1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quy trình bài dạy tập đọc lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (có bài giảng powerpointcanva và trích đoạn 10 – 15 phút video giảng kèm theo)

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) CHỦ ĐỀ : 08 Họ tên: Lớp: Mã sinh viên: Hà nội, tháng năm 2022 Câu 2: Phân tích quy trình dạy Tập đọc lớp sách Kết nối tri thức với sống (có giảng powerpoint/canva trích đoạn 10 – 15 phút video giảng kèm theo) Bài làm PHÂN TÍCH GIÁO ÁN:CHUYỆN BỐN MÙA (TIẾT 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học này, HS có thể: - Hình thành lực đọc thể qua việc đọc từ ngữ, đọc rõ ràng câu chuyện Biết đọc lời đối thoại nhân vật cách phù hợp với ngữ điệu - Hình thành lực phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng vật, việc thiên nhiên), giải thích bước đầu ứng dụng số từ khó để miêu tả dùng câu - Hình thành lực hợp tác thể qua hoạt động nhóm II QUI TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ  Quy trình: Bài dạy tổ chức theo hoạt động: - Khởi động (3-5p): HS trả lời câu hỏi tượng thời tiết nơi em - Khám phá (35p): + Hoạt động luyện đọc: luyện đọc từ - câu – đoạn - toàn (25p) + Hoạt động trả lời câu hỏi (10p) - Luyện tập thực hành (32p): Hoạt động luyện đọc lại - Vận dụng, trải nghiệm (5p): Hoạt động luyện tập theo văn đọc - Củng cố (3p): cấu trúc dạy đáp ứng đầy đủ yêu cầu đề xây dựng kế hoạch dạy theo chương trình  Phương pháp, công cụ đánh giá: Trong kế hoạch dạy: “Chuyện bốn mùa” có sử dụng số phương pháp dạy học như: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi – đáp Đây dạy môn Tiếng việt nên kế hoạch dạy, Gv sử dụng phương pháp là: - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp giao tiếp - Phương pháp rèn luyện theo mẫu GV chủ yếu sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp làm công cụ đánh giá III NỘI DUNG TIẾT 1 Khởi động a) Mục tiêu - Tạo hứng thú cho học sinh dẫn dắt học sinh vào tập đọc Chuyện bốn mùa b) Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh nói thời tiết ngày hơm nơi em c) Cách tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên đưa câu hỏi: “Bạn có - Học sinh lắng nghe câu hỏi thể nói cho biết thời tiết ngày hôm nơi em không?” Gv gọi - Học sinh trả lời 2- bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Học sinh ý lắng nghe - Giáo viên giới thiệu bài: Các em ạ, thời tiết nơi giống khác Thời tiết ngày hơm có nơi nắng đẹp có nơi trời lại đổ mưa, có nơi thời tiết lạnh, có nơi thời tiết lại ấm áp Và thời tiết phụ thuộc theo mùa em Hôm nay, cô hướng dẫn em vào tìm hiểu mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua học Chuyện bốn mùa d) Phương pháp dạy học Phương pháp hỏi – đáp: GV đưa câu hỏi để HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi e) Phương pháp, công cụ đánh giá Phương pháp trực quan: Gv cho HS quan sát hình ảnh tượng thời tiết, từ mơ tả giới thiệu vào Khám phá 2.1 Hoạt động đọc văn a) Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng văn b) Nội dung: - GV đọc mẫu, sau cho HS đọc từ khó, đọc câu, đọc đoạn đọc lại toàn - GV giải nghĩa số từ khó c) Cách tiến hành Hoạt động giáo viên Đọc mẫu Hoạt động học sinh - Giáo viên đọc mẫu toàn văn - Học sinh theo dõi sách đọc cách trôi chảy; ngắt nghỉ thầm theo dấu câu, cụm từ; ý phân biệt giọng nhân vật với giọng người dẫn chuyện, nhấn giọng từ đặc điểm mùa: + Giọng người dẫn chuyện: thong thả + Giọng nàng Xuân: vui tươi + Giọng nàng Hạ: tinh nghịch + Giọng nàng Thu: nhẹ nhàng + Giọng nàng Đông: buồn bã + Giọng bà Đất: ấm áp, hiền từ Yêu cầu học sinh lắng nghe, theo dõi nhẩm theo lời đọc mẫu giáo viên Đọc từ khó - Giáo viên cho học sinh - Học sinh từ khó từ khó đọc - Giáo viên từ khó đọc với học - Học sinh quan sát sinh, kết hợp với câu trả lời học sinh từ khó đọc để ghi lên bảng luyện tập thêm cho em,ví dụ: phá cỗ, tựu trường, bập bùng, chuyện trò - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát - Học sinh quan sát phát âm âm từ khó: giáo viên đọc mẫu, mơ tả theo cách phát âm yêu cầu học sinh thực lại Đọc câu dài - Giáo viên đưa câu dài hỏi học - HS trả lời sinh ngắt nghỉ chỗ nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ số câu dài Ví dụ: Có em có bập bùng bếp lửa nhà sàn, /mọi người có giấc ngủ ấm chăn.// Cịn cháu Đơng,/ cháu có cơng ấp ủ mầm sống/ để xuân cối đâm chồi nảy lộc.// - HS lắng nghe - Mời -3 học sinh đọc lại, bạn - HS đọc lại đọc thầm Đọc đoạn - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh cách chia đoạn: + Theo em, chia làm - Học sinh trả lời đoạn? Trả lời: Bài chia thành đoạn + Em chia đoạn cụ thể nào? - Học sinh trả lời - Giáo viên sau nghe câu trả lời - Học sinh đánh số đoạn vào tổng hợp ý kiến thống cách chia sách bút chì thành đoạn, sau yêu cầu học sinh đánh dấu vào sách: + Đoạn 1: Từ đầu đến “rước đèn, phá cỗ, ” + Đoạn 2: đến “giấc ngủ ấm chăn” + Đoạn 3: Phần lại - Gọi học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc đoạn để biết cách đọc theo nhóm - GV chia nhóm cho HS luyện đọc - HS lắng nghe theo nhóm (thành viên đọc nối tiếp bạn làm mẫu) - GV mời đại diện 2-3 nhóm đọc trước - HS đọc lớp - GV lớp nhận xét - HS lắng nghe Luyện đọc toàn - Giáo viên mời lớp đọc thầm sau - Học sinh thực yêu cầu gọi số bạn xung phong tự tin đọc thầm đọc đúng, đọc to, rõ ràng toàn - Học sinh xung phong đọc - Giáo viên đưa nhận xét: học sinh - Học sinh lắng nghe đọc to, rõ ràng chưa? Đã biết cách nhấn giọng phân biệt giọng nhân vật chưa? Giải nghĩa từ khó - Học sinh quan sát - Giáo viên ghi số từ khó lên bảng để giải thích nghĩa: bập bùng, tựu trường, đâm chồi nảy lộc - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên phát phiếu học tập u cầu thảo luận nhóm đơi để giải nghĩa từ Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu để giải nghĩa từ GV gợi ý: Các em đặt câu: “Cứ vào đầu tháng chúng em tựu trường” để giải nghĩa từ dễ dàng - Học sinh lắng nghe nhận - Kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên xét cách giải nghĩa từ bạn mời số cặp đơi trình bày sản phẩm có giống mời số cặp đơi khác khơng; đồng thời bổ sung ý nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn kiến - Giáo viên sau nhận câu trả lời - Học sinh quan sát lắng đưa nhận xét chiếu câu trả lời nghe với nhóm từ: đơm, tựu trường, đâm chồi nảy lộc, để học sinh hiểu rõ nghĩa từ - Giáo viên đưa kết luận: + Đơm: nảy ra, nở - Học sinh lắng nghe ghi + Tựu trường: đến trường để mở nhớ đầu năm học + Đâm chồi nảy lộc: mọc mầm non, non d) Phương pháp dạy học - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Ở hoạt động luyện đọc, trước hết GV đọc mẫu toàn văn lần để HS lắng nghe, theo dõi bước đầu nắm cách đọc Từ đó, HS bắt chước theo luyện đọc cá nhân - Phương pháp giao tiếp: áp dụng qua hoạt động Gv gọi HS từ khó hoạt động để HS trả lời cách chia câu/ đoạn văn - Phương pháp phân tích ngơn ngữ: q trình đọc bài, GV giải thích cho HS ý nghĩa từ khó Qua đó, HS nhận biết nghĩa từ bước đầu giúp HS biết sử dụng từ ngữ miêu tả cho sinh động phù hợp e) Phương pháp, công cụ đánh giá Phương pháp quan sát: GV theo dõi trình HS luyện đọc để kịp thời giúp đỡ HS gặp khó khăn tuyên dương HS đọc tốt TIẾT 2.2 Hoạt động trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: - Phát triển kĩ đọc HS thông qua hiểu trả lời câu hỏi liên quan tới tập đọc: “Chuyện bốn mùa” - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung nội dung thể tranh - Phát triển kĩ giao tiếp hợp tác cho HS thơng qua hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu đọc trả lời câu hỏi b) Nội dung: - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1,2, 3, - GV cho HS trả lời, nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét đưa kết luận - Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Tìm kiếm tài 2A1” c) Cách tiến hành Hoạt động giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời cá Hoạt động học sinh nhân câu hỏi SGK: Câu 1: Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa năm? - Học sinh trả lời câu hỏi Trả lời: Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông năm Câu 2: Theo nàng tiên mùa Hạ, thiếu nhi thích mùa thu? 10 - Học sinh trả lời Trả lời: Theo nàng tiên mùa Hạ, thiếu nhi thích mùa thu có đêm trăng rằm, rước đèn, phá cỗ Câu 3: Dựa vào đọc nói tên mùa năm? - Học sinh trả lời Trả lời:  Bức tranh 1: mùa xuân  Bức tranh 2: mùa đông  Bức tranh 3: mùa hè  Bức tranh 4: mùa xn Câu 4: Vì bà Đất nói bốn nàng - HS trả lời tiên có ích đáng yêu? Trả lời: Bà Đất nói nàng tiên đáng yêu vì: Xuân làm cho tươi tốt Hạ cho trái ngọt, hoa thơm Thu làm cho trời xanh cao, học sinh chờ ngày tựu trường Đông ấp ủ mầm sống để xuân cối đâm chồi nảy lộc d) Phương pháp dạy học Phương pháp giao tiếp: áp dụng thường xuyên, xuyên suốt hoạt động trả lời câu hỏi qua việc giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời để bước hình thành kiến thức 11 e) Phương pháp, công cụ đánh giá Phương pháp hỏi - đáp: Gv đưa câu hỏi để HS tự suy nghĩ tìm chi tiết đọc, từ giúp em hiểu sâu sắc đọc giúp GV đánh giá mức độ hiểu em Luyện tập thực hành: Hoạt động đọc lại văn a) Mục tiêu: - Phát triển kĩ đọc diễn cảm, đọc lời thoại nhân vật - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động trao đổi làm việc theo nhóm b) Nội dung: - Hs sau GV chia vào nhóm tiến hành thực phân vai đọc theo nhóm - Gv tổ chức trị chơi: “Tìm kiếm tài 2A1” - Các nhóm tham gia vào trò chơi - HS GV chọn nhóm xuất sắc trao giải a) Cách tiến hành Hoạt động giáo viên - Giáo viên tổ chức cho lớp thi: Hoạt động học sinh “Tìm kiếm tài 2A1” để lớp thử tài thi đọc đúng, diễn cảm - Giáo viên chia lớp thành nhóm, - Học sinh tiến hành thảo luận nhóm thảo luận, bàn bạc phân bạn nhóm vai diễn cho nhân vật truyện để phân cơng vai đọc để đọc toàn bài: “Chuyện bốn mùa” nhân vật truyện Sau giáo viên chọn ngẫu nhiên nhóm để tổ chức thi đọc dẫn chuyện 12 phân vai - Luật chơi: - Các nhóm tham gia trị chơi + Giám khảo giáo thành viên khơng nhóm trình bày để chấm điểm bình chọn nhóm có có khả đọc diễn cảm + Mỗi thành viên bình chọn cách giơ tay bình chọn lần, vi phạm qui định khơng tính - Nhóm chiến thắng nhận giải + Nhóm nhận đơng cánh tay hơn, nhóm dành chiến thắng - Giáo viên tổng kết, đánh giá trao giải cho nhóm xuất sắc tràng vỗ tay lớp bơng hoa tích cực cho thành viên b) Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm, thành viên nhóm đóng vai nhân vật thực hành đọc Điều giúp HS tập trung vào luyện đọc đoạn nhỏ bài, đồng thời tạo điều kiện cho cá nhân có hội luyện đọc, góp ý từ GV, người nhóm theo dõi, giúp đỡ sửa lại lỗi phát âm, cách ngắt nhịp, điệu lời thoại mà không gây tốn nhiều thời gian 13 - Phương pháp giao tiếp: áp dụng thường xuyên, xuyên suốt hoạt động trả lời câu hỏi qua việc giáo viên đặt câu hỏi, HS trả lời để bước hình thành kiến thức c) Phương pháp, công cụ đánh giá Phương pháp quan sát: GV quan sát, đánh giá HS qua trình HS đọc văn biết ngắt nghỉ phù hợp đọc ngữ điệu nhân vật hay chưa Vận dụng, trải nghiệm: Luyện tập theo văn đọc a) Mục tiêu: - Phát triển kĩ đọc - Giúp HS ôn tập lại kiến thức học Chuyện bốn mùa b) Nội dung: - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm với câu số thơng qua trị chơi: “Hỏi nhanh đáp đúng” để lớp ôn tập lại học c) Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - GV cho HS trả lời câu hỏi sau: Hoạt động học sinh Câu 1: Câu câu nêu đặc điểm? - HS trả lời a Bốn nàng tiên cầm tay trò chuyện b Các cháu có ích, đáng u  Đáp án: b 14 Câu 2: Trò chơi: “Hỏi nhanh đáp đúng” - Hs tham gia trò chơi VD: Hỏi: - Mùa xn có gì? Đáp: - Mùa xn có cối đâm chồi nảy lộc - GV chia lớp thành nhóm, cho nhóm thời gian phút thảo luận - Lần lượt đại diện nhóm thay hỏi mùa, nhóm cịn lại, đại diện nhóm dơ tay nhanh quyền trả lời Nếu chưa đọc hết câu hỏi trả lời sai quyền trả lời nhường cho nhóm cịn lại - Kết thúc trị chơi, nhóm có nhiều câu trả lời - Nhóm chiến thắng nhận giải nhóm chiến thắng nhận tràng vỗ tay + bơng hoa tích cực cho thành viên nhóm d) Phương pháp dạy học: Phương pháp phân tích ngơn ngữ: GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu hoạt động Luyện đọc văn Qua đó, giúp HS nắm vững yêu cầu tâph để chọn đáp án thích hợp tham gia vào trò chơi với lớp học e) Phương pháp, công cụ đánh giá Phương pháp quan sát: GV đánh giá HS qua trình HS lựa chọn đáp án tập tốc độ trả lời câu hỏi tập 15 Củng cố a) Mục tiêu HS nêu lại nội dung học b) Nội dung HS đưa ý kiến phản hồi học cho GV c) Cách tiến hành Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động học sinh - HS trả lời câu hỏi nội dung học qua câu hỏi: “Ngày hôm học tập đọc có tên gì? Nội dung tập đọc gì?” - GV nhận xét câu trả lời - HS lắng nghe đưa kết luận - GV nhận xét tinh thần học tập - HS lắng nghe lớp, biểu dương bạn học tập tích cực - Dặn dò HS chuẩn bị tiếp - HS lắng nghe theo d) Phương pháp, công cụ đánh giá Phương pháp hỏi đáp: GV đưa câu hỏi cho HS trả lời, giúp HS tự hệ thống lại kiến thức học 16 IV ĐỀ XUẤT THAY ĐỔI Thay đổi cách viết YCCĐ: Bài dạy bước đầu xây dựng dựa mục tiêu theo định hướng phát triển phẩm chất, lực Thông qua học phát triển đủ cho HS kĩ đọc, viết, nghe, nói: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc trôi chảy bài, biết ngắt nghỉ dấu câu, biết phân biệt giọng người kể chuyện với nhân vật (bà Đất, bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông) - Phát triển kĩ viết thơng qua hoạt động viết lại tả, câu trả lời cho câu hỏi văn đọc - Phát triển kĩ nghe thông qua hoạt động biết lắng nghe hiểu ý kiến giáo viên bạn lớp để từ đưa phản hồi nghe ( ví dụ: Một học sinh sau bạn đọc “Chuyện bốn mùa”, em đưa lời nhận xét cách ngắt nhịp, nhấn giọng hay chưa? Đã biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện nhân vật chuyện hay chưa?) Hiểu nghĩa số từ khó như: tựu trường, đâm chồi lộc, đơm - Phát triển kĩ nói thơng qua hoạt động trao đổi nội dung nội dung thể tranh, trình bày cách dễ hiểu ý tưởng thân trước tập thể lớp Trong trình bày, em biết kết hợp cử chỉ, điệu lời nói để diễn đạt ý tưởng (ví dụ: Khi giải thích nghĩa từ “đâm chồi nảy lộc” – học sinh kết hợp cử tay điệu tười cười q trình nói giúp người nghe dễ dàng hiểu ý tưởng mình) 17 Bên cạnh đó, sau tiết tập đọc Chuyện bốn mùa cịn giúp cho HS hình thành phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua hoạt động thảo luận nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp học + Năng lực tự chủ tự học: thể qua việc học sinh thực yêu cầu giao hoàn thành nhiệm vụ - Năng lực đặc thù: + Năng lực văn học: Nhận biết đối tượng nói đến học nhân vật Nhận biết mối liên hệ chi tiết tranh văn + Năng lực ngơn ngữ: Hiểu nghĩa từ khó, bước đầu vận dụng việc sử dụng từ ngữ vào câu văn cách phù hợp Thông qua hoạt động, góp phần hình thành phát triển cho HS phẩm chất: + Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tự giác hoàn thành tất nhiệm vụ học tập phân công + Phẩm chất trung thực: Các em dám nói lên suy nghĩ, mạnh dạn trình bày ý tưởng trước tập thể lớp + Phẩm chất yêu nước: HS thêm yêu thiên nhiên, đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình phổ thơng mơn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006, 2018 Lê Phương Nga (chủ biên), giáo trình phương pháp dạy tiếng Việt tiểu học 2, NXB Đại học sư phạm 18 Tài liệu text.com Link powerpoint: https://docs.google.com/presentation/d/17ysGQWf2MO4PSLuK9 BG9lWhmBCBKgtWx/edit? usp=sharing&ouid=113758788883864732475&rtpof=true&sd=tru e Link video: https://drive.google.com/file/d/1terGvq4ZrHfRv1l148hEymARW RMsFgkR/view?usp=sharing 19

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w