệm pháp lý hình trách nhiệm pháp lý hành 10 Các giai đoạn trình giải vụ án hinh Trong giai đoạn đó, nêu hoạt động quan tiến hành tố tụng TÀI LIỆUNGHIÊNcứu CHƯƠNGvn Bộ luật hình Quốc hội thơng qua ngày 21-12-1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 1999 Quốc hội thông qua ngày 19-6-2009 Bộ luật tố tụng hình Quốc hội thơng qua ngày 26-11-2003 Nghị số 32/1999/QH10 ngày 28-12-1999 cùa Quốc hội việc thi hành Bộ luật hình Nghị 229/2000/NQ-UBTVQH ngày 28-1-2000 cùa Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội việc triển khai Nghị Quốc hội “ việc thi hành Bộ luật hình sự” Nghị số 24/2003-QH11 ngày 26-11-2003 việc thi hành Bộ luật tố tụng hỉnh Chỉ thị số 04/2000/CT- TTg ngày 17-2-2000 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Bộ luật hình sự./ Luật thi hành án hình Quốc Hội thơng qua ngày 29/6/2010, có hiệu lực từ ngày 1-7-2011 Nghị số 33/2009/QH12 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình SNGĐẶÍHỌCKINH TẾaUỔC DÁN Giáo trình P H f iP LUỘT ĐỢI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DAN Địa chỉ: Đ ường Giải P h ón g, Hà Nội W ebsite: http://nxb.neu.edu.vn-E m ail: n x b @ n eu ed u v n Địa phát hành E books: h ttp://alezaa.com /ktqd Đ iện thoại: (04) -3 8 -3 8 Fax: (04) 8 BO c a Chiu trách nhiêm xuất bản: NGUYÊN ANH TÚ Giám đốc Nhà xuất GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ, Tổng biên tập Chịu trách nhiệm nội dung: TS NGUYỄN HỢP TOAN Biên tập kỹ thuật: THS.ĐỖ LAN - TRỊNH QUYÊN Chế vi tính: NGUYỄN LAN Thiết kế bìa: TRẦN MAI HOA Sửa in đọc sách mẫu: THS ĐỖ LAN - TRỊNH QUYÊN In 3.000 cuốn, khổ 16 X 24cm Công ty c ổ phần In Viễn Đỏng Mã SỐĐKXB: 1750-2014/CXB/02-115/ĐHKTQD ISBN: 978-604-927-825-9 Số định xuất bản: 119/QĐ-NXBĐHKTQD In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2014

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:58