3.3. MộT Số KIếN NGHị Và GIảI PHáP PHáT TRIểN TMĐT ở VIệT NAM
3.3.2. Xây dựng hạ tầng cơ sở pháp lý
Một trong những thách thức cần phải đợc giải quyết ngay là xây dựng một khung pháp luật cho các hoạt động thơng mại và mua bán nói riêng tiến hành thông qua các phơng tiện điện tử và đặc biệt là các giao dịch thông qua mạng Internet. Khung pháp luật cần có tính thống nhất để có thể điều chỉnh không
đợc sử dụng cho giao dịch. Mặt khác, tính thống nhất của khung phấp luật về TMĐT còn phải đợc thể hiện sự thống nhất cả ở trong nớc lẫn phạm vi toàn cầu.
Bờn cạnh đú, khung phỏp lớ đặt ra phải là một mụi trờng phỏp lớ linh hoạt và rừ ràng, tránh xơ cứng, không phát huy đợc những u thế vốn có của các giao dịch các giao dịch, tránh việc ngời sử dụng phải tuân thủ quá nhiều thủ tục phiền hà.
Việc cân bằng giữa lợi ích của Nhà nớc và lợi ích phát triển của TMĐT cũng cần
đợc đặt ra. Chúng ta không có những u thế về cơ sở hạ tầng công nghệ, vì vậy, pháp luật cũng phải tiên liệu những thách thức, rủi ro, gặp phải khi tham gia môi trờng. Lợi ích của nhà nớc thể hiện ở việc quy định những chính sách về thuế, hải quan -nhng đây là vấn đề rất nan giải trong điều kiện hoạt động TMĐT không biên giới.
Nội dung những vấn đề cần pháp luật điều chỉnh là :
+ Giá trị pháp lí của các hình thức thông tin điện tử: Ghi nhận văn bản
điện tử có giá trị nh văn bản viết.
+ Giá trị pháp lí của chữ kí điện tử: Hai đặc trng cơ bản của chữ kí đợc đề cập đến là :-Chữ kí nhằm xác định tác giả văn bản;- Chữ kí thể hiện sự chấp thuận của tác giả đối với nội dung thông tin chứa trong văn bản. Trong các giao dịch thơng mại thông qua phơng tiện điện tử, các yêu cầu về chữ kí tay có thể
đáp ứng bằng hình thức chữ kí điện tử. Luật điều chỉnh trong lĩnh vực này cần tập trung vào việc đặt ra các yêu cầu về nhận dạng chữ kí điện tử, cho phép các bên không liên quan hoặc ít các thông tin về nhau có thể xác địng đợc chính xác chữ kí điện tử của bên đối tác. Việc hình thành một cơ quan trung gian nhằm chứng thực tính xác thực và bảo đảm độ tin cậy của chữ kí điện tử là cần thiết (mặc dù QĐ 44 của Chính phủ đã thừa nhận tính pháp lí của chữ kí điện tử trong thanh toán điện tử nhng khả năng áp dụng còn hạn chế do mới chỉ đợc đa vào một văn bản dới luật).
+ Vấn đề bản gốc : Gắn liền với việc sử dụng chữ kí điện tử, thể hiện tính toàn vẹn của thông tin chứa trong văn bản, đa lại cho văn bản nhứng tính chất t-
ơng ứng nh văn bản truyền thống, khẳng định giá trị vè mặt pháp lí của văn bản
điên tử. Do đó, khi xây dựng cơ cở pháp lí cần hết sức chú ý đến vấn đề này.
+ Giá trị chứng cứ của văn bản điện tử : Đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của TMĐT. Cần nghiêm túc quan tâm đến vấn đề này vì khi giá trị của văn bản điện tử không đặt ngang bằng với văn bản truyền thống trong quan hệ tố tụng, thì các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng có xu hớng lựa chọn văn bản viết khi kí kết hợp đồng.
58
+ Vấn đề pháp luật về hợp đồng : Đây là vấn đề quan trọng, đặt ra hàng loạt khó khăn cho những nhà làm luật, gây ra nhiều tranh cãi:
Về hình thức giao kết hợp đồng, xét từ kinh nghiệm các nớc đi trớc và
điều kiện cụ thể của Việt nam, điều quan trọng là pháp luật phải quy định linh hoạt về hình thức giao kết để không phụ thuộc vào loại công nghệ đợc ứng dụng.
+ Chính sách thuế : Cần tìm ra giải pháp hợp lí để tránh bỏ ngỏ, làm mất
đi nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia nhng nếu áp dụng một hệ thống thuế quá chặt chẽ sẽ dẫn tới những rào cản cho các hoạt động thơng mại qua mạng.
Hơn nữa, khi các giao đợc tiến hành qua biên giới xuất hiện thêm nguy cơ các quy chế về thuế có thể xung đột nhau dẫn tới tình huống một mặt hàng có thể bị
đánh thuế nhiều lần.
Các chính sách thuế liên quan đến TMĐT phải phù hợp với các nguyên tắc tính thuế mang tính quốc tế nh:
- Không bóp méo cũng nh không gây trở ngại cho hoạt động thơng mại . Hệ thống thuế không đợc phân biệt đối xử giữa các phơng thức giao dịch thơng mại.
- Hệ thống thuế phải đơn giản dễ thực hiện .
- Phải phù hợp với hệ thống thuế quốc gia và của các nớc bạn hàng.
+ Bảo vệ ngời tiêu dùng : Ngời tiêu dùng nhận đợc khá nhiều lợi ích khi tham gia các hoạt động mua bán bằng phơng thức TMĐT. Nhng phơng thức giao dịch này làm họ e ngại vì họ không thể tự mình quan sát và kiểm tra hàng hoá. Họ cũng không thể lờng trớc những rắc rối về mặt pháp lí có thể xảy ra...
Khung pháp luật điều chỉnh quan hệ này phải đáp ứng những vấn đề bảo vệ ngời tiêu dùng, cũng nh trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ.
+ Bảo vệ quyền sở hữu trí tụê: Với việc bùng nổ Internet, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành một vấn đề nóng bỏng vì việc đánh cắp bản quuyền của các sản phẩm nh phần mềm máy tính, sách, phim ảnh... có thể dễ dàng đợc thực hiện thông qua sao chép và truyền bá trên Internet. Do đó hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh của nề công nghệ thông tin là hết sức cần thiết. Phần này cũng sê tiếp tục đợc đề cập sâu hơn.
+ Vấn đề giải quyết tranh chấp liên quan đến TMĐT : Cũng nh trong th-
ơng mại truyền thống, những tranh chấp, bất đồng giữa các bên trong giao dịch TMĐT tất yếu sẽ nảy sinh. Do đó, pháp luật phải có những quy định liên quan
đến vấn đề này, trong đó quan trọng nhất là việc sử dụng các văn bản điện tử
Song song với các quy định về giải quyết tranh chấp nói trên, cũng cần có cả các quy định về tội phạm trong lĩnh vực giao dịch điện tử để góp phần phòng ngừa, ngăn trặn và xử lí các loại tội phạm sẽ xuất hiện cùng với quá trình áp dụng rộng rãi TMĐT.