1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn tiếng việt cho học sinh lớp 4 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

11 451 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 9,42 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP (KẾT NỐI TRI THỨC) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Vận dụng hiệu phương pháp trực quan để cải thiện hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh Biện pháp 2: Nâng cao hứng thú học tập thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập tiết học Luyện từ câu cho học sinh Biện pháp 3: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái hoạt động Nói nghe 11 Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm để nâng cao hứng thú tinh thần học tập cho học sinh 13 Hiệu sáng kiến 16 C KẾT LUẬN 18 Kết luận 18 Bài học kinh nghiệm 18 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đánh dấu bước tiến quan trọng trình đổi giáo dục Việt Nam Để giáo dục trở nên hiệu hơn, khơng cần có nội dung giảng dạy chất lượng, mà cần phải thay đổi cách tiếp cận, phương pháp dạy học, cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhu cầu khả học sinh Đặt học sinh làm trung tâm không đơn để em theo dõi lắng nghe giáo viên giảng Điều mang ý nghĩa rộng nhiều, giáo viên cần phải lắng nghe, hiểu biết, đáp ứng đắn đến nhu cầu, mong muốn, sở thích khả học sinh Từ đó, giảng, hoạt động lớp học hội để khơi dậy niềm yêu thích, đam mê học tập phát triển kỹ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh Mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học có vị trí quan trọng việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt cần thực phù hợp với tiến trình nhận thức em (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó), ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân học sinh; tổ chức hoạt động giáo dục học sinh tham gia trực tiếp vào trình hình thành, tiếp thu kiến thức Muốn tạo hứng thú học tập cho học sinh q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt, giáo viên cần đổi phương pháp dạy học để giúp học sinh phát triển lực, trí tuệ sáng tạo Đổi phương pháp dạy học giúp giáo viên quan tâm đến học sinh nhiều hơn, định hướng cho việc học học sinh trở nên dễ dàng Khi đổi phương pháp dạy học, giáo viên không truyền đạt kiến thức cách khô khan, mà cịn phải tạo mơi trường học tập tích cực, sáng tạo, đảm bảo cho phát triển toàn diện đạo đức, tri thức kỹ cho học sinh Vậy đâu cách thức đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt hiệu quả? Xuất phát từ sở trên, định tập trung nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp (Bộ sách kết nối tri thức với sống) Với đề tài này, hy vọng mang đến thay đổi tích cực cho em học sinh trình học tập mơn Tiếng Việt Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài tìm biện pháp nhằm tổ chức hoạt động nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp theo sách kết nối tri thức với sống Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: 38 em học sinh lớp 4… trường Tiểu học… - Đề tài nghiên cứu thực năm học 20…- 20… Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp nhằm cải thiện nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Để trình nghiên cứu thực biện pháp đạt hiệu tốt nhất, tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin - Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp toán học - Phương pháp so sánh - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết em học sinh vơ cần thiết Đây động lực thúc thực SKKN Giải pháp thực Biện pháp 1: Vận dụng hiệu phương pháp trực quan để cải thiện hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh Sử dụng đồ dùng dạy - học Tiếng Việt nhằm mục đích giúp cho dạy đạt hiệu cao Hoạt động học sinh tham gia trình sử dụng đồ dùng dạy học, điều chủ yếu bồi dưỡng cho em phương pháp suy nghĩ, diễn tả, nghiên cứu phương pháp, giải vấn đề Để phát huy hết tác dụng đồ dùng dạy học, điều quan trọng phải xác định tình sư phạm, phù hợp với đặc trưng môn, tiết học cụ thể Tình sư phạm quy định thời điểm, phương pháp mức độ khai thác nội dung đồ dùng dạy học trình lên lớp Hoạt động nhận thức học sinh từ chưa biết đến hiểu biết, đến kĩ năng, kĩ xảo vận dụng vào thực tiễn Lê-Nin khẳng định đường biện chứng nhận thức : “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng dẫn chứng chân lý, nhận thức thực khách quan” Sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trình dạy học đường kết hợp chặt chẽ cụ thể trừu tượng, hành động vật chất, ngôn ngữ bên tác động vào cảm giác để chuyển thành ngôn ngữ bên phù hợp với đặc điểm học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Trên sở đó, hình thành khái niệm, định luật, luận thuyết khoa học Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học trực quan trình giảng dạy phân mơn đọc, nói nghe, để cải thiện nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ 1: Để khơi gợi hứng thú học tập học sinh dạy học sinh đến phân môn đọc Bài 3: Anh em sinh đôi, trang 16, Tiếng Việt 4, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, bên cạnh nội dung hình ảnh sách giáo khoa, tơi tìm thêm hình ảnh anh em, chị em sinh đơi cho học sinh quan sát dẫn dắt em vào học Ví dụ 2: Khi dạy học sinh đến phân môn đọc Bài 5: Thằn lằn tắc kè, trang 23, Tiếng Việt 4, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, chuẩn bị thêm video hai vật thằn lằn tắc kè để học sinh theo dõi, sau dẫn dắt em vào khai thác nội dung mơi trường sống thói quen hai vật thông qua câu hỏi gợi ý: - Sau quan sát video, em thấy thằn lằn khác tắc kè điểm nào? - Môi trường sống thằn lằn gì? - Mơi trường sống tắc kè gì? - Thói quen thằn lằn tắc kè sao? Sau áp dụng đồ dùng dạy học trực quan vào giảng dạy môn Tiếng Việt cho em học sinh lớp 4, nhận thấy thái độ học tập em có thay đổi rõ rệt Trước áp dụng phương pháp trực quan, việc dạy học môn Tiếng Việt thường truyền thống Các em thường người ngồi nghe, có hội thực trải nghiệm tương tác với học Tuy nhiên, sau áp dụng đồ dùng dạy học trực quan, nhận môi trường học tập trở nên sinh động thú vị nhiều Các đồ dùng giúp minh họa rõ ràng khái niệm, từ vựng hay cấu trúc ngữ pháp mà trước em thường gặp khó khăn Điều khơng giúp tăng cường hiểu biết mà phát triển kỹ giao tiếp, làm việc nhóm tư phê phán Biện pháp 2: Nâng cao hứng thú học tập thông qua việc tổ chức trò chơi học tập tiết học Luyện từ câu cho học sinh Trong tiết học Luyện từ câu, việc áp dụng trò chơi học tập khơng giúp em khỏi cảm giác mệt mỏi, căng thẳng mà cịn tạo mơi trường học tập trực quan, sinh động thú vị Trò chơi học tập giúp học sinh thực hành vận dụng kiến thức cách linh hoạt, khám phá điểm mẻ từ học chí từ thân họ Khi học sinh tham gia vào trị chơi, họ khơng đơn người tiếp nhận kiến thức, mà trở thành Nhờ vào phần mềm, ứng dụng tảng trực tuyến mà học Tiếng Việt khơng cịn giới hạn khơng gian lớp học truyền thống Các giảng trực quan, âm sống động, video minh họa giúp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Nói nghe Biện pháp giúp cho học sinh có hội trải nghiệm tương tác với ngôn ngữ cách tự nhiên Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm để nâng cao hứng thú tinh thần học tập cho học sinh Trong bối cảnh giáo dục đại, việc tăng cường hoạt động thảo luận làm việc theo nhóm trở nên quan trọng Những hoạt động không giúp học sinh phát triển kỹ giao tiếp, lắng nghe hợp tác mà cịn giúp tạo mơi trường học tập sinh động, thực tế đầy hứng thú Khi học sinh tham gia vào nhóm thảo luận, học sinh có hội đưa quan điểm cá nhân, đối diện với ý kiến khác biệt tìm hiểu cách tiếp tục đạt đồng lịng nhóm Điều khơng giúp em hiểu sâu nội dung học mà giáo dục học sinh tầm quan trọng việc làm việc nhóm tìm hiểu từ quan điểm khác Ngồi ra, làm việc theo nhóm giúp tăng cường tinh thần đồng đội, tạo mơi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh cảm thấy phần quan trọng cộng đồng học tập Từ em cảm thấy hứng thú, có 13 trách nhiệm với việc học tham gia tích cực vào q trình học Do vậy, giảng dạy môn Tiếng Việt cho em học sinh lớp 4, tơi tích cực tổ chức hoạt động thảo luận, làm việc theo nhóm cho em Ví dụ 1: Khi dạy học sinh phân môn Đọc Bài 7: Những chân dung, trang 26, Tiếng Việt 4, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, thay hướng dẫn em học sinh đọc tìm hiểu nội dung học tơi chia nhóm tổ chức sân khấu hóa đọc cho em Với hoạt động sân khấu hóa này, tơi chia học sinh thành nhóm dặn dị nhóm nghiên cứu trước học tuần Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký, đồng thời phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Các nhóm luyện tập, đóng vai thành nhân vật đọc Đến tiết Đọc, giáo viên mời đại diện nhóm lên bốc thăm trình diễn Nhóm bầu chọn có phần trình diễn tốt nhận phần thường nhỏ 14 Ví dụ 2: Khi dạy học sinh phân môn Đọc Bài 1: Điều kỳ diệu, trang 26, Tiếng Việt 4, Bộ sách Kết nối tri thức với sống, để giúp em có thêm hứng thú học tập ghi nhớ nội dung thơ cách nhanh chóng tự nhiên nhất, tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm Sau luyện tập xong, tơi gọi ngẫu nhiên nhóm đứng lên đọc theo đoạn thơ mà định Chẳng hạn: Nhóm 1: đọc đoạn thơ: Bạn có thấy lạ khơng Mỗi đứa khác Cùng ngân nga câu hát Chẳng giọng giống Nhóm 4: đọc đoạn thơ tiếp theo: Có bạn thích đứng đầu Có bạn hay giận dỗi Có bạn thích thay đổi Có bạn nhiều ước mơ 15

Ngày đăng: 13/11/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w