Lê Thị Gấm TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ BẢN CHẤT THẨM MĨ CỦA VĂN HỌC TRONG GIÁO TRÌNH LÍ LUẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1960 ĐẾN NAY LÊ THỊ GẤM* TÓM TẮT Từ năm 1960 đến nay, lịch sử biên soạn giáo trình lí luận văn học (LLVH) (bậc đại học) trải qua 50 năm Đấy chặng đường hình thành phát triển LLVH Việt Nam với tư cách ngành khoa học Nghiên cứu giáo trình LLVH bậc đại học, chúng tơi nhận thấy chuyển biến đáng ghi nhận quan niệm chất đặc trưng văn học, đặc biệt chất thẩm mĩ Thành tựu góp phần vào phát triển LLVH Việt Nam đại Từ khóa: lí luận văn học, giáo trình lí luận văn học, chất thẩm mĩ văn học, lí tưởng thẩm mĩ, hình tượng nghệ thuật ABSTRACT The aesthetic nature of literature in literary theory textbooks in Vietnam since 1960 The compilation of literary theory textbooks (for undergraduate level) has a history of 50 years, starting from 1960 This is also the history of development of Vietnam’s literary theory as a field of science Examining literary theory textbooks for undergraduate level, the researcher identifies noticeable shifts in the conception of literary’s nature and features, especially the aesthetic nature This achievement has contributed to the development of Vietnam’s modern literary theory Keywords: literary theory, literary theory textbook, the aesthetic nature of literature, aesthetic ideal, art image Đặt vấn đề Hơn 50 hình thành phát triển (từ 1960 đến nay), đặc biệt từ năm 1986 đến nay, giáo trình LLVH Việt Nam có đổi đáng ghi nhận quan niệm chất đặc trưng văn học Trước năm 1986, tác giả giáo trình tập trung nhìn nhận, khẳng định chất xã hội văn học Bản chất thẩm mĩ chất ngôn ngữ không đánh giá thỏa đáng Từ năm 1986 đến nay, với tinh thần khoa học khách quan, * tác giả nhìn nhận tồn văn học hòa quyện, cân đối ba mặt: xã hội, thẩm mĩ ngôn từ Vai trò nhà văn xã hội vấn đề dân chủ nghệ thuật gợi mở Trong khuôn khổ viết này, tập trung xem xét trình chuyển biến quan niệm giáo trình sở LLVH bậc đại học từ 1960 đến vấn để chất thẩm mĩ ThS, Trường Đại học Văn Lang; Email: lehoanghainhu@gmail.com 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015 _ Bản chất thẩm mĩ văn học giáo trình lí luận văn học trước 1986 “Kiến tạo khoa học lĩnh vực hay lĩnh vực sáng tạo văn hóa mà giữ tồn tính phức tạp, thể hồn chỉnh đặc thù đối tượng công việc khó khăn” Vì vậy, “ở nơi mà điều kiện cho khoa học thực thụ chưa thật chín muồi” hay nơi mà người làm khoa học theo nơn nóng, thiên lệch tình hình lịch sử xã hội phương diện văn học “thường dẫn đến việc hạ thấp đến cực độ mặt vấn đề, đến việc nghèo nàn hóa đối tượng cần nghiên cứu chí đánh tráo – trường hợp đánh tráo sáng tạo nghệ thuật – hồn tồn khác” Những nhận định M Bakhtin, Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ, thiếu sót khoa học trường phái thi pháp học Nga kỉ XX, với trường hợp LLVH nước ta từ năm 1960 đến trước đổi [1] Thời kì này, yêu cầu lịch sử hạn chế khoa học, người làm công tác nghiên cứu, biên soạn giáo trình lí luận khơng nhìn nhận yếu tố thẩm mĩ đặc trưng tồn văn học; nhấn mạnh chức nhận thức, chức giáo dục ý thức xã hội ý thức trị chức định hướng thẩm mĩ Theo đó, đẹp tác phẩm, phải xuất phát từ đẹp nguồn cội thực đời 62 sống Lí tưởng thẩm mĩ nhà văn đồng với lí tưởng xã hội Từ quan niệm vậy, bàn vấn đề thẩm mĩ văn học, tác giả trọng đề cập hai phương diện hình tượng nghệ thuật điển hình nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật quan niệm phương thức phản ánh thực đặc thù văn học, phương tiện chuyên chở ý thức trị, tình cảm xã hội nhà văn Nguyễn Lương Ngọc viết Sơ thảo nguyên lí văn học (1961): “Hình tượng nghệ thuật hình thức đặc biệt văn học nghệ thuật để phản ánh thực, phản ánh sống người, nghệ sĩ nhận thức được, biểu lên” [7, tr.209] Hai tác giả Lê Bá Hán, Hà Minh Đức có nhận định tương tự Cơ sở lí luận văn học (1976): Hình tượng “đó nhận thức, phản ánh thực với “hình thức đời sống”, tái thực hình thức trực tiếp, cụ thể - cảm tính truyền cảm” Mục đích văn học nghệ thuật là, “bằng phương tiện mình”, “dựng lên tranh đời sống” khơi dậy lòng người đọc “những ý nghĩ đời sống” [6, tr.136] Nhờ đó, “bản chất xã hội nghệ thuật bộc lộ” [6, tr.134] Năm 1980, có độ lùi thời gian định để chiêm nghiệm vấn đề, Bùi Ngọc Trác, Cơ sở lí luận văn học, nhận thấy hình tượng nghệ thuật khơng có thực phản ánh, mà cịn hàm chứa nội dung thẩm mĩ Ơng nhấn mạnh: “Hình tượng nghệ thuật khơng phạm trù nhận TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Gấm _ thức luận mà phạm trù thẩm mĩ nữa” [8, tr.280] Là loại hình ý thức xã hội thẩm mĩ, văn học phản ánh thực “không phải ảnh chụp thực, mà tái hiện thực cách sáng tạo” [8, tr.285] Do vậy, “cần phải gạt bỏ cách hiểu khái niệm “miêu tả” “biểu hiện” trước nhiều người quan niệm “làm rõ rệt tranh thực” [7, tr.284] Bởi vì, theo ơng: “Ý nghĩa thẩm mĩ khái niệm “miêu tả” “biểu hiện” vượt ngồi khn khổ bộc lộ có tính chất hình thức lẻ tẻ, rời rạc khái niệm này” [8, tr.285] Dù có số điểm ý kiến chưa thể thoát khỏi khung thẩm mĩ thời đại Trang 287, tác giả viết: “Hình tượng nghệ thuật phẩm chất khơng chứa đựng tư tưởng - thẩm mĩ mà sống cung cấp cho” Mặt khác, ông nhấn mạnh: “Hình tượng nghệ thuật khơng phải bừng sáng đột xuất tâm hồn nhà văn Nó khơng nảy sinh cách bất ngờ, chớp nhống Nó đời nỗ lực hoạt động sáng tạo nhà văn trình thâm nhập, phản ánh nội dung khách quan sống biểu suy nghĩ, tình cảm sống đó” Còn nhà văn, cách hiểu Bùi Ngọc Trác, người kể chuyện đời sống cách thơng minh, sinh động, cách sử dụng lối nói hình tượng Nếu hình tượng khái niệm đặc trưng tư nhận thức phản ánh văn học điển hình nghệ thuật, quan niệm giáo trình trước 1986, khái niệm “chất lượng phản ánh” hình tượng Nó “chỉ sâu sắc, rộng lớn sức mạnh hình tượng” [7, tr.221] phải “nói lên tính quy luật sống” [8, tr.320] Thơng qua hình tượng điển hình, thấy giới quan ý thức trị nhà văn Giáo trình Cơ sở lí luận văn học (1976) viết: “Điển hình hóa gắn liền quan điểm trị xã hội nhà văn”; “Quá trình điển hình hóa q trình thâm nhập, đồng hóa thực nghệ thuật, trình thể nghiệm sâu sắc ý thức trị nhà văn sáng tác Vai trị giới quan có tầm quan trọng đặc biệt việc điển hình hóa” [6, tr.174] Vì vậy, muốn xây dựng điển hình nghệ thuật, nhà văn trước hết phải xây dựng cho giới tiến đứng phía chiến bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng Cộng sản Bởi Nguyễn Lương Ngọc viết Sơ thảo nguyên lí văn học (1961) – giáo trình lí luận sơ giản có tầm ảnh hưởng sâu rộng: “Chỉ có đứng lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin, có giới quan nhân sinh xã hội, phản ánh hình tượng điển hình qua đề ngun nhân phương pháp giải mâu thuẫn xã hội cách đắn triệt để, khiến cho tác phẩm văn học trở thành sức mạnh cải tạo xã hội” [7, tr.246] Về chân lí nghệ thuật, giáo 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015 _ trình lí luận thập niên 60, 70, nội dung chưa trình bày cụ thể, Đến năm 1980, giáo trình Cơ sở lí luận văn học Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) đời vấn đề chân lí thẩm mĩ trình bày cụ thể, phần nội dung thẩm mĩ văn học Tuy nhiên, đây, người đọc nhận thấy chân lí nghệ thuật bị đánh đồng với chân lí đời sống Trang 354, tác giả khẳng định: “Chỉ đạt tới chân lí nghệ thuật, nhà văn mạnh dạn hư cấu, sáng tạo sở trung thành với chân lí sống” Một cách diễn đạt khác, ông viết: “Xét nét bản, chân lí nghệ thuật thật thân đời sống biểu hình tượng nghệ thuật” [8, tr.354] Vì vậy, muốn xác định độ tin cậy lí tưởng thẩm mĩ tác phẩm nghệ thuật, nhìn vào “những kiện sống miêu tả” [8, tr.355] Đây điểm chung người theo mĩ học mác-xít, coi đẹp phải thực tồn phải gắn liền với có ích, thiện Từ đây, người đọc hiểu nhà văn người sớm tri nhận chân lí đời sống biết cách mê dụ người khác lối kể chuyện hình tượng mà không sáng tạo đẹp khác Dù nhiều hạn chế, vào thời điểm điều kiện trị đời sống văn học cịn nhiều khó khăn, chưa có bứt phá mạnh, số nỗ lực đổi quan niệm chất thẩm mĩ giáo trình Cơ sở lí luận văn học năm 1980 đáng ghi nhận Đây bước 64 đệm quan trọng để giáo trình sau năm 1986 tiếp tục kế thừa, phát huy Vấn đề chất thẩm mĩ văn học giáo trình lí luận văn học sau 1986 Từ sau năm 1986 đến nay, tình hình trị thay đổi, đời sống xã hội có khơng đổi thay Chúng ta có dịp tiếp xúc rộng rãi với tri thức đại giới, có tiếng nói dân chủ định khoa học, nhìn nghệ thuật theo mà cởi mở, linh hoạt sâu sắc Nhìn lại chặng đường gần 30 năm mà LLVH qua, người đọc nhận nhiều nét chuyển biến đáng ghi nhận xung quanh vấn đề chất đặc trưng văn học Khơng phủ nhận vai trị xã hội, lí luận thời kì khơng cịn cách hiểu “ngây thơ” trước Những người nghiên cứu văn học nhìn khác biệt chân lí nghệ thuật chân lí đời sống – điểm mấu chốt để văn học xác lập tiếng nói diện mạo riêng, tương tác độc lập với hình thái ý thức khác Dĩ nhiên, chuyển biến trình chiêm nghiệm lâu dài Giáo trình LLVH từ 1986 đến bước ghi nhận, tổng kết thành trình vận động đổi tư văn học nước ta Ở giáo trình, hệ thống vấn đề chất thẩm mĩ đặt ra, kiến giải bản, nhuần nhị Ra đời vào năm 80 kỉ XX, thời điểm đất nước văn học có nhiều biến đổi, giáo trình Lí luận văn học (1986), Phương Lựu chủ biên, TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Gấm _ kế tục nhiều luận điểm giáo trình trước Tuy nhiên, người đọc tìm thấy dấu hiệu đổi mới, lí tưởng thẩm mĩ văn học nghệ thuật chẳng hạn Ở chương VI: Văn nghệ, hình thái ý thức xã hội đặc thù, Trần Đình Sử vào phân tích phương diện thẩm mĩ đối tượng, nội dung, hình tượng, điển hình nghệ thuật Qua đây, người đọc bắt gặp quan điểm mẻ Tựu trung, tác giả nhấn mạnh cội nguồn chất thẩm mĩ văn học nằm quan niệm chân lí đời sống chân lí đẹp Trong đó, chân lí đẹp ln gắn liền với tốt, thật Ông viết: “Đặc điểm nội dung văn nghệ khát vọng thiết tha muốn thể quan niệm chân lí đời sống, chân lí đẹp, tốt, thật thể tượng tự nhiên xã hội, quan hệ người người, tính cách người” [4, tr.128] Đó loại chân lí từ áp đặt hệ ý thức khác, mà từ thể nghiệm nhà văn sống Và qua tác phẩm nghệ thuật, nhà văn “muốn nói to lên cho người, muốn thuyết phục họ chia sẻ với họ” chân lí thẩm mĩ chiêm nghiệm Cho nên, theo tác giả, nội dung văn học nghệ thuật sống vốn có, mà “cuộc sống ý thức mặt tư tưởng giá trị”, tái “trong tương quan với lí tưởng, khát vọng, tình cảm người” [4, tr.128] Nghĩa cần phải có Quan điểm tiếp tục giáo trình Văn học, nhà văn, bạn đọc (2002) khẳng định, phát triển Nguyễn Nghĩa Trọng, phần Nội dung tình cảm xã hội thẩm mĩ, cho tự chất văn học ln hướng đến lí tưởng ước mơ cao đẹp, vượt lên đẹp sống đời thường Tuy nhiên, khác với hình thái ý thức trị, đạo đức, triết học…, văn học đến lí tưởng đường tình cảm Lí tưởng văn học lí tưởng xã hội cao thượng, nhân văn, nên tình cảm văn học khác tình cảm thơng thường Nó tình cảm xã hội thẩm mĩ Ơng viết: “Nghệ thuật khơng li cần làm cho tâm hồn người nâng cao so với tình cảm thực tế hàng ngày lĩnh vực sống” [5, tr.64] Đối tượng trung tâm phản ánh văn học dĩ nhiên đẹp, cao cả, không xa lánh thấp hèn Trái lại, văn học trực diện, đấu tranh với xấu xa thấp hèn “đối sánh theo lí tưởng ước mơ cao đẹp” [5, tr.64] Ngay tình văn học “gián tiếp gắn bó với đẹp” Tác giả cho rằng, với tâm điểm đẹp hồn thiện, lí tưởng thẩm mĩ văn học “tuy không đồng nhất, thống với chân lí đạo lí” đời sống [5, tr.64] Mặt khác, ông thấy rằng, văn học dạng ý thức, tình cảm, thơng qua phản ánh tượng sống hình thức trực quan mà bộc lộ khao khát, mơ ước Vì vậy, dù tượng văn học phản ánh “chỉ bóng dáng đời, khơng phải 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015 _ thân đời đích thực” [5, tr.62] Ơng cho rằng, văn học nghệ thuật “không bày quyền lợi thiết thực cả, cho dù tự nhiên đáng nữa” [5, tr.62] Như vậy, cách lập luận tác giả cho thấy, chất văn học đẹp tinh thần Việc văn học phản ánh tượng đời sống xã hội tất yếu dạng phản ánh thẩm mĩ bộc lộ tình cảm chiều kích thẩm mĩ riêng Mọi quy chiếu thực từ tác phẩm đời sống ngược lại bóp chết giá trị nghệ thuật tác phẩm Trong giáo trình LLVH thời đổi mới, có lẽ Lí luận văn học nhập mơn (2010) Huỳnh Như Phương trình bày nhiều điểm mẻ hơn, đồng thời giải vấn đề nhuần nhị Cơng trình kết trình nhiều năm tiếp nhận, chọn lọc, tổng hợp lí thuyết mĩ học, văn học đại giới, suy ngẫm khoa học kinh nghiệm giảng dạy ông Để làm sáng tỏ vấn đề chất thẩm mĩ văn học để xác lập vị thể hình thái ý thức tồn xã hội, ơng phân biệt lí tưởng xã hội, lí tưởng đạo đức lí tưởng thẩm mĩ Trong đó, mục tiêu vận động xã hội lí tưởng xã hội; mục tiêu chuẩn mực đạo lí lí tưởng đạo đức; mục tiêu nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ Lí tưởng thẩm mĩ “hướng tới đẹp ước mơ khát vọng người, nêu bật hình ảnh giá trị quan hệ thẩm mĩ hoàn chỉnh mà người cho cần phải có, 66 cần nên có” [9, tr.89] Là đại diện cho tính tất yếu phổ quát đẹp, lí tưởng thẩm mĩ bao hàm nội dung chủ yếu lí tưởng xã hội lí tưởng đạo đức Như vậy, chất thẩm mĩ LLVH xác tín trở lại (lần đầu có lẽ vào thập niên 30 kỉ trước, đặc biệt tranh luận “nghệ thuật vị nhân sinh” “nghệ thuật vị nghệ thuật) Giáo trình LLVH không coi yếu tố thẩm mĩ phương tiện trung chuyển mà mục đích tự thân nghệ thuật Bằng cách thông qua phản ánh thực, tạo hình ảnh cụ thể cảm tính đẹp cần phải có, đẹp ước mơ để người cảm nhận Điều khơng có nghĩa tác phẩm văn học miêu tả đẹp, xa lánh xấu xa thấp hèn Một thời gian dài lịch sử văn học nước ta, năm đất nước chịu bom đạn tàn phá, lí luận, phê bình thiên cao cả, mà quên bi, hài, tầm thường đối tượng phản ánh văn học nghệ thuật Dù thực, tinh thần dân tộc trỗi dậy, khơng người làm lí luận mà nhà văn dễ rung động cao Nhưng ý ngưỡng, “con tàu” lí luận bị lệch khỏi “đường ray” cần chạy, phê bình để “lạc” “hành khách” cần đón Người nghiên cứu cơng chúng yêu văn học nhớ câu chuyện buồn làng văn Việt Nam tác giả, tác phẩm văn học đời thời chiến Hữu Loan, Trần Dần, Phùng Quán, Lê Đạt… trường hợp TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Gấm _ Cùng với việc thay đổi quan niệm chất thẩm mĩ, quan niệm vai trò nhà văn hoạt động sáng tạo giáo trình LLVH thời đổi nhìn nhận lại Nhà văn, theo quan niệm giáo trình LLVH từ năm 1986 đến nay, người gìn giữ sáng tạo đẹp tinh thần lí tưởng, người đưa lí tưởng thẩm mĩ đến với đời sống nhân loại khơi gợi nhân loại lòng khao khát đẹp hoàn thiện, cách xây dựng hình tượng cụ thể cảm tính Anh ta xây dựng hình tượng khơng phải để phản ánh thực vốn có, có mà cần phải có, theo thẩm mĩ Huỳnh Như Phương viết Lí luận văn học nhập môn (2010): “Nhà văn người thay mặt cho xã hội nói lên điều khơng lịng, mối bất hòa với thực tại, đồng thời diễn đạt ước mơ, khát vọng người ngôn ngữ nghệ thuật Khi ước mơ khát vọng khơng thực được, trở nên xa vời, tác phẩm thấm đậm nỗi buồn lí tưởng” [9, tr.90] Lúc này, nhà văn giải mâu thuẫn thực lí tưởng “khơng phải cách biến lí tưởng phải phục tùng thực mà cách miêu tả thực với tinh thần phê phán” [9, tr.90] Do đó, nói, qua tác phẩm văn học, nhà văn vừa khám phá đẹp thực tại, vừa sáng tạo đẹp “chiêm nghiệm giới sáng tạo nên” [9, tr.71], dạng hình tượng cụ thể cảm tính Và vậy, viết q trình, nói Huỳnh Như Phương “tái tạo sáng tạo giới đối tượng”, không túy miêu tả đẹp tồn theo tính tất yếu lịch sử quan niệm giáo trình lí luận trước năm 1986 Bản chất trình viết sáng tạo theo quy luật đẹp, mà thông qua đấy, nhà văn với vai trò chủ thể, người trước kinh nghiệm khám phá thẩm mĩ, “truyền chất cho đối tượng” khách quan Đến lượt mình, “những đối tượng lại truyền chất người (tác giả nhấn mạnh) cho công chúng quan tâm thưởng ngoạn” [9, tr.71] Bằng cách ấy, nhà văn “gợi lên người đọc đồng cảm với lí tưởng thẩm mĩ mình, kêu gọi cơng chúng trở thành người đồng hành người kế tục lí tưởng mà đề cao” [9, tr.91] Nói văn học có chức giáo dục tức giáo dục thẩm mĩ Xuất phát từ quan niệm mục đích văn học biểu lí tưởng thẩm mĩ, giáo trình LLVH từ 1986 đến nhìn nhận hình tượng nghệ thuật hình thức cụ thể hóa lí tưởng thẩm mĩ Bởi vì, “lí tưởng – ý niệm hoàn thiện, ước mơ tương lai” [9, tr.88] Nó cần biểu hình thức cụ thể cảm tính hình tượng Bởi hình tượng “con đường tuyệt diệu để diễn đạt lí tưởng thẩm mĩ làm cho người cảm nhận được”, khơng có hình tượng, văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung “sẽ khơng thể tạo ấn tượng hình ảnh đẹp cần phải có, đẹp ước mơ” [9, tr.89] Hình tượng thực đời sống, có tâm tưởng nhà văn, 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 4(69) năm 2015 _ miễn tìm tương đồng với hình thức tồn đời sống Giáo trình Văn học, nhà văn, bạn đọc (2002) có đoạn viết: Hình tượng nghệ thuật, “đó thể thống sinh động thực hư, trực tiếp gián tiếp, ổn định biến hóa, thống đa dạng, mang đầy nội dung sống, tư tưởng cảm xúc” [5, tr.71] Kết luận Phổ biến tri thức, tư tưởng, thái độ khoa học cho người học mục tiêu trọng tâm giáo trình lí luận bậc đại học Cũng ngành khoa học khác, hàm lượng tri thức giáo trình lí luận địi hỏi tính khái quát, tính xác thực cao Tuy nhiên, đời sống văn học vận động biến đổi Quan niệm lí luận văn học, có nhanh chậm, biến đổi không ngừng Tri thức giáo trình LLVH, vậy, mang tính ổn định tạm thời Nghĩa chấp nhận biến đổi, vượt qua Mặt khác, khoa học nghệ thuật ngơn từ, nên nội dung giáo trình LLVH không tránh khỏi yếu tố chủ quan người biên soạn Bên cạnh đó, loại giáo trình chịu chi phối lớn từ điều kiện lịch sử xã hội, đặc biệt nơi, thời kì mà tinh thần độc lập dân chủ khoa học chưa cao Những năm đất nước có chiến tranh, giáo trình lí luận kênh “tun truyền” quan trọng, hiệu cho đường lối văn hóa văn nghệ Đảng, nghiệp cách mạng chung dân tộc Ngoài ra, phát triển hoạt động sáng tác trình độ lí luận nói chung yếu tố 68 quan trọng tác động trực tiếp đến hình thành, đổi tư giáo trình lí luận vấn đề chất chức văn học Nghiên cứu giáo trình LLVH bậc đại học Việt Nam 50 năm qua, chúng tơi cho giáo trình phần làm nhiệm vụ nó: chọn lọc, tinh luyện, xây dựng kiến thức vững cho người học trẻ Cố nhiên, giáo trình nay, vấn đề chất đặc trưng văn học, có vấn đề chất thẩm mĩ giải thấu đáo Tuy vậy, từ nghiên cứu thu được, cho giáo trình LLVH 50 năm qua có bước dài, ngày tiến chuyên nghiệp Dẫu có quan điểm “cũ người ta”, nỗ lực đáng ghi nhận q trình đại hóa LLVH nước nhà Hơn nữa, giáo trình đổi so với (như q trình nỗ lực khắc phục vượt khỏi khung mĩ học phản ánh luận Mac-xit thời Xô-viết cũ, vốn ăn sâu bám rễ vào tư tưởng lí luận Việt Nam nói chung), thiết nghĩ, điều đáng để trân trọng Xã hội ngày phát triển, tư đời thường tư học thuật không ngừng tiến Những vấn đề thuộc chất đặc trưng văn học tiếp tục đặt ra, đòi hỏi người nghiên cứu phải liên tục vận động tư duy, thay đổi điểm nhìn để tiếp cận giải đối tượng sâu suốt TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Thị Gấm _ 10 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin M (2007), “Nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo ngơn từ”, Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1992), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hà (2006), “Sự vận động lí luận văn học mác xít Việt Nam từ sau 1954 qua hệ thống giáo trình lí luận văn học”, Tạp san Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, (3), tr.12-18 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, tập 1: Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nhiều tác giả (các trường đại học sư phạm) (1976), Cơ sở lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lương Ngọc (1961), Sơ thảo nguyên lí văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) (1980), Cơ sở lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM Huỳnh Như Phương (2010), “Mơn lí luận văn học nhà trường đại học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.42-51 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1: Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện (2006), “Về việc biên soạn giáo trình lí luận văn học bậc đại học ta 50 năm qua”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (5), tr.12-20 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 19-6-2014; ngày phản biện đánh giá: 21-7-2014; ngày chấp nhận đăng: 07-4-2015) 69