1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh học tốt chủ đề 4 thực vật và động vật môn tự nhiên và xã hội lớp 2 (bộ sách kết nối tri thức)

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… -    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP (Bộ sách kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: Giải pháp thực Biện pháp 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm đặc điểm động vật thực vật Biện pháp 2: Thảo luận lợi ích lồi động, thực vật có tự nhiên Biện pháp 3: Thảo luận phương pháp bảo vệ môi trường sống động vật thực vật 12 Biện pháp 4: Thảo luận loài động, thực vật xung quanh ta 14 Hiệu sáng kiến 16 C KẾT LUẬN 18 Kết luận 18 Bài học kinh nghiệm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự nhiên xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tương tự tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với Tốn, Tiếng Việt, mơn Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Hịa với công đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tồn ngành, mơn Tự nhiên Xã hội có bước chuyển mình, bước vận dụng thay đổi linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên trình đổi phương pháp dạy học Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, có phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Với cách dạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập; đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học tìm đến phương pháp dạy học để học mơn Tự nhiên Xã hội, phát huy tính chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Trên lý khiến định nghiên cứu đề tài:“Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh học tốt chủ đề 4: Thực vật động vật môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” theo sách Kết nối tri thức với sống Tôi mong chia sẻ nhận đóng góp chân tình từ thầy giáo, giáo 1|21 Mục đích nghiên cứu Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với mục đích:  Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân  Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công giảng dạy phân môn Tự nhiên Xã hội  Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lý nhà trường, Phòng Giáo dục từ bạn đồng nghiệp để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện  Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mặt, không mang lại cho em học sinh tri thức mà giúp em đam mê khám phá giới xung quanh Phạm vi nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng vào việc giảng dạy phân môn Tự nhiên Xã hội phương pháp thảo luận nhóm qua bước tiến hành:  Lựa chọn vấn đề thảo luận  Chia nhóm bố trí chỗ ngồi  Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận  Giám sát hoạt động thảo luận nhóm  Trình bày kết thảo luận  Tổng kết đánh giá Đây công việc quan trọng mà tất giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải làm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tiết học Tự nhiên Xã hội Đối tượng nghiên cứu  Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp  Phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 2|21 B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Môn Tự nhiên Xã hội môn học mang tính tích hợp cao Tính tích hợp thể điểm sau : - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xem xét Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn - Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học : Sinh học, Vật lí, Hóa học, Dân số - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh - Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị đơn giản lớp Và mức độ kiến thức nâng dần lên lớp Tự nhiên Xã hội mơn học cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên phải tích cực đổi phương pháp, phải lấy học sinh làm trung tâm, phải cho học sinh thảo luận để học sinh chủ động tìm kiến thức học Người giáo viên phải thường xuyên giám sát hoạt động em, kích thích học sinh học tập khen ngợi, tuyên dương… tạo hứng thú cho học sinh ghi nhớ học, khái niệm kiến thức đến từ giác quan nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi Vì giáo viên phải nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Tóm lại nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học lấy học làm trung tâm 3|21 Cơ sở thực tiễn Đầu năm học Ban Giám Hiệu phân công chủ nhiệm lớp 2A5 với sĩ số lớp 63 học sinh Các em học sinh ngoan, ham học hỏi 2.1 Thuận lợi:  Hầu hết học độ tuổi quy định  Giáo viên hướng dẫn cách xây dựng thiết kế học theo hướng có phân chia theo hoạt động cụ thể, rõ ràng, có dẫn phương pháp theo chủ đề  Giáo viên học tập, tham dự chuyên đề học tập kinh nghiệm trường bạn  Lớp học trang bị đầy đủ máy tính, máy chiếu nối mạng Internet  Giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến lớp, có tinh thần học hỏi cao  Học sinh ln say mê học hỏi, tìm tịi, tìm hiểu giới tự nhiên giới người xung quanh em với câu hỏi : Tại ? Như ? Vì ? Để làm ? 2.2 Khó khăn:  Giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức cịn lúng túng, thời gian Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học  Sự cập nhật giáo viên cịn hạn chế, cập nhật thông tin phát triển khoa học kỹ thuật  Học sinh lớp nhỏ, vừa chuyển từ lớp nên ý thức tự giác học tập khả hoạt động nhóm chưa tốt  Học sinh rụt rè, thiếu tự tin trình bày ý kiến trước lớp  Sĩ số lớp đông, 63 HS/ lớp 4|21 Giải pháp thực Các biện pháp lấy ví dụ chủ đề : Thực vật động vật Biện pháp 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm đặc điểm động vật thực vật * Có bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận Đây bước tổ chức thảo luận nhóm Tốt nên lựa chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn, dễ chia sẻ, dễ huy động nhiều ý kiến khác nhau, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc học sinh Lưu ý, câu hỏi thảo luận nên câu hỏi mở, khơng câu hỏi đóng Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi Chia nhóm ngẫu nhiên, chia theo vị trí ngồi, chia theo danh sách, chia theo đặc điểm chung, chia theo lực, chia theo kinh nghiệm, chia theo giới tính, chia theo sở thích, chia qua tình huống, qua trị chơi Khi chia nhóm cần ý đến số lượng trình độ, lực học sinh Khơng chia nhóm q đơng, nhóm q … Mỗi nhóm cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ để phân công trách nhiệm cho thành viên Ngồi thành viên, cấu nhóm gồm vị trí quan trọng nhóm trưởng thư ký Nếu nhóm trưởng có lực, nhiệt tình, có uy tín, kỹ điều hành nhóm, thành viên tin tưởng, yêu mến, chắn nhóm hoạt động hiệu Việc bố trí chỗ ngồi ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận Nên bố trí thành viên nhóm ngồi quay mặt vào nhau, vị trí ngồi đủ gần để trao đổi, chia sẻ với cách thuận lợi Nên có khoảng cách nhóm để trao đổi nhóm khơng bị ảnh hưởng tới Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận Trước tiến hành thảo luận, Giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng 5|21 cho nhóm, phải có hướng dẫn cụ thể định hướng cách thức thảo luận trình bày Thời gian thảo luận cần giới hạn phải tương ứng với nội dung, yêu cầu vấn đề đặt Thời gian giới hạn phải đủ để học sinh suy nghĩ, trao đổi Nếu thời gian ít, thảo luận nhóm sơ sài, khơng vào cốt lõi vấn đề, mang tính đối phó Nếu thời gian dài tạo lơ đãng, phân tán làm lỗng khơng khí thảo luận Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm Thời gian nhóm thảo luận khơng phải thời gian nghỉ ngơi làm việc riêng giảng viên Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang người giám sát Giám sát giáo viên tránh tình trạng số học sinh tập trung, đứng thảo luận Trong q trình thảo luận, có nhóm lúng túng không hiểu rõ yêu cầu vấn đề cần thảo luận, dẫn đến lạc đề, có nhóm trao đổi sơi tranh cãi căng thẳng không đưa định cuối giáo viên cần quan tâm kịp thời điều chỉnh Bước : Trình bày kết thảo luận Khi kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên cần u cầu nhóm trình bày kết thảo luận với nhiều hình thức phong phú Nhóm tự cử đại diện giáo viên yêu cầu ngẫu nhiên học sinh nhóm lên thuyết trình Tùy vấn đề, giáo viên cho nhóm tham gia phản biện, tương tác lẫn Giáo viên giữ vai trò trọng tài làm nhiệm vụ dẫn dắt, định hướng giáo viên cần điều khiển khéo léo, tránh tranh luận học sinh dẫn đến lớp học trật tự Đặc biệt, giáo viên cần xếp thời gian để tất nhóm trình bày kết thảo luận cách công Bước : Tổng kết, đánh giá 6|21 Đây khâu cuối quan trọng hoạt động thảo luận Giáo viên phải người nắm vững tri thức lý luận thực tế, cơng tâm, linh hoạt việc đánh giá đảm bảo khách quan, cơng bằng, xác Giáo viên người chịu trách nhiệm đánh giá, trước kết luận, yêu cầu học sinh tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm đánh giá kết làm việc Giáo viên tổng kết lại vấn đề thảo luận, đánh giá ý kiến giải câu hỏi học sinh xung quanh vấn đề Qua việc kết luận, chốt lại vấn đề giúp học sinh nắm bắt, ghi nhớ nội dung bản, cần thiết Ví dụ: Bài 17 : Động vật sống đâu ? (trang 62 Tự nhiên Xã hội sách Kết nối tri thức với sống) + GV yêu cầu HS quan sát tranh sách nói em nhìn thấy hình vẽ theo gợi ý sau :  Kể tên lồi vật có hình vẽ ?  Lồi vật sống mặt đất ?  Loài vật sống nước ?  Loài vật bay lượn không ?  + Gọi đại diện nhóm trình bày  Lồi vật sống đâu ? 7|21 Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận Quan sát tranh nêu tên vật có hình, vật nuôi ? Con sống hoang dã ? (trang 64 Tự nhiên Xã hội sách Kết nối tri thức) 8|21 Bước : Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi  Chia nhóm theo nhóm bàn, nhóm học sinh Bước : Giao nhiệm vụ giới hạn thời gian thảo luận  Giáo viên giao nhiệm vụ : Trong vòng thời gian phút - Quan sát tranh nêu tên vật có hình, vật ni ? Con sống hoang dã ? Bước : Giám sát hoạt động thảo luận nhóm  Trong thời gian học sinh thảo luận, giáo viên đến nhóm giúp đỡ học sinh cịn lúng túng Bước : Trình bày kết thảo luận  Cho đại diện nhóm trình bày, cặp hỏi đáp vật mà nhóm vừa thảo luận Bước : Tổng kết, đánh giá  Giáo viên nhận xét đưa kết luận : Có nhiều loài vật sống mặt đất : Voi, ngựa, chó, gà, hổ… có lồi vật đào hang sống đất thỏ, giun… Chúng ta cần bảo vệ lồi vật có tự nhiên, đặc biệt loài vật quý Biện pháp 2: Thảo luận lợi ích lồi động, thực vật có tự nhiên Nội dung: - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu giá trị, lợi ích loài động, thực vật - Để đạt mục tiêu đề cho học sinh thảo luận nhóm theo bước nêu trên: Bước : Lựa chọn vấn đề thảo luận Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh, mơ hình sưu tầm sản vật chế biến từ loài động, thực vật thảo luận ích lợi chúng đối 9|21 với sống người 10 | ... lượng dạy – học Trên lý khiến định nghiên cứu đề tài:? ?Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giúp học sinh học tốt chủ đề 4: Thực vật động vật môn Tự nhiên Xã hội lớp 2? ?? theo sách Kết nối tri thức... viên chủ nhiệm lớp cần phải làm sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tiết học Tự nhiên Xã hội Đối tượng nghiên cứu  Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp  Phương pháp thảo luận nhóm q trình dạy học. .. tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học tìm đến phương pháp dạy học để học môn Tự nhiên Xã hội, phát huy tính chủ động học sinh, góp phần

Ngày đăng: 25/03/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w