Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội và pháp lý

Một phần của tài liệu Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 24 - 31)

2.1. NHữNG ĐộNG THáI CủA TMĐT TRONG XU THế HộI NHậP VớI THế GIớI

2.1.3. Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội và pháp lý

* Điều kiện về kinh tế

Trong 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục. Nếu nh trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trởng bình quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã phục hồi, hàng năm đều tăng ở mức năm sau cao hơn năm trớc (năm 2001 tăng 6,9%; năm 2002 t¨ng 7%; n¨m 2003 t¨ng 7,3%; n¨m 2004 t¨ng 7,7%; n¨m 2005 t¨ng 8,4%; n¨m 2006 tăng 8,2%. Việt Nam đã dần thay thế đợc cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, bằng cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ngày càng năng động, đạt tốc độ tăng trởng GDP tơng đối cao từ 7%

đến 8%/năm, tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa, mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tăng nhanh giá trị ngoại thơng, nhất là xuất khẩu, tăng thu hút

đầu t nớc ngoài và các khoản thu ngoại tệ khác. [6]

24

Ngoại thơng và hội nhập kinh tế quốc tế: Chính sách đổi mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới để phát huy những lợi thế so sánh vốn có về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào, giá

rẻ, sử dụng những lợi thế đó vào việc phát triển các nguồn hàng xuất khẩu ngày càng lớn, tiêu thụ tại thị trờng các nớc, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trởng kinh tế và công nghiệp hóa. Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ

đó đã đa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trớc đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỉ USD năm 2005 và 38,5 tỉ USD năm 2006.

Chính sách “đa dạng hóa, đa phơng hoá” quan hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới và khu vực. Nếu nh trớc năm 1990, Việt Nam mới có quan hệ thơng mại với 40 nớc, thì ngày nay nhờ thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tác với tất cả các n ớc trên thế giới trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 169 nớc trên thế giới, ký kết các hiệp định thơng mại đa phơng và song phơng với trên 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ quốc với trên 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có những nớc và khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao và thị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU và các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông á.

Kể từ khi thực hiện đờng lối mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế - thơng mại với EU (năm 1992), tham gia tổ chức ASEAN (1996) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), ký hiệp định thơng mại song phơng Việt– Thực trạng và giải pháp”Mỹ (2001), và Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 11/1/2007.

Những điều kiện về kinh tế nêu trên là những cơ sở vô cùng thuận lợi cho việc phát triển TMĐT ở Việt Nam.

* Điều kiện về xã hội - Nhận thức về TMĐT

Khái niệm TMĐT đã xuất hiện rộng rãi trên khắp thế giới từ những năm 90 của thế kỷ trớc, và đã đem lại những lợi ích vô cùng to lớn cho các quốc gia ứng dụng nó. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam TMĐT vẫn còn xa lạ với nhiều DN và ngời dân. Theo thống kê cha đợc đầy đủ đến năm 2002 mới có 1500 doanh nghiệp đã có trang Web riêng, (con số đó năm 2003 là hơn 3000 doanh nghiệp), và vài nghìn doanh nghiệp đăng ký quảng cáo trên mạng Internet. Tuy

8% doanh nghiệp bắt đầu triển khai mạng thơng mại.Còn theo kết quả thăm dò ý kiến năm 2002 của Quỹ phát triển chơng trình Mêkông (đối với 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam) cho thấy 48% doanh nghiệp sử dụng Internet chỉ

để gửi và nhận e- mail và khoảng 33% doanh nghiệp có kết nối Internet nhng không dùng để hỗ trợ kinh doanh. [13]. Nguyên nhân là do cách sống và làm việc của đa số dân chúng vẫn còn quen với giao dịch trên văn bản giấy tờ; mua hàng nhất thiết phải trải qua công đoạn nghe nhìn, nếm, thử…) và cung cấp thông tin. Thanh toán bằng tiền mặt không thông qua chuyển khoản trong thói quen mua bán cũng là những rào cản đối với việc đa TMĐT vào cuộc sống; đây là thói quen không dễ gì thay

đổi đợc. Về mặt lịch sử do hàng nghìn năm sống trong nền văn minh làng xã, nên đông đảo dân chúng Việt Nam cha xây dựng đợc một tác phong làm việc hợp tác trên quy mô lớn toàn xã hội và tầm quốc tế. Lối sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật và kỷ luật lao động công nghiệp còn yếu, cũng là một rào cản cho công cuộc kinh tế số hoá và ứng dụng TMĐT.

Hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội còn yếu nên môi trờng cho ứng dụng và phát triển TMĐT cha hình thành đầy đủ ở Việt Nam, đòi hỏi nhất thiết phải có một quá trình chuẩn bị; quá trình đó dài hay ngắn tuỳ thuộc vào quan điểm chung, cách nhận thức vấn đề và cách triển khai TMĐT.

Thêm nữa, mức sống thấp không cho phép đông đảo ngời dân và các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ, tiếp cận dễ dàng các phơng tiện của kinh tế số; chi phí đầu t cho một đơn vị thiết bị cơ bản và chi phí dịch vụ TMĐT nh máy tính, chi phí hoà mạng, chi phí thuê bao…) và cung cấp thông tin. còn ở mức khá cao so với thu nhập trung bình của số đông ngời dân.

Dù còn tồn tại rất nhiều trở ngại cho phát triển TMĐT song trong những năm gần đây do sự tác động của tốc độ phát triển đến chóng mặt của các loại hình TMĐT trên thế giới đã thay đổi phần nào nhận thức của DN và ngời dân về TMĐT. Thể hiện qua số lợng website gia tăng nhanh chóng và xuất hiện ngày càng nhiều các website có những công cụ hỗ trợ cho việc mua bán.

- Mức độ sẵn sàng tham gia TMĐT của các DN

TMĐT Việt Nam tuy chậm chạp hơn so với thế giới nhng năm gần đây cũng đã đạt đợc những nền tảng phát triển quan trọng với sự xuất hiện ồ ạt các mô hình sàn giao dịch B2B, B2C, C2C, các dịch vụ công, công cụ tra cứu trực tuyến và nhất là sự bùng nổ của các dịch vụ giải trí trực tuyến nh nghe nhạc, game online…) và cung cấp thông tin.

26

Mua bán, đấu giá trực tuyến thông qua các sàn giao dịch TMĐT cũng ngày càng trở nên quen thuộc hơn với ngời dùng Internet nói riêng và ngời tiêu dùng VN nói chung.

Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đã nghe nói về TMĐT, nhng vẫn cha ứng dụng TMĐT do: 1. Ngại ngần không biết bắt đầu từ đâu và với ai; 2. Lo chi phí lớn mà cha biết chắc hiệu quả; 3. Thiếu nhân lực vận hành và lo sợ vấn đề an ninh mạng, bảo mật thông tin; 4. Nhiều chi phí (thiết kế, máy chủ, đờng truyền…) và cung cấp thông tin.) và còn phải tự Marketing thúc đẩy quảng bá website.

Thực ra hiện nay với sự ra đời của nhiều sàn giao dịch trung tâm thì

website và TMĐT đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều vì ngời dùng có thể tận dụng nền tảng công nghệ có sẵn để “thuê” riêng cho mình website gian hàng trực tuyến có đầy đủ tính năng từ cơ bản đến nâng cao. Và với 13,34% dân số VN sử dụng Internet, hành lang pháp lý TMĐT đang đợc hoàn thiện, và quan trọng là hạ tầng công nghệ đã ổn định và rất sẵn sàng ở các cổng giao dịch trung tâm. Có thể khẳng định đây là thời điểm cho các DN tham gia TMĐT thuận lợi và dễ dàng.

Theo điều tra của Bộ Thơng mại:

 78% doanh nghiệp đã xác định đợc sản phẩm, dịch vụ của mình để sẵn sàng tham gia TMĐT;

 Tỷ lệ các doanh nghiệp đã lựa chọn công nghệ và bố trí nhân sự phục vụ việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp khá thấp (33% và 41%) cho thấy các doanh nghiệp còn bối rối hoặc gặp khó khăn về nguồn nhân lực và công nghệ.

 Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đã và đang sử dụng các phơng tiện kỹ thuật mà việc ứng dụng TMĐT yêu cầu nh máy vi tính, nối mạng Internet, dùng mạng LAN...

Tuy nhiên:

 Chỉ cú 1/3 số doanh nghiệp đó bố trớ đợc cỏn bộ theo dừi việc ứng dụng TMĐT, 61% số doanh nghiệp đã có kế hoạch đào tạo cán bộ cho việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp, tuy nhiên các doanh nghiệp cha chú trọng đầu t kinh phí cho đào tạo.

 Tổ chức tham gia TMĐT là một vấn đề đặt ra đối với việc tham gia TMĐT của doanh nghiệp nhng một tỷ lệ rất thấp các doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý cho tham gia TMĐT của doanh nghiệp.

 Các doanh nghiệp còn dành ít sự quan tâm cho TMĐT thông qua việc bố trí kinh phí cho TMĐT nh là một loại kinh phí mở rộng sản xuất kinh doanh và

* Môi trờng pháp lý về TMĐT

Trong bối cảnh xây dựng pháp luật năm 2005 đợc đẩy mạnh để đáp ứng các yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến TMĐT cũng bớc đầu đợc hình thành và bổ sung.

- Luật giao dịch điện tử

Sau gần 2 năm soạn thảo, ngày 29/11/2005, luật Giao dịch điện tử đã đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/3/2006. Luật gồm 8 chơng 54 điều quy định về thông điệp dữ liệu, chữ ký điện từ và chứng thực chữ ký điện tử, giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử, giao dịch điện tử của cơ quan nhà nớc, an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch điện tử. Phạm vi điều chỉnh chủ yếu của Luật là giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà n- ớc, trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thơng mại.

- Luật thơng mại

Luật thơng mại sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 với 9 chơng và 324

điều, Luật Thơng mại mới đã mở rộng phạm vi điều chỉnh so với Luật Thơng mại năm 1997, không chỉ bao gồm mua bán hàng hoá mà còn điều chỉnh cả cung ứng dịch vụ và xúc tiến thơng mại. Nhiều loại hình hoạt động thơng mại mới cũng đợc

đề cập nh dịch vụ logistics, nhợng quyền thơng mại, bán hàng đa cấp, mua bán qua sở giao dịch hàng hoá, v.v…) và cung cấp thông tin.

Luật thơng mại là văn bản pháp lý nền tảng cho các hoạt động thơng mại, trong đó có TMĐT. Điều 15 của Luật quy định: “Trong hoạt động thơng mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì đợc thừa nhận có giá trị pháp lý tơng đơng văn bản.

Ngoài ra, một điều khoản khác liên quan đến TMĐT là khoản 4, Điều 120 (các hình thức trng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ), trong đó coi “trng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ trên Internet” là một hình thức trng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.

- Bé luËt D©n sù:

Bộ luật Dân sự đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2006 là một văn bản pháp luật quan trọng điều chỉnh các quyền và nghĩ vụ của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự.

Khoản 1, Điều 124 “Hình thức giao dịch dân sự” quy định: “Giao dịch dân sự thông qua phơng tiện điện tử dới hình thức thông điệp dữ liệu đợc coi là giao dịch bằng văn bảnô.

- Luật Hải quan

28

Luật Hải quan sửa đổi đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2006. So với luật Hải quan năm 2001, luật này bổ sung 1 số quy định về trình tự khai hải quan điện tử, địa điểm khai, hồ sơ hải quan điện tử, thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu bằng TM§T.

Luật Hải quan là một văn bản pháp luật có đóng góp tích cực vào việc triển khai chính phủ điện tử và TMĐT trong giai đoạn hiện nay.

- Luật Sở hữu trí tuệ

Đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thì hành ngày 1/7/2006, Luật sở hữu trí tuệ thể hiện một bớc tiến trong việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Luật Sở hữu trí tuệ có một số điều khoản liên quan đến TMĐT, ví dụ quy

định về các hành vi bị xem là xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trờng điện tử nh cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền của mình;

cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dới hình thức điện tử mà không đợc phép của chủ sở hữu liên quan. Tuy không có quy định cụ thể liên quan đến lĩnh vực TMĐT, nhng các nguyên tắc trong Luật Sở hữu trí tuệ có thể áp dụng đối với môi trờng mới này. Ví dụ: hành vi sử dụng nhãn hiệu hàng hoá trái phép trên Internet vẫn bị coi là hành vi vi phạm quyền độc quyền đối với nhãn hiệu hàng hoá của chủ sở hữu nh hành vi vi phạm trong môi trờng truyền thống.

- Luật Công nghệ thông tin

Là dự án luật đang đợc xây dựng, nhng Luật Công nghệ thông tin đợc dự

đoán sẽ có nhiều tác động đến TMĐT do vi phạm điều chỉnh của luật đề cập đến những quy định về ứng dụng công nghệ thông tin trong môi trờng điện tử.

Dự thảo Luật Công nghệ thông tin dành hẳn một mục về TMĐT, bao gồm các điều từ 30 – Thực trạng và giải pháp” 33, trong đó có những quy định về nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin trong thơng mại (điều 30), website bán hàng (điều 31), cung cấp thông tin cho việc giao kết hợp đồng trên môi trờng mạng (điều 32), giải quyết hậu quả do lỗi nhập sai thông tin thơng mại trên môi trờng mạng (điều 33).

Ngày 29/12/2006, Bộ Thơng mại đã ban hành Quyết định số 40/2006/QĐ-BTM về việc Ban hành Kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ngành thơng mại đến năm 2010. Mục tiêu của kế hoạch này là đến năm 2010 sẽ hình thành chính phủ điện tử trong ngành thông qua việc xây dựng hệ thống hành chính điện tử tại các cơ quan thơng mại từ trung -

thơng mại; cung cấp trực tuyến nhiều dịch vụ thơng mại công. Bộ Thơng mại sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ xây dựng hạ tầng CNTT hiện đại, xây dựng và ban hành các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử, xây dựng và phát triển hành chính

điện tử, phát triển vững chắc việc tin học hoá các hoạt động nghiệp vụ thơng mại, cung cấp trực tuyến dịch vụ công và đào tạo nguồn nhân lực.

- Nghị định về TMĐT: đợc xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu, quy định cụ thể, chi tiết về TMĐT.

Nội dung dự thảo Nghị định chi tiết hoá việc sử dụng các loại văn bản giao dịch trong TMĐT dới dạng thông điệp dữ liệu (gọi là chứng từ điện tử). Bên cạnh việc quy định về giá trị pháp lý tơng đơng văn bản, giá trị pháp lý nh bản gốc và giá trị pháp lý của chữ ký trong chứng từ điện tử, thời điểm, địa điểm nhận và gửi chứng từ điện tử, Nghị định còn công nhận hợp đồng đợc giao kết từ sự tơng tác giữa một hệ thống thông tin tự động và một cá nhân, hoặc giữa các hệ thống thông tin tự động với nhau không bị phủ nhận giá trị pháp lý. Để đảm bảo quyền lợi ngời tiêu dùng, Nghị định cho phép cá nhân mắc phải lỗi nhập thông tin khi giao tiếp với một hệ thống thông tin tự động có thể rút bỏ phần chứng từ điện tử có lỗi. Đối với các đề nghị giao kết hợp đồng thông qua hệ thống thông tin, bên đa ra đề nghị phải cung cấp cho bên đợc đề nghị chứng từ

điện tử hoặc các chứng từ liên quan khác chứa đựng những nội dung của hợp

đồng và các chứng từ này phải thoả mãn điều kiện lu trữ và sử dụng đợc.

- Một số văn bản quy phạm pháp luật khác

+ Quyết định số 27/2005/QĐ-BBCVT quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet

+ Thông t liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT ngày 14/7/2005 về quản lý đại lý Internet.

Năm 2006 là năm đầu tiên TMĐT đợc pháp luật thừa nhận chính thức khi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thơng mại (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi) có hiệu lực. Năm 2006 cũng là năm đầu tiên triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 của Thủ tớng Chính phủ.

Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về TMĐT ngày 9/6/2006 đánh dấu một bớc tiến lớn trong việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về TMĐT. Nhiều Bộ ngành và các cơ quan có thẩm quyền có cố gắng trong việc xây dựng các nghị định khác hớng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử.

Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn TMĐT hình thành và đợc pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam. Trong năm 2006, TMĐT ở Việt Nam đã

30

Một phần của tài liệu Giao dịch thương mại điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 24 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w