(Skkn rất hay) cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” môn hóa học lớp 10 chương trình gdpt 2018 góp phần phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh

61 1 0
(Skkn rất hay) cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” môn hóa học lớp 10 chương trình gdpt 2018 góp phần phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH CHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: HÓA HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING NỘI DUNG “CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUN TỬ” MƠN HĨA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học 2022 - 2023 Số ĐT cá nhân: 0383 710 251 Thanh Chương, tháng năm 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài ……………… ……………… … Tính đóng góp đề tài PHẦN II Nội dung đề tài Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 1.1.1 Cơ sơ lý luận đề tài Năng lực tự học 1.1.2 Năng lực số phát triển lực số cho học sinh THPT 1.1.3 1.2 1.3 Bài giảng E-Learning Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng 1.4 Kết luận chương Chương Thiết kế giảng E-Learning nội dung cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử tảng Articulate Storryline 360 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Quy trình thiết kế giảng E-Learning Quy trình tổng quát Mơ tả bước quy trình Sử dụng phần mềm ứng dụng kỹ thuật thao tác thiết kế giảng E-Learning 2.2.1 Sử dụng phần mềm biên tập âm hình ảnh 2.2.2 Sử dụng phần mềm chỉnh sửa video giảng 2S d 3ụ n g p h ầ n m ề m A r t i c u l a t e S t o r y l i n e đ ể thiết kế giảng ELearning 1 1 4 4 6 9 9 11 11 12 12 2.2.4 Sử dụng phần mềm Articulate Storyline 360 để thiết kế tập trò chơi tương tác 15 2.3 2.4 Kế hoạch dạy E-Learning nội dung cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử 21 40 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài Chương Thực nghiệm sư phạm Phần III Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm 43 47 48 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, chuyển đổi số diễn trình tất yếu nhiều ngành, lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, vấn đề chuyển đổi số đặt từ năm 2010 Dự thảo kế hoạch chuyển đổi số giáo dục giai đoạn 2021-2025 (tầm nhìn 2030) đặt mục tiêu: Đổi mạnh mẽ phương thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, đưa tương tác, trải nghiệm môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, ngày với người học nhà giáo, nâng cao lực tự học người học Hiện nay, Chương trình GDPT 2018 triển khai cấp học, thực chuyển giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển lực, phẩm chất người học Việc học chủ động trở nên phổ biến áp dụng rộng rãi từ cấp Tiểu học, THCS đặc biệt THPT Thông qua việc học tập qua video giảng, khai thác thông tin qua internet…học sinh dễ dàng rút ngắn thời gian học lí thuyết có thêm thời gian cho việc rèn luyện, thực hành kiến thức học vào thực tế Ứng dụng CNTT vào truyền thụ kiến thức giúp thầy giáo có nhiều thời gian việc giúp học sinh giải vấn đề tổ chức hoạt động học tập gắn với thực tiễn nhằm phát triển lực học sinh Hệ thống giáo dục trực tuyến E-Learning phương pháp học với hỗ trợ cơng nghệ đại Hình thức hấp dẫn người học tài liệu thiết kế sinh động thơng qua hệ thống hình ảnh video tập tương tác để người học tự kiểm tra kiến thức thơng qua q trình tự học tập Người dạy người học tương tác, trao đổi, tham khảo tài liệu học mà không cần đến gặp trực tiếp Lượng kiến thức dễ dàng truyền tải tiếp thu cách nhanh chóng Cũng hệ thống giảng E-Learning ln có điều kiện u cầu học tập để ràng buộc người học phải hoàn thành đủ yêu cầu giảng ghi nhận kết học tập Thơng qua điều kiện hồn thành tạo động lực vô to lớn kích thích người học ln có nhu cầu chiếm lĩnh kiến thức, tự kiểm tra đánh giá để hoàn thành nhiệm vụ học tập cách chủ động Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, cấp THPT, Hóa học môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh Ở cấp THCS, thông qua môn Khoa học tự nhiên, học sinh làm quen với số kiến thức Hóa học mức độ định tính, mơ tả trực quan, chưa hiểu rõ sở cấu tạo chất chất q trình biến đổi hóa học Chương trình hóa học 10 mở cho học sinh luồng kiến thức mới, trang bị cho học sinh kiến thức sở chung cấu tạo chất chất q trình biến đổi hóa học sở chủ đạo để giải thích chất, nghiên cứu quy luật nội dung Hóa học vơ lớp 11 hóa học hữu lớp 12 Chủ đề “cấu tạo nguyên tử” hóa học 10 cung cấp cho học sinh kiến thức tảng cấu tạo chất Đặc điểm học thuyết khái quát trừu tượng Khi học chủ đề kiến thức hóa học em cịn nên gặp khó khăn Nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” nội dung phát triển kiến thức khó nguyên tử Vì việc vận dụng phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt động người học, nhằm khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nâng cao lực tự học, rèn luyện kĩ cho học sinh nội dung vô cần thiết Xuất phát từ lí trên, thơng qua trình nghiên cứu ưu điểm phần mềm hỗ trợ, thông qua thực nghiệm thực tiễn định chọn đề tài: “Thiết kế giảng E-learning nội dung ‘‘Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử ” mơn hóa học 10 chương trình GDPT 2018 góp phần phát triển lực tự học lực số cho học sinh” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: - Kế hoạch dạy theo chương trình GDPT 2018 - Phương pháp tự học - Phương pháp thiết kế giảng elearning + Phạm vi nghiên cứu: Chương trình mơn Hóa học lớp 10 nội dung “Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: + Lựa chọn nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” chương trình hóa học lớp 10 GDPT 2018 để thiết kế giảng E-Learning tảng tích hợp phần mềm Articulate Storyline 360 phần mềm bổ trợ khác + Xây dựng quy trình xây dựng giảng E-Learning dựa tảng phần mềm Articulate Storyline 360 phần mềm bổ trợ khác cách hiệu + Thiết kế giảng E-Learning nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” nhằm bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho học sinh Phương pháp nghiên cứu đề tài: đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy là: + Nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực tự học lực số cho học sinh dạy học trực tuyến giảng E-Learning + Phương pháp điều tra thực trạng sử dụng giảng E-Learning dạy học sử dụng phần mềm để biên soạn giảng E-learning giáo viên… + Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên phương pháp dạy học mơn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, kĩ thuật biên soạn giảng E-Learning hiệu + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục tiêu bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh thông qua giảng E-Learning Tính đóng góp đề tài Đề tài tạo giảng E-Learning có tương tác cao với người học Nội dung học truyền tải cách sinh động, đẹp mắt với hiệu ứng chuyển tiếp, nhiều lớp tương tác slide đơn kết hợp hình động, âm thanh, video, game trị chơi có tổng hợp điểm… Đề tài thiết kế phần mềm soạn giảng elearning tiên tiến Articulate storyline 360 kết hợp chuyển văn thành giọng nói Viettel AI, phần mềm tạo chỉnh sửa video Camtasia Bài giảng dễ dàng xuất dạng web, video, dạng LMS, preview 360, học sinh cần có máy tính, điện thoại kết nối internet học tập lúc, nơi Bài giảng E-Learning nội dung “cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử” khơi gợi hứng thú, góp phần bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh THPT – lực cốt lõi tất yếu cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh công nghệ dạy học 4.0 Đề tài mô tả chi tiết quy trình thiết kế giảng với ứng dụng tính phần mềm hỗ trợ Qua giúp giáo viên tham khảo vận dụng việc tự thiết kế giảng E-Learning cho nội dung khác, cho môn học hay hoạt động giáo dục khác… PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Năng lực tự học Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực tự học khả cá nhân học tiếp thu kiến thức, nội dung học tập cách độc lập, không cần hướng dẫn hỗ trợ mức từ người khác Năng lực tự học bao gồm khả tự định hình mục tiêu học tập, lập kế hoạch tổ chức học tập, tự quản lý thời gian, tìm kiếm đánh giá thơng tin, phân tích suy nghĩ phản biện, tự đánh giá tiến học tập Năng lực tự học đóng vai trị quan trọng việc phát triển kỹ học tập suốt đời, giúp cá nhân tự tin có khả học tập hiệu lĩnh vực sống Trong giáo dục, khai thác phát triển lực tự học học sinh mục tiêu quan trọng để giúp họ trở thành người học tự động, chủ động, có khả thích ứng với giới thay đổi nhanh chóng Ứng dụng lực tự học học đạt thơng qua việc sử dụng phương pháp, công cụ, hoạt động nguồn tài liệu học tập thích hợp, tạo điều kiện cho học sinh đọc, nghe, xem, tương tác, áp dụng kiến thức học cách độc lập hiệu Trên thực tế, việc áp dụng công nghệ phần mềm e-learning giảng dạy học tập giúp học sinh tăng khả tự học nhà Khi học sinh trang bị kỹ sử dụng giảng e-learning, họ dễ dàng tiếp cận thực tập tương tác, kiểm tra trực tuyến, tập thực hành Điều giúp học sinh tự điều chỉnh thời gian học tập, tùy chỉnh tốc độ học, lựa chọn phương pháp học phù hợp với lực tốc độ học 1.1.2 Năng lực số phát triển lực số cho học sinh THPT UNICEF đưa định nghĩa khái niệm lực số (Digital Literacy) vào năm 2019 sau: "Năng lực số (Digital Literacy) khả sử dụng tương tác với công nghệ số cách an toàn, chủ động hiệu Nó bao gồm kỹ năng, kiến thức hành vi cần thiết để đáp ứng yêu cầu giới số phát triển nhanh chóng chúng ta, bao gồm việc tìm kiếm thơng tin, phân tích, sử dụng đánh giá nó; kết nối tương tác với người khác mạng; sử dụng công nghệ để giải vấn đề trở thành cơng dân tồn cầu thơng minh." Để phát triển lực công nghệ số, học sinh cần hướng dẫn đào tạo sử dụng công nghệ số cách hiệu quả, học cách tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin mạng internet Đồng thời, học sinh cần rèn luyện khả tư logic, phản xạ nhanh khả giải vấn đề để sử dụng công nghệ số cách hiệu sáng tạo Năng lực số học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm quan tâm gia đình trường học đến việc phát triển lực công nghệ số, sở vật chất thiết bị hỗ trợ, môi trường học tập thực hành, hoạt động chương trình đào tạo liên quan đến cơng nghệ số Cụ thể sau: Tình trạng kinh tế xã hội: Môi trường số khả tiếp cận cơng nghệ đơi phụ thuộc vào tình trạng kinh tế xã hội địa phương Nếu khu vực có đủ nguồn lực để đầu tư vào việc cung cấp sở hạ tầng kết nối internet, điện thoại di động, máy tính thiết bị số khác, học sinh có khả tiếp cận sử dụng công nghệ số dễ dàng Mơi trường gia đình: Những học sinh có mơi trường gia đình tốt với đầy đủ thiết bị cơng nghệ, internet có quan tâm đến việc sử dụng cơng nghệ có khả tiếp thu phát triển lực số cao Giáo dục: Những học sinh đào tạo công nghệ số trường học có khả sử dụng cơng nghệ số tư số phát triển Giáo viên chương trình giảng dạy có vai trị quan trọng việc phát triển lực số cho học sinh Môi trường xã hội: Mơi trường xã hội ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ số học sinh Nếu công nghệ số không coi phương tiện hỗ trợ học tập phát triển, học sinh khơng có động lực để phát triển lực số Khả tư khả giải vấn đề: Năng lực số không địi hỏi kỹ sử dụng cơng nghệ mà cịn yêu cầu lực tư giải vấn đề Học sinh cần có lực tư phản biện, giải vấn đề để áp dụng công nghệ số vào học tập sống Kiến thức kỹ sử dụng công nghệ: Kiến thức kỹ sử dụng công nghệ yếu tố quan trọng phát triển lực số Học sinh cần đào tạo công nghệ số, cách sử dụng vận dụng chúng vào mục đích khác Bài giảng E learning có vai trị quan trọng việc góp phần phát triển lực số cho học sinh Đầu tiên, giảng E learning giúp học sinh trải nghiệm thực hành kỹ số, hỗ trợ học sinh phát triển khả xử lý thông tin giải vấn đề thông qua việc sử dụng cơng nghệ số Ngồi ra, giảng E learning tạo mơi trường học tập tương tác thú vị, hỗ trợ học sinh tăng cường tò mò khám phá công nghệ số 1.1.3 Bài giảng E-Learning Bài giảng e-learning hình thức giảng dạy trực tuyến, giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin để thiết kế, phát triển truyền đạt kiến thức cho học sinh Thông thường, giảng e-learning thiết kế với công cụ tài nguyên kỹ thuật số video, âm thanh, hình ảnh, đồ họa, trò chơi giáo dục kiểm tra trực tuyến để giúp học sinh tiếp cận hiểu học cách nhanh chóng hiệu Với mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao nay, E-learning mang lại lợi ích to lớn cho người dạy, người học, nhà trường xã hội Đối với người dạy, việc áp dụng E-learning cho phép người dạy tích hợp nhiều cơng cụ truyền đạt thông tin video giảng, thảo luận trực tuyến… giúp người dạy nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Elearning giúp giáo viên tạo giảng chất lượng cao truyền tải kiến thức cách trực quan, hấp dẫn đến học sinh Các công cụ tương tác elearning quiz, tập trắc nghiệm, tập tương tác giúp giáo viên đánh giá kỹ lực học sinh cách xác Ngồi ra, e-learning giúp giáo viên quản lý tổ chức hoạt động giảng dạy học tập cách hiệu Với hệ thống quản lý học tập trực tuyến, giáo viên quản lý tiến độ học tập học sinh, tạo kiểm tra trực tuyến tự động chấm điểm Đối với người học, e-Learning tạo môi trường học tập chủ động, nội dung triển khai hồn tồn trực tuyến, học sinh làm chủ việc học Người học học theo tốc độ riêng mình, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp nhận phản hồi nhanh chóng từ giáo viên hoạt động học Tính tương tác giảng e-learning giúp học sinh tương tác trực tiếp với nội dung học tập, đồng thời tăng tính thú vị trải nghiệm học tập tốt Bên cạnh đó, người học học đâu cần có kết nối internet, điều giúp học sinh học tập tìm hiểu kiến thức cách tiện lợi linh hoạt 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Sử dụng giảng E-Learning trở thành xu hướng giáo dục mẻ, thông dụng áp dụng ngày nhiều, thời gian dạy học ứng phó với đại dịch Covid-19 nói riêng mục tiêu chương trình giáo dục tiếp cận chuyển đổi số theo chương trình giáo dục cơng nghệ 4.0 nói chung Sự phát triển cơng nghệ thông tin mở khối lượng lớn thông tin tài liệu học tập Internet, bao gồm giảng điện tử, tài liệu tham khảo, kiểm tra, trò chơi giáo dục, video hướng dẫn chương trình đào tạo trực tuyến Bên cạnh đó, việc sử dụng giảng elearning giúp giáo viên đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng học sinh Thay sử dụng sách giáo khoa giáo trình truyền thống, giáo viên tạo giảng thú vị tương

Ngày đăng: 02/10/2023, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan