Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 2 (bộ sách cánh diều)

13 55 4
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 2 (bộ sách cánh diều)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP (Bộ sách Cánh diều) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung học thiết kế giảng sinh động thông qua phần mềm Powerpoint Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng hình ảnh, video mang tính trực quan tiết học 10 Biện pháp 3: Linh động sử dụng phần mềm thiết kế trò chơi trực tuyến để nâng cao hứng thú cho học sinh 15 - Trị chơi chuyền bóng 16 - Trò chơi giúp mèo bắt chuột 17 - Trò chơi đào vàng 18 - Trò chơi Ong non học việc 19 - Trò chơi Nhổ cà rốt 20 Biện pháp 4: Ứng dụng phần mềm Imindmap để hệ thống hóa kiến thức nội dung học cho học sinh 21 Hiệu sáng kiến 23 C KẾT LUẬN 26 Kết luận 26 Bài học kinh nghiệm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập niên cuối kỷ XX đến nay, nhân loại phát minh chứng kiến tiến triển thần kỳ công nghệ thơng tin (CNTT) Những thành tựu CNTT góp phần quan trọng cho trình hình thành phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin mang tính chất tồn cầu Ý nghĩa tầm quan trọng tin học công nghệ thông tin, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hóa, hướng tới kinh tế tri thức nước ta thể quan điểm Đảng Nhà nước qua văn kiện Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000, Nghị 07/2000 ngày 05/6/2000 Chính phủ, Chỉ thị 29/2001/CT ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Công nghệ thông tin thúc đẩy mạnh mẽ công đổi giáo dục, tạo công nghệ giáo dục với nhiều thành tựu rực rỡ, bao gồm: Công nghệ dạy học: CNTT làm thay đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học cách phong phú Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin Mối giao lưu người máy trở thành tương tác hai chiều với phương tiện đa truyền thông âm thanh, hình ảnh, video, mà đỉnh cao giảng E-learning (học trực tuyến qua mạng Internet) Công nghệ quản lý giáo dục: làm thay đổi phương thức điều hành quản lý giáo dục, hỗ trợ công cải cách hành để quản lý hoạt động giáo dục đào tạo hiệu Sự phát triển vượt bậc ngành khoa học công nghệ đem lại thành tựu to lớn hoạt động người Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy học Công nghệ thông tin phương tiện tiến tới "xã hội học 1|27 tập" Mặt khác, ngành giáo dục đóng vai trị thúc đẩy phát triển ngành công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu :"Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cập học, ngành học theo hướng dẫn Học công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn." Nên việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học việc làm cần thiết đắn Trong công tác giảng dạy, công nghệ thông tin giúp cho học sinh động hơn, nhờ mà học sinh có hứng thú học tập hơn, tiếp thu tốt Như biết, học sinh tiểu học nhỏ nên trình nhận thức thường gắn với hình ảnh, hoạt động cụ thể Bởi vậy, phương tiện trực quan cần thiết trình giảng dạy đặc biệt phương tiện trực quan sinh động, rõ nét thu hút ý học sinh Trong tiết học có đồ dùng trực quan đẹp, rõ nét học sinh ý đến giảng kết học sinh tiếp thu tốt hơn, nhớ lâu Chính việc đổi phương pháp dạy học với trợ giúp công nghệ thông tin vào tất môn học đặc biệt mơn có sử dụng nhiều tranh ảnh dã mang đến cho dạy học khơng khí Mỗi mơn học mang sắc thái riêng, môn Tự nhiên - xã hội Tuy chất cung cấp kiến thức Tự nhiên - xã hội có xung quanh song sách giáo khoa lớp không đưa kiến thức đóng khung có sẵn mà hệ thống hình ảnh bên cạnh lệnh yêu cầu học sinh thực Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức khác thực tốt lệnh sách giáo khoa Vậy học Tự nhiên - xã hội lớp tiến hành sao? Cho dù tất giáo viên có tích cực đổi phương pháp đến đâu học Tự nhiên - xã hội diễn tẻ nhạt trầm lắng với hoạt động khó, khổ cho học sinh Với nhiều tranh, ảnh đẹp giàu màu sắc, em lôi vào xem cách hồn nhiên đưa yêu cầu quan sát tập chung để đưa vấn đề trọng tâm nhằm đạt mục tiêu học em dễ nản Nhưng tranh, ảnh đẹp giàu màu sắc với trợ giúp cơng nghệ thơng tin ta đưa lên hình lớn hiệu ứng thu hút 2|27 em vào học hơn, học có hiệu Hay nói cách khác với cơng nghệ thơng tin , người thầy chế tạo ăn hấp dẫn bổ dưỡng , tức học lý thú mà sử dụng bảng đen phấn trắng khó mà thực Với phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu số phần mềm tiện ích Power Point, Violet, giảng Elearning người thầy làm cho học trị quan tâm đến mơn học mà khơng phải ép buộc chúng Chính việc: “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2” (theo sách Cánh Diều) cần thiết Mục đích nghiên cứu + Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tự nhiên xã hội lớp thông qua hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin + Tạo cho em học sinh niềm u thích mơn học Tự nhiên xã hội , giúp em tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu + Cải thiện chất lượng giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu ngày … Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp 2…, trường … Giới hạn nghiên cứu: Năm học … /học kì I áp dụng: từ ngày … đến Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp ứng dụng công nghệ thông tin Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 2, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp … trường Tiểu học … 3|27 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường cơng nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”sẽ trở nên dễ dàng Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: số phần mềm tiện ích Powerpoint, VioLet … , E - learning phần mềm đóng gói, tiện ích khác Do phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thơng qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu 4|27 hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi: Trường Tiểu học Tiểu học … năm học gần triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trong năm vừa qua nhà trường mua máy chiếu Projector, máy vi tính nối mạng Internet Mặt khác giáo án điện tử giáo viên dễ dàng bổ sung, sửa chữa thay đổi cấu trúc dạy cách linh hoạt; phương tiện địi hỏi khơng nhiều cần máy tính, máy chiếu ảnh rộng, quan trọng khâu soạn giáo án 2.2 Khó khăn Khó khăn với chúng tơi trình độ tin học hạn chế nên việc thiết kế giáo án điện tử vất vả nhiều thời gian Chính số giáo viên tỏ ngại không hứng thú với việc soạn giảng giáo án điện tử Việc thiết kế giáo án điện tử chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc chọn màu sắc, phông chữ, hay chọn hiệu ứng chưa phù hợp Giờ học phụ thuộc vào nguồn điện, phòng học, ánh sáng, phương tiện Nhà trường chưa có phịng nghe nhìn, giáo viên muốn dạy giáo án điện tử lại thời gian cho thao tác kỹ thuật lắp máy, lắp hình, có giáo viên chưa nắm quy trình lắp thiết bị phải chờ đợi , nhờ tới hỗ trợ đồng nghiệp khác gây nhiều thời gian 5|27 Giải pháp thực Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung học thiết kế giảng sinh động thông qua phần mềm Powerpoint Để thực ứng dụng CNTT giảng giáo viên cần phải nắm quy trình nguyên tắc thực để xây dựng, thiết kế dạy cách hợp lý, có tác dụng cao việc đổi PPDH a/ Thiết lập Slide giảng: Trong tiết dạy giáo viên cần lưu ý không mang tư tưởng áp đặt kiến thức vào giảng Có nghĩa giáo viên nói gì, giảng gì, hỏi khơng cần thiết phải thể toàn Slide Điều hồn tồn sai lầm học sinh cho giáo viên nói điều sách, khơng mở rộng kiến thức ngồi, gây cho học sinh nhàm chán Chúng ta cần nhớ: Slide (một trang hình phần mềm đó) nơi chứa tên học, đề mục cụm từ chốt phục vụ cho giảng.Tùy theo môn học, nội dung bổ sung hình ảnh minh họa cách hợp lý Ví dụ: Khi dạy tập đọc cần đưa số hình ảnh minh họa để giới thiệu giảng từ ngữ khó có tập đọc, số kiến thức cần chốt Ví dụ: Khi dạy 10 “Nghề nghiệp” (trang 10 Tự nhiên Xã hội sách Cánh Diều) Giáo viên thiết kế Slide hình ảnh SGK để giới thiệu Cơng đoạn đưa nội dung vào giáo viên nên lưu ý số lượng chữ, màu sắc, kích thước Slide Giáo viên nên tóm tắt vấn đề muốn trình bày cách rõ ràng, dễ hiểu Nhìn vào Slide giáo viên có nhiệm vụ giải thích kỹ mở rộng khơng phải đọc dòng chữ Slide b/ Thiết lập tư liệu, hình ảnh: Hình ảnh đưa vào giảng phải với yêu cầu nội dung dạy, tránh hình ảnh, tư liệu lịe loẹt khơng nhìn thấy rõ Tránh tiết dạy giáo viên muốn lôi học sinh nhìn lên hình cách thêm vào hình ảnh động hấp dẫn, điều sai 6|27 lầm Bởi thiết kế học sinh bị hút hình ảnh mà khơng tâm vào nội dung, u cầu câu hỏi đặt Cần nên tránh sử dụng hình ảnh động hoạt động tìm hiểu kiến thức, sử dụng trò chơi học tập Ví dụ: Khi thiết kế “Giữ vệ sinh trường học” (trang 33 Tự nhiên Xã hội sách Cánh Diều) Với phần hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi việc làm để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường cần thiết kế Slide đơn giản Từ Slide thiết kế giáo viên kết hợp với cách hướng dẫn hiệu ứng để dễ dàng hướng dẫn học sinh cách đọc số câu khó nêu cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng từ ngữ Như cách em biết cách đọc để đọc tốt c Về màu sắc hình: Màu sắc khơng lịe loẹt, đồ họa vui nhộn gây tập trung cho học sinh Cần tuân thủ nguyên tắc tương phản, nên sử dụng chữ màu nhạt (trắng, xanh 7|27 nhạt…) trắng hay màu sáng Ngược lại, dùng màu nhạt nên sử dụng chữ có màu sáng hay màu đậm d Về font chữ cỡ chữ: - Dùng font chữ, khung, hợp lý (ví dụ: màu trắng, màu xanh cho đề mục có vai trò ngang “cỡ chữ, kiểu chữ giống nhau) - Chỉ nên dùng font chữ đậm, rõ gọn (Arial, Tahoma, Time New Roman…) hạn chế dùng font chữ có (VNI-times…) dễ nét trình chiếu - Giáo viên thường muốn chứa thật nhiều thơng tin slide nên hay có khuynh hướng dùng cỡ chữ nhỏ Thực tế, kỹ thuật video, chiếu hình TV (25 inches) cho vài người xem hay dùng máy chiếu Projector chiếu lên cho khoảng 50 người xem size chữ thích hợp phải từ cỡ 28 trở lên đọc rõ đ/ Về trình bày nội dung hình: Giáo viên khơng nên trình bày nội dung tràn lấp đầy hình từ xuống, từ trái qua phải, mà cần chừa khoảng trống hai bên theo tỷ lệ thích hợp, để đảm bảo tính mỹ thuật, sắc nét không chi tiết chiếu lên Các dạng đồ họa (hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng…) cần phải lựa chọn cẩn thận, không chúng gây phân tán tư tưởng, tư lệch lạc học sinh Những tranh, ảnh hay đoạn phim minh họa dù hay mờ nhạt, khơng rõ ràng khơng nên sử dụng khơng có tác dụng cung cấp thơng tin xác định cho học sinh ta mong muốn e Trình chiếu giảng: Trong thực tiết dạy ứng dụng CNTT giáo viên phải thực tốt ba khâu: soạn giảng, trình chiếu truyền thụ kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm Trong tiết dạy có ứng dụng CNTT cần phải tắt bớt đèn, đóng bớt cửa sổ hay kéo rèm hạn chế ánh sáng trời để ảnh rõ Nên cần phải lưu ý học sinh ngồi dãy cuối lớp hay học sinh mắt khó khăn quan sát hình ảnh, chữ viết chiếu Do để học sinh có 8|27 thể quan sát học xác từ chiếu xây dựng giảng điện tử cần ý số nguyên tắc hình thức sau: - Các trang trình diễn phải đơn giản rõ ràng - Không chép nguyên văn dạy, nên đưa ý vào trang trình diễn - Khi giáo viên trình chiếu giảng điện tử để học sinh quan sát kịp nội dung slide không nên xuất dày đặc lúc Nên phân dịng hay phân đoạn thích hợp, cho xuất theo hiệu ứng thời gian tương ứng Trường hợp có nội dung dài mà thiết phải xuất trọn vẹn lúc, ta trích xuất phần thích hợp để giảng, sau đưa trang có nội dung tổng thể, học sinh dễ hiểu dễ tiếp thu Trong giảng điện tử gồm số slide, slide chứa từ khóa, hình ảnh… nên để giáo viên quan sát hết vấn đề cần trình bày trước lớp Giáo viên cần phải xây dựng cho kế hoạch dạy cụ thể Trong ghi rõ số tiết dạy môn học, tên giảng tương ứng với tiết học, nội dung cụ thể trình bày tiết học, vấn đề trình bày trước, vấn đề trình bày sau, Vấn đề trọng tâm cần nhấn mạnh, cần khắc chốt Dự kiến thời gian cho nội dung… Giáo viên phải chuẩn bị kỹ để lên lớp chủ động mặt tránh tình trạng như: chưa nói hết nội dung slide trình bày hết thời gian thừa tức đồng nghĩa với việc “cháy giáo án” không đảm bảo yêu cầu dạy * Các tiêu chí chuẩn bị giảng ứng dụng CNTT: - Kế hoạch giảng thể cụ thể, rõ ràng logic, bám sát mục tiêu, nội dung dạy, tiến trình giảng phù hợp - Thể yêu cầu phương pháp dạy học tiên tiến, phát huy tính tích cực học sinh - Nội dung giảng bám sát kiến thức chương trình theo quy định, có tính hệ thống khoa học - Sử dụng tích hợp công cụ công nghệ thông tin sáng tạo, hợp lý, tối ưu nhằm phát huy tối đa chất lượng, tính hấp dẫn giảng; thu hút tạo 9|27 mơi trường tương tác tích cực giáo viên học sinh học sinh với học sinh - Hình thức tổ chức, bố trí nội dung giảng khoa học, dễ hiểu, thân thiện - Hiệu quả, tác động ảnh hưởng giảng môi trường giáo dục Hình minh họa giảng thiết kế qua phần mềm Powerpoint Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng hình ảnh, video mang tính trực quan tiết học Tranh ảnh người cảm nhận thị giác, thấy thông tin sau chuyển não để cảm nhận cách chân thực Từ đưa phản xạ, cảm nhận tranh, ảnh mà ta vừa thu nhận Tác dụng việc sử dụng tranh, ảnh dạy Tự nhiên Xã hội lớp 2: tranh, ảnh đóng vai trò quan trọng bậc phương tiện dạy học Bởi lẽ tranh, ảnh mang lại nhìn trực quan cụ thể đến với học sinh Học sinh dễ tiếp thu trình nhận thức, hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng kiến thức Tranh, ảnh có khả cung cấp thông tin cách đầy đủ sách giáo khoa chưa trình bày đến Tranh, ảnh có tác dụng minh họa cho khái niệm, trình Nó phát huy giác quan người học, 10 | khiến tăng độ tin cậy khắc sâu kiến thức Và cuối tranh, ảnh góp phần không nhỏ việc cải tiến phương pháp dạy học giáo viên hình thức học học sinh theo hướng tích cực 11 | ... công nghệ thông tin giảng dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2? ?? (theo sách Cánh Diều) cần thiết Mục đích nghiên cứu + Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp thông qua hoạt động ứng dụng. .. ứng dụng công nghệ thông tin Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 2, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp … trường Tiểu học … 3 |27 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Công nghệ thông. .. dụng công nghệ thông tin + Tạo cho em học sinh niềm u thích mơn học Tự nhiên xã hội , giúp em tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu + Cải thiện chất lượng giảng dạy môn học Tự nhiên xã hội lớp

Ngày đăng: 25/03/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan