(LUẬN ÁN) NỬA THẾ KỶ PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (KHOẢNG TỪ 1960 ĐẾN NAY)

159 0 0
(LUẬN ÁN) NỬA THẾ KỶ PHÁT TRIỂN VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (KHOẢNG TỪ 1960 ĐẾN NAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam bao gồm những sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số viết về miền núi và đời sống của nhân dân các dân tộc ít người trên khắp các vùng miền của đất nước. Văn học các dân tộc thiểu số cũng có một vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại một nền văn học của 54 dân tộc anh em. Hơn nửa thế kỉ qua, mảng văn học này đã có những đóng góp không thể thiếu trong nền văn học nước nhà, với những thành tựu nổi bật thể hiện ở đội ngũ sáng tác, sự phát triển bề rộng và sự kết tinh chất lượng ở tác giả, tác phẩm. Trong đó, góp mặt cho văn học miền núi bao gồm cả những tác giả người Kinh và người dân tộc thiểu số.

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO ĐẠI HỌCTHÁI NGUN CAOTHỊTHUHỒI NỬATHẾKỶPHÁTTRIỂN VĂN XI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚIPHÍABẮCVIỆTNAM(KHOẢNGTỪ1960ĐẾNNAY ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮVÀVĂNHĨAVIỆT NAM THÁINGUN,NĂM2015 CAOTHỊTHUHỒI NỬATHẾKỶPHÁTTRIỂN VĂN XI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚIPHÍABẮCVIỆTNAM(KHOẢNGTỪ1960ĐẾNNAY ) Chuyên ngành: Văn học Việt NamMãsố:62220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮVÀVĂNHĨAVIỆT NAM Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc: PGS.TS.VŨTUẤNANH PGS.TS.NGUYỄNĐỨCHẠNH THÁI NGUYÊN,NĂM2015 LỜI CAMĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi.Mọi trích dẫn Luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bốdướibấtcứhìnhthứcnàokhác Thái Nguyên,ngày tháng Tácgiảluậnán năm2015 LỜICẢMƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận nhiều độngviên,giúpđỡ củanhiềucánhânvà tậpthể Trướchết,tơixinbàytỏ lịng biếtơn sâusắctớiPGS.TS PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người tận tình hướng dẫn tơi trongqtrìnhthựchiệnđềtàiluậnán Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban chủnhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiệngiúp đỡ chúng tơitrongthờigianthựchiện cơngtrình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãln độngviên,khuyến khíchtơitrongnhữngnămlàmnghiêncứu sinh TháiNgun,ngày tháng Tácgiảluậnán năm2015 MỤCLỤC LỜICAMĐOAN .i LỜICẢMƠN ii MỤCLỤC iii PHẦNMỞĐẦU .1 Lídochọnđềtài Nhiệmvụ,đốitượngvàphạmvi nghiêncứu 3 Mụcđíchnghiêncứu 4 Phươngphápnghiên cứu .4 Đónggóp củaluậnán Cấutrúcluậnán Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN XI CÁCDÂNTỘCTHIỂUSỐPHÍA BẮCVIỆT NAMHIỆNĐẠI .7 1.1 Cáccơngtrình nghiêncứu 1.2 Cácluậnvăn,luậnán,đềtài,kỷyếuhộithảo 20 Chƣơng 2.KHÁI QUÁT VỀ NỬA THẾ KỈ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA VĂN XUÔI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍABẮCVIỆTNAM 25 2.1 Nhữngc h ặ n g đ n g p h t t r i ể n c ủ a v ă n x u ô i c c d â n t ộ c t h i ể u s ố m i ề n n ú i phíaB ắ c 26 2.1.1 Giai đoạnhìnhthành(từ1958 đến1965) 26 2.1.2 Giaiđoạnpháttriểnvềt ầ m vócvàchấtlượng(từ1965đếnnhữngnăm70,80t hếkỷXX) 31 2.1.3 GiaiđoạnĐổimớivớinhữngthànhtựunổibậtcủavănxuôi,đặcbiệtlàtiểuthuyết(t ừsau 1990) .34 2.2 Độingũcáctácgiảvănxuôidântộcmiềnnúitrong nửathếkỉpháttriển .44 2.2.1 Sựtiếp nốiliên tụccácthếhệnhàvăn 44 2.2.2 Các gương mặt tiêubiểu .48 2.3 Mộtsốvấnđềlíluậnvàthựctiễntrong qtrìnhpháttriểncủavănxidântộct hiểusốphíaBắc 51 2.3.1 Sựkếthợ ptruyềnthốngvàhiệnđạitrongquátrìnhpháttriển 51 2.3.2 Đòi hỏivàtháchthứccủasự pháttriển 59 Chƣơng 3.BỐI CẢNH CUỘC SỐNG VÀ HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜITRONG VĂN XI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍABẮCVIỆTNAM(TƢ̀1960ĐẾNNAY) 63 3.1 Hiệnthựccuộcsốngđồngbàodântộc 63 3.1.1 Hiện thựccuộcsốngvàdấuấnlịchsử 63 3.1.2 Hiệnthựccuộcsốngtrongsinhhoạtvàphongtụccủađồngbàocácdântộcthiểu số miềnnúiphía Bắc 70 3.2 Hìnht ợ n g n h â n v ậ t n h m ộ t c h ỉ d ấ u đ ặ c t r n g c ủ a t h ế g i i n g h ệ t h u ậ t v ă n xuôidântộcthiểusố 84 3.2.1 Hìnhtượngcon người miềnnúivới nhữngnétđặctrưng 84 3.2.2 Con ngườicá nhântrongcácmốiquanhệthếsự vàđờitư 89 Chƣơng 4.BẢN SẮC RIÊNG CỦA VĂN XI CÁC DÂN TỘC MIỀN NÚITRONGHÌNH THỨCVÀNGÔNNGỮTỰSỰ 101 4.1 Cốttruyệntừ đơntuyếnđếnphứchợpđatuyến 101 4.1.1 Cốttruyệnđơntuyếnvàdấu vếtcủalốikểtruyềnmiệng 101 4.1.2 Cốt truyệnmangdấuấntưduynghệthuậthiệnđại 105 4.2 Nhữngphươngthứcđặcthùtrongnghệthuậtxâydựngnhânvật 109 4.2.1 Thiênvềmiêutả ngoạihìnhnhânvật 109 4.2.2 Cácloạihìnhnhânvậttheomơtíptruyềnthống 112 4.2.3 Khámphávàmiêutảđờisốngnội tâmnhânvật 115 4.3 Ngônngữtựsự 117 4.3.1 Ngơnngữgiàu tínhtạohình 117 4.3.2 Cácbiệnphápnghệthuậtđặcsắc vàriêngbiệt 122 KẾTLUẬN 130 DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHCƠNG BỐCỦATÁC GIẢ 133 TÀILIỆUTHAMKHẢO 134 PHỤLỤC PHẦNMỞĐẦU Lído chọnđềtài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam bao gồm sáng tác cácnhàvăndântộcthiểusốviếtvềmiềnnúivàđờisốngcủanhândâncácdântộ cítngườitrênkhắpcácvùngmiềncủađấtnước.Vănhọccácdântộcthiểusố có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học Việt Nam hiệnđại - văn học 54 dân tộc anh em Hơn nửa kỉ qua, mảng vănhọc có đóng góp khơng thể thiếu văn học nước nhà,với thành tựu bật thể đội ngũ sáng tác, phát triển bề rộngvà kết tinh chất lượng tác giả, tác phẩm Trong đó, góp mặt cho văn họcmiềnnúibaogồmcảnhữngtácgiảngườiKinhvàngườidântộcthiểusố 1.2 Mặc dù tác phẩm văn xuôi dân tộc thiểu số có lịch sử nửathếkỉnay,nhưnghầunhưvẫncịnrấtmớimẻ,cịnkhánhiềuchỗtrốngcủatưduynghiêncứu.Chotớinay,nhiềudântộc thiểusốvẫnchưacómặt(cảtácgiả tác phẩm viết nó) biên niên sử văn học Việt Namhiệnđại.Điềuđócóngunnhân.NhữngnhàvănnhưTơHồi,NgunNgọc, Ma Văn Kháng … sau sách thành cơng ban đầu viết dântộcmiềnnúiđềuviếtítđi,hoặckhơngviếtnữa Trongkhiđó,cácnhàvă ndân tộc thiểu số hành trình nhọc nhằn chinh phục độc giả cảnướcbằngnhữngtácphẩmcủamình Khơng thể phủ nhận điều, đóng góp nhà văn người Kinhđối với văn học dân tộc thiểu số lớn có ý nghĩa, khơng chấtlượng mà số lượng Theo số liệu mà Lâm Tiến thống kê trongTuyểntập văn xuôi dân tộc miền núi kỷ XX, số lượng nhà văn ngườiKinhv i ế t v ề d â n t ộ c v m i ề n n ú i c h ỉ c h i ế m % , c ò n % l c c t c g i ả ngườidântộcthiểusố[133,tr.8].NhữngnhàvănnhưTơHồi,MaVănKháng, Nguyên Ngọc … góp phần khai phá, mở đường cho văn xi dântộc miền núi hình thành phát triển Với tài năng, kinh nghiệm sáng tác vănhọc, nhiều nhà văn viết nên tác phẩm có thực rộng lớn nhưTruyện Tây Bắc(Tơ Hồi),Đồng bạc trắng hoa xịe(Ma Văn Kháng), nhữngtác phẩm có tính sử thi nhưRừng động(Mạc Phi),Hoa hậu xứ mƣờng(Phượng Vũ), xây dựng nên nhân vật điển anh hùng NúptrongĐất nƣớc đứng lên(Nguyên Ngọc)… Mặc dù vậy, nhà văn ngườiKinhviếtvềdântộcvàmiềnnúivẫncómộtkhoảngcáchnhấtđịnhgiữachủ thể đối tượng Họ chưa thể có hịa nhập hoàn toàn chủ thểsáng tạo đối tượng mô tả nhà văn dân tộc thiểu số viết conngười, sống dân tộc Chính nhà văn Tơ Hồi có lần nhậnđịnh “Cho tới nay, tơi có viết số tác phẩm đề tài miền núi Các anh hùngliệt sĩ (Hoàng Văn Thụ, Vừ A Dính), chiến đấu nhân dân Tây Bắc(Vợ chồng A Phủ, Họ Giàng Phìn Sa) Tơi cho cố gắng,nhƣng tác phẩm đạt tới đôi nét chấm phá kíhọa thơng qua cảm xúc mẻ Tơi khơng thể có đƣợc tâm hồn vànhững hiểu biết để thể nhƣ Đinh Ân (Mƣờng), Vi Hồng (Tày), Mã ThếVinh (Nùng), Mã A Lềnh (Mông) Văn học dân tộc thiểu số có thực sựphong phú, lớn mạnh phải nhà văn dân tộc xây dựng, gópphần vào văn học đa dân tộc chúng ta[47, tr 3] Để nhấn mạnh thêmđiềunày,nhàvănViHồngđãviết“Ngƣời dân tộc thiểu số nóivới nhà văn ngƣời miền xuôi viết miền núi chủ yếu để ngƣờimiềnxiđọc”[59,tr.65].Nhưvậy,cóthểthấy,chínhnhữngnhàvăn dântộc thiểu số tác phẩm họ là“ n g u n l ự c ” c h í n h c ủ a v ă n h ọ c dân tộc thiểu số Việt Nam Do đó, cần phải nghiên cứu nhiều nữamảngvănhọccácdântộcthiểusố,nhấtlàtronggiaiđoạnđấtnướcmởcửa vàhộinhậpkinhtếnhưhiệnnaykhimàvănhọccảnướcnóichung,vănhọccác dân tộc thiểu số nói riêng có bước tiến mạnh mẽ để bắt nhịpcùngvănhọc thếgiới Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam mảnh đất giàu truyền thống lịchsử, văn hóa, nơi đánh dấu “cột mốc” quan trọng văn xuôi dân tộcthiểu số, nơi tập trung đông tác giả dân tộc thiểu số với số lượng cáctác phẩm giải thưởng phong phú Bởi vậy, việc nghiên cứuvănx u ô i d â n t ộ c t h i ể u s ố k h u v ự c n y s ẽ l m ộ t v i ệ c l m c ầ n t h i ế t n h ằ m khẳngđ ị n h n h ữ n g g i t r ị t o l n v ề v ă n h ọ c c ủ a m ộ t v ù n g đ ấ t g i u t r u y ề n thốngvănhóa 1.3 Bản thân văn xi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Namcón h ữ n g g i t r ị v b ả n s ắ c r i ê n g đ ộ c đ o C c t c p h ẩ m r a đ i k h ô n g c h ỉ phản ánh thực sống người miền núi mà phậnvăn hố tinh thần khơng thể thiếu dân tộc cư trú vùng đất này.Qua sáng tác người dân tộc thiểu số, tranh tồn cảnhvềmiềnnúiđượchiệnra vớinhữnggammàusángtốiđặcsắcvàđậmtínhchân thực Từ năm năm mươi trở lại đây, nhà văn dân tộc thiểu số dầnxuất bạn đọc nước ý Hiện nay, đội ngũ ngàymộtđông đảo trưởngthành,rất nhiều tên tuổi trở nên quent h u ộ c v i văn học nước Nông Minh Châu, Vi Hồng, Nông Viết Toại, Triều Ân,Vi Thị Kim Bình, Mã A Lềnh, Cao Duy Sơn, Bùi Thị Như Lan … Họ lànhững bút tiêu biểu, làm nhiệm vụnuôi dƣỡng lửa văn chƣơng củadân tộc mình(Lâm Tiến) có nhiều đóng góp phát triển vănhọcdân tộcthiểu sốnói riêngvàvănhọc Việt Namhiệnđại nóichung 1.4 Hiện nay, phải đối diện với thực trạng, làsự “già hóa” đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số, đội ngũ thay xuấthiệnchư anhi ều hoặcchưa tầm.Thậm chí,cịnnhiềudântộcchư acónhàvănđạidiệnchotiếngnóicộngđồngcủadântộcmình.Dođó,đưasángtác văn học dân tộc thiểu số nói chung, văn xi dân tộc thiểu số nói riêng đếnvớiđơngđảobạnđọccũngsẽgópphần pháttriểnvàmởrộngtầmảnhhưởngcủabộphậnvănhọcquantrọngnàytrênphạmvicảnước 1.5 Trong thời đại mới, vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dântộc, đặc biệt vùng miền núi xa xôi, nơi tập trung đông đồng bàodân tộc thiểu số sinh sống vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước taquan tâm hàng đầu Bởi việc nghiên cứu đặc điểm nhữngthành tựu văn xuôi dân tộc thiểu số điều cần thiết giaiđoạnhiệnnay,nóvừamangýnghĩagiáodục,vừacótácdụngbảolưuvốnvănhóatruyề nthốngcủacácdântộc Nghiên cứu đề tàiNửa kỉ phát triển văn xi dân tộc thiểu sốmiền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay)cũng góp tàiliệubổíchchoviệcgiảngdạyvănhọcmiềnnúitrongcáctrườngphổthơng vàchunnghiệp Nhiệmvụ,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu 2.1 Nhiệmvụnghiêncứu - Kháiqtvềlịchsửpháttriểncủavănxicácdântộcthiểusốmiềnnúi phíaBắcViệtNamtừkhihìnhthành chođếnnay - Chỉ đặc điểm nội dung phản ánh hình thức biểu củavănxidântộc thiểusố khuvựcphía Bắc - Giới thiệu gương mặt tiêu biểu với phong cách nghệ thuậtđặcsắc - Khẳng định thành tựu bật xác định giá trị quý báumàvănxuôi dân tộc thiểusốđãđạtđượctrongnửathế kỉ qua - Chỉ hạn chế mà văn xi dân tộc thiểu số cịn gặp phải, từ đógợi mở hướngkhắcphục 2.2 Đốitượngnghiêncứu a Quá trìnhhình thành, phát triển,nhữ ng đặ c điể m nở i bậ tvề nộidung, nghệ thuậtcùng nhữngthành tựucủa văn xuôi dân tộc thiểu sốmiền núiphía BắcViệtNamđã đạt trongnửathếkỉqua b Một số vấn đề đặt trình phát triểncủa văn xuôi cácdân tộc thiểu số: vấn đề sắc văn hóa dân tộc, mối quan hệ văn họcdângianvàvănhọcthànhvăn,tínhtruyềnthốngvàhiệnđạitrongsángtáccủamộtsốtác giảtiêubiểu 2.3 Phạmvinghiêncứu Các tác phẩm tác giả văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía BắcViệt Nam(baogồm cảkhuvựcViệt Bắc vàTâyBắc).Trongphạm vi đềtài,chúng tơi chủ yếu tập trung nghiên cứu tác phẩm hai thể loạilà truyệnngắnvàtiểu thuyết Mụcđíchnghiêncứu Qua việc nghiên cứu đề tàiNửa kỉ phát triển văn xuôi dân tộcthiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay), luận án nhằmchỉ tiến trình, diện mạo, đặc điểm nội dung, nghệ thuật qua tác phẩm củanhững bút tiêu biểu, thành công hạn chế định vănxi dântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc Việt Nam Phƣơngphápnghiêncứu Luậnánsửdụngcácphươngphápsau: - Phƣơngpháplịchsửnhằmmơtảvàphântíchqtrìnhpháttriểncủavănxicác dântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắcViệtNamquacácgiaiđoạnlịchsử - Phƣơng pháp thống kê, phân loạiqua bảng thống kê tác giả vănxidântộcthiểusốkhuvựcmiềnnúiphíaBắcViệtNamvớinhữngtácphẩmtiêubiểu

Ngày đăng: 10/08/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan