1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp cải thiện và nâng cao chất lượng học tập phân môn luyện từ và câu tiếng việt lớp 4 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

11 144 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Cải Thiện Và Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Phân Môn Luyện Từ Và Câu Tiếng Việt Lớp 4
Trường học Trường THCS
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố ...
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT LỚP 4” (Bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Giải pháp thực Biện pháp 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm rõ kiến thức từ, câu, kỹ sử dụng từ câu Biện pháp 2: Vận dụng hiệu đồ dùng dạy học trực quan để nâng cao hiệu tiết học Luyện từ câu Biện pháp 3: Kết hợp nhiều dạng tập Luyện từ câu để nâng cao khả vận dụng kiến thức từ, câu cho học sinh 11 Biện pháp 4: Lồng ghép tổ chức trò chơi học tập cho học sinh để tạo hứng thú cải thiện chất lượng tiết học Luyện từ câu 15 Hiệu sáng kiến 20 C KẾT LUẬN 22 Kết luận 22 Bài học kinh nghiệm 23 2.1 Đối với giáo viên 23 2.2 Đối với nhà trường 23 2.3 Đối với Phòng Giáo dục 23 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng Nó tảng vững cho học sinh học tập tốt tất môn học khác Một mục tiêu môn Tiếng Việt chương trình đổi giáo dục 2018 hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư cho học sinh Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Trước hết, phân môn Luyện từ câu cung cấp vốn từ làm giàu vốn từ cho học sinh đặc biệt hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh gắn với chủ điểm lớp nhằm tăng cường hiểu biết học sinh nhiều lĩnh vực sống Khái niệm ngữ pháp thường mang tính trừu tượng khái quát cao Việc tiếp nhận khái niệm ngữ pháp học sinh tiểu học khó khăn địi hỏi trình độ tư định Để giảm độ khó cho học sinh việc lĩnh hội khái niệm ngữ pháp, bên cạnh việc cung cấp ý nghĩa ngữ pháp, hệ thống kiến thức sách Kết nối tri thức với sống trình bày tường minh, nhiều hình ảnh tập minh họa sống động Trong trình dạy học, nhận thấy: Giáo viên dành nhiều thời gian cho nội dung dạy học song chất lượng chưa đạt mong muốn Một nguyên nhân hiệu dạy học phân môn luyện từ câu chưa cao Vì vậy, tơi chọn nghiên cứu mảng đề tài với hi vọng giúp em học sinh nắm hơn, bị lúng túng gặp dạng tập có liên quan đến luyện từ câu tiếng Việt lớp Khi nắm vững khái niệm, hiểu rõ chất dạng tập luyện từ câu số mẹo để nhận dạng kiến thức, em dễ dàng vận dụng dùng từ đặt câu làm tập làm văn sinh động từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt Từ lí chọn đề tài :"Một số biện pháp cải thiện nâng cao chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu Tiếng Việt lớp (Bộ sách Kết nối tri thức với sống)" Mục đích nghiên cứu Với đề tài mục đích nghiên cứu tìm phương pháp cải thiện nâng chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu Từ vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ làm dạng tập Luyện từ câu cho học sinh cách hiệu Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp trường Tiểu học… Đối tượng nghiên cứu - Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc tìm tịi áp dụng thực nghiệm đưa số biện pháp nâng cao chất lượng học phân môn Luyện từ câu giúp học sinh đạt kết cao học tập B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Phân môn Luyện từ câu lớp giúp cho học sinh: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu; Rèn cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Từ giúp học sinh có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu ý thức sử dụng tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa Việc dạy luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ học sinh, củng cố cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kỹ dùng từ đặt câu Phân môn Luyện từ câu có vai trị hướng dẫn học sinh việc phát triển học sinh bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngơn ngữ trí tuệ em Môn Tiếng Việt lớp theo sách Kết nối tri thức với sống gồm phân môn: Đọc, Luyện từ câu, Viết, Nói nghe, Đọc mở rộng Theo quan điểm tích hợp, phân mơn tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc Nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với từ em nghèo nàn, việc dùng từ viết văn chưa hay ảnh hưởng chung đến chất lượng môn Tiếng Việt Một số học sinh chưa nhớ xác khái niệm dạng tập luyện từ câu Việc phân định ranh giới từ chưa yếu tố dẫn đến kết chưa đạt yêu cầu Trường hợp tính từ xác định phải dựa vào văn cảnh học sinh thường xác định từ cách độc lập chưa đưa vào văn cảnh để xác định Bên cạnh đó, em chưa thực hứng thú học tập Giải pháp thực Biện pháp 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm rõ kiến thức từ, câu, kỹ sử dụng từ câu Kiến thức tiếng Việt kho tàng phong phú Ngay từ bập bẹ biết nói, em biết dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Thế đến lớp em bước đầu làm quen với phân tích cấu tạo từ, câu, từ loại, cách sử dụng dấu câu Giáo viên cần giúp học sinh khai thác tối đa ngữ liệu cung cấp Khi dạy kiến thức từ, học sinh thường gặp khó khăn việc nhận diện, phân biệt từ phức, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy Theo chương trình luyện từ câu sách Kết nối tri thức với sống, học sinh biết đơn giản cấu tạo ba từ loại: từ đơn, từ ghép, từ láy Việc phân tích từ ghép có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại, từ ghép từ láy, học sinh phải nghĩa từ Vì vậy, để giúp học sinh nhận hệ thống từ, nhận xét mặt cấu tạo giáo viên cần giúp học sinh thao tác ghép từ với phần học * Ví dụ: Khi dạy Danh từ (trang 9, tiếng Việt 4, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống) Trong kiến thức từ loại, phần danh từ học sinh khó khăn việc nhận diện danh từ khái niệm, danh từ đơn vị Vì vậy, dạy phần giáo viên cần đưa ba dấu hiệu để giúp học sinh nhận diện danh từ khái niệm : - Những từ vật cảm nhận trí óc như: đạo đức, kinh nghiệm, Những từ chuyển hố từ động từ tính từ ghép với từ " ", " cuộc", " lòng ", như: lòng kiên nhẫn, hi sinh, - Thường từ gốc Hán : Truyền thống, Tổ quốc, - Đối với việc giúp học sinh phân tích nhận diện danh từ đơn vị với tiểu loại danh từ khác, cần cho học sinh thấy từ đơn vị như: cái, con, tấm, dãy, cơn, kết hợp với từ số lượng là: một, hai, các, vài, lũy, khơng phải từ vật kết hợp với từ số lượng - Các danh từ vật biểu thị vật đơn thể như: bàn, ghế, áo, người, mà biểu thị vật tồn thành tổng thể như: nước, mưa, quần áo, khơng thể kết hợp với từ số lượng Giáo viên cung cấp cho học sinh số danh từ loại thường gặp như: Danh từ loại với vật thể: cái, con, cây, quả, người, ( người thợ, bàng, khỉ, ) ông, bà, ( ông bác sĩ, bà kĩ sư, ) Danh từ loại với danh từ chất thể ( vải, nước, nhôm, đồng ) : cục, thanh, tấm, giọt, hạt, ( Ví dụ như: vải, giọt nước, ) Danh từ loại với danh từ tượng: cơn, làn, trận, (cơn mưa, trận bão, ) Ví dụ: Khi dạy kiến thức sơ giản câu (trang 9, tiếng Việt 4, tập 2, sách Kết nối tri thức với sống) Học sinh dễ nhầm lẫn vị ngữ câu kể ? động từ khơng phải tính từ Các em thường có xu hướng xác định câu kể có động từ thuộc câu kể Ai làm gì? Các em quen với động từ từ hành động khái niệm " trạng thái", " tình thái" chưa hình thành hình thành chưa rõ ràng Vì vậy, dạy học, giáo viên kết hợp miêu tả động tác hình vẽ với ví dụ để học sinh hình dung khác hành động trạng thái - Hành động thể trực tiếp đặc điểm vận động chủ thể (Ví dụ : chạy, nhảy, viết, đi, ) Trạng thái thể mối liên hệ vận động vật, tượng hồn cảnh khơng gian, thời gian ( Ví dụ: Mặt trời toả nắng Bé Hoa ngủ Hoa nở rộ vườn .) - Giáo viên nên giới thiệu thêm số động từ trạng thái thường dùng thể ý nghĩa cần thiết như: cần, nên, phải, Từ khả như: có thể, khơng thể, Từ thể ý chí, ý định: toan, định, dám, Từ thể mong muốn: mong ước, ước mơ, Từ thể ý nghĩ hay nhận xét: nghĩ, tưởng, xem, cho, ( Ví dụ: Tơi cho hoa hồng đẹp nhất) - Việc nhận diện trạng ngữ (trang 49, tiếng Việt 4, tập 2, sách Kết nối Biện pháp 3: Kết hợp nhiều dạng tập Luyện từ câu để nâng cao khả vận dụng kiến thức từ, câu cho học sinh a Luyện tập có dạng tính từ, động từ, danh từ Ví dụ: Khi dạy “Luyện tập danh từ, động từ, tính từ”(trang 133, tiếng Việt 4, tập 1, sách Kết nối tri thức với sống) Trong chương trình sách giáo khoa lựa chọn tình giao tiếp gắn bó với sống gần gũi học sinh Ví dụ 1: Viết họ tên bạn nam, bạn nữ lớp em Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? sao? Với tơi gợi ý cho học sinh: Xác định tên bạn mình, viết, ghi rõ họ, tên Lưu ý danh từ chung hay danh từ riêng Cho học sinh làm việc cá nhân, nêu miệng Phần học học sinh thường hay mắc lỗi tìm danh từ chung Tôi yêu cầu em nêu lại danh từ chung gì? Dùng phép “suy” để học sinh áp dụng vào Ví dụ 2: Gạch động từ đoạn văn sau: Yết Kiêu đến kinh đô yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua: Trẫm cho nhà nhận loại binh khí Yết Kiêu: Thần xin dùi sắt 11 Nhà vua: Để làm ? Yết Kiêu: Để dùi thuyền giặc thần lặn hàng nước Tôi cho học sinh làm việc theo nhóm Học sinh nhóm thảo luận nêu trước lớp b Củng cố khắc sâu mở rộng luyện dạng tập câu Ví dụ: Khi dạy “Câu” (trang 9, tiếng Việt 4, tập 2, sách Kết nối tri thức với sống) Với dạng lựa chọn với thực tiễn sinh động hàng ngày để học sinh biết đặt câu đúng, phù hợp với tình giao tiếp, đảm bảo lịch đặt câu - Dạng Câu kể Ví dụ 1: Đặt vài câu kể để: a) Kể việc làm hàng ngày sau học b) Tả bút em dùng c) Trình bày ý kiến em tình bạn Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Kể việc em làm Lưu ý học sinh viết hết câu phải có dấu chấm Học sinh viết đọc cho học sinh lớp nhận xét bổ sung 12 Giáo viên hướng dẫn mẫu: + Tả kết hợp với dùng từ ngữ gợi tả, biện pháp nghệ thuật + Bày tỏ ý kiến – u mến, gắn bó nào? Ví dụ 2: Khi muốn mượn bạn bút, em chọn cách nói nào? a) Cho mượn bút! b) Lan ơi, cho tớ mượn bút! c) Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút tí Cho học sinh trả lời cá nhân, học sinh chọn trường hợp c, thể lịch giao tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động tiếp nối Trao đổi theo cặp, thực hành lời yêu cầu lịch - Dạng Câu hỏi: Đối với việc giữ lịch đặt câu hỏi, dạng tập cho phần cụ thể: Ví dụ: So sánh câu hỏi đoạn văn sau: Em thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi khác khơng? Vì sao? Sau dạo chơi, đám trẻ Tiếng nói cười ríu rít Bỗng bạn dừng lại thấy cụ già ngồi vệ đường Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu - Chuyện xảy với ơng cụ nhỉ? Một em trai hỏi, - Đám trẻ tiếp lời bàn tán sôi nổi: - Chắc cụ bị ốm? - Hay cụ đánh gì? - Chúng thử hỏi xem đi? Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu giúp cho cụ khơng? Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân Trước hết học sinh phải xác định câu câu hỏi, câu câu bạn đoán với nhau: cho học sinh so sánh Các câu em hỏi nhau: - Chuyện xảy với ơng cụ nhỉ? 13

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w