Giáo trình tâm lý học đại cương (tái bản lần thứ hai) phần 2

84 1 0
Giáo trình tâm lý học đại cương (tái bản lần thứ hai) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuong DOI SONG TINH CAM Nào, nhớ lại kiện quan trọng xảy đời bạn Nghe tin đậu Đại học? Lần đón nhận nụ từ Tgười u đầu tiên? Nhận quà sinh nhật mong muốn? Chia tay người thân để học xa? Tất SỰ kiện trên, việc bạn nhận thức chúng diễn chúng ln kèm theo xúc cảm sung sướng, mừng rỡ, hồi hộp, xao xuyén, bat ngờ, buồn bã, lo lang Bên cạnh hoạt động nhận thức, người cịn có đời sống tình cảm với cung bậc khác Chính giới cảm xúc tạo nên màu sắc phong phú cho sống người Dưới góc độ khoa học tâm lý, cảm xúc hiểu nào? Nó diễn ngẫu nhiên hay theo quy luật định? Ảnh hưởng đến khía cạnh khác đời sống người sao? Có đối lập hồn tồn “khối óc” “con tim” nghĩa thông thường hiểu? Việc làm sáng tỏ đời sống tỉnh cảm mang đến hiểu biết thú vị khía cạnh khác giới tâm lý vốn đĩ phức tạp người 3.1 Xúc cảm, tình cảm 1a gi? Thuật ngữ cảm xúc có gơc La tinh 14 “Movere”, nghĩa cử động, rung động [30] Trong thuật ngữ tiếng Anh, từ “emotion” dùng để cảm xúc cụ thé, Xúc cảm, tình cảm tượng tâm lý nên chúng có chất phản ánh Tuy nhiên, điều đặc biệt xúc cảm, tình cảm phản ánh vật, tượng xung quanh dạng rung động trải nghiệm thân chủ thể Trên thực tế, vật, tượng khiến người nảy sinh rung động Những xúc cảm, tình cảm người xuất 145 vật, tượng có liên quan đến nhu cầu họ Nếu vật, tượng thỏa mãn nhu cầu gây xúc cảm, tình cảm dương tính, chẳng hạn hạnh phúc quan tâm, chăm sóc, vui vẻ gặp lại bạn bè xưa, tự hào khen tặng thành công Ngược lại, xúc cảm, tình cảm âm tính nảy sinh nhu cầu người khơng thỏa mãn Ví dụ: Buồn bã bị trách phạt, lo lắng sức khỏe yếu, tội lễi chuẩn mực đạo đức bị vi phạm, bất an bị đe dọa Con người có nhiều nhu cầu khác chúng tồn tại, thế, xúc cảm, tình cảm người phong phú vô phức tạp [30] 5.1.1 Phân biệt xúc cảm tình cẩm Xúc cảm rung động doi với vật, tượng riêng lẻ có liên quan đến nhu câu, động chủ thể tình định [12], [30] Ở cần lưu ý xúc cảm xuất.hiện người phản ứng trực tiếp- _ với tình-hng, hồn cảnh vật, tượng riêng Ì lẻ tác động lên người Don cu bạn đói bụng đến nhà người khơng dé phần thức ăn ban tức giận, xúc cảm mừng rỡ xuất nghe tin tuần sau gặp lại người bạn rat yêu quý thời phổ thông Những xúc cảm liên quan đến nhu cầu vật chất nhu cầu tỉnh thần nguoi Riéng loài vật, xúc cảm xuất chủ yếu liên quan đến nhu cầu vật chất mang chức sinh vật, giúp chúng tổn tai thé gidi tu nhién Ở người, xúc cảm xây dựng lại chịu ảnh hưởng kinh nghiệm xã hội Do đó, cách thức thé xúc cảm người xã hội hóa mang đấu ấn văn hóa dân tộc, khác hẳn với động vật Một xúc cảm tức giận có thê thay biểu bàn tay năm lại, thở mạnh, nhịp thở ngắn, tim đập nhanh, mơi mím chặt, mắt đỏ van, mat đỏ, nhe Tất nói lên phịng vệ, đồng thời sẵn sàng 146 nh‹ tức Cor thé đến cứu tiến sản tại, tình đượ củn, thần thức thắn buổi thừa chur tom, : va k SỢ V khin chia biểu tuons nhe tức đến công, người tức giận thế, mà họ mím chặt mơi bỏ Sự giận loài vật liên quan đến nhu câu sinh vật bị kẻ thù cơng bạn tình, cướp mỗi, sống bị đe dọa riéng người tức giận không nảy sinh tình mà cịn xuất tình liên quan nhu cầu tỉnh thần bị xúc phạm tôi, bị bỏ rơi, ganh ty, bị người bạn đời lừa đối Đẻ cập đến giới cảm xúc người, nhà nghiên cứu lọc xúc cảm nên tảng Những người theo thuyết tiến hóa, tiêu biểu Darwin, cho xúc cảm người sản phẩm tiến hóa giup người sống sót tồn tại, chẳng hạn nỗi sợ khiến cho người né tránh tình nguy hiểm gây hại cho thân Xúc cảm tảng thuyết tiễn hóa cho xúc cảm thể theo cách nhận diện văn hóa khác [9], [30] Sở di nhu vay la chương trình thần kinh bẩm sinh chi phối, xuất trước Suy nghĩ nhận thức người Silvan Tomkins (có thêm xấu hồ, _ căng thang, khinh thường), Carroll Izard (thêm khinh thường, xấu hồ, buồn tội lỗi) Robert Plutchik (thêm buôn chấp nhận / thừa nhận) đưa xúc cảm khác nhìn chung có sáu xúc cảm giống nhau, là: Sợ, giận, thích thú, ghê tởm, vui vẻ ngạc nhiên [9], [37] Những xúc cảm tảng xuất hiệnở người cách độc lập củng xuất kết hợp với tạo nên xúc cảm mới, chẳng hạn Sợ ngạc nhiên tạo nên kinh sợ, giận ghê tởm tạo nên khinh thường, thích thú vui vẻ tạo nên lạc quan Tuy nhién, nay, nhà nghiên cứu tranh cãi việc phân chia xúc cảm táng Khác với xtc cam, tinh cam Id nhường rung động biểu thị thái độ người loạt vật, tượng có liên quan đến nhu cẩu, động chủ thé chit không 147 phai 1a rung động vật, tượng riêng lẻ [30] Chang han như, tình yêu thể thái độ chấp nhận hài lịng người với tồn đặc điểm nhân cách lẫn hình thể Tất nhiên, tình cảm khơng thể cách trực tiếp xúc cảm tình xác định mà tồn dạng tiềm tàng nhận biết cách gián tiếp thông qua xúc cảm cụ thể Chính khái qt hóa xúc cảm loại tạo thành dạng tình cảm định Do đó, tình cảm mang tính khái qt có tính chất ổn định, bền vững so với xúc cảm Tình cảm thuộc tính tâm lý có người, giúp người thực chức xã hội Sự khác xúc cảm tình cảm tóm tắt bảng Sau: TÌNH CẢM XÚC CÁM | Có người động vật |Chỉ có người Tén tai Là q trình tâm lý Mức uc độ ổn định Có tính k k chất thuộc vào tình hng ‘ ; thời, Là thuộc tính tâm lý phụ|Có | Tiến trình Ở trạng thái tiềm tàng Lyin ye in Xuât sau .; _ | Xuât trước nề phát triên _ Thực chức sinh vật|Thực Chức nắng | chức nắng hội xã và|(giúp người định hướng |(glúp thể định hướng A , os ¬ nm lay QUA AT Lge x„ thích nghỉ với mơi trường bên|thích nghĩ xã hội với tư cách Loh Cơ sở sinhlý| Găn liên et pe : [nhân cách) với tu cach ca thé) lGăn liên với phản xạ có điêu với phản 1a x xạ KhƠnE|, với động hình thuộc hệ Ÿ lđiều kiện, với v thống tín hiệu thứ hai Bang Sw khác xúc cẩm tình cảm 148 ĐÀ ` bên Ivững |Ở trạng thái thực Thểhiện ge AR ge tinh chat ôn định > : 5.1.2 Sw biéu xúc cam, tinh cam Xúc cảm, tình cảm thường biểu ba phương diện: sinh lý; hành vi, cử chỉ, điệu bộ; nhận thức [9], [30], [37] * Những biểu phương điện sinh ly Những thay đổi thể chất, sinh lý thay đổi thành phần chất hóa học máu, thần kinh, thể địch thể Thử hình dung xe bạn chạy bị hư đường vắng đêm tối Khi nỗi sợ với loạt thay đổi thể tim đập nhanh hơn, tốt mơ hơi, lỗ chân lông, nở to, lông dựng lên, thở ngắn, đạ dày co thắt mạnh Có thể khơng phải lúc phản ứng rõ ràng chắn xúc cảm, tình cảm người kèm theo phản ứng thể chất Những thay đổi thể kết phản ứng hệ thần kinh tự động điều khiến hoạt động tuyến nội tiết, máu Tuy nhiên, người bắt đầuý thức thay đối bên co thé điều chỉnh * Những biểu phương diện hành vi, cử điệu Biểu hành vi, nét mặt, cử chỉ, điệu chẳng han vui mừng nhảy cẵng lên, cười nhiều, buồn nét mặt chảy xệ, vai xệ xuống, nói chậm lại, tức giận mim chặt mơi, tay co lại Trong nghiên cứu Ekman mặt người diễn tá 7.000 biểu cảm khác [37] Những thể xúc cảm qua nét mặt mang tính chat bam sinh, vi nghiên cứu tiến hành người mu bam sinh cho thấy họ có biểu nét mặt người sáng mắt trải qua xúc cảm vui, buồn, tức giận [37] Tuy nhiên, trình bàyở trên, có khác biệt ảnh hưởng yếu tế văn hóa Ngồi ra, nét mặt, thể người tác động ngược trở lại trải nghiệm xúc cảm, tình cảm Khi ngậm bút chì mơi (tạo nên khn mặt xuống với khóe miệng chân mày) 149 vài phút hai nhóm người mơ tả trải nghiệm hai xúc cảm khác buôn vui [37] * Những biểu phương diện nhận thức Xúc cảm, tình cảm biểu qua ngơn ngữ, ý thức người xúc cảm, tình cảm trải nghiệm mang tính chất chủ thể cao Ngoài thay đổi thê chất hành vi người trải nghiệm xúc cảm, tình cảm thơng qua việc ý thức dùng ngơn ngữ để mơ tả lại trải nghiệm [9] Tat nhiên, khơng phải lúc người dùng từ ngữ để diễn tả xúc cảm, tình cảm trải qua, họ đùng mơ tả hình ảnh bóng bẩy để nói xúc cảm, tình cảm mình, chẳng hạn tuyệt vọng, buon ba, chơi vơi mơ tả rơi vào hỗ sâu khơng đáy niềm sung sướng hân hoan nói đến trạng thái lơ lửng mây, bồng bằnh thứ trở nên rực rỡ Với ba phương điện xúc cảm tình cảm, khía cạnh cá nhân, chủ thê có thê học tập, rèn luyện đê tự nhận biệt đời sống tình cảm đơng thời thê xúc cảm, tình cảm cách lành mạnh với người khác; góc độ khoa học, nhà nghiên cứu sử đụng phương pháp khác đê nghiên cứu vê xúc cảm, tình cảm người [9] 5.2 Các mức độ đời sông tinh cam Đời sống tình cảm người đa dạng phong phú, phức tạp vê khía cạnh biêu sắc thái, cường độ, tham gia tượng tâm lý khác Dựa vào cường độ, tham gia ý thức, tính ốn định đơi tượng phản ánh mà đời sống tình cảm phân chia thành mức độ sau[ 12], [30]: 5.2.1 Màu sắc xúc cắm cảm giác “Màu sắc xúc cảm cảm giác mức độ thấp đời sông tình cảm/ Đó xúc cảm có cường độ yếu, [chi tồn thoáng qua với trình cảm giác nao đó/ Kích 150 thích gây màu sắc xúc cảm cảm giác thuộc tính riêng lẻ vật, tượng Chang hạn như, mùi nước hoa nhẻ nhẹ cô gái lướt qua đem đến su dé chiu, mau đỏ chói cờ Tổ quốc bay phấp phới khiến ta rạo rực, âm từ nhạc rock tao nén sw hứng thú, I D2217 xúc cảm cảm giác có tính chât râttcụ thêzvà thừờng chủ thể ý thức rõ rệt đầy đủ/ ÂN không 3.2.2 Xúc cẩm / Xúc cảm có cường độ mạnh màu sắc xúc cảm cảm: giác, thể nghiệm trực tiếp tình cảm đó/ Đặc điểm chung xúc cảm cường độ mạnh, rõ rệt, xảy nhanh chóng vật tượng cụ thê gây nên, đó, xúc cảm mang tính khái quát so với màu sắc xúc cảm cảm giác đồng thời chủ thể ý thức rõ nét Chang hạn như, niềm hạnh phúc thành đạt, tiếc nuối đồ u thích bị mắt hư hỏng : Tuy nhiên, tùy theo cường độ, tính ơn định mức độ ý thức, xúc cảm có hai dạng đặc biệt xúc động tâm trạng * Xúc động (suy ni ) /Xuúc động biết đến xúc cảm có cường độ mạnh, thời gian tổn ngắn Và lúc xúc động, chủ thê mắt kiểm sốt ý thức Ví dụ: Một bất ngờ q lớn gây nên cú sốc mặt tâm lý khiến thể bị choáng ngất đi, giận đữ khiến chủ thể mắt kiềm chế gây tơn thương đến thân nguoi khác Chính kiểm sốt ý thức, hành vi trở nên khơng điều khiển không ý thức rõ rệt hậu hành vi mình, nên xúc động nguy hiểm cho chủ thể người xung quanh Do đó, việc học cách kiểm sốt xúc động cần thiết sống 151 * Tam trang / Tâm trạng xúc cảm có cường độ yếu tồn đai đẳng có hàng tuần, hàng tháng chí hàng năm trời (trường hợp bệnh lý) (Chủ thê khôngý thức rõ nguyên nhân hay nguồn kích thích cụ thể tâm trạng tạ Tâm trạng trạng thái tâm lý tồn tại, bao trùm lên toàn rung động chủ thể ảnh hưởng đến tượng tâm lý khác hoạt động chủ thê Ví dụ: Tâm trạng căng thẳng, khơng tập trung để xem xét khía cạnh vấn đề khiến cho định sai lầm xảy ra, tâm trạng lâng lâng sung sướng khiến người nhìn thấy mặt tích cực tính phê phán giảm xuống Tâm trạng lo lắng bất an khiến xúc cám nghỉ ngờ thù địch với người khác dễ nảy sinh Trong sống đại ngày nay, stress va trầm cảm tâm trạng phố biến 3.2.3 Tình cảm Tình cảm rung động thể thái độ người, có cường độ mạnh bền vững, ôn định Đối tượng phản ánh tình cảm loạt vật, tượng Chủ thé ý thúc rõ tình cảm Tình cảm xem mức độ ohin anh cao hon xúc cảm vi tinh cảm loạt vật, tượng gây nên chủ thể ý thức rõ, có tình cảm với ai, với Tùy vào loại nhu cầu thỏa mãn mà tình cảm chia thành tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao Tình cảm cấp thấp tình cảm xuất liên quan đến nhu cầu sinh học/của COn người, › thường thơng báo tình trạng _ thể, Tình cảm cấp cao tình cảm liên quan đến nhu cầu tỉnh thần thể thái độ mặt khác đời sống xã 152 hié cha mot chu tron me | thoa dep cam _ thận trân mé | hét t duor cua § .“hội tình cảm trí tuệ, tình cảm lao động, tình cảm đạo đức, tình cảm thấm mỹ * Tinh cam tri tué: Tinh cam tri tuệ sinh trình hoạt động nhận thức, cho thấy thái độ người tri thức mới, thể tò mò ham hiểu biết, óc hồi nghi khoa học, khát khao khám phá Nhờ có tình cảm trí tuệ mà người phát triển tư đồng thời thúc phát triển văn hóa xã hội * Tình cảm lao động: Tình cảm lao động thái độ thể rung động người hoạt động lao động, hạn tinh thần trách nhiệm, yêu lao động * Tình cảm đạo đức: Tình cảm đạo đức thái độ loạt chuẩn mực đạo đức, với việc thực chuẩn mực đạo đức thân người khác Ví dụ: lịng tự trọng, u nước, nhân ái, hy sinh, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình mẹ * Tình cảm thẩm mỹ: Tình cảm thấm mỹ nảy sinh người thỏa mãn hay khơng thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ tình yêu đẹp chân chính, ghê tởm khinh bỉ thấp hèn, xấu xa Trên thực tế tình cảm đan xen vào Trong tình cảm đạo đức bao gồm tình cảm trí tuệ đó, chí tình cảm thẩm mỹ Chang han, tình yêu nam nữ, người tò mò khám phá người thể nâng niu trân trọng đẹp, hay người yêu Dạng đặc biệt mê đam mê hết thời gian, trí tuệ, dường say mê hay đam tình cảm say mê hay đam mê Khi Say vật, tượng người đành lượng vào đối tượng ay va vật, tượng khác nằm đối: tượng mê khơng cịn tổn tại, nói khác đi, khơng 153 cịn ý nghĩa chủ thê Do đó, say mê, đam mê có _ thể dẫn đến mù quáng _ 5.3 Đặc điểm tình cảm 5.3.1 Tính nhận thức Trong tình cảm ln có khía cạnh nhận thúc, nhận thức nhu cầu vật, tượng thỏa mãn nhu cầu Nghĩa tình cảm, chủ thể nhận thức nguyên nhân, nguồn gốc mức độ tình cảm Yếu tố nhận thức khiến cho tình cảm ln có đối tượng xác định biểu đạt nhiều hình thức ngơn ngữ hành động cụ thể Quá trình nảy sinh hình thành tình cảm với trình nhận thức đối tượng Khi chủ thể nhận thức rõ chất đối tượng tình cảm sở bền vững ơn định, sâu sắc 5.3.2 Tính chân thật Tình cảm mang tính chân thật, phản ánh xác nội tâm COn người Hay nói khác di, tình cảm phản ánh nhủ cầu người, thứ bậc hay mức độ quan trọng nhu cầu Con người khó che giấu tình cảm phản ánh dạng rung động, trải nghiệm, người không thé tự tạo mà giả tạo động tác giả Đơi khi, chủ thê cịn khơng có hiểu biết xác tình cảm giúp chủ thê nhận thân rõ Chẳng hạn như, chủ thê tự nhủ việc ây xảy tức giận, ghen tng ghê gớm, xảy lại hồn tồn dửng đưng khơng chút rung cảm, điều giúp chủ thể nhận điều thật quan trọng với 154 Ví dụ: lực Toán học, lực Âm nhạc, lực Hội họa, lực Sư phạm Hai loại lực chung lực chuyên môn hỗ bổ sung cho Trong thành phần lực chuyên môn hàm lực chung phát triển từ chung theo hướng chuyên biệt Chỉ có phát triển hai lực đảm bảo cho cá nhân đạt kết trợ, bao lực loại lĩnh vực hoạt động 7.4.4.4 Mỗi quan hệ lực với, tư chất, khiếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo * Tự chất lực Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý não bộ, giác quan, hệ thần kinh, quan vận động, chức chúng tạo nên khác biệt người với người khác Mỗi người sinh có tư chất khác nhau, tư chất mang đậm tính di truyền bâm sinh, tư chất có phan ty tao đời sống cá thể Chẳng hạn, chức quan phân tích thính giác người có thê phát triển tỉnh tế tiếp xúc vận động với âm nhạc Tư chất điều kiện, tiền đề tự nhiên cần thiết cho phát triển lực, tư chất không định trước lực cá nhân, tư chất làm tiền đề cho phát triển nhiều lực khác Nếu người có tư chất tốt khơng giáo dục, khơng gặp hồn cảnh thuận lợi khơng có hoạt động tương ứng tư chất bị thui chột Tư chất có ảnh hưởng đến chiều hướng, tốc độ hình thành lực Vì thế, người có tư chất thích hợp với lực dễ dàng phát triển lực 214 người khác Mặt khác, tư chât nhân tơ góp phân tạo tính độc đáo mức độ khác lực cá nhân * Năng lực khiếu Trong sống, nhiều người bộc lộ sớm số dấu hiệu lực gọi khiếu Năng khiếu khác với tư chất chỗ bộc lộ lĩnh vực hoạt động cụ thể, khiếu hội họa, âm nhạc, vận động Năng khiếu dấu hiệu phát triển sớm trẻ em tài đứa trẻ chưa tiếp xúc cách có hệ thống lĩnh vực hoạt động tương ứng Năng khiếu bộc lộ số khía cạnh như: tốc độ vượt trội việc hoàn thành nhiệm vụ so với bạn tuổi, thành tích xuất sắc, thiên hướng hoạt động mãnh liệt sáng tạo lĩnh vực định Năng khiếu dấu ban đầu hay mầm méng lực Một em bé có khiếu âm nhạc hay thơ ca khơng trở thành tài lĩnh vực Trong cấu trúc khiếu có thành phần lực sơ khai, chưa ổn định, chưa củng cố hoạt động thực tiễn thay đổi Năng khiếu mang nhiều yếu tố bẩm sinh vÌ người may mắn có mà chưa cần tới giáo dục đào tạo Năng khiếu cần phải đào tạo phát triển điều kiện định trở thành tài * Năng lực trì thức kỹ kỹ xảo Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vốn kinh nghiệm người cá nhân tích lũy q trình học tập rèn luyện Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có quan hệ mật thiết với lực không đồng với lực Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo điều kiện cần thiết cho lực, chẳng hạn tri thức, kỹ mơn tốn khơng thể hình thành lực tốn học Tuy 215 nhiên, người có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực chưa có lực lĩnh vực Ngược lại, lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực tương ứng dễ dàng nhanh chóng 7.5 Sự hình thành phát triển nhân cách Nhân cách khơng có sẵn từ thuở sơ sinh, bộc lộ dần từ nguyên thủy, nhân cách sản phẩm “muộn” người, phẩm chất, cấu tạo tâm lý hình thành phát triển sống, lao động, vui chơi, học tập, giao tiếp Dân gian thừa nhận người có trình trở nên nhân cách trọng tới việc rèn luyện dé người có nhân cách tốt: “Con muốn nên thân người ” Sự hình thành nhân cách tiến trình suốt đời người dù giai đoạn có khác biệt định Con người thực thé sống động hòa nhập mặt sinh học, xã hội, tâm lý văn hóa, có nhiều yếu tố phối hình thành phát triển nhân cách, yêu tố quan trọng là: sinh học, môi trường, giáo đục, hoạt động giao tiếp 7.5.1 Yếu tô sinh học Yếu tế sinh học gồm đặc điểm đặc trưng cho cá thê như: đặc điểm hình thể, giác quan, hệ thần kinh, câu trúc chức não Những đặc điểm sinh học có thé 14 bam sinh (sinh có), di truyền (ghi lại gen truyền cho hệ sau) Cũng tượng tâm lý khác, nhân cách không thé sinh phát triển bên thé sinh học với sở sinh ly hoạt động thần kinh cấp cao Tính chất, đặc điểm, quy khả hoạt động não, hệ thần kinh, giác quan hưởng chi phối hình thành biểu điểm nhân cách Những tố chất sinh học có thê ảnh hưởng tới - 216 luật ảnh đặc đường, tốc độ dễ dàng số đặc điểm nhân cách Chang hạn, đặc điểm hệ vận động, tính mạnh mẽ, đẻo dai su dé dang thích ứng với hoạt động có thê hướng người trở thành vận động viên thê thao; tính chất linh hoạt hệ thần kinh phối đặc tính khí chất tốc độ hình thành lực người Thực tế cho thấy, phương pháp giáo dục đặc biệt phát triển nhân cách cho người khuyết tật mức tơi đa mà họ có thé đạt tới, với người mù bẩm sinh trở thành họa sỹ thực thụ Người ta hay vào giống số nét tính cách người huyết thống di truyền Những nghiên cứu trẻ sinh đơi trứng cho thấy, có sư tương đồng lớn cách thức phản ứng cảm xúc trẻ giai đoạn đầu đời, lớn lên khác biệt cao hình thành nét tính cách khác biệt tác động xã hội rèn luyện trẻ khác Ở số tới mức độ cách cho trường hợp đặc biệt, yếu tố sinh học ảnh hưởng đỉnh cao tạo khác biệt đặc điểm nhân cá nhân Lĩnh vực lực minh chứng rõ ảnh hưởng này, điều kiện nhau, trẻ nảo có yếu tố sinh học ưu có phát triển tốt Tóm lại, yếu tố sinh học giữ vai trò tiền đề cho hình thành phát triển nhân nhân cách, chúng khơng định nhân cách ay ấ nhu thé nao 7.5.2 Yếu tổ môi trường Môi trường tập hợp yếu tố bên tác động lên hoạt động sống cá nhân cộng đồng Có hai cách phân chia môi trường: — Môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên: điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phục vụ cho sống 217 người, môi trường xã hội: mơi trường kinh tê — tri, văn hóa xã hội, môi quan hệ xã hội — Môi trường vĩ mô môi trường vi mô Môi trường vĩ mơ tồn kiện tượng xã hội điễn phạm vi rộng không gian kéo dài thời gian Môi trường vi mô giới hạn phạm vi hẹp, gần gũi với sống người bao gồm gia đình, nhà trường, tơ chức Đồn, Hội, câu lạc Mơi trường nguồn gốc hình thành phát triển nhân cách Mơi trường tự nhiên tác động phần đến nếp suy nghĩ hay hướng phát triển lực người không trực tiếp Các nhà khoa học thống thừa nhận ảnh hưởng to lớn môi trường kinh tế, trị, văn hóa xã hội với phát triển nhân cách Một xã hội nghèo đói xung đột tác - động đến mặt đạo đức định hướng giá trị người sống xã hộiâ ấy, kinh tế thị trường ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao phối hướng phát triển lực hình thành nét tính cách người Những chuẩn mực, tập tục dân sắc lối sông nét I tộc, văn hóa góp phần tao nên đạo đức nhân cách Môi trường vĩ mô cho người không gian học tập quan hệ rộng mở, hình thành nên giới ngày “shang” giúp hình thành lực da dang, nét tính cách mới, nhu cầu thị hiếu cao người Trong mơi trường vi mơ, gia đình nơi, quy định phần lớn nhân cách Cha mẹ người thân gia đình góp phân lớn cho định hướng lỗi sống, lực nghề nghiệp, đồng thời người dạy dỗ, uốn nắn đạo đức phép tác, cách ứng xử Bầu khơng khí, lối sống, phương pháp giáo dục gia đình tắm gương sống thực tế cha mẹ ảnh hưởng lớn đến nhân cách trẻ Nếu cha mẹ hay hắt hủi, đứa trẻ có khuynh hướng phát triển tính gây hắn, thích cơng người khác Nếu cha mẹ đàn áp, khất khe, độc đoán 218 đứa va | nha: mơi hưở vào chín đứa trẻ thường có hành vi gượng gạo, tính cách thiếu tự tin hay xa lánh người khác -_ Mơi trường ảnh hưởng tốt, xấu lên cá nhân cá nhân chủ thẻ tích cực sảng lọc trước tác động môi trường tác động trở lại mơi trường Tính chất, mức độ ảnh hưởng mơi trường cịn tùy thuộc vào mức độ cá nhân tham gia vào môi trường, vào thái độ, nhu cầu, hướng thú, lực họ 7.3.3 Giáo đục Giáo dục hoạt động chun biệt, có mục đích, có kế hoạch, có chương trình sử dụng hình thức, phương pháp tác động _ đựa sở khoa học nhằm hình thành nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo quan điểm đuy vật biện chứng, giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách — Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách, xác định mơ hình nhân cách tương lai đáp ứng yêu cầu sống giai đoạn lịch sử định — Thông qua giáo dục, cá nhân lĩnh hội văn hóa, tri thức, kinh nghiệm chọn lọc đưới dẫn dắt hệ trước — Cách thức tác động giáo dục dựa thành tựu khoa học, quy luật nhận thức quy luật tâm lý người mang lại hiệu phát triển cao rút ngắn thời gian - Giáo dục có thé phat huy, thực hóa mặt mạnh yêu tố khác phối hình thành nhân cách yếu tố sinh học, môi trường: đồng thời bù dap cho thiếu hụt hạn chế 219 yêu tố gây (bệnh tật, khuyết tật, hồn cảnh khơng thuận loi) — Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuân mực, hướng phát triển theo mong muốn xã hội _ Giáo đục trước phát triển, giáo dục ln hướng trình độ tương lai với bậc phát triển ngày cao Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục, cần phải đặt giáo dục quan hệ với yếu tố khác 7, 5.4 Hoạt động nhân cách Mợi tác động môi trường hay giáo dục yếu tố bên ngồi, chúng khơng thể phát huy tác dụng trở thành thực người khơng có hoạt động tiếp nhận tác động âay Hoạt động phương thức tồn xã hội lồi người nói chung người nói riêng — Mỗi hoạt động có yêu cầu đặc trưng, địi hỏi người phải có phẩm chất tâm lý định Tham gia vào hoạt động, người phải có hành động, thao tác thích hợp với đối tượng hoạt động, phải phát triển phâm chất lực để đáp ứng với hoạt động Nhân cách hình thành từ yêu cầu hoạt động — Trong hoạt động diễn đồng thời, thống hai trình khách thể hóa chủ thể hóa Đó diễn biến hoạt động, thực chất bộc lộ, thê hiệný thức nhân cách tiếp thu lĩnh hội nội dung đối tượng hình thành nhân cách thân Như vậy, nhân cách hình thành thể hiện, tồn hoạt động — Trong hoạt động, người sáng tạo sản phẩm vật chất, tinh thần, đóng góp cho người khác, cho xã hội cho thân, hình thành thái độ khẳng định giá trị xã hội nhân cách 220 phá độn; thu | cua độn; Hoạt động giữ vai trị định trực tiếp hình thành và phát triển nhân cách Nhân cách khơng thê có bên ngồi hoạt động, muốn hình thành nhân cách cần tổ chức hoạt động phong phú nội dung, đa đạng hình thức ln đổi để thu hút người tham gia Cũng cần ý tới hoạt động chủ đạo trẻ thời kỳ định, ý nghĩa định hoạt động phát triển cấu tạo nhân cách 7.5.5 Giao tiếp nhân cách Cùng với hoạt động giao tiếp có vai trị định hình thành phát triển nhân cách — Hoạt động diễn mối quan hệ người, Vì giao tiếp điêu kiện tôn cá nhân xã hội — Qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội chuyển thành giá trị chuẩn mực thân — Trong giao tiếp người nhận thức người khác, nhận thức thân, tự so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân, hình thành “cái tơi” khách quan từ tự điều chỉnh, thay đổi thân — Trong giao tiếp, cá nhân tác động ảnh hưởng đến người khác, tạo chuyển biến người khác khẳng định giá trị xã hội - Giao tiếp hình thành hệ thống thái độ hành vi ứng xử ổn định, có ý nghĩa xã hội; đồng thoi giao tiép hinh kha đông cảm, phẩm chất đặc trưng người có Sự hình thành phát triển nhân cách diễn phức tạp, liên tục lâu đài, yếu tố giữ vai trị khác nhau, cần thấy yếu tố phát huy tác dụng chúng tương tác hỗ trợ nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc phát triển hoàn thiện nhân cách 221 PHAN TOM TAT — Nhan cach phạm trù tảng, lĩnh vực phức tạp đa điện Tâm lý học Để hiểu nhân cách cần phân biệt với số khái niệm có liên quan: người, cá nhân, cá tính, chủ thé — Nhân cách sản phẩm muộn trình phát triển cá thẻ, người sống hoạt động, giao tiếp xã hội lồi người, đạt đến mức trưởng thành có ý thức với tư cách chủ thể hoạt động — Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, thể sắc giá trị xã hội người — Nhân cách có bốn đặc điểm: tính ổn định (bền vững, khó hình thành, khó thay đổi), tính thống (sự kết hợp thành tổng thể, thành phần đặc điểm có liên hệ tương tác lẫn nhau), tính tích cực (mỗi nhân cách đóng góp cho người khác, cho xã hội thân), tính giao lưu (nhân cách gắn bó, sinh thể biện giao lưu) — Có nhiều lý thuyết nhân cách, lý thuyết tiếp cận nhân cách góc độ định: thuyết types ngoại hình (E Kretschmer, W Shendol) —- đặc điểm hình thể quy định đặc điểm nhân cách Thuyết đặc điểm nhân cách (R Call, H Eysenck ) — nhân cách nét kiên định, phương thức thức hành vi có tính chất quen thuộc người, nét chịu chi phối chủ yếu yếu tố sinh học Thuyết phân tâm nhân cách (S Freud) — cấu tạo nhân cách gồm ba thành phần: năng, siêu tôi; động lực nhân cách thúc nằm tầng sâu cõi vô thức; nhân cách phát triển dựa năm giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn có ý nghĩa khác với phát triển Thuyết nhân văn nhân cách C Rogers, A Maslow: nhắn mạnh 222 tA VIỆ trié tru việc thỏa mãn nhu cầu, phát huy ngã đường phát triển nhân cách Thuyết hành vi học tập xã hội nhân cách A Bandura: nhân cách có cá nhân học tập từ môi trường xã hội nhờ quan sát — Câu trúc nhân cách xếp theo cách nhiều quan điểm cấu thường sử dụng bao gồm định có mối trúc nhân cách có ý nghĩa với thành phần quan hệ với Những kiểu cấu giáo dục Có trúc đào tạo là: cầu trúc nhân cách gồm hai mặt đức tài, cấu trúc nhân cách gồm thành phần: xu hướng nhân cách, khả nhân cách, phong cách hành vi nhân cách “cái tôi” — hệ thống điều khiển nhân cách — Những thuộc tính điển hình nhân cách: + Xu hướng: hệ thống thúc đẩy, quy định chiều hướng nhân cách Các mặt biểu xu hướng như: nhu cầu, hướng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin + Tính cách phương thức hành vi ổn định nói lên thái độ người với thực bán thân Tính cách kết hợp tính ổn định tính linh hoạt, tính độc đáo tính điển hình Cấu trúc tính cách gồm hệ thống thái độ (với tự nhiên, với xã hội, với người khác, với công việc với thân ) hệ thống hành vi Hai mặt cấu trúc tính cách có mối quan hệ thống tác động qua lại + Khí chất thuộc tính nhân cách thể sắc thái hoạt động tâm lý mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ Các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao sở sinh lý khí chất, chúng in dấu ấn lớn lên biểu khí chất người, nhiên khí chất khơng phải bâm sinh, khí chất chịu ảnh hưởng lớn giáo dục tự rèn luyện Có bốn kiểu khí chất điển hình: khí chất linh hoạt, khí chất nóng nảy, khí chất bình thản khí chất ưu tư Mỗi kiểu khí chất có ưu điểm nhược 223 điểm Giáo dục khí chất khơng phải việc thay đổi từ kiểu khí chất sang kiểu khí chất khác, mà hướng vào việc phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm kiểu khí chất + Năng lực thuộc tính nhân cách nói lên hiệu hoạt động người lĩnh vực hoạt động định Người ta thường phân loại lực chung lực chuyên môn Con người khác loại lực mức độ lực Người ta thường phân chia mức độ lực sau: lực (mức hồn thành có kết quả), tài (hoàn thành xuất sắc, sáng tạo), thiên tài (mức hồn thành kiệt xuất, có khơng hai,tao bước phát triển lĩnh vực) Năng lực phát triển dựa tư chất cá nhân (các thuộc tính sinh lý thần kinh chức chúng), nhiên tư chất không định lực Năng khiếu hiệu sớm lực người chưa đào tạo giáo dục Năng khiếu mầm mống khơng định lực — Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, yếu tố giữ vai trò khác nhau: yếu tố sinh học tiền đề vật chất, yếu tố mơi trường đóng vai trị quan trọng, nguồn gốc, nội dung nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 224 Gi củ TAI LIEU THAM KHAO Tiếng Việt 01 Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 02 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tam ly hoc nhén cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 03 Lê Thị Bừng (chủ biên) (2007), Các thuộc tỉnh điển hình nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 04 Benjamin S.Bloom va cộng (1995), Nguyên tắc phân loại — Äđục tiêu giáo đục, lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 05 A.V Daparogiet (1977), Tam Pham Minh Hac), NXB Gido duc Ly hoc (tập 2) (lược dich: 06 Phạm Tắt Dong, Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Quang Uẫn (1995), Tam ly hoc dai cương (tập 1), Đại học Mở Hà Nội 07 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), điển Tâm ÿ học, NXB Khoa học Xã hội 08 Howard Gardner (1997), Co cdu tri khôn, NXB Giáo duc, Hà Nội 09 Carroll E Jzard (1992), Những cảm xúc người, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc ( 1987), Tâm lý học Vugôtxki, NXB dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn (1991), 7m jý học, NXB Giáo dục, Hà Nội Giáo Quang Uan 12 Phạm Minh Hạc (chủ bién) (1988), Tam ly hoc, NXB Gido duc, Ha Nội 225 13 Pham Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyến tập Tâm ly học, NXB Giáo , dục, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng, Lê Ngoc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà | Nội Việt, GIáo 2£ cuon 25 hoc.¢ 16 Dang Phương Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lỷ văn hóa - đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 (1989), Hoạt động — ý thức — nhân cách (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia Phạm Huy Châu dịch), NXB Giáo dục, Hà 30 Quéc gia, È 31 Nội Vang 18 B Ph Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học (Ñ guyen Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa Phan Trọng Ngọ địch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bùi Ngọc Oánh (1992), Tâm lý học (tap 1), Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh phạm Tiến 32 and ‹ Graw 20 Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Van đề nhân cách tâm lý học ngày nay, ÑNXB Giáo dục, Hà Nội 33 Beha ngơn ngữ Hà Nội - 34, Kolha 21 Hồng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển 22 J Piaget (1986), Tâm lý học giáo đục học, NXB dục, Hà Nội Giáo 23 J Piaget (1996), Tuyển tập Tám lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 J Piaget (1997), Tâm lý học trí khơn, NXB Nội Giáo dục, Hà 25 Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập môn Tâm ly hoc phat trién, NXB Giáo dục, Hà Nội 226 35 Count 36 Publis 37 Comp 26 Minh Tân, Thanh Nghỉ, Xuân Lãm (1998), 7ừ điển Tiếng Việt, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, NXB Thanh Hóa 27 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm ly, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2006), cương, NXB ĐHSP, Hà Nội Tm lý học đại 29 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo đục tâm ly, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uấn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Uan (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tiếng Anh 32 Benjamin S Bloom et al (1971), Handbook on Formative and Sumative Evaluation Graw — hill book Company of Student learning, New York, Mc 33, Jerome B Duseck (1989), Adolescent Development and Behavior, New Jersey Prentice Hull, Inc.: 34 Max Leibestseder (1998), Intelligenzunters cheide, Verlag Kolhammer, Stuttgart 35 Paul A Schwarz (1972), Ability T esting in Developing, Countries, New York, Pracger Publishers 36 Daniel Goleman (1997), Emontional Intelligence in Context, Published by Basic Books, A member of the perseus Books Group 37 Wayne Weiten (1992), Psychology, Brook/Cole Publishing Company, Wadsworth, Inc 227 TPMHÒ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠ 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38 301 303 — Fax: (08) 39 381 382 : i ỹ | Email: nxb@hcmup.edu.vn Website: http://nxb.hcmup.edu.vn TAM LY HOC DAI CUONG si | ‘ , PGS TS Huynh Van Son va ThS Lé Thi Hân (Chú biên) : PGS TS Tran Thi Thu Mai — ThS Nguyễn Thị Uyên Thy Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc -_ LÊ THANH HÀ Chịu trách nhiệm thảo: Tổng biên tập NGUYÊN KIM HÒNG Biên tập: NGUYEN THU THUY Trinh bay bia: TRUNG HAU Sua bdanin: 4, - Ae LUONG QUOC KY Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế — ISBN: 978-604-918-026-2 § Liên kết xuất bản: Tự xuất In 3.000 khổ 16 x 24 cm tại: Công ty Cé phan TM in Nhat Nam, 007 L6 KCN Š phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP HCM; Số xác nhận đăng ký xuất số 287- vo 'Tây Thạnh, Tân Bình, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP HCM; Xưởng ïn: 242/16 2016/CXBIPH/02-07/DHSPTPHCM; Quyét dinh tai bin sé 29/QD-NXBDHSP ky: ngày 29 tháng 01 năm 2016 In xong nộp lưu chiểu quí I năm 2016 228 co ặ

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan