Hạ tầng cơ sở công nghệ - Công nghiệp công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 20 - 23)

2.1. NHữNG ĐộNG THáI CủA TMĐT TRONG XU THế HộI NHậP VớI THế GIớI

2.1.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ - Công nghiệp công nghệ thông tin

Theo Vụ Công nghệ thông tin, Bộ Bu chính - Viễn thông, tổng giá trị phần mềm và dịch vụ của Việt Nam hiện đạt 170 triệu USD, đạt mức tăng tr ởng 35 – Thực trạng và giải pháp” 40%/năm. Giá trị xuất khẩu ớc tính khoảng 45 triệu USD. Gia công phần mêm tiếp tục là nguồn thu chính của công nghiệp phần mềm Việt Nam. Việt Nam đợc xếp vào số 20 nớc có tiềm năng gia công phần mềm trọng điểm.

Công nghiệp phần cứng máy tính đã đáp ứng đợc 80% nhu cầu nội địa và

đang bắt đầu xuất khẩu. Doanh số phần cứng máy tính năm 2005 ớc đạt con số 1,2 tỷ USD, giá trị phần cứng xuất khẩu đạt khoảng 670 triệu USD, chủ yếu từ các công ty 100% vốn nớc ngoài. Ngoài các doanh nghiệp lắp ráp máy tính đã

có thơng hiệu nh FPT Elead, CMS, VTB, Mekong Green, T&H, khoảng 200 doanh nghiệp còn lại đều lắp ráp cha theo quy trình công nghiệp, giá trị gia tăng thÊp. [24]

- Viễn thông

Theo Viện Chính sách và chiến lợc bu chính - viễn thông, Bộ Bu chính - Viễn thông, tính đến hết năm 2006, tổng số máy điện thoại trên toàn mạng lên 28,7 triệu máy, đạt mật độ 34 máy/100 dân. Số thuê bao di động tiếp tục tăng mạnh và đã chiếm 57% tổng số điện thoại. [24]

Hiện nay đã có 6 nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động đợc cấp phép là MobiFone, VinaPhone, S-Fone, Viettel, EVN Telecom và Hà Nội Telecom.

Việc xuất hiện thêm 3 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động Viettel, EVN telecom và Hà Nội Telecom đã làm thị trờng thông tin di động trở nên thực sự mang tính cạnh tranh và đã làm thay đổi bức tranh thị phần di động tại Việt Nam.

Cạnh tranh đó gúp phần làm giỏ cớc viễn thụng giảm rừ rệt, giỳp nhiều

đối tợng có mức thu nhập khác nhau trong xã hội có thể tiếp cận các dịch vụ viễn thông, mặt khác, cạnh tranh góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới.

- Internet

20

Trong thời gian vừa qua, một đặc điểm nổi bật là đi đôi với việc tiếp tục phát triển các dịch vụ cơ bản (kết nối internet), đã có sự tăng trởng mạnh mẽ của các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet, đặc biệt là dịch vụ giải trí. Sự tăng trởng này xuất phát từ một số nguyên nhân: dịch vụ ADSL cho phép ngời dùng tiếp cận băng thông rộng với chi phí hợp lý, các doanh nghiệp không chiếm thị phần khống chế đợc tự ấn định mức cớc, hệ thống trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) giỳp chất lợng Internet đợc cải thiện rừ rệt, loại bỏ cỏc truy nhập vòng ra quốc tế, giảm thời gian truy nhập của ngời sử dụng.

Dung lợng kết nối Internet quốc tế tiếp tục phát triển mạnh trong những năm qua, tính đến tháng 12/2006, tổng dung lợng kết nối Internet quốc tế của các IXP Việt Nam đã đạt 6.897 Mbps, gấp 6 lần so với thời điểm tháng 12/2003 và gấp 3 so với thời điểm tháng 12/2004.

Sau hơn 2 năm kể từ khi bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam (tháng 7/2003),

đến hết năm 2006, số thuê bao ADSL của Việt Nam đã đạt trên 601708. Mặc dù thị trờng đã có 5 nhà cung cấp dịch vụ này, nhng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu.

Các nhà cung cấp đã liên tục giảm giá và đa ra những gói cớc khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng (doanh nghiệp, cửa hàng Internet, gia

đình). Mặc dù chất lợng ADSL cha ổn định và gây nên sự phàn nàn từ phía ngời sử dụng, có thể nói ADSL đã góp phần làm thay đổi nhận định về giá cớc truy nhập Internet quá cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng ngời dùng Internet và các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet.

Đến tháng 12/2006, Trung tâm Thông tin Internet Việt Nam đã cấp 37.869 tên miền quốc gia “.vn”. Tên miền thể hiện địa chỉ ứng dụng mà ngời sử dụng thông thờng khai thác. Tên miền ít, cho thấy sức sống về thông tin và các dịch vụ trên mạng còn cha phong phú cũng nh mức độ sử dụng không cao. Với các nớc phát triển, tỷ lệ đăng ký tên miền quốc gia so với số dân là 4% đến 8%, còn ở Việt Nam là 0,017%.

Theo Trung tâm Thông tin Internet Việt Nam, cho đến nay đã có 16 ISP

đợc cấp phép hoạt động, nhng chỉ có 8 ISP thực sự cung cấp dịch vụ và chỉ có 5 ISP đang tham gia mạnh mẽ vào thị trờng (VNPT, SPT, FPT, Netnam và Viettel). Các doanh nghiệp còn lại hoạt động yếu ớt, chiếm không quá 2% thị phần với số lợng thuê bao rất khiêm tốn nh Công ty sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu điện, điện tử quận 10 (8.625 thuê bao), Hà Nội Telecom (3.828 thuê bao). Một số doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu t nh Công ty Viễn thông

điện lực (EVN Telecom), Vishipel, Elinco, công ty Thanh Tâm. [24]

Xét về mặt địa lý, 68,61% số thuê bao Internet tập trung tại 2 trung tâm kinh tế của đất nớc là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 17,68% thuê bao tai các tỉnh và thành phố Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Dơng, Vũng Tàu. 55 địa phơng còn lại chỉ chiếm 13,71% số thuê bao Internet của cả nớc.

Việc phổ cập Internet tiếp tục đạt kết quả cao, hiện nay có khoảng 15.105.519 sử dung Internet. Trong ngành giáo dục, đã có 246/246 trờng đại học, cao đẳng và học viện, 617/622 trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, 1.923/2.044 trờng trung học phổ thông có kết nối Internet.

Hiện nay, các hệ thống truyền hình cáp, truyền hình số đang triển khai cung cấp dịch vụ truy cập Internet (Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” VCTV và Công ty Truyền hình cáp Saigontourist – Thực trạng và giải pháp” SCTV). Các công nghệ mới sẽ cho phép cung cấp cso hiệu quả các dịch vụ phát thanh, truyền hình và đa phơng tiện qua mạng viễn thông và Internet. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành các hoạt động TMĐT vì các bên có thể sử dụng nhiều ph-

ơng tiện khác nhau, trong đó có những phơng tiện rất thông dụng, phổ biến, để tiến hành hoạt động thơng mại.

- An ninh mạng

Trong bối cảnh lợng thông tin và giao dịch qua mạng tăng nhanh, vấn đề an toàn, an ninh mạng cho các lĩnh vực nói chung và cho lĩnh vực TMĐT nói riêng

đang ngày càng đợc các tổ chức, doanh nghiệp quan tâm.

- Chữ ký điện tử

Ngay từ khi Luật Giao dịch điện tử đợc ban hành và công nhận giá trị của chữ ký điện tử, một số đơn vị, doanh nghiệp đã nghiên cứu và triển khai chữ ký

điện tử, cụ thể là chữ ký số. Trong khối cơ quan nhà nớc, chữ ký số đã đợc áp dụng ở Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại, Sở Khoa học – Thực trạng và giải pháp” Công nghệ Đồng Nai. Các doanh nghiệp nh Nacencomm, Misoft, VDC, VASC đã

cung cấp dịch vụ chữ ký số cho một số doanh nghiệp, cá nhân có yêu cầu.

Chữ ký điện tử nói chung và chữ ký số nói riêng cha đợc áp dụng rộng rãi do một số nguyên nhân sau:

+ Cha có đủ khả năng kỹ thuật để đảm bảo quyền lợi công bằng cho 2 bên tham gia giao dịch điện tử.

+ Còn quá ít các ứng dụng có sử dụng giao dịch điện tử. Chính phủ cha có một hệ thống ứng dụng nào sử dụng giao dịch điện tử nh là một công cụ không thể hay thế đợc giữa các cơ quan chính phủ với nhau, giữa cơ quan chính phủ với doanh nghiệp, ngời dân.

22

+ Trình độ dân trí còn thấp và không đồng đều giữa các vùng miền và khu vực nên khó tiếp cận và không tin tởng vào công nghệ.

+ Thanh toán điện tử

Thanh toán đang là một trong những trở ngại lớn cho giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng hoặc giữa ngời tiêu dùng với nhau. Điều này càng trở nờn rừ ràng khi hạ tầng cụng nghệ và phỏp lý đó cú những bớc tiến

đáng kể tạo điều kiện cho sự phát triển của thanh toán điện tử, nhng cho đến nay hình thức thanh toán này vẫn cha thể thực hiện tại Việt Nam.

Lý do chính của việc cha thực hiện đợc thanh toán điện tử là việc cha thiết lập đợc cổng thanh toán trực tuyến kết nối các ngân hàng với nhau và với các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế. Các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến cũng cha thể mở tài khoản thu tiền thanh toán từ thẻ tại các ngân hàng th-

ơng mại Việt Nam. Chính vì vậy, ngời tiêu dùng cả Việt Nam và nớc ngoài cha thể sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán cho các sản phẩm mua tại những website bán hàng của Việt Nam.

Trong vài năm qua, các ngân hàng thơng mại đã nỗ lực rất lớn trong việc

đẩy mạnh kinh doanh các dịch vụ ngân hàng thay vì chỉ tập trung vào nghiệp vụ vay và cho vay nh trớc đây. Đa số các ngân hàng lớn đều đã phát hành các loại thẻ thanh toán, chủ yếu là thẻ ghi nợ nội địa. Một số ngân hàng làm đại lý phát hành cho các loại thẻ tín dụng quốc tế phổ biến nh Visa, MasterCard, American Express.

Một phần của tài liệu Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w