1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền tố cáo của công dân theo pháp luật Việt Nam hiện nay

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN THỊ THANH TRA

Chuyên ngành Luật Hiên pháp và Luật hành chính.Mã số 8380102

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HỌC Định hướng nghiên cứu.

Người hướng dan khoa học: PGS.TS Bùi Thị Đào

Hà Nội ~2021

Trang 2

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu khoa hoc độc lập của riêng,

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình.nao khác Các số liêu trong luận văn trung thực, có nguồn gốc rổ rang, được trích dẫn dung quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác va trung thực của Luan vẫn nay.

Tác giả luận văn.

Tran Thị Thanh Trà

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của dé tài

| Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. | Ý nghĩa khoa học của luận văn.

7 Kết cấu của luận văn

NỘI DUNG 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN TỐ CÁO CUA CÔNG DÂN eel

111 Khai niệm tổ cáo 10

14 Vai trò của quyền tổ cá

1:5 Những yếu tố tác động đến quyền tổ cáo Kết luận chương

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE QUYEN TO CÁO VÀ THUC TIỀN THỰC HIỆN QUYEN TÓ CÁO CUA CÔNG DÂN 20 2.1 Khái quát pháp luật về quyền tố cáo trước Luật Tổ cáo năm 2018 20

2.2 Pháp luật hiện hành về quyền tổ cáo 32

22.2 Đối trong của quyền tổ cáo ie3.2.3 Nội dung quyền tố cáo của công dân „_

Trang 4

3.2.4 Thủ tục thực hiện quyền tổ cáo sử

3.2.5 Thủ tục giải quyết tố cáo- quy trình bảo đảm quyền tố cáo được thực

thi SL

_-2:3 Thực tiễn thực 56

2.3.1 Thực tiễn sử dung quyền tố cáo của công dân 56 3.3.2 Thực trạng giải quyết tố cáo của công dân „04.

Két luận chương 2 70

CHUONG 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHAP BAM BAO QUYEN TO CAO

CỦA CÔNG DAN =1oT=.

'pháp luật về quyền tố cáo của công dân.

3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tố cáo của công dân 3.2 Hoàn thiện pháp luật về quyên tổ cao

3.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dung pháp luật quyền tố cáo 78

3.3.1 Tăng cường công tac phổ biến, giáo duc pháp luật về tổ cao 19

3.3.2 Minh bach các hoạt động quản lý nhà meéc, tăng cường vai trò giámsát của công dân, tổ chức đoàn thé xã hội tai cơ sở 80

3.3.3 Chú trong đối thoại với nhân dân định ky, khi có bất ôn xã héi 82 3.3.4 Nâng cao chất lượng cán bộ, cơ sử vật chất phục vụ giải quyết tổ cáo84

335, Tăng cường giám sát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong quá

Kết luận chương 3 87

KET LUAN „80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 5

LỜI MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề

Quyên tổ cáo của cơng dân đã được ghi nhân trong tất cả các ban Hiển pháp "Việt Nam từ trước tới nay, Luật Tổ cáo vả nhiễu văn ban pháp luật khác Tổ cáo 1a một quyển chính tri cơ bản của cơng dân nên chế định nay ngày cảng đượcquy định day đũ, chi tiết và chất chế đối với người tổ cáo va cả người bi tổ cáoKhai niệm tơ cáo được hiểu đưới nhiễu gĩc độ khác nhau nhưng chung cho tat cảđây được coi 12 cơng cụ pháp lý quan trọng trong đời sống x hội để cơng dânđầu tranh chống lại tơi pham va các hành vi vi phạm pháp luật Tơ cáo giúp cho mọi cơng dân thể hiện được sự phản ứng của minh trước hanh vi vi pham pháp luật của bất cứ cơ quan, tỗ chức, cả nhân nào gây thiệt hai hộc de doa gây thiệt hai lợi ích của Nha nước, quyên, lợi ich hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức Như vay, cơng dân đủ bi ảnh hưởng trực tiếp hay khơng bi ảnh hưởng bỗi hành vi vi phạm pháp luật déu cỏ quyển thực hiên việc tổ cáo khi biết được cĩ ‘hanh vi vi phạm pháp luật xây ra trong đời sống xã hội Cơng dân cũng cĩ thể tổ cáo va cùng cắp các thơng tin vẻ han vi vi pham pháp luật, các hành vi vi phạm.về đạo đức, lơi sống của cán bộ, cơng chức Đây là nguồn thơng tin quan trong về tinh trạng pháp ché trong quan ly hành chính nha nước, nĩ gĩp phan củng cơ mỗi liên hé giữa nhà nước và cơng dân, khẳng định tính chất tham gia quan lý Nhà nước của cơng dân Khi thực hiện quyên tổ cáo lả cơng dân đã thực hiện quyền lam chủ cia mình trong viée xây dựng và cũng cố bơ máy nhà nước lam cho bộ may nhà nước ngảy cảng phát huy hiệu quả trong quản lý nha nước, quảný xã hơi xây dựng nên cơng vụ minh bạch, đĩng vai trị phục vu, phù hợp với xu thể phát triển nên hành chính hiên đại trong giai đoạn hiện nay.

Trang 6

Để đâm bão cho công nhân thực hiện quyền tổ cáo của minh Dang va nha nước ta đã ban hành nhiễu văn bản pháp luật để cập đến van để này như Luật Khiếu nại tô cáo 1908, sửa đối,

2011, Nghị đính 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của chính phủ quy đính chỉ tiết một số điều của Luật Tổ cao năm 201 1 rất nhiều văn ban có liên quan khác, gin đây nhất là Luật Tổ cáo số 25/2018/QH14, nghỉ định 19/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều vả biện pháp tổ chức thi hành Luật Tổ cao.

ở sung năm 2004 và 2005, Luật Tô cáo năm.

Nhiéu chính sách pháp luật hướng đến, nhiễu văn bản pháp luật vẻ tổ cáo được ban hành đủ vay viếc thực hiên, dim bao thực hiện quyền tổ cáo trên thực tế vẫn còn nhiều bat cập, vẫn chưa dap ứng được mong muôn của nhân dân Co thể nói, nghiên cửu về quyển tố cáo không còn la van để mới trong khoa học pháp lý nhưng trong những năm gần đây sau khi có Luật Tổ cáo số35/2018/QHI, văn bản hợp nhất 10/VBHNI/2(

hành hợp nhất Luật Tô cdo chưa có để tải nghiên cứu bao quát vẻ quyển tô cáo 20 do văn phòng Quốc héi ban

trong một bai luân, giúp người đọc có thé dé dàng có cái nhìn toàn dién nhất vềquyển tô cáo theo pháp luật hiện hành Điều này cẩn thiết một nghiên cứu tổngthể, day đủ tir do đưa ra các để xuất nâng cao hiểu quả chính la điểm mới củaTuân văn va là tính cấp thiết, thực tế cia để tài với mong muốn giúp người doc,đặc biết lả những công đân chưa có cơ hội tim hiểu nhiễu vẻ lĩnh vực pháp lý cóthể cập nhật quyển toàn điển vả áp dụng hữu hiệu trong thực tế cuốc sống Vivay, tác giả quyết định chon dé tài “Quyén 16 cáo của công dan theo pháp luậtViệt Nam hiign nay” làm luân văn thạc cia mình.

Trang 7

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Những van dé liên quan đến quyên tô cáo của công dân luôn được nhiễu nhả nghiên cứu về khoa học pháp lý vả các nhà hoạt đông thực tiến quan tâm nghiên cứu, trong đó phải kế tới

Các công trình được xuất bản thành sách “Báo vệ người 16 cáo trong

pháp indt Việt Nam" của Nguyễn Quộc Văn, Vũ Công Giao (2017), * Hoànhiện pháp luật về khiễu nai, tổ cáo ở nước ta hiện nay” của Khoa luật, Đại hoc Quốc gia Hà Nội ~ Pham Hang Thai, Vũ Công Giao, Đăng Minh Tuần, Nguyễn ‘Minh Tuân (Đông chủ biên) (2017),

“Các công trình là luận án, luận văn:

Luận văn thạc sĩ luật học “Quyên khiếu nai, tổ cáo theo Hién pháp nước Công hoà xã hội chai nghĩa Việt Nam” của tac giã Bao Thi Thanh Hương, (2018) đã nghiên cứu về quyền khiếu nại, tổ cáo trong theo quy định của Hiến pháp Luận văn thạc sĩ luật học “Báo đảm quyền kiiễu nai, tổ cáo của công dân trong oat động kiễm sát te pháp trên địa bàn tinh Phú Tho", cia tác giả Thiéu Thi ‘Thanh Huyền (2020) đã nghiên cứu về van dé đâm bảo các quyển khiếu nại, tổ cáo của công dân trong lĩnh vực tư pháp là một lĩnh vực nhỏ trong tổng thể các quyển khiếu nai tô cáo của công dân được pháp luật ghi nhân Luận văn thạc s luật học “Bảo ddim tiực hiện quyền tổ cáo của công dân trên dia bàn tinh Yen “Bái”, cia tác giả LA Thị Liên (2020) đã nghiên cửu một cách bai bản vấn để lý luận vé bao dm thực hiện quyền tổ cdo của công dân, đánh giá thực trang những mặt đã đạt được va đưa ra những tôn tại Tác giả đã dé xuất được những giải pháp nhằm tăng cường bao đầm thực hiện quyển tổ cáo của công dân Tuy nhiên điểm chung của hai luận van nay là tac giả đã nghiền cứu trên một pham vi địa lý

Trang 8

Ja một tinh và đưa ra những phân tích, lập luân giải phap cho hoạt động của mỗi tỉnh đó

Bên cạnh đó còn có luận văn thạc sĩ luật học “Thẩm quyén Rhiễu nat, tổ cáo cña cơ quam hành chính Nhà nước", của tác già Nguyễn Thị Minh Ha, (2002), Luận án tiên sĩ "Báo đim tực hiện quyễn tố cáo của công dân theo pháp luật Vit Neon hiện nay” của tác giả Đăng Thi Kim Ngân (2019), Học viên Khoa học xã hội, Luận văn thạc sĩ luật học “Hoạt đông giải quyết khiéu nại, tô cáo trên dia bàn luyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội” của tác gia Lê Thi Sau (2014), Dai hoc Quốc gia Hà Nội.

Cac dé tài nghiên cứu và các bài viết đăng trên tạp chí.

Dé tài nghiên cứu khoa học cập bộ “Giám sát công tác giải quyết khiển nại, 16 cáo hành chính ở nước ta hiện nay ~ thực trang và giải pháp” do TS Trân Van Long, Viện Khoa học Thanh tra chủ nhiệm dé tai Dé tai “Bao đảm quyền con người, quyền công dân trong giải quyết khiến nai, tô cáo” của Ta Thị Tài đăng trên tap chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên để: Bảo dim quyền con người, quyển công dân bang thiết chế tư pháp, 2014, Để tai “Hoàn thiện pháp luật về khiếu nại, tổ cáo phit hợp cách tiếp cân dua trên quyền con người” của tác giả PGS.TS Chu Hồng Thanh, đăng trên tap chi luật sw Việt Nam, số 08/2016, Dé tải “Giải pháp hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nat, tổ cáo hiện nay” của Trân Van Duy đăng trên tap chỉ thanh tra số 03/2017, Ngoai ra, có thể

số bai viết tiêu biểu trong Ky yếu hội thao “ Hoàn thiện pháp Iuật về khiếu nat, tổ lến một

cáo phit hop với Hién pháp năm 2013” tỗ chức ngày 19/07/2016 tại Khoa Luật, Dai học Quốc gia Ha Nội: “Các quy dinh mới của Hiến pháp năm 2013 về kiểu nại, tổ cáo và những yêu cầu đặt ra trong việc hoàn thiện pháp luật vê khiếu nại, tô cdo” của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Dé tai “Báo đảm quyền khiển nại, tổ

Trang 9

cáo liên quan đến đầu tư nước ngoài khi thực liện liệp dinh thương mat tư do & Vist Nam" của tác giả Nguyễn Anh Đức, tạp chí luật học trường Đại học Luật Ha Nội, số 11/2017, Để tài “Thẩm quyển, thai tục giải quyết khiếu nại, tố cáo: Mnitng vẫn dé đặt ra và giải pháp hoàn thiện pháp luật" của TS Trần Nho Thin.

"Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã để cập khá đây đủ các vẫn đề về quyền tố cáo của công dân Các van dé lý luận như khái niệm tổ cáo, khái niệm quyển tổ cáo đã được các công tình nghiên cứu thống nhất cao Các công trình nghiên cứu, bai viết kể trên đã nghiên cứu quyén tô cáo của công dân nhưng có bãi thi nghiên cứu ỡ một phạm vi khu vực dia lý nhất đính, có bai lồng ghép giữa quyềntô cáo, có bai nghiên cứu về quyển tổ cáo trong một lĩnh vực pháp lut nhất địnhVi vậy, chưa có công trình nào ở cấp đô luân văn thạc sf luật học nghiên cửu tổng thé van dé lý luận, thực tiễn về quyển ta cáo của công dân theo pháp luật ‘Viet Nam hiện nay để từ đó đưa ra các giải pháp tổng thé để nâng cao hiệu quả việc bão vệ quyển tổ cáo của công dân Do vậy, việc lựa chon dé tài “Quyền tố cáo của công din theo pháp luật Việt Nam hiện nay” là cp thiết, không tring lặp với các công trình nghiên cứu đã được công bổ.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục dich nghiên cứu

Mục dich của luân văn là nghiên cứu, lam rõ những van dé ly luận vẻ quyền tổ cáo, quan điểm về quyên tổ cáo của công dân, quy định pháp luật hiện hảnh về quyên tổ cáo Đồng thời, trên cơ sở thực tiễn áp dụng quyền tổ cáo của công dân, nêu lên những phát hiện, dénh giá vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật, khó khăn, bất cập khi thực hiện quyển tố cáo của công dân Từ đó đề xuấtkiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật quyển tổ cáo, các biện pháp nâng cao chat lượng, hiệu qua hoạt động tổ cáo, công tác giải quyết tô cáo.

Trang 10

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

"Để đạt được mục đích đã nêu, nhiém vụ nghiên cứu của dé tải là

- Phân tích, làm rõ những vấn để lý luận về quyền tổ cao của công dân: kháiniêm, nôi dung, vai trò của quyển, các yếu tổ tác động va cơ chế pháp lý bãodim quyển tô cáo

- Phân tích quy định của pháp luật qua các thời kỳ và quy định hiện hành vềquyền tô cáo của cổng dân.

~ Chỉ ra thực trang cũng như vướng mắc trong việc thực hiện quyển tổ cáocủa công dân.

- Để xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phan hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyển tổ cáo của công dân và nêng cao hiệu quả áp dung các quy định nay, khắc phục các khó khăn trong thực tiễn.

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là những van để lý luận về quyên tổ cáo, các quy định pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật vé quyền tổ cáo va bao đâm thực hiện quyển tổ cáo của công dân.

4.2 Pham vi nghiên cứu

‘Vé không gian: Luận văn được nghiên cửu trên cả trước

Về thời gian: Số liệu trong luận văn được tác giã tìm hiểu, tổng hợp từ năm 2018 đến nay.

Trang 11

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Trong công trình nghiên cứu cia mình, tác giả đã vận dụng cơ sở lý luận.của chủ nghĩa Mac ~ Lê Nin kết hợp với tư trỡng Hỗ Chí Minh và các chính sách cũa Đăng, Nhà nước về Nha nước và pháp luật về tô cáo va giải quyết tổ cáo Bên cạnh đó, các thành tưu triết học, lịch sử, các học thuyết chính trị - pháplý của các nhà nghiên cứu đi trước cũng là cơ sở lý luận quan trọng giúp tác giảcó cơ sở di sâu vào nghiên cứu,

Trong quả trình nghiên cửu khoa học, tac giả sử dụng các phương phápnghiên cứa như sau:

- Phương pháp luật hoc: Tác giả nghiên cửu, trích dẫn các quy định của pháp luật để lm rõ hơn khái niệm, đặc điểm, quyền và nghĩa vu của các chủ thể trong hoạt động tổ cáo và giải quyết td cáo.

~ Phương pháp phân tích - tổng hợp Ở đây, tác giả đã phân tích những van để nhỏ vé bao dam quyển tô cáo của công dân qua các khía cạnh pháp luật cu thể Luật Tổ tụng Hình su, Luật Tổ tung Hanh chính, Luật Tổ tung Hanh chính để hiểu sâu sắc, chi tiết va cu thể vấn để nay trong từng khía cạnh khác nhau Sau đó, sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm gọn những nội đung chính, những van để cân lưu ý làm cơ sở nghiền cứu cho các phan tiếp theo.

- Phương pháp thống kê Bằng việc thu thap số liệu báo cáo tinh hình tip cổng dân, giải quyết tổ cáo trên địa ban nhiễu tỉnh, thành phổ Qua đó tác gia sẽ tổng hợp theo các tiêu chí khác nhau để đánh giá Trong luận van nảy, phương, pháp thông kê được sử dụng nhiễu ở chương 2.

6 Ý nghĩa khoa học cửa luận van 6.1 Ý nghĩa khoa học:

Trang 12

Luận văn góp phan lam rổ cơ sở lý luận vé quyền té cao của công dén, làm rõ các khái niệm tô cáo, quyển tổ cáo, nội dung va vai trò của quyền tô cáo; co chế pháp lý bảo dm thực hiện quyển tổ cáo của công dân Không chỉ có y nghĩa trong lý luận để hoàn thiện hệ thống pháp lý vé quyền tổ cáo ma luận văn còn đánh gia thực tiễn vẻ thực hiện quyền té cáo của công dân, nhân dién những vi pham về quyển té cáo của công dân, chỉ ra những han chế, bat cập trong quy định của pháp luật, lâm cơ sở đề xuất các giải pháp cụ thể có tính khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện về quyền tổ cáo của công dân.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Luận văn chỉ ra những ưu điểm, hạn chế vả nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế khi thực hiện quyển tố cáo của công dân, c& vẻ mặt lý luận va thực tiễn Luận văn đưa ra các quan điểm cơ bản làm cơ sở cho việc để xuất các giải pháp cu thể hướng tới việc hoan thiên hệ thống pháp luật về quyển tổ cáo của công dân, khắc phục những khó khăn, bất cập khi công dân thực hiện quyền tô cáo trên thực tiễn.

Luận văn cólược sử dung lâm tải liêu tham khảo trong nghiên cứu,giảng dạy các chuyên để pháp luật có liên quan đến quyển tổ cáo tại các cơ sỡ đảo tao, bồi dưỡng kién thức pháp luật.

Luận văn cũng có thể được sử dung làm nguôn nghiên cứu cho các công trình nghiên cứu của các học giả, người lam luật vẻ van dé quyên to cáo của công dân.

T Kết cầu của luận văn.

Ngoài phân Mỡ đầu, Két luận va đanh mục tài liệu tham khảo, luận văn được bồ tri thành 3 chương, cụ thể như sau:

Trang 13

Chương 1 Những van đề lý luận về quyền tố cáo cửa công dân.

Chương 2 Thực trạng pháp

'hiện quyền tổ cáo của công dân.

về quyền tố cáo và thục tiễn thựcChương 3 Quan điểm và giải pháp đảm bảo quyền tố cáo của công dân.

Trang 14

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỂN T6 CÁO CUA CÔNG DÂN

11 Khái niệm tổ cáo

'Tổ cáo lả khái niệm được sử dụng rộng rãi trong đời song xã hội Hành vi tổ cáo là phản tg tự nhiên của con người trước các tác động của hoàn cảnh sông, là sự thể hiên su bất bình của con người đổi với hành vi tiêu cực, trái pháp luật của người, chủ thé khác và sư thông báo cho người, tổ chức khác biết về hành vi đó để có thái đô, biện pháp giải quyết Tổ cáo phan ánh sự bắt én của xã hội, của đôi ngũ can bộ, nhân viên nha nước hoặc của bat kỹ cá nhân nao, vì vay, đây là nguồn tin quan trọng can được Cơ quan nha nước tiếp nhận, xử lý.

'Về hình thái biểu hiện, tổ cáo là việc tiết 16 hay công bổ một cách công khai hoặc bi mat thông tin vé việc làm bat hợp pháp, trái quy tắc, nguy hiểm hoặc vô đạo đức của một chủ thể nào đó tới người có khả năng xử lý, giãi quyết hiệu

quả Tuy nhiên, trong nhiễu trường hợp, tổ cáo chỉ là sự thông tin vé những hiện

tượng có dau hiệu vi phạm pháp luật Cách hiểu nay cho thầy tá cáo có thể chỉ là việc đưa ra những thông tin về một hảnh vi, vụ việc sai pham nào đó một cachtrực tiếp hoặc giản tiếp, công khai hoặc bí mật, hoặc những thông tin vé hiệntương có dẫu hiệu vi phạm theo căm nhận chủ quan của người biết vé vụ việc

Đã có nhiêu định nghia về tô cáo như theo từ điển Tiếng Việt thi “td cáo ia báo cáo cho mọi người hoặc cơ quan có thẩm quyén biết người hoặc hành động vi pham pháp luật nào ab vạch trần hành đông xắn xa hoặc tôi ác cho mot

‘Aaja Ortelsms, Craig Fegan (2011), Alternative to Silence: Whisteb rer Protection in 10 EuropeanCounties Trasparency Intemational

Trang 15

người biết nhắm lên án, ngăn chặn” > Theo định nghia này hành vi tô cáo có thể là hành vi vi phạm pháp luật, cũng có thé la hành vi vi pham đạo đức Những hành vi này vừa sâm hai những quan hệ z hội được quy phạm pháp luật bảo vệvà điều chỉnh vừa tác đông đến x8 hội với mục đích tiêu cực, cén phat được lênán và đầu tranh quyết liệt

Nếu tiêp cận dưới góc độ xã hội thi tổ cáo là vạch trên những bảnh vi vipham pháp luật, vi pham dao đức cho người khác biết, không chỉ là cơ quan có thấm quyển Còn néu tiếp cân đưới góc độ pháp lý thi tổ cáo là vạch trần hành vi ‘vi phạm hoặc có nguy cơ vi phạm pháp luật, báo cho Cơ quan tổ chức có thẩm quyền được biết và xử ly Trong phạm vi luên văn này nghiên cứu chuyên vẻquyền tổ cáo tác giả tiếp côn tổ cáo dưới gúc đô pháp lý tổ cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật nay bao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bat kỳ cơ quan, tổ chức, cả nhân nào tây thiết hai hoặc đe doa gây thiệt hai đến lợi ích của Nhà nước, quyền va lợi ích

hop pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Ì

Tổ cáo, dựa vào hành vi bị tổ cdo được phân thành 02 nhóm sau: Tô cáo"hành vi vi pham pháp luật trong việc thực hiền nhiém vụ, công vụ, Tổ cáo hảnh.vĩ vi phạm pháp luật về quản lý nha nước trung các lĩnh vực Theo đó:

"Tổ cáo hảnh vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ la tổ cáo về hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ cia các đối tương sau đây: Cán bộ, công chức, viên chức, người khác được giao thực"hiên nhiém vu, công vụ, người không còn la cán bộ, công chức, viên chức nhưng,đã thực hiện hành vi vi pham pháp luật trong thời gian la căn bd, công chức, viên

ˆ Khoản Ì Điện 2 Luật Tô cáo 2018

Trang 16

chức, người không còn được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhưng đã thựchiên hành vi vi pham pháp luật trong thời gian được gian thực hiền nhiềm vụ, công vu Cơ quan,tổ chức.

'Tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản ly nha nước trong các lĩnh vực là tổ cáo về hành vi vi pham pháp luật về quản lý nha nước trong các lĩnh vực của ‘bat kỹ cơ quan, tổ chức, cá nhân nao vẻ việc chấp hanh quy quy định của pháp uật, trừ hành vi vi pham pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

1.2 Khái niệm quyền tổ cáo

Tổ cáo cũng lả một trong những quyển cơ bản của con người, của côngdân được ghi nhận trong Hiển pháp 2013 Dưới góc độ quyên con người, quyền tổ cáo được hiểu lả biểu hiện của quyển tự do ngôn luận Khi đó, có thể hiểu “quyển tô cáo” là khả năng của cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện các hảnh vi phat hiện và thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển về mọi việc lâm, hành vi vi phạm pháp luật Quyên tổ cáo của công dân được pháp luật thừanhận cho công dân được thông báo tới các cơ quan nha nước vẻ việc lêm sai pham của các tổ chức cá nhân Cụ thể như thừa nhân hình thức thông báo bằng văn bản, bằng miệng hay thông bao qua các phương tiện điện tit sự thông báohợp pháp, được thụ lý giãi quyết

Ngoài Hiển pháp 2013, quyển tổ cáo được quy đính tập trung tại Luật Tổ cáo 2018, Luật phòng chẳng tham những và văn bản hướng dẫn thi hành các luật nay Trong các văn bản pháp luật không nêu đính nghĩa cụ thể quyền tổ cáo nhưng thông qua những quy đính dé thể hiện chủ thể, đổi tượng, cách thức thực"hiên, biên pháp xử ly liên quan đền quyển tổ cáo Trong pham vi luân văn tác giã đẳng tinh với quan điểm sau, nêu định nghĩa và bao hàm cả các dẫu hiệu để người đọc dễ tiép cân hơn vẻ quyền tổ cáo: “Quyễn tổ cáo của công dân được

Trang 17

hiéu là khả năng của công dân thực hiện các hành vi đưới nhiều hình thức khác nam, nhằm thông báo chỉnh thức cho cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành: vi của bắt ki cả nhân, tỗ chức nào vi phạm pháp luật làm ảnh hưỡng đến quyén và lợi ích hợp pháp, nụ tin và danh die của nhà nước, tổ chức, hoặc của cá nhân với muc dich dé cả nhân, cơ quan có thẩm quyền xử If, ngăn ngừa hoặc khắc phuc ida qué do hành vi, việc làm đỏ gây ra” Từ định nghĩa đó có thé thay

quyền tô cáo có các đặc điểm sau:

Thứ nhất chủ thé của quyền tổ cáo ia cá nhân không bắt buộc phải có quyén, lợi ích liên quan trực tiếp đẫn hành vi bị tổ cáo.

Luật Tô cáo 2018 đã quy định chủ thể tổ cáo lả "cá nhân” "Cả nhân ỡ đây sẽ được hiểu là cá nhân - một người, nhiều người bao gồm người Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch Và theo quy định pháp luật hiện hành. tỗ chức không có quyển tổ cáo Quyển tố cáo không giới hạn đổi với những cá nhân có quyển, lợi ích liên quan đến hành vi bị tổ cdo mà những người không cóquyền, lợi ích liên quan nhưng phát hiên, biết dén những hảnh vi mà cho ringđấy là hành vi vi phạm pháp luất thì déu có quyên tô cáo Như vậy bat kỳ cá nhân nao biết được hành vi vi phạm pháp luật đều có quyển báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên về hành vi vi phạm đó Chủ thé tô cáo có thé la cá nhân riêng lẽ hoặc nhóm người có cùng lợi ích bi zâm phạm hoặc cùng biết vẻhành vi vi phạm cùng thực hiện tổ cáo Thực té cho thay trong trường hợp một nhóm người tổ cáo, có thể chỉ có một người biết vé hành vi sai phạm, những người còn lại không biết nhưng bị lôi kéo tham gia nhằm tăng áp lực cho cơ quan công quyền hay dư luận Trong một số trường hợp, người tổ cáo có nettương đồng với người lêm chứng trong tô tung hình su, đó là việc cả người tố

Trang 18

cáo vả người lam chứng đều biết những thông tin liên quan trực tiếp đến vi phạm pháp luật va có nghĩa vụ khai bao trung thực những tinh tiết mả mình biết

Khi nhắc đến quyền tổ cáo người ta thưởng có mới liên hệ với khiếu nại nhưng thực tế chủ thể thực hiện hai quyển nảy khác nhau Theo quy định tai luật Khiếu nai 2011 quy định về khiêu nại: "La việc công đân, cơ quan tổ chức hoặc cám bộ, công chức theo thĩ tuc do Luật này qup định đồ nghĩ cơ quan 16 chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính hành vĩ hành chính của co quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hàmii chỉnh nhà nước hoặc quyết dinh if luật cản bộ, công chute Rt có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hop "pháp cũa minh,” Như vậy ta thay rõ các chủ thể thực hiện quyền khiêu nại phải là đổi tượng chiu sự tác động trực tiép của quyết định hành chính, hanh vi hànhchính bị khiển nai; việc khiêu nai phải được thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục sm pháp luật quy định Đây là dẫu hiện dễ nhân thấy nhất để người dân phân biệt vva áp dung hai quyền này trên thực tế

Thêm nữa, chủ thé của quyển tô cáo là yêu tổ giúp sắc định địa vi của người tổ cáo với cơ quan nhà nước hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác trongquan hệ pháp luật tố cáo Qua các bản Hiến pháp 1959, Hiển pháp 1980, Hiểnpháp 1992, Hiển pháp 2013 quyển tổ cáo déu được ghi nhận là quyền cơ bản củacông dân Quy định về tổ cáo tại Hiển pháp năm 2013 có sự khác biết hơn la có sự thay đỗi từ chủ thé thực hiện quyền td cáo la “công dân” thành “mọi người” Tiếp đến theo quy định tại khoản 1 Điêu 2 Luật tô cáo 2018, chủ thể của quyền tổ cáo là “cá nhân” Diéu này thực sự phủ hợp bởi không chỉ công dân Việt Nam mà những người nước ngoài, người không quốc tích sinh sống, lâm việc hợp pháp tại Việt Nam cũng có thé bị những hanh vi vi phạm phạm luật xâm phạm.

Trang 19

hoặc chính ho cũng nhận thay, chứng kiến, cỏ mong muốn làm rõ hanh vi vi phạm và cùng có ý định tổ cáo đến cơ quan có thẩm quyển Luật Tổ cáo 2018 đã mi rông vả bao vệ hơn quyền con người, quyền công dân.

Thứ hai, hành vi bị 18 cáo là hành vi vi pham pháp luật nhưng khong ph là tôi phạm

Đổi tương của quyển tô cáo là hành vi vi phạm pháp luật của bat cứ cơ quan, tổ chức, cả nhân nào gây thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ich hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Có hai loại hành.vi vi phạm pháp luật bi tổ cáo, đó là hành vi vi phạm pháp luật của cân bộ, côngchức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ vả hành vi vi pham pháp

luật về quan lý nha nước trong các lĩnh vực”.

= Tổ cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chúc, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ công vụ là việc công dân bao cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vu.

- Tổ cáo hành vi vi phạm pháp Iuật về quân If nhà nước trong các lĩnh vực 1a việc công dân báo cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyên biết về hành vi vi phạm pháp luật của bat cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đổi với việc chấp hành quy định pháp luật về quân lý nha nước trong các lĩnh vực

'Ở đây có ba điều cân lưu ý:

+ Hanh vi bị tổ cáo không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hai mangay cả những hanh ví vi phạm pháp luật đe doa gây thiệt hai lợi ich nhà nước, xã hội va cả nhân Quy định nảy một lén nữa khẳng định sứ mệnh vả trách nhiệm của nhà nước rất lớn không chỉ đổi với những hành vi đã gây ra thiết hai, mà

ˆKhoằn 3,3 Điều 2 Luật Tổ cáo 208

Trang 20

trước đó phải phòng và ngăn chăn lip thời, tranh hiểm hoa cho xã hội va công, đẳng

+ Hành vị bị tổ cáo không chắc chắn là hanh vi vi phạm pháp luật B ởi khi cá nhân phát hiện hảnh vi họ cho lả sai trai, thường ho chưa thể nhận thức được đó là hành vi vi pham pháp luật hành chính, hình sự, dân sư kinh tế hay viphạm về đạo đức hay không, những bằng chứng chưa được mic thực Ý kién “cho la sai trải" từ phía một cá nhân, hay một nhóm người chi la nhân định chủ quan ban đâu, như lời cảnh báo đến cơ quan có thẩm quyền Khi cơ quan có thẩm quyển tiếp nhận những thông này cũng không thể kết luận ngay hảnh vi bi tô cáo có vi pham pháp luật không ma còn cẩn trải qua qua trình xác minh, làm rổ mới kết luận được Nhiéu trường hợp trên thực tế, sau khi điều tra xác minh thì hanh vi bị tô cáo không hé vi phạm pháp luật

+ Trong thực tế có thể có tổ cáo mà nội dung của nó liên quan cả đền những"hành vi trai đạo đức của cán bộ, công chức, viền chức nhưng pháp luật hiện hành.

chi giới hạn đổi tương của tô cáo là những hanh vi vi pham pháp luật, gây thiệthai hoặc de doa gây thiệt hại đến lợi ich Nha nước, quyển va lợi ich hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức Do đó, việc tô cáo về những hanh vi vi phạm đạo đức ma pháp luật chưa thể chế thảnh quy phạm pháp luật thi không được coi là đổi tượng của tô cáo để giải quyết theo tổ cáo hiện hành được.

Thứ ba, nue dich thực hiền quyên tổ cáo là bảo vô quyền lợi ích của cá nhân tỗ chức, xã lội

Mục dich của tổ cáo là bao vệ quyền, lợi ích của của cá nhân, tổ chức, xã hội Người tô cáo không chỉ nhằm bảo vệ quyển và lợi ich hop pháp của minhmã còn vi lợi ich cia nha nước, của công ding Mục đích của tổ cáo nhằm. hướng công dân sông có ý thức pháp luật, có tinh than đầu tranh vì sự công bằng,

Trang 21

vi sự nghiêm minh của pháp luật Tính sây dựng của mỗi cả nhân, manh dạn sử dung quyển tô cáo góp phan dau tranh đổi với các hành vi vi phạm pháp luật diễn ra trong xã hội, tao nên x4 hội phát triển văn minh hơn Không giống như tổ cáo, khiếu nai là hoạt đông được thưc hiển tử những người bị các quyết định,hành vi hành chính tác đông trực tiếp, chiu sự ảnh hưởng từ đó, nên mục đíchquyền khiếu nại chính lả bảo vệ cho quyển va lợi ich hợp pháp của người bị tác đông, dù muốn hay không thi chỉ có người bị ảnh hưởng mới có quyền khiêu nại lên cơ quan có thẩm quyển Qua đây ta thay mục đích của tố cáo hướng tới zã hội nhiều hơn cá nhân nên thực tiễn được áp dung phổ biển.

13 Hình thức thực hiện quyền tổ cáo.

‘Theo đó Luật Tổ cáo năm 2018 quy định: “Việc tổ cáo được thực hiện bằng, đơn hoặc được trình bay trực tiếp tại cơ quan, tổ chức có thẩm quyên” Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển giải quyết tổ cáo có trách nhiệm tổ chức việctiếp nhận tổ cáo Người tổ cáo có trách nhiệm tố cáo đến đúng địa chi tiép nhân tố cao ma Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tổ cáo đã công bó.

Trường hợp tô cáo bằng don tổ cáo.

- Trường hợp tô cáo được thực hiện bằng đơn thi trong đơn tô cáo phải ghỉ rõ ngày, tháng, năm tô cáo, họ tên, địa chỉ cia người tô cáo, cách thức liên hệvới người tổ cáo, hành vi vì phạm pháp luật bị tổ cáo, người bị tố cáo và cácthông tin khác có liên quan Trường hợp nhiễu người cùng tổ cáo về cùng mộtnối dung thi trong đơn tô cao còn phải ghi rõ họ tên, dia chỉ, cách thức liên hệ với từng người tổ cáo; họ tên của người đại diện cho những người tổ cáo.

~ Người tổ cáo phải ký tên hoặc điểm chỉ vào đơn tô cáo Trường hợp đến tô cáo trực tiếp.

Trang 22

~ Trường hợp người tô cáo đến tô cao trực tiếp tai cơ quan, tổ chức có thẩm quyển thì người tiếp nhận hướng dẫn người tô cáo viết đơn tổ cáo hoặc ghi lại nội dung tổ cáo bằng văn bản và yêu cầu người tổ cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong đỏ ghỉ rõ nội dung theo quy đính tổ cao bằng đơn đã nêu ở trên Trường hop nhiễu người củng tổ cáo về cùng một nội dung thi người tiếp nhận hướng dẫn người tổ cáo cử dai diện viết đơn tổ cáo hoặc ghi lại nội dung tố cáo bang văn ban vả yêu cầu những người tổ cao ky tên hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn ban.

14 Vai trò của quyền tổ cáo

Thứ nhất, góp phẩn bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, công đồng

Hoat động quản li nhà nước của các cơ quan hành chính nhà nước lả hoạt đông diễn ra trên tat cả các lĩnh vực đời sống zã hội Trong quá trình các cơ quan thành chính nha nước va những người có thẩm quyển ban hành các quyết định hành chính hoặc thực hiện những hành vi hảnh chính để thực hiện chức năng, nhiệm vụ không tránh khôi việc xâm pham dén quyển và lợi ich hợp pháp cũa công dân Do đó quyền tổ cáo của công dân phải được cụ thể hoá trong văn bản quy phạm pháp luật - Luật tô cáo để tạo cơ sở pháp lí để công dân thực hiện quyên tổ cáo của mình Khi nào có hoạt đông quyển lực nha nước thi ở đó còn pháp luật tổ cáo để công dân có công cụ pháp lí bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp của minh, cả nhân, tổ chức khác Nói như vậy không có nghĩa la cứ có hoạt động quản ly nha nước là có hoạt động tổ cáo song song Ma có thể hiểu rằng hoạt động tổ cáo chỉ diễn ra khi có hảnh vi vi pham pháp luật dẫn tới gây thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hai đến lợi ich của nha nước, mà đặc biệt 1a quyền lợi ích của tổ chức, cá nhân Hơn tat cã, mỗi cá nhân sẽ sử dụng quyền tổ cáo của.

Trang 23

minh dé bao vệ lợi ich hợp pháp trước sự xâm hai của cá nhân, co quan, tỏ chức khác Quyên tô cao được sử dụng khi các chủ thé nhận thấy quyên, lợi ích của ‘ban thân, nha nước hay các chủ thé khác bi xâm phạm Ma thực tế, phân lớn việc tổ cáo điển ra để bảo vệ lợi ích chung của toàn công đồng, zã hội chứ không phải bảo vệ cho riêng lợi ich của chủ thể tố cáo

Quyên té cáo là một trong những quyển cơ bản của công dân được Hiển pháp ghi nhân và bảo dim thực hiện Thực hiện và bao đảm quyển tổ cáo thể hiện mỗi quan hệ giữa nhả nước và công dân, thể hiện sự phát triển của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, luôn đặt lợi ích của công dân làm trung tâm và biểu hiện của chế độ chính tị của nhà nước Quyển tô cáo của công dân chiếm vi ti quan trọng trong các quyền của công dân vì đây 1a “quyên để bảo vệ quyền” khi các quyển khác bi xâm phạm thi công dân dùng quyên tô cáo để bảo vệ Khi quyền và lợi ich hợp pháp của công dân bi âm phạm thi phia các cơ quan nha nước và những người có thẩm quyển thì pháp luật tổ cáo phải la cơ quan để công dân đầu tranh đòi công lí, khối phục quyển va lợi ích bị sâm phạm, pháp luật tổcáo phải xuất phát từ con người vì con người.

Thứ hai, giúp cơ quan nhà nước cô thẩm quyên kiểm soát hoạt động cũa cắn bộ, công chức và các cơ quan Khác

Giải quyết tổ cáo có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý nhả nước Giải quyết tổ cáo 1a một phan trong hoạt đông của quản lí hành chính nhà nước.Hoat đông quan lí hảnh chính nha nước va hoạt động giải quyết tổ cáo có quan hệ hữu cơ gắn bỏ với nhau Thông qua giải quyết tổ cáo nha nước kiểm tra tinh đúng đắn, sự phù hop vả khả thi của chính sách pháp luật và các quyết đính quản1í do mình ban hành Sự phin ứng của xã hội qua tình hình tổ cáo 1a một trong những thước do quan trong để đánh giá hiệu quả cia quản lí nhá nước đổi với sã

Trang 24

hội Mat khác việc tăng cường cũng cổ pháp chế trong giải quyết tổ cáo tác động tích cực trở lại đối với hoạt đồng chấp hanh và điều hành cia cơ quan hảnh chính nha nước Hoạt động hanh chính diễn ra trong đời sống vô cùng nhiễu Việc giải quyết tốt các vụ việc tổ cáo sẽ lá một phương pháp giúp nha nước điểu ảnh việcquản lý cia mình một cách thông suốt Khi công tac giãi quyết tổ cáo có sự ách tắc, tr trệ, không minh bach, s€ phén nao ảnh hưởng đến sự thông suốt của hoạt động hành chính nha nước Luật Tổ cao ra đời và thay đổi qua các thời ky nhằm giúp giải quyết van dé ach tắc của quá trình giải quyết tổ cáo Nha nước luôn coi trong công tác gidi quyết tổ cáo là nhiệm vụ chỉnh trị vừa cấp bách vừa lâu dai, phải gắn công tac nay với công tác quân lí hành chỉnh nha nước Coi kết quả giải quyết td cáo 1a một tiêu chuẩn quan trong để đánh giá năng lực, hiệu quả công tác của thi trưởng cơ quan, đơn vi va những cán bộ công chức có tráchnhiệm.

"Trên thực tế, việc pháp luật ghi nhân quyền tô cáo của người dân không chỉtạo cơ sở pháp lí để công dân thực hiện quyển tố cáo của mình, giúp phát hiệnhành vi sai phạm dé cơ quan nha nước xữ lý mà còn giúp cơ quan nha nước vàcán bộ nhà nước có thẩm quyển phải tự kiểm tra xem xét lại các quyết đính hành

chính và hành vi hành chính mà mình đã ban hảnh hoặc thực hiên đã đúng haychưa? Nêu thấy hảnh vi, quyết đính của mình tréi pháp luật thi cả nhân, cơ quan,tổ chức đó phải kịp thời đưa ra các giải pháp chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục đểtrảnh phát sinh thiết hai cho nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân, đáp ứng yếu câu.đòi hỏi ngày cảng cao của xã hồi và của đất nước, dic biết trong thời ky đẩymạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nhiều biển động xẽ hội

Trang 25

Thứ ba, góp phân kiém soát quyén lực nhà nước, phân ánh việc thực tht quyễn lực và bdo đâm quyén dân chủ

Trong công tác xây dựng nha nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa của dân,do dân va vi dân, nhà nước Việt Nam luôn coi trong việc đầm bao quyển dân chit của nhân dân Nha nước khẳng định nhân dân 1a chủ thé của quyền lực nha nước, môi quan hé giữa nha nước va công dân Trong mỗi quan hé giữa nha nước và pháp luật phải đáp ứng được yêu cầu: Nha nước đặt ra pháp luật nhưng pháp luậtphải lả căn cứ, cơ sở trong mọi hoạt đông của nha nước Đồng thời pháp luật cũng phải là công cụ phương tiện để han chế quyền lực nha nước Pháp quyền theo đúng nghĩa của nó cần phải có một hệ thống pháp luật đẩy đủ, phù hợp, đặc biết pháp luật phải ngự tri trong các lĩnh vực của đời sông xã hội, các lĩnh vực hoạt đông của nha nước Vì những lẽ trên, Nha nước luôn coi việc giải quyết tổ cáo của cơ quan hành chính là một trong những nhiệm vụ quan trong không thể thiếu Hoạt động giải quyết tổ cáo là hoạt đồng quản lí nha nước, có vai trỏ trong việc bao đảm pháp chế va kỉ luật trong quản lí nha nước Việc tuân thủ chấp hành pháp luật của các cơ quan hành chính nha nước là tam gương phan ánh đời

sống chính trị, x4 hội, pháp luật

Đổ dim bão được việc giãi quyết tổ cáo tuân thủ theo quy định của pháp luật đòi hỏi các cơ quan nha nước, người có thấm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tổ cáo Pháp chế trong hoạt đông giải quyết tố cáo của các cơ quan hành chính nha nước không chỉ la một bộ phén của pháp chế nói chung mahạt nhân cơ bản của nó la việc thực hiện pháp luất tổ cáo một cách đúng đắn dy đủ, hop lí của các chủ thể tham gia quan hé pháp luất tổ cáo đặc biệt là những người cỏ thấm quyển giải quyết tổ cáo trong các cơ quan hành chính nhà nước.Hoat động giải quyết tổ cáo của các cơ quan hành chính nha nước có ý nghĩa

Trang 26

quan trong trong việc bảo đâm các quyển của công dan được Hiển pháp quy định Việc cơ quan hảnh chính nha nước và những người có thẩm quyển giải quyết té cáo nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật tố cáo có ý ngiấa quyết định đến

việc bao dim pháp chế x hội chủ nghĩa trong hoạt động nảy”

Thức góp phẫn hoàn thiện chính sách qny dinh pháp luật

hông phải tat cf các văn bản pháp luật nói chung va văn bản pháp luật vẻquyên tô cáo nói riêng đều phát huy được tác dung tuyệt đối, thậm chí nhiều văn ‘ban đã nhanh chóng bị lạc hậu trước sự thay đổi của thực tiễn Nguyên nhân của sự lạc hậu này, một mất do pháp luật luôn bi lệ thuộc vào sự biển đỗi của xã hội, mặt khác, qua trình xây dựng pháp luật chưa chú trong dén vai tro dự bảo khoa học của pháp luật đối với zu hướng phát triển của xã hội Trong đó nguyên nhân khách quan là sự biển đỗi không ngừng của 2 hội thì việc dự liệu pháp luật thời gian dài là rat khó Vì vay, pháp luật muốn phát huy được vai trò, tác dụng phải luôn phan ánh day đủ hiện thực khách quan Điều nay chỉ có thé đạt được thông qua việc thường xuyên cập nhật, tiếp thu, theo dõi những biến đổi, mẫu thuẫn trong đời sống, từ đó tổ chức nghiên cứu, tổng kết, đánh giá việc thực tiễn thực hiện Mà khi công dân thực hiện quyển tổ cáo, là phản ánh vẻ các mâu thuẫn đang diễn ra trong sã hội, trên tất cả các lĩnh vực trong đời sông, có nguyên nhântừ việc áp dụng pháp luật và cũng có nhiễu nguyên nhân do chính sách, quy địnhpháp luật chưa rõ ràng, người dân chưa được xử lý thoả đáng quyển loi, pháp uất bö ngõ dẫn đến nhiều hành vi lợi dụng 16 héng pháp luật để thực hiện các hành vi vi phạm khác Chúng ta có thể thấy từ nguồn tổ cáo có rất nhiều vẫn để pháp luật phát sinh Trên cơ sử nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trang pháp

Đào Thị Thanh Hương, "Quyền khiếu nạ, tổ cáo theo Hiển pháp nước Công ho xã hội chủ nghĩa

Inst học trường dai hor nat Ha Nột bang 23

Trang 27

luật về tổ cáo, co quan có thẩm quyền sé phát hiện những mâu thuẫn, chong chéo, không phủ hợp, những van đề pháp luật con thiếu dé tir đó kịp thời sửa đổi, ‘vé sung, hoàn thiện quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên can lưu 6 ý việc sửa đổi pháp luật tránh nóng vội, chủ quan, đuy ý chi vi “viêc sửa dai, sung các văn ban là cẩn thiết để khắc phục sư lac hậu của pháp luật nhưng nếu sửa đổi, bổ sung quá nhanh va quá nhiều lan sé lam cho pháp luật mắt tinh ổn định cần thiết, khó dự đoán, từ đó gây thiết hai cho cơ quan, tổ chức vả cả nhân

chịu sự tác đông của các văn bản đó",

15 Những yếu tố tác động đến quyền tổ cáo

1.5.1 Yếu tô chính trị

Điều kiện chính trị là điều kiến tiên quyết bao đảm quyển tô cáo của cá nhân, tổ chức cũng như tat cã các quyển con người Bảo dim quyền tổ cáo của công dan chính lả bảo đảm quyển con người, quyền công đân Mà chủ thé có ‘rach nhiệm trong việc bao đảm quyển con người, trước hết và chủ yếu là Nhànước Nhà nước lả thiết chế trung têm của hệ thống chính tri Nha nước thực"hiên các biên pháp vẻ thể ché lập pháp, hành pháp, tw pháp và về quản lý chínhtrí, kinh tế, sã hội, văn hóa để thừa nhân, tôn trong, bảo vệ, bo dam thực hiện và thúc đấy quyển con người trên thực tế Để bảo dim thực hiện quyển tổ cáo thi điểu kiên chính trí đóng vai trò hết sức quan trọng Khi hệ thông chính tri cócách thức tổ chức, vận hành quyển lực nha nước hợp lý, chất chế thì Nha nước chủ thể chính mang nghĩa vụ phải bảo dim quyền tô cáo được thực hiện, bảo vệ trên thực tế Bên cạnh đó, với hệ thống chính trị được tổ chức chat chế sẽ giúp nâng cao quyển tổ cáo là một phan để kiểm soát quyên lực nha nước nhằm kiểm.

ˆ Phạm Hữu Nghị, "Pháp hat Việt Nam 60 năm nhờn

2005, t 72

fap chi Nhà nước rà Pháp hit số 9, năm,

Trang 28

chế tối đa sự vi pham quyền cơn người, quyển công dân cia Nha nước, trong đócó quyền tổ cáo.

1.5.2 Yếu tô pháp lý

Quyển tổ cáo và tất cả các quyên con người là những đặc quyên tư nhiên vốn có của mỗi người, nhưng chỉ khi được pháp luật ghi nhận, bảo dm thi các quyền con người mới thể hiện được ra bên ngoi đây đũ những thuộc tính căn ‘ban của mình Trong Nha nước pháp quyên, dé bao dam quyền con người, quyển công dân thì hệ thống pháp lý ca Nha nước cân phải rổ rang, dễ thực hiện, đễ đi sâu vào đối sống xã hội của đất nước Pháp luật đóng vai trò chủ đạo trung việc 'tão đâm quyển con người, quyền công dan trong đó có quyền tổ cáo Pháp luật 1a cơ sỡ pháp lý quy định các quyển và ngiĩa vu, trách nhiêm cho mọi chủ thể trong các quan hệ zã hội va phải dựa trên pháp luật thi quyển quyển tổ cáo mớiđược bảo vệ, bao đăm thực hiện trên thực tế

"Nói đến hệ thông pháp luật thi điều đâu tiên phải là Hiển pháp Muôn quyền tổ cáo được ghi nhân va thực thi thi văn bản pháp lý cao nhất là Hiển pháp phảighi nhận cho mọi người có quyền tổ cáo Để từ đó các văn bản pháp luật cũngghi nhân quyền tổ cáo của người dân, đặc biét là Luật Tổ cáo Thông qua phápTuật, trách nhiêm của Nha nước trong bao đảm quyển mới được zác lap Bang hệthống pháp luật, Nhà nước quy định cụ thể các biện pháp bảo dim dé công dân được bao vệ và thực hiện các quyển của mình, đẳng thời có các quy định vé chế tài trừng phat đối với các chủ thể có hanh vi xâm phạm quyền.

Trong điều kiền xây dựng Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân.dân, do nhân dân và vì nhân dân ở nước ta, các bảo dim pháp lý có ý ngiãa đặcbiệt quan trong để bao đảm các quyển con người, quyền công dân Các điều kiệnvẻ chính trị, kinh tế, nhân thức déu phải thông qua pháp luất, thể hiện đưới hình.

Trang 29

thức pháp luật mới trở thành giá tri 2 hội én định, được hiện thực hóa trên quymmô ton xã hội và phát huy được vai trỏ của mình trong việc bảo đảm thực thiquyền con người Điểu kiện pháp ly cho công tác bảo đăm quyển con người nóichung, quyển tổ cáo nói riêng ở Việt Nam hiện nay, cơ bản tùy thuộc vào việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nha nước pháp quyển xã hội chủ ngiĩa với những đặc trưng cơ ban sau: Quyển lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp hành pháp va tư pháp, Thượng tôn Hiền pháp va pháp luật, Su bình đẳng của moi người trong thụ hưởng va phát triển quyên, trước tiên vả chủ yêu trong việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước và x8 hội, Sư cảm quyên cia Dang Công sản Việt Nam trong khuôn khổ Hiển pháp va pháp luật, Bão vệ công lý, quyền con người và quyền công dân”.

15.3 Yếu tô kinh tế

Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn nên kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Với sự phát triển không ngừng của xã hội, diéu kiện kinh tế chi phối rất lớn đến sự phát triển của đất nước, của mỗi gia đính và mỗi cá nhân "rên thực tê, các hành vi vi phạm pháp luật thường xuất phát từ mục đích trục lợi cho ban thân, phục vụ lợi ích nhóm Người bị to cao từ những hảnh vi vi phạm pháp luật tam âm hai đến lợi ích của Nha nước, co quan, tổ chức, cả nhân, mathường là kinh tế Kinh tế có sức ảnh hưởng rất lớn đến quyết đính của con người Để bao dim quyên tô cáo của con người diễn biến theo hướng tích cực, cần cai thiện các diéu kiện kinh tế, xã hôi dé thúc đây công tác bao dim và giải quyết van để quyển con người, phát triển theo hướng da dạng nhu cầu về quyển

'Nguyễn Thanh Tuấn “Bio dimquyển con người hong nin kh t th tưởng định Irene xã hối chủ

"giữa và bội nhập quốc tý ở Việt Nam hidn nay”, Tạp chi Tổ che nhà nước đăng ngày 12/4/2018.

Trang 30

cơn người va thách thức mới đối với bão dim quyên con người, tao ra những cơ hội thuận lợi để Việt Nam phát triển kanh tế nhanh và bên vững - điều kiện cẩn thiết để bao dam quyển con người, gop phan lam thay đổi tư duy pháp lý vẻ quyển con người, thúc đẩy công tác bảo đảm quyển con người tiệm cân ngày cảng toàn diện, sâu sắc hơn luật pháp, chuẩn mực và tập quán quốc tế,

Điều kiện kinh tế cảng đạt được 6 trình độ cao thi cảng tạo ra cơ sở vật chất thuận lợi cho việc bão dm thực thi quyển con người, quyền tổ cáo trên thực tế Khi kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của khoa học, công nghệ và day nhanh quả trình hội nhập quốc tế tạo ra những thay dai trong tư duy và phương thấp TẾ chức uãn lý tren quy mô toán sẻ hội Việc áp dùng các tiên bộ koa học, công nghệ trong quản lý hành chính giúp thu hẹp khoảng cách không gian,rút ngắn thời gian, giảm chi phí thực tế và nhờ vay trực tiếp gop phin nâng caohiệu quả hoạt động quan ly, điêu hành (vi dụ: ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng các tiêu chuẩn trong quản lý nha nước như ISO trên nhiễu lĩnh vực khác nhau ở tất cả các cấp chính quyển) Điều nảy giúp cho quá trình giải quyết cácvân dé trong quan lý nhanh chóng, chính sác hơn.

‘Vay nên, để bao đảm quyên quyền tô cáo, ngoài các điều kiện về chính trị, pháp lý thuận lợi thi Nha nước luôn cân chú trọng xây dựng, duy tri nguồn lực kinh tế, tải chính để bao dm các quyền này được thực hiện tích cực va hiệu quả

1.5.4 Yến tổ văn hoa

"Với điểu kiện Việt Nam là một dat nước dải dào bản sắc văn hoa dân tộc,qua các giai đoạn lich sit, văn hỏa lả hiện tương luôn tôn tại, vận đông, phát triểnkhông ngừng trong đời sing Quản lý nhà nước luôn mang tính kế thừa vả chịusu tác đồng của các yêu tổ zã hội như vin hóa, lịch sử, truyén thống, tập quản,thói quen, Ví dụ như văn hoá ngại va cham, không muốn trình bay quan điểm,

Trang 31

ý kiển dé mắt lòng ai Yếu tổ văn hoa nảy chỉ phối đến cả chủ thể tố cáo va người giải quyết tô cáo Đặc biết là người có quyền tổ cáo, nhiễu khi ban thân họ phat hiện, biết rõ những hành vi vi pham, xâm pham đến quyển lợi ích của tổ chức, cả nhân khác hoặc thâm chí xâm phạm ngay đến quyên và lợi ích của chính ho nhưng hau hết déu chon im lăng vi họ cho rằng “moi người cũng vay, cũng déu nên im lãng, văn hod người việt la di hoa vi quý” không muốn sự việc phơi bay ra, có những mâu thuẫn mới, có sự trả thủ đổi với người tô cáo nên tặc lưỡi bé qua quyền lợi chính dang của minh Hon nữa ở Việt Nam, người dân chủ yên sống trong công đẳng làng xã, có méi quan hệ lâu đời, gan gũi với nhau nên ngại tổ cáo, mất tinh căm thân thiết lâu năm Từ những hoạt động sinh hoạt nhỏtrong đời sing cũng cho thay điều kiện văn hóa là yêu tô quan trọng tác động đến việt bãn:8ãm quyền can người, Với vị thé 1d a tie tạ song sung, hoà vậy xã hội, văn hoá có tác động rat lớn tới sự phát triển của xã hội Để tạo điều kiện.

thuận lợi cho việc bão dim quyên tô cáo thì điều kiện văn húa phải ngày cảng phat triển theo hướng tích cực Nếu văn hoa phát triển theo chiều hướng hủ tục, lạc hêu sẽ lâm cho quyển con người, quyển công dân sẽ cảng không được coitrọng Sự tác đông của các yéu tổ này luôn bao ham cả hai khả năng tích cực và tiêu cực Van dé dat ra là phải biết kế thừa, van dung, phát huy các yếu tổ tích cực, loại bé đi những văn hoá lac hậu, không phù hợp Quan tâm các giá tri vănhóa, truyền thông đã được kết tinh qua nhiêu thời kỹ, có sức ảnh hưởng lớn trongđi sông của nhân dân.

Kết luận chương 1

Chương 1 lầm rõ các khái niệm vẻ tổ cáo, quyên tổ cáo, nội dung và vai tracia quyền tổ cáo, các yếu tổ ảnh hưởng đến quyển tổ cáo, Trong đỏ quyền tổcáo là quyển cơ bản của công dân được Hiển pháp và các văn bản quy phạm

Trang 32

pháp luật khác ghi nhận để từ đó cá nhân khi phát hiện các hank vi vi pham pháp luật của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác xâm hại hoặc de doa xâm hại đến lợi ich của Nha nước, quyền và lợi ich của cá nhân, tổ chức thi co thể tổ cáo Từ đó, bảo về quyển va lợi ich của người dân và bao vệ lợi ích của Nha nước, xây dựng nhả nước thượng tôn pháp luật Thông qua tổ cáo, người dân giám sát hoạt động quản lý nhà nước, thể hiện quyền làm chủ khi tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quan lý 28 hồi, ngăn chăn và đầu tranh, phòng ngửa các vi pham, tiêu.

cực

Trang 33

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE QUYEN TÓ CÁO VÀ THUC TIỀN THỰC HIEN QUYEN TÓ CÁO CUA CÔNG DAN

2.1 Khái quát pháp luật về quyền tổ cáo trước Luật Tổ cáo năm 2018

‘Dé dam bảo một nha nước theo khuôn khổ và ngày cảng phát triển hơn, tốt dep hơn thì cén phải hệ thông pháp luật Đó la những điều giúp cho con người tốt hơn, ngày cảng hoản thiện mình hơn Tuy nhiên, trong sự phát triển của kinh tế- xã hôi, mẫu thuẫn lợi ich giữa con người với con người luôn có những cá nhân, tổ chức có những hảnh vi vi phạm ma cơ quan công quyền không thể kiểm soát va phat hiện hết được những hảnh vi vi phạm pháp luật đó Vì vay, mỗi một người dan lả những cánh tay đắc lực nhất, gop phan để báo với cơ quan quản lý thiết và xử lý Nhà nước tiếp nhân, lắng nghe nhưng ý kiền của dân, gúp phan lớn ảo công tác quản lý an ninh xã hội va khi người dân được lắng nghe va khí họ có thêm niém tin vào nha nước, vào pháp luật, để xây dựng đất nước ngày cảng vững mạnh

Điều nay được thể hiện suốt chiêu dai lịch sử nước nha ta, các triểu đại phong kiến đã quan tâm tới việc đảm bão cho người dân nói lên tiếng nói của minh, thực hiện quyền tô cáo Một số quy định vẻ td cáo vả bão vệ người tổ cáo đã được ghi nhân nhiễu đạo luật của các triểu đại phong kiến nước ta, như BộHình thư năm 1024 của nhả Lý, B Quốc triéu hình luật năm 1341 của nha Trần,Bộ luật Hồng Đức năm 1483 va Bộ luật Khám tụng điều lệ năm 1777 thời nhà

Hậu Lê, Bộ luật Gia Long năm 1815 thời nha Nguyễn" Ngay từ những ngày đâu

giảnh chính quyền, Đăng và Nha nước Việt Nam đã quan tâm tới việc giải quyếttổ cáo của nhân dan đổi với cơ quan và cản bô Chính phũ Nha nước nhanh

` Nguyễn Quốc Văn, Vũ Công Giao, "Bão vệ người tố cáo tong pháp luật Viết Nam, NXB Hằng

Bite, rang Số

Trang 34

chồng ghi nhận quyển tô cáo qua các văn bản pháp luật má đặc biệt tối cao ghi nhận quyền tổ cáo qua các ky hiển pháp nước Việt Nam.

Trong bản Hiển pháp đầu tiên (1946) chưa có quy định nao vé tô cáo Tuy nhiên, kể tir các Hiển pháp tiếp theo, van dé tô cáo vả bảo vệ người tô cáo ngày cảng được để cập cụ thể hơn Trong Hiển pháp năm 1959, Điểu 29 quy đính: “Công dan Việt Nam Dân chủ Công hoa có quyền khiếu nại, tô cáo với bat cứ Cơ quan nào về hành vi vi phạm pháp luật của nhân viên Cơ quan nhà nước.Những tô cáo phải được xem sét và giải quyết nhanh chúng Người bị thiệt hai vihành vi phạm pháp cia nhân viên cơ quan nhà nước có quyển được bổi thường”Như vậy, so với Hiến pháp 1946, việc Hiến pháp năm 1959 quy định và thừa nhận quyền khiêu nai, tổ cáo của công dân được xem lả một bước phat triển quan trong vé quyển công dân, va từ đây khái niệm tô cáo đã được chính thức sử dụngvới từ cách là một thuật ngữ pháp lý tại Việt Nam Hiển pháp năm 1980 tiếp tụcquy đính theo hướng cũng cổ quyền khiếu nai, tô cáo của công dân tại Điều 73 “Công dân có quyển khiếu nai, tổ cáo với bat cứ cơ quan nảo của Nhà nước vé những việc lâm trai pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức zã hội, đơn vị vũ trang nhân dan hoặc bat cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan, tổ chức, đơn vị đó.

Các khiêu nại, tổ cáo phải được xem xét va giải quyết kip thời Mọi hành độngxâm phạm quyên lợi chính dang của công dân phai được kip thời sửa chữa và xử.lý nghiêm mình Người bị thiệt hai có quyên được béi thường Nghiêm cam việc trả thù người khiêu nai, tổ cáo" Như vậy, lần đầu tiên, Hiến pháp quy định nghiêm cắm trả thù người tổ cáo, có nghĩa là người tổ cáo đã được Hiển pháp bảo về Quy định vé tô cáo tiếp tục được Hiền pháp năm 1992 hoàn thiện va phát triển tại Điều 74: “Công dn có quyền khiếu nai, tổ co với cơ quan nha nước có thấm quyên về những việc làm trái pháp luật của Cơ quan nhả nước, tổ chức

Trang 35

kinh tế, tô chức zã hội, đơn vi vũ trang nhân dân hoặc bat cứ cá nhân nào Việc khiếu tổ cáo phải được Cơ quan nha nước xem xét, giải quyết trong thời gian pháp luật quy đính Mọi hành vi sâm phạm lợi ich của nhà nước, quyền vả lợi ích hợp pháp của của têp thể và của công dân phải được sở lý kip thời nghiêm minh, Người bị thiệt hại có quyền được béi thường vẻ vật chất và phục héi danh dự Nghiêm cắm việc tra thù người khiêu nai, tổ cáo hoặc lợi dung quyền khiếu nai tô cáo để vu không, vu cao lam hại người khác” Như vậy, Hiển pháp 1992 không chỉ tuyên bồ về quyển t6 cáo của công dân ma còn xác lập cơ sở pháp lý bão đâm quyển cơ bản của công dân Quy định trên sau đó được kế thừa và cũngcổ trong Điêu 30 Hiển pháp 2013: “1 Mọi người có quyền khiéu nại, tổ cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vé những việc lam trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân 2 Co quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển phải tiếp nhận, giải quyết khiêu nai, tổ cáo Người bi thiết hai có quyền được béi thường vẻ vật chất, tinh thản và phục héi danh dự theo quy đính của pháp luật 3 Nghiêm cém việc trả thù người khiếu nại, tô cáo hoặc lợi dụng quyền khiêu nại, tổ cáo để vu không, vu cáo làm hại người khác Như vậy, So với Hiển pháp 1992, Hiển pháp 2013 đã mỡ rông phạm vi chủ thé của quyền tổ cáo từ “côngdân” sang “moi người”, theo đó bat cứ ai thực hiện tổ cáo theo đúng pháp luậtViet Nam đều được bão vệ Ngoai ra, việc béi thường cho người bi thiệt hại do tổ cáo được quy định cụ thể va day đủ hơn, không chi 1a béi thường vẻ vật chất và phục hôi danh dự như Hiển pháp 1992, mà còn bao gồm béi thường thiệt hạivẻ tinh thân

Tom lại, các ban Hiển pháp từ 1959 đến 2013 của nước ta ngày cảng quan. tam, khẳng định vai trỏ, trách nhiệm của xã hội va của công dân trong phòng, chống tôi phạm va hành vi vi phạm pháp luật, cũng như xác định hành vĩ tổ cáo

Trang 36

những việc lam trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cả nhân 1a quyền cơ bản của công dân Các bản hiển pháp cũng đều én định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhân, giải quyết tô cáo của công dan Những quy định đó đã xắc lập một nén tảng hiển định cho việc xy dựng cơ chếpháp lý vẻ tô cao va bảo vệ người tổ cáo ở nước ta

Nhân thay vai tro quan trong trong việc ghi nhận, thực hiện quyển tô cao, bảo vệ người tố cáo Nhà nước ta không chỉ dùng lại ở các quy định chung tại hiển pháp ma tạo ra những cơ chế pháp lý cụ thể quy định quyên tổ cáo của công dân, đảm bão không gây trở ngại cho việc thực hiện quyển ay, coi trọng việc xét và giải quyết nhanh chóng, hợp tinh, hợp ly đơn từ của nhân dân Đặc biệt quantâm không chỉ khâu giải quyết tổ cáo mà còn chú trọng bao vé người tổ cáo trong và sau qua trình xử lý tổ cáo Các văn bản quy pham pháp luật chuyên biệt điều chỉnh quyên tổ cáo có thé kể đến như Luật khiêu nại t cáo 1998, Luật khiều nại tổ cáo 2005 và sau này tach riêng Luật Tổ cảo năm 2011 va mới nhất, quy định đây di, bao quát nhất là Luật Tổ cáo 2018, Nghỉ định số 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tô cáo 2018

3.2 Pháp luật hiện hành về quyền tố cáo.

2.2.1 Chủ thé quyén tổ cáo

‘Theo quy định tại khoản 1 điều 2 Luật tổ cao năm 2018 thi chủ thể quyển tố cáo chỉ là cá nhân, cơ quan tổ chức không có quyên tô cáo Quy định chủ thể là cá nhân, không còn giới hạn chủ thể lä công dé như quy dink tai khoản 1 điển 2 Luật tổ cáo 2011 Ma cả nhân bao gồm cả nhân người Việt Nam, và người nước ngoài, người không quốc tịch, đi kèm với điều kiện: “Người tổ cáo phải

Trang 37

đi năng lực hành vì dân sự” ° Như vậy người tô cao phải là người có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ: Người thành niền ~ người từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ người mắt năng lực hành vi dân sự, khó khăn nhân thức, làm chủ hành vi; bị han chế năng lực hành wi theo quy định tại Bộ luật dân sự Có thể hiểu rằng quy định ny Ja nhằm nâng cao trách nhiệm của người tổ cáo, nhất 1a trách nhiệm của người tổ cáo sai sự that Việc nay có ý ngiĩa khi cá nhân tố cáo sai su that sẽ phải chíutrách nhiệm theo quy định tai Luật Tổ cao Theo đó, người tô cáo phải chịu tráchnhiêm trước pháp luật vẻ hành vi tổ cáo của minh, nếu tô cáo sai sự thất thì phải

bi xử lý về hành chính hoặc hình sự tùy theo tinh chất va mức độ vi phạm.

Tại Luật Tổ cáo 2018 đã mỡ rộng vẻ chủ thể td cáo, tir công dân thanh cá nhân, đã tạo ra cách cửa tiếp nhận nhiễu nguén tin người vi phạm hơn nhưng dang chi chung chung chủ thể là cá nhân Chưa lam rõ trong trường hợp những cá nhân cư trú nước ngoài tổ cáo, thì có được tiếp nhận, thụ ly hay không? Khi tổ cáo sai có xử lý hay không? Theo tác giã việc làm rõ quy dinh cá nhân tố cáo phải là côngdân Việt Nam, người nước ngoài đang cư trú tại Việt Nam mới phủ hợp và thuậntiên hơn trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tổ cáo

Trên thực tế, quy định chủ

trong thực tiễn sử dụng quyé , thiểu chủ cơ quan, tổ chức có nhu cầu thực tiện việc tổ cáo Bởi trong giai đoạn kinh tế phát triển như hiện nay ở Việt Nam, các cơ quan, tổ chức kanh tế hoặc tổ chức khác cũng có các hoạt động với cơ tham gia độclập vào các quan hệ lanh tế, xã hội và có khả năng chịu tác động từ các hành vi vi quan nha nước có thẩm quyển Các cơ quan tổ chức hoàn toản có th

phạm pháp luật và nhiễu sự việc ảnh hưởng đến quyển lợi ich trực

quan, tổ chức, họ thông nhất la đứng ra tổ cáo Tuy nhiên néu chỉ quy định chủ thể của cơ

` Điễmh, khoản 1, điền 29 Luật Tổ cáo 2018

Trang 38

tố cáo là cá nhân thi đã tạo nên trở ngại đổi với các cơ quan, tổ chức nếu phát tiện thay những vi phạm pháp luật cũng không được nhân danh cơ quan, tổ chức minh để thực hiện hành vị tổ cáo đến cơ quan, tô chức có thẩm quyển Khi đó, để có thể thực hiện việc tô cáo thì phải có người khác đứng ra dé to cáo, chứ không, thể nhân danh các cơ quan, tổ chức được.

Coy kiến cho rằng, nếu cơ quan, tổ chức có quyển tổ cáo thì có thể lam phat sinh những van dé phức tạp trong việc quy định cách thức để các chủ thé nảy thực hiện quyền tổ cáo như việc xác minh thông tin về người tổ cáo, việc bảo vệ bí một, sác định trách nhiệm của chủ thể tố cáo, người thực hiện tổ cáo

trong trường hợp tô cáo sai sự thật gp nhiêu khó khăn ^" Ngược lại, có ý kiến

trấi chiéu, khi quy định về cơ quan tổ chức thì phải dự liệu có một sô cả nhân sé núp bóng, lợi dụng danh nghĩa cia tổ chức, làm náo loạn xã hội Nhưng việc không quy định quyền tổ cáo của tổ chức vì không có căn cứ để zác định trách nhiệm của tổ chức, không thé xử lý người lợi dụng tổ chức là không thuyết phục, ‘di ngay trong luật hành chính và luật hình sự déu zác đính được trách nhiệm của pháp nhân thì không có lý do gì không xử lý được trường hop tỗ chức tổ cáo sai, có dầu hiểu bị lợi dung Trường hop cơ quan, tổ chức tô cáo, khi ký đơn tổcáo phê có người ký là người đứng đâu tổ chức hoặc cấp phó được ủy quyển, vi thể không thé cho rằng là tổ chức thi không có quyền tổ cáo và không nhận đơn tổ cáo của tổ chức Do dé cần ghi nhận quyên tổ cáo của cơ quan tổ chức để năng a0 trách nhiệm công đồng và đây cũng là một biện pháp tích cực để bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp của các cơ quan, tổ chức.

(tai liệu tuyên truyền, phổ biên, giáo duc pháp lật cho cán bộ, nhân dân.

2, phường, tá tan) theo để án 1-1133/QD-TTg của Thanh ta chính ph,

Trang 39

3.22 Đối1ượng của quyén t6 cáo

Đôi tương của tổ cáo rất rông bao gồm moi hành vi vi pham pháp luật, không phải là tôi pham của bat cử cơ quan, tổ chức, cả nhân nào gây thiệt hai hoặc đe doa gây thiệt hai lợi ich của Nhà nước, quyên và loi ich hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức Bao gồm, hành vi vi pham pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong thực hiện nhiém vu, công vụ và hành vi vi pham pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực Ở đây cần hiểu rõ tội pham không phải la đổi tượng của quyền tổ cao, tôi phạm được quy định trong Bộ luật hình sự còn các loại vi phạm pháp luật khác sẽ được quy định trong các văn bin pháp luật thuộc ngànhuất khác.

Luật tổ cáo quy định đổi tượng của quyển tô cáo là hành vi “vi phạm phápluật" côn Hiển pháp lại quy đính đối tương tổ cáo la "việc lâm trấi pháp luật”Hanh vi trải pháp luật la hảnh vi thực hiện không đúng quy định của pháp luật, được biểu hiện dưới dang làm một việc ma pháp luật cắm, khống lam một việc mà pháp luật buộc phải lam, lâm một việc vượt quá giới hạn pháp luật cho phép, Côn vi pham pháp luật là hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực han vi thực hiến, có lỗi va sâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ Như vậy “hảnh vi vi phạm pháp luật" có phân han hep hơn "việc lâm trai pháp luật” Việc Jam có thể la việc ban hành một quyết định pháp luật hay mét hanh vi cụ thể Van để nay cũng cần được giải thích rõ, không đồng nhất “việc lam trái pháp luật" với “hin vi vi pham pháp luật ”

2.2.3 Nội dung quyên tô cáo của công din

Quyên tô cáo được cu thể hóa bằng các quyền và nghĩa vụ cu thé của người tổ cáo.

Tine nhất, quyền của người tổ cáo.

Trang 40

Quyển của người tô cáo được Luật Tổ cáo quy đính tại khoản 1 Điều 9 Luật Tô cáo 2018 trên cơ sở quản triệt nguyên tắc "Quyển công dân không tachrời nghĩa vụ công dân” Nguyên tắc này vừa xác định phạm vi, vừa xắc đínhkhung pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công dân manh dan báo cho cơ quan Nha nước hay cán bộ Nhà nước có thẩm quyển biết vẻ hành vi vi phạm của một đổi tương nào đó, đồng thời sác đính trách nhiệm (nghĩa vu trung thực) của ngu tế cấ›về mổ liv tH cho sche nda Vide tinge Hiện quyền lổ-cấu đã lắm: phat sinh quan hệ pháp luật giữa người tổ cáo với người bi tố cáo và với Nha nước Do đó, pháp luật hiện hành đã quy định người tổ cáo có các quyền sau:

~ Thực hiện quyền tổ cáo theo quy định của Luật nay" Như đã phân tích &

trên, cá nhân được trao quyền tố cáo khi phát hiện hành vi vi pham pháp luật của ‘bat kỷ cơ quan, tổ chức, cá nhân nao gây thiệt hai hoặc de doa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân ‘Voi quy định như vậy, các cá nhân có thé sử dung quyền tô cáo của minh để tổ cáo những cá nhân vi phạm pháp luật.

- Trên co sở kế thừa phát triển các quy định về bảo vệ người tố cáo theo Luật Tổ cáo năm 2011, Luật Tổ cáo năm 2018 đã đảnh một chương (Chương V1)quy định vé bao vé người tổ cáo Theo đó, Luật quy đính người được bao về gồmngười tổ cáo, vợ, chẳng, cha, me, con , pham vi bảo vệ gồm bi mật thông tin của người tô cáo, việc lam, tính mạng sức khöe, tai sẵn, danh dự, nhân phẩm của người được bão về (Điều 47), quyển và nghĩa vụ của người được bao về (Điển48), cơ quan có thẩm quyền áp dụng biên pháp bao vệ (Điễu 49), trình tự, thủ tụcbảo vệ (từ Điều 50 đến Điều 54) và các biện pháp bao về (từ Điều 56 dén Điều58) Việc bao về người tô cáo nhằm khuyến khích đăng viên, người dân dũng

" Điểm a khoăn 1 Điều 9 Luật Tổ cáo năm 2015

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w