Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng học tập địa lý 8 cho học sinh (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

11 79 0
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng học tập địa lý 8 cho học sinh (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH” (Bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học môn Địa lý trường trung học sở 2.2 Về thực trạng học học sinh Giải pháp thực Biện pháp 1: Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm nâng cao hiệu khai thác kiến thức tiết học Địa lý cho học sinh Biện pháp 2: Ứng dụng hiệu đồ tư công tác giảng dạy nội dung Địa lý cho học sinh 11 Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm, nâng cao hiệu học Địa lý 16 Biện pháp 4: Phát huy hiệu phương pháp “Học thông qua chơi” để cải thiện hứng thú học tập Địa lý cho học sinh 19 Hiệu sáng kiến 23 C KẾT LUẬN 25 Kết luận 25 Bài học kinh nghiệm 25 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển, Đảng ta đề đường lối: “Tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố” phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Và để đào tạo hệ trẻ Việt Nam, nghị 40 Quốc hội khóa X, Bộ Giáo dục đào tạo chủ trương đối chương trình GDPT 2018 Chương trình dựa quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm “học sinh chủ thể giáo dục”, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa địi hỏi phải có đổi phương pháp dạy phương pháp học với sách giáo khoa mới, trình dạy học thầy phải suy nghĩ đề lựa chọn hình thức tổ chức để hướng dẫn học sinh theo nội dung thích hợp bài, cịn học sinh phải nỗ lực tìm tịi kiến thức theo hướng dẫn giáo viên trình học tập mình.Việc đổi phương pháp dạy phương pháp học đường để đào tạo hệ trẻ có thói quen học tập suốt đời nhằm giúp em thích ứng với thời đại khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, thời đại một: “xã hội học tập” Mục tiêu dạy học môn Địa lí lớp theo sách Kết nối tri thức với sống cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực vật, tượng mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước Việt Nam Bước đầu rèn luyện hình thành số kĩ năng: kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ nguồn khác nhau; biết nêu thắc mắc đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp; nhận biết vật, tượng địa lí; biết trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ; biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Để thực tốt yêu cầu người giáo viên nói chung giáo viên dạy Địa lý nói riêng mục tiêu cần đạt trình dạy học hình thành cho học sinh phương pháp học tập để chiếm lĩnh tri thức đích cần đạt người học sinh tạo cho thân phương pháp học tập phù hợp để nắm vững kiến thức, xử lý thông tin thu thập q trình học tập Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nâng cao chất lượng học tập Địa lý cho học sinh (Bộ sách Kết nối tri thức với sống)” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nâng cao hiệu việc dạy mơn Địa lí lớp 8, đồng thời giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy học mơn Địa lí, giúp học sinh nắm vững kiến thức địa lí, biết vận dụng vào thực tiễn sống Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp trường THCS… Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý cho học sinh lớp giúp em u thích mơn học ứng dụng thành công kiến thức lớp vào giải tình thực tế B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trước hết để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm vững vàng dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung dạy học mơn Địa lý nói riêng cần có phương pháp đặc trưng riêng Ngoài việc lên lớp nhiều giáo viên phải khơng ngừng học hỏi tìm kiếm tham khảo tài liệu có liên quan để truyền đạt kiến thức cho học sinh, cách nhẹ nhàng, dễ hiểu Và tiếp thu học sinh nhiều hay ít, nhanh hay chậm liên quan đến chất lượng việc học Khi mà học sinh lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ, tự giác tích cực góp phần nâng cao chất lượng trình học tập học sinh Vì việc nâng cao chất lượng việc dạy học nói chung mơn địa lý nói riêng phần quan trọng người giáo viên Đặc biệt giai đoạn mà toàn ngành sức thực vận động “Hai khơng giáo dục”, phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy Giải pháp thực Biện pháp 1: Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nhằm nâng cao hiệu khai thác kiến thức tiết học Địa lý cho học sinh a Một số nguyên tắc sử dụng phương tiện - đồ dùng dạy học - Sử dụng phương tiện - đồ dùng dạy học phải đáp ứng mục tiêu phù hợp với nội dung việc dạy học - Phải ln đề cao vai trị hoạt động chủ động, tích cực học sinh Giáo viên ln tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự làm việc với phương tiện - đồ dùng dạy học để khám phá, tìm tịi tri thức cần thiết, đảm bảo cho toàn học sinh lớp tiếp xúc với phương tiện - đồ dùng dạy học - Sử dụng phương tiện - đồ dùng dạy học lúc Chỉ đưa phương tiện - đồ dùng dạy học vào lúc cần sử dụng, không đưa trước làm phân tán ý học sinh, không nên để lâu sử dụng xong - Sử dụng phương tiện - đồ dùng dạy học chỗ Chọn vị trí đặt phương tiện - đồ dùng dạy học để học sinh nhìn thấy được, cần học sinh dễ dàng tiếp cận Đặc biệt phương tiện nghe nhìn phải chọn vị trí cho học sinh sử dụng thuận lợi nhiều giác quan hoạt động với phương tiện - Sử dụng phương tiện dạy học cường độ Tùy theo đối tượng học sinh, việc sử dụng phương tiện dạy học diễn thời lượng thích hợp, đảm bảo có tác dụng tích cực việc học tập học sinh - Phối hợp nhiều loại phương tiện - đồ dùng dạy học khác nhau, nhiều dạng khác dạy học, không nên lạm dụng loại phương tiện sử dụng liên tục gây nhàm chán cho học sinh - Khai thác tối đa chức phương tiện - đồ dùng dạy học dạy học địa lí Đồng thời ln tích cực tìm tịi, tự tạo phương tiện - đồ dùng dạy học đơn giản, rẻ tiền dễ thực vật liệu chỗ, học sinh tự làm b Sử dụng số phương tiện - đồ dùng dạy học địa lí * Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo Lược đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo loại phương hình ảnh, cấu trúc, đặc tính vật, tượng địa lý học tập nhà trường Chúng có sách giáo khoa, tập tranh ảnh xuất phục vụ cho học tập giáo viên, học sinh sưu tầm Đối với lớp 8, atlat địa lí Việt Nam nguồn tài liệu vơ quan trọng, atlat coi nguồn tài liệu thứ với sách giáo khoa Các tài liệu tham khảo, tranh ảnh đa dạng, phong phú có khối lượng lớn nên sử dụng chúng cần có chọn lọc, phân loại, hệ thống hoá để đạt hiệu cao trình dạy học * Hình vẽ giáo viên bảng Hình vẽ giáo viên bảng xem phương tiện - đồ dùng dạy học quan trọng, làm cho học sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ, hình thành khái niệm biểu tượng địa lí Hình vẽ bảng giáo viên sơ đồ, lược đồ, hình ảnh cố định hình ảnh động đơn giản hố để dễ nhìn, dễ hiểu * Sử dụng lược đồ: Lược đồ cấu trúc nhận thức dùng làm khuôn khổ cho kiến thức người người, địa điểm, đối tượng kiện Lược đồ giúp học sinh xếp kiến thức giới hiểu thông tin Một số dạng lược đồ phổ biến môn Địa lý lược đồ địa hình sơng Hồng (trang 103, Lịch sử&Địa lý 8, sách Kết nối tri thức với sống), lược đồ địa hình đồng sông Cửu Long (trang 104, Địa lý 8, sách Kết nối tri thức với sống), … *Sử dụng số liệu thống kê: Các số liệu thống kê dùng làm sở để rút nhận xét khái qt, dùng để cụ thể hố, minh hoạ làm rõ kiến thức địa lí Bằng việc phân tích bảng số liệu, học sinh tự thu nhận kiến thức địa lý cần thiết, xem xét mối liên quan yếu tố địa lí * Sử dụng biểu đồ Trong sách giáo khoa địa lí nay, có nhiều loại biểu đồ sử dụng như: biểu đồ cột, trịn, đường, miền… Mỗi loại có chức thể riêng, biểu đồ đường thể trình vận động, phát triển vật, biểu đồ trịn có ưu thể đặc điểm cấu trúc, biểu đồ cột có lợi biểu số lượng Ví dụ: Biểu đồ cột thể nhiệt độ trung bình năm lượng mưa trung bình năm vùng Sapa Lào Cao (trang 117, Lịch sử&Địa lý 8, sách Kết nối tri thức với sống) Ngoài ra, đồ tư cịn tơi sử dụng với mục đích: a Sử dụng đồ tư việc giảng Bản đồ tư gợi ý cho cách trình bày Giáo viên thay gạch đầu dịng ý cần trình bày lên bảng sử dụng đồ tư để thể phần toàn nội dung học cách trực quan mà không bị sót ý Học sinh thay cắm cúi ghi chép chọn lọc thơng tin quan trọng, sơ đồ hóa chúng mối quan hệ thể lại theo cách hiểu Với cách học này, giáo viên học sinh phải tham gia vào q trình dạy học tích cực Giáo viên vừa giảng vừa thể đồ tư vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành đồ tư Học sinh vừa nghe giảng, tư đồ, trả lời câu hỏi, ghi chép tập trung ý phát huy, cường độ học tập theo đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực Ví dụ: Địa lí - Bài 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam (trang 93, Lịch sử & Địa lý 8, sách Kết nối tri thức với sống) 12 Khi giảng mới, khái quát thành đồ tư sau: b Sử dụng đồ tư việc củng cố kiến thức Thay dùng lời để chốt lại kiến thức hay sử dụng tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức, thường sử dụng đồ tư (đặc biệt với có nhiều nội dung) Việc làm giúp giáo viên đỡ thời gian, không cần nhắc lại kiến thức cũ nhiều lần mà hệ thống toàn nội dung học Học sinh tiếp nhận kiến thức kênh thông tin dễ dàng hơn, khoa học ghi nhớ lâu 13 Ví dụ: Sau học xong “Thổ nhưỡng Việt Nam” (trang 134, Lịch sử & Địa lý 8, sách Kết nối tri thức với sống) Học sinh cần phải nắm đặc điểm vị trí, khí hậu thích nghi thực vật, động vật với môi trường Để khắc sâu kiến thức cho học sinh định hướng cho em phương pháp học tập, sử dụng đồ tư với nội dung sau: c Sử dụng đồ tư việc kiểm tra cũ 14

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan