Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

12 15 0
Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 3 nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Đa dạng hóa nội dung học thơng qua việc tìm kiếm thêm liệu, tranh ảnh tảng Internet Biện pháp 2: Ứng dụng phần mềm Powerpoint để xây dựng thiết kế giảng sinh động 10 Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng phần mềm thiết kế trò chơi trực tuyến để thu hút ý nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 14 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế tập giúp học sinh ôn tập kiến thức hiệu 19 Hiệu sáng kiến 21 C KẾT LUẬN 23 Kết luận 23 Bài học kinh nghiệm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập niên cuối kỷ XX đến nay, nhân loại phát minh chứng kiến tiến triển thần kỳ công nghệ thông tin (CNTT) Những thành tựu CNTT góp phần quan trọng cho trình hình thành phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin mang tính chất toàn cầu Ý nghĩa tầm quan trọng tin học công nghệ thông tin, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố đại hóa, hướng tới kinh tế tri thức nước ta thể quan điểm Đảng Nhà nước qua văn kiện Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Nghị 07/2000 ngày 05/6/2000 Chính phủ, Chỉ thị 29/2001/CT ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Công nghệ thông tin thúc đẩy mạnh mẽ công đổi giáo dục, tạo công nghệ giáo dục với nhiều thành tựu rực rỡ, bao gồm: Công nghệ dạy học: CNTT làm thay đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học cách phong phú Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường cơng nghệ thông tin Mối giao lưu người máy trở thành tương tác hai chiều với phương tiện đa truyền thơng âm thanh, hình ảnh, video, mà đỉnh cao giảng E-learning (học trực tuyến qua mạng Internet) Công nghệ quản lý giáo dục: làm thay đổi phương thức điều hành quản lý giáo dục, hỗ trợ cơng cải cách hành để quản lý hoạt động giáo dục đào tạo hiệu Sự phát triển vượt bậc ngành khoa học công nghệ đem lại thành tựu to lớn hoạt động người Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy học Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới "xã hội học 1|24 tập" Mặt khác, ngành giáo dục đóng vai trị thúc đẩy phát triển ngành công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu :"Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cập học, ngành học theo hướng dẫn Học công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn." Nên việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học việc làm cần thiết đắn Trong công tác giảng dạy, công nghệ thông tin giúp cho học sinh động hơn, nhờ mà học sinh có hứng thú học tập hơn, tiếp thu tốt Như biết, học sinh tiểu học cịn nhỏ nên q trình nhận thức thường gắn với hình ảnh, hoạt động cụ thể Bởi vậy, phương tiện trực quan cần thiết trình giảng dạy đặc biệt phương tiện trực quan sinh động, rõ nét thu hút ý học sinh Trong tiết học có đồ dùng trực quan đẹp, rõ nét học sinh ý đến giảng kết học sinh tiếp thu tốt hơn, nhớ lâu Chính việc đổi phương pháp dạy học với trợ giúp công nghệ thông tin vào tất môn học đặc biệt mơn có sử dụng nhiều tranh ảnh dã mang đến cho dạy học khơng khí Mỗi môn học mang sắc thái riêng, môn Tự nhiên - xã hội Tuy chất cung cấp kiến thức Tự nhiên - xã hội có xung quanh song sách giáo khoa lớp khơng đưa kiến thức đóng khung có sẵn mà hệ thống hình ảnh bên cạnh lệnh yêu cầu học sinh thực Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức khác thực tốt lệnh sách giáo khoa Vậy học Tự nhiên - xã hội lớp tiến hành sao? Cho dù tất giáo viên có tích cực đổi phương pháp đến đâu học Tự nhiên - xã hội diễn tẻ nhạt trầm lắng với hoạt động khó, khổ cho học sinh Với nhiều tranh, ảnh đẹp giàu màu sắc, em lôi vào xem cách hồn nhiên đưa yêu cầu quan sát tập chung để đưa vấn đề trọng tâm nhằm đạt mục tiêu học em dễ nản Nhưng tranh, ảnh đẹp giàu màu sắc với trợ giúp công nghệ thông tin ta đưa lên hình lớn hiệu ứng thu hút 2|24 em vào học hơn, học có hiệu Hay nói cách khác với cơng nghệ thơng tin , người thầy chế tạo ăn hấp dẫn bổ dưỡng , tức học lý thú mà sử dụng bảng đen phấn trắng khó mà thực Với phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu số phần mềm tiện ích Power Point, Violet, giảng Elearning người thầy làm cho học trị quan tâm đến môn học mà ép buộc chúng Chính việc: “Biện pháp ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh (theo Bộ sách Kết nối tri thức với sống)” cần thiết Mục đích nghiên cứu + Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tự nhiên xã hội lớp thông qua hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin + Tạo cho em học sinh niềm u thích mơn học Tự nhiên xã hội , giúp em tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu + Cải thiện chất lượng giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp 3 Phạm vi nghiên cứu ngày … Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp 3…, trường … Giới hạn nghiên cứu: Năm học … /học kì I áp dụng: từ ngày … đến Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp ứng dụng công nghệ thông tin Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 3, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp … trường Tiểu học … 3|24 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường cơng nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”sẽ trở nên dễ dàng Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: số phần mềm tiện ích Powerpoint, VioLet … , E - learning phần mềm đóng gói, tiện ích khác Do phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thơng qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu 4|24 hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi: Trường Tiểu học … năm học gần triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trong năm vừa qua nhà trường mua máy chiếu Projector, máy vi tính nối mạng Internet Mặt khác giáo án điện tử giáo viên dễ dàng bổ sung, sửa chữa thay đổi cấu trúc dạy cách linh hoạt; phương tiện địi hỏi khơng nhiều cần máy tính, máy chiếu ảnh rộng, quan trọng khâu soạn giáo án 2.2 Khó khăn Khó khăn với chúng tơi trình độ tin học cịn hạn chế nên việc thiết kế giáo án điện tử vất vả nhiều thời gian Chính số giáo viên tỏ ngại không hứng thú với việc soạn giảng giáo án điện tử Việc thiết kế giáo án điện tử chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc chọn màu sắc, phông chữ, hay chọn hiệu ứng chưa phù hợp Giờ học phụ thuộc vào nguồn điện, phòng học, ánh sáng, phương tiện Nhà trường cịn chưa có phịng nghe nhìn, giáo viên muốn dạy giáo án điện tử lại thời gian cho thao tác kỹ thuật lắp máy, lắp hình, có giáo viên chưa nắm quy trình lắp thiết bị phải chờ đợi , nhờ tới hỗ trợ đồng nghiệp khác gây nhiều thời gian 5|24 Giải pháp thực Biện pháp 1: Đa dạng hóa nội dung học thơng qua việc tìm kiếm thêm liệu, tranh ảnh tảng Internet Đối với học, trước truyền tải nội dung kiến thức đến học sinh thân giáo viên phải nghiên cứu nắm vững kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt Từ nghiên cứu kĩ nội dung học sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên đồng thời tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan để cung cấp, làm điểm tựa cho học sinh khai thác nội dung học Để dạy tốt phân môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức khoa học tự nhiên, nội dung phương pháp tổ chức dạy học phải linh hoạt Đây hoạt động nhận thức khoa học, giáo viên nắm vững vận dụng tốt vấn đề có tác dụng tốt vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học nói chung Tự nhiên xã hội lớp nói riêng Tranh ảnh người cảm nhận thị giác, thấy thông tin sau chuyển não để cảm nhận cách chân thực Từ đưa phản xạ, cảm nhận tranh, ảnh mà ta vừa thu nhận Tác dụng việc sử dụng tranh, ảnh dạy Tự nhiên Xã hội lớp 3: tranh, ảnh đóng vai trò quan trọng bậc phương tiện dạy học Bởi lẽ tranh, ảnh mang lại nhìn trực quan cụ thể đến với học sinh Học sinh dễ tiếp thu trình nhận thức, hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức Tranh, ảnh có khả cung cấp thông tin cách đầy đủ sách giáo khoa chưa trình bày đến Tranh, ảnh có tác dụng minh họa cho khái niệm, trình Nó phát huy giác quan người học, khiến tăng độ tin cậy khắc sâu kiến thức Và cuối tranh, ảnh góp phần khơng nhỏ việc cải tiến phương pháp dạy học giáo viên hình thức học học sinh theo hướng tích cực Vận dụng tranh, ảnh vào Tự nhiên Xã hội lớp Trong hệ thống sách Kết nối tri thức với sống Tự nhiên Xã hội chủ yếu tranh minh họa, lại số ảnh chụp giới thiệu quang cảnh Để giới thiệu 6|24 học sử dụng hệ thống tranh, ảnh sách Tuy nhiên để mở rộng kiến thức cho học sinh, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm thêm giúp em tiếp nhận thông tin cách cụ thể, rõ ràng Sử dụng tranh, ảnh trưng bày theo cách truyền thống cồng kềnh, khó bảo quản, tốn Việc ứng dụng internet , trình chiếu hình ảnh Slide giúp tơi sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp sinh động, hấp dẫn mà lại dễ lưu giữ, bảo quản Ví dụ: Khi học 18 “Cơ quan tiêu hóa” (trang 74 Tự nhiên Xã hội sách Kết nối tri thức với sống), sử dụng hình ảnh thực tế 7|24 phận quan tiêu hóa u cầu em quan sát Sau đó, tơi u cầu học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa tiến hành phân tích, áp dụng vào hình ảnh cho trước Các em cần thảo luận với nhau, dựa vào kiến thức đọc sách giáo khoa dự đoán tên phận Các nhóm tiến hành luận biện bảo vệ quan điểm Cuối cùng, tơi để em xem video phận quan hơ hấp cơng bố kết cuối Ngồi ra, tơi tìm thêm số hình ảnh dẫn chứng thực tế liên quan đến học để em xem tìm chức quan hô hấp thể người Sau thời gian tự tìm hiểu, em trình bày ý kiến phân tích mình, giáo viên lắng nghe bổ sung ý kiến cho đầy đủ xác Như vậy, em học sinh thấy tính ứng dụng thực tế bài, học trở nên trực quan hơn, em tham gia vào lớp học nhiều hơn, dễ dàng ghi nhớ kiến thức Một ví dụ khác học 15 “Một số phận động vật chức chúng” (trang 64 Tự nhiên Xã hội sách Kết nối tri thức với sống) 8|24 Trong trường hợp dạy học trực tiếp, tiết học này, em trải nghiệm thực tế với loại động vật tự nhiên để xác định phận, chức chúng Tuy nhiên, điều kiện giảng dạy trực tuyến hoạt động khơng thể tiến hành bình thường Vậy nên, tơi cố gắng tìm kiếm video, hình ảnh số phận động vật tự nhiên để em học sinh quan sát Video, hình ảnh cần đảm bảo độ xác kiến thức Sau yêu cầu em tìm hiểu phân loại phận theo chức sống, dự đốn kết ơn lại phần kiến thức liên quan, tổ chức cho học sinh xem video thực tế` để em đưa nhận định ghi chép kết cuối báo cáo thực hành Để em không lơi kiến thức, yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi tập phần kiến thức liên quan Hoạt động giúp em học sinh quan sát thí nghiệm diễn thực tế thay phán đốn dựa lý thuyết hàn lâm tiết lý thuyết Như vậy, học đảm bảo tính trực quan đạt mục đích tiết thực hành Thơng qua video này, giáo viên cung cấp đầy đủ lượng kiến thức cần thiết đến học sinh mà không cần phụ thuộc nhiều vào 9|24 thời lượng học trực tuyến Biện pháp 2: Ứng dụng phần mềm Powerpoint để xây dựng thiết kế giảng sinh động Để thực ứng dụng CNTT giảng giáo viên cần phải nắm quy trình nguyên tắc thực để xây dựng, thiết kế dạy cách hợp lý, có tác dụng cao việc đổi PPDH a/ Thiết lập Slide giảng: Trong tiết dạy giáo viên cần lưu ý không mang tư tưởng áp đặt kiến thức vào giảng Có nghĩa giáo viên nói gì, giảng gì, hỏi khơng cần thiết phải thể tồn Slide Điều hoàn toàn 10 |

Ngày đăng: 17/11/2023, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan