Nhu cầu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 54)

2.3. MộT Số ĐáNH GIá Về GIAO DịCH TMĐT ở VIệT NAM 1. Những kết quả đạt đợc

3.1.2. Nhu cầu của Việt Nam

Việc ý thức đợc tầm quan trọng của TMĐT và xây dựng những chiến lợc phù hợp để phát triển hoạt động TMĐT chính là một trong những giải pháp quan trọng để Việt Nam chúng ta từng bớc phát triển kinh tế, từng bớc rút ngắn khoảng cách về mọi mặt đối với các nớc phát triển.

Song một chiến lợc phù hợp không thể không tính đến những diễn biến t-

ơng lai. Việc nhìn nhận và dự báo những thuận lợi và khó khăn để phát triển TMĐT là hết sức cần thiết để từ đó đề ra phơng hớng ứng dụng thích hợp. Phần này khóa luận sẽ trình bày một số nhận định về thuận lợi và khó khăn có thể có trong điều kiện ở nớc ta vào thời gian tới.

Trong tơng lai, cùng với tốc độ phát triển rất nhanh của công nghệ thông tin, tin học, khả năng cuộc sống sinh hoạt của con ngời chuyển sang một giai

đoạn mới, CNTT sẽ còn phát triển với một số tốc độ nhanh chóng không thể dự báo trớc. Điều này rõ ràng là một thuận lợi lớn nếu nh nớc ta kịp thời, nhanh nhạy nắm bắt đợc xu hớng và áp dụng những biện pháp cần thiết nâng đỡ phát triển hình thức thơng mại này. Song đó cũng là một thách thức bởi vì rất có thể chúng ta lại gia tăng khoảng cách với các quốc gia khác. Hiện tại chúng ta có thể chứng kiến vấn đề này từ một nớc anh em Singapore. Ngay từ giai đoạn đầu, Chính phủ nớc này đã nhanh chóng nhìn nhận vấn đề và cho tới nay Singapore

đã chuẩn bị tơm tất hành trang để bớc vào kỷ nguyên nền kinh tế Internet và TM§T.

Một trong những thuận lợi mà chúng ta có thể dự báo, cần phải nhận thấy, và nắm bắt đó là: “Xu hớng toàn cầu hóa”. Nếu chúng ta nhìn nhận vấn đề này một cách sâu sắc thì sẽ thấy đợc tầm quan trọng của phát triển TMĐT. Internet ra đời, cùng với nó là TMĐT, là một trong những công cụ phục vụ đắc lực cho nớc ta tham gia một cách mạnh mẽ hơn vào quá trình toàn cầu hoá và phân công lao động quốc tế một cách dễ dàng hơn. Nhờ TMĐT, các nớc nhỏ, doanh nghiệp với điều kiện nớc ta có thể tham gia vào thơng mại quốc tế không còn khó khăn nh tríc ®©y.

Sự giúp đỡ và cộng tác từ khu vực, từ các tổ chức quốc tế cũng có thể là

chúng ta vốn đợc coi là một khu vực kinh tế năng động nhất thế giới, thì trong giai đoạn bớc vào nền kinh tế toàn cầu Internet, ASEAN cũng đã khẳng định đ- ợc mình. Nhiều nớc trong khu vực đã đạt đợc những kết quả rất đáng khâm phục về TMĐT Singapore đã đợc cả thế giới biết đến. Vì vậy, chúng ta có thể học tập, dựa vào họ và kêu gọi sự giúp đỡ phát triển TMĐT từ các nớc khu vực. Các ch-

ơng trình về TMĐT mà khu vực đã, đang và sẽ tiến hành, chúng ta có thể tham gia một cách tích cực và cùng với các nớc đề ra các phơng hớng phát triển TMĐT cho cả khối. Sự hợp tác mạnh mẽ sẽ giúp chúng ta có thể tiết kiệm đợc cả nhân lực và đầu t cho TMĐT. Kinh nghiệm này có thể học tập từ các nớc EU, toàn khối này đã có những chơng trình phát triển TMĐT chung một cách có hiệu quả.

Xét về nguồn lực trong nớc: Tính cần cù và thông minh của dân tộc Việt Nam bộc lộ rất rõ trong lĩnh vực toán và tin học. Việc phát triển các phần mềm tin học, công nghệ mạng và TMĐT chắc sẽ là sở trờng của chúng ta. Khuynh h- ớng này chắc chắn sẽ bộc lộ rõ hơn trong vài năm tới, khi chúng ta hoà nhập với thế giới mạnh hơn trong lĩnh vực này. Có một cơ sở đội ngũ tin học vững chắc, công nghệ thông tin mạnh sẽ là một lợi thế lớn cho phát triển TMĐT nớc ta.

Trớc xu thế ứng dụng mạnh mẽ của TMĐT của các nớc trong khu vực và trên thế giới, Nhà nớc ta chắc chắn sẽ ngày càng cởi mở hơn, hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho khu vực Internet và TMĐT. Các doanh nghiệp có thể nhận đợc những khuyến khích u đãi từ Nhà nớc về việc triển khai chiến lợc kinh doanh điện tử.

Chi phí truy cập Internet, cớc điện thoại chắc chắn sẽ còn tiếp tục giảm xuống,

điều này sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp. Số ngời truy cập Internet tăng lên sẽ tạo ra dung lợng thị trờng tiêu thụ ảo lớn hơn, các doanh nghiệp có khả năng tăng lợng hàng hoá tiêu thụ qua Internet không chỉ ở nớc ngoài mà ngay tại trong nớc.

Khung pháp lý về TMĐT rồi sẽ đợc hình thành, các giao dịch điện tử, chứng từ điện tử, chữ ký điện tử sẽ đựơc thừa nhận giá trị pháp lý. Môi trờng hoạt động cho TMĐT sẽ đợc pháp luật bảo vệ. Điều này chắc chắn sẽ tạo nhiều thuận lợi và làm cho TMĐT ngày càng tăng lên ở nớc ta.

Trang bị kỹ thuật ngày càng đợc hoàn thiện hơn. Ngành công nghệ thông tin nớc ta rừ ràng trong những năm gần đõy đó đạt đợc sự tăng trởng mạnh mẽ.

Xu hớng này chắc chắn sẽ còn tiếp tục trong nhứng năm tới, trong xu thế hợp tác, hội nhập, đầu t quốc tế nh hiện nay. Hành trang kỹ thuật hoàn thiện hơn trong tơng lai sẽ tạo dễ dàng hơn cho thơng mại diện tử.

52

Ngoài những khó khăn mà TMĐT Việt Nam đã gặp phải, đã bộc lộ trong thực tiễn ứng dụng của các doanh nghiệp, trong những năm tới để đề ra những kiến nghị vừa khắc phục đợc những khó khăn hiện tại lại vừa tránh đợc những rào cản tơng lai. Phần này khoá luận sẽ phân tích những khía cạnh khó khăn mà TMĐT Việt Nam có thể phải có biện pháp khắc phục để vợt qua nh: Thiếu nguồn nhân lực, rất có thể, đây sẽ là một trở ngại lớn cho việc phát triển TMĐT của chúng ta trong giai đoạn tới. Thiếu phơng thức thanh toán thuận lợi, thiếu hiểu biết.

3.2. ĐịNH HƯớNG CủA VIệT NAM Về PHáT TRIểN TMĐT 3.2.1. Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2006 – Thực trạng và giải pháp” 2010

Ngày 15/9/2005, thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 222/2005/QĐ- TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010. Với quan điểm phát triển TMĐT góp phần thúc đẩy thơng mại và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, Nhà nớc đóng vai trò tạo lập môi trờng pháp lý và cơ

chế chính sách thuận lợi, đồng thời cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động TMĐT, phát triển TMĐT cần đc gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, Kế hoạch tổng thể đề ra 4 mục tiêu chủ yếu cho TMĐT vào năm 2010:

 Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2B.

 Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô nhở biết tới tiện ích của TMĐT và tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2C hoặc B2B.

 Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch TMĐT loại hình B2C hoặc C2C.

 Các chào thầu mua sắm Chính phủ đợc công bố trên trang tin điện tử của các cơ quan Chính phủ và ứng dụng giao dịch TMĐT trong mua sắm Chính phủ.

Để đạt đợc các mục tiêu trên, Kế hoạch tổng thể đề ra 6 nhóm chính sách và giải pháp lớn với nội dung tóm tắt nh sau:

 Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về TMĐT

 Hoàn thiện hệ thống pháp luật

 Yêu cầu đối với các cơ quan Chính phủ về cung cấp các dịch vụ hỗ trợ TMĐT và thực hiện giao dịch điện tử trong mua sắm Chính phủ

 Phát triển các công nghệ hỗ trợ TMĐT trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài

 Hợp tác quốc tề về TMĐT

3.2.2. Chiến lợc phát triển công nghệ thông tin, thông tin và truyền

Một phần của tài liệu Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w