Tì ì g iê cứu t eo qua điểm đề t i Trang 6 niệm, mục đích, cơ sở, đặc điểm, các hình thức trách nhiệm và thủ tục áp dụng trách nhiệm pháp lý của công chức đã được đề cập đến trong các
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HIN TRáCH NHIệM CủA CÔNG CHứC TRONG HOạT ĐộNG CÔNG Vụ THEO PHáP LUậT VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngành L u v c s N Mã số: 60 38 01 01 cv u t TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Cô g trì đ ợc o t K oa Lu t - Đại ọc Quốc gia H Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Lu vă đ ợc bảo vệ Hội đồ g c ấm u vă , ọ Khoa Lu t - Đại ọc Quốc gia H Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có t ể tìm iểu u vă Tru g tâm t iệu K oa Lu t – Đại ọc Quốc gia H Nội Trung tâm Thông tin – T việ , Đại ọc Quốc gia H Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU C g 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 1.1 K i iệm, đặc điểm, â oại cô g c ức Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Phân loại công chức 1.2 K i iệm, đặc điểm v c c g tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm 1.2.2 Các dạng trách nhiệm công chức hoạt động công vụ 10 1.2.3 Trách nhiệm hình s cơng chức 15 1.2.4 Trách nhiệm hành công chức 20 1.2.5 Trách nhiệm vật chất công chức 24 1.3 Yêu cầu tr c iệm cô g c ức tro g t ời đại ngày 27 Kết u c g 32 C g 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 33 2.1 T ực trạ g t ực iệ tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ 33 2.1.1 Th c trạng vi phạm pháp luật công chức 33 2.1.2 Th c trạng áp dụng trách nhiệm công chức hoạt động công vụ 39 2.2 Đ gi tì ì t ực t i tr c iệm cô g vụ cô g c ức iệ ay 43 2.2.1 Về phương pháp đánh giá 44 2.2.2 Về tiêu chí đánh giá 46 2.2.3 Về tính khách quan đánh giá 47 2.2.4 Về việc sử dụng kết đánh giá 47 Kết u c g 51 C g 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 52 3.1 Dự b o tì ì v u cầu o t iệ c c quy đ ut tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ 52 3.1.1 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý cơng chức đáp ứng yêu cầu việc xây d ng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 3.1.2 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý cơng chức phải khắc phục yếu kém, hạn chế th c trạng quy định pháp luật th c trạng th c pháp luật trách nhiệm pháp lý cơng chức 60 3.1.3 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý công chức phải gắn liền với việc hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng đánh giá cơng chức 65 3.1.4 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý công chức đáp ứng hoạt động Nhà nước quản lý kinh tế mở, hội nhập quốc tế khu v c, kinh nghiệm xây d ng đội ngũ công chức nước giới 68 3.2 Mục tiêu, g g o t iệ tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ 70 3.2.1 Mục tiêu 70 3.2.2 Phương hướng 71 3.3 Giải o t iệ u t v t ực iệ u t tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g g vụ 76 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật 76 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức th c 85 Kết u c g 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tí cấ t iết đề t i Trách nhiệm công chức vấn đề Nhà nước xã hội quan tâm Ở nước ta, năm qua có nơi cịn có biểu cơng chức nhà nước chưa th c th c không đúng, không đầy đủ chức trách nhiệm vụ phân công (thậm chí cịn có biểu phiền hà, sách nhiễu), gây bất bình dư luận xã hội, ảnh hưởng tới lòng tin nhân dân với Nhà nước Do đó, việc tăng cường, củng cố chế độ trách nhiệm cá nhân công vụ công chức nhà nước đòi hỏi phải pháp luật điều chỉnh chặt chẽ, nghiêm minh Quy định pháp luật trách nhiệm công chức nhà nước biện pháp để phịng ngừa đấu tranh có hiệu với tệ cửa quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng, lãng phí cơng , làm đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị, đặc biệt máy hành nhà nước Trên th c tế, pháp luật trách nhiệm cơng chức nhà nước nước ta nhìn chung chưa hồn chỉnh, cịn tản mạn, thiếu tính hệ thống, chưa quy định rõ trách nhiệm công chức nhà nước, chưa phân định rõ trách nhiệm tập thể với cá nhân phụ trách Có quy định trách nhiệm cán bộ, cơng chức khơng cịn phù hợp chậm điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chủ trương cải cách hành Cơng tác pháp điển hóa trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức trọng, chưa đáp ứng yêu cầu th c tiễn Việc áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm công chức nhiều nơi, nhiều lúc cịn chưa nghiêm, thiếu tính thống nhất, kỷ cương, kỷ luật lỏng lẻo Vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết th c tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động th c thi quy định pháp luật trách nhiệm công chức giai đoạn yêu cầu cấp thiết th c tiễn Với lý nêu trên, việc tác giả chọn đề tài "Trách nhiệm công chức hoạt động công vụ theo pháp luật Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ luật học có ý nghĩa lý luận th c tiễn sâu sắc Tì ì g iê cứu t eo qua điểm đề t i - Ở nước ngồi: có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp lý nói chung, trách nhiệm pháp lý cơng chức nói riêng Các khía cạnh khác trách nhiệm pháp lý cơng chức như: khái niệm, mục đích, sở, đặc điểm, hình thức trách nhiệm thủ tục áp dụng trách nhiệm pháp lý công chức đề cập đến cơng trình, báo cáo số tác giả, Lazarev B.M với sách Cơ sở pháp lý trách nhiệm quản lý Liên xơ Cộng hịa dân chủ Đức (Mátxcơva, năm 1986) Đặc điểm trách nhiệm người có chức vụ sách Liên xơ - Cộng hịa dân chủ Đức: Chế độ công vụ (Mátxcơva, năm 1986), Aduskin I.C với sách Thủ tục kỷ luật Liên xô (Saratop, năm 1986), Batrilo I.L với viết Chế định trách nhiệm quản lý đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật Liên xô (số 6, năm 1977), Malein H.C với sách Vi phạm pháp luật: khái niệm, nguyên nhân, trách nhiệm (Mátxcơva, năm 1985) Trách nhiệm tài sản chủ thể quản lý sách Trách nhiệm quản lý (Mátxcơva, năm 1985), Serbax A.I với sách Trách nhiệm pháp lý người có chức vụ máy quản lý nhà nước (Kiep, năm 1980), vv - Ở nước: vấn đề trách nhiệm pháp lý công chức từ lâu số tác giả quan tâm nghiên cứu, tác giả: Đoàn Trọng Truyến, vấn đề trách nhiệm cơng vụ giáo trình Hành học đại cương Học viện Hành quốc gia (Hà Nội, năm 1997), Nguyễn Cửu Việt trách nhiệm quản lý, Giáo trình Luật hành Việt Nam đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, năm 1997 năm 2000), Ngô Tử Liễn trách nhiệm hành sách Cưỡng chế hành nhà nước Học viện Hành Quốc gia (Hà Nội, năm 1996), Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái trách nhiệm hoạt động công vụ sách Giải đáp pháp luật - Luật hành Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995), Hồng Thị Ngân với Về trách nhiệm pháp lý đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 2, năm 2011) Trách nhiệm việc ban hành văn quy phạm pháp luật sai trái đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 5, năm 2003), Vũ Thư chế tài hành (luận án tiến sĩ luật học, năm 1996) Trách nhiệm pháp lý theo luật Hiến pháp đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 12, năm 2002), Võ Khánh Vinh sách Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ (Hà Nội, năm 1996), Nguyễn Hoàng Anh với viết Chế định trách nhiệm vật chất luật hành Việt Nam số vấn đề cần hoàn thiện sách Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI (Hà Nội, năm 2002), Dương Thanh Mai với Bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Hà Nội, năm 2011), Đinh Thiện Sơn trách nhiệm pháp lý người có chức vụ quản lý Việt Nam (luận án phó tiến sĩ luật học năm 1989), Mục tiêu, iệm vụ g iê cứu u vă - Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận th c tiễn trách nhiệm công chức hoạt động công vụ theo pháp luật Việt Nam, qua đề xuất giải pháp nhằm th c pháp luật công chức nâng cao hiệu công chức Việt Nam thời gian tới + Phân tích, làm rõ quy định pháp luật hành trách nhiệm công chức hoạt động công vụ; + Làm rõ luận khoa học góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ; đánh giá th c trạng + Phân tích pháp luật cơng chức ưu-nhược điểm pháp luật công chức từ th c tiễn áp dụng; + Tổng hợp kết nghiên cứu đề phương hướng, mục tiêu giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc th c thi pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ Đối t ợ g v ạm vi g iê cứu u vă - Đối tượng nghiên cứu luận văn: trách nhiệm công chức hoạt động công vụ theo quy định pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu trách nhiệm công chức hoạt động công vụ theo quy định pháp luật Việt Nam; thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến P g u v g g iê cứu u vă Luận văn th c sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, tư vấn chuyên gia, điều tra xã hội học… N ữ g điểm m i v g gó u vă - Là cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diện trách nhiệm cơng chức hoạt động cơng vụ; theo kết khoa học luận văn góp phần làm phong phú thêm sở lý luận th c tiễn trách nhiệm công chức hoạt động công vụ theo quy định pháp luật - Trên sở nghiên cứu th c trạng luận văn rõ ưu – nhược điểm pháp luật Việt Nam công chức, công vụ - Khái quát lý luận đưa luận khoa học nhằm góp phần xây d ng hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ giai đoạn - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc th c thi chế định trách nhiệm công chức hoạt động công vụ giai đoạn - Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu phục vụ cho hoạt động lập pháp th c thi pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ; đồng thời sử dụng làm tài liệu cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu sở đào tạo luật Việt Nam Cấu trúc u vă Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương: Chương Nhận thức chung trách nhiệm công chức hoạt động công vụ Chương Th c trạng quy định pháp luật th c pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ Chương Những giải pháp hoàn thiện pháp luật th c pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 1.1 K i iệm, đặc điểm, â oại cô g c ức Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Công chức Việt Nam hiểu theo khoản Điều Luật cán bộ, công chức quy định: Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị s nghiệp công lập, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị s nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị s nghiệp công lập theo quy định pháp luật Nguyên tắc thi hành công vụ cán bộ, công chức: - Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; - Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân; - Cơng khai, minh bạch, thẩm quyền có s kiểm tra, giám sát; - Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt hiệu quả; - Bảo đảm thứ bậc hành s phối hợp chặt chẽ 1.1.2 Phân loại công chức Theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức (Nghị định số 06/NĐ-CP): Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị s nghiệp công lập theo quy định pháp luật, làm việc quan, tổ chức, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội máy lãnh đạo, quản lý đơn vị s nghiệp công lập Công chức phân loại theo nhiều cách khác tuỳ thuộc vào mục đích phân loại Ở Việt Nam có số cách phân loại cơng chức sau: * Căn vào ngạch bổ nhiệm, công chức phân thành loại A, loại B, loại C loại D * Căn vào vị trí cơng tác * Phân loại theo ngành, lĩnh vực: bao gồm lĩnh vực hành chính, kinh tế, xây dựng, luật,… Ngồi ra, cơng chức cịn phân loại theo trình độ đào tạo (sau đại học, đại học, trung học, ) theo hệ thống cấu tổ chức 1.2 K i iệm, đặc điểm v c c g tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Cơng vụ hoạt động mang tính quyền l c nhà nước cán bộ, công chức tiến hành theo quy định pháp luật nhằm th c chức năng, nhiệm vụ nhà nước, phục vụ lợi ích Nhà nước, nhân dân xã hội Tuy nhiên điều kiện cụ thể Việt Nam, đặc thù thể chế trị nên cơng vụ bao gồm hoạt động th c theo chức năng, nhiệm vụ cán bộ, công chức làm việc quan Đảng, tổ chức trị - xã hội * Một số đặc điểm tính chất cơng vụ - Mục đích cơng vụ phục vụ lợi ích Nhà nước, nhân dân xã hội - Nội dung hoạt động công vụ bao gồm hoạt động th c chức năng, nhiệm vụ nhà nước, Đảng, tổ chức trị - xã hội lãnh đạo, quản lý tham gia quản lý mặt đời sống xã hội, đồng thời tổ chức cung ứng phục vụ nhu cầu chung xã hội, nhân dân khơng mục đích lợi nhuận - Chủ thể th c thi công vụ cán bộ, công chức - Hoạt động công vụ không tuý mang tính quyền l c nhà nước, mà cịn bao gồm hoạt động tổ chức nhà nước thành lập (được nhà nước uỷ quyền) để phục vụ nhu cầu nhân dân - Công vụ tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước giao tuân theo pháp luật - Hoạt động cơng vụ mang tính thường xun, chun nghiệp 1.2.2 Các dạng trách nhiệm công chức hoạt động công vụ - Trách nhiệm kỷ luật công chức: Trách nhiệm kỷ luật hình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng với công chức nhà nước th c hành vi vi phạm kỷ luật, tức người có hành vi (hành động khơng hành động) vi phạm nghĩa vụ, gây tổn hại cho trật t pháp luật trình quản lý nhà nước Khác với trách nhiệm hành trách nhiệm hình s , trách nhiệm kỷ luật áp dụng đồng thời với dạng trách nhiệm pháp lý khác (hình s , hành chính, vật chất) công chức th c vi phạm, hành vi vi phạm kỷ luật đồng thời hành vi phạm tội vi phạm hành gây tổn hại cho tài sản Nhà nước công dân Tuy nhiên, quy định Nghị định số 34/2011/NĐ- CP ngày 17/5/2011 quy định xử lý kỷ luật công chức (Nghị định số 34/2011/NĐ-CP) chưa quy định rõ đặc trưng Do vậy, q trình hồn thiện pháp luật nội dung cần bổ sung Trường hợp cơng chức phạm tội, án có hiệu l c pháp luật, cần đồng thời xử lý trách nhiệm kỷ luật họ Đây điều đương nhiên dễ hiểu nhiều cơng chức th c tội phạm th c vi phạm kỷ luật loại nặng Kết luận suy từ quy định Nghị định 34/2011/NĐ-CP: "Đối với công chức phạm tội bị tòa án xử phạt tù hưởng án treo cải tạo không giam giữ, quản chế, cảnh cáo mà tội liên quan đến hoạt động công vụ bị buộc thơi việc" 1.2.3 rách nhiệm h nh s cơng chức Trách nhiệm hình s s phản ứng Nhà nước người phạm tội, tức người th c hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình s có lỗi Do đó, tội phạm sở trách nhiệm hình s , phạm mà người không quan hệ tổ chức với nhà chức trách quan ấn định hình thức trách nhiệm Nghị định số 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý, kỷ luật cán công chức điều 2, quy định hành vi cụ thể, theo vi phạm cán bộ, cơng chức bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Cũng phạt hành chính, phải kỷ luật chế tài nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Nhưng khác với trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chủ thể bị xử phạt người bị xử phạt không quan hệ tr c thuộc với tổ chức 1.2.5 rách nhiệm vật chất cơng chức Để pháp điển hóa quy định pháp luật trách nhiệm vật chất công chức, Quốc hội ban hành Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước số 35 năm 2009 để quy định rõ trách nhiệm công chức th hành công vụ giao Cùng với việc quy định chi tiết Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ban hành ngày 10/10/2006 xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức (Nghị định số 118/2006/NĐ-CP) Nghị định gồm chương, 16 Điều, quy định xử lý trách nhiệm vật chất cán cơng chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật, làm mát, hư hỏng trang thiết bị gây thiệt hại tài sản quan, tổ chức, đơn vị chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình s Như vậy, từ phân tích cho thấy hình thức trách nhiệm pháp lý cơng chức vừa có điểm chung vừa có nét khác biệt nhau, đồng thời lại có liên kết mật thiết gắn kết chuyển hóa cho Nhận thức đắn vấn đề điều kiện cần thiết để l a chọn hợp lý biện pháp xử lý vi phạm pháp luật công chức hoạt động công vụ, tránh trường hợp "xử lý nội bộ" (kỷ luật) tràn lan Sau nhận thức cho phép phối hợp tốt biện pháp tác động trường hợp vi phạm pháp luật định 1.3 Yêu cầu tr c iệm cô g c ức tro g t ời đại ngày Một là, xuất phát từ quan điểm "dân gốc" Đảng nhà nước ta xác định quyền l c thuộc nhân dân Xuất phát từ chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi tổ chức trị, trị xã hội, quan nhà nước hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật; địi hỏi cơng chức nhà nước thi hành cơng vụ với trách nhiệm cao, đắn, đầy đủ kịp thời Mọi hành vi thiếu trách nhiệm, chậm trễ thi hành công vụ, đặc biệt tệ quan liêu, cửa quyền, lạm dụng chức 10 vụ quyền hạn, cục bộ, địa phương vị, đoàn kết lợi ích cá nhân phải phát nghiêm trị Hai là, đặc trưng s bình đẳng Nhà nước với công dân quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đặt yêu cầu người công chức (người đại diện cho quan nhà nước) công dân th c hành vi vi phạm pháp luật khơng phải tình tiết giảm nhẹ, miễn trừ biện pháp trách nhiệm mà cịn phải tình tiết tăng nặng để áp dụng biện pháp trách nhiệm nghiêm khắc so với cơng dân bình thường th c hành vi vi phạm Ba là, việc bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp công dân vấn đề trung tâm Nhà nước pháp quyền Công chức người thay mặt nhà nước quan hệ với dân Bốn là, nói đến nhà nước pháp quyền nói đến nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, nhà nước pháp quyền phải quản lý xã hội pháp luật Pháp luật phải có tính pháp lý cao, tức phải th c s khách quan, đại lượng phổ biến công Năm là, dân chủ chất nhà nước pháp quyền Do đó, yêu cầu dân chủ đặt q trình xây d ng, hồn thiện chế độ định trách nhiệm pháp lý công chức Sáu là, nhà nước pháp quyền, pháp luật phải thấm vào máu thịt công chức công dân, phải thi hành cách nghiêm minh, triệt để Bảy là, tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận pháp luật nhà nước pháp quyền mặt nội dung, thủ tục mà quan trọng hành động cụ thể cơng chức q trình th c pháp luật (trong có q trình áp dụng pháp luật) Tám là, xuất phát từ chất tốt đẹp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, yêu cầu đặt với trách nhiệm pháp lý công chức s kết hợp đức trị pháp trị xử lý công chức vi phạm pháp luật hoạt động công vụ Kết u c g1 Trách nhiệm công chức hoạt động công vụ dạng trách nhiệm xã hội Dưới giác độ tiêu c c, trách nhiệm hiểu hậu pháp lý bất lợi phát sinh từ phía Nhà nước công chức vi phạm pháp luật hoạt động cơng vụ Chính vậy, nghiên cứu trách nhiệm công chức hoạt động công vụ xem xét 11 giác độ lý luận số vấn đề công vụ, công chức yêu cầu nhà nước pháp quyền trách nhiệm công chức nước ta S khác biệt trách nhiệm công chức hoạt động công vụ với công dân chủ thể vi phạm khách thể bị xâm hại hoạt động công vụ Trách nhiệm công chức hoạt động cơng vụ bao gồm hình thức trách nhiệm kỷ luật, vật chất, hành chính, hình s trách nhiệm kỷ luật hình thức đặc thù hoạt động cơng vụ thường gặp nhất, trách nhiệm hình s hình thức trừng phạt nghiêm khắc Xuất phát từ chất Nhà nước ta đặc thù hệ thống trị Việt Nam, trách nhiệm cơng chức hoạt động cơng vụ có mối liên hệ mật thiết với trách nhiệm trị trách nhiệm đạo đức, tạo sở toàn diện cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý công chức vi phạm pháp luật thi hành công vụ, việc đánh giá phẩm chất trị, đạo đức công chức Việt Nam Chương THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 2.1 T ực trạ g t ực iệ tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ Th c trạng vi phạm pháp luật công chức th c tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý công chức vi phạm hai mặt th c trạng th c trách nhiệm pháp lý công chức, với th c trạng hệ thống pháp luật, chúng có quan hệ qua lại, có quan hệ nhân 2.1.1 h c trạng vi phạm pháp luật công chức Trong th c tế, vi phạm không giới hạn lĩnh v c, ngành, địa phương mà xảy phạm vi rộng, xảy máy quan bảo vệ pháp luật Các hình thức vi phạm công chức đa dạng, xảy nhiều lĩnh v c quản lý,từ vi phạm nhỏ đến vi phạm lớn, lớn Các dẫn chứng minh họa rõ nét nhận định trên: - Trong lĩnh v c hoàn thuế giá trị gia tăng, tình hình vi phạm pháp luật làm thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước nhiều tỷ đồng Nhưng điều đáng tiếc, theo quan chức Tổng cục Thuế, 80% trường hợp vi phạm lĩnh v c có s tiếp tay cán thuế, hải quan 12 - Trong việc th c chế độ sách người có cơng, theo thống kê Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính từ năm 2008 đến 2013, nước có 7.000 hồ sơ bị phát “giả” người có cơng đình trợ cấp, thu hồi cho ngân sách Nhà nước 75 tỷ đồng 3.378/7.100 đối tượng Trong đó, có 1.560 người giả mạo hồ sơ, 2.700 người khai man hồ sơ 2.800 người lý khác Đã có 1.700 người số bị truy cứu trách nhiệm hình s việc làm (hồ sơ người chuyển cho Cơ quan điều tra xét xử) - Trong lĩnh v c tín dụng ngân hàng từ năm 2010 trở lại đây, nhiều cán bộ, công chức ngành ngân hàng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để th c hành vi sai phạm cho vay sai đối tượng, vay không chấp tài sản hồ sơ đem chấp nhiều ngân hàng để vay… Các quan chức phát 21 vụ tham nhũng, xử lý kỷ luật 71 công chức, chuyển điều tra xử lý vụ, người Nếu so với vi phạm năm 2006 lĩnh v c này, thấy số vi phạm tăng lên đáng ngại: có 17 vụ tham nhũng tiêu c c với tổng số tiền vi phạm 7.437 triệu đồng, chuyển xử lý hình s 50 người, xử lý kỷ luật 220 công chức (khiển trách, cảnh cáo 54, cách chức 17, hạ lương chuyển công tác 32, buộc thơi việc 43, đình cơng tác 74 trường hợp - Trong lĩnh v c quản lý bảo vệ rừng, vi phạm pháp luật bảo vệ rừng năm gần diễn thương xuyên nghiêm trọng, rừng bị tàn phá gây ảnh hưởng tới môi trường sống Điều đáng tiếc, vi phạm phần s tiếp tay số cán kiểm lâm thối hóa, biến chất, tiêu c c Theo báo cáo Cục Kiểm lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, từ năm 2004 đến năm 2013, ngành kiểm lâm xử lý 906 công chức vi phạm cảnh cáo 534 người, cách chức 97 người, buộc việc 93, truy cứu trách nhiệm hình s 103 người - Lĩnh v c tài lĩnh v c nhạy cảm đụng chạm đến thu chi quản lý ngân sách nhà nước, số cán ngành lợi dụng để rút tiền nhà nước chi tiêu sai chế độ tài Chỉ tính riêng năm 2010 ngành tài xử lý kỷ luật 567 cán bộ, cơng chức sai phạm, có 15 người bị truy tố, 74 người bị buộc bồi thường thiệt hại thiếu trách nhiệm, nhận hối lộ - Về vi phạm lĩnh v c đầu tư xây d ng quản lý sử dụng đất đai, theo đánh giá Bộ Chính trị cịn nhiều nghiêm trọng Vi phạm đầu tư xây d ng phổ biến hầu hết giai đoạn đầu tư, làm thất thoát nghiêm trọng tài sản, tiền vốn Nhà nước, ảnh hưởng xấu đến chất 13 lượng nhiều cơng trình xây d ng, làm giảm hiệu nhiều d án đầu tư Vi phạm quản lý đất đai nghiêm trọng phổ biến, tình trạng chuyển giao đất, bán đất, chuyển nhượng đất cho thuê đất, sử dụng đất trái với thẩm quyền, trái phép tình trạng trốn thuế cịn nhiều; việc đổi đất lấy cơng trình nhiều địa phương nhiều bất hợp lý tiêu c c; cơng tác bồi thường, giải phóng mặt nhiều ách tắc Việc xử lý vi phạm quản lý đầu tư xây d ng quản lý, sử dụng đất chưa nghiêm - Những vi phạm pháp luật ngành tòa án, kiểm sát năm gần xảy không phần so với cơng chức khối quan hành Đã có trường hợp thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký tịa - người nắm giữ cán cân cơng lý nhận hối lộ, môi giới tiếp tay chạy án, làm sai lệch hồ sơ vụ án… 2.1.2 h c trạng áp dụng trách nhiệm công chức hoạt động công vụ Trong công tác đấu tranh chống tội phạm, theo báo cáo Chính phủ, quý IV/2012 tháng đầu năm 2013, l c lượng công an toàn quốc thụ lý điều tra 399 vụ án liên quan đến tội phạm tham nhũng làm thất thoát 314 tỷ đồng Đến khởi tố điều tra 139 vụ tham ô, làm thiệt hại 72,1 tỷ đồng, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Nhà nước 61 vụ, gây thiệt hại 59,9 tỷ đồng, cố ý làm trái 188 vụ, gây thiệt hại 108,3 tỷ đồng, đưa nhận hối lộ 11 vụ với số tiền tỷ đồng Đã phát xử lý cán bộ, cơng chức có hành vi tiêu c c, tham nhũng liên quan đến vụ án Vinasin, đó, xử lý kỷ luật Đảng, kỷ luật hành chuyển xem xét trách nhiệm hình s số cán có chức, có quyền Qua cơng tác tra, kiểm tra, năm 2009, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý 4.991 cán bộ, cơng chức vi phạm, chuyển truy cứu trách nhiệm hình s 180 vụ, 276 đối tượng, xử lý kỷ luật 1.468 người có hành vi tham nhũng; năm 2011, xử lý kỷ luật 1.817 cán bộ, công chức vi phạm sách, pháp luật, phát 903 trường hợp có hành vi tham nhũng với số tiền tài sản trị giá 108, 18 tỷ đồng Chỉ tính riêng năm 2012, thơng qua cơng tác giải khiếu nại tố cáo thu hồi cho ngân sách nhà nước trả lại cho công dân 72 tỷ 813 triệu đồng, 2.414 vàng, 1.258,2 đất, nhiều hàng hóa tài sản khác; minh oan cho 274 người, xử lý kỷ luật hàng trăm cán có sai phạm 2.2 Đ gi tì ì t ực t i trác iệm cô g vụ cô g c ức iệ ay Đánh giá việc th c thi chức trách công chức 14 nội dung quan trọng quản lý nhân s hành nhà nước Thơng qua việc đối chiếu kết th c nhiệm vụ cơng chức với hệ tiêu chí xác định, đơn vị sử dụng cơng chức thấy l c, trách nhiệm, s cống hiến đạo đức công vụ người công chức Kết đánh giá sở để định biện pháp phù hợp sử dụng, đãi ngộ, bố trí, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng, kỉ luật, khen thưởng công chức 2.2.1 Về phương pháp đánh giá Hiện nay, công vụ giới sử dụng ba phương pháp đánh giá công chức chủ yếu là: - Đánh giá theo tiêu chuẩn cho điểm: với loại cơng việc, có tiêu chuẩn cụ thể; quan tổ chức có thẩm quyền đánh giá cho điểm cơng chức sở hệ tiêu chuẩn đó; - Đánh giá theo giao kết hợp đồng: th c công vụ, công chức ký hợp đồng với Nhà nước mục tiêu cần đạt công việc, thời gian hoàn thành, điều kiện đảm bảo Hết thời hạn th c thi cơng vụ đó, việc đánh giá th c sở đối chiếu kết đạt với điều khoản hợp đồng giao kết; - Đánh giá theo ý kiến nhận xét: kết th c thi công vụ công chức đánh giá tập thể đồng nghiệp đơn vị Tuy nhiên, việc th c phương pháp đánh giá theo ý kiến nhận xét đang bộc lộ hạn chế không nhỏ, là: việc lấy ý kiến đánh giá tập thể mang tính hình thức hệ tất yếu kết đánh giá không phản ánh hiệu làm việc th c tế công chức 2.2.2 Về tiêu chí đánh giá Thứ nhất, nội dung đánh giá chung tất công chức máy hành nhà nước, bao gồm: (1) s chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; (2) phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; (3) l c, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; (4) tiến độ kết th c nhiệm vụ; (5) tinh thần trách nhiệm phối hợp th c nhiệm vụ Thứ hai, nội dung đánh giá đặc thù dành cho công chức lãnh đạo, quản lý, bao gồm: (1) kết hoạt động đơn vị giao lãnh đạo, quản lý; (2) l c lãnh đạo, quản lý; (3) l c tập hợp, đồn kết cơng chức Như vậy, thấy nội dung đánh giá công chức nước ta tương đồng với nội dung, tiêu chí đánh giá công chức nước khác giới Việc quy định nhóm nội dung đánh 15 giá riêng công chức lãnh đạo, quản lý phù hợp, đề cao tính trách nhiệm người đứng đầu đơn vị hành nhà nước 2.2.3 Về tính khách quan đánh giá Tuy nhiên, điều kiện cụ thể Việt Nam, tính khách quan đánh giá cơng chức khó bảo đảm hơn, xuất phát từ số lý sau: -Đặc điểm văn hố người Việt: trọng tình cảm, hay nể vì, x xoa, ngại nói thật Đặc điểm kết hợp với việc sử dụng phương pháp đánh giá theo ý kiến nhận xét dễ làm sai lệch kết đánh giá cán bộ, công chức (như phân tích phần “phương pháp đánh giá”) - Chưa xây d ng hệ thống tiêu chuẩn, định mức cụ thể với loại công việc để làm đánh giá (như phân tích phần “tiêu chí đánh giá”) Như vậy, để kết đánh giá cơng chức th c s khách quan xác, cần tháo gỡ đồng hai vấn đề 2.2.4 Về việc sử dụng kết đánh giá Thứ nhất, tiến tới xây d ng“văn hoá khách quan” cơng vụ Như phân tích, việc đánh giá kết th c thi công vụ công chức chưa th c chất, tượng nể vì, đánh giá cho qua chuyện phần ảnh hưởng tâm lý, văn hoá dân tộc Mặt khác, tượng thể s chuyên nghiệp hành Thứ hai, xây d ng cách thức đánh giá khoa học hiệu quả, Thứ ba, l a chọn người đứng đầu quan hành nhà nước khách quan có tầm nhìn cơng tác đánh giá cán nói riêng cơng tác cán bộ, cơng chức nói chung Tóm lại, đánh giá xác kết th c công vụ công chức bước tiến trình chun nghiệp hố đội ngũ cơng chức hành nhà nước Muốn xây d ng hành chính quy, chuyên nghiệp bước đại, phải đặc biệt trọng công tác Kết u c g2 Nghiên cứu góc độ th c tiễn, chương luận văn đến kết luận chưa đầy đủ quy định pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ nên ảnh hưởng tr c tiếp đến việc th c trách nhiệm công chức th c tế Phân tích cho thấy, Nhà nước có nhiều cố gắng xây d ng thể chế liên quan đến trách nhiệm công chức hoạt động công vụ, so với yêu cầu phát triển đất nước, điều kiện hoàn cảnh phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, có so sánh với pháp luật số nước giới có hành 16 phát triển, Nhà nước thiếu quy định cụ thể trách nhiệm công chức hoạt động công vụ Mặt khác s yếu cơng tác xử lý, tức hoạt động áp dụng pháp luật trách nhiệm công chức hoạt động công vụ, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng vi phạm pháp luật cơng chức nước ta Vì vậy, để nâng cao hiệu l c quản lý xã hội, xây d ng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế trì trật t quản lý, địi hỏi phải khắc phục tồn tại, nguyên nhân kể Đó u cầu để xây d ng nhà nước pháp quyền cải cách hành nhà nước cách hồn chỉnh phù hợp với yêu cầu đổi đất nước Cần xây d ng quy chuẩn để đánh giá trách nhiệm cơng vụ cơng chức, có báo cáo thường niên việc th c thi pháp luật công chức để từ có thơng tin sở khen thưởng xử phạt đắn Bên cạnh đó, báo cáo cần công khai, minh bạch người dân biết không báo cáo quan với làm long tin nhân dân vào máy công chức Chương NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG VỤ 3.1 Dự b o tì ì v u cầu o t iệ c c quy đ u t tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ Đội ngũ công chức nhà nước hạt nhân máy quản lý, chủ trương, cải cách Đảng, pháp luật Nhà nước có vào sống hay không phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ Mỗi cán bộ, đảng viên, ngày phải t kiểm điểm, t phê bình, t sửa chữa ngày phải rửa mặt Cán phải công bộc dân, phải cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Ai có cơng thưởng, có tội phạt, nghiêm minh Người vạch rõ chủ nghĩa cá nhân loại vi trùng độc, sinh nhiều thứ bệnh nguy hiểm như: bệnh tham lam, bệnh lười biếng, bệnh kiêu ngạo, bệnh hiếu danh, thiếu kỷ luật, óc hẹp hòi, óc địa phương, óc lãnh tụ … Cách chữa tốt dùng thang thuốc phê bình t phê bình Chính vậy, tác phẩm Sửa đổi lề lối làm việc viết năm 1947 mình, Người 17 rõ: "Cán gốc công việc", " công việc thành công hay thất bại cán tốt kém", "có cán tốt, việc xong" 3.1.1 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý công chức đáp ứng yêu cầu việc xây d ng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trách nhiệm pháp lý cơng chức có vai trị to lớn việc thiết lập trật t , kỷ luật, kỷ cương hành vào bảo đảm hiệu quản lý nhà nước Để th c mục tiêu chung Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 là: xây d ng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu l c, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội s lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề đặt khơng thể thiếu yếu tố trách nhiệm pháp lý công chức 3.1.2 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý cơng chức phải khắc phục yếu kém, hạn chế th c trạng quy định pháp luật th c trạng th c pháp luật trách nhiệm pháp lý công chức Một số chủ trương, biện pháp quy chế, sách nhằm ngăn ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí quy định chưa hợp lý, chặt chẽ, tính khả thi cao, cịn hiệu quả;… việc th c cịn nửa vời, cịm mang tính hình thức, thiếu kiểm tra, đôn đốc;… việc tổng kết nghiên cứu lý luận chưa theo kịp yêu cầu Hiện vấn đề tổ chức th c chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước coi khâu yếu máy quản lý dẫn đến tình trạng chủ trương sách đổi chậm vào sống không đưa vào sống cách đầy đủ, làm cho tiềm dân chậm phát huy, gây cho người dân doanh nghiệp tâm lý bất an, thiếu tin tưởng vào Chính phủ 3.1.3 Hồn thiện trách nhiệm pháp lý cơng chức phải gắn liền với việc hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng đánh giá công chức Thứ nhất, hệ thống pháp luật điều chỉnh công chức cơng vụ chưa hồn chỉnh, pháp chế chưa nghiêm chỉnh, chế tài chưa chặt chẽ Cơ chế quản lý hình thành, th c tiễn áp dụng cịn nhiều bất cập gây trở ngại cho công chức trình th c nhiệm vụ Thứ hai, nhận thức lãnh đạo cấp đổi công tác quản lý công chức chưa chuyển biến kịp thời ngang tầm đòi hỏi thời kỳ Trong tổ chức, đạo thiếu kiên quyết, phối hợp không chặt chẽ nhiều nội dung, yêu cầu đổi quản lý đội ngũ công chức th c s vào sống 18 Thứ ba, s phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn quản lý công chức vừa trùng lặp chồng chéo, vừa phân tán thiếu tập trung, thiếu s phân công hợp lý cấp, ngành, quan quản lý công chức Trách nhiệm Thủ trưởng quan chưa rõ ràng, chưa th c s gắn với thẩm quyền định bố trí, sử dụng, quản lý cơng chức Thứ tư, việc đánh giá công chức chưa thường xuyên, chưa quan tâm đầy đủ Quan điểm, tiêu chí đánh giá khơng rõ ràng, chưa gắn với chức trách, nhiệm vụ kết hồn thành cơng việc cán bộ, cơng chức Những tồn đây, sở việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định quản lý, sử dụng đánh giá công chức nước ta giai đoạn 3.1.4 Hoàn thiện trách nhiệm pháp lý công chức đáp ứng hoạt động Nhà nước quản lý kinh tế mở, hội nhập quốc tế khu v c, kinh nghiệm xây d ng đội ngũ công chức nước giới Cơ sở trách nhiệm hình thức xử lý công chức nước quy định đa dạng cụ thể, dễ cho quan nhà nước, người có thẩm quyền việc xử lý công chức vi phạm Các biện pháp trách nhiệm kỷ luật họ, nước khu v c rộng so với quy định pháp luật nước ta Các biện pháp cắt lương, phạt tiền, hoãn tăng lương, cắt tiền thưởng biện pháp trách nhiệm ta hệ việc áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật 3.2 Mục tiêu, g g o t iệ tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g cô g vụ 3.2.1 Mục tiêu Thể chế hóa đường lối đổi Đảng cải cách hành nói chung, cải cách cơng chức, cơng vụ nói riêng, quan trọng vấn đề xây d ng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, tăng cường quyền chủ động công chức thi hành công vụ; đồng thời đề cao trách nhiệm họ hoạt động quan quản lý nhà nước tất lĩnh v c kinh tế trị, văn hóa, xã hộ, quản lý nhà nước tất lĩnh v c kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại Đáp ứng yêu cầu việc xây d ng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân Gắn kết việc hoàn thiện hệ thống pháp luật công chức, công vụ, công tác chỉnh đốn, xây d ng Đảng việc th c Quy chế dân chủ 19 Thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống vi phạm pháp luật công chức, phát huy sức mạnh tổng hợp quan quản lý nhà nước, tổ chức, đoàn thể xã hội cơng dân đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật công chức 3.2.2 Phương hướng Xây d ng hoàn thiện hệ thống thể chế công chức hoạt động công vụ Nền công vụ phải bảo đảm nguyên tắc Nhà nước pháp quyền "công chức nhà nước làm mà pháp luật cho phép" Bên cạnh việc đổi quy định pháp luật nhằm củng cố tăng cường hoạt động quản lý vĩ mô Nhà nước điều kiện xây d ng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, cần thiết phải tăng cường củng cố quyền hạn trách nhiệm cho quan nhà nước hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đối tượng quản lý để kịp thời phát tiêu c c q trình quản lý kinh tế, văn hóa- xã hội Nâng cao ý thức pháp luật đạo đức công vụ công chức thông qua việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trách nhiệm pháp lý công chức, đạo đức công chức hoạt động công vụ, đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng lại cán bộ, cơng chức, đại hóa hành Tăng cường trách nhiệm pháp lý công chức gắn với việc sửa đổi bổ sung hệ thống ngạch, bậc, quy định hành tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh cán bộ, công chức, quy định chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức cho phù hợp với loại đối tượng Hồn thiện chế độ cơng vụ gắn với đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước: Bên cạnh việc đổi hệ thống trị nói chung, việc hồn thiện chế độ cơng vụ gắn với đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan nhà nước Hoàn thiện chế độ công vụ nhằm xây d ng công vụ phục vụ nhân dân, chịu s giám sát nhân dân: xuất phát từ chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, chế độ công vụ nước ta chế độ công vụ phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Hiến pháp năm 2003 khẳng định: Các quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu s giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền 20 Hoàn thiện chế độ công vụ gắn với tăng cường chuyên môn, nâng cao đạo đức công vụ, bảo đảm chế độ thủ trưởng quan công quyền: pháp luật nước ta theo hướng tăng dần quyền hạn người đứng đầu quan hành nhà nước - quan thẩm quyền chung 3.3 Giải o t iệ u t v t ực iệ u t tr c iệm cô g c ức tro g oạt độ g g vụ 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Trong điều kiện xây d ng Nhà nước pháp quyền, đáp ứng nhu cầu đổi hoạt động quản lý, theo cần sớm ban hành Luật Công vụ thay Luật cán bộ, công chức Trong ban hành Luật Cơng vụ, cần khẩn trương hồn thiện quy định pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý công chức, bao gồm trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hình s , trách nhiệm hành trách nhiệm vật chất Cụ thể sau: 3.3.1.1 Đối với trách nhiệm kỷ luật công chức Để nâng cao hiệu biện pháp trách nhiệm kỷ luật công chức, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế khu v c, cần thiết tham khảo kinh nghiệm số nước để bổ sung hình thức trách nhiệm kỷ luật hình thức kỷ luật phạt tiền, giảm lương công chức vi phạm kỷ luật Cộng hòa Liên bang Đức, hình thức kỷ luật giảm tiền lương, cắt lương Mỹ 3.3.1.2 Đối với trách nhiệm hình Để khắc phục tồn nêu điểm 2.1.2 chương luận văn, đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sớm ban hành Nghị làm rõ "đã bị xử lý kỷ luật" "đã bị xử phạt hành chính", xử lý kỷ luật xử phạt hành mức độ để truy cứu trách nhiệm hình s , đồng thời tạo thuận lợi cho quan chức tình xử lý vi phạm liên quan đến tội danh 3.3.1.3 Đối với trách nhiệm hành Thứ nhất, khẩn trương rà sốt hệ thống văn quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, loại bỏ quy định lỗi thời khơng cịn phù hợp Trên sở Luật xử lý vi phạm hành năm 2012, khẩn trương sửa đổi, bổ sung văn xử phạt vi phạm hành lĩnh v c Thứ hai, chế quản lý, đề bạt, bổ nhiệm, xử lý kỷ luật cơng chức lãnh đạo cịn nhiều tồn tại, để chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành hoạt động quản lý 21 3.3.1.4 Đối với trách nhiệm vật chất Theo quy định pháp luật th c định, trách nhiệm vật chất hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn trả công chức cho Nhà nước họ làm mát hư hỏng tài sản gây thiệt hại vật chất hành vi vi phạm pháp luật hoạt động công vụ họ gây - Để công chức th c tốt chức trách, bổn phận hoạt động cơng vụ, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Nghị định, văn pháp luật liên quan với quy định chặt chẽ quy định chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công, chế độ phục vụ nhân dân cán bộ, nhân viên quan nhà nước cho phù hợp với yêu cầu quản lý giai đoạn - Hoạt động công vụ công chức phục vụ mục tiêu trị Những quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý phải thể tính trị - xã hội - Hoàn thiện đồng hệ thống thể chế quản lý hành chính, tập trung vào việc hồn thiện hệ thống thể chế tổ chức hoạt động quan hành nhà nước - Hiện nay, có Luật khiếu nại năm 2011 Luật tố cáo năm 2011; Nghị định 75/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật khiếu nại; Nghị định 76/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật tố cáo quy định thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại định kỷ luật công chức quan hành nhà nước, dừng lại nguyên tắc chung, gây khó khăn cho việc áp dụng vào đời sống th c tế, nhiều vụ việc không đủ sở để giả không giải dứt điểm (thiếu văn hướng dẫn cụ thể) - Xây d ng quy chế phối hợp cơng an, Tịa án, Viện kiểm soát, tra, kiểm tra Đảng xử lý hành vi vi phạm pháp luật công chức, hành vi tham nhũng, quy định rõ chức trách, nhiệm vụ quan điều tra, kiểm tra việc xử lý hành chính, hình s xử lý kỷ luật đảng đảng đảng viên có hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng tiêu c c 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức th c Đẩy mạnh cải cách hành bốn nội dung: cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy, xây d ng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước, cải cách tài cơng; gắn cải cách hành với phát triển kinh tế - xã hội; đẩy lùi tham nhũng tiêu c c chỉnh đón Đảng; cải cách hành phải tiến hành đồng với cải cách tư pháp 22 hoạt động lập pháp Trong đó, trọng th c tốt chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tinh Nghị lần thứ XI Đảng Xây d ng đội ngũ cán bộ, cơng chức có l c th c thi cơng vụ, có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tính kỷ luật, kỷ cương gắn với cải cách chế độ tiền lương, nâng cao đời sống người hưởng lương nói chung cán Kết u c g3 Điều 4, Hiến pháp nước ta khẳng định: "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam , lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội" Đảng lãnh đạo Nhà nước thể nhiều phương diện khác nhau: lãnh đạo tổ chức hoạt động toàn máy nhà nước, đưa chủ trương, quan điểm xây d ng Nhà nước, định hướng trị cho hoạt động Nhà nước, thông qua công tác kiểm tra, giám sát Đảng, thông qua công tác cán Xuất phát từ nhận thức chung đó, hồn thiện chế độ cơng vụ cần phải: D a sở quan điểm, đường lối trị, chủ trương, sách Đảng cơng tác cán bộ, xây d ng đội ngũ cán bộ, công chức Kịp thời thể chế hóa quan điểm Đảng cơng tác cán thành pháp luật điều chỉnh quan hệ công vụ, công chức Xây d ng đội ngũ công chức ngày quy, đại, có phẩm chất trị, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức công vụ Tôn trọng s kiểm tra, hướng dẫn, lãnh đạo Đảng công tác cán tôn trọng s giới thiệu quan, tổ chức đảng l a chọn, đề bạt cán Xây d ng đạo đức công vụ theo tiêu chí đạo đức cách mạng Vì vậy, việc hồn thiện chế độ công vụ cần hướng tới việc đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa KẾT LUẬN Với chất nhà nước dân, dân dân, nên giá trị đạo đức nghề nghiệp phục vụ nhân dân nhà nước VN trọng, hình thành phát triển tư tưởng đạo đức mới, pháp luật S thật qua nhiều năm, nhiều nguyên tắc, chuẩn m c đạo đức xã hội thể chế hóa thành quy phạm pháp luật cho chuẩn m c hành vi cán bộ, công chức thi hành công vụ, đáp ứng 23 ngày tốt nhu cầu xây d ng công vụ mới, gắn với nhà nước dân, dân dân Cùng với đó, uy quyền nhà nước liên quan tr c tiếp đến công vụ, phản ánh qua đội ngũ cán bộ, công chức Bất kỳ nhà nước phải định chuẩn m c đạo đức công vụ Ngồi nội dung chuẩn m c mà nhiều quốc gia sử dụng tương t nhau, tuỳ theo đặc điểm văn hoá, tâm lý xã hội quốc gia lại có chuẩn m c đạo đức đặc thù riêng công vụ Chuẩn m c đạo đức cơng vụ cán bộ, công chức Việt Nam Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh, coi “cái nền”, “cái gốc” đội ngũ cán bộ, cơng chức gói gọn tinh thần lời dạy Bác “cần”, “kiệm”, “liêm”, “chính”, "chí cơng vơ tư" Chính phủ quyền cấp, quan, tổ chức có thẩm quyền nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để tổ chức th c quản lý sâu rộng hơn, cụ thể hoạt động công vụ, nhằm tăng cường tính minh bạch thơng qua việc cơng khai giám sát tài sản trách nhiệm cá nhân, quy định nhằm nâng cao đạo đức công vụ, hạn chế tiêu c c sách nhiễu, vòi vĩnh, hối lộ Trong năm qua, với s nỗ l c, cố gắng ban hành quy định để công chức th c chức năng, vai trị nhà nước trọng đến việc th c chế độ thi đua khen thưởng cá nhân xuất sắc để khích lệ s trung thành, tận tụy cơng chức tình hình đất nước có nhiều chuyển biến Với mục tiêu làm vững mạnh đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần bảo vệ vững chế độ xã hội chủ nghĩa tạo niềm tin nhân dân, xây d ng nhà nước Việt Nam vững mạnh 24