1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Dịch Thương Mại Điện Tử Tại Việt Nam - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Tiến Đức
Trường học K15 KTĐN
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 343,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CáC VấN Đề CƠ BảN Về THƯƠNG MạI ĐIệN Tử (0)
    • 1.1. KHáI NIệM TMĐT (6)
      • 1.1.1. TMĐT là gì (6)
      • 1.1.2. Phân loại (8)
      • 1.1.3. Đặc điểm của TMĐT (11)
    • 1.2. TáC DụNG CủA TMĐT (12)
      • 1.2.1. Lợi ích của TMĐT (12)
      • 1.2.2. Hạn chế của TMĐT (14)
    • 1.3. CáC ĐIềU KIệN Để PHáT TRIểN TMĐT (16)
      • 1.3.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ (16)
      • 1.3.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực (16)
      • 1.3.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội (17)
      • 1.3.4. Hạ tầng cơ sở pháp lý (19)
  • CHƯƠNG 2: THựC TRạNG GIAO DịCH THƯƠNG MạI ĐIệN Tử CủA VIệT NAM (0)
    • 2.1. NHữNG ĐộNG THáI CủA TMĐT TRONG XU THế HộI NHậP VớI THế GIớI (20)
      • 2.1.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ (20)
      • 2.1.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực (23)
      • 2.1.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội và pháp lý (24)
    • 2.2. HIệN TRạNG GIAO DịCH TMĐT CủA VIệT NAM (31)
      • 2.2.1. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong DN (31)
      • 2.2.2. Các mô hình triển khai TMĐT trong DN (33)
    • 2.3. MộT Số ĐáNH GIá Về GIAO DịCH TMĐT ở VIệT NAM (45)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt đợc (45)
      • 2.3.2. Hạn chế (47)
  • CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP thúc đẩy sự PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử ở VIệT NAM (0)
    • 3.1. Dự BáO Sự PHáT TRIểN CủA TMĐT (50)
      • 3.1.1. Nhu cầu của thế giới (50)
      • 3.1.2. Nhu cầu của Việt Nam (51)
    • 3.2. ĐịNH HƯớNG CủA VIệT NAM Về PHáT TRIểN TMĐT (53)
    • 3.3. MộT Số KIếN NGHị Và GIảI PHáP PHáT TRIểN TMĐT ở VIệT NAM (55)
      • 3.3.1. Vấn đề nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam (55)
      • 3.3.2. Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý (57)
      • 3.3.3. Xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ (60)
      • 3.3.4. Tiêu chuẩn hoá công nghiệp và thơng mại (62)
      • 3.3.5. Đẩy mạnh hoạt động thanh toán điện tử trong TMĐT (63)

Nội dung

CáC VấN Đề CƠ BảN Về THƯƠNG MạI ĐIệN Tử

KHáI NIệM TMĐT

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “TMĐT” nhng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin đợc nêu ra dới đây.

- TMĐT theo nghĩa rộng đợc định nghĩa trong Luật mẫu về Thơng mại điện tử của ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thơng mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thơng mại cần đợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề

6 phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thơng mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thơng mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thơng mại nh cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thơng mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; t vấn; kỹ thuật công trình; đầu t; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhợng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đờng biển, đờng không, đờng sắt hoặc đờng bộ Nh vậy, có thể thấy rằng phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. ủy ban Châu Âu đa ra định nghĩa về TMĐT nh sau: TMĐT đợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phơng tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dới dạng text, âm thanh và hình ảnh TMĐT gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới ngời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng TMĐT đợc thực hiện đối với cả thơng mại hàng hóa (ví dụ nh hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thơng mại dịch vụ (ví dụ nh dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (nh chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ nh siêu thị ảo).

Tóm lại, theo nghĩa rộng thì TMĐT có thể đợc hiểu là các giao dịch tài chính và thơng mại bằng phơng tiện điện tử nh: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.

- TMĐT theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thơng mại đợc thực hiện thông qua mạng Internet Các tổ chức nh: Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO),

Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đa ra các khái niệm về TMĐT theo hớng này. TMĐT đợc nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa đợc bày tại các trang Web trên Internet với phơng thức thanh toán bằng thẻ tín dụng Có thể nói rằng TMĐT đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con ngêi

Theo Tổ chức Thơng mại Thế giới: TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng

Internet, nhng đợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đợc giao nhận cũng nh những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.

Khái niệm về TMĐT do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đa ra là: TMĐT đợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nh Internet

Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu đợc rằng theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm những hoạt động thơng mại đợc thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phơng tiện điện tử khác nh điện thoại, fax, telex

* Phân loại theo đối tợng giao dịch

Giao dịch TMĐT diễn ra bên trong và giữa ba nhóm tham gia chủ yếu: (1) doanh nghiệp; (2) Chính phủ; (3) ngời tiêu dùng Cụ thể là: a) TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp: bao gồm trao đổi dữ liệu, mua bán và thanh toán hàng hoá và lao vụ, chuyển giao chứng từ Mục đích cuối cùng là đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Đây là loại hình TMĐT chủ yếu nhất, xuất hiện sớm nhất và là “mảnh đất” của trao đổi dữ liệu điện tử, tức EDI. b) TMĐT giữa doanh nghiệp và ngời tiêu dùng: điển hình là việc mua hàng trên mạng Nó ra đời và phát triển nhanh chóng cùng với sự xuất hiện của World Wide Web Mục đích cuối cùng là để ngời tiêu dùng có thể mua hàng tại nhà mà không cần tới cửa hàng.

BIểU Đồ Số 1 MÔ HìNH GIAO DịCH TMĐT

Ng ời tiêu dùng c) TMĐT giữa doanh nghiệp và Chính phủ: nhằm mục đích mua sắm Chính phủ; thuận tiện cho quản lý (thuế, hải quan…) và cung cấp thông tin.) và cung cấp thông tin. Hiện nay ứng dụng trên lĩnh vực này còn ít và chủ yếu chỉ có ở những quốc gia ®i ®Çu trong TM§T nh Mü, Singapore. d) TMĐT giữa ngời tiêu dùng và Chính phủ: bao gồm vấn đề kê khai và nộp thuế, đăng ký kinh doanh, dịch vụ hải quan, thông tin…) và cung cấp thông tin. e) TMĐT trong nội bộ doanh nghiệp: bao gồm thực hiện dùng chung thông tin của kho dữ liệu nội bộ, cung cấp kênh thông tin và liên hệ nội bộ một cách nhanh chóng, quản lý tài chính và nhân sự, quản lý vật t…) và cung cấp thông tin. Đáng chú ý là, nếu chỉ xuất phát từ góc độ thuần tuý kinh doanh thì TMĐT sẽ đóng khung trong các mối quan hệ xoay quanh doanh nghiệp và ngời tiêu dùng, do đó chỉ bao gồm hai loại:

- TMĐT từ doanh nghiệp tới doanh nghiệp (business-to- business– Thực trạng và giải pháp” B2B);

- TMĐT từ doanh nghiệp tới ngời tiêu dùng (business-to-consumer – Thực trạng và giải pháp” B2C).

* Phân loại theo hình thức giao dịch a) Th tín điện tử: Các đối tợng giao dịch (doanh nghiệp, Chính phủ, ngời tiêu dùng) sử dụng hòm th điện tử để gửi th cho nhau thông qua mạng. b) Thanh toán điện tử (electronic payment): Là việc thanh toán thông qua thông điệp điện tử dới các dạng nh trả lơng bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng…) và cung cấp thông tin Bên cạnh những hình thức đã khá quen thuộc đó, ngày nay thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới, trong đó đáng chú ý là:

- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange – Thực trạng và giải pháp” FEDI): chuyên phục vụ việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.

- Tiền mặt Internet (Internet cash): là tiền mặt đợc mua từ một nơi phát hành (ví dụ ngân hàng), sau đó đợc chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác qua Internet, cả trong phạm vi trong nớc cũng nh quốc tế; tất cả đều đợc thực hiện bằng kỹ thuật số hoá, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là tiền mặt số hoá (digital cash).

- Thẻ giữ tiền (stored-value card): cho phép ngời dùng chuyển giá trị tiền mặt vào một chiếc thẻ, thờng đợc dùng trong vận tải công cộng, tại trờng đại học hoặc trạm xăng Thẻ có loại phi trực tuyến (ví dụ để mua hàng từ máy bán hàng tự động), có loại trực tuyến (ví dụ để mua hàng từ một website), có loại dùng đ- ợc cả hai chức năng trên Cũng có thẻ cho phép nạp thêm tiền, có thẻ chỉ dùng thẻ thông minh (smart card): chúng mang chức năng của thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ, ngoài ra còn lu trữ các thông tin về chủ nhân thẻ (mang thêm chức năng của chứng minh th hoặc bằng lái xe).

- Ví tiền điện tử (e-wallet): là nơi để tiền mặt Internet, cho phép thanh toán những khoản chi trực tuyến hoặc phi trực tuyến rất nhỏ Mỗi lần mua hàng, tài khoản trực tuyến của khách hàng bị trừ đi một khoản tơng ứng Ví tiền điện tử có thể hoạt động giống kiểu thẻ giữ tiền, cũng có thể bằng cách tự động truy nhập vào một tài khoản ảo mà ngời dùng tạo ra qua hệ thống máy tính, tài khoản ảo này kết nối với tài khoản tín dụng hoặc ghi nợ của ngời dùng.

- Ngân hàng điện tử (e-banking): là các nghiệp vụ, sản phẩm truyền thống của ngân hàng trớc đây nh gửi tiền, thanh toán, cho vay, quản lý tài khoản, quản lý tài chính…) và cung cấp thông tin đợc thực hiện trên các kênh điện tử, khách hàng không cần phải đến giao dịch trực tiếp tại quầy làm việc của ngân hàng. c) Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI): là việc trao đổi dữ liệu dới dạng có cấu trúc (tức là các bên phải thoả thuận từ trớc về khuôn dạng cấu trúc của thông tin) từ máy tính này sang máy tính khác giữa các công ty hay tổ chức một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con ngời EDI đang đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới, chủ yếu phục vụ cho mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, xác nhận, hoá đơn…) và cung cấp thông tin.) nhng cũng dùng cả cho các mục đích khác nh thanh toán tiền khám bệnh, trao đổi các kết quả xét nghiệm…) và cung cấp thông tin.

EDI đợc áp dụng từ trớc khi có Internet: ngời ta dùng mạng giá trị gia tăng (Value Added Network – Thực trạng và giải pháp” VAN) để liên kết các đối tác EDI Cốt lõi của VAN là một hệ thống th tín điện tử cho phép các máy tính liên lạc đợc với nhau, hoạt động nh một phơng tiện lu trữ và tìm gọi Ngày nay EDI chủ yếu đợc thực hiện qua Internet d) Giao gửi số hoá các dung liệu (digital delivery of content): là việc mua bán, trao đổi các sản phẩm mà ngời ta cần nội dung (nội dung chính là hàng hoá) mà không cần tới vật mang hàng hoá, nh phim ảnh, âm nhạc, chơng trình truyền hình, phần mềm máy tính, ý kiến t vấn, vé máy bay, hợp đồng bảo hiểm…) và cung cấp thông tin.

TáC DụNG CủA TMĐT

Hiện nay, TMĐT đang đợc nhiều quốc gia quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế TMĐT có những lợi ích:

Tríc hÕt, §èi víi DN:

- TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất tại các văn phòng Các văn phòng không có giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm, chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần

- TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị Bằng Internet/web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đợc với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử trên các trang web không những phong phú hơn mà còn thờng xuyên đợc cập nhật so với các catalogue in ấn khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời

- TMĐT qua Internet/web giúp ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch đợc hiểu là quá trình từ quảng

12 cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao hàng, thanh toán) Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, bằng khoảng 0,5% thời gian giao dịch qua bu điện Chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng 5% chi phí giao dịch qua Fax hay qua bu điện chuyển phát nhanh; chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 10%-20% chi phí thanh toán theo lối thông thờng. Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian đáng kể hơn, vì việc nhanh chóng thông tin hàng hoá đến ngời tiêu dùng (mà không phải qua trung gian) có ý nghĩa sống còn trong cạnh tranh kinh doanh

- TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các nhân tố tham gia vào quá trình thơng mại Thông qua mạng, các đối tợng tham gia có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau nhờ đó sự hợp tác lẫn sự quản lý đều đợc tiến hành nhanh chóng và liên tục; tạo điều kiện tìm kiếm các bạn hàng mới, cơ hội kinh doanh mới trên bình diện toàn quốc, khu vực và thế giới.

Xét trên bình diện quốc gia:

- Trớc mắt TMĐT kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế Nhìn rộng hơn, TMĐT tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế số hoá (digital economy) Lợi ích này có một ý nghĩa đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, có thể tạo ra một bớc nhảy vọt, tiến kịp các nớc trong một thời gian ngắn nhất Ngoài ra, nó còn có những lợi ích:

Hoạt động trực tuyến: TMĐT tạo ra môi trờng để làm việc, mua sắm, giao dịch từ xa nên giảm việc đi lại, “ nhiễm, tai nạn".

Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi ngời.

Lợi ích cho các nớc nghèo: Những nớc nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nớc phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT Đồng thời cũng có thể học tập đợc kinh nghiệm, kỹ năng đợc đào tạo qua mạng.

Dịch vụ công đợc cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng nh y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ đợc thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn Cấp các loại giấy phép qua mạng, t vấn y tế là các ví dụ thành công điển hình

Về phía ngời tiêu dùng, TMĐT đem lại những lợi ích:

- Vợt giới hạn về không gian và thời gian: TMĐT cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: TMĐT cho phép ngời mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận đợc nhiều nhà cung cấp hơn.

- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm đợc mức giá phù hợp nhất.

- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa đợc: Đối với các sản phẩm số hóa đợc nh phim, nhạc, sách, phần mềm việc giao hàng đợc thực hiện dễ dàng thông qua Internet.

- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lợng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm đợc thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); các thông tin đa phơng tiện (âm thanh, hình ảnh).

- Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi ngời đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, su tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

- Cộng đồng TMĐT: Môi trờng kinh doanh TMĐT cho phép mọi ngời tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chãng.

- “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng.

- Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nớc khuyến khích bằng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng.

CáC ĐIềU KIệN Để PHáT TRIểN TMĐT

1.3.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ Để thành công trong kinh doanh điện tử, yêu cầu hàng đầu chính là phải có một hạ tầng công nghệ thông tin ở mức độ phát triển nhất định, bao gồm:

- Hạ tầng an toàn bảo mật

- Môi trờng ứng dụng server

- Công cụ quản lí dữ liệu và dung liệu

- Công cụ phát triển ứng dụng

- Hệ thống điều khiển và phần cứng

- Cơ sở quản lí hệ thống

Mức độ phát triển nhất định đó của hạ tầng công nghệ thông tin phải luôn đáp ứng đợc nhu cầu ngày một nâng cao của việc kinh doanh TMĐT, tức là nó phải đảm bảo các yêu cầu về tính linh hoạt, tính quy mô và tính an toàn tin cậy.

Tính linh hoạt của hạ tầng công nghệ cho phép TMĐT có thể dễ dàng đợc tiếp cận hay nhanh chóng thích ứng với những ứng dụng mới Chẳng hạn, nó phải bảo đảm tính kết nối toàn cầu qua các chuẩn mở khác nhau nh TCP/IP hay HTML/Java™ Hay nh Hay nh trớc một xu hớng: hiện nay, ngời tiêu dùng truy cập internet không chỉ qua các máy tính cá nhân mà còn qua nhiều phơng tiện nh điện thoại di động, các thiết bị số cá nhân (PDAs)…) và cung cấp thông tin thì công nghệ cho kinh doanh trực tuyến cũng phải thích nghi với những phơng thức tiếp cận mới này. Đảm bảo tính quy mô của công nghệ tức là đảm bảo khả năng xử lí khối lợng công việc ngày càng tăng Thực tế là, với sự phát triển hàng ngày của công nghệ thông tin, để tăng tính quy mô thì công nghệ cũng phải thờng xuyên nâng cấp, và chi phí cho việc nâng cấp liên tục này là rất tốn kém

Tính an toàn tin cậy của hạ tầng công nghệ không thể đạt đợc nếu chỉ có những ứng dụng mật mã (password) thông thờng Để bảo mật thông tin, các doanh nghiệp cần áp dụng các chứng chỉ số an toàn (nh chữ kí điện tử hiện nay đang đợc sử dụng rộng rãi) và có các chính sách quản lí thông tin cụ thể.

1.3.2 Hạ tầng cơ sở nhân lực

TMĐT đòi hỏi một hạ tầng cơ sở về nhân lực có chất lợng cao Đội ngũ chuyên viên tin học phải nhanh chóng nắm bắt tình hình phát triển của công nghệ thông tin trên thế giới để kịp thời đa vào ứng dụng Ngoài ra họ cũng cần thờng xuyên học các khoá nghiệp vụ mạng mà phổ biến bây giờ là các khoá học ngay trên internet Các lập trình viên cũng phải có trình độ để nghiên cứu viết ra các phần mềm ứng dụng ngày càng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của công nghệ thông tin, của TMĐT. Đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trực tuyến, nhu cầu tuyển dụng nhân công của họ mặc dù không nhiều nhng yêu cầu đối với lực lợng này lại khá cao Nhân viên làm việc trong môi trờng kinh doanh điện tử không những phải có năng lực chuyên môn về kinh doanh nói chung và về TMĐT nói riêng mà còn phải thành thạo ngoại ngữ, các kĩ năng cơ bản về mạng Rất nhiều công ty khi tham gia TMĐT đã lập ra phòng Công nghệ thông tin với nhiệm vụ đa doanh nghiệp tiếp cận đợc những mô hình công nghệ và thị trờng mới.

1.3.3 Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội

* Chính sách và chiến lợc quốc gia về TMĐT

Trớc hết, Chính phủ từng nớc phải quyết định xem xã hội thông tin nói chung và Internet nói riêng là một hiểm hoạ hay là một cơ hội Quyết định đó không phải dễ dàng, ngay một nớc hiện đại nh Pháp cũng phải tới năm 1997-

1998 mới quyết định đợc và tuyên bố “đây là cơ hội” (sau một thời gian dài chống lại Internet vì nó chiếm mất vị trí của mạng Minitel vốn rất phổ biến trong nội bộ nớc Pháp) Từ khẳng định mang tính nhận thức chiến lợc ấy mới có thể quyết định thiết lập môi trờng kinh tế xã hội và pháp lý cho nền kinh tế số nói chung và cho TMĐT nói riêng, cụ thể nh quyết định đa vào mạng các dịch vụ hành chính, dịch vụ thu trả thuế, th tín, dự báo thời tiết, thông báo giờ tàu xe…) và cung cấp thông tin và đa các nội dung của nền kinh tế số vào văn hoá và giáo dục.

Tuy vậy cần nhấn mạnh rằng, tri thức và công nghệ ngày nay đang phát triển nh vũ bão và những gì đúng cho một vài năm trớc không nhất thiết đúng cho thời điểm hiện tại Sự lan toả và thâm nhập mạnh mẽ của công nghệ thông tin vào mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội trên toàn thế giới mang tính quy luật tất yếu, khiến cho những ai nói “không” với nó sẽ vĩnh viễn tự cô lập mình và bị loại khỏi tiến trình văn minh nhân loại Vào những năm đầu thế kỷ 21 này, câu hỏi đặt ra cho các Chính phủ và doanh nghiệp không còn là “có chấp nhận TMĐT hay không?”, “triển khai TMĐT đợc gì, mất gì?” mà phải là “chấp nhận và triển khai TMĐT nh thế nào?” Một khi mọi đối tợng đều ý thức đợc tính tất yếu của TMĐT, việc triển khai sẽ đợc tiến hành nhanh chóng và nhất quán với quyÕt t©m cao.

* Hệ thống thanh toán tài chính tự động

Việc giao dịch trong TMĐT diễn ra hoàn toàn trực tuyến đòi hỏi phải có hệ thống thanh toán điện tử (TTĐT - Electronic Payment), tức là là việc thanh toán thông qua thông điệp điện tử (Eletronic Message) thay vì cho việc giao tay tiền mặt TTĐT sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine), thẻ tín dụng (Credit Card), thẻ mua hàng (Purchasing Card), thẻ thông minh (Smart Card), ví tiền điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Cash), các chứng từ điện tử (ví dụ nh hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử) Việc xây dựng một hệ thống thanh toán tài chính tự động và chuyển tiền tự động (hệ thống các thiết bị tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác trong hệ thống liên ngân hàng) là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công TMĐT tiến tới nền kinh tế “số hoá”.

- Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng (Qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các Kiost, giao dịch cá nhân tại các nhà, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, vấn tin ).

- Thanh toán giữa các ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị ).

- Thanh toán trong nội bộ hệ thống ngân hàng.

- Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác (Thanh toán liên ngân hàng).

* Tác động văn hoá xã hội của Internet

Tác động văn hoá xã hội của Internet đang là một mối quan tâm quốc tế, vì hàng loạt tác động tiêu cực của nó đã và đang xuất hiện: Internet trở thành môi trờng lý tởng cho giao dịch mua bán dâm, ma tuý, buôn lậu, các tuyên truyền kích dục có mục đích đối với trẻ em, hớng dẫn làm bom th, làm chất nổ phá hoại, tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo…) và cung cấp thông tin. ở một số nơi nh Trung Quốc, Việt Nam, Trung Đông…) và cung cấp thông tin., Internet đã trở thành một phơng tiện thuận lợi cho các lực lợng chống đối sử dụng nhằm kích động lật đổ Chính phủ và/hoặc gây rối loạn trật tự xã hội Kiểm soát và trấn áp các loại tội phạm trên mạng là vô cùng khó khăn, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các lực lợng, các quốc gia.

Ngoài ra phải tính tới tác động cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bản sắc dân tộc, đặc biệt ở các nớc châu á Đây là thách thức quan trọng đối với nhiệm vụ phát triển của các xã hội hiện nay, vì toàn cầu hoá

18 cũng nh sự bùng nổ của Internet là một thực tế buộc phải thích ứng Một khi các nền văn hoá khác nhau là thành viên của hệ thống Internet thì nhu cầu về sự lành mạnh, trong sáng của thông tin là rất lớn, sao cho con ngời có thể hành động theo xu thế toàn cầu hoá nhng vẫn duy trì đợc giá trị văn hoá quốc gia.

1.3.4 Hạ tầng cơ sở pháp lý

Hiện nay, mặc dù TMĐT đã phát triển đến giai đoạn thứ hai của nó nhng vẫn cha có một hành lang pháp lý đầy đủ để điều chỉnh loại hình thơng mại này. Để tạo điều kiện cho TMĐT có thể hoạt động một cách đúng đắn, cần có sự thừa nhận chính thức về tính pháp lí của TMĐT, của chữ kí điện tử, của hợp đồng TMĐT, của thanh toán điện tử …) và cung cấp thông tin Từ đó, một khung pháp lí là rất cần thiết để điều chỉnh về hợp đồng và những tranh chấp của hợp đồng.

Do TMĐT mang tính chất toàn cầu nên những văn bản pháp luật về TMĐT cũng cần có sự thống nhất cơ bản để hoạt động kinh doanh đợc đơn giản và hiệu quả Tuy nhiên, các bộ luật cũng nh những văn bản quy định về hoạt động TMĐT hiện hành vẫn còn có những khác biệt rất cơ bản, một điều tất yếu sẽ dẫn đến xung đột pháp lí Trong tranh chấp giữa các bên ở những quốc gia khác nhau, một vấn đề thờng vớng mắc là việc kiện tụng xảy ra ở đâu và áp dụng luật nào Trong khi luật của nhiều nớc Châu Âu quy định luật áp dụng là luật của nớc ngời bán (hay ngời cung cấp hàng) thì quy tắc Rome II của Uỷ banChâu Âu lại quy định luật áp dụng là luật nớc ngời mua.

THựC TRạNG GIAO DịCH THƯƠNG MạI ĐIệN Tử CủA VIệT NAM

NHữNG ĐộNG THáI CủA TMĐT TRONG XU THế HộI NHậP VớI THế GIớI

2.1.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ

- Công nghiệp công nghệ thông tin

Theo Vụ Công nghệ thông tin, Bộ Bu chính - Viễn thông, tổng giá trị phần mềm và dịch vụ của Việt Nam hiện đạt 170 triệu USD, đạt mức tăng tr ởng

35 – Thực trạng và giải pháp” 40%/năm Giá trị xuất khẩu ớc tính khoảng 45 triệu USD Gia công phần mêm tiếp tục là nguồn thu chính của công nghiệp phần mềm Việt Nam Việt Nam đợc xếp vào số 20 nớc có tiềm năng gia công phần mềm trọng điểm.

Công nghiệp phần cứng máy tính đã đáp ứng đợc 80% nhu cầu nội địa và đang bắt đầu xuất khẩu Doanh số phần cứng máy tính năm 2005 ớc đạt con số 1,2 tỷ USD, giá trị phần cứng xuất khẩu đạt khoảng 670 triệu USD, chủ yếu từ các công ty 100% vốn nớc ngoài Ngoài các doanh nghiệp lắp ráp máy tính đã có thơng hiệu nh FPT Elead, CMS, VTB, Mekong Green, T&H, khoảng 200 doanh nghiệp còn lại đều lắp ráp cha theo quy trình công nghiệp, giá trị gia tăng thÊp [24]

Theo Viện Chính sách và chiến lợc bu chính - viễn thông, Bộ Bu chính - Viễn thông, tính đến hết năm 2006, tổng số máy điện thoại trên toàn mạng lên 28,7 triệu máy, đạt mật độ 34 máy/100 dân Số thuê bao di động tiếp tục tăng mạnh và đã chiếm 57% tổng số điện thoại [24]

Hiện nay đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đợc cấp phép là MobiFone, VinaPhone, S-Fone, Viettel, EVN Telecom và Hà Nội Telecom. Việc xuất hiện thêm 3 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động Viettel, EVN telecom và Hà Nội Telecom đã làm thị trờng thông tin di động trở nên thực sự mang tính cạnh tranh và đã làm thay đổi bức tranh thị phần di động tại Việt Nam

Cạnh tranh đã góp phần làm giá cớc viễn thông giảm rõ rệt, giúp nhiều đối tợng có mức thu nhập khác nhau trong xã hội có thể tiếp cận các dịch vụ viễn thông, mặt khác, cạnh tranh góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới.

Trong thời gian vừa qua, một đặc điểm nổi bật là đi đôi với việc tiếp tục phát triển các dịch vụ cơ bản (kết nối internet), đã có sự tăng trởng mạnh mẽ của các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet, đặc biệt là dịch vụ giải trí Sự tăng trởng này xuất phát từ một số nguyên nhân: dịch vụ ADSL cho phép ngời dùng tiếp cận băng thông rộng với chi phí hợp lý, các doanh nghiệp không chiếm thị phần khống chế đợc tự ấn định mức cớc, hệ thống trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) giúp chất lợng Internet đợc cải thiện rõ rệt, loại bỏ các truy nhập vòng ra quốc tế, giảm thời gian truy nhập của ngời sử dụng.

Dung lợng kết nối Internet quốc tế tiếp tục phát triển mạnh trong những năm qua, tính đến tháng 12/2006, tổng dung lợng kết nối Internet quốc tế của các IXP Việt Nam đã đạt 6.897 Mbps, gấp 6 lần so với thời điểm tháng 12/2003 và gấp 3 so với thời điểm tháng 12/2004.

Sau hơn 2 năm kể từ khi bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam (tháng 7/2003), đến hết năm 2006, số thuê bao ADSL của Việt Nam đã đạt trên 601708 Mặc dù thị trờng đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ này, nhng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu. Các nhà cung cấp đã liên tục giảm giá và đa ra những gói cớc khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng (doanh nghiệp, cửa hàng Internet, gia đình) Mặc dù chất lợng ADSL cha ổn định và gây nên sự phàn nàn từ phía ngời sử dụng, có thể nói ADSL đã góp phần làm thay đổi nhận định về giá cớc truy nhập Internet quá cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng ngời dùng Internet và các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet. Đến tháng 12/2006, Trung tâm Thông tin Internet Việt Nam đã cấp 37.869 tên miền quốc gia “.vn” Tên miền thể hiện địa chỉ ứng dụng mà ngời sử dụng thông thờng khai thác Tên miền ít, cho thấy sức sống về thông tin và các dịch vụ trên mạng còn cha phong phú cũng nh mức độ sử dụng không cao Với các nớc phát triển, tỷ lệ đăng ký tên miền quốc gia so với số dân là 4% đến 8%, còn ở Việt Nam là 0,017%.

Theo Trung tâm Thông tin Internet Việt Nam, cho đến nay đã có 16 ISP đợc cấp phép hoạt động, nhng chỉ có 8 ISP thực sự cung cấp dịch vụ và chỉ có 5 ISP đang tham gia mạnh mẽ vào thị trờng (VNPT, SPT, FPT, Netnam và Viettel) Các doanh nghiệp còn lại hoạt động yếu ớt, chiếm không quá 2% thị phần với số lợng thuê bao rất khiêm tốn nh Công ty sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu điện, điện tử quận 10 (8.625 thuê bao), Hà Nội Telecom (3.828 thuê bao) Một số doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu t nh Công ty Viễn thông điện lực (EVN Telecom), Vishipel, Elinco, công ty Thanh Tâm [24]

Xét về mặt địa lý, 68,61% số thuê bao Internet tập trung tại 2 trung tâm kinh tế của đất nớc là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh 17,68% thuê bao tai các tỉnh và thành phố Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Dơng, Vũng Tàu 55 địa phơng còn lại chỉ chiếm 13,71% số thuê bao Internet của cả nớc.

Việc phổ cập Internet tiếp tục đạt kết quả cao, hiện nay có khoảng 15.105.519 sử dung Internet Trong ngành giáo dục, đã có 246/246 trờng đại học, cao đẳng và học viện, 617/622 trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, 1.923/2.044 trờng trung học phổ thông có kết nối Internet.

Hiện nay, các hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số đang triển khai cung cấp dịch vụ truy cập Internet (Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” VCTV và Công ty Truyền hình cáp Saigontourist – Thực trạng và giải pháp” SCTV) Các công nghệ mới sẽ cho phép cung cấp cso hiệu quả các dịch vụ phát thanh, truyền hình và đa phơng tiện qua mạng viễn thông và Internet Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các hoạt động TMĐT vì các bên có thể sử dụng nhiều ph- ơng tiện khác nhau, trong đó có những phơng tiện rất thông dụng, phổ biến, để tiến hành hoạt động thơng mại.

Trong bối cảnh lợng thông tin và giao dịch qua mạng tăng nhanh, vấn đề an toàn, an ninh mạng cho các lĩnh vực nói chung và cho lĩnh vực TMĐT nói riêng đang ngày càng đợc các tổ chức, doanh nghiệp quan tâm.

Ngay từ khi Luật Giao dịch điện tử đợc ban hành và công nhận giá trị của chữ ký điện tử, một số đơn vị, doanh nghiệp đã nghiên cứu và triển khai chữ ký điện tử, cụ thể là chữ ký số Trong khối cơ quan nhà nớc, chữ ký số đã đợc áp dụng ở Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Sở Khoa học – Thực trạng và giải pháp” Công nghệ Đồng Nai Các doanh nghiệp nh Nacencomm, Misoft, VDC, VASC đã cung cấp dịch vụ chữ ký số cho một số doanh nghiệp, cá nhân có yêu cầu.

Chữ ký điện tử nói chung và chữ ký số nói riêng cha đợc áp dụng rộng rãi do một số nguyên nhân sau:

+ Cha có đủ khả năng kỹ thuật để đảm bảo quyền lợi công bằng cho 2 bên tham gia giao dịch điện tử

HIệN TRạNG GIAO DịCH TMĐT CủA VIệT NAM

Sự phát triển ngoạn mục của TMĐT trong năm 2006 gắn chặt với thành tự phát triển kinh tế nhanh và ổn định của Việt Nam Thờng mại tiếp tục tăng trởng mạnh mẽ và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Năm 2006 đánh dấu sự hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc và toàn diện

2.2.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong DN

Theo báo cáo TMĐT 2006 công bố thì nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức đợc tầm quan trọng của CNTT trong việc hỗ trợ các hoạt động quản lý, sản xuất và kinh doanh Đa số các doanh nghiệp đã có ứng dụng CNTT, cụ thể là trên 80% doanh nghiệp đợc khảo sát đã áp dụng CNTT.

Kết quả điều tra cho thấy đến năm 2006 có tới 92% doanh nghiệp đã kết nối Internet, trong đó tỷ lệ kết nối băng thông rộng ADSL lên tới 81% Theo số liệu thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam, hiện tại có 15 triệu ngời Việt Nam sử dụng Internet và trong 3 năm tới số ngời sử dụng Internet ở Việt Nam khoảng 30 triệu ngời Thị trờng rộng lớn đó cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT trong những năm sắp tới [17]

Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số yếu tố gây trở ngại đối với việc triển khai ứng dụng Internet trong DN nh vấn đề công nghệ, chi phí, chất lợng đờng truyền, an toàn bảo mật v.v…) và cung cấp thông tin.

- Đầu t công nghệ thông tin

Kết quả điều tra tổng quan tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong các DN cho thấy tỷ trọng đầu t cho công nghệ thông tin trên tổng chi phí hoạt động thờng niên vẫn còn tơng đối thấp: 70% các doanh nghiệp đợc khảo sát chi dới 5% cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, bao gồm cả chi phí viễn thông, đầu t phần mềm, bảo dỡng hệ thống và đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ có khoảng 6% số doanh nghiệp cho biết đang dành trên 15% chi phí hoạt động để đầu t cho công nghệ thông tin, tuy nhiên con số này không tăng so với năm 2004 Kết quả phỏng vấn các doanh nghiệp cho thấy xu hớng khoảng trên dới 5% chi phí hoạt động hàng năm của mình cho đầu t ứng dụng công nghệ thông tin.

Phân tích sâu hơn cơ cấu đầu t cho công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp đợc khảo sát, có thể thấy tình hình vẫn cha đợc cải thiện nhiều so với năm 2003 và 2004 Đầu t cho phần cứng vẫn chiếm tỷ trọng lấn át trong tổng đầu t về công nghệ thông tin của doanh nghiệp, bình quân đạt xấp xỉ 77%, so với 23% dành cho phần mềm và 12,4% dành cho đào tạo Tỷ trọng đầu t về phần mềm hiện vẫn rất thấp, nguyên nhân do DN cha thực sự quan tâm triển khai các ứng dụng chuyên sâu nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị mình Kết quả khảo sát cho thấy số lợng phần mềm tác nghiệp đợc doanh nghiệp đa vào sử dụng hiện còn rất hạn chế Phổ biến nhất hiện nay là phần mềm kế toán, với gần 80% DN đợc hỏi cho biết đã triển khai ứng dụng ở các cấp độ khác nhau Phần mềm quản lý nhân sự, quản lý hàng hoá và quả lý khách hàng, mặc dù đã bớc đầu đợc các doanh nghiệp quan tâm với trên 20% số doanh nghiệp điều tra cho biết đang nghiên cứu triển khai, nhng trong đó các phần mềm chuyên dụng không nhiều.

- Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin và TMĐT

Mặc dù mặt bằng chung về mức độ đầu t cho đào tạo công nghệ thông tin của doanh nghiệp năm 2005 cha có nhiều thay đổi (12,4 % năm 2005 so với 12,3% của năm 2004), nhng nhận thức của DN về vấn đề này đã có sự tiến bộ đáng kể.

Trên đây là kết quả điều tra 800 DN và đợc tổng kết trong Báo cáo TMĐT

2005 của bộ thơng mại Còn theo kết quả điều tra mới đây của VCCI về thực trạng ứng dụng CNTT trong 2.233 doanh nghiệp thuộc 5 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP Hồ Chí Minh, các thiết bị phục vụ CNTT đợc sử dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là máy tính để bàn và máy in, các thiết bị khác nh máy scan, máy tính xách tay vẫn chiếm tỷ lệ thấp Các doanh nghiệp đã ứng dụng một số phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác quản trị nhân sự, quản trị quan hệ khách hàng, kế toán. Điều đáng nói là có tới 91% doanh nghiệp đã kết nối internet, trong khi lại có tới 70% cha xây dựng website riêng cho mình, có nghĩa cha sử dụng hết sức mạnh của internet vào hoạt động kinh doanh Trong quá trình ứng dụng CNTT, có tới 24% doanh nghiệp không sử dụng bất kỳ một dịch vụ hỗ trợ nào khác nh t vấn, bảo trì, sửa chữa, thiết kế web…) và cung cấp thông tin Phần lớn các doanh nghiệp cha có thói quen sử dụng các dịch vụ bên ngoài, đặc biệt có tới 96,4% không sử dụng dịch vụ t vấn, và 97,3% không ứng dụng TMĐT Thêm vào đó, tỷ trọng đầu t của

32 doanh nghiệp vào CNTT có sự mất cân đối nghiêm trọng, 59,9% quỹ đầu t dành cho phần cứng, 10,9% dành cho phần mềm và chỉ có 4,8% cho đào tạo nhân lực trong khi đây là yếu tố rất quan trọng để ứng dụng CNTT có hiệu quả.

2.2.2 Các mô hình triển khai TMĐT trong DN

* Về loại hình sản phẩm

Ngành kinh doanh dịch vụ, với đòi hỏi cao về hàm lợng thông tin và mức độ tơng tác giữa khách hàng với nhà cung cấp, rất thích hợp cho môi trờng TMĐT Hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đang vợt lên trớc các doanh nghiệp sản xuất trong việc triển khai ứng dụng TMĐT Đặc biệt năng động là các công ty hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, du lịch, dịch vụ công nghệ thông tin - truyền thông và vận tải giao nhận Website của các công ty này chiếm đến 82% số trang web có tính năng hỗ trợ giao dịch TMĐT theo kết quả khảo sát năm 2005 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp trên website khá đa dạng, và do không đòi hỏi khâu vận chuyển, sẽ chiếm u thế lớn so với hàng hoá trong bài toán hiệu quả của doanh nghiệp khi tiến hành triển khai TMĐT.

Cùng với tốc độ tăng trởng nhanh của thị trờng dịch vụ tại Việt Nam, các sản phẩm dịch vụ ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên mạng Nhiều cấp độ cung cấp dịch vụ khác nhau đợc phát triển, từ việc xây dựng trang web quảng cáo, gửi th điện tử, hoặc hình thành những dịch vụ trực tuyến thực sự

TMĐT đã trở nên khá phổ biến dới nhiều hình thức Thực tế kinh doanh TMĐT tiếp tục mở rộng ra những loại hình mới, trong đó tập trung đến việc cung cấp nội dung, cho các phơng tiện điện tử Mặc dù mới triển khai, nhng các hoạt động trong lĩnh vực này đã đợc triển khai rộng khắp và đem lại doanh thu đáng kể Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng qua các thiết bị di động tăng nhanh, đặc biệt là các dịch vụ nhạc chuông hình nền, tra cứu thông tin Nếu nh năm 2005 là năm bùng nổ của trò chơi trực tuyến, thì 2006 có thể coi là năm đợc mùa của dịch vụ cung cấp giá trị gia tăng cho điện thoại di động Từ chỗ chỉ có gần nh một nhà cung cấp dịch vụ duy nhất là VASC, đến nay đã có gấn 50 doanh nghiệp tham gia dịch vụ này với doanh thu lên đến 250 tỷ đồng Đây thực sự là một tốc độ phát triển mà không dễ ngành sản xuất, kinh doanh nào khác có đợc Kinh doanh trong các lĩnh vực đào tạo trực tuyến, báo điện tử, cơ sở dữ liệu trực tuyến, trò chơi trực tuyến, trò chơi tơng tác qua truyền hình, bình chọn kết quả thể thao, xem phim, nghe nhạc trực tuyến cũng tăng trởng.

Cùng với số lợng ngời sử dụng Internet và thẻ tín dụng tăng nhanh, số l- trẻ ở khu vực đô thị Tâm lý và thói quen mua bán bắt đầu thay đổi từ phơng thức truyền thông sang phơng thức mới của TMĐT Việt bán vé tàu qua website www.vetau.com.vn là một động thái rất tích cực trong việc “buộc ngời tiêu dùng phải quan tâm và tham gia TMĐT, dù ở mức đơn giản

Tuy nhiên, do nhiều hạn chế khác nhau nh môi trờng pháp lý cha hoàn thiện, kỹ năng của doanh nghiệp còn thiếu, các phơng tiện thanh toán trực tuyến cha phát triển, nên thị trờng dịch vụ trực tuyến còn cần thời gian để thực sự trở thành một lĩnh vực thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp

Sau đây là tình hình phát triển một số loại hình dịch vụ đang ứng dụng mạnh TMĐT:

Dịch vụ CNTT và truyền thông

Với bản chất của dịch vụ là hỗ trợ các đối tợng khác trong xã hội triển khai ứng dụng CNTT và TMĐT, những doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ CNTT hiện là bộ phận đi tiên phong ứng dụng TMĐT để phục vụ việc kinh doanh của bản thân mình Từ danh sách 1320 doanh nghiệp CNTT trong Niên giám CNTT Việt Nam 2005, có thể thấy 54% đơn vị đã thiết lập website và 100% đơn vị có địa chỉ email giao dịch Đây là tỷ lệ tính chung cho cả doanh nghiệp kinh doanh thiết bị và phần mềm – Thực trạng và giải pháp” dịch vụ Nếu tách riêng nhóm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phần mềm – Thực trạng và giải pháp” dịch vụ, thì mức độ ứng dụng TMĐT còn cao hơn rất nhiều.

MộT Số ĐáNH GIá Về GIAO DịCH TMĐT ở VIệT NAM

2.3.1 Những kết quả đạt đợc

Việc ứng dụng TMĐT ở Việt Nam có thuận lợi trớc tiên là đợc sự chú trọng của Đảng và Nhà nớc trong thời gian gần đây, do vậy, môi trờng cho phát triển TMĐT đang dần đợc hình thành Tầm quan trọng của TMĐT đã đợc nêu lên trong nhiều cuộc hội nghị, nhiều bản báo cáo (nh trong chơng I đã đề cập tíi).

Hành lang pháp lí cho TMĐT ở Việt Nam cũng đang dần hoàn thiện Chắc chắn đây sẽ là một động lực lớn thúc đẩy các doanh nghiệp vào cuộc, đồng thời là một đảm bảo khi các đối tác nớc ngoài muốn tham gia hoạt động TMĐT ở nớc ta.

Một thuận lợi nữa là ta đã áp dụng phơng thức thanh toán điện tử, trong đó thừa nhận giá trị pháp lí của chữ kí điện tử (Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg) Có thể nói, đây là một bớc đi quan trọng trong việc hình thành từng bớc môi trờng cho TMĐT Việt Nam. Để áp dụng TMĐT thì bảo mật là một vấn đề lớn cần xem xét Uỷ ban th- ờng vụ Quốc hội đã giao cho ban Cơ yếu Chính phủ thực hiện phơng thức mã hóa và bảo mật thông tin trong TMĐT.

Nguồn nhân lực cho TMĐT mặc dù đang rất thiếu nhng Đảng và Nhà nớc có chủ trơng phải đào tạo thêm đội ngũ này Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và Quyết định số 81/2001/QĐ- TTg ngày 24/5/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Chơng trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW đã chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học, ngành học Tiếp đó, Bộ giáo dục và đào tạo đã có Chỉ thị số 29/2001/CT- BGDĐT ngày 30/7/2001 về việc tăng cờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005

Về hạ tầng công nghệ, Việt Nam đang có tốc độ phát triển CNTT nhanh so với thế giới (gấp 2,5 lần) với mức tăng là 20-25%/năm Có khả năng tốc độ tăng này sẽ còn cao hơn nữa do chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đẩy mạnh CNTT và những ứng dụng của nó Ta đã có những thành công bớc đầu trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm Bên cạnh đó, số lợng máy vi tính tuy còn thấp nhng đang tăng dần Số thuê bao internet cũng tăng mạnh (năm 2002 tăng khoảng 100% so với năm 2001) Việt Nam còn đợc đánh giá là nớc có tốc độ tăng điện thoại cao trên thế giới Hơn nữa, Việt Nam đang có điều kiện tiếp cận với những công nghệ tiên tiến nhất Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ đợc thực hiện dễ dàng hơn Trong vòng 3 năm, các công ty Mỹ sẽ liên doanh cung cấp dịch vụ internet, nghĩa là ta sẽ tiếp cận đợc với CNTT của quốc gia tiên phong trên thế giới về TMĐT. Đến nay hầu hết các Bộ ngành và địa phơng đều đã có website Các website này đã cung cấp nhiều thông tin đa dạng và cần thiết cho doanh nghiệp. Một số cơ quan nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng đã bắt đầu cung cấp trực tuyến dịch vụ công ở mức đơn giản nh cấp đăng ký kinh doanh điện tử, khai hải quan điện tử, đấu thầu mua sắm công, cấp chứng nhận xuất xứ điện tử.

Ngoài ra, việc ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cũng có những thuận lợi khác nh: trình độ dân trí đang tăng dần, các doanh nghiệp cũng dần dần nhận thức đ - ợc xu thế phát triển của thơng mại trong tơng lai là TMĐT …) và cung cấp thông tin.

Thực tế kinh doanh TMĐT tiếp tục mở rộng ra những loại hình mới, trong đó tập trung đến việc cung cấp nội dung cho các phơng tiện điện tử Mặc dù mới

46 hình thành, nhng các hoạt động trong lĩnh vực này đã đợc triển khai rộng khắp và đem lại doanh thu đáng kể Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng qua các thiết bị di động tăng nhanh Số lợng ngời tiêu dùng mua sắm qua mạng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong giới trẻ ở khu vực đô thị Tâm lý và thói quen mua bán bắt đầu thay đổi từ phơng thức truyền thống sang phơng thức mới của TM§T.

Mặc dù TMĐT ở Việt nam đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, song đến nay đã có khá nhiều doanh nghiệp ở Việt nam tận dụng đợc thế mạnh của Internet nhằm khuyếch trơng sản phẩm và thúc đẩy quá trình kinh doanh hàng hoá nh Hanoi Bookshop, Siêu thị Seiyu

Mặc dù đa ra đợc những thuận lợi cho TMĐT ở Việt Nam nhng cũng phải thừa nhận rằng khó khăn và thách thức mà Việt Nam gặp phải là lớn hơn rất nhiÒu.

2.3.2 Hạn chế ứng dụng TMĐT của các DN Việt Nam vẫn còn ở mức sơ khai Nếu các

DN đánh giá đợc vai trò của TMĐT, thì con số này sẽ còn phải hơn thế Doanh nghiệp tìm kiếm đã tìm kiếm đợc các đối tác từ thị trờng tiềm năng nh Nhật, Nam Phi, Liên bang Nga thông qua các sàn giao dịch điện tử và các trang web của mình.

Khác với các siêu thị điện tử của nớc ngoài hiện nay đều thanh toán bằng thẻ tín dụng ở nớc ta phơng thức thanh toán này hiện nay cha phổ biến Ngoài ra, việc vào siêu thị điện tử vẫn phải mất cớc phí truy nhập Internet, khiến nhiều ngời muốn vào siêu thị điện tử mua hàng nhng còn e ngại cớc phí cao…) và cung cấp thông tin

Nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng TMĐT còn thiếu và cha đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu, mặc dù các trung tâm đào tạo CNTT, các khoa CNTT tại các trờng đại học vẫn tiếp tục tăng về số lợng

Hiệu quả ứng dụng TMĐT cha cao do doanh nghiệp tham gia TMĐT một cách tự phát Chính phủ cha có sự chỉ đạo, hớng dẫn hoặc định hớng chính thức nào và cha có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cần thiết cho DN Ngời dân cha quen với phơng thức mua hàng gián tiếp, doanh nghiệp cha xây dựng đợc những quan hệ đối tác đủ tin cậy để đa phơng thức giao dịch B2B vào áp dụng cho giao dịch thờng xuyên Nguồn nhân lực hiện nay chủ yếu vẫn là những ngời dựa trên kinh nghiệm mà không qua đào tạo bài bản Đó là một hạn chế lớn của chúng ta,các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thiều những ngời có chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thong tin cũng nh thơng mai điện tử Nhân lực chủ yếu vẫn là ng-

Website,…) và cung cấp thông tin không chủ động trong các vấn đề của hoạt động TMĐT.

Việc ban hành chậm trễ, không đồng bộ, không đầy đủ các cơ sở pháp lý trong TMĐT sẽ gây ra lúng túng, thiếu tự tin khi giải quyết các vấn đề thơng mại kể cả cho DN, ngời tiêu dùng và sự kiểm soát của Nhà nớc Ngoài ra các hệ thống văn bản hớng dẫn còn chậm khiến các doanh nghiệp e ngại Đối với các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu còn phải đối mặt với hệ thống pháp lý quốc tế Đấy cũng là một trong những hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam Đòi hỏi nhà nớc cần có những chính sách, hớng dẫn cụ thể hơn nữa

MộT Số GIảI PHáP thúc đẩy sự PHáT TRIểN THƯƠNG MạI ĐIệN Tử ở VIệT NAM

Dự BáO Sự PHáT TRIểN CủA TMĐT

3.1.1 Nhu cầu của thế giới

Từ khi WWW ra đời, các doanh nghiệp đã nhanh chóng nhận ra lợi ích của việc sử dụng WWW để quảng bá thông tin, hỗ trợ việc thực hiện giao dịch thông qua mạng Internet và họ đã triệt để khai thác thế mạnh của WWW vào kinh doanh Cụm từ Thơng Mại Điện Tử bao gồm các giao dịch nhờ vào Internet giữa các đối tác trong kinh doanh, ví dụ giữa nhà cung cấp và khách hàng, giữa các đối tác kinh doanh v.v…) và cung cấp thông tin

Theo kết quả điều tra của Công ty Tình báo kinh tế (EIU) thuộc tạp chí The Economist, triển vọng phát triển TMĐT trên thế giới rất tơi sáng. Đan Mạch hiện là mảnh đất màu mỡ nhất trên thế giới cho TMĐT phát triển, Anh vơn đứng số hai từ vị trí số 3 năm 2003, Mỹ tụt xuống vị trí số 6. Trong số các nớc châu á Thái Bình Dơng, Hồng K”ng vơn lên đứng tứ 9 và Hàn Quốc thứ 14

Công ty nghiên cứu này cũng nhận định, triển vọng phát triển TMĐT sáng sủa hơn so với trớc đây do ngời ta sử dụng điện thoại di động, đờng truyền internet tốc độ cao ngày càng nhiều hơn, và các sản phẩm phần mềm rẻ, dễ sử dụng hơn.

Tuy nhiên, để TMĐT có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong tơng lai cần có bàn tay của Chính phủ Các công ty cần hợp tác với chính quyền địa phơng, những DN kinh doanh trong lĩnh vực thông tin liên lạc Thực tế 4 nớc thuộc khu vực bán đảo Scandinavi đã làm rất tốt công tác này, và vợt lên nằm trong top 5 các nớc có cơ sở hạ tầng tốt phục vụ phát triển TMĐT.

Chính vì không ngừng nỗ lực phổ biến đờng truyền Internet băng rộng, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa Chính phủ và các ngành liên quan, mà Singapore đạt đợc vị trí số 7 trong danh sách xếp hạng của EIU Một động lực khác thúc đẩy TMĐT là internet đã trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày của ng- êi d©n.

Vai trò của Chính phủ đặc biệt quan trọng ở các nớc đang phát triển do cơ sở hạ tầng còn thiếu EIU chỉ ra rằng, ở những nớc nh Mexico, Romania (lần lợt xếp thứ 39 và 50), Chính phủ năng động cùng với các DN nhạy bén đã sử dụng Internet rất hiệu quả, cải thiện chất lợng dịch vụ và tạo ra nhiều cơ hội mới.

50 Điều bất ngờ là việc tạo ra đờng truyền internet tốc độ cao tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển Nhìn vào số liệu thống kê của những nớc đứng đầu thì tỷ lệ sử dụng đờng truyền internet băng rộng vẫn còn hạn chế 10 nớc có TMĐT phát triển nhanh nhất thế giới bao gồm: Đan Mạch, Anh, Thuỵ Điển, Na Uy, Phần Lan, Mỹ, Singapore, Hà Lan Hồng Kông, Thụy Sĩ.

3.1.2 Nhu cầu của Việt Nam

Việc ý thức đợc tầm quan trọng của TMĐT và xây dựng những chiến lợc phù hợp để phát triển hoạt động TMĐT chính là một trong những giải pháp quan trọng để Việt Nam chúng ta từng bớc phát triển kinh tế, từng bớc rút ngắn khoảng cách về mọi mặt đối với các nớc phát triển.

Song một chiến lợc phù hợp không thể không tính đến những diễn biến t- ơng lai Việc nhìn nhận và dự báo những thuận lợi và khó khăn để phát triển TMĐT là hết sức cần thiết để từ đó đề ra phơng hớng ứng dụng thích hợp Phần này khóa luận sẽ trình bày một số nhận định về thuận lợi và khó khăn có thể có trong điều kiện ở nớc ta vào thời gian tới.

Trong tơng lai, cùng với tốc độ phát triển rất nhanh của công nghệ thông tin, tin học, khả năng cuộc sống sinh hoạt của con ngời chuyển sang một giai đoạn mới, CNTT sẽ còn phát triển với một số tốc độ nhanh chóng không thể dự báo trớc Điều này rõ ràng là một thuận lợi lớn nếu nh nớc ta kịp thời, nhanh nhạy nắm bắt đợc xu hớng và áp dụng những biện pháp cần thiết nâng đỡ phát triển hình thức thơng mại này Song đó cũng là một thách thức bởi vì rất có thể chúng ta lại gia tăng khoảng cách với các quốc gia khác Hiện tại chúng ta có thể chứng kiến vấn đề này từ một nớc anh em Singapore Ngay từ giai đoạn đầu, Chính phủ nớc này đã nhanh chóng nhìn nhận vấn đề và cho tới nay Singapore đã chuẩn bị tơm tất hành trang để bớc vào kỷ nguyên nền kinh tế Internet và TM§T.

Một trong những thuận lợi mà chúng ta có thể dự báo, cần phải nhận thấy, và nắm bắt đó là: “Xu hớng toàn cầu hóa” Nếu chúng ta nhìn nhận vấn đề này một cách sâu sắc thì sẽ thấy đợc tầm quan trọng của phát triển TMĐT Internet ra đời, cùng với nó là TMĐT, là một trong những công cụ phục vụ đắc lực cho nớc ta tham gia một cách mạnh mẽ hơn vào quá trình toàn cầu hoá và phân công lao động quốc tế một cách dễ dàng hơn Nhờ TMĐT, các nớc nhỏ, doanh nghiệp với điều kiện nớc ta có thể tham gia vào thơng mại quốc tế không còn khó khăn nh tríc ®©y.

Sự giúp đỡ và cộng tác từ khu vực, từ các tổ chức quốc tế cũng có thể là chúng ta vốn đợc coi là một khu vực kinh tế năng động nhất thế giới, thì trong giai đoạn bớc vào nền kinh tế toàn cầu Internet, ASEAN cũng đã khẳng định đ- ợc mình Nhiều nớc trong khu vực đã đạt đợc những kết quả rất đáng khâm phục về TMĐT Singapore đã đợc cả thế giới biết đến Vì vậy, chúng ta có thể học tập, dựa vào họ và kêu gọi sự giúp đỡ phát triển TMĐT từ các nớc khu vực Các ch- ơng trình về TMĐT mà khu vực đã, đang và sẽ tiến hành, chúng ta có thể tham gia một cách tích cực và cùng với các nớc đề ra các phơng hớng phát triển TMĐT cho cả khối Sự hợp tác mạnh mẽ sẽ giúp chúng ta có thể tiết kiệm đợc cả nhân lực và đầu t cho TMĐT Kinh nghiệm này có thể học tập từ các nớc EU, toàn khối này đã có những chơng trình phát triển TMĐT chung một cách có hiệu quả.

Xét về nguồn lực trong nớc: Tính cần cù và thông minh của dân tộc Việt Nam bộc lộ rất rõ trong lĩnh vực toán và tin học Việc phát triển các phần mềm tin học, công nghệ mạng và TMĐT chắc sẽ là sở trờng của chúng ta Khuynh h- ớng này chắc chắn sẽ bộc lộ rõ hơn trong vài năm tới, khi chúng ta hoà nhập với thế giới mạnh hơn trong lĩnh vực này Có một cơ sở đội ngũ tin học vững chắc, công nghệ thông tin mạnh sẽ là một lợi thế lớn cho phát triển TMĐT nớc ta.

Trớc xu thế ứng dụng mạnh mẽ của TMĐT của các nớc trong khu vực và trên thế giới, Nhà nớc ta chắc chắn sẽ ngày càng cởi mở hơn, hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho khu vực Internet và TMĐT Các doanh nghiệp có thể nhận đợc những khuyến khích u đãi từ Nhà nớc về việc triển khai chiến lợc kinh doanh điện tử. Chi phí truy cập Internet, cớc điện thoại chắc chắn sẽ còn tiếp tục giảm xuống, điều này sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp Số ngời truy cập Internet tăng lên sẽ tạo ra dung lợng thị trờng tiêu thụ ảo lớn hơn, các doanh nghiệp có khả năng tăng lợng hàng hoá tiêu thụ qua Internet không chỉ ở nớc ngoài mà ngay tại trong nớc.

Khung pháp lý về TMĐT rồi sẽ đợc hình thành, các giao dịch điện tử, chứng từ điện tử, chữ ký điện tử sẽ đựơc thừa nhận giá trị pháp lý Môi trờng hoạt động cho TMĐT sẽ đợc pháp luật bảo vệ Điều này chắc chắn sẽ tạo nhiều thuận lợi và làm cho TMĐT ngày càng tăng lên ở nớc ta.

ĐịNH HƯớNG CủA VIệT NAM Về PHáT TRIểN TMĐT

3.2.1 Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2006 – Thực trạng và giải pháp” 2010

Ngày 15/9/2005, thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 222/2005/QĐ- TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 Với quan điểm phát triển TMĐT góp phần thúc đẩy thơng mại và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Nhà nớc đóng vai trò tạo lập môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi, đồng thời cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động TMĐT, phát triển TMĐT cần đc gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, Kế hoạch tổng thể đề ra 4 mục tiêu chủ yếu cho TMĐT vào năm 2010:

 Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2B.

 Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô nhở biết tới tiện ích của TMĐT và tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2C hoặc B2B.

 Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2C hoặc C2C.

 Các chào thầu mua sắm Chính phủ đợc công bố trên trang tin điện tử của các cơ quan Chính phủ và ứng dụng giao dịch TMĐT trong mua sắm Chính phủ. Để đạt đợc các mục tiêu trên, Kế hoạch tổng thể đề ra 6 nhóm chính sách và giải pháp lớn với nội dung tóm tắt nh sau:

 Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về TMĐT

 Hoàn thiện hệ thống pháp luật

 Yêu cầu đối với các cơ quan Chính phủ về cung cấp các dịch vụ hỗ trợ TMĐT và thực hiện giao dịch điện tử trong mua sắm Chính phủ

 Phát triển các công nghệ hỗ trợ TMĐT trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài

 Hợp tác quốc tề về TMĐT

3.2.2 Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin, thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020

Xác định công nghệ thông tin và truyền thông là ngành kinh tế mũi nhọn, đợc u tiên hỗ trợ và khuyến khích phát triển, góp phần quan trọng vào tăng trởng kinh tế, Nhà nớc đã cso nhiều văn bản chính sách định hớng phát triển công nghệ thông tin và truyền thông cho từng thời kỳ Năm 2005, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 phê duyệt Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 Xây dựng và phát triển doanh nghiệp điện tử đợc đề cập nh một tiểu mục trong nội dung thứ nhất: “ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế. Hình thành, xây dựng và phát triển Việt Nam điện tử với công dân điện tử, Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch và TMĐT để Việt Nam đạt trình độ trung bình khá trong khu vực ASEANô Theo đó, công nghệ thông tin và truyền thông đợc ứng dụng mạnh mẽ trong những ngành dịch vụ kinh tế có tính hội nhập cao nh viễn thông, ngân hàng, hải quan, hàng không, du lịch, thuế, v.v , 50-70% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào các hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thơng hiệu, tiếp thị, mở rộng thị tr- ờng, giám sát, tự động hoá các quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm, v.v…) và cung cấp thông tin.

3.2.3 Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 – Thực trạng và giải pháp” 2010

Ngày 29/7/2005, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005-2010 Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực và phát triển thị trờng công nghiệp công nghệ thông tin, Đề án đặt ra 5 nhiệm vụ:

- Nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin; khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin.

-T vấn cho doanh nghiệp lựa chọn giải pháp, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Triển khai các chơng trình đào tạo kỹ năng cần thiết về ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

- Phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu, kiến nghị chính phủ về các chính sách, chế độ tạo môi trờng pháp lý thuận lợi phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp.

- Xây dựng Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp từ xa.

+ Kế hoạch tổng thể phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam đến năm

2010: nâng cao năng lực điều hành, quản lý của các cơ quan chính phủ, phục vụ ngời dân và doanh nghiệp, xây dựng hạ tầng truyền thông và hoàn thiện môi tr- ờng pháp lý.

+ Dự án Phát triển công nghệ thông tin và truyền thông tại Việt

MộT Số KIếN NGHị Và GIảI PHáP PHáT TRIểN TMĐT ở VIệT NAM

các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp, đào tạo, điều chỉnh một số vấn đề về chính sách viễn thông và công nghệ thông tin cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu hội nhập dựa trên vốn vay Ngân hàng Thế giới.

3.3 MộT Số KIếN NGHị Và GIảI PHáP PHáT TRIểN TMĐT ở VIệT NAM

3.3.1 Vấn đề nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam

* Khối chủ thể Chính phủ Để nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam thì khối đi tiên phong là khối chủ thể chính phủ Hiện nay nhà nớc cha có một kế hoạch tổng thể mang tính chiến lợc cho việc phát triển TMĐT ở Việt Nam, kể cả chiến lợc nâng cao nhận thức về TMĐT cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Công cụ sử dụng trong TMĐT là máy tính lại phải chịu mức thuế 4% coi nh đó là thiết bị điện tử dân dụng Nh vậy, máy tính cha đợc xem nh một phơng tiện nâng cao dân trí, trong đó có nâng cao nhận thức về TMĐT và là cơ sở hạ tàng cho các dịch vụ giá trị gia tăng Trong khi các doanh nghiệp ở các vùng sâu, vùng xa luôn ở trong tình trạng thiếu thông tin, kinh doanh kém hiệu quả nhng hầu nh cha có điều kiện nối mạng Internet có thông tin nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Vì vậy, để nâng cao nhận thức về TMĐT ở Việt Nam, trớc hết cần hoạch định chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp thử nghiêm, khai thácInternet- điểm mở đầu của ph ơng thức kinh doanh mới Nhất là có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa trong việc khai thác thông tin trên các mạng diện rộng và mạng quốc gia tiến tới khai thác Internet Qua những viêc thử nghiệm này, các doanh nghiệp mới có điều kiện so sánh giữa phơng thức cũ và phơng thức mới Thực tiễn chính là môi trờng tốt nhất cho việc nâng cao nhận thức về TMĐT.

Ngoài ra, theo kinh nghiệm tổng kết của nớc ngoài, Chính phủ khuyến khích mọi biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT cho mọi thành phần trong xã hội nh: in và phổ biến sách báo nói về TMĐT, cung cấp các chơng trình giáo dục và đào tạo về TMĐT phù hợp với từng lứa tuổi, từng loại đối tợng; tổ chức các cuộc hội thảo về TMĐT để các doanh nghiệp đã đi trớc, có kinh nghiệm về TMĐT hớng dẫn, phổ biến kinh nghiệm cho các doanh nghiệp đi sau triển khai áp dụng TMĐT có hiệu quả hơn Cần có chủ trơng giảm đáng kể các chi phí trong quá trình thực hiện nh: khai thác thông tin trên Internet, chi phí truyền thông, chi phí mở những Website chuyên đề về TMĐT Qua đó tạo ra nhu cầu, mong muốn và hứng thú để các doanh nghiệp áp dụng TMĐT trong công việc kinh doanh.

Nh vậy với khối chủ thể chính phủ, bên cạnh việc cần chuẩn hoá lại kiến thức về TMĐT thì nhà nớc còn cần cập nhật và nâng cao nhận thức về lĩnh vực này.

* Khối chủ thể doanh nghiệp

Con đờng chung để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào TMĐT là con đờng các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, tự nâng cao trình độ nhân lực, tự trang bị vật lực đáp ứng nhu cầu của TMĐT dới sự trợ giúp tích cực của nhà nớc Đó là con đờng phát triển từ thấp đến cao qua 4 mức độ khác nhau và nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ đợc nâng lên theo 4 bậc của qua trình phát triển đó.

*Với các doanh nghiệp mức 1 :

Không có cơ sở vật chất cho TMĐT nh máy tính, máy điện thoại, máy fax thì cần cho họ làm quen với các thiết bị này, nhận thức thấy tác dụng của chúng và từ đó đầu t mua sắm Bên cạnh đó cần tiến hành các biện pháp trang bị các kiến thức về TMĐTcũng nh tạo cho họ sự hiện diện trên Webside trên Internet để môi tr]ờng kinh doanh bên ngoài tác động vào họ, không để họ bị đóng kín trong sự cô lập Hiện có tới 60% doanh nghiệp Việt Nam đang ở mức này.

*Với các doanh nghiệp mức 2 : Đã có cơ sở vật chât cần thiết (nh đã nói ở trên) nhng cha kết nối truy cập mạng Internet thì cần đa họ sớm hiện diện trên Internet, khai thác Internet để đáp ứng nhu cầu thông tin của mình nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đồng

56 thời cũng mở ra khả năng cung cấp cho họ các cơ hội để làm quen với cách buôn bán hiện đại trên mạng Với các doanh nghiệp loại này tham gia TMĐT chủ yếulà để trao đổi tin tức Qua khảo sát số doanh nghiệp loại này chiếm khoảng 30% [17] Nguồn: VCCI

*Với các doanh nghiệp mức 3 (chiếm 10%) : Đã có sự hiện diện trên Webside ở Internet nhng họ cha biết sử dụng Webside đó để tiến hành TMĐT, cần có sự hỗ trợ, thúc đẩy để nhanh chóng lôi cuốn họ tham gia vào TMĐT bằng cách cung cấp cho họ những cơ hội kinh doanh, giúp họ gỡ bỏ các cản trở, tạo các công cụ và biện pháp hỗ trợ.

*Với các doanh nghiệp ở mức 4 (0%):

Doanh nghiệp đang tiến hành TMĐT, đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt về tính bảo mật, an toàn, môi trờng pháp lí, phòng rủi ro

* Khối chủ thể ngời tiêu dùng

Ngời tiêu dùng tham gia vào TMĐT trong quan hệ với doanh nghiệp có bán lẻ hàng hóa, thông tin sản phẩm, dịch vụ online, mở rộng phát triển thị tr- ờng, trong quan hệ với Chính phủ gồm có các quan hệ về thuế, giấy phép, thông tin, phúc lợi và giữa những ngời tiêu dùng với nhau nh các vấn đề về thanh toán tiền mặt, bán đấu giá online, mua bán đồ đã qua sử dụng.

Bảo vệ ngời tiêu dùng là mục tiêu ngày càng cao trong thơng mại Quy cách, phẩm chất hàng hoá và các thông tin có liên quan trong TMĐT đều ở dạng số hoá, nên ngời mua có thể chịu rủi ro lớn hơn so với giao dịch thơng mại vật thể Để bổ trợ, phải có cơ chế trung gian bảo đảm chất lợng Đây là một khía cạnh đang nổi lên trớc nhiều rủi ro ngày càng gia tăng trong giao dịch TMĐT, gây thiệt hại đến quyền lợi của ngới tiêu dùng

Theo khảo sát của Trung tâm thông tin - Bộ Thơng mại, con đờng nâng cao nhận thức của khối chủ thể ngời tiêu dùng chủ yếu thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh : TV, đài, báo, sách, các chơng trình quốc gia về TMĐT hay có liên quan đến TMĐT Mặt khác, việc đa các kiến thức TMĐT vào giảng dạy với t cách môn học độc lập hoặc một nội dung nằm trong những môn học đã có sẵn trong các trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề là hết sức cần thiết.

3.3.2 Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý

Một trong những thách thức cần phải đợc giải quyết ngay là xây dựng một khung pháp luật cho các hoạt động thơng mại và mua bán nói riêng tiến hành thông qua các phơng tiện điện tử và đặc biệt là các giao dịch thông qua mạngInternet Khung pháp luật cần có tính thống nhất để có thể điều chỉnh không đợc sử dụng cho giao dịch Mặt khác, tính thống nhất của khung phấp luật về TMĐT còn phải đợc thể hiện sự thống nhất cả ở trong nớc lẫn phạm vi toàn cầu. Bên cạnh đó, khung pháp lí đặt ra phải là một môi trờng pháp lí linh hoạt và rõ ràng, tránh xơ cứng, không phát huy đợc những u thế vốn có của các giao dịch các giao dịch, tránh việc ngời sử dụng phải tuân thủ quá nhiều thủ tục phiền hà. Việc cân bằng giữa lợi ích của Nhà nớc và lợi ích phát triển của TMĐT cũng cần đợc đặt ra Chúng ta không có những u thế về cơ sở hạ tầng công nghệ, vì vậy, pháp luật cũng phải tiên liệu những thách thức, rủi ro, gặp phải khi tham gia môi trờng Lợi ích của nhà nớc thể hiện ở việc quy định những chính sách về thuế, hải quan -nhng đây là vấn đề rất nan giải trong điều kiện hoạt động TMĐT không biên giới

Nội dung những vấn đề cần pháp luật điều chỉnh là :

+ Giá trị pháp lí của các hình thức thông tin điện tử: Ghi nhận văn bản điện tử có giá trị nh văn bản viết.

+ Giá trị pháp lí của chữ kí điện tử: Hai đặc trng cơ bản của chữ kí đợc đề cập đến là :-Chữ kí nhằm xác định tác giả văn bản;- Chữ kí thể hiện sự chấp thuận của tác giả đối với nội dung thông tin chứa trong văn bản Trong các giao dịch thơng mại thông qua phơng tiện điện tử, các yêu cầu về chữ kí tay có thể đáp ứng bằng hình thức chữ kí điện tử Luật điều chỉnh trong lĩnh vực này cần tập trung vào việc đặt ra các yêu cầu về nhận dạng chữ kí điện tử, cho phép các bên không liên quan hoặc ít các thông tin về nhau có thể xác địng đợc chính xác chữ kí điện tử của bên đối tác Việc hình thành một cơ quan trung gian nhằm chứng thực tính xác thực và bảo đảm độ tin cậy của chữ kí điện tử là cần thiết (mặc dù QĐ 44 của Chính phủ đã thừa nhận tính pháp lí của chữ kí điện tử trong thanh toán điện tử nhng khả năng áp dụng còn hạn chế do mới chỉ đợc đa vào một văn bản dới luật).

Ngày đăng: 14/09/2023, 08:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w