1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình pháp luật đại cương (tái bản lần thứ 5) phần 1 nguyễn hợp toàn

194 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

Chủ biẽn: TS Nguyễn Hợp Tồn Giáo trình PHÁP LUẬT Đ/ l líi IG (Tái lần thứ 5, có chỉnh sửa bô sung) PHHllHiRIIHri' ’i IV TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT - Chủ biên: TS Nguyễn Họp Tồn Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Tải lần thứ 5, có chỉnh sửa bồ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2012 MỤC LỤC ■ ■ Lời nói đ ầ u Chương 1: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘICHỦNGHĨA VIỆT NAM VÀ ĐịA Vị PHÁP LÝ CỦA CÁC c o QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC, KIẺU NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC .3 Bản chất nhà nước Kiểu nhà nước Hình thức nhà nước II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .12 Bản chất nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 B ộ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIETNAM 18 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt N am 18 Quốc hội 22 Chủ tịch nước 27 Chính phủ 29 Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 32 Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân 36 IV HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 41 Khái niệm, đặc điểm hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt N am 41 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thổng tr ị 42 Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị 42 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tr ị-x ã hội hệ thống t r ị 44 V VẤN ĐẺ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 45 Cải cách thể chế phương pháp hoạt động Nhà nước 45 Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 45 Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có lực 46 Đấu tranh chống tham nhũng 46 CÂU HỎI ÔN TẬP 47 TÀI LIỆU NGHIÊN cứu CHƯƠNG I 47 Chương : PHÁP LUẬT - CÔNG cụ ĐIỂU CHỈNH CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI .49 I BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHƯNG CỦA PHÁP LUẬT 49 Nguồn gốc pháp luật 49 Khái niệm đặc điểm chung pháp lu ật .51 Bản chất, vai trò pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 55 II QUY PHẠM PHÁP LUẬT .59 Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 59 Cơ cấu quy phạm pháp luật 60 Những quy phạm pháp luật đặc b iệ t 63 III QUAN HỆ PHÁP LUẬT _ Khái niệm, chất quan hệ pháp luật .64 Chủ thể quan hệ pháp luật 65 Nội dung quan hệ pháp luật 68 Khách thể quan hệ pháp luật 69 Sự kiện pháp lý 69 IV THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 71 Khái niệm, ý nghĩa thực pháp luật 71 Các hình thức thực pháp luật 71 V Ý THỨC PHÁP LUẬT .74 Khái niệm ý thức pháp luật 74 Vai trò ý thức pháp luật 75 Bồi dưỡng, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật 76 VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 77 Bản chất dấu hiệu vi phạm pháp luật 77 Trách nhiệm pháp lý 79 VII PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .81 Khái niệm đặc điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 81 Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước Việt N am .83 CÂU HỎI ÔN TẬP .85 TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u CHƯƠNG II 85 Chương 3: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 87 I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 87 Khái niệm, đặc điểm hình thức pháp luật 87 Các loại hình thức pháp luật 88 Nguồn pháp luật số nước giới .90 II VĂN BẲN QUY PHẠM PHÁP LUẬT - HÌNH THỨC PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 97 Khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật 97 Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật 100 Nguyên tắc ban hành văn quy phạm pháp luật .100 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ta 104 Văn quy định chi tiết việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ bãi bỏ đình việc thi hành văn quy phạm pháp lu ật 109 Giải thích luật, pháp lệnh 110 Xây dựng, ban hành văn quy phạin pháp luật theo trinh tự, thủ tục rút g ọ n .111 III HIỆU L ự c CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT112 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật 112 Nguyên tắc áp dụng, đăng tải đưa tin văn quy phạm pháp luật 117 Kiểm fra xử lý văn quy phạm pháp luật trái pháp luật 118 IV ĐIÊU ƯỚC QƯÓC T Ế 128 Khái niệm phân lo ại 128 Các thỏa thuận quốc tế 131 Khái quát trinh ký kết gia nhập điều ước quốc tế 132 Hiệu lực điều ước quốc tế 139 Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 140 V HỆ THỐNG HÓA PHÁP LUẬT — 142 Tập hợp hoá 142 Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật 143 CÂU HỎI ÔN TẬP 144 TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u CHƯƠNG III 145 Chương 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 147 I HỆ THÓNG PHÁP LUẬT VÀ NGÀNH LUẬT ~147 Khái niệm, đặc điểm hệ thống pháp luật 147 Những để phân chia ngành luật 149 II CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THÓNG PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ Luật nhà nước (luật Hiển pháp) 150 Luật hành 153 Luật tài 154 Luật đất đai .155 Luật dân .157 Luật lao động ; 160 Luật nhân gia đình .166 Luật hình s ự 170 Luật kinh t ế 172 10 Luật tố tụng hình s ự .172 11 Luật tố tụng dân 174 12 Luật tố tụng hành 175 III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUÓC TÉ 176 Công pháp quốc tế (Luật quốc tế) 176 Tư pháp quốc tế 179 IV HỆ THỐNG KHOA HỌC PHÁP LÝ (HỆ THỐNG LUẬT HỌC) .181 CÂU HỎI ÔN TẬP 182 TÀI LIỆU NGHIÊN cứu CHƯƠNG IV 183 Chương 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 185 I KHÁI NIỆM CHƯNG VÈ LUẬT HÀNH CHÍNH .185 Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật hành 185 Hệ thống luật hành ! 187 Quan hệ pháp luật hành 188 Luật hành với việc xây dựng hồn thiện máy nhà nước công đổi nước ta n ay 190 II C QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .191 Khái niệm đặc điểm quan hành nhà nước 191 Các loại quan hành nhà nước 193 Địa vị pháp lý quan hành nhà nước .195 m THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 199 Thủ tục hành 199 Văn hành nhà nước 206 IV QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN B ộ , CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 208 Khái niệm cán bộ, công chức 208 Những nội dung chủ yếu quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức 214 V QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TƠ CHỨC XÂ HỘI, CƠNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGỒI, NGƯỜI KHƠNG QC TỊCH 221 Các tổ chức xã hội 221 Công dân 223 Người nước ngồi người khơng quốc tịch 226 VI TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH _227 Vi phạm hành trách nhiệm hành 227 Chế độ pháp lý xử lý vi phạm hành 229 VII CHÉ Đ ộ PHÁP LÝ VÈ VIỆC GIẢI QUYÉT CÁC KHIẾU NẠI, TÓ CÁO 242 Khiếu nại chế độ pháp lý giải khiếu n i 243 Tố cáo chế độ pháp lý giải tố cáo 250 VIII PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH (THỦ TỤC GIẢI QƯYÉT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH) 255 Khái niệm ý nghĩa việc giải vụ án hành 255 Thẩm quyền Tồ án việc giải vụ án hành .I 258 Thủ tục giải vụ án hành 261 CÂU HỎI ÔN TẬP .„266 TÀI LIỆU NGHIẾN CỨU CỦA CHƯƠNG 267 Chương 6: LUẬT DÂN VIỆT NAM 269 I KHÁI NIỆM CHUNG VÈ NGÀNH LUẬT DÂN s ự 269 Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân 269 Nguồn hệ thống pháp luật dân 271 Quan hệ pháp luật dân 273 II TÀI SẢN VÀ QUYÈN SỞ HỬU 281 Tài sản 281 Khái niệm, nội dung quyền sở hữu tài sản 283 Các hình thức sở hữu Việt Nam 286 III NGHĨA VỤ DÂN s ự VÀ HỢP ĐỒNG DÂN s ự 290 Khái niệm phát sinh nghĩa vụ dân 290 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 290 Hợp đồng dân s ự 294 IV TRÁCH NHIỆM DÂN s ự .303 Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân s ự 303 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 306 V THỪA KẾ 309 Khái niệm thừa kế nguyên tắc pháp luật thừa k ế 309 Thừa kế theo di chúc 310 Thừa kế theo pháp luật 313 VI QUYÊN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYÊNGIAO CỒNG NGHỆ 315 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ, ý nghĩa củapháp luật quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ .315 Quyền tác giả quyền liên quan .319 Quyền sở hữu công nghiệp 322 Quyền giống trồng 325 Chuyển giao công nghệ 327 Bảo vệ quyền sở hữu trí tu ệ 329 VII NỘI DUNG C BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN s ự 332 Khái niệm vụ việc dân pháp luật tố tụng dân 332 Những nguyên tắc tố tụng dân 333 Thẩm quyền Toà án nhân dân 334 Các giai đoạn tố tụng dân s ự 336 CÂU HỎI ÔN TẬP 342 TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u CHƯƠNG VI 343 Chương 7: LUẬT HÌNH VIỆT NAM 345 I KHÁI NIỆM CHUNG VẺ LUẬT HÌNH s ự 345 Khái niệm luật hình 345 Các nguyên tắc Luật hình Việt Nam 346 Bộ Luật hình Việt N am 349 II TỘI PHẠM 353 Khái niệm, đặc điểm tội phạm 353 |JÌI|mịứở^fắi:;:Hộc!:KiNH:tl:QuốcoẲN vií Phân loại tội phạm 357 Đồng phạm .358 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hỉnh s ự * 359 III HÌNH PHẠT 363 Khái niệm hình phạt 363 Hệ thống hình phạt 364 Các biện pháp tư pháp 367 Quyết định hình phạt 369 Chấp hành hình phạt .372 IV TỘI PHẠM TRONG B ộ LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 377 Cơ cấu phần tội phạm 377 Những tội phạm liên quan đến quản lý kinh tế kinh doanh 378 V NỘI DUNG C BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH s ự -382 Khởi tố vụ án hình .382 Điều tra vụ án hình 383 Truy tố bị can 384 Xét xử sơ thẩm vụ án hình s ự 385 Xét xử phúc thẩm 388 Thi hành án định án 389 Xét lại án định có hiệu lực pháp luật 390 Thủ tục rút gọn .394 CÂU HỎI ÔN TẬP — 396 TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u CHƯƠNG VII 396 Lt hình sư • • Luật hình tổng thể quy phạm pháp luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, hình phạt Luật hình có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạm tội Luật hình “có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” (Điều Bộ luật hình năm 1999) Hệ thống luật hình bao gồm hai phần: Phần chung Phần tội phạm Phần chung bao gồm quy phạm pháp luật quy định khái niệm luật hình tội phạm, hình phạt nguyên tắc luật hình Phần tội phạm quy định loại tội phạm với tội phạm cụ thể, khung hình phạt mức hình phạt áp dụng tội phạm Phần chung luật hình bao gồm chế định sau đây: a Chể định tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Chế định tội phạm quy định khái niệm tội phạm phân loại tội phạm, vấn đề liên quan đến tội phạm như: cố ý phạm tội, vô ý phạm tội, phịng vệ đáng, tình cấp thiết, đồng phạm v.v , khái niệm trách nhiệm hình như: tuổi chịu trách nhiệm hình sự, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình b Chế định hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhả nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt mặt nhằm trừng trí người phạm tội mặt khác nhằm giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Chế định hình phạt quy định loại hình phạt (hình phạt hình phạt bổ sung), biện pháp tư pháp, vấn đề định hình phạt vả chấp hành hình phạt Phần tội phạm quy định 14 loại tội phạm bao gồm: * Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người; - Các tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân; - Các tội xâm phạm sở hữu; - Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình; - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; - Các tội xâm phạm môi trường; - Các tội phạm ma tuý; - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính; - Các tội phạm chức vụ; - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; - Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân; - Các tội phá hoại hồ bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh Nguồn chủ yếu luật hình Bộ luật hình Quốc hội thơng qua ngày 21-12-1999, có hiệu lực từ ngày 01-7-2000, sửa đổi, bổ sung năm 2009; Nghị sổ 32/1999/QH10 ngày 21-12-1999 việc thi hành Bộ luật hình văn bàn hướng dẫn thi hành luật Nội dung cụ thể luật hình nghiên cứu Chương VII giáo trình Luật kỉnh tế Quan điểm coi luật kinh tế ngành luật độc lập xuất cắc nước xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế vận hành theo ca chế kí hoạch hoá tập trung Theo quan điểm này, luật kinh tế hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước kinh tế trình kinh doanh xã hội Quan điểm nhận định rằng, quan hệ quản lý nhà nước kinh tế quan hành nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quan hệ kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với ỉà loại quan hệ xã hội đặc thù: loại quan hệ xã hội tồn hai yếu tố kết hợp chặt chẽ với - yếu tố tài sản yếu tố tổ chức kế hoạch Do tính đặc thù khơng thể coi quan hệ quản lý nhà nước kinh tế quan hệ hành nói chung đưa thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hành chính; khơng thể coi quan hệ kinh doanh quan hệ tài sản nói chung để đưa thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật dân mà phải có ngành luật độc lập điều chỉnh hai loại quan hệ xã hội - ngành luật kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, quan hệ quản lý nhà nước kinh tế quan hệ kinh doanh phải điều chỉnh ngành luật riêng - ngành luật kinh tế với chế định chủ yếu sau đây: a) Chế định quản lý nhà nước kinh tế; b) Chế định thành lập, hoạt động doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác; c) Chế định hợp đồng kinh doanh; d) Chế định giải ừanh chấp kinh doanh, thương mại; đ) Chế định phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 10 Luật tố tụng hình Luật tổ tụng hình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình Luật tố tụng hình “quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức cơng dân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” (Điều Bộ luật tố tụng hình Quốc hội thơng qua ngày 26-11-2003) Luật tố tụng hình bao gồm chế định chủ yếu sau đây: a) Chế định nguyên tắc tố tụng hình sự; b) Chế định quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng; c) Chế định người tham gia tố tụng; d) Chế định chứng cứ; đ) Chế định cạc biện pháp ngăn chặn; e) Chế định khỏi tố vụ án, khởi tố bị can; g) Chế định điều tra, truy tố; h) Chế định xét xử sơ thẩm; i) Chế định xét xử phúc thẩm; k) Chế định thi hành án; 1) Chế định xét lại án định có hiệu lực pháp luật; m) Chế định thủ tục đặc biệt; n) Chế định hợp tác quốc tế Nguồn chủ yếu luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình Quốc hội thơng qua ngày 26-11-2003, có hiệu lực ngày 01-7-2004, Nghị số 24/2003/QH11 ngày 26-11-2003 việc thi hành Bộ luật tố tụng hình văn hướng dẫn thi hành luật Nội dung chủ yếu luật tố tụng hình đề cập Chương VII Giáo trình 11 Luật tố tụng dân Theo Điều Bộ luật tố tụng dân Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004 luật tố tụng dân tổng thể quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc quy định trình tự, thủ tục khởi kiện để Toà án giải vụ án tranh chấp dân (theo nghĩa hẹp), tranh chấp hôn nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh - thương mại, tranh chấp lao động (gọi chung vụ án dân theo nghĩa rộng) trình tự, thủ tục yêu cầu để Toà án giải việc yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh - thương mại, lao động (gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (gọi chung vụ, việc dân sự) Toà án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức có liên quan Nói cách khác, luật tố tụng dân có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Toà án giải vụ việc dân trình tự, thủ tục giải vụ việc dân Toà án nhân dân Luật tố tụng dân bao gồm chế định chủ yếu sau đây: a) Chế định nguyên tắc tổ tụng dân sự; b) Chế định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; c) Chế định người tham gia tố tụng; d) Chế định chứng minh chứng cứ; đ) Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời; e) Chế định khởi kiện; g) Chể định giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm; h) Chế định giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm; ỉ) Chế định xét lại án, định cỏ hiệu lực pháp luật; k) Chế định giải việc dân sự; 1) Chế định thi hành án dân sự; m) Chế định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân án nước ngoài, định trọng tài nước Nguồn chủ yếu luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân Quốc hội thông qua ngày 15-6-2004, có hiệu lực kể từ ngày 01-1-2005, Luật năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự; Luật Thi hành án dân 2008; Nghị số 32/2004/QH11 ngày 15-6-2004 việc thi hành Bộ luật tố tụng dân văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Nội dung chủ yếu luật tố tụng dân nghiên cứu Chương VI giáo trình 12 Luật tố tụng hành Luật tố tụng hành tổng thể quy phạm pháp luật quy định ưình tự, thủ tục giải Các vụ án hành Trong vụ án hành chính, ln ln có bên chủ thể quan nhà nước, đặc biệt quan hành nhà nước Vì thế, ngồi bước chung ngành luật tố tụng khác, có quy định riêng cho việc khiếu kiện giải vụ án hành Luật tố tụng hành bao gồm chế định chủ yếu sau đây: a) Chế định nguyên tắc tố tụng hành chính; b) Chế định quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng; c) Chế định người tham gia tố tụng; d) Chế định khỏi kiện, thụ lý vụ án hành chính; đ) Chế định phiên sơ thẩm; e) Chế định phiên phúc thẩm; g) Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm; h) Chế định thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; i) Chế định thủ tục thi hành án, định Toà án vụ án hành Nguồn chủ yếu Luật tố tụng hành Luật Tố tụng hành năm 2010, Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009 Một sổ nội dung luật tố tụng hành nghiên cứu ữong Chương V giáo trình III HỆ THÓNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Trong quốc gia, bên cạnh hệ thống pháp luật quốc gia tồn hệ thống pháp luật quốc tế Các quy phạm pháp luật quốc tế hình thành sở thoả thuận quốc gia thể ý chí chung quốc gia Pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh sinh hoạt quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế với Pháp luậỉ quốc tể bao gồm hai phận: công pháp quốc tế (luật quốc tế) tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế (Luật quốc tế) Luật quốc tế tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội trị khía cạnh trị quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học - kỹ thuật, văn hoá quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức quốc tế liên phủ, chủ thể khác pháp luật quốc tế Luật quốc tế đại bao gồm nội dung sau đây: a Chế định nguyên tắc luật quốc tể gằm có: - Ngun tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia; - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia; - Nguyên tắc dân tộc tự quyết; - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác; - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; - Ngun tắc hồ bình giải tranh chấp quốc tế; - Nguyên tắc tôn trọng quyền người; - Nguyên tắc họp tác quốc gia; - Nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế b Chế định luật điều ước quốc tế Trong điều kiện xu tồn cầu hố lĩnh vực đời sổng xâ hội, hàng ngày quốc gia chủ^thể luật quốc tế thoả thuận ký kết với điều ước quốc tế Khái niệm điều ước quốc tế 176 TRƯÒNGĐẠI HỌ đề cập đến Chương III Trong luật quốc tế, trình xây dựng, ký kết trì hiệu lực điều ước quốc tế điều chỉnh bàng Công ước Viên luật điều ước quốc tế ký Viên ngày 23-5-1969 có hiệu lực ngày 23-5-1980 Cơng ước “nội luật hoá” bàng Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Quốc hội Việt Nam khố XI thơng qua ngày 14-6-2005 Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập thoả thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thoả thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác Luật điều ước quốc tế quy định nội dung sau đây: - Ký kết điều ước quổc tế; - Gia nhập điều ước quốc tế; * Bào lưu điều ước quốc tế; - Hiệu lực điều ước quốc tế; - Thực điều ước quốc tế Những nội dung luật điều ước quốc tế trình bày Chương III giáo trình c Chế định dân cư luật quốc tể Theo luật quốc tế, dân cư hiểu tồng thể người sống ứên lãnh thổ quốc gia định Thành phần dân cư nước bao gồm: cơng dân nước đó, người có quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch, người nhiều quốc tịch Chế định dân cư quy định vấn đề quốc tịch, địa vị pháp lý người thành phần dân cư d) Chế định bảo vệ quyền người quy định nội dung quyền người (nhân quyền) điều kiện thời đại, vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ quyền người ¡1^ ĐẠI HỌC KINH Tấ Q U Ố C DẦN T n đ) Chế định lãnh thổ biên giới quốc gia quy định phận cấu thành lãnh thổ quốc gia (như vùng đất, vùng nước, vùng tròi); quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia; quy chế pháp lý biên giới quôc gia e) Chế định luật biển quốc tế quy định quy chế pháp lý vùng biển nội thuỷ; quy chế pháp lý lãnh hải; vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa; quy chế pháp lý biển quốc tế v.v g) Pháp luật hàng không quốc tế quy định nguyên tắc thương quyền luật hàng không dân dụng quốc tế, quy chế pháp lý vùng trời, phi hành đoàn, quy chế chuyến bay quốc tế vả đường bay quốc tế h) Chế định ngoại giao lãnh đưa quy chế pháp lý quan đại diện ngoại giao nhà nước, quan lãnh sự; ưu đãi miễn trừ cho quan viên chức ngoại giao lãnh i) Hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế quy định quy chế tổ chức, đàm phán ký kết văn hội nghị quốc tế; địa vị pháp lý tổ chức quốc tế toàn cầu Liên Hợp Quốc, tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc, tổ chức quốc tế khu vực tổ chức quốc tế khác k) Chế định giải tranh chấp quốc tế quy định nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế, biện pháp giải hồ bình tranh chấp quốc tế I) Chể định pháp luật quốc tế tập quán quổc tể chiến tranh quy định vấn đề tuyên chiến, khởi chiến; vấn đề sử dụng vũ khí phuơng tiện chiến tranh, bảo hộ nạn nhân chiến tranh v.v m) Chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế quy định chủ thể trách nhiệm pháp lý quốc tế; tội ác quốc tế; hình thức trách nhiệm pháp lý quốc gia chủ thể khác Nguồn luật quốc tế điều ước quốc tế (song phương đa phương), pháp luật quốc gia tập quán quốc tế 178 TRƯÒNGOẠI HỌ Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ dân hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm quan hệ dân (theo nghĩa hẹp), quan hệ kinh tế thương mại, quan hệ lao động, quan hệ hôn nhân gia đình Theo Điều 758 Bộ luật Dân 2005, “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dãn, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ đỏ nước ngoài” Chủ thể tư pháp quốc tế trước hết chủ yếu cá nhân, pháp nhân nước tham gia giao lưu quốc tế; ra, trường hợp định, Nhà nước, tổ chức quốc tế liên phủ thừa nhận chủ thể tư pháp quốc tế Các nguyên tắc tư pháp quốc tế bao gồm: - Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia; - Nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu quốc gia khác nhau; - Nguyên tắc không phân biệt đối xử công dân nước sở người nước ngoài, người nước với lãnh thổ quốc gia; - Nguyên tắc có đi, có lại Nguồn chủ yếu tư pháp quốc tế pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế a Pháp luật quổc gia: Ở nước ta, pháp luật quốc gia tham gia điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực tư pháp quốc tể có văn quy phạm pháp luật chủ yếu như: Bộ luật Dân năm 2005, Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật Hàng hải năm 2005, Bộ luật Lao động năm 1994 Luật sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 v.v b Điều ước quốc tể: Bao gồm điều ước quốc tế song phương ĐẠI HỌC KINH TẩQUỖC DÂN ■ 179 điều ước quốc tế đa phương mà Việt Nam ký kết gia nhập như: Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước, Hiệp định thương mại hàng hải, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Cơng c Paris năm 1883 sở hữu công nghiệp (Việt Nam gia nhập năm 1981), Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - EU (ký năm 1992), công ước New Yoik năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước (gia nhập năm 1995), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ v.v c Tập quán quốc tế: Tập quán quốc tế quy tắc xử không quốc gia hay tổ chức quốc tế đặt nhiều quốc gia chấp nhận áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế Tập quán quấc tế xuất lĩnh vực pháp luật quốc tế Phạm vi tập quán quốc tế toàn cầu khu vực Trong tư pháp quốc tế, có tập quán thương mại, hàng hải quốc tế tập quán quốc tế khác Hiện tại, áp dụng nhiều quan hệ thương mại quổc tế Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS 2000) Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP 600) Nội dung tư pháp quốc tế Việt Nam bao gồm chế định chủ yếu sau đây: a) Chế định chủ thể tư pháp quốc tế quy định địa vị pháp lý cá nhân tổ chức nước Việt Nam quy chế pháp lý nhân tổ chức nước Việt Nam b) Chế định quyền sở hữu tư pháp quốc tế quy định vấn đề giải xung đột pháp luật quyền sở hữu; vấn đề chuyển dịch quyền sở hữu; vấn đề quyền sở hữu người nước ngồi Việt Nam, bảo hộ sở hữu trí tuệ giao dịch quốc tế v.v c) Chế định hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tư pháp quốc tế quy định vấn đề giao kết thực hợp đồng tư pháp quốc tế; quy chế bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế đ) Chế định toán quốc tế quy định phương tiện phương tốn quốc tế; hình thức tín dụng việc xác lập, thực quan hệ tín dụng tốn quốc tế v.v đ) Chế định thừa kế ưong tư pháp quốc tế quy định nguyên tắc giải xung đột pháp luật thừa kế; vấn đề giải việc thừa kế có yếu tố nước ngồi e) Chế định nhân gia đình tư pháp quốc tế có quy định kết hơn; quan hệ nhân thân quan hệ tài sản gia đình; quan hệ người gia đình; vấn đề ni ni; vấn đề xác định cha, mẹ, g) Chế định quan hệ lao động tư pháp quốc tế quy định vấn đề giải xung đột pháp luật lao động có yếu tố nước ngồi; quan hệ lao động có yếu tố nước h) Chế định tố tụng dân quốc tế quy định địa vị pháp lý chủ thể nước tố tụng dân quốc tế; thẩm quyền xét xử dân quốc tế; vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế; vấn đề công nhận thi hành án định án nước IV HỆ THỐNG KHOA HỌC PHÁP LÝ (HỆ THỐNG LUẬT HỌC) Hệ thống khoa học pháp lý tổng thể mơn khoa học có đối tượng nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật, mơn khoa học nghiên cứu mặt, khía cạnh số mặt, số khía cạnh vấn đề Giữa hệ thống khoa học pháp lý hệ thống pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Hệ thống khoa học pháp lý chia thành nhóm sau đây: 1) Nhóm mơn khoa học lý luận lịch sử gồm môn khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật, lịch sử nhà nước pháp luật v.v Nhóm mơn khoa học nghiên cứu nguồn gốc, chất, quy luật phát sinh, phát triển nhà nước pháp luật; lịch sử nhà nước phát luật; đưa khái niệm, phạm trù, nguyên tắc làm sở cho việc nghiên cứu nhà nước pháp luật nói chung sở lý luận cho việc nghiên cứu môn khoa học pháp lý khác 2) Nhóm mơn khoạ học pháp lý chun ngành gồm mơn khoa học có đổi tượng nghiên cứu ngành luật hệ thống pháp luật, mơn luật dân sự, mơn luật hình sự, mơn luật lao động v.v Có ngành luật có nhiêu mơn khoa học pháp lý chun ngành IH1ẾQUỐC PẬN Mí Trong thực tế cịn hình thành mơn khoa học chi nghiên cứu chế định ngành luật với tư cách phận tách từ mơn khoa học pháp lý chun ngành (ví dụ, môn học luật doanh nghiệp tách từ môn luật kinh tế, luật hợp đồng tách từ môn luật dân v.v ) Có mơn học nghiên cứu số chế định sô ngành luật nhằm phục vụ u cầu định (ví dụ, mơn luật kinh doanh nghiên cứu số chế định luật kinh tế, luật dân sự, luật lao động v.v ) Có thể coi mơn khoa học mơn khoa học pháp lý liên ngành 3) Nhóm môn khoa học pháp lý quốc tế gồm môn khoa học pháp lý nghiên cứu pháp luật quốc tế, môn khoa học pháp lý nghiên cứu pháp luật quốc gia 4) Nhóm mơn khoa học pháp lý thực nghiệm gồm môn khoa học pháp lý nghiên cứu vấn đề có tính chất “kỹ thuật” như: môn phạm pháp học, môn giám định pháp y, môn tâm lý tư pháp v.v Thành tựu môn khoa học phục vụ cho việc xây dựng, thực áp dụng pháp luật, đặc biệt việc giải đắn vụ án hình sự, dân CÂU HỎI ƠN TẬP Khái niệm, đặc điểm hệ thống pháp luật Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chinh cùa ngành luật Đổi tượng điều chỉnh nội dung chủ yếu ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước ta Khái niệm nội dung luật công pháp quốc tế luật tư pháp quốc tế TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u CHƯƠNG IV Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 Bộ luật Lao động năm 2012 Những đạo luật nguồn chủ yếu cùa ngành luật ghi nội dung chương I II IG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 111!

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN