1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn xét xử của Toà án nhân dân quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

NGUYÊN PHƯƠNG ĐÔNG

PHẠT VI PHẠM VẢ BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP DONG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHÓ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HA NỘI - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

NGUYÊN PHƯƠNG ĐÔNG

PHAT VI PHAM VA BOI THƯỜNG THIET HẠI DO VI PHẠM HỢP DONG THƯƠNG MAI THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM

DÂN QUẬN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHÓ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Hồ Ngọc Hiển

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xu cam đoạn Luân văn là công trinh nghiên chi cũa riêng tôi dưới sự hướng

dẫn khoa học của TS Hô Ngọc Hiễn ~ Giảng viên -Phé trưởng khoa Pháp luật Trường Hoe viện Khoa học xã hội Các số liễu, vi du và trích dẫn trong Luận văn dim bảo tinh

chính xác, tin cập và trung thực.

TAC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Phương Đông.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em sản bay tö lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Hỏ Ngọc Hiển - Giang viên, Pho

trường khoa Pháp luật Trường Học viên Khoa học xã hội, là người đã trực tiép hướng,

dẫn, tân tinh chỉ bảo, giúp đổ em thực hiện luận văn Em cũng xin cảm ơn các thay, cô, anh, chi, bạn bẻ, đồng nghiệp và gia định đã đông viên, khuyén khích, giúp đỡ, dong gop ý kién quý báu để em có thể hoàn thành ban Luận văn nay.

Hoe viên/ tác giả

Nguyễn Phương Đông,

Trang 5

Bồi thường thiết hại

United Nations Convention on Contracts for the Intemational Sale ofGoods (Công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóaquốc té năm 1980).

Hop đồng thương mại.Kinh doanh thương mại.Luật Thương Mai

‘Mua ban bảng hóa quốc tế

The Principles of European Contract Law (B 6 nguyên tắc về luật hop đồng châu Âu).

"Tòa an nhân dân."Trách nhiệm hữu hạn.

UNIDROIT Principles of Intemational Commercial Contracts (Bồ

nguyên tắc của UNIDROIT vẻ hop đông thương mai quốc tê).

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAU -1-1 Tinh cấp thiết của dé tải =1+

-2-3 Đối tượng và pham vi nghiên cứu -4-3.1 Đối tượng nghiên cứu ae

3.2 Pham vi nghiên cứu

-4-4 Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu

5 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

-8-6 Bồ cục của luận văn

-6-PHAN NỘI DUNG

-7-CHƯƠNG 1: NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE VI PHAM HỢP ĐÔNG VA CHE TÀI ÁP DUNG BOI VỚI HANH VI VI PHAM HỢP ĐỒNG THƯƠNG

MAI -7-1.1 Vi phạm hop đồng +T-1.2 Vi phạm hop đồng thương mai

-9-1.3 Phân loại vi phạm hop đồng, 12

1.4 Các chế tài do vi phạm hop đồng giác

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 -19-CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHAM HỢP ĐÔNG VÀ BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHẠM HỢP ĐÔNG THƯƠNG MAI VÀ THỰC TIỀN ÁP DỰNG TAI TOA AN NHÂN DÂN QUAN HAI BÀ TRƯNG - THÀNH PHO HÀ NOI -20-3.1 Thực trạng pháp luật về phạt vi phạm hợp đẳng theo pháp luật thương mại Việt

Nam

2.1.1 Chế tai phạt vi pham

Trang 7

-20-2.1.2 Chế tải bồi thường thiết hại

-2T-2.1.3 Méi quan hệ giữa phat vi pham va béi thường thiết hại do vi pham hợp đồng,

thương mại

-31-2.1.4 Miễn trách nhiệm -33-2.2 Thực tiễn áp dung pháp luật vé phạt vi phạm và béi thưởng thiết hai do vi phạm

HĐTM tại Téa án nhân dân quân Hai Ba Trung - Thành phổ Ha Nội -37-2.2.1 Một sé vu án tranh chấp vẻ hợp đẳng thương mai áp dụng chế tài phạt vi phamvà béi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng thương mai taiTAND Quận Hai Bà Trưng,~ Thành phổ Ha Nội

-38-2.2.2 Nhân xét, đánh gia về thực tiễn áp dung chế tai PVP hợp đồng va BTTH do vi phạm hợp đồng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp HĐTM tại TAND Quận Hai Bả

Trưng ~ Thanh phô Ha Nội

-53-KETLUAN CHUONG 2 -58-CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA BIEN PHAP NANG CAO HIỆU QUA AP DUNG PHÁP LUAT TẠI TAND QUAN HAI BA

TRƯNG - THÀNH PHO HÀ NÓI

~80-3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật vẻ chế tải phạt vi phạm vả bồi thường thiệt hai

di vi pham hop đẳng thương mai

-60-3.1.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về chế tải phat vi pham hợp đồng do vi phạm,

hợp đông thương mai -60-3.1.2 Phương hưởng hon thiện pháp luật vẻ chế tải béi thường thiết hai do vi phạmhợp đồng thương mai -68-3.2 Biên pháp nông cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé chế tải phạt vi phạm và béithường thiệt hai do vi pham hợp đồng thương mai tại Tòa án nhân dân Quân Hai Ba

Trưng ~ Thanh phổ Ha Nội -65-KETLUAN CHƯƠNG 3 -ốT-KÉT LUẬN CHUNG

Trang 8

~68-PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết cửa đề tài.

Hop đồng có ban chất la sự tự nguyên thoả thuận va thống nhất ý chí nhằm xác

lập, thay đổi hay chấm đứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể trong xã hội Các thỏa thuận chỉ cỏ thể trở thành các quan hệ hợp đồng, tức là được nha nước

thừa nhận và dm bão thực hiện, khi sự bảy tô ý chi đó của các chủ thể phù hợp với ýchí Nhà nước Trong kinh doanh, thương mai, việc giao kết và thực hiện hop đồng

chính 1a cách thức cơ ban để các chủ thể thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh

doanh Pháp luật hiện hành không đưa ra định nghĩa v hợp đồng trong Tỉnh vực thương

mai Hợp đồng trong thương mai là một dạng cụ thé của hợp đẳng dan sự Có thể xem xét hợp đẳng thương mại trong méi liên hệ với hợp đẳng dân sự theo nguyên lý của

môi quan hệ giữa cái riêng và cải chung [9, Tr 6].

Trong xu thé hội nhập toản câu, các hợp đồng thương mai đóng vai trò đặc biệt

quan trong đổi với sự phát triển của kinh tế thé giới, khu vực cũng như nén kinh tế của mỗi quốc gia Sự tồn tại của các giao dich thương mai cũng như hợp đồng thương mai luôn có sự đồng hành của các tranh chấp thương mai Chính vi vậy pháp luật thương, mai ra đời 1a cẩn thiết để duy trì va bao dim sự bình đẳng cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đông Từ năm 2005, khi Luật Thương mại 2005 va Bô luật Dân sự 2005

được ban hảnh, Pháp lệnh Hop đồng kinh té năm 1989 hết hiệu lực, sự điều chỉnh đối

‘voi các quan hệ hợp đồng nói chung va hợp đồng trong lĩnh vực thương mai nói riêng, đã có sự thay đổi căn ban Khi một hợp đông thương mai đã được giao kết hợp pháp.

và phát sinh hiệu lực pháp luật thì các bén phải thực hiện các nghĩa vụ ma minh đã thöa

thuận trong hợp đông Việc vi phạm các nghĩa vu trong hợp đông dẫn đền hâu quả bên ‘vi pham phải chịu các hình thức trách nhiệm — chế tải Chế tai trong hoạt động thương

mai là sự gánh chiu hậu quả bat lợi của bên vi pham hợp đẳng trong thương mai, bao

Trang 9

Đó là các biện pháp tác động bat lợi vẻ tài sin của bên có quyén lợi bi vi phạm

đối với chủ thé có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng trong thương mại Nêu một bên

‘vi phạm hợp đồng thì phải gánh chiu những hậu qua pháp lí (bất lợi) nhất định do hành.vi vi pham đó gây ra.

Bộ luật dân sự năm 2015 va Luật thương mai năm 2005 - Văn bản hợp nhất Số03/VBHN-VPQH ngày 28 thang 6 năm 2017(sau đây gọi là Luật thương mại năm

2005) có hiệu lực, đi vào thực tiễn thể hiện sự nhất quan, đồng bô trong quy định của.

pháp luất, phát huy mạnh mẽ vai trò của các chế định về chế tài do vi phạm hợp đồng,

nói chung và vi phạm hop đồng thương mại nói riêng, tuy nhiên sé không tránh khôi

những bắt cập, han chế trong quá trình áp dung trên thực tế Chính vì vây, tác giả đãlựa chon, nghiên cứu dé tài “Phat vi phạm và bôi tường thiệt hai do vi phạm hop

đông thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thục thiễn xét xữ của TAND.

quận Hai Bà Trưng ~ Thành phố Ha Nội” đễ thực hiện Luận văn thạc si Luật họccia minh Trén cơ sở các quy định của pháp luết hiền hảnh, các tai liệu và thực tiễn áp

dụng, tác giả xin déng gop một số kién nghị cần thiết đối với việc hoàn thiện các quy

định của pháp luật đồng thời đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu qua áp dung phápluật trong lĩnh vực này,

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Liên quan đến chế tải vi pham hop hợp đồng nói chung, tại Việt Nam đã có nhiều

ải viết cũng như các công trình nghiên cứu về vấn để chế tài PVP hop đồng và BTTH do vi phạm hợp đồng, đồng thời đưa ra phương hướng nhằm hoàn thiện một cách hệ

thông các quy đính cia pháp luật Việt Nam hướng tới thống nhất giữa quy định của

pháp luật Việt Nam với các điều ước Quốc tế Bên cạnh đó, các bai viết, công trình nghiên cứu cũng đã chỉ ra những bat cập, hạn chế va để xuất các giải pháp trên cơ sở tham khảo các quy định của quốc té,

Theo tim hiểu của tác giã, các vẫn dé xoay quanh hai chế tai nay đã được dé câp

qua những bai viết được đăng trên nhiều tạp chi, bai báo khoa học cũng như các côngtrình nghiên cứu Tác gid nêu ra một số công trình nghiên cứu gần đây như.

-Bai viết của tác giả ThS Nguyễn Việt Khoa, Ging viên trường Đại học Kinh

Tế Thành phổ Hỗ Chi Minh với chủ đề “Chế tải phat vi phạm hợp đồng theo Tuấtthương mại 2005” đăng trên Tap chi Toa án sô 01 năm 2012

Trang 10

~ Luận văn thạc sỹ luật học năm 2012, Đại học Luật Ha Nội của tác giã Hoang

Thị Hà Phương vớiđề tài: “Chế tài do vi phạm hợp động thương mại — Những vẫn đà

1ÿ hiện và thực tiễn

~ TS Hé Ngọc Hiển va TS Đỗ Giang Nam với bài tạp chí “Mới số vấn đề về biên pháp xử Ij việc không thưc hiền ding hợp đông theo pháp luật Việt Nam”, Tạp

chi Nghiên cửa Lập pháp số 9 2019

- TS, Hỗ Ngọc Hiển và TS Đỗ Giang Nam với bai tap chí “Đán? giá một số Thành ta cũa chế đmh wie việc hông thực hiện đúng hop đồng trong pháp luật hop

ig Việt Na”, Tạp chi Nhân lực Khoa học xã lội, số 5, 2019

-TLuận văn Thạc sĩ luật học của tac gia Lê Thị Yên với để tài “Bồi thưởng tiệt

hat do vìphạm hợp đồng dân sự - Một số vẫn đề If luân và thực tiễn” năm 2013” - Luận văn Thạc sĩ luật học của tác gia Nguyễn Thi Thu Huyén với để tài “Trách: nhiệm bồi thường thiệt hai do vĩ phạm hợp đồng trong hoạt đông thương mại” năm.

- Luận văn Thạc sĩ luật học của tác giã Hoàng Thi Lan Phương với để tải “Trách

nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại — Những vẫn đề Ij

năm 2014,Hiển và thực

- Luận văn Thạc đ luật học của tác giả Đình Văn Trường với để tài “Trách

nhiệm dân sự đo vi pham hop đằng thi công xập đhơng công trình" năm 2014.

- Bai viết của tác giá TS Nguyễn Viết Tý (2008) với chủ để “Van đề áp đụng BS uật dân sictrơng điều chữnh quan hé hop đằng thương mai, Tạp chí Luật học,

- Nguyễn Văn Cir, Trần Thị Huệ (2017) với công trình “Bình Idee koa học Bộ

Huật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã lôi chi nghĩa Việt Nam", Neb Công an.nhân dân,

Các công trình nghiên cứu trên dé cập đến van để chế tai do vi pham hợp đẳng

thương mại ở nhiễu mức độ va gúc đô cũng như phạm vi khác nhau, vào nhiều thời điểm khác nhau nhưng với giới hạn vẻ thởi lượng của các công trình nghiên cứu nay cho đến nay còn hạn ché công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu vả tổng thể, hệ

thống hỏa được quy định, nội dung của các quy đính của pháp luật vẻ các chế tải đổivới vi pham hop đông trong lính vực thương mai, thực trạng áp dụng va đính hướnghoàn thiện vẻ các chế đính nay cia pháp Luật Bên cạnh đó cũng chưa có nhiễu công,

Trang 11

trình khoa học nghiên cứu về việc áp dung các chế tai nay tại các cơ quan tai phan cụ

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu.

Luda văn nghiên cứu các van để lý luận và thực tiễn zoay quanh chế tai PVP va

BTTHdo vi pham hợp đông thương mai trong hé thống pháp luật Việt Nam, nghiên.

cứu về các quy định của pháp luật thương mại về chế tải phạt vi phạm và chế tài bồi.

thường thiệt hại trên cơ sở đổi chiều với các quy định của pháp luật dân sự về các chếtải này trong hop đồng nói chung, trong đó chủ yêu là quy định tại B đ luật dân sự năm.

2015, Luật thương mai năm 2005 Thông qua việc nghiên cứu thực tién áp dụng trong công tác giải quyết một số vụ, việc cụ thể tại Tòa án nhân dên quận Hai Bả Trưng -thành phổ Ha Nội để đưa ra những vướng mac, bat cập trong quy định của pháp luật, để xuất vả luận chứng một số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác

giải quyết tai Tòa ăn nhân dân nói chung, TAND Quận Hai Ba Trưng nói riêng,

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

Trong khuôn khổ cia Luân văn thạc sỹ luật hoc, luận văn giới han phạm vinghiên cứuqua các quy định của pháp luật vẻ chế tai phạt vi phạm và bồi thường thiệthại theo quy định của pháp luật Thương mai trên cơ sở các quy định của pháp luật Dân.sự nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Luận văn đưa ra một số vu án thực tế áp dụng chế tài PVP, BTTH trong hop

đồng Thương mại trên dia ban Quận Hai Ba Trưng - thành phó Ha Nội trong những,

năm gin đây làm cơ sở đánh giá khái quất vẻ hoạt đông giải quyét các vu việc thương,

trời tứ Tôn ôn Hồi aang Vie eae pha vĩ'8giSeđ cũ có ý iglTB tực Enea ph

vụ trực tiếp cho công tác kiểm sắt xét xử án dân sự, kinh doanh - thương mại tai diaphương (Tòa án) nơi học viên (tác giã) công tac.

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.4.1.Phương pháp luận.

Chi Minh vẻ Nhà nước và pháp luật, trên cơ sở các quan điểm đường lối của ĐăngCông sin Việt Nam vẻ tăng cường pháp ché zã hội chủ nghĩa, xây dưng Nha nước pháp.

Trang 12

quyển của dân, do dân, vi dân, đặc biệt la các quan điểm, đường lồi chỉ đạo của Dang

về cãi cách tư pháp.

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Dé có thé xây đựng nên được luận văn, tác giả nghiên cứu va áp dung các phương.

pháp của triết học Mác xát như duy vật biện chứng, duy vật lich sử, trong đó chú trong,

"việc kết hợp giữa lý luận va thực tiễn, ap dụng linh hoạt phương pháp phân tích vả tổng hợp, phương pháp lich sử cũ thé dựa trên cơ sở lý luân nhân thức của chủ nghĩa Mác -Lénin va tư tưởng Hỗ Chí Minh về nha nước và pháp luật Ngoài ra luận văn sử dung

một số phương pháp nghiền cứu khác như.

- Phương pháp logic, thống ké Phương pháp nay được sử dụng chủ yếu ở

chương 1 nhằm hệ thống hóa các quy đính của pháp luật trên cơ sỡ các giáo trình, bai

viễt, các công trình đã được đăng tải trên một số báo va tap chi chuyên ngành, từ đó đưa ra các kết luận, đồng thời, lam rõ các khái niệm, cơ sở lý luận có liên quan đến chế

tai phạt vi phạm và bổi thưởng thiệt hại trong LTM.

Phương pháp tổng hợp, phân tích luật: Phương pháp nay được sử dụng chủ yêu ở chương 2 Đây là để tải liên quan đến nhiễu văn bản pháp luật khác nhau như LTM

2005, Bộ luật Dân sự năm 2005, Bồ luật Dân sự năm 2015 Do đó, cân phải có sự

phân tích, tổng hợp những van dé thuộc phạm vi của dé tai, phân tích chúng va đưa ra

một số kiến nghĩ phù hop

- Phương pháp diễn giải, bình luận: Phương pháp này được sử dung ở chương 2,

chương 3 của Luân văn Trên cơ sở thực tế áp dụng chế tải phat vi phạm va bồi thường

thiệt hai trong hợp đồng thương mai đã va đang diễn ra 6 địa phương, kết hop cơ sở lý luận khoa học pháp lý cùng sw dẫn chiều các quy định của pháp luật liên quan dén để

tai, từ đó đưa ra các bình luận, diễn gidi với muc đích đánh giá các quy định của phápluật có liên quan, đảnh giá tỉnh hình chung, nêu lên những thực trạng cũng như kiến.nghị một số giải pháp nhẳm hoàn thiện pháp luật, đảm bão các thöa thuận phat vi phạm.

‘va ché tai bôi thường của các chủ thé trong hợp đông được thực hiện có hiệu quả va

đúng pháp luật.

Trang 13

‘Muc tiêu của luận văn 1a làm rõ những van dé lý luận vả thực tiễn của pháp luật về chế tai PVP và BTTH đo vị pham hop đồng trong lĩnh vực thương mại qua thực tiến.

công tác giải quyết các tranh chấp hop déng thương mai tai TAND quân Hai Ba Trưng,Thanh phố Ha Nội, từ đó để xuất giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật vẻ lĩnh vựcmay.

Đổ thực hiện mục tiêu thì luận văn có các nhiệm vu sau đây:

- Lam rõ các vẫn để lý luận về chế tải PVP và BTTH do vi phạm hợp dingthương mại.

Nghiên cửu thực tiễn thi hành pháp luật về chế tai phạt vi phạm vả B TTH do vi phạm HĐTMtqua thực tiễn xét xử tại TAND quận Hai Ba Trưng - TP Hà Nội

- Đưa ra những dé xuất kiến nghĩ cụ thể về hoàn thiện pháp luật về chế tải PVP

và BTTH do vi phạm hợp đồng thương mai cũng như biện pháp nâng cao chất lượngáp dung pháp luật tai TAND quân Hai Ba Trưng - Thành phé Hà Nội

6 Bố cục của luận văn.

'Ngoài phan mỡ đầu, kết luận và danh mục tả liệu tham khảo, nội dung của luận.‘vn gém 03 chương.

- Chương 1: Những vẫn đề |! luân về vi phạm hợp đông và chỗ tài áp dung đối với hành vi vi phạm hợp đồng thương mai.

~_ Chương 2: Thực trạng pháp indt về chế tài phat vì phạm và bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng thương mại, thực tiễn áp ding tại Tòa án nhân dân Quân Hai Ba Trưng ~ Thành phố Hà Nội.

~ Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật và biện pháp nâng cao hiệu

qué áp ching tại Tòa án nhân dân Quân Hai Bà Trung ~ Thành phố Hà Nội.

Trang 14

PHAN NỘI DUNG

NHUNG VAN DE LY LUẬN VE VI PHAM HOP BONG VA CHE TÀI AP DUNG DOI VỚI HANH VI VI PHAM HỢP BONGTHUONG MẠI 11 Vipham hợp đông.

"Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, định nghĩa hợp đồng được ghi nhân tại Điều388 BLDS năm 2005 và Điều 385 BLDS năm 2015 Theo đó, hop đồng được hiểu là"sự thôa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đỗi hoặc chắm đứt quyên, nghĩa vụcân sw’ Có thé nhận thấy định nghĩa nay có tính khái quất cao, phân anh ban chất củahợp đồng va dap ứng được yêu câu được đặt ra đổi với quy phạm của đạo luật gốc -điều chỉnh mọi quan hệ hợp déng trong lĩnh vực tư BLDS Viết Nam đã có cách tiếp

cân khái niêm hợp đồng tương tư các quốc gia theo hệ thống civil law, thể hiện rổ ban chất của hop đồng là su théa thuân giữa các chủ thể nhằm thiết lập các quyên và nghĩa vụ nhất định Điểu nảy được thể hiện thông qua múi liên hệ pháp lý chặt chế giữa các chủ thé đã tư nguyên xác lập hợp dong, theo đó quyền của chủ thể quyển chỉ có thé được đáp ứng thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể nghĩa vụ.

Từ những phân tích trên, co thé khái niệm hợp đông như sau:

Hop ding là sw rằng buộc pháp I giữa các chữ thé đã tự nguyên thé than

xác lập các quyên và ngiữa vụ nhằm đáp ứng hiện quả các quyén và lợi ich hop phápcũa các bên

Đặc trưng cơ ban của hop đồng là hình thánh trên cơ sở tự nguyên, thong nhất ýchi của các bén nhằm làm phát sinh các quyển, ngiĩa vụ của các chủ thé, do vay thực

tiện hợp đông chính là cách thức cơ ban để các chủ thé có thé đáp ứng một cách hiệu.

quả nhất các quyển và lợi ích hop pháp của mình Mặt khác, hợp đồng la sự rằng buộc

pháp lý giữa các chủ thé ma sự ràng buộc nay được xac lập trên cơ sở sự thỏa thuận Ở

góc độ pháp lý thi "hợp đồng” lä một dạng “Iuat” do các bên tự thöa thuận thực hiện,khi hành vi của các bên không tuân thủ hay vi pham hop đồng chính là vi pham “luật”

Điều đó có nghĩa là một hop đồng khi được ác lập thi sẽ có hiệu lực bất buộc đôi với

các bên đã xac lap, hay nói các khác nó sể áp đặt nghĩa vụ lên một bên (trong hợp đồngđơn vụ) hoặc lên các bên (trong hợp đẳng song vu) Do vay, hành vi không thực hiền.

Trang 15

hoặc thực hiện không đúng những điều khoăn ma các bên đã théa thuận trong hợp đồng,

được coi lả một hành vi sai trái

Khoa học pháp lý thé giới déu tiếp cận hành vi không thực hiện đúng những gìma các bên đã tư nguyện thöa thuận và cam kết thực hiện khi sắc lập hợp đồng theomột trong hai cach: cách tiếp cận đơn nhất hay cách tiếp cận đơn (unitary approach) và

cách tiếp cân kép (two tier approach) Cách tiếp cân đơn sử dung khái niệm để chỉ mọi

hành vi không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng, cho dù là hành vi không thựchiện một phân, không thực hiện toàn bô, châm thực hiện hay có khiếm khuyết trong,việc thực hiện hợp đồng, Cách tiếp cân kép được biết đến với khái niệm hảnh vi không,

thực hiện đúng cam kết của các chủ thể trong quan hệ hợp đồng dựa trên nguyên nhân ‘vi pham Cách tiép cân kép chỉ rõ từng trường hợp không thực hiện đúng cam kết trong

hop đồng ma không đưa ra một khái niệm chung để chỉ mọi hảnh vi không thực hiện đúng cam kết của các chủ thể trong quan hệ hop đồng, thay vào đó liệt ké từng trường hop vi phạm cụ thé

"Ngày nay, cách tiếp cin don được xem la cách tiép cân chiếm wu thé trong các

hệ thống pháp luật quốc gia cũng như quốc tế Điều nay được thể hiện 16 qua việc cả ba văn bản pháp lý quốc tế vé luật hợp đồng la Công ước Liên Hiệp Quốc về Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế (CISG, Công tước Viên 1080), Bộ nguyên tắc vé hop đồng thương mai quốc tế ((UPICC) được ban hành bởi Viện Quốc tế vẻ Nhất thể hóa pháp uật tr(UNIDROIT) (PICC lan đầu tiên được ban hành vào năm 1994, sửa đổi, bỗ sung, lân lượt vào các năm 2004 và 2010) va Bô nguyên tắc của Luật hop đồng châu Âu (PECL) (được soạn thảo bởi Ủy Ban Luật hợp déng Châu Au Phan I va Il của Bộ nguyên tắc này được thông qua vào năm 1999 và Phan III được sửa đỗi vao năm 2002) đêu sử dụng cách tiép cân đơn dé chỉ đến mọi hành vi không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng, CISG sử dụng thuật ngữ “vi pham hop đỏng (breach of contract)” trong khi UPICC và PECL sử dụng thuật ngữ “không thuec hiện hop đồng

(non-performance)” đễ chi đến các hành vi không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng,Trên cơ sở các thuật ngữ được sử dung trong các văn bản pháp lý quốc tế cũng

như quốc gia nêu trên, có thể nhận thay hai thuật ngữ được sử dụng phé biển để chỉ

dén trường hợp không thực hién đúng ngiãa vụ hợp đồng mã các bên đã tr nguyên cam

két trước đó là "vi pham hop đồng” và "Không thực hiện hợp đẳng” “Vi phạm hop đồng “là thuật ngữ chủ yêu được sử dung trong hé thing Common law, trong khi thuật

Trang 16

ngữ “không thực hiện hop đồng " lai được tiết đền rông rãi hơn trong hệ thông Civil

Pháp luật Việt Nam sử dung cả thuật ngữ “vi pham” và “không thực hiện” đễ

chỉ đến hành vi không thực hiện đúng hop đồng, Trong khi LTM năm 2005 sử dụng

thông nhất thuật ngữ “vi phạm hop đông” để chỉ mọi hành vi không thực hiện hợp

đồng (cho dù là không thực hiện một phan, không thực hiện toàn bộ, châm thực hiên

hay có khiêm khuyết trong việc thực hiện hop đồng(đ 3, 440, đ 61, đ 294, 4.295 )

thì BLDS năm 2015 lại sử dụng nhiễu thuật ngữ như "vi piưm”, “không tực hiệnhoặc thực hiện khong ding”, "hông thc hiện ding” Khoản 12 Điều 3 LTM năm.2005 quy định vi phạm hợp đồng là “việc mét

đầy dit hoặc thực hiện không ding nghia vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theoguy Ảnh cũa luật này “ Khái niệm “vi phạm nghĩa và” được quy định tại khoăn 1Điều 351 BLDS năm 2015: “Vi pham ngiữa vụ là việc bên có ngiữa vụ không thực hiệnghia vu ding thời ham, tực

nội ching của nghĩa vu" Các hành vi này được biểu là các trường hop vi phạm nghĩa

'vụ nói chung va vi pham ngiấa vụ phát sinh từ hop đồng nói riêng

Mặc dù có sự khác biệt trong việc sử dụng thuật ngữ chỉ đến hảnh vi không thực

hiện đúng nghĩa vụ mà các bên đã ác lập hop đỏng hợp pháp nhưng các thuật ngữ được sử dung trong pháp luật về HDTM Việt Nam cũng như luật hợp đẳng của hảu

hết các hé thống pháp uất trên thể giới đều có cùng một nội ham la bắt cứ sự khôngthực hiện hợp đồng não, cho dù lé hành vi không thực hiện một phân, không thực hiện.toàn bộ, chậm thực hiện hoặc có khiếm khuyêt trong việc thực hiện hợp đồng (có thiêusót trong việc thực hiện hợp đẳng)

Có thé rút ra khái niệm “vi phạm hợp đồng“ như sau: Vi phạm hợp đồi

vu bao gém hành vi không tực hiện một phẫn, hông thực hiền toàn bộ, châm thực hiện hay có khiêm kimyất trong việc thực hiện hợp đồng.

1.2 Vi phạm hợp đông thương mại.

Hop đồng trong lĩnh vực thương mai theo khia cạnh nội dung vả thời gian thi cóthể hiểu như một bản "kế hoạch” để các chủ thể hop đồng thực hiện quyền va ngiấa vu

đồi với nhau trong tương lai Nghĩa vu bên nay tương ứng với quyển của bên kia Các ig là hành vì không thực hiên đíng hop đồng cia bên có nghữa

Trang 17

bén căn cứ vào mục đích giao kết, điều kiện, hoàn cảnh hiện tại va khả năng nhận thức,

tu duy để dự đoán về điều kiện, hoàn cảnh, tinh toán, xác định, thỏa thuận các quyền ‘va nghĩa vụ đổi với nhau Khi hop déng có hiệu lực trên thực tế, có thé vi các lý đo chit quan hoặc khách quan, một bên hoặc các bên của hợp dong có thể vi phạm thực hiện nghĩa vụ của minh đối với bên còn lại, dẫn đền một phẩn hoặc toàn bộ mục đích của

hop đồng không đạt được, đồng thời có thé lam phát sinh thiết hai đổi với bên lúa Do

‘vay, vi pham hợp đẳng trong lĩnh vực thương mai lé hành vi cụ thể (hảnh động hoặc

không hảnh động, thực hiện hoặc không thực hiện), có tính sai phạm và tréi với cácquy định của HĐTM.

Trước đây giữa B6 luật dân sự vả Luật thương mại có sự phân biệt rach rồi giữa

hai khái niệm “hợp đồng dân sie” và “hop đồng thong mai” Tuy nhiên, từ ngày

01/01/2017, Bồ luật dân sự 2015 đã không còn khái niệm hợp đồng dân sự mả mỡ rộngpham vi điều chỉnh đối với tất cả các hop đồng bao gồm hợp đồng dân sự, hợp đồng,lao động, hợp đồng kinh doanh hay hợp đồng thương mại.

Từ khái niệm “Vi phạm hợp đông” ma chúng ta vửa rút ra ở trên có thể hiểu: Vi pham hop đồng thương mat là hành vi khong thực hiên ding hợp đồng của ên có nghĩa vụ, bao gầm hành vi không tực hiện một phn, không tục hiện toàn bộ châm tiực hiện hey có khiẩm khuyết trong việc thực hiện hop đông thương mai.

Trong nhóm nước theo hê thông pháp luật Civil Law, ở Đức, Bd luất dân sự Đứckhông đưa ra khái niêm chung vé vi pham nghĩa vụ hop đồng (hay vi pham hợp đồng).

BLDS Đức chỉ quy định điều chính các nhóm hanh vi được cho là vi phạm hop đồng,

gồm châm thực hiện nghĩa vụ va không có khả năng thực hiện ngiấa vụ Trong thựctiễn xét xử 6 Đức, Toa án khắc phục lỗ hỗng pháp luật bằng việc gdp các hành vi ngoàihai nhóm chính nêu trên thành nhóm thứ ba là “chi đông vt pham” Cũng trong hệ

thống Civil Law nhưng ở Pháp lai có một số điểm khác biệt BLDS Pháp quy định vi

pham hợp đồng thành hai nhóm la châm thực biên nghĩa vụ và không thực hiện ngiấa

Đối với hé thống pháp luật Common Law, pháp luật Hoa Ky và Anh phân biếtcác hành vi vi phạm hop đồng thành hai dạng chính là vi pham thực tế và vi phạm thấy,

trước Vi pham thực tế là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vu hợp đẳng khi dén han; vi phạm thấy trước là trường hợp bên có quyền.

xem hành vi của bên có nghĩa vụ đã vi pham hợp đồng khi chưa đền han thực hiện

Trang 18

nhưng bên có ngiĩa vu bằng hành vi của minh hoặc tuyên bố chính thức tới bên có quyển rang sẽ không thực hiện hợp dong, Căn cứ vao mỗi dang vả thực tế vi phạm, luật dân sự Anh, Hoa Kỷ quy định các giải pháp để bên có quyên lựa chon để thực hiện quyển tư bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

Công tước viên 1980 (CISG) tiép cân ở góc độ chung nhất vé vi phạm hợp đẳng

quy định: “Vi pham hợp đồng được hiểu là việc không thực hiện nghĩa vụ, bao gồm cả

việc không tực hiện những nghĩa vu được quy định rố rằng trong hop đẳng mua bánhàng hóa và cả việc một trong hai bên không thực hiện nghia vụ nào đó cũa ho phátsinh từ chính quy định cũa công ước này, từ các tập quấn ma các bên đã thôa thud vàtừ cách thực hiện đã được các bên thiết lập trong mỗi quan lộ tương hỗ giữa ho

G Việt Nam, Pháp lệnh hợp đông kinh tế năm 1989 và Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 déu dé cập đến vấn để vi phạm hợp đồng thông qua diéu khoản quy định về trách nhiệm do vi pham hợp đông Theo đó, vi pham hợp đồng được hiểu là “không

thực hiện hoặc thưc hiện Riông ding hợp đẳng”, việc vi pham hợp đẳng sẽ làm phátsinh trách nhiêm pháp ly của bên vi phạm BLDSnăm 1995 và BLDS năm 2005 chuađưa ra quy định vi phạm hợp đồng Khai niệm nay được rút ra từ quy định vé tráchnhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự (diéu 302 BLDS năm 2005) gồm "không.Thực hién: thuc hiện Riông dig" Cả hai trường hop trên khi xảy ra đều gây hau quả

cho bên có quyển, khiến bên nảy không được hưởng hoặc được hưởng không đây di các quyển, lợi ich mà đồng lẽ được hưởng theo đúng nôi dung thỏa thuận trong hợp đông, ngoài ra có thể kéo theo các thiệt hại khác.

LTM năm 2005 quy định: “Vi phạm hop đông là việc một bên không thực hiệnThực liện Không đây aii hoặc thực hiện Không ding nghĩa vu theo théa tìmân giữa cácbén hoặc theo quy đình cũa Tuất này

Bộ luật dân sự 2015 quy định: “vi pham nghĩa vu là việc bên có nghĩa vu khôngthực hiện nghĩa vụ dling thời han, thực hiện khong ay ait ngiữa vụ hoặc tực hiênkiông ding nội cheng cũa nghĩa vu

LTM 2005 và BLDS năm 2015 đã đưa ra khái niệm và quy định về vi phạm hopđồng (vi pham nghĩa vu), tuy nhiên phan nào có sử "chồng lần” về nội dung trong cáctrường hợp được liệt kê là vi pham hop đồng là “tiuec hiện không đậy abi” và “thựchiện không đúng “ bồi thực hiện không đây đũ là một dang của thực hiện không đúng,

nghĩa vu, Ở cả hai trường hop, bên có nghĩa vu đã thực hiện nghĩa vụ tuy nhiên ngiãa

Trang 19

vu được sác định lả chưa hoản thành, bên có quyên chưa nhân được day đủ các quyềnlợi chính đảng cia mình.

13 Phân loại vi phạm hợp đồng.

Vĩ phạm hop đông theo quy định Luật thương mai 2005:

BLDS năm 2015, LTM năm 2005 và Bô nguyên tắc Unidroit vé hợp déng trong,

thương mại quốc té Principles of Intemational Commercial Contracts) déu quy định

hành vi vi phạm hợp đồng là căn cir cơ ban và tiên quyết để xác định có áp dụng chế:

tai do vi phạm hợp đồng,

LTM năm 2005 tại Điều 3 phân chia vi pham hợp đẳng trong lính vực thương‘mai thành hai loại: vi phạm hợp đồng thông thường (vi phạm thưởng) và vi phạm cơ

ban, Đây là một quy đính hợp lý bởi mỗi hành vi vi phạm khác nhau có mức độ ảnh.

hưởng khác nhau đến mục đích của việc giao kết hợp đồng (tinh nghiêm trọng khác

nhau) Tuy nhiên khải niệm nảy được LTM năm 2005 đưa ra vẫn còn rất chung chung,

chưa thể hiện được sự phân hóa vé mức đô nghiêm trong giữa hai loại vi phạm, chua

thé hiện được căn cú, tiêu chí để các bên xác định được hành vi nào là hành vi vi phạm cơ ban, hành vi nào là vi phạm thường M&t khác, quy đính “vi phạm hop đồng của

nột bên gập thiệt hat cho bên ita đẫn mute làm cho bên kta không dat được mac dich

giao két hợp đồng “ là một căn cứ khá trừu tượng vả kho xác định khi áp dung trên thực tế bởi theo quy định của pháp luật về loại vi phạm trên có thé hiểu thiệt hai là một yêu tô bat buộc phải zây ra khi sác định vi phạm cơ bản nhưng thực tiễn nhiều trường hop hành vi vi pham có thể chưa gây thiệt hai nhưng bên vi pham đã khiển cho mục đích

của việc giao kết hợp đồng của bên bi vi phạm không đạt được Mat khác quy định

"thiệt hai dén mite không đạt được mmc đích giao kết hop đẳng ” là quy định không rõ

rang bdi thiệt hai là bao nhiêu thi xác định việc đạt được hay không mục dich giao kết

hop đồng, Do đó, bên bị thiệt hại có thé vin vào đó dé yêu cau hủy bé hợp đồng hoặc

đình chi thực hiện hop đồng mặc dù vi pham đó chưa gây thiệt hai đến mức không đạtđược mục đích của việc giao kết hop đồng,

Viphạm hop đồng theo quy định Bộ luật dain sự 2015:

Trang 20

BLDS năm 2015 vả LTM 2005 cỏ sự không thống nhất về việc phân loại các vi

pham hợp đẳng này.

Theo khoản 2 điều 423 BLDS: “Vì phạm nghiêm trong là việc không thực hiệnding nghĩa vụ cũa một bên đẫn mức làm cho bên kia không đạt được tuc dich của việc

giao lắt hợp đồng

"Ngoài việc liệt kê các trường hop vi pham nghĩa vụ thông thường (vi phạm.thường), Bộ luật dân sự 2015 quy định một loại vi pham thứ hai là “vi pharm nghiêm

trong”, đó là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đền mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng Ở đây có sự tương đồng đối

"với LTM về hảnh vi vi pham và hậu quả của hành vi vi phạm nhưng BLDS 2015 lại

đặt tên cho vị phạm này là “Vi phạm nghiêm trong” Đây cũng van dé dé dan đến nhằm Tẫn, khó khăn trong việc áp dụng hai quy định tại hai văn bản pháp luật chung va chuyên.

ngành Mặc di BLDS năm 2015 đã có sử tiền bộ, không quy đính thiệt hại là một tiêuchí tất buộc phải có khi xét đến hành vi vi pham nhưng vẫn chưa đưa ra tiêu chí cũng

như hướng dẫn việc xắc định thé nào là mục đích giao kết hop đồng không đạt được,chưa khắc phục được hết hạn chế của LTM 2005.

Vipham hop đông theo quy dink Công ước Viên năm 1980:

Công ước Viên 1980 cia Liên Hợp Quốc vẻ hợp đồng mua bán hang hóa quốctế (viễttắttheo tiếng Anh là CISG - Convention on Contracts for the International Sale

of Goods) được soạn thảo bởi Uy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thông nhất nguồn luật ap dung cho hop

đồng mua bán hàng hoá quốc tế

Có hiệu lực từ ngày 01/01/1988, cho đến nay, CISG đã trỡ thảnh một trong các công ước quốc tế về thương mại được phê chuẩn vả áp dụng rộng réi nhất Trong phạm ‘vi hep hơn, so với các công tước da phương khác về mua ban hang húa (như các công

tước Hague 1964), CISG là Công ước quốc tế có quy mô lớn hơn hẳn về số quốc giatham gia và mức đồ được áp dung Với 74 quốc gia thành viên, đền nay đã có 83 quốcia tham gia, với vai trò là nguồn luật thông nhất vẻ hop đồng MBHHQT, đã dung hòađược quan điểm của các quốc gia theo hé thống luật Civil Law va Common Law vềvan dé này Công tước Viên cũng được các nhà soan thảo LTM “tham khảo" và “căncứ các nguyên tắc của Công ước” nhằm khắc phục sự “chưa tương thích cia LTM với

điều ước đã được thừa nhận rộng rấi trên thé giới như Công ước Viên”.

Trang 21

Điều 25 Công ước Viên quy định “Vi pham hop đông do một bên gây ra là cơ bản nễu vi phạm đồ gay tốn hại cho bên kia đến mức tước at đáng ké những gì bên a có quyền ih vong từ hop đồng trừ kh bên vi phạm không tiên liệu được và một người cô If trí cũng Riông tiên liệu được hậu quả dé néu ho ở vào địa vi và hoàn cảnh tương,

Công ước Viên cũng không đưa ra cách xác định hành vi vi phạm như thé nào

bị coi lả vi phạm cơ bản Trãi qua hơn 30 năm tổn tại, thực tiễn giải quyết tranh chấp

.vẻ hợp đông MBHHQT có liên quan đến vi phạm cơ bản hợp đồng, các tòa án va trong

tai tại các quốc gia thành viên Công ước Viên đã căn cứ vào tửng tình huồng cu thé

xác định có hay không có một sự vi phạm cơ ban hợp ding để làm cơ sở áp dụng chế

tai hủy hợp đông, yêu câu thay thé hang hóa theo Công ước Viên 144 Các chế tài đo vi phạm hợp đông.

144.1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng.

Theo luật pháp các nước châu Âu lục địa, buộc thực hiện đúng hợp đồng la một chế tai được áp dung phd biến Về nguyên tắc, bên phải thực hiện nghĩa vụ luôn phãi

thực hiện đúng hợp đồng, trử khi bên có quyền không muỗn như vay Việc áp dung

chế tai nay là nhằm đâm bao thực hiện hợp đồng đã ký kết trên thực tế phải được tiếp

tục thực hiện Các bên ký kết hợp đồng vi mục tiêu kinh doanh ma không phải vì các

lợi ích từ việc nộp phạt hay BTTH Các khoản tién phat hay B TTH không thé thay thé

lợi ich từ việc thực hiện hợp ding đã ký kết của các bên

Khac với pháp luật Việt Nam và pháp luật các nước châu Au, theo luật pháp các nước Common Law, chế tải buộc thực hiện đúng hợp đồng là một biện pháp chế tải

được sử dung hạn chế Các ché tai này chỉ được các Tòa công lý áp dung trong nhữngtrường hợp khi ma tiên béi thường không đáp ứng được Đây la biện pháp chế tai được

áp dung phd biển khi có hanh vi vi phạm hợp đông Cơ sở thực tiễn của biện pháp nay

chính 1 mục đích ký kết hợp đồng thương mại, các bên trong quan hệ hợp dng mong

Trang 22

muốn các quyển va ngiấa vụ phát sinh từ hợp đồng được thực hiện đúng, dy đủ va thiện chí, để mang lai lợi ích kink tế cho cả hai bên

> Căn cứ áp dụng chế tải buộc thực hiện hợp đồng- Có hank vi vi pham hợp đồng

- Có lỗt của bên vi phạm

Việc các bên không thực hiện, thực hiện không đúng cam kết trong hợp đồng,như không giao hang, giao hang thiểu, giao hàng sau chất lượng là cơ sé phát sinh,chế tài buộc thực hiện đúng hợp đẳng Bên có quyền lợi bi vi phạm chỉ có quyén buộc

‘bén wi phạm thực hiện đúng hợp đông nếu bên vi phạm có lối.

> Thuc hiên chế tai buộc thực hiên hợp đồng,

Trường hợp bên bán hang giao thiểu hàng hoặc bén cung cấp dich vụ cũng ứngdich vụ không đúng theo những gì đã théa thuận trong hợp déng thi thực hiện chế taibằng cách yêu cầu bén bán hang giao đủ hang hoặc yêu cau bên cung cấp dich vụ cũng,tứng dich vu theo đúng thoả thuân.

Trường hợp bên bán hàng hay cùng cấp dịch vu giao hang hoa, cũng ứng dich‘vu kém chất lượng thi thực hiện ing cách yên câu bên bản hang phải loại trừkhuyết tật của hằng hoa, yêu cầu bên cung cấp dịch vụ xử lý thiếu sót của dich vụ Mộtcách khắc phục nữa là giao hing khác thay thé, hoặc cung ứng dich vụ khác tương tự

theo yêu câu của hợp đông.

Hai bên cũng có thể théa thuận để cho bên vị phạm khắc phục bằng cách trả

tiến hoặc cung cấp dịch vụ hoặc hàng hóa khác

Trường hợp bên mua vi phạm hop đồng thi bên bán có quyền yêu cầu bến mua

trẻ tiên, nhân hang hoặc thực hiện các ngiấa vu khác của bên mua được quy định trong,

hop đông vả quy định pháp luật.

'>_ Trường hợp bên vi pham không thực hiện khắc phục vi pham.

"Nếu bên vi phạm lä bên ban/bén cung cấp vả không thể cung cap hang hóa va dịch vụ theo yêu câu trong hợp đồng bên bi vi phạm có quyền mua hang, nhận cung tứng dich vụ của người khác để thay thể theo đúng loại hang hoá, dich vụ ghi trong hop

đồng, có quyên tự sửa chữa khuyét tật của hằng hoá, thiểu sót của dich vụ.

Kihi đó, bên vi phạm phải trả khoản tiên chênh lệch và các chi phí liên quan nếucó hoặc các khoản chỉ phí thực té hợp lý khi bên bị vi pham tự sửa chữa khuyết tật củahàng hoá, thiếu sót của dich vu

ai

Trang 23

Trường hop bên vi pham thực hiện khắc phục vi phạm.

‘Néu bên vi phạm la bén bán/bên cung cấp đã thực hiện đây đũ nghĩa vụ của mình.

thi bên bị vi phạm (bên mua/bên sử dụng dich vụ) phải nhân hang, nhện dich vụ vàthanh toán tiễn hang, thù lao dich vụ Bến bi vi phạm cỏ thể gia han mét thời gian hop

ty để bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ hợp đẳng 144.2 Tạm ngừng thực hiện hợp đông:

Tam ngừng thư hiện hop đồng là việc một bên tam thời không thực hiện ng)ữa vụ theo như théa thuận trong hợp đồng.

Các trường hợp áp dung

- Xây ra hành vi vi pham ma các bén đã thoả thuên la điều kiên để tam

ngừng thực hiện hợp đồng,

- Mét bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đẳng,

> Hau quả pháp lý của việc áp dụng chế tai tam ngimg thực hiên hợp đẳngKhi hợp đồng bi tam ngừng thực hiện thì hop đồng vẫn có hiệu lực, bên bị vipham có quyển yêu céu béi thưởng thiệt hai theo quy định pháp luật

1.4.3 Đình chỉ thực hiện hợp đồng.

Dinh chỉ thực hiện hợp đằng là việc một bên chẩm đứt thực hiện nghĩa vụ theo hop đồng.

> Các trường hợp áp dụng chế tài đính chi hợp đẳng

- _ Xây ra hành vi vi phạm ma các bên đã thỏa thuân la điều kiện để đình chỉ

hợp đồng,

-_ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đẳng,> Hau quả pháp lý của việc định chỉ hợp đồng,

- Hop đông châm dứt từ thời điểm một bên nhân được thông bao đình chi, - Cac bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vu hop đồng,

- _ Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toan hoặc thực

hiện nghĩa vụ đổi ứng,

- _ Bên bị vi phạm có quyền đổi bồi thường thiệt hại

Trang 24

14.4 Hủy bỏ hợp đồng

Chỗ tài iniy bỏ hợp đồng là kiủ một bên trong hợp đồng yêu cầu bên kia iniy bố hop đồng bao gồm inly 6 toàn bộ hoặc inly bô một phân hợp đồng.

Ty bỗ toàn bộ hợp đồng là việc bat bô hoàm toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đẳng.

Hy bô một phần hợp đồng id việc bãi bỏ thực hiện một phân nghĩa vụ hợp đồng các phân còn lat trong hợp đông vẫn có hie

> Các trường hợp áp dung chế tai hủy bô hop đẳng,

-_ Xây ra hành vi vi phạm ma các bên đã thoả thuận [a điều kiện để hủy bố.

hợp đồng,

- Mét bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đẳng,> Hau quả pháp lý của chế tai hiy bé hop đồng,

~ Hợp đông không có hiéu lực từ thời điểm giao kết.

- _ Các bén không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong,

hợp đồng, trừ thỏa thuân vé các quyên vả nghĩa vụ sau khí huỷ bô hợp đồng va về giảiquyết tranh chấp

~ Cac bên có quyển đời lai lợi ích do việc đã thực hiến phần nghĩa vụ củamink theo hợp đông,

+ Nếu các bên

u lực.

có nghĩa vụ hoàn tả thi nga vụ của họ phai được thực

tiện đông thời, trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhận thi bên có

nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiến

- _ Bên bị vi phạm có quyển yêu cầu béi thường thiết hai theo quy định phápluật

> Hủy bé hợp đông trong trường hợp giao hang, cũng ứng dịch vụ từng phản.

- _ Khi các bên có thöa thuận về thực hiện ngiấa vụ từng phân, nêu một bên.

không thực hiện nghĩa vụ của minh và việc này cầu thảnh một vi phạm cơ ban với lẫn.

thực hiện nghia vụ đó thi bên kia có quyền tuyên bố hủy bö hợp đông với mỗi lẫn thực

hiện nghĩa vu.

- _ Khi một bên không thực hiện nghĩa vụ một lẫn lá cơ sở để bên kia kết luận.

sang vi pham cơ bản sé xây ra đổi với những lẫn thực hiện nghĩa vụ sau đó thì bên bị‘vi phạm có quyển tuyên bổ hủy hợp đồng đổi với những lan thực hiện nghĩa vu sau đó

nhưng bên bi vi pham phải thực hiện quyển nay trong thời gian hợp lý.

Trang 25

- _ Khi một bên đã tuyên bổ hủy bé hop đẳng với một lẫn thực hiện ngiữa vụ.

ma những Jan thực hiện nghĩa vụ tiếp theo có quan hệ qua lại với nghia vu nay dẫn đến.

"việc bén đó không đạt được mục đích hợp đồng thì bên đó có quyển tuyên bô hủy hợp

đông với những lẫn thực hiện nghĩa vụ sau đó 1.55 Phat vi phạm va bỗi thường thiệt hại.

Chế tai PVP đã được quy đính trong các văn bản pháp luật như Luật Thươngmại 1997, Pháp lệnh Hợp đảng kinh tế 1989, Bộ luật Dân sự 2005 Và với sư ra đờicủa chế tai PVP được quy định trong Luật thương mại năm 2005, chế định nay ngàycảng được các bên sử dụng nhiêu hơn như một biên pháp hữu hiệu để bảo về quyền lợicủa mình.

Đối với chế tai B TTH, giá tr bôi thường thiệt hại theo quy định cũa BLDS là lợi

ich mã lế ra bên bi vi phạm được hưỡng do hợp đồng mang lai va chỉ phi phát sinh do

không hoan thanh nghĩa vụ hợp đông, còn theo LTM thi bao gồm gia tri tổn thất thực

18, trực tiếp ma bên bi vi pham phải chiu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp‘ma bên bị vi phạm đáng lễ được hưởng néu không có hành vi vi pham.

"Những vẫn để lý luận vẻ hai chế tai nay, tác giả sẽ đi sâu phân tích ở phan nộidung của luận văn dưới đây,

1.4.6 Các biện pháp khác.

Bên cạnh các chế tai được quy định nêu trên các bên có thể thoả thuận về các

hình thức chế tải Tuy nhiên việc théa thuân đó không trái với nguyên tắc cơ ban củapháp ludt Việt Nam, điều tước quốc tế ma Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên vả tập quản thương mai quốc tế

"Như vay, trong quan hệ thương mai, giữa các chủ thể khi giao kết hop đỏng có

thể théa thuận vẻ các chế tai xử lý vi pham trong ban hop đỏng ký kết giữa các bên Khi một trong các bên vi pham có thé sẽ phải chịu các hình thức chế tài nêu trên trừ trường hợp được miễn trách nhiém theo quy định Nếu các bến không tư nguyện thực hiện có thể yêu cầu Toa án hodc trong trường hợp có thỏa thuận trong tải thi sé dé nghỉ

cơ quan trọng tải giải quyết

Trang 26

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chế tai PVP va BTTH cùng các chế tải khác do vi phạm hợp đồng ra đời đã cơ

‘ban đáp ứng được yêu cầu đặt ra của hợp đông thương mại về việc bảo vệ quyển vả lợi

ích hop pháp cho bên bi vi pham, tăng cường hiệu qua, tính khả thi của việc thực hiện.hợp đông, nâng cao tinh thân, trách nhiệm va uy tín của các bên trong quá trình thựchiện

Bên cạnh đó việc áp dụng các chế tai vẫn bộc lỗ những hạn chế nhất định:

Đối với chế tai buộc tiếp tục thực hiện đúng hop đỏng, ngoài các ngiĩa vu tai

sản có tải sản bảo đảm, các nghĩa vụ khác chưa thực sư có biển pháp cưỡng chế, baodm cho việc thực hiện tiép tục hop đồng của bên vi phạm ngay cả khi có phản quyếtcủa Téa an buộc bên có nghĩa vu thực hiện

Điểm hạn chế đầu tiên co thể thấy ở chế tai thương mai nảy, đó lả quy định: rưởng hợp bên vi phava Rhông thực hiện buộc thc hiện đúng hop đồng trong thời han mà bên bị vì phạm ấn đinh, bên vi phạm được áp đụng các chế tài khác để

bdo vệ quyền lợi chỉnh đẳng cũa minh" Như vậy, khi tên vi phạm không thực hiện.được ch tai buôc thực hiện đúng hợp đồng thì chỉ phải chịu hình thức chế ti khác ma

không phải chịu bất kỷ trách nhỉ êm bé sung nảo Đây là một điểm không chặt chế trong quy định của pháp luật dẫn đền trên thực tế có nhiều chủ thể lợi dụng kế hở nay trì

hoãn việc thực hiện ngtifa vụ hợp đẳng

Mất khác, cũng tai quy đính của Luật thương mai 2005 có sự mâu thuấn nhưsau: Tai khoản 1 Điểu 199 có quy định: “Trie œrưởng hop có thỏa thuận Khác, trongthé gian dp dung chỗ ea buộc thực lận đăng hop đẳng, bên b† vi phạm có quyễn đượcyên cần bỗi thường thiệt hai và phat vi phan những không được áp ding ché tàikhác ” Các hình thức chế tai khác trong L.uât thương mại 2005 chính là tạm ngừng thựchiện hop đẳng đình chi thực hiện hop đồng và hủy bỏ hợp đồng.

Tuy thiên, tại khoản 3 Điễu 51 của Luật nay lại quy định: “bên ma có bằngchứng vé việc bên bản đã giao hàng Riông phit hop với hợp đông thi cô qu

ngừng thanh toán cho đẳn lầu bên bản đã khắc phuc sue không phù hợp đó” Theo điềnluật này thì việc ngừng thanh toán chính là tam ngừng thực hiện hợp đồng

'Về chế tai tạm ngừng thực hiện hợp đông.

tam

Trang 27

Khi chế tải tam ngừng thực hiện hợp đồng được áp dung, hêu qua pháp lý đối "với hợp đông này la “hop đồng vẫn con hiệu lực” và “bên bi vi phạm có quyền yêu câu.

bi thường thiết hai” nêu hảnh vi vi phạm đỏ gây thiết hai cho bên bị vi pham.

"Như vây, vé mit bản chất, việc tam ngừng thực hiện hợp đẳng không anh hưởng,đến hiệu lực cia hop déng va hop đồng đó sẽ tiếp tục được thực hiện trong tương laikhi điều kiến ap đụng chế tải tam ngửng thực hiền hop đồng chấm đút Vẫn để đặt ra

ở đây là sau khi áp dụng biển pháp nay, thời điểm nào sé được coi là chấm dút việc tam ngừng thực hiền hợp đông? Căn cứ nào để mét bên yêu cầu tiếp tục thực hiện hop đồng đã bi tam ngừng thực hiển? Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng bi tam ngừng thực

hiên do bên tam ngừng tự đông thực hiên hay theo yêu cầu cia bên có hành vi vi phamhợp đồng?

Tắt cả những yêu tô này hiện nay déu chưa được tính dén trong Luét Thương,mai, gây khó khăn cho các bên trong qua trình thực hiện hop đổng Để giải quyết sự

bat cập nay, theo chúng tôi, cần bổ sung quy định cụ thể vé căn cứ, thời điểm chấm dứt

áp dung hình thức tam ngừng thực hiên hợp đẳng và nghĩa vụ của các bên khi căn cứ

tam ngừng thực hiện hợp đồng cham đứt Có như vay mới dim bảo quyển lợi của các bên trong quá trình thực hiền hop đồng, tránh trường hợp lợi dung việc áp đụng chế tài nay để “châm đứt" viếc thực hiện các hop đồng trên thực tế

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE CHE TÀI PHAT VI PHAM VÀ BOL THƯỜNG THIET HAI DO VIPHAM HOP BONG THUONG MAI, THYC

TIEN AP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN QUAN HAI BÀ TRƯNG

Chế tai phạt vi pham đã được quy định trong các văn bản pháp luật như LuậtThương mại 1907, Pháp lệnh Hợp đồng kinh té 1989, Bộ luật Dân sự 2005 Va vớisựra đời cla ché tải phạt vi phạm được quy đính trong Luật Thương mại 2005 thi phạt

Trang 28

‘vi phạm thực sự trở thành một chế định quan trọng để bao vệ các bên trong quan hệ

thương mại Hiền nay, chế tài này ngày cảng được các bến sử dung nhiễu hơn như mộttiện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyén lợi của mình trong các quan hệ hợp đỏng hop tác

kinh tế Pháp lệnh Hợp đơng kinh tế 1989 khơng cĩ khái niệm về phạt vi phạm ma chi cĩ quy định: “Tiển phat viphạm hop đồng kinh tế do các bên thod thuận trong Rinig phat đối với từng loại hop đồng theo quy đmh cũa pháp luật Trong trường hợp kiơng

cơ qny dink cũa pháp luật, các bên cĩ quyển thoả timân vỗ ratte tiễn phat"?

Khai niệm vẻ chế tai phat vi pham được quy định lần đâu trong LTM 1997 Theo đĩ, “phạt vi pham là việc bên cĩ quyễn lợi bi vi phạm yêu câu bên vì phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng cĩ thoả tiuận

hoặc pháp luật cĩ qnp đinh” (điều 226 LTM 1907)

Tiếp thu tinh thân của LTM 1997, LTM 2005 tai điều 300 quy đính: “Phat vi

pham là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi pheon trả một khốn tiễn phat đo vi phạm

hop đẳng néu trong hợp đồng cĩ thơa tun, trừ các trường hợp min trách nhiệm guy inh tại did 294 của Luật này” Theo quy định trên thì chi thé cĩ quyền yêu câu phạt vi phạm lâ bên bị vi pham, chủ thé cĩ nghĩa vu lả bên vi phạm, khách thể trong quan.

"hệ nảy mã các bén hướng đến lä một khoản tiên phạt vi phạm Khoản | điêu 418 BLDS2015 quy định: “Phat vi phạm là sw théa niên giữa các bên trong hợp đồng, theo đĩSên vi pham nghĩa vu phải nộp một Rhộn tiền cho bên bị vi phạm

Theo quy định của pháp luật, khi hop đẳng được giao kết một cách hop pháp thì

phải được các bên cam kết và thực hiện cam kết, tuy nhiên, thực tế rat phổ biển tỉnh.

trang vi pham cam kết trong hợp đơng Vi vay, PVP được xem la biện pháp bảo đảm.thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, lá hình thức trách nhiệm do vi phạm vừa mang tính trừng,

phat, vừa mang tinh dén bù Song, khơng phải trong trường hop nào điều khoản PVP hợp đồng cũng phát huy hết chức năng va dam bao việc bao vé quyền lợi hợp pháp của

mỗi bên khi cĩ hành vi vĩ pham hop đồng xảy ra, bởi lẽ, nhiều quy đính của pháp luật

về ché tai PVP cịn những vướng mắc xét trên cã bình điện lý luân va thực tiễn áp đụng Theo quan điểm của các nha lập pháp thi vi pham hợp đồng để cĩ thé PVP là

những “vi pham cơ bản”, ảnh hưỡng nghiêm trọng dén quyển va lợi ích của một bên.

trong quan hệ hop dng Đỏ là “stevi phạm hợp đồng của một bên gậy thiệt hai cho

Trang 29

bên kia đến mức làm cho bên kia khơng dat được muc dich cũa việc giao kết hợp đồng: Tinh đến nay, pháp luật Việt Nam vẫn chưa cĩ hướng dẫn, giải thích cách xác định “nue dich của việc giao lết khơng đạt được” đễ làm căn cứ xác định một vi phạm cĩ

là vi phạm cơ ban hay khơng,Căn cứ phạt vi phạm:

Pháp lệnh Hop đồng kinh tế 1989 khơng cĩ quy đính cụ thể vé căn cứ áp dụng chế tải phạt vi phạm nhưng LTM 1997 thì cĩ quy định về van dé nảy Theo đĩ thi phạt

‘vi phạm phát sinh khi khơng thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện khơng đúng hợp đẳng(điêu 227 LTM 1907) Quy định nay 1a khác với quy đính của luật biện hảnh vì theoquy dinh tại điều 300 LTM 2005 và điều 418 BLDS 2015 thi cĩ thé thay, căn cứ ápdụng chế tai phat vi pham đều bao gồm:

- Cĩ hành vi vi phạm hợp đồng,

- Hợp đồng cĩ thộ thuận vé phạt vi phạm.

Theo quy định trên thi chủ thé cĩ quyền doi PVP là bên bi vi phạm, chủ thé co nghĩa vụ là bên vi phạm, khách thé trong quan hệ nảy mà các bên hướng đến là một khoăn tiên PVP Chế tải nay chỉ được áp dụng khi thỏa thuận được cụ thể hea thành điều khoản trong hợp đồng, Các bên cĩ thể thỏa thuận với nhau về mức phạt vi phạm ‘va thể hiện chi tiết nội dung này trong hợp đơng Đây 1a căn cứ để yêu cầu bên vi phạm.

trả khoản tiên phạt cho bên bi vi pham Điều nay cĩ nghĩa PVP là sư thỏa thuận giữa

các bên nên một bên khơng thể yêu câu bên kia phải chịu PVP nếu các bên khơng cĩ.

thưa thuận trong hợp đồng về van dé nay Trên thực tế, vin cĩ những trường hợp một

bên doi được PVP mặc dit các bến khơng hé cĩ quy định gi về van dé nảy, đơn giản.

chi vi nghĩ rằng minh cĩ quyền được pháp luật bảo vệ trong trường hợp quyển vả lợi

ích của mình đã khơng được bên kia tuân thủ theo hợp đồng, Do khơng am hiểu vẻ

pháp luật mà các bên đã khơng phân biệt được các biện pháp chế tài theo quy định củapháp luật và khơng bao vệ được quyền lợi chính dng của mình một cach chính sắc vàtriệt để nhất Trường hợp này, vì khơng cỏ thỏa thuận trong hợp đẳng nên khi mang vụviệc ra tranh chấp tại Toa án thi tịa sẽ bác yêu cầu đời được phat vi phạm của bên bịvi phạm Vậy nêu trong hợp đồng các bên khơng quy định việc phat vi phạm và bên vi

phạm chấp nhận mức phat do bên bị vi phạm đưa ra thi co thé áp dụng chế tải phat vi phạm hợp đơng được khơng? Cĩ quan điểm cho rằng trường hợp nay cĩ thể áp dụng.

chế tài phat vi đây là biện pháp răn đe các bên trong việc vi pham hợp đồng, khi bên vi

Trang 30

pham đã thừa nhận vi phạm vả chịu phat thi khơng cĩ Lý do gi dé khơng chấp nhân điều đĩ Một sé ý kiến lại cho rằng thưa thuận trên khơng thể la thưa thuận phat vi phạm hợp đồng nên khơng thé áp dụng những quy định của chế tai phạt vi phạm.

Ở đây, LTM 2005 khơng quy định ring, khi ap dung chế tải phạt vi phạm, bên.

cĩ quyền lợi bị vi phạm phải cĩ nghĩa vu chứng minh thiệt hại và mức độ thiệt hại Chỉ

cần bên bi vi phạm chứng minh được là bên kia vi phạm và vi phạm đĩ thuộc điển áp

dụng chế tai phạt vi phạm theo hợp đẳng hoặc do pháp luật quy định thi hồn tồn cĩ

thể yêu câu bên vi pham trả tiến phat Điều nảy cũng khơng cĩ nghĩa là pháp luật đã

cho phép áp dụng phạt vi phạm hợp déng đổi với mọi hảnh vi vi phạm (bao gồm các

trường hợp khơng thực hiện, thực hiện khơng đúng hoặc thực hiện khơng đầy đủ ngiấa ‘vu theo thoả thuên ma khơng cân tính đến yêu tổ lấi)

Mức phạt vi phạm:

BLDS 2015 khơng khơng chế mức phạt tối đa ma tơn trong sự thưa thuận của

các bên Khoản 2 điều 418 BLDS 2015 quy đinh “Mite phat vi pham là do các bên tethéa tin, trừ trường hợp luật liên quan cơ quy định Khác “ Tuy nhiên mức phạt vipham hiện nay lại khơng théng nhất 6 các văn bản pháp luật khác nhau.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 quy định mức tiên phat vi phạm hợp đồng

là từ 2% đến 12% giá tri phn hợp đồng kinh tế bi vi phạm (điều 29), LTM 1907 thi

quy định mức phạt vi pham sé do các bên thỏa thuân cụ thé mức phat đổi với từng vi phạm trong hợp đồng, nhưng tổng các mức phat vi phạm trên một hợp đồng là khơng.

được quá 8% giá ti hợp đồng bi vi phạm (điều 228 LTM 1997) Như vậy cĩ thé thấy,quy định vẻ phạt vi pham trong Luật thương mại 2005 1a kể thừa quy đính của LTM1997 Theo quy định của LTM 2005, điều khoản phạt vi phạm hợp đồng thương mai

chỉ đĩng vai trị là “diéu khoản no} ngủ ”, tức là những điều khoản các bến cĩ thé tự

thoả thuân với nhau va ghi vao trong hợp đẳng khi chưa cĩ quy định của pháp luật hộcđã cĩ quy định của pháp luật nhưng các bên được phép vận dụng lính hoạt vao hồn

cảnh thực tế của mình mà khơng trái pháp luật Các bên cĩ thể thoả thuận hoặc khơng thoả thuận về điều khoản phat vi phạm trong hợp đồng Nếu cĩ điều khoản phạt vi

pham, thi điều khoăn đĩ cĩ hiệu lực thí hảnh Nếu các bén khơng thoả thuận vả ghỉ vao

trong hợp đồng thi chế tải phạt vi phạm co thể khơng được áp dung,

Các quy định của Luật Thương mại được xây dưng dựa trên nguyên tắc tơn trọngthoả thuận của các bên vé mức phạt trước khi áp dung mức phạt giới hạn mà pháp luật

Trang 31

quy định Luật thương mai coi chế tài phat vi pham như một biên pháp trừng phat vẻ

mặt vật chất đổi với bến vi phạm, luật cho phép các bên trả bằng một số tién cụ thể

hoặc theo tỷ lệ phan trăm đổi với việc vi pham nghĩa vụ hợp déng nhưng không đượcquả 8% giả tn của phân nghĩa vụ hợp đồng bi vi pham Các nhà làm luật cho rằng, mứcphat vi phạm này là nhằm trảnh các bên sé lam dụng diéu khoản ma day mức phạt lên.quả cao, tuy nhiên việc áp dung mitc trén phat vi pham này trong thực tế còn nhiều bat

Phat vi phạm hợp đồng không chỉ được quy định trong Luật Thương mai ma cònđược quy định tại Bộ luật Dân sự và Luật Xay dựng, Trong đó căn cit phạt vi phạm la

giống nhau nhưng mức trân phạt vi pham quy định ở mỗi luật là khác nhau Bộ luật Dân sự 2005 trước đầy và BLDS 2015 hiện hảnh với tư cách là luật chung đều quy định mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuân, không áp dung mức tran Các văn ban

luật chuyên ngành như Luật Thương mai quy định mức phat vi phạm trong hop đồng,

không quá 8% giá tri phần nghĩa vụ vi pham, Luật Xây dựng 2014 thì quy định mức trấn phat vi phạm trong hợp đồng zây dưng là không qua 12% Luật Xây dựng quy

định đối với "công trình xây dựng sử dung vốn nhà nước” mức phat vi phạm không

vượt quá 12% giá trị phan hợp đồng bi vi phạm Đôi với các công trình sử đụng nguồn -vén khác, mức phạt vi phạm sé do các bên thỏa thuận, vay van đẻ là trong thực tế các

bên được thỏa thuân như thé nao? Nghị định 37/2015/NĐ-CP vẻ hợp đỏng xây dựng,

tại điểm c, khoản 2, điều 1 có quy định: “Khuyến khích các tổ chức, cá nhân liên quan.

dén hop đồng xây dựng thuộc các dự án đâu tư zây dựng sử dụng các nguồn vẫn khácap dung quy đính tại Nghị đính nay” Như vậy, đối với các công trình sử dụng nguồn

-vén khác không phải nguén vin nhà nước, các bén có thé théa thuận áp dụng quy định

-vé phạt vi phạm trong Nghỉ Định 37/2015/NĐ-CP này, tức la mức phat không quá 12%gia tr phan hợp đẳng bị vi phạm Trong trường hợp các bên không áp dụng quy định

tai ND 37/2015/NĐ-CP nêu trên, thì các bên có thé áp dung theo khoản 2 điều 418

BLDS 2015 nghĩa 1a mức phạt vi pham do các bên thỏa thuận (không bị không chếmức tối đa) Đôi với các hop đẳng xây dựng kí kết nhằm mục đích lợi nhuân không,thuộc nguồn vốn nha nước, vi bản chất cũng là hoạt đông thương mai nên trên thực tếcác loại hợp đẳng nảy sẽ được áp dụng theo quy định cia Luật Thương mai (vi du: hop

đồng cung ứng vat từ trong xây dựng có ban chất là hợp đồng mua ban hàng hóa) Theo

đó, mức phạt tối đa được théa thuận sé không được vượt quá 8% giá trị phẫn nghĩa vụ

Trang 32

bi vi phạm Như vay, tùy vào bin chất của từng giao dich ma áp dung mức phat vipham cho phủ hợp.

Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 về mức PVP được áp dung cho các quan

hệ dân sự thi mức PVP do các bên tự thỏa thuận Điều này có thể được hiểu là các bén có quyên tự ý lựa chon mức PVP ma không hé bị khống chế bởi quy định của pháp

luật Quy định nay xuất phát từ nguyên tắc tư do tha thuận theo quy định của luật dân.sự: Tuy nhiên, đó chỉ là những quan hệ mang tính chất dân sự theo nghĩa hep Củn đổi

"với những quan hệ dân sự theo nghĩa rồng, ma cụ thể la các quan hệ được LTM 2005

điều chỉnh thì mức PVP bị hạn mức 8% Ở đây có sự khác biệt giữa hai văn bản.

khi cũng điều chỉnh một vẫn dé Vi thé, chúng ta phải phân biết được những quan hềnâo được Luật Dân sự điều chỉnh, những quan hé nào được Luật Thương mai điều

chỉnh để có thể áp dung một cách chính xác Theo LTM 2005: “hoạt động thong mai

mua bản hàng hoá, cung ứng dich vu

đầu he wie tiến thương mat và các hoat đồng nhằm mục đích sinh lợi Rhác ” Những,

quan hệ nay khi có tranh chấp sảy ra và có điều khoăn về phạt vi pham thì sẽ áp dungmức PVP tối đa là 8%

Từ thực tiễn xét xử các vụ tranh chấp kinh doanh, thương mai, các Téa án thườngchấp nhân quan điểm thứ hai, nghĩa la nêu hai bên thỏa thuận vượt qua 8% thì sẽ ápdụng mức phat từ 8% trở zuống dé giải quyết yêu cầu bồi thường cho bên bị vi phạm.

Điều nay hoàn toàn hợp lý, bai vi, bản chất hop đẳng là ý chi của các bên, trong trường

hợp nay các bên hoán toàn chấp nhận sẽ chíu phạt néu vi phạm hợp đồng, còn việc théa

thuận mức phạt vượt qua giá tri hop đồng là do hai bên chưa hiểu biết đẩy đủ quy định

cia Luật Thương mại 2005 chứ không có nghĩa là không có điều khoản vé phạt vipham

'Về khái niệm giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm:

Mức PVP là 8% trên giá trị phân nghĩa vụ hợp đông bi vi phạm Có thể hiểu quy định nay là mức phạt thực tế ma các bên có thể đưa ra là 9% nhưng phải là trên phan

nghia vụ bị vi phạm Vi vậy, hải xác định được phn nghĩa vụ bị vi pham la bao nhiêu

é tinh toán ra số tiền PVP thực tễ Việc hiểu va chứng mình thé nào la "giá trị

phản nghĩa vụ hợp đồng bị vi pham" hoàn toàn không đơn giản Chưa kể việc danh giá,

kết luân trong trường hợp phải đưa ra Toa án giải quyết thi hoãn toàn phụ thuộc và nhận thức chủ quan của Thẩm phán hoặc Hội đẳng xét xử

là hoạt động nhằm ime dich sinh lợi bao

Trang 33

Chẳng hạn như trường hợp sau đây: Công ty Hưng Thịnh ky hợp đồng bán 3.000 tân khoai lang vụ hè năm 2009 cho công ty TNHH chế biển nông sản Vạn An Theo

hợp ding, Hưng Thinh sé giao khoai cho Van An thành ba đợt vào các ngày

15/04/2019, 01/05/2019 va 14/05/2019, mỗi đợt 1.000 tin, Hưng Thịnh đã thực hiện nghĩa vụ trên vào đợt 1 và dot 2 theo như hợp đồng, Tuy nhiên, đến lẫn giao hang thứ 3 thì Hưng Thịnh đã không thực hiến hợp déng Nếu theo quy định tại Biéu 301 thì 'Vạn An chỉ có thé PVP Hưng Thịnh trên phan hợp đồng bi vi phạm lả 1 000 tan chứ

không phải là 3.000 tắn là c& hợp đẳng,

Đối với những hop đồng mã phân vi pham có thể được tinh cụ thể như ví dụ trên

thì quy định nay không my khó khăn cho việc thực thi Nhưng trên thực tế về quan hé

hop đông hợp tác thì không phải hợp đẳng nao cũng có thể tính toán rõ rang phan hợp

đồng bi vi pham Nêu như đó 1a một hợp déng dịch vụ hay một công việc phải thực

hiện như vụ việc sau đây thì việc sc định sẽ khó khăn hơn nhiều: Công ty cổ phân.

Thanh Công ký hợp đồng với công ty TNHH Quảng cáo Sông Xanh để thực hiện một

chương trình quảng cáo cho dòng sản phẩm mới của Thanh Công với tổng giá trị hop

đồng là 01 tỷ VNĐ trong thời han 01 năm Tuy nhiên, khí đang thực hiện hợp đồng,Sông Xanh đã tự ý không thực hiện tiếp Trong hop ding giữa Thành Công va Sông

Xanh có điều khoăn PVP 1a 8% giá trị nghĩa vụ bi vi phạm Nhưng để có thể xác định giá trị nghĩa vu bi vi phạm trong trường hợp này thì không h dé dang.

Để không bi vướng mắc trong các quy định trên của pháp luật, không ít các

trường hợp, các bên đã ky kết hop đồng với điều khoăn PVP như sau: "Nếu bên nào vipham hợp đồng thi ngoài việc phải béi thường thiệt hai theo qui định còn phải trả chobên kia một sé tiên gọi là tiền phạt vi phạm hợp ding tương đương 8% giá tri hopđông” Vay khi có tranh chấp xy ra thi Téa án có chấp nhận thöa thuận PVP nay haykhông? Vi mặc dù đây lả thôa thuận tự nguyện của các bên, nhưng nó lai trái quy định.

của pháp luật Vậy liệu pháp luật có nên quy định một mức PVP trên tổng giá trị hop đông như trên để đơn giản hoa van dé.

'Chế tài phạt vi phạm vô hiệ

"Nếu các bên thöa thuận mức phạt vi pham lớn hơn 8% (mức phat vi phạm được

luật quy định) thi thỏa thuân phạt vi pham không bi vô hiệu toàn bô ma chỉ chỉ vô hiệumột phân đổi với mức phạt vượt quá 8% còn điêu khoăn phat vi pham hợp đẳng hoàn

Trang 34

toàn có hiệu lực Trong trường hợp này có thể áp dụng mức tối da 8% yêu cầu của bên bi vi phạm, phn vượt quá không được chấp nhân (hiện tại không có quy định nảo thể hiện nội dung này mà kết luận đưa ra dua trên thực t quan điểm được chấp thuân trong các vụ giải quyết tai Tòa án).

Pháp luật quy định, được miễn trách nhiệm hop đẳng khi bên vi phạm không có lỗi (do bắt khả kháng hoặc do lỗi của bên đối tac, xy ra trường hợp miễn trách nhiệm.

ma các bên đã thoả thuận, do thực hiện quyết định cia cơ quan nha nước có thẩm.

quyển) Điều đó cho thay, mặc dù không có quy định trong luật nhưng trên thực tế, 161

in là yêu tổ cén thiết để áp dụng ché tai phạt vi phạm hợp đồng và các hình thức chế

tải khác trong trách nhiém hợp đồng, 2.1.2 Chế tai bôi thường thiệt hại.

Co sở pháp lý: Khoản 1 Diéu 302 Luật Thương mại năm 2005, “Bồi thường

thiệt hại là việc bôn vi phạm bồi thường những tốn thất do hành vi vi phạm hop đông,

7a cho bên bi vi pham Giá tri bội thường thiệt hat bao gém giả tr tẫn thất the 18, trực tiếp mà bên bi vi pham phải chịu do bên vi phạm gập ra và khoản lợi trực tiếp rà bên bị vi phạm đáng lẽ được hướng néu không cô hành vi vi phạm

Dưới góc đô pháp lý, chúng ta thay rằng mỗi người sống trong xã hội déu phãi tôn trong quy tắc chung của xã hội, của công đồng và không thé vi lợi ích riêng cia cả nhân mình mã sâm phạm đền quyền va lợi ích hop pháp của các chủ thể khác Khi một chủ thé vi phạm nghĩa vụ pháp lý của minh ma gây tổn hại cho chủ thể khác thì chính chủ thé đó phải chịu sự bắt lợi do hành vi vi phạm của minh gây ra Sự gánh chịu một hau quả bat lợi bằng việc “bu đắp tốn that” cho chủ thể khác được hiểu la bởi thường,

thiệt hại

Giá tr bôi thường thiệt hai theo quy định của Bộ luật dân sự la lợi ich mà lế rabên bị vi pham được hưỡng do hợp đồng mang lại và chỉ phí phát sinh do không hoàn.

thành nghĩa vụ hợp đồng, còn theo Luật thương mại thi bao gồm giá tr tn thất thực

18, trực tiếp mà bên bi vi pham phải chiu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiépmmà bên bị vi phạm đáng lễ được hưởng néu không có hành vi vi pham.

Chế tải BTTH theo truyền thông pháp luật các nước châu Âu lục địa la phương pháp thứ yêu, chi được áp dung nếu không thực hiện đúng hợp đồng hoặc người có

quyển không yên cầu buộc thực hiện đúng hợp đỏng, còn theo hệ thống pháp luật Anh

Trang 35

— Mỹ đây là hình thức chế tai thông dung và hiệu quả Ở Việt Nam, BTTH cứng một tiện pháp ché tai được áp dung phổ biển Theo pháp luật Việt Nam, chức năng chủ yếu.

cia hình thức chế tải nay 1a béi hoàn, bù dip, khối phục lợi ích vật chất bi thiệt hai cho

tên bi vi pham trong hợp đông.

‘Can cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:

Trữ các trường hop miễn trách nhiềm quy định tại Điều 294 LTM 2005, tráchnhiệm bối thưởng thiét hai phát sinh khi có đủ các yêu tố sau đây.

1 Có hành vi vi phạm hợp đồng,2 Có thiết hại thực tế,

3 Hanh vi vi pham hợp đồng la nguyên nhân trực tiếp gây ra thiết hại.

Do đó, để áp dụng chế tải B TTH ngoài căn cử chung là có hành vị vì phạm hop đông va bên vi phạm không được miễn trách nhiệm theo điều 204 LTM năm 2005 thì

còn cân hai căn cứ khác lả phải có thiệt hai thực t xảy ra và hành vi vi phạm hợp đồnglà nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hai

Đôi với hợp đồng thương mai, LTM quy định về các khoản thiệt hai do vi phạm hợp đông bao gém giá trị tn that thực tế, trực tiép ma bên bị vi phạm phải chịu do bên.

vi phạm gây ra va khoản lợi trực tiép ma bên bi vi phạm đáng lẽ được hưởng nêu không,có hành vi vi pham BTTH phải đảm bảo yêu cầu: thiết hại phải được bồi thưởng đẩy

đủ Điều nay được thể hiện ở hai khía cạnh:

Một là, bên bi thiệt hại phải được đền bủ day đủ để có thể khôi phục lại lợi ích ‘vat chất bị tn thất,

Hai la, bên bị thiệt hai không được nhân sự đền bù vượt quá phạm vi cẩn thiết để khắc phục lợi ich vật chất bi tổn thất của mình Có nghĩa là bên được bôi thường không vì được béi thường ma có lợi hơn trong trường hợp nghĩa vụ được thực hiện tình thường Mục đích của việc BTTH là đất lợi ích vật chat của bên bị thiệt hai vào

vi trí mà dang lẽ ho được nhân niều bên kia thực hiện ngiĩa vụ của mình Theo đó

tiên béi thường thiệt hại sẽ bao gồm hai khoản: Thứ nhất là bên vi phạm phải bồi thường lã giá trĩ tốn thất thực tế trực tiếp Thứ hai, bên vi phạm phải bồi thường là

khoăn lợi đăng lẽ được hưởng ma bên có quyển lợi bi vi phạm phải chiu do bên vi

pham hợp đồng gây ra.

Nghia vụ chứng minh thiệt hại:

số

Trang 36

Bên yêu cầu BTTH phải chứng minh thiệt hai, mức độ tổn thất do hanh vi vi pham gây ra vả khoản lợi trực tiếp mã bên bi vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không,

có hảnh vi vi phạm ( Điển 304 Luật thương mai) Quy đính nay là hoan toàn hop lý,

thể hiện một cách đây đủ nguyên tắc thiện chí và trung thực trong việc ký kết vả thực

hiện hợp đẳng, dm bảo quyên va lợi ích hợp pháp của các bên Ngoài ra, bên bị vipham có quyền yêu cầu tiễn lãi do bên vi phạm hợp đồng châm thanh toán và bên bi vi

pham không bị mắt quyển yêu câu B TTH khi đã áp dụng các hình thức chế ti khác ?

Thực tiễn cho thấy, việc xác định thiét hai do hành vi vi pham hợp đồng gây ra 1à một van đề phức tạp, nhất là việc xác định mức độ khoăn lợi đáng 1é được hưởng, néu bên bi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ của minh Điều 75, 76 Công ước Viên và Bộ

nguyên tắc Unidroit vé hợp đẳng thương mai quốc tế déu đưa ra phương thức tính toán.trong trường hop hop đồng bị hủy bõ, theo đó, có sự phân chia giữa trường hop bên bi

vi phạm đã ký hợp đẳng thay thê hoặc không, Nêu bên bi vi phạm đã ky một hợp đồng, thay thé sẽ được bỗi thường khoan chênh lệch giữa giá theo hợp đồng và gia của giao dịch thay thé LTM Việt Nam không có quy định về van dé nay đủ trong thực tế cách.

tính toán thiệt hại như trên là khả thông đụng.

Nghia vụ hạn chế thiệt hại:

"Ngoài việc phải chứng minh thiết hai, bên yêu câu B.TTH phải thực hiện ngiĩa

vụ hạn ché thiệt hại, quy định tại điều 306 LTM: “Trưởng hợp bên vi phạm hợp đồng

chăm thanh toán in hàng hey châm thenh toán thù lao dich vu và các chi phi họp ÿkhác thi bên bi vi pham hop đồng có quyển yêu câu trả tiền lãi trên số

đó theo lãi suất nợ quá ham trung bình trên thị trường tại thời dtém thanh toán tương,ting với thời gian chậm trả trừ trường hop có théa tage khde hoặc pháp luật có quayđinh khác

Trong pháp luật hợp đồng Việt Nam, trước khí BLDS năm 2015 được thông qua,nghĩa vụ hạn chế thiệt hai chi được ghi nhân rai rác trong một vai quy phạm của BLDSnăm 2005 và Điều 305 LTM năm 2005 Điểu này cho thay nh làm luật Việt Nam ở

thời điểm đó dường như chỉ ghi nhân nghĩa vụ hạn chế thiệt hại của bên có quyền đối "với ba loại hợp đồng là hop đồng mua bán, hợp déng bao hiểm và hợp đồng thương

mại Nhân thức được nghĩa vụ han chế thiệt hai không chỉ là nghĩa vu cia bên có quyền.

én châm trả

Say Tụ Tah Hằng 010), Tee mg pháp hát v chế đoviphơm lợp đẳng rong Bh veg ma Liộntn

tết hết học

Trang 37

trong ba loại hợp đẳng nói trên ma thực chat đây là nghĩa vu có phạm vi áp dung chung, cho mọi loại hợp đồng cho dù nghĩa vụ hợp đồng là nghĩa vu chuyển giao vật, chuyển.

giao quyên, trả tiến hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiền.công việc nhất định theo quy định của Điều 274 BLDS năm 2015, BLDS năm 2015 đãchính thức ghi nhận nghĩa vụ han chế thiệt hại với tư cách la nguyên tắc chung áp dụng

cho mai nga vụ ndi chưng về hợp đẳng nỗi riếng: Vải liêu để “Neha vụ ng chốn, hạn chế thiệt hai", Điều 362 BLDS năm 2015 đã chỉ rõ: “Bén có quyén phải áp dung các biện pháp cẩn thiết, hợp If đề thiệt hai không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hat cho

minh” Điều này cho thay pháp luật hop ding Việt Nam đã rat tiến bộ và tương thích"với luật hợp đồng thể giới khí không chỉ đưa ra nguyên tắc vẻ nghĩa vụ hạn chế thiệt

hại ma còn xác định phạm vi áp dụng nguyên tắc nay.

Thời điểm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai:

"Nếu xem xét ở mức độ khái lược, người ta có thể cho rang thời điểm phát sinh.

trảch nhiệm B TTH là van để quan trong của BTTH do vi pham hợp đồng bởi đây được

xác định là thời điểm rang buộc trách nhiệm phải bồi thường cia bên vi pham hợp đồng,

đồi với tên bị vi phạm hợp đông khi thiệt hại La hệ quả của hành vi vi pham hợp đồngxây ra Tuy nhiên, sự khác biết cơ bản giữa khoa học pháp lý thé giới và khoa học phaplý Việt Nam la trong khi khoa học pháp lý thé giới có sự phân biệt rổ rằng giữa “fráchnhiềm dân ste và "biện pháp khắc phuc hâm quả của hành vi vi phon hợp đồng” thìkhoa học pháp lý Việt Nam chưa có sự phân biết nay Sự khác biệt là trong khi “trichnhiệm din sw’ chỉ dén tình trạng pháp lý bắt buộc ma bên có hành vi vi phạm nga

vụ phải ganh chịu thì “biện pháp khắc phục hâm quả của hành vi vi phạm hợp đẳng

lại chỉ đến biện pháp pháp lý được đưa ra nhằm đăm bao thực thi TNDS của bên cóhành vi vi phạm nghĩa vu, qua đó bảo đảm cho các quyển và lợi ích hợp pháp cia bên

có quyển được thực hiện.

Việc khoa học pháp lý thé giới cũng như Việt Nam cho phép các bén đã xc

lập hop đồng hợp pháp có thể thỏa thuận lựa chọn một hoặc một số biện pháp khắc

phục bâu quả của hành vi vi phạm hop đồng phù hợp với quy định của pháp luật nhằm.

‘bao đâm cho TNDS được thực hiện dẫn đến hệ quả la việc xác định thời điểm phát sinh.

việc áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả của hảnh vi vi pham hợp đồng sẽ khác

nhau Chẳng hạn việc áp dụng biên pháp buộc tiếp tục thực hiền hợp đồng sẽ phát sinh ngay từ thoi điểm có hành vi vi pham hop déng hoặc việc áp dụng biện pháp hủy bö

Trang 38

hợp đẳng nói chung sé phát sinh từ thời điểm hanb vi vi pham hợp đồng được xác định.

là hành vi vi phạm cơ bản hoặc hành vi vi pham nghĩa vụ hợp đồng cia bên có nghĩa

‘vu khiến bên bi vi phạm hợp đồng không đạt được mục dich đất ra khi giao kết hợp đồng hoặc vi phạm hợp đồng trong các trường hợp luật định Khác với việc áp dụng biện pháp buộc tiếp tục thực hiến hợp đồng chỉ đòi héi điều kiện duy nhất là có hành vi vi phạm hợp đồng và do đó thời điểm áp dụng biện pháp nay được sắc định dựa trên thời điểm có hảnh vi vi pham hợp đông, biện pháp B TTH để được áp dung không chi

đồi hdi điều kiện duy nhất lả có hành vi vi phạm hợp đồng mã về nguyên tắc còn đồi

hỏi phải dap ứng hai điều kiện cẩn và đủ là có thiệt hai xảy ra va có mồi liên hệ nhân.

quả giữa thiết hại xảy ra và hành vi vi phạm hop đồng,

Do vậy, khi nói dén thời điểm phat sinh trách nhỉ ệm dân sự của bên vi phạm hop đồng gây ra thiệt hại cho bền bi vi phạm thi có thể nói trách nhiệm này sé phát sinh từ thời điểm bên có ngiữa vụ có hảnh vi vi phạm hợp đông Tuy nhiên, ta không thể khẳng.

định một cách mây móc đây chính là thời điểm làm phát sinh trách nhiệm BTTH củabên có hành vi vi phạm hợp đồng với tinh cách là một biến pháp khắc phục nhằm đảm.bao cho TNDS được thực hiện bởi việc áp dung hay không áp dung biện pháp BTTHtrong trường hợp có thiệt hai xy ra còn phụ thuộc vảo việc các bên có théa thuận vẻviệc miễn trách nhiệm B TTH hay không cũng như bên khống thực hiện đúng nghĩa vụ

hợp đồng đã cam kết do su kiện bat khả kháng hoặc do lỗi của bên có quyển hoặc do lỗi của người thứ ba.

Bên canh đó, không phải trong moi trường hợp thiết hai déu xây ra ngay khi có

hành vi vi pham hợp đồng ma thực tiễn pháp ly thể giới cũng như Việt Nam có không it trường hợp thiệt hai là bậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng xy ra sau khi có hánh ‘vi vi pham hợp đồng một khoảng thời gian Do vậy, khoa học pháp lý chỉ có thể xác định thời điểm phát sinh TNDS do có hành vi vi phạm hợp đồng chứ không thể xác định chính xác thời điểm phát sinh trách nhiệm BTTH - thời điểm phát sinh việc áp dụng biện pháp B TTH nhằm thực hiện trách nhiệm dân sự hay thời điểm phát sinh việc

áp dung biện pháp BTTH nhằm khắc phục hậu quả của hảnh vi vi pham hợp đồng

2.1.3 Mối quan hệ giữa phạt vipham và bồi thường thiệt hại do vipham hợp đẳng. thương mại.

Điều 307 Luật thương mai quy đính:

Trang 39

“I Trường hop các bên không có théa thuận phat vi pham thi bên bi vì phanchỉ có quyằn yêu cầu bôi thường thiệt hat, trừ trường hop Luật này có guy đmh khác.

3 Trường hop các bên cô théa thuận phat vì pham thi bên bị vi pham có quyén

áp ching cả chỗ tea phat vi phạm và buộc bội thường thiệt hại, trừ trường hop Ludt này

có guy nh Khác.

Điều 418 BLDS 2015 quy đính

“Các bên có thé théa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi

phạm mà không phải bỗi thường thiệt hat hoặc vừa phải chin phat vi pham và vừa phảithường thiệt hại.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 418 BLDS 2015 thi nghĩa vụ B TTH không mặcnhiên thực hiện nêu không cỏ thỏa thuận.

Trong quy định này, các nhà làm luất muốn nhân manh việc chế tải phạt vi phạm.

có thé áp dung đồng thời với chế tải buộc bồi thường thiết hại, hay nói cách khác, việc áp dung chế tài phạt vi phạm không làm mất quyên áp dụng chế tải buộc bôi thường.

thiệt hại của bên bi vi phạm Tuy nhiên, nội dung này đã được ghi nhân trong Điều.

316: “Một bên không bi mắt quyền yêu cầu bôi thường thiệt hại đối với tin that đo vi pham hop đằng cũa bên ka kit đã áp đàng các chỗ tài khác ” Như vậy, theo quy định

tại Điều 316, thì chế tai buộc béi thường thiết hai có thé áp dung cùng một lúc với các

chế tài khác bao gồm chế tai phat vi phạm Do đỏ, việc đặt ra một điều luật riêng để điểu chỉnh mồi quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và béi thường thiệt hại như trong Điều 307 là không cân thiết Không những thé, nội dung của Điều 307 lại chưa hoàn.

chỉnh khi qua nhân mạnh đến căn cử áp dụng của điều khoản phạt vi phạm mà khôngđể cập đến căn cứ áp dung của chế tai bude bôi thường thiết hai nên din đến những

Jung túng va hiểu nhằm cho các thương nhân khi áp dung Ngoài ra, Theo Luật thương ‘mai 2005 thi các bên không có thöa thuận phạt vi phạm thi bến bị vi phạm chỉ có quyé

‘yéu câu bôi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy đính khác Đôi với chế

tai phạt vi pham phải có sự théa thuận của các chủ thể vẻ việc áp dụng biện pháp phat hợp đồng vả không cần có thiết hại do hành vi vi phạm cũng có thể áp dụng, trong khi

đó việc bôi thường thiết hại không cần có sự thỏa thuận va biên pháp này sẽ được ápdụng khi có hanh vi vi phạm gây ra thiết hại cho chủ thể bi vi phạm trên thực tế

Theo tác giả, cách tiếp cân mồi quan hệ giữa phat vi pham và bỏi thưởng thiếthai trong LTM 2005 hợp lý hơn vả phủ hop với ý nghĩa, mục dich của BTTH Bởi y

Trang 40

nghĩa của chế tai phạt vi pham là nhằm muc đích rén đe, trừng phạt nên việc có muốn.thực hiện mục dich nay không thi phụ thuộc vào ý chi của các bên khi thiết lập hopđồng, Trong khi ý nghĩa của chế tai BTTH lại la bù dp những tổn that ma bên bị vi

phạm phải gảnh chiu do bánh vi vi phạm của bên vi pham, có thể xem la "quy luật tự nhiên” gây thiệt hai thì phải bôi thường cho những tổn that minh gây ra Việc bên bị vi

phạm không có câu chữ "bên vi phạm vita phải chịu phạt vi phạm vừa phải béi thường,thiệt hai” không có ngiấa họ từ bỏ quyền yêu cầu béi thường thiệt hai của mình.

2.1.4 Miễn trách nhiệm.

_Miễu trách nhiệm theo quy định của pháp luật dan sự:

Về mặt pháp lý, trach nhiệm dân sư là hậu quả bất lợi được áp dung đổi vớinhững người phải chịu trách nhiệm Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm.

pháp luật và đó là hậu qua của hành vi vi pham đồng thời trách nhiệm pháp lý thể hiện.

được sự răn đe đối với những hành vi vi phạm.

‘Nhu vậy, theo quy định của pháp luật dân sự các trường hợp được miễn trừtrách.

nhiêm dân sự do vi pham nghĩa vụ trong hop đẳng bao gồm: sự kién bat khả kháng,

thiệt hai xây ra là hoàn toàn do lỗi của bên bị vi phạm và théa thuận của các bên chủ thể trong hợp đẳng.

Miễn trách nhiệm trong hợp đông do sự

Theo quy đính tại khoản 1 Điểu 156 Bộ luật dân sư năm 2015 quy định: “Sie

*iện bắt khả khang là sự lện xây ra một cách khách quan không thé lường trước được và Rhông thé khắc pinuc được mặc dit đã áp đụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng.

cho pháp

‘Nhu vậy, dé được miễn trách nhiệm dân sư trong hợp dong do sự kiện bắt kha

kháng cân có những diéu kiện đó là

- Sự kiện bat khả kháng là sự kiện sảy ra một cách khách quan, không thé dự liệu trước được va nằm ngoài y chí của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Do có thể là các hiện tượng do thiên nhiên gây ra (thiên tai), cũng có thé la các hiện tượng xã hôi như chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đính công, cắm vận, thay đổi chính sách chỉnh

- Sự kiên bất khả kháng phải xây ra sau khi các bên giao kết hợp đẳng,

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w