Tổ chức trò chơi học tập nâng cao hiệu quả môn âm nhạc cho học sinh lớp 2 (bộ sách kết nối tri thức)

11 56 5
Tổ chức trò chơi học tập nâng cao hiệu quả môn âm nhạc cho học sinh lớp 2 (bộ sách kết nối tri thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔN ÂM NHẠC CHO HỌC SINH LỚP (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2 Thực trạng 3 Các biện pháp tổ chức thực Trò chơi 1: Nghe giai điệu đoán câu hát Trị chơi 2: Tai thính Trị chơi 3: Nhà biên đạo múa tí hon Trò chơi 4: Em tập làm ca sĩ Trò chơi 5: Hoa đến tay người hát Trò chơi 6: Hòa tấu nhạc cụ Trò chơi 7: Hát to, hát nhỏ 10 Trò chơi 8: Hát nhanh, hát chậm 10 Trò chơi 9: Tiếng hát đâu? Bao nhiêu người hát? 11 Trò chơi 10: Phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn 12 Trò chơi 11: Em tập làm huy 13 Hiệu sáng kiến 17 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 19 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta nói rằng: “Âm nhạc môn khiếu môn thực hành” Tuy nhiên âm nhạc trường học không nhằm đào tạo em trở thành nhạc sĩ, ca sĩ,…Cũng việc học đọc, học viết, học vẽ, việc học hát, em nghe hát, nghe nhạc tham gia trò chơi, vận động theo nhạc nhằm mục đích phát triển khả âm nhạc Nâng cao lực cảm thụ âm nhạc em sở để hình thành trình độ văn hóa thẩm mỹ định, góp phần giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, trí tưởng tượng có tác dụng giáo dục đạo đức, tình cảm tốt Qua học em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức phổ thơng âm nhạc Tất yếu tố tạo thành trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trường phổ thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hòa hoạt động học tập trẻ em Trong lớp học, có nhiều đối tượng học sinh tham gia hoạt động, tất học sinh lớp tiếp thu lượng kiến thức đầy đủ giáo viên cung cấp mơn học phụ trách qua thực giảng lớp, ngồi em có khiếu, có giọng hát hay, mạnh dạn tự tin thể hát đa số nhiều em rụt rè, nhút nhát, xung phong lên biểu diễn hát trước lớp, thiếu tự tin, em nghĩ hát khơng hay Thiết nghĩ mơn học nhiều học sinh u thích có hứng thú học, thân tơi mong muốn cách để giúp cho tất em lớp đề tham gia học tập sôi nổi, nhiệt tình tương đối đồng nhất, cho em biết hịa tập thể, tạo nên tâm sẵn sàng, ham học điều kiện thuận lợi giúp cho em học tốt môn học khác Muốn thực yêu cầu thân tơi phải ln tìm tịi, học hỏi, sáng tạo phải vận dụng thực tế qua chi tiết dạy Để đáp ứng nhu cầu tơi ln suy nghĩ làm để em học môn Âm nhạc nhà trường có chất lượng cao, em thực hứng thú tham gia môn học Đây lý để tơi chọn đề tài “SKKN Tổ chức trò chơi học tập nâng cao hiệu môn Âm nhạc cho học sinh lớp (Bộ sách Kết nối tri thức)” Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vấn đề đặt ra, tơi thực nghiệp việc lồng ghép trị chơi ứng dụng từ nội dung học để giúp học sinh nhớ lời ca hát cách nhanh chóng dễ dàng Từ trò chơi ứng dụng tất học sinh lớp tham gia - Hình thành trình độ văn hóa Âm nhạc tối thiểu cho học sinh - Bước đầu giúp em làm quen số kỹ đơn giản ca hát có thói quen hát - Tạo cho em hứng thú, tạo niềm vui học hát, nghe ca nhạc Giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Góp phần giáo dục tính tập thể, tính kỷ luật, tính xác khoa học Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu dạy hát dân ca cho học sinh phổ thông - Phương pháp trải nghiệm thực tế: Vận dụng kinh nghiệm cá nhân vào tiết dạy hát dân ca trường - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trao đổi với đồng nghiệp kết thu được, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế dạy học nhà trường - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê xử lý số liệu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với môn học khác Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải Ví dụ: Khi dạy hát Con chim chích chịe Âm nhạc trang 14 Bộ sách Kết nối tri thức, tơi tổ chức trị chơi Nghe giai điệu đoán câu hát cho em học sinh Với hát tơi hốn đổi thứ tự câu hát cho học sinh đoán giai điệu tất câu hát có Trị chơi 2: Tai thính Sau em nắm vững giai điệu hát giáo viên thường cho em hát kết hợp gõ nhạc cụ theo cách: theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Để giúp em nắm nhịp, tiết tấu hát ta cho em chơi trị chơi a Tác dụng trò chơi: Giúp em phát triển lực tai nghe, lực cảm thụ âm nhạc thơng qua trị chơi b Cách chơi: Giáo viên vỗ tay (hoặc gõ nhạc cụ gõ) tiết tấu câu hát từ dễ đến khó học, cho em đốn câu hát (có thể tiết tấu trùng với tiết tấu câu hát hát khác) thính tai thưởng điểm thi đua tràng pháo tay lớp Ví dụ: Khi dạy hát Chú chim nhỏ dễ thương trang 28 Âm nhạc trang 14 Bộ sách Kết nối tri thức tơi tổ chức trị chơi Tai thính cho em học sinh Tôi vỗ tay: HS hát: x x x x x x x x x x Lại chim nhỏ xinh dễ thương Trị chơi 3: Nhà biên đạo múa tí hon Trong tiết thường hướng dẫn em hát kết hợp vận động phụ họa múa đơn giản Trước hướng dẫn cho em động tác mà giáo viên chuẩn bị, giáo viên cho em tự tìm động tác phụ họa hình thức trị chơi “Nhà biên đạo múa tí hon” Các em dựa vào nội dung lời ca để tìm động tác phù hợp, sau giáo viên sửa cho em số động tác hướng dẫn cho lớp a Tác dụng trị chơi: Trị chơi có tác dụng dẫn dắt em hướng tới ý tưởng sáng tạo, thông qua động tác minh họa cho lời ca em hiểu nội dung hát nói lên điều b Cách chơi: Cho học sinh xung phong lên hát kết hợp vận động múa động tác mà em tự suy nghĩ trước lớp, sau giáo viên nhận xét khen ngợi sửa cho em động tác hay Phần thưởng cho em “biên đạo múa” danh dự giáo viên tràng pháo tay bạn lớp Ví dụ: Khi dạy hát Hoa mùa xuân Âm nhạc trang 36 Bộ sách Kết nối tri thức, tơi tổ chức trị chơi Nhà biên đạo múa tí hon cho em học sinh Trị chơi: Nhà biên đạo múa tí hon (HS lớp 2) Trị chơi 4: Em tập làm ca sĩ Trong tiết học cho hát ta áp dụng thêm trò chơi khác tùy theo Các trò chơi cung cấp sách giáo viên thay tên gọi hấp dẫn giúp em nghe đến tên trò chơi hứng thú tham gia Cũng cách gọi em lên biểu diễn tốp đơn ca trước lớp ta thay trị chơi có tên là: “Em tập làm ca sĩ” a Tác dụng trò chơi: Giúp em mạnh dạn, tự tin vào thân hướng cho em vươn tới ước mơ cao đẹp Trò chơi 11: Em tập làm huy a Tác dụng trị chơi: Thơng qua trị chơi giúp em phân biệt phách mạnh, phách nhẹ nhịp, biết phân biệt loại nhịp Đồng thời tạo cho em có tính mạnh dạn, tự tin vào thân b Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, bắt nhịp cho học sinh hát hát học viết nhịp Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa đánh nhịp (sau hướng dẫn cách đánh nhịp cho học sinh), giáo viên mời đại diện nhóm học sinh tham gia trò chơi Kết thúc hát em đánh nhịp ghi điểm cho nhóm nhóm xem chiến thắng Chú ý: Trò chơi đánh nhịp áp dụng cho học sinh lớp 1, học sinh lớp 3, 4, ta cho em đánh thêm nhịp; gọi thêm nhiều “chỉ huy” lên tham gia trò chơi thời lượng cho phép Trò chơi: Em tập làm huy ( HS lớp 2) Trị chơi 12: Nhìn tranh, đốn tên hát Trò chơi tổ chức vào tiết ôn tập cuối học kỳ a Tác dụng trị chơi: 13 Thơng qua trị chơi giúp em nâng cao khả phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng hiểu nội dung hát sâu qua tranh Qua rèn luyện kỹ ca hát cho học sinh b Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ, hát cần ôn tập học kỳ I lớp Giáo viên treo tranh lên bảng chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử học sinh lên bốc thăm phiếu mà giáo viên chuẩn bị sẵn theo thứ tự 1, 2, 3, Đây thứ tự tranh có nội dung hát khác Nhóm bốc thăm phiếu số nhìn tranh số hát hát có nội dung tương ứng, hát “Hoa mùa xuân” Tương tự tranh số hát “Mẹ có biết”, tranh số hát “Học sinh lớp Hai chăm ngoan”, tranh số hát “Dàn nhạc vườn” Nhóm hát với hát có nội dung tranh vẽ, hát chuẩn xác nói tên tác giả tặng điểm thi đua cao cho nhóm Nhóm hát sai nội dung nhóm khác quyền trình bày thay Kết thúc trị chơi giáo viên lớp đếm số ngơi danh dự, nhóm nhiều ngơi nhóm thắng Nhóm thua nhóm phải đứng dậy hát kết hợp múa vận động phụ họa hát Đối với lớp 2, 3, 4, có tranh ơn tập lớp với nội dung hát tương ứng Trị chơi 13: Nghe âm sắc đốn tên nhạc cụ Trị chơi có đàn phím điện tử dùng hàng giả tiếng nhạc cụ, khơng có đàn giáo viên chuẩn bị số nhạc cụ gõ như: mõ, trống nhỏ, phách, song loan, sênh tiền… a Tác dụng trị chơi: Thơng qua trò chơi giúp học sinh phát triển lực tai nghe, nâng cao khả phân biệt âm nhạc cụ dân tộc Qua giáo dục em thêm yêu mến loại nhạc cụ dân tộc b Cách chơi: 14 + Cách 1: Giáo viên dùng đàn phím điện tử lấy sẵn số âm sắc nhạc cụ dân tộc như: tiếng trống, tiếng kèn, tiếng sáo, tiếng đàn bầu….Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện em lên đứng vào phần bảng nhóm Khi giáo viên đàn âm sắc nhạc cụ em phải lắng nghe xác xem loại nhạc cụ ghi tên loại nhạc cụ vào phần bảng nhóm Trị chơi tiếp tục với âm sắc nhạc cụ khác với học sinh khác nhóm Kết thúc trị chơi nhóm đốn tên nhạc cụ nhiều nhóm thắng Chú ý: Cách chơi dành cho khối lớp giới thiệu loại nhạc cụ nói chương trình mà em học + Cách : Giáo viên chuẩn bị số nhạc cụ gõ dân tộc mà học sinh biết Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm A nhóm B Tiếp theo giáo viên giấu nhạc cụ khơng cho học sinh nhìn thấy, gõ từ đến tiếng, em nhóm A nói tên nhạc cụ vừa gõ, nói điểm thưởng tối đa cho nhóm Nếu nhóm A nói sai nhóm B có quyền nói thay Lượt chơi lại nhóm B Trị chơi tiếp tục tùy theo thời lượng cho phép Kết thúc trị chơi nhóm có số điểm nhiều nhóm thắng Nhóm thua phải hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ “Cộc cách tùng cheng” tặng giáo viên nhóm thắng Trị chơi 14: Khng nhạc bàn tay 15 21

Ngày đăng: 18/11/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan