Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - ² - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO TRONG PHÂN MƠN VẼ TRANH MỸ THUẬT LỚP (Sách Kết nối tri thức) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Thực trạng dạy - học phân môn vẽ tranh khối trường THCS …… 2.1 Thực trạng dạy - học phân mơn vẽ tranh khối trường THCS nói chung: 2.2 Thực trạng dạy - học phân môn vẽ tranh khối trường THCS…: Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khối dạy - học vẽ tranh 3.1 Tính tích cực sáng tạo dạy - học vẽ tranh 3.2 Nâng cao phát huy vai trò giáo viên 3.3 Phương pháp dạy - học, thiết kế sử dụng giáo cụ trực quan 3.4.Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy - học 11 3.5 Tạo tình có vấn đề phần giới thiệu bài: 11 3.6 Phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh hoạt động dạy học vẽ tranh 13 3.7 Tổ chức trò chơi, hội thi phù hợp 22 Kết đạt chất lượng khảo sát sau thực nghiệm đề tài 23 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Kết luận 24 Kiến nghị: 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mĩ thuật mơn học nhân văn, có nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nghệ thuật cho học sinh, cung cấp cho học sinh số kiến thức ban đầu, giúp em biết cảm thụ đẹp, yêu đẹp, biết cách rèn luyện đôi bàn tay, trí óc để tạo đẹp cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận riêng, góp phần xây dựng mơi trường thẩm mĩ cho xã hội Trong chương trình Mĩ thuật Trung học sở, phân môn vẽ tranh phân môn học sinh yêu ham thích vẽ, học sinh khối Bởi vẽ tranh không hình thức học tập sáng tạo, phát triển khiếu mà cịn hình thức giáo dục thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh thông qua học Khi học vẽ tranh, em sử dụng ngơn ngữ Mĩ thuật như: đường nét, hình ảnh, màu sắc….để xây dựng tranh theo sáng tạo riêng, thơng qua thể cảm xúc, thái độ trước chủ đề, hình ảnh sống Tranh vẽ học sinh thể phong phú nội dung chủ đề, sáng tạo ngây thơ sinh động với hình ảnh gần gũi, quen thuộc như: đường, hàng cây, dịng sơng, suối….hình ảnh người thân u: ơng bà, cha mẹ, thầy cơ,…ln em u q kính trọng Tất em thể thật mộc mạc, ngây thơ, sinh động đầy thú vị Song trình độ nhận thức khiếu học sinh khác nên em có cách thể hiện, cách học riêng, không giống Vậy tác động đến trình nhận thức cá nhân học sinh biện pháp Có học sinh phải tác động từ từ, có học sinh lại phải vừa trực tiếp, vừa gián tiếp hoạt động nắm vấn đề; có học sinh cần gợi mở, khích lệ em nhận biết mục tiêu, yêu cầu học…Và thực tế giảng dạy học sinh khối 6, với việc bước đổi phương pháp dạy- học, ln đặt cho mục tiêu: Thực đổi để ngày nâng cao chất lượng giảng dạy cho thân chất lượng học tập cho học sinh Chính mà tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh khối dạy – học vẽ tranh trường THCS …" theo sách Kết nối tri thức với sống Mục đích nghiên cứu Trong đề tài này tơi nêu giải số vấn đề sau: *Một số sở lý luận có liên quan đến đề tàI *Thực trạng vấn đề phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học vẽ tranh mỹ thuật nói chung vấn đề phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh khối phân mơn vẽ tranh trường thcs Cẩm Bình nói riêng *Các giải pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh khối phân môn vẽ tranh trường THCS … kết đạt *Một số học kinh nghiệm *Một số ý kiến đề xuất kiến nghị Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, tổng kết số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh khối dạy – học vẽ tranh trường THCS … Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập sách báo có liên quan đến đề tài sau phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nguồn thơng tin có liên quan đến mơn Mĩ thuật, mà trọng tâm việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học môn mỹ thuật bậc THCS 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết (Nghiên cứu qua văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo phương pháp dạy học vẽ tranh bậc trung học) 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn vẽ tranh bậc THCS - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Tìm giải pháp rút kinh nghiệm - Cho học sinh hoạt động vẽ trời - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp phương pháp mà đề II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Mĩ thuật phân mơn địi hỏi tính sáng tạo giàu tính thẩm mỹ, làm cho người biết tạo đẹp vận dụng vào sống Vì có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách lối sống người Nhưng để phát huy hết tính sáng tạo lứa tuổi học sinh THCS vấn đề khó khăn Kinh nghiệm em chưa nhiều em vẽ theo cảm tính chép theo mẫu hiệu học chưa cao, chưa phát huy hết khả em Do cần có kĩ truyền đạt để tạo thêm hứng thú học tập sáng tạo cho em Trên sở đổi phương pháp dạy học tích cực phát huy hiệu học sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết khai thác tìm tịi câu hỏi gợi ý ví dụ cụ thể Nhằm tạo cho em có thói quen suy nghĩ tích cực suy nghĩ học tập sáng tạo Biết vận dụng tổng hòa kiến thức kỹ nghệ thuật tạo lựa chọn nội dung, hình tượng nhân vật, hình ảnh đặc trưng đề tài , cách xếp bố cục, hình vẽ, màu sắc,, thể khơng gian với cảm xúc người vẽ nhằm đáp ứng nhu cầu môn học yếu tố cần thiết đặt người dạy Do tơi mạnh dạn chọn đề tài: "một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh khối dạy – học vẽ tranh trường THCS …" để nghiên cứu bước áp dụng vào giảng dạy thú, thu hút học sinh vào học từ giới thiệu bài? Điều giáo viên phải có kinh nghiệm, có hiểu biết sâu rộng mặt kiến thức, biết linh hoạt vận dụng cách giới thiệu cho thật gây ấn tượng có liên quan tới nội dung học, thu hút học sinh với trò chơi, câu chuyện, hay hát, câu thơ… Với thực tế dạy – học khối giới thiệu với nhiều cách khác nhau, phù hợp với học với lứa tuổi em như: Thi ghép tranh với trị chơi “Đi tìm tranh bí ẩn”; hát hát liên quan đến chủ đề vẽ tranh, kể chuyện … Ví dụ: Dạy vẽ tranh: Đề tài Sắc màu lễ hội (trang 46 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống) Tôi cho học sinh quan sát đoạn băng với hình ảnh lễ hội thực tế sống Khi học sinh quan sát, lắng nghe xong câu chuyện, giáo viên đặt câu hỏi: ? Các em có suy nghĩ lễ hội em vừa nhìn thấy? (Lễ hội mang nhiều ý nghĩa truyền thống, khung cảnh nhộn nhịp, đông vui, nhiều sắc màu) ? Chúng ta phải làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc? (Chúng ta cần biết yêu thương, trân trọng biết ơn lễ hội, văn hóa truyền thống cha ơng để lại) ? Các em gìn giữ, bảo vệ nào? (Chúng em học tập thật giỏi, biết rõ lịch sử dân tộc, ý nghĩa lễ hội, vẽ tranh thể lại sống, nhộn nhịp, tươi đẹp buổi lễ…) Như vậy, tạo tình mang lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Các em tập trung, tâm vào tìm hiểu, khám phá tri thức cách thích thú, say mê Lớp học trật tự, ổn định, tạo cho khơng khí dạy học thật nhẹ nhàng, thoải mái “học mà chơi, chơi mà học” 12 3.6 Phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh hoạt động dạy - học vẽ tranh Với học vẽ tranh, học sinh khối tiếp xúc thể nhiều thể loại tranh với đề tài khác Chúng lặp lại, song kết vẽ không giống Bởi theo phát triển độ tuổi cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn nhận cách thể học sinh thay đổi Tri thức, kĩ năng, thái độ…dần bổ sung, rèn rũa, nâng cao dần lên Vì bước vào học có tri thức để học sinh lĩnh hội, tiếp thu, khám phá sáng tạo Thông qua hoạt động dạy – học vẽ tranh, giáo viên có cách thức tổ chức với vận dụng linh hoạt phương pháp để phát huy hiệu tính tích cực, sáng tạo học sinh a Hoạt động tìm, chọn nội dung đề tài Ở hoạt động này, giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, trực quan, học tập hợp tác nhóm, thi vẽ nhanh …kết hợp với cho quan sát tranh vẽ phù hợp với cụ thể, để giúp học sinh tự tìm hiểu nội dung đề tài; giúp học sinh nhận biết đề tài vẽ nhiều nội dung khác Từ đó, em hiểu rõ 13 nội dung chủ đề , nhớ lại tưởng tượng hoạt động với hình ảnh, màu sắc có liên quan Học sinh tìm nội dung vẽ như: 12 “Màu sắc lễ hội thiết kế lịch treo tường” (trang 51 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống) Đồng thời em nhận biết cách thể hình ảnh (Làm bật nội dung chủ đề), hình ảnh phụ phù hợp tạo cho tranh sinh động, bố cục chặt chẽ… Ví dụ: “Tạo hình hoạt động nhà trường” (trang 22 Mỹ thuật sách Kết nối tri thức với sống) Để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh hoạt động tìm, chọn nội dung đề tài, giáo viên cho em quan sát tranh, ảnh cần kết hợp hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh tiếp cận nội dung chủ đề cách nhẹ nhàng hiệu Giáo viên hỏi: ? Ở trường, em thường có hoạt động ? (Hoạt động học tập; Vui chơi sân trường; lao động) ? Các em thường học tập đâu? 14 B – Vẽ hình ảnh rõ ràng, giống tranh mẫu C – Vẽ nét hình ảnh phụ màu (khác với màu hình ảnh chính) 18 (Làm có tính trực quan hơn; Vì từ tranh hồn thành, bóc tách học sinh thấy hình ảnh rõ ràng Đồng thời giúp học sinh nhận vẽ trước, vẽ thêm sau cụ thể Đây khơng dạy cách vẽ mà cách giáo dục nếp làm việc khoa học có tính quy luật cho học sinh) D - Từ hình vẽ nét hồn chỉnh, tơi chuẩn bị thêm hai vẽ với hai cách vẽ màu khác (khác màu với tranh mẫu) , thay màu hình ảnh, màu nhằm gợi ý cho học sinh suy nghĩ cách vẽ màu khác theo ý thích Sơ đồ q trình hướng dẫn vẽ tranh sau: - Giới thiệu số hình gợi ý cách xếp hình vào khổ giấy cho phù hợp Với ba cách xếp, học sinh nhận biết cách xếp đẹp a - Vẽ hình to, tỉ lệ hình bị dồn nén, chật chội b - Hình vẽ vừa với khổ giấy, xếp mảng chính, mảng phụ cân đối, nhịp nhàng, phù hợp với nội dung đề tài c - Hình vẽ q nhỏ bé, tỉ lệ hình khn khổ tranh trống trải, lỏng lẻo khơng ăn nhập với nhau, gây cảm giác bố cục yếu ớt, buồn tẻ 19 Với cách hướng dẫn cụ thể trên, học sinh quen dần với nét vẽ em vẽ nhiều vẽ đẹp với hình ảnh sinh động, cách thể đề tài phong phú, với màu sắc hài hòa, tươi sáng vừa ngây thơ, vừa hồn nhiên thật đáng yêu c Hoạt động thực hành: Với hoạt động thực hành, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ theo nhóm, tổ vẽ theo cá nhân Khi học sinh làm bài, giáo viên theo dõi chung để cung cấp thơng tin cần thiết bổ sung kiến thức mà học sinh chưa nắm vững; Giúp em nhận hợp lý, hay chưa hợp lí; Điều chỉnh hình vẽ to, nhỏ, bỏ hình khơng cần thiết thêm hình vẽ vào làm cho nội dung tranh rõ sinh động Đồng thời gợi ý cho học sinh thấy đậm nhạt tranh, cần chỉnh sửa vẽ màu cho rõ trọng tâm (hình ảnh chính), màu sắc hài hịa thể khơng gian, khơng khí chủ đề tranh Thời gian học sinh thực hành lúc giáo viên “làm việc” với nhiều đối tượng học sinh, cần biết rõ trình độ nhận thức, khả vẽ tranh em để xây dựng kế hoạch, có phương pháp tổ chức hiệu quả, tạo khơng khí cạnh tranh học tập, kính thích sáng tạo, xóa bỏ tư tưởng tự ti, chán học Giáo viên dựa vào thực tế vẽ em mà góp ý hay gợi mở cách cụ thể phù hợp, tôn trọng cách nghĩ, cách làm việc em, động viên khích lệ học sinh có cách vẽ riêng để phát huy khả tìm tịi, sáng tạo em 20