1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật dân sự Việt Nam

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TRAN MINH QUANG

DE TÀI

PHAT VI PHẠM HỢP DONG

THEO PHÁP LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI-2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TRAN MINH QUANG

DE TÀI

PHAT VI PHAM HỢP DONG

THEO PHÁP LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tung Dân sự Mã số: 27NC03037

Người hướng dan khoa học: PGS.TS Vũ Thi Hải Yến.

HÀ NỘI -2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi sin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi

Cac kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat ky công,

trình nào khác Các số liệu trong Luận văn là trùng thực, có nguồn gốc rổ

ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính zác và trung thực của Luan văn này.

Tac giả Luận văn

Tran Minh Quang

Trang 4

MỤC LỤC

MỠBÀU 1

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài #

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của để tài.

4, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứ.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cửa luận văn.

1 Bố cục của luận văn.

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ PHẠT VI PHẠM

HỢP DONG 9

111 Một số khái niệm cơ bản về phat vi phạm hợp đẳng 9

1.1.1 Khái niệm về hợp đông 9 1.12 Khái niệm về vi phạm hop đẳng 11

đo vi phạm hợp đông zs

12.2 Sự khác biệt giữa phat vi phạm hợp đông và phat coc 25

13 Ý nghĩa của quy định về phạt vi phạm hợp đồng 36

Trang 5

lận áp dụng chế tài phat vi hợp đồng 38 2.13 Hợp đồng phải có hiệu lực pháp luật 40

2.2 Muc dich của phat vi phạm 42

2.3 Hiệu lực cửa thỏa thuận phat vi phạm 4

2.5 Mức phạt vi phạm hợp đẳng 48 2.6 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng 56

2.6.1 Trường hợp do sự kiện bất khã kháng 5 2.6.2 Trường hợp xáy ra do lỗi của bên có quyên 59

2.63 Trường hop xây ra do thực hiệu quyét dink của cơ quan nhà "ước có thim quyên 61

2.6.4 Trường hợp có thôa thuận về miễn trách nhiệm phat vi phạm

hop đồng 63 2.7 Mối quan hệ giữa phạt vi phạm hợp đồng với với béi thường.

thiệt hại do vi phạm hợp đồng 64

TIEU KET CHUONG 2 68 CHƯƠNG 3 THUC TIEN AP DỤNG PHÁP LUẬT PHẠT VI PHAM HỢP DONG VA MỘT SO KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN úp

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đồng 69 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đông, 715

3.21 7én nghệ hoàn thiện pháp luật về phat vi phạm hợp đông 75

3.2.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về phat vi pham hợp đồng 763.2.1.2 Nội dung hoàn thiện pháp iuật dân sự về phạt viphạm hop aéng 78

Trang 6

3.2.2, Các giải pháp Khác nhằm nâng cao hiệu quả úp dung pháp luật

Trang 7

MGpAU 1, Tính cấp thiết của đề tài

Hop đồng là một trong những phương tiện pháp lý chủ yêu được cá

nhân, tổ chức sử dụng nhằm thöa mãn các nhu câu vẻ mọi mất trong đời sing

xã hội, do vậy, hợp đồng luôn có vai trò quan trong đổi với sự vận hành của

nến kinh tế thi trường theo định hướng sã hội chủ ngiĩa ở nước ta hiện nay Do tâm quan trọng của hợp đồng đối với đời sing xã hội, nên các hệ thing

pháp luật trên thể giới déu đặt luật hợp đồng ở vị trí trung tâm của luật tư va

luôn quan tâm hoàn thiên, phát triển lĩnh vực pháp luật này.

Nếu như ác lập hợp đồng 1a quá trình các bên thöa thuận, thông nhất với nhau về các điều khoản hop đồng thi thực hiện hop đồng lai là quả trình.

các bên biến các điểu khoản tự do, tự nguyện cam kết thánh hiện thực để

nhằm đáp ứng các quyền và ngiĩa vụ mà họ mong muốn dat được Khi sác lập hợp đồng, thông thường, các bên sẽ tự giác thực hiên đẩy di các điều khoản ma họ đã tự nguyên cam kết Tuy nhiên, trong một sổ trưởng hợp, vì những lý do chủ quan hoặc khách quan ma bên có ngiĩa vụ không thực hiện

đúng nghia vu đã cam kết, gây thiệt hai cho bên có quyên trong quan hệ hợp.

đảng Để bù dip lại những tổn thất vẻ mất lợi ích cho bên bi vi pham, đồng thời, cũng bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng đẩy di, chính ác, pháp luật

dân su của các quốc gia trên thé giới đều dự liệu một số ché tai nhất định giúp.

bên bi vi phạm khắc phục những hâu quả ma hành vi vi pham hợp đồng của

‘bén vi phạm gây ra; dong thời, giúp bảo đảm thực hiện hợp dong, bảo đảm.

quyển va lợi ích hợp pháp, chính đáng của các bên, bảo vệ trước những hảnh vi vi phạm hop đồng,

Trong đó, phạt vi phạm hợp dong là chế tai pháp lý quan trong có vai tro‘bao dém thực hiện hợp đồng hay bù đắp những tốn thắt là hậu quả của hành vivĩ pham hợp đảng Đây cũng không phai la van để pháp lý mới trong các hệthống pháp luật dân sự hiện đại nhưng lại 1a vẫn để chưa nhận được sự quantam đúng mức trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam Chẳng han nhưđiểu kiện nao để được áp dung chế tai phạt vi phạm”? Hay trong những trường

Trang 8

‘hop nao bên vi phạm được mién trách nhiệm thực hiện phạt vi phạm? Mức.

phat vi phạm l bao nhiêu? Phương thức thực hiện như thé néo? viv Bay

đều là những van dé chưa thực sự được giải quyết triệt để trong hệ thông pháp.

luật dân sự Việt Nam Do đó, nghiên cứu các quy định của pháp luật dan sự

'Việt Nam trong mối tương quan với luật dân sự hiện đại của một số nước trên

thể giới, cũng như các văn ban pháp ly quốc tế quan trọng về hợp đồng, các

‘van bản pháp luật chuyên ngành khác tai Việt Nam, đễ tử đó rút ra những bai

học kinh nghiêm cho quá trình xây dung, hoàn thiên pháp luật dân sự, nhất 1a trong khi áp dụng chế tai phat vi pham hop đồng là việc cân thiết cã về lý luân và thực tiễn Chính và vậy, học viên lựa chọn để tai “Phat vi pham hop đồng ‘theo pháp luật dan sự Việt Nami’ làm luân văn tot nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Trước đây vấn dé phat vi pham hợp đẳng đã được một số học giã nghiên cửu trong các công trinh khoa học vẻ luật dân sự nói chung va pháp luật hop

đồng nói riêng, Điễn hình la tác gia Vũ Văn Mẫu với cuốn “Dân luật khái Tuân" (B6 Quốc gia giáo duc xuất ban, Sai Gon, 1960), tác giả Nguyễn Manh Bach với cuốn “Pháp indt về hop đẳng (uve giải)" (Nhà xuất tên chính trị

quốc gia, Hà Nội, 1995),

'Về sách chuyên khảo, chúng ta có thể kể đến một sổ sách chuyên khảo

có để cập tới vẫn để nghiên cứu của luận văn như cuốn “Các biển pháp xử ý

việc không thực liện ding hop đồng pháp luật dân sự" của tác gà Đỗ Van

Đại do Nba xuất bản Hồng Đức xuất ban năm 2019 Đây là một công trình nghiên cứu khá toàn điện vẻ các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng va trong đó có chế tải phat vi phạm hợp ding Tác giả có để cập tới các vấn dé: (#) Những vẫn để pháp ly cơ ban về các biện pháp khắc phục hâu

quả của hành vi vi pham hợp đẳng, (/) các biện pháp khắc phục hâu quả cia

hành vi vi phạm hợp đồng do pháp luật dự liệu, (it) các biện pháp khắc phục "hậu quả của hành vi vi phạm hop đồng do các bên thỏa thuận; (wv) thực tiễn áp dụng các biên pháp khắc phục hậu qua của hanh vi vi phạm hợp đồng ở Viết Nam hiện nay va (v) để zuất một số giãi pháp nhằm hodn thiện pháp luật vẻ

Trang 9

các biện pháp khắc phục hau quả của hành vi vi pham hợp đồng, Bên cạnh do,

còn có cuỗn “Huận giải về phat vi phạm và bét thưởng thiệt hai theo Tuất Thương mai Việt Nam” là sách chuyên khăo của tac gia Lê Văn Tranh được

‘Nba xuất ban Tư pháp xuất bản vao năm 2018 Cuồn sách nảy đã đưa ra một

đề lý luận vé ché tải thương mai, phân tích những quy định pháp luật về chế tai phat vi phạm, chế tai béi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng và

có những nhận xét, dé xuất kiền nghị hoàn thiện pháp luật Ngoài ra có thể dé

câp đến một số cuốn sách khác như “mật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bẩn án (tấp 29°

Quốc gia thành phó Hồ Chi Minh xuất bin vào năm 2020, cuốn “Bồn: na *hoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 cũa nước Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt

Nam” của tác gia Đỗ Văn Cừ - Trần Thị Huệ được Nhà xuất bản Công an

nhân dân xuất bản vao năm 2017; cuỗn “Binh luận Khoa hoc Bộ luật Dân sie của nước Công hòa xã hôi chủ ngiữa Việt Nam năm 2015" của tác gi

Nguyễn Minh Tuần,

‘Vé bai báo khoa hoc: Liên quan đến vấn để nay có thể ké tới một số bai

báo khoa học như tác giã Đỗ Văn Đại - Lê Thị Diễm Phương với bai viết “Vé khái niềm và giảm mức phat vi phạm hop đồng" đăng trên tap chí Khoa học

pháp lý số 3/2012 đã để cập tới khái niêm, giảm mức phat vi pham hợp đỏng, theo quy định của pháp luật dân sự, tác giã Nguyễn Văn Hoi - Trên Ngoc

Hiệp với bai viết “Phat vi pham và bỗi thường thiệt hại do vi phạm hop đẳng

theo pháp luật Việt Nam, so sánh với Bộ luật Dân sue Pháp” được đăng trên

tap chi Nghề luật số 5/2019 đã chỉ ra những điểm tương đồng và khác biết về phat vi phạm va bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông theo pháp luật Việt Nam và Công hòa Pháp, từ đó đưa ra kiến nghỉ đổi với pháp luật của mỗi quốc gia trong quá trình hoàn thiện các quy định pháp luật tương ứng Ngoài ra, có thé dé cập đến một số bai báo khoa học khác như tác gia Nguyễn Thi Hoa Cúc với bai viết “Quvén điều tết mức phat vi pham hợp đẳng của Toà dn

Vist Nam so sánh với Tuật các nước” được đăng trên tạp chí Toa án nhân dân.

số 21/2019; tác giả Thanh Huyền với bai viết “Phat vĩ phạm hợp đồng trongnh doanh thương mại" được đăng trên tạp chi Kiểm sat số 4/2017,

Trang 10

‘Vé luôn văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp: Ludn văn thạc sĩ luật học của tác gia Nguyễn Phương Đông với dé tài “Phat vi phavn và bỗi thường thiệt hai

do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp Iuật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn xét xử của Toà đn nhân dan quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nor" năm 2019 đã trình bảy những vấn dé i luận vẻ vi pham hop đẳng vả chế

tải áp dụng đổi với hành vi vi pham hợp đồng thương mại Phân tích thực

trang pháp luật vẻ phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng thương mai và thực tiễn áp dung tại Toà án nhân dân quận Hai Ba

Trứng - thánh phố Ha Nội Đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm hoản thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé van dé nay; Khoa luân.

tốt nghiệp của tác giã Nguyễn Thi Thùy My voi dé tài “Phat vi phạm hợp “ông theo pháp indt Việt Narn” năm 2009 đã trình bay khái niệm, điều kiện ap dụng phạt vi pham hợp đỏng và một số vẫn dé khác theo pháp luật Việt Nam Ngoãi ra có thể kế đến luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thi Diễm Phương với đề tài "Hoàn thiện chế định phat vi phạm trong pháp luật hợp đồng thương

‘mat Việt Nama” năm 2009,

'Ở nước ngoài, các học giả cứng có những nghiên cứu về chế tai phat vi phạm hợp đồng, chẳng hạn như.

'VẺ bai bao khoa học: Công trình “The Penalty Clenise: Theoretical ad Practical Matters” duoc học gia Diana Gorun đăng trên Tap chi Intemational Joumal of Acedemic Research in Business and Social Science số 5 tập 7 năm.

2017 để cấp đến các khải niệm lý thuyết, các van để thực tế vẻ phạt vi pham

hop đồng, công tỉnh “Penalty Chases im Italian Law" được học giả

Francesco Paolo Patti đăng trên Tap chí European Review of Privates Law số

3 năm 2015 đã phân tích tng quan lich sit và các khái niệm v phat vi phạm, mặt khác, cũng dé cập đến chức năng, mối quan hệ với các biển pháp khắc

phục khác, điều chỉnh mức phạt cia ché tai phạt vi pham hợp đồng Ngoài ra có thể kế đến một số công trình khác như Công trình “Penalty Clauses: A

Comparative Analysis between the Turkish and Ethiopian Laws” được học giã

Kamil Abdu Oumer đồng trên Tap chi Beijing Law Review số 8 năm 2017,

công trình “The concept of the penalty clause in Polish and Spanish law-a comparison” được hoc giả Katar Laszczynowska đăng trên tap chi Comparative Law Rieview số 24 năm 2018;

Trang 11

"Về sách chuyên khảo: Công trình “Principle of contract iaw” của Robert A Hillman do West Publisher xuất ban năm 2004, cuỗn “Contract Law &

Theory” của Eric Pomer do Aspen Publishers xuất bản năm 2011, cuỗn

“Comparative Remedies for Breach of Contract” của Nili Cohen va Ewan ‘Mckendrick do Hart Publishing xuất bản năm 2005, cuốn “Contract damages Domestic and International perspectives” do Djakhongir Saidov va Ralph Cunnington đồng chủ biên được xuất bản năm 2008 béi Hart Publishing

"Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã xây dựng, được nên móng lý luận vững chắc về chế tải phạt vi pham hợp ding Các công trình nghiên cứu này rét da dang, có giá tri tham khảo, so sánh, goi ý các giải pháp, kiến nghị cho Việt Nam Tuy nhiên, một số vấn để chưa được nghiên cứu một cách đẩy đủ như Mỗi tương quan giữa phạt vi phạm hợp

đẳng và bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đẳng, một số van để lý luận cơ

‘ban của phat vi phạm, mức phạt vi phạm, phương thức phạt vi pham, các điều

kiện áp dụng, miễn trách nhiệm thực hiện phạt vi phạm, các kiến nghị có tính hệ thông, khả thi, phù hợp đối với chế tải phạt vi phạm hợp dong ở Việt Nam.

hiện nay.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối trong nghiên cứu của dé tài

Đôi tương nghiên cứu của luận văn là vẫn để phạt vi phạm hợp đồng,

theo pháp luật dân sự Việt Nam.

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Pham vi nghiên cứu vé không gian: Luôn vin nghiên cứu vấn dé phat vĩ pham hop đồng theo pháp luật dân sự Việt Nam Ngoài ra, còn tham khão

luật đân sự ở một số quốc gia trên thể giới.

- Pham vi nghiên cứu vé thời gian: Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cửu quy định của pháp luật hiên hành vẻ phat vi phạm hợp đồng, Ngoai ra còn

có nghiên cửu quy định pháp luật giai đoạn 2015 trở về trước.

- Pham vi vé nội dung Luân văn nghiên cửu vẻ vấn dé lý luận cơ bản, thực trang pháp luật va thực tiễn thực hiện pháp luật dân sự vẻ phạt vi phạm.

hop đồng,

Trang 12

avụ nghiên ciem 4.1 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài

4 Mục tiêu và nhiệ

Mục tiêu của để tài lá lam rõ các quy định của pháp luật dân sự về chế

định phạt vi pham hợp đồng va chỉ ra những điểm chưa phủ hợp, bat cập, còn

hạn chế của chế định, đẳng thời để xuất, kiến nghỉ những giải pháp mang tinh

khả thi, phủ hợp với thực tế.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

tực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vu cụ thể sau đây: - Lâm sảng t một số vẫn đề lý luận vẻ phạt vi phạm hợp đồng như lam

16 khái niệm va đặc điểm của hop đồng, vi phạm hợp đồng và phat vi phạm.

hop đồng, lam rõ những điểm tương đồng va khác biệt của phạt vi phạm hợp

đẳng với béi thường thiết hại do vi phạm hop đồng, chế tai phat cọc, nghiên cứu ý nghĩa cia chế định phạt vi phạm hợp đẳng,

- Nghiên cứu so sánh pháp luật dân sự Việt Nam với pháp luật của một số quốc gia trên thé giới (Pháp, Đức, Nga, ), các văn ban pháp lý quốc tế có

liên quan đến phạt vi phạm hợp đẳng Từ nghiên cứu, phân tích, so sánh, luận.

văn sẽ để zuất tiếp thu những kinh nghiêm hay, phù hợp với điều kiện chính

tri, kinh tế, xã hội của Viết Nam Đông thời, nghiền cứu thực tiễn áp dung các

quy định pháp luật dân sự về phạt vi pham hợp đồng

- Để xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoan thiện các quy định pháp

luật dân sự về chế tai phat vi pham hợp đẳng và năng cao hiệu quả áp dụng

'pháp luật trong thực tiễn.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luôn: Việc nghiên cứu luận văn sẽ dựa trên cơ sỡ phương, pháp luận duy vật biên chứng và duy vật lịch sử của Chủ ngiấa Mác.Lênin

Đây được coi là kim chỉ nam cho việc định hướng các nghiên cứu cụ thé của

học viên trong quả trình thực hiện luận văn.

Trang 13

Phương pháp nghiên cứu cụ thé: Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac-Lénin, hoc viên sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu cu thé

như sau

- Phương pháp so sánh được áp dụng nhằm chỉ ra những điểm tương

đẳng và khác biệt giữa pháp luật dân sự Việt Nam với một số nước trên thé giới và các văn bản pháp lý quốc tế

~ Phương pháp phân tích và bình luận để lam rõ một số van để lý luận va

quy định pháp luật hiện hành vẻ phat vi phạm hợp đồng,

- Phương pháp tổng hop nhằm khái quát hóa thực trang pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật về phạt vi phạm hợp đỏng nhằm đưa ra những kiến.

nghị phù hợp

Trên cơ sở áp dung các phương pháp nghiên cứu kể trên, học viên đưa ra

những đánh giá vẻ ché định phạt vi phạm hợp đồng trong pháp luật dan sự ‘Viet Nam để từ dé rút ra những giải pháp nhằm đưa pháp luật dân sự Việt

Nam nói chung và chế định phat vi pham hợp đẳng nói riêng hoàn thiện hơn,

tương thích hơn với pháp luất thể giới

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

'Vẻ phương dién lý luận, thông qua lam rổ một số van dé lý luận vẻ phat

vị pham hợp đỏng, luận văn góp phản vào việc cũng cổ và hoàn thiện những

vấn để lý luận về hợp đông trong khoa học pháp lý Việt Nam.

Về phương điện thực tiễn, những quan điểm và kiến nghị hoản thiện

pháp luật Viết Nam, nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật liên quan đến phat vĩ phạm hop đồng được dé xuất trong luận văn sé là tả liêu tham khảo có giá

trị cho các nhà lập pháp, các cơ quan có thẩm quyên trong việc hoản thiện.

pháp luật và cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan tòa án, trong tài, doanh nghiệp, cả nhân trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến phạt vi

phạm hợp đồng.

Trang 14

1 Bố cục của luận văn.

Ngoài phn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 03 chương, cụ thể

Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về phạt vi phạm hợp đông.

Chương 2: Thực trạng pháp luật dân sư vẻ phạt vi phạm hop đẳng,

Chương 3: Thực tiễn áp dung va giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng'pháp luật dan sự về phạt vi pham hợp đông.

Trang 15

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE PHẠT VI PHAM HOP DONG 111 Một số khái niệm cơ bản về phat vi phạm hop đẳng.

1.1.1 Khái niệm về hợp đồng

Từ trước đến nay, hợp đồng có nhiều tén gọi khác nhau như thỏa thuận,

khế tước, giao kéo, thöa ước, ước đính, hiệp trớc, mặc di rắt gần gũi, thiết yêu.

và quen thuộc với tất cả mọi người, nhưng khi héi nó là gi thi không phải ai

cũng có thé định ngiấa được vẻ nó Thêm chỉ các học giả nghiên cứu vẻ luật

học cũng có những định nghĩa khác nhau Tuy nhiên tắt cả các định nghĩa đó đêu có chung một hạt nhân hợp lý `

Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Từ điển tiếng Việt, hợp đồng được định

nghĩa là "sự thỏa thuận, giao óc giữa hai hay nhiều bên guy định các quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia’? Với cách định ngiĩa này mặc di đã nêu

được bản chất của hợp đông nhưng vẫn chưa làm rõ được hâu quả pháp ly của

sử thôa thuận đó

Dưới góc đô khoa học pháp lý, Từ điển Luật học định nghĩa hop đồng, như sau: 1a “sự thỏa thudn giữa hai hay nhiều bên về việc xác iâp, thay đổi hoặc chém dit các quyén, nghữa vụ” 3 Qua đó, ta thay được các đặc trưng của

một hợp đồng, thể hiến rõ bản chất, nội dung, ý chi của các bên trong hop

dong, Còn theo tác giả Vũ Văn Mẫu, khế ước (hay còn gọi là hợp dong) được tạo ra bởi sự tưng thuận giữa hai hoặc nhiêu bên kết ước Hai điều kiện cần dé tao ra hợp đồng là người kết ước và chủ đích của sư ưng thuân *

Trong Deluxe Black's Law Dictionary, đưa ra hai định nghĩa khác nhau.

vẻ hợp đông: (1) Hop đông là mốt sự thöa thuân giữa hai hoặc nhiều người mã

1 Ngé Huy Cương, Giáo trừnh Luật hợp đẳng - Phiin chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Ha

"Nộp 2013, 10 l š

2 Viên ngôn ngỡ học, Từ didn nồng Vid, Nats Da Nẵng, Đà Nẵng, 2003, 466.

3 Viên Khoa học pháp lý, Từ đến luật học, Neb Te dignbach khoe Nab, Từ pháp, Hà Nội, 2006,=¬

4 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam Dân luật lược khảo - Quyễn I Ng

due xuấtbần Sài Gòn 1963, tr 56-57

vụ và Bế ước, Bộ Quốc gia Giáo

Trang 16

tạo lập nên một ngiĩa vụ lam hoặc không lam một việc cu thé, (ti) Hợp đẳng

1ä một sự hứa hẹn hoặc một tập hop sự hứa hen mà đổi với việc vi phạm nó, pháp luật đưa ra một chế tai, hoặc đổi với sư thực hiện nó, pháp luật, trong

một số phương diện, thừa nhận như lả một trách nhiệm Ý Hay tác giả Robert

W Emerson và John W Hardwick cho ring “Hop đồng là một théa thuận có

thé 8ược tht hành về mặt pháp Ip, rỡ rằng hoặc ngằm ain” ®

Trong pháp luật Việt Nam hiện hành, các nhà lam luật đã đính nghĩa “Hop đồng là sự théa thudn giữa các bên vé việc xác lập, thay dt hoặc e cit quyển, ngiĩa vụ dân sie” So sảnh với định nghĩa vé hop đồng trong Bộ

luật dan sự 2005, có thể nhận thay định nghĩa vẻ hợp đồng trong Bộ luật dan

sự 2015 có một sự tién bộ đảng kể, Điều 385 B6 luật Dân sự 2015 đã ba đi cụm tit “an sw” và chi để "khái niêm hop đồng" Những người soạn thao Bộ

luật dan sự 2015 trình bay ring, sự sửa đổi nay nhằm loại bỏ mọi cách hiểu không chính xác cả về mặt khoa học vả trong thực tiễn về phạm vi điều chỉnh của chế định hop đồng trong Bộ luật dan sự, để chế định hop đồng nay là nên tảng của mọi quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực tuỂ, mặt khác cứng thể hiện được sự ngắn gon, súc tích, vừa mang tính khái quat cao, được hiểu lả bao.

gồm tit cả các loại hap đồng theo nghĩa rông (hợp déng dân su, hop déng lao

đông, hợp đồng kinh tế, hợp dong chuyển giao công nghé, ) chứ không chỉ

đơn thuận là các hop đồng dân sự theo ngiấa hep đơn thuần.

Tuy nhiên, cach định nghĩa của Bộ luật dân sự 2015 cũng có sự mâu thuấn, bi khi định nghĩa l đính nghĩa thuật ngữ “hop đồng” ý chỉ mang tính

khái quát, bao ham tat cả các loại hợp dong, nhưng khi giải thích, quyền va nghia vụ được nhắc đến lại là quyền, nghĩa vụ dân sự, vô hình chung đã làm hep cách giải thích của hop ding Bên cạnh đó, với viếc sử dung các từ “để” ‘5 Deluxe Black's Law Dictionary, West Publishing Co, 1990

6 Rodest W Emerson - John W Haxdwick, Business Lav, Banon’s educational seies Ine, USA,

8 Đồ Văn Dai, Bik luận Khoa học vững điểm mớt cũa Bộ luật Dân sự năm 2015, Nab HằngBite, 2016, E 67

9 Nguyễn Vin Cừ - Tần Thị Hud, Binh hiển Bioa học Bộ luật Din sự 2015 cũa mước Công hỏa vãi"ôi chữ ngiấn Việt Nam, Neb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011, S8.

Trang 17

và "vế" khi nói đến mục dich cia hợp déng trong việc tao lập hệ quả pháp lý, có thé thấy nha làm luật nhin nhân vẻ sự ring buộc cia hợp đồng nghiêng vẻ mặt chủ quan của su thỏa thuận ý chí hơn là mắt khách quan hoặc kết qua của sự thda thuân đó Người ta quan tâm đến việc các bên có ý chí tạo lập hệ qua pháp lý rang buộc mình hay không hơn là việc hệ quả pháp lý rằng buộc các

‘bén xuất phát tử sự thöa thuận, cam kết hay xuất phát từ quy chế pháp lý được định sẵn bởi pháp luật `9

‘Nav vậy, từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu một cách chung nhất, hop đẳng là một sự thỏa thuận hoặc sự thống nhất ý chỉ giữa các chủ thé, nhằm làm phát sinh, thay đỗi hoặc chẩm đứt quyén và nghĩa vụ.

1.12 Khái niệm về vi phạm hợp đồng

Trên thé giới, vi phạm được hiểu tương đổi thông nhất, tuy nhiên, việc áp dụng các chế tài đổi với bên vi phạm hợp đồng lại được thực hiện tương đổi khác nhau Trong hệ thống luật án lệ (common law) tại Anh và Hoa Kỷ, vi

phạm hợp đẳng được hiểu la sự vi phạm các nghĩa vu đã théa thuận trong hop đồng, Sự vi phạm nay có thé thể hiện ở chỗ không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết hoặc gây trở ngại cho việc thực hiên hợp đồng của đối tác Hành vi vị pham hợp đỏng có thể lả hành vi không thực hiện hợp đồng hoặc từ chéi

những théa thuận trong hợp đông hoặc cả hai hành vi nói trên Bat ki hành vi

vĩ phạm nao cũng lâm phát sinh quyền yêu cẩu được béi thường của bên bị vi

phạm ngay cả trong trường hợp bên vi phạm hợp đồng không phải gánh chịu

‘bat cứ thiệt hai mang tính chất tai sản nào Con trong pháp luật của Pháp, vi

pham hop đồng không chi bao gằm hành vi không thực hiện hợp đồng ma còn gầm cả hành vi thực hiện trễ han hoặc không thực hiện đẩy đủ ngiấa vụ hop đẳng cũng như vi pham các nghĩa vụ phụ hoặc những ngiĩa vụ phát sinh tit

‘hop đồng Khi có hành vi vi phạm hợp đông zảy ra thì quyển đầu tiên của bến vvi pham phải thực hiện hợp đồng (chế tai buộc thực hiện hop đồng) hoặc có thể lựa chon giữa chế tải buộc thực hiện hợp đồng vả chế tải hủy hợp đồng.

0 Tàn ồnNguyậx Ehác The, há mữn hep đổ và hing npn te cơ Boa đồng nhấp top ng Vi Na, Tp ch Nhat lập tư 8 31009, 50

Trang 18

Tuy nhiên, chế tải buộc thực hiện hợp đồng phải được Iva chọn trước, nêu.

cam thấy chế tải nay khơng thực hiện được hộc khơng thưa mãn được yêu

cẩu của mình thi mới cĩ thể chuyển sang chế tài hủy hợp đồng và doi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, nêu đã yêu cầu hủy hợp đồng vả bơi thường thiệt ‘hai rơi thì khơng thể chuyển sang chế tải buộc thực hiện hợp đồng nữa !*

Trong cuỗn Từ điển Luật học, vi pham hợp ding được định nghĩa 1a

“hành vi khơng thực hiện hoặc thực hiện Khơng ding những ngiữa vụ phát

sinh từ hợp đẳng" Những nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ở đây chính ta những ngiễa vụ đã được ghi nhân trong các điều khoản của hợp đồng hoặc

được pháp luật điều chỉnh hop đồng đĩ quy đính Theo cách định nghĩa như trên, hành vi vi phạm hợp đồng chỉ sảy ra khi hợp đồng được giao kết hop pháp va đã cĩ hiệu lực pháp luật Đơng thời, khơng thể coi là cĩ hảnh vi vi pham hop đồng nếu bên thực hiện hành vi khơng cỏ nghĩa vụ thực hiện hành.

vvi đĩ Chẳng han, trong hợp đồng mua bán hang hĩa, néu bên bán hằng giao

hàng trước thời hạn quy định, tiên mua hàng cĩ quyển khơng nhân va hành vi

khơng nhận nay khơng bị coi là hảnh vi vi phạm hợp đồng bởi vi bên mua

khơng cĩ nghĩa vụ aban hang trước thời hạn dé théa thuận trong hợp đồng,

Theo Tử điển Black'Law, vi pham hop đồng là vi phạm các nghĩa ve hop đơng bằng việc khơng thực hiện lời hứa của at đĩ, từ chỗi thực hiện hoặc ngăn can việc thực hién của bên kia?

Theo Giáo sư Treitel: “Vi phạm hop đồng xây ra Rồi một bên khơng hoặc thực hiện những gì anh ta cĩ ngiữa vụ thực hiện theo hợp đồng mà

khơng cĩ lý do hợp pháp hoặc thục hiện khơng ding hoặc khơng cĩ khả năng thực liện"* Cách hiểu nay cho thay mọi trường hợp việc khơng thực hiện. những gi đã cam kết, “aa nei” chỉ bị xem là vi pham khí “king cĩ I do hop

pháp" Hay vi pham xy ra nêu một bên giao kết hợp đồng thiểu xút trong

13 Bryan, A Games, Black's Law Dictionary, 9%ed, Wert, 20, p 213.

14 Enderln/Mackow, Jiternational Sales Law, Ast25, a¢ 34, 9389,

Trang 19

việc thực hiện nghĩa vu hợp đông” Với khái niệm nay chi đơn thuần lả sự thiếu xót, dù 1a mức độ nbd hay lớn, déu cẩu thảnh “vi phan hop đẳng Tương tự, tác giả David Kelly có quan điểm cho rằng: "Vi phan hop đồng xây ra lồi một trong các bên tham gia hợp đông không thực hiện hoàn toàn

théa đẳng ngiĩa vụ hợp đồng, Một vi pham hop đẳng có thé xảy ra dưới ba dang: (i) Khi một bên trước thot han thuc hiện hop đông, tuyên bé r

hông thực hiền nghĩa vu hop đồng (vi pham trước thời hạn); (ti) kit một bên

không thực hiện ngÌữa vụ nghĩa vụ hop đồng; (tit) kit một bên thực hiện

“hông đúng (có khiễm khuyết) ngiữa vụ hop đồng" *

Tác giả Dương Anh Sơn cho rằng "ni ví vi phạm hop đồng là những hiện khách quan dưới dang hành động hoặc Khong hành động trái với các nội dung mà các bên đã théa thuận", hay tác giả Pham Duy Nghĩa lại cho ring “vi phạm hợp đồng là lành vi của một bên không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vu theo các điều kiên hop ãẳng”Ê Ngoài ra, vi pham hợp đồng còn được định nghĩa là hah vi của một bên đã xứ sự trái với

những quy dinh của pháp luật hoặc trái với nột đụng đãi cam kết.

Đình nghĩa vi phạm hop đồng được ghỉ nhân trực tiếp trong các văn bản.

quy pham pháp luật, cu thé là ở trong Luật Thương mại năm 2005, theo đỏ vi phạm hợp đồng được hiểu là "việc một bên không thec hiện, thực hiện không cây đi hoặc thực hiên Kiông ding nghĩa vu theo thôa thuận giữa các bôn hoặc

theo quy dinh cũa Luật này” (khoăn 2 Điều 13) Như vay, vi pham hop đồng ở đây được nhắc đến khi vi pham nghĩa vu theo théa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật Để có thể kết luân một hành wi thuộc trường hợp vi phạm hợp đồng, nêu chỉ đối chiếu hành vi này với thỏa thuận của các bên là

chưa đủ ma cén phải đối chiếu với các quy định pháp luật có liên quan Nêu

15 Robert, Wiliam, J & others, Prnwiples of Business Law, Sed, Pretice Hall, New Jersey 1979,

16 David Kelly Business Lae, Cavendish Publishing, UK, 2002, p 182

17 Dwơng Anh Sơn, Tắc ding cia các inh tht tt đến vide xác dh rách nhiễm hop đồng, Tapchi Khoa học pháp lý số 1138)/2017, t:34

19 Nguyễn Thi Dang, 4p chong rác) nhiệm Hop đồng mong kh doanh, Nek Chính bị quse gia HàGi, 2001, tr340.

Trang 20

‘ing xử của chủ thé liên quan phủ hợp với théa thuận và quy định cia pháp luật gin liên với hợp đồng thì không tén tại việc vi phạm hợp đỏng nên không có hệ

quả pháp lý của việc vi phạm hợp dong Chỉ sau khi đôi chiều hai yêu to nay,

chúng ta không thấy sự tương thích hay phù hợp thi mới coi là tổn tại việc vi phạm hop đẳng và các hệ quả pháp lý sé phát sinh Khác với Luật Thương mai năm 2005, Bộ luật Dân sự 215 không trực tiép đưa ra định nghĩa vi pham hop đồng ma khái niêm vi pham hợp đồng được biết đến thông qua khái niềm vi

phạm nghĩa vụ được quy đính tại khoản 1 Điều 351 Bộ luật dân sự 2015: “Vi

_pham ngiĩa vụ là nghita vụ việc bên cỏ ng)ữa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng, Tờ han, iuec hiện không đây di nghia vu hoặc thuc hiện không ding nội dưng cũa giữ vi" Như vay, theo khoản 1 Điển 351 Bộ luật dân sự 2015, "không thực hiện đúng thot hạn”, “thc hiện Không đà) aii ng)ữa vụ", "iuec hin không

ding nội dung của ngiữa vụ” được hiểu là các trường hợp vi phạm nghĩa vụ nói

chung và vi pham nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nói riêng, Nói cách khác, thuật ngữ vi phạm hay vi phạm hợp đẳng theo Bộ luật Dân sự 2015 chỉ đến ‘moi trường hợp vi pham vẻ thời hạn thực hiện, thực hiến ngiữa vụ có khiếm khuyết không thực hiện một phn nghĩa vụ hoặc không thực hiện toàn bé ngiĩa vụ đã cam kết

Dua trên các phân tích ở trên, khái niêm vi pham hop đẳng có thé được

hiểu là việc Xông thực hiện hoặc thưc hiện không đúng nghĩa vụ hop đồng

mà các bên đã thöa tind hoặc theo các quy dinh của pháp luật có liên quam Nhu vay, mặc dit có sự khác biết trong việc sử dụng thuật ngữ chỉ đến hành vi không thực hiện ngiấa vụ mà các bén đã zác lập hop đồng hợp pháp nhưng các thuật ngữ được sử dụng trong pháp luật hợp đẳng Việt Nam cũng như luật hợp đồng của hau hết các nước trên thể giới déu chi đến cùng một nội ham la bao ham bat cứ sự không thực hiện hợp đỏng nâo, cho dit là hảnh vĩ không thực hiện một phan, không thực hiện toàn bộ, châm thực hiện hoe có khiếm khuyết trong việc thực hiện hop đồng (viée thực hiên hợp đồng có

thiểu sot chẳng hạn như việc thực hiện hợp déng không bảo dam về chất

lương, ching loại, quy cách, không đồng bộ theo théa thuên của các bên).

Trang 21

1.1.3 Khái niệm phat vi phạm hop dong

Hop đông có thé được vi như là luật cia các bên trong quan hệ dân sự Noi đến hợp đồng lá nói đền hiệu lực hợp déng, thực hiện hợp đồng vả trách

nhiệm pháp lý của các bên khi vi pham hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng sẽ phải chiu những hau quả pháp lý bất lợi tương ứng với mức độ hành vi vi

pham đó gây ra”, hay chính là phải chiu những chế tải ma mình không mong

muốn Sự vi phạm này của bên có hành vi vi pham hợp đồng sẽ

những tôn thất vẻ lợi ich vat chất một cảch trực tiếp hoặc giản tiếp đối với bên kia, nên việc áp dụng các chế tải do vi phạm hợp đồng chủ yếu hướng tới mục dich khối phục lại những tốn thất vẻ lợi ích mà bên bị vi phạm phải gánh chiu, ăn đe, trừng phạt bên có hanh vi vi pham hợp đồng Hiện nay, có rất nhiều chế tài áp dung đổi hành vi vi pham hợp đồng, trong đó có chế tài phat vi

phạm hợp đồng.

Phat vi phạm hep đồng la một thuật ngữ được sử dung rông rối trong

khoa học phép lý và được ghi nhận xuyên suốt trong các văn bản pháp luật

hợp đồng Việt Nam Ban chất của của chế tai nay lả việc pháp luật tôn trọng.

tự do hợp đồng thông qua việc cho phép các bên được théa thuận trước khi một bên vi phạm hợp ding sẽ dẫn đến việc bên đó phải gánh chiu một hau quả pháp lý tương ứng cho phía bên kia Hiện nay, có rất nhiễu quan điểm,

cách hiểu khác nhau vé thuật ngữ “phạt vi phạm hợp đồng" từ các hoc gia

trong nước cho đến học giã nước ngoải, được nhìn dưới nhận dưới những góc đô khác nhau.

Theo quan điểm của tác giả Graves cho rằng, phạt vi phạm là sự thoả

thuận hợp đồng giữa bên cho vay và bên vay trong một quan hệ vay tai sản nhất định, trong đó xác định hậu quả của việc không thực hiện nghĩa vụ” ‘Mic dù quan niệm của tác giả Graves cho thấy được ban chất của việc phat vi pham la sự théa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đồng tức là có sự thông 2ONgsyễn Quốc Ting, Bác) nhện pháp i kv phan hep đồng thương moi, Tạp chỉ điện Se

“Tòa an nhân din, nguồn: hips Uapehstosan

vbai-vietnghie-caultach-ahien-phap-ly-Wa-vi-hemehop-done-inong-nai, tuy cập 0/05/2021

31 Graver, J C012) Penalty Clauses and the CISG Joumal of Law and Commerce, 30, 153-172,

gnên hp fidoiong/10-SI9SITLC 2012 2, tuy cập 09108/2021.

Trang 22

nhất về mặt ý chí, nhưng phạm vi của sự thỏa thuận nảy bị giới han trong một quan hệ hé vay tải sản, không bao ham hết được các quan hệ dân sự.

Còn theo Diana Gorun, phat vi phạm có thể được định nghĩa là một điển khoản trong hợp đồng trong a các bên cìng xác ãĩnh số tiền phải bỗi thường.

cối với bên không thực hiền hoặc thực hiện không đẳng nghĩa vụ Nói cách khác, phạt vi phạm là một quy định trong hợp đồng bằng cách các bên đánh giá trước những thiết hại trong hợp ding Lợi thé cho chủ nợ bao gồm việc ho không còn phải chứng minh sự tổn tại vả mức thiệt hại nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện ngiấa vụ của mình theo quy định trong các điều khoản của hop đồng ?

‘Theo tác giã Nguyễn Văn Phuc, phat vi phạm la một trong những biện pháp chỗ tài do vi pham hop đồng được các bên tha thuận trong hợp đồng.

theo đô bên bi vi pham cô quyền yêu cầu bên vi pheon phải chin một khoản

tiền phạt néu xáp ra sie kiện pháp Ip là căn cứ đỗ áp dung phạt vì phạm Khi áp chong phat vi pham chủ thé có quyền đồi phat vi phạm là bên bị vi pham

chủ thé có nghĩa vụ là bên vi phạm, mục đích của quan lệ này là một khoản

tiền phạt vi phạm ` Qua khải niệm nay, ta thay rõ được bản chất của phạt vi phạm hợp đẳng cũng như nội dung, mục dich vả phương thức xử lý của chế tải phạt vi pham Tuy nhiên, phương thức phat vi phạm theo quan điểm của tác gia Nguyễn Văn Phúc lại bị bó hep, kha cứng nhắc khi cho rằng bên vi pham nộp một khoản tiên cho bên bi vi phạm Cũng tương tự, tác giã Nguyễt

Đức Anh cho rằng, phat vi phạm hợp đông la ";nột trong những hình thức ch

Tài do vi pham hop đẳng theo đó bên vi pham hop đồng phải rã cho bên bị vi

inh do pháp luật guy đinh hoặc do các

phạm hợp đồng một Rhoản tiền ni

22 Diana Gonun, The Penalty Clmas: Theoretical and Practical Matters, Intemational Jou of‘Academie Rezeazch in Business pnd Social Seepee:, 2007, rol 7, No 5, p 16

‘23 Nguyễn Vin Phác, Một số vẫn để đặc hì về ch rà phat vi pham hop đồng trong Tuk vục dnlke theo pháp luật Tt Nom và pháp luật Công lòa Pháp đướt góc đồ lật học so sảnl-Xÿ 1,

ham hop-dong-trong linh-wie-dan-=i-theo-phap-hiatriet-nameva-phap-hat-cong-hos-phap-duci-gec-do-hat-hoe-so-sanl-ky-1/, uy cấp 28/0502]

Trang 23

bên théa thudn trên cơ sỡ pháp luật, nhằm kịp thời điễu chữnh và bảo về in trong các quan hệ hợp đồng hợp tác thương matTM.

quyễn lợi của các b

Trong cuỗn Tir điển gidi thích thuật ngữ luật học, phạt vi phạm được

định nghĩa là "biện pháp bdo adm thực hiện ngiữa vụ bằng khoản tiễn xác “hi hoặc khoản tiên theo tỉ 18 với giả trị của hop đồng hoặc khoản tiễn theo giá trị ngiữa vụ châm thực hiện mà bên có hành vi pham phải nộp cho bên bi vi phạm Phat vi phạm do pháp luật quy dink hoặc do các bên thôa thuận Thöa thuận về phat vi phạm phải được lập thành văn bản, có thé là văn bản riêng hoặc ght trong hợp đồng chính" * Cách hiểu như nay cho thay vẫn còn. khá hep bởi mục đích của biển pháp nay không chỉ bao đầm thực hiện ngiấa vụ ma côn có mục dich răn de, trừng phat bên vi phạm, khôi phục lai những tôn thất về lợi ích cho bên bi vi phạm Bên cạnh đó, phương thức phat bi giới

‘han chỉ có thể thực hiện nộp tiên ma không xét đến các phương thức (thực hiện công việc, giao vật, ) để phủ hợp với khả năng, điều kiện của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng, Mặt khác, việc cho rễng phạt vi phạm có thé do pháp

luật quy định, tức là việc phạt vi pham được áp dung ngay cả khí có quy định của pháp luật, không nhất thiết phải có sự thỏa thuận hay thống nhất ý chi,

điều này khá cứng nhắc, chưa tao điểu kiện thuận lợi cho các bên tự do thỏa thuận, tự nguyên cam kết, chưa đúng theo tinh thân của nguyên tắc cơ bản của

pháp luật dân sự.

G các nước theo dòng họ pháp luật Anh - Mỹ không có khái niệm phạt vi

pham mà chỉ có khái niêm béi thường thiệt hai (damages), vin mang tính đền.

‘bu chứ không nhằm trừng phạt bên vi phạm Ở Hoa Ky, hình thức bôi thường thiệt hai theo mức an định tuy gần giống chế tai phạt vi phạm của Việt Nam.

nhưng lại khác vé mục đích Bồi thường thiệt hại theo mức an định có mục

dich dự kiến thiệt hại cỏ thé phát sinh trong trường hợp kho chứng minh được

thiệt hại, nhưng nó sé bị vô hiệu nếu được sử dụng như một biến pháp trừng 234 Nguyễn Đức Anh, Phat vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nom, Tạp chỉ tòa án.

điện te, nguồn WSps/Anmw lapchioaamrwbaireVngien-nu/phatvrphem.hop-dong-theo-phap-hat-tinong-mai-viet-mam, tay cập 15/08/2021

“29T mờng Dai hoe Luật Ha Nột, Tic điển gii dúch dt ng Luật học, Neb Công an nhân dan, Hà'Nột, 1999, 100

Trang 24

phat vi pham hop ding khi quy định khoản tiễn qua lớn, không hop lý so với

thiệt hại có thé xảy ra®, Nguyên tắc không chấp nhận tiễn phat còn được quy

định trong pháp luật một số bang va trong Bộ luật Thương mai thống nhất Hoa Kỳ Điều 1-106).

Các nước theo dòng họ pháp luật châu Âu lục địa lại coi phạt vi pham là một hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng phổ biến nhất Ý nghĩa

chính của chế tai nay 1a cho phép bên bi vi phạm không phải chứng minh mite

độ thiệt hại trong trường hợp dong bi vi phạm Ở các nước nay, phat vi pham mang tính chất đền bù và có thé thay thé cho viếc béi thưởng thiệt hại do vi

pham hợp đồng Pháp luật Đức, Thuy Sỹ đêu cho phép các bên trong hợp

đồng mức tiên phat cao hơn mức béi thường thiệt hại.

Quan niêm vẻ phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam hiện nay cũng có

điểm khác biệt so với nhiễu nước trên thé giới Theo đó, tai Điển 300 Ludt

Thương mai 2005 quy định: “Phat vi phạm là việc bên bị vi pham yên cần bên

vì phạm trả một khodn tiền phạt do vĩ phạm hợp đồng nễu trong hop đồng có

théa thuận" Và theo khoăn 1 Điều 418 Bộ luật Dan sự 2015: “Phat vi phan

là sự thôa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo dé bên vi phạm nghia vu phi nộp một kod tiên cho bên bi vi phạm” Chê tài phạt vi phạm chi có thé

được áp dụng néu trong hop đồng có thỏa thuận, nếu hợp đồng không thỏa

thuận, pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng đó cũng không quy định cụ thể

vẻ phạt vi pham thi không được áp dụng ch tai này Cả Bộ luật dân sự và

Luật Thương mại déu thông nhất ở điểm, để áp dụng chế tà phat vi phạm nhất thiết phải cỏ sự théa thuận của các bên, có bản chất bd sung thêm một quyền yêu cấu về vat chất (quyên yêu cầu phải trả tiên phat) của một bên vi

pham va tương ứng la một nghĩa vụ vật chất (nghĩa vụ trả tién phat) của bên ‘vi phạm va qua đỏ giúp tăng cường y thức tuân thủ hợp đồng của các bên”

Sự thỏa thuận về việc phạt vi phạm được thể hiện ngay trong các điều khoản.

26 Điện 2-719 Bộ lật Thương nai thắng nhất Hoa Kỳ:

27 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chi Mink, Giáo mừnh pháp Ind vịvụ, Nab Hồng Đặc, Thanh phố Hà Chi Min 2012, 423.

Trang 25

của hợp đông va sẽ là cơ sở dé ap dung khi một bên vi phạm hop đẳng Tuy nhiên, quan điểm của các nha làm luật vé phạt vi pham thể hiện trong Bộ luật dân sự và Luật Thương mai lại không đẻ cập đến mục đích của việc phạt vi

pham, không rổ biện pháp nảy dùng cho muc đích như thể nao.

Nhìn chung, những ý kiến trên déu có chung một quan điểm phạt vi pham la một hình thức chế tai bất buộc phải được thỏa thuận trong hợp đẳng,

và được áp dụng khi có một bên vi phạm nghĩa vu va phải nộp một khoản tiên nhất định đã được ấn định trước cho bên bi vi phạm Tuy nhiên, những khải

niêm trên lại chưa thể hiện rổ mục đích, cũng như nội ham của khải niệm ‘Nhu vậy, theo ý kiến của học viên, phat vi pham hợp đồng có thé được hiễu

là một chỗ tải do vi phạm hop đồng gay ra được các bên théa thuận, theo đó

bên vi phạm phải nộp phat vi phạm bằng tiền, giao vat, thc hiện công việc Hoặc các phương thức khác cho bên bt vi phạm nhằm nmc dich bão vệ quyên

và lợi ich hợp php, chính đảng của bên bt vi pham trong quan hé hop đẳng,

(Qua khái niệm như trên, ta có thé thay đặc điểm cơ bản của phat vi phạm ‘hop đồng cụ thể như sau:

Thứ nhất, phạt vì phạm hợp đồng là một chỗ tài mang tính trừng phạt.

‘Vé nguyên tắc chung, hop đồng được hình thảnh dựa trên sw tự do théa

thuận, thông nhất ý chí của các bên, nhưng trong quá trình thực hiện, không phải lúc nào các bên trong quan hệ hợp đồng cũng thực hiện các nghĩa vụ của

‘minh một cách phủ hop và đúng đắn Nếu một trong các bên không thực hiện

đúng nghĩa vụ của mảnh như đã cam kết sẽ dẫn đến hậu quả là bên còn lại

không đạt được một phan hoặc toàn bộ mục dich của việc giao kết hợp đồng Khi đó, bên vi phạm sẽ phải gánh chịu một hậu quả pháp lý tương ứng với mức đô hành vi vi pham của minh gây ra Trong trường hợp như vay, việc phat vi pham hop đồng sẽ phát huy vai trỏ của minh trong việc xử lý hành vi vi pham, theo đó “trừng phat” bến vi pham vi đã có hảnh vi không thực hiền đúng nghĩa vụ hợp đẳng Bên cạnh đó, việc thực hiện phat vi phạm hợp đồng

28 Hoang Th Liên, Bùi luận hoa lọc Bộ hut dn sự năm 2005"Nội, 2009, tr265,

hô, Chinh tị Quốc gia, Hà

Trang 26

không cẩn phải chứng mảnh có thiệt hai xảy ra trên thực tế Đây la điểm khác

biết cơ bên so với bôi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng, khí biên pháp nay được áp dung phải chứng minh được bên bị vi phạm phải gánh chiu một thiệt hại nhất định do hành vi vi phạm cia bên vi phạm gây ra

Thứ hai, phat vi phạm hợp đồng phat được théa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đông.

Để có thể thực hién được phạt vi phạm hợp đẳng khi có sự vi phạm thì tại thời điểm ký kết hoặc khi sửa đổi, bd sung hợp đồng các bên phải thỏa

thuận vé chế tai nay” Nêu không có thöa thuận thi chế tai này sẽ không được áp dụng, Hiện nay, việc phat vi pham không con được coi là vấn để do pháp Tuất quy định mã là vẫn đề của hợp đồng” Trong thực tế, thỏa thuận phat vi

phạm hợp đồng rất phd biển trong giao dich dân sự nói chung va trong quan.

hệ hop đồng nói riêng và Toa án thường xuyên bác yêu cầu phạt vi pham nêu các bén không có théa thuận về phat vi phạm hop đồng

Bên cạnh đó, thöa thuận vé phạt vi pham hợp đồng phải tổn tai trước khi có hành vi vi pham Bối thöa thuận vẻ phạt vi phạm là hướng tới các bên tới

việc thực hiện đúng hợp đẳng, néu hành vi vi phạm đã xảy ra mà các bén mới

thöa thuận về mức phat thi vé bản chất sẽ giống với trường hợp bồi thường

thiệt hai do vi pham hop đồng Khi mục đích hướng tới lả khắc phục thiết hại

xây ra trên thực tế Đặc điểm nay đã cho thay được sự khác biệt giữa chế tải phat vi pham với chế tai béi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng, béi trách nhiệm béi thường thiệt hại không cẩn có sự thỏa thuận, chủ thể bị vi phạm phải trải qua một quá trinh chứng minh những tổn that, mức độ tổn that do nh vĩ ví bham hợp đẳng gây me ‘Vi vay, để chế định hát vĩ phạm có thé

phát huy hết khả năng trong việc bảo vệ quyển, lợi ích hop pháp của các bên

trong hợp đẳng thi khí soạn thảo các théa thuận trong hợp ding, các bên cin có quy định vé các trường hợp phat vi pham cũng như điều kiên để tiên hành phat vi phạm một cách chi tiết và cụ thé nhất Để khi có vi phạm xay ra, các

29 Phan Minh Lương - Đ Thị Hoa ~ T Minh Tân Hip php vd hop đổng đân sự và giả “ngất tranh chãỏ về hop đồng dan sự, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, tr22.

Bien 418 Bộ hit din sự 2015

Trang 27

‘bén không phải hing ting trong việc 2c định tính đúng sai của sư việc, cũng

như xảy ra các tranh chấp không đáng có trong quan hệ hợp tác, dẫn đến những hau quả không mong muốn trong quan hệ lam ăn hiên tại cũng như

trong tương lai Trong thực tế cũng đã có những sự việc đáng tiếc dẫn đến tranh chấp không đảng có giữa các bên do sự không am hiểu vẻ pháp luật dân sự nói chung cũng như chế tai phat vi phạm nói riêng

Thứ ba, phương thức phat vi phạm hop đông cỏ thé là nộp ti tinec hiện công việc hoặc các phương ti

trước đó

hdc do các bên đã.

“Xuất phát từ nguyên tắc tự do théa thuận, các bên trong quan hệ hop

đẳng có thé lựa chon bất kỳ một phương thức phạt vi phạm nảo, đó la giao

vật, nộp tiên, thực hiện công việc hoặc các phương thức khác phù hợp với khả năng, điểu kiện của các bên nhằm hướng tới bảo dim việc thực hiện hợp

đẳng, khôi phục những tn thất vé lợi ích ma bên bị vi phạm phải gảnh chịu

từ hành vi vi phạm

Thứ tue mục dich của việc phạt vipham ia nhằm bảo vệ quyền và lợi ích

hop pháp cũa bản bị vi phạm trong quan hệ hop đồng.

Các chế tai xử lý vi phạm hop đồng nói chung và chế tai phạt vi phạm hợp đồng nói riêng chủ yéu hướng mục dich là bão vệ quyển va lợi ich của

các tiên bị vi phạm bởi mục dich quan trong nhất của chúng lả ngăn ngửa va ‘han chế những hành vi vi pham hợp dong, khôi phục lại những tổn that về mặt

lợi ich cho bên bị vi phạm Bởi khi các bên tự do théa thuận giao kết hợp

đẳng thì bat cứ hảnh vi vi phạm hop đồng nào cũng phải bị "trừng phat” để ‘bao vệ quyền, lợi ich của chủ thể bi sâm pham.

Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về mục đích phạt vi pham hợp đồng, Có tác gia cho rằng, phạt vi pham được dat ra chỉ nhằm mục đích ngăn ngừa hành vi vi phạm” Nhưng, cũng có tác giả khác thi lai cho rằng,

31 Nguyễn Vật Khon, Cl rà ạt pha hop đồng theo Lait Thương mi năm 2015, Tang

Thông ta Gin fe Đại hoe Kiên sit Ha Nộ, nguồn is eda cĐlong-beiäosloslhr324117871, taycập 10082021

Trang 28

phat vi phạm là một biện pháp bão dim thực hiền hợp đồng hay khắc phục

những thiết hai do hành vi vi phạm gây ra” Những quan điểm này đã nêu.

được một phan về mục đích của phạt vi phạm hợp đồng, tuy nhiên chưa thực sự đây đủ Theo quan điểm của học viên, mục đích của chế tải phạt vi phạm là bảo dam thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, tác động vào ý thức của các chủ thé nhằm giáo duc ý thức tôn trong hợp đồng, phòng ngửa vi pham hợp đồng Bởi

một khi chế tai phạt vi pham được đất ra trong hợp đồng sẽ giúp cho các bên Joi ích riêng cia bản thân mà gây ra những thiệt hại cho bên còn lại để rồi bị phạt theo như thỏa thuận Mặt khác, phạt vi pham còn có mục đích khắc phục

‘hdu qua, tổn thất về mặt lợi ích do hảnh vi vi phạm của bên vi phạm gây ra Khi các bên tu do thöa thuân giao kết hop đồng thi bất cứ hanh vi vi phạm hợp đẳng nào cũng phải bị trừng phat dé bao vệ lợi ích của các chủ thể Ngoài a, ché tài phạt vi pham hợp đồng cũng có tính rin đe đối với các chủ thể của

quan hệ hợp đẳng, Bởi vì, khi sự vi pham hợp đồng xay ra, bên bi vi phạm có quyền khối kiện yêu câu bên kia nộp phạt vi phạm Việc bi khỏi kiện ra Tòa

‘an va việc phải nộp phat cho bên bị vi phạm có thé sẽ dẫn đến những tổn that

không dang kể về vat chất (bởi khi théa thuận vẻ mức phạt, phương thức phat,

chính các bên đã có sự kiểm soát về mức phạt vi pham), nhưng lại có thé ảnh hưởng lớn đến uy tín và danh tiếng của bên vi pham Do đó, có thể nói, chế

tải phat vi pham hợp đồng với việc thực hiện hai chức năng của mình, đó lả chức năng dén bù và chức năng rn đe, trừng phat đã gúp phẩn vào việc bo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đẳng.

1.2 Sự khác biệt giữa phạt vi phạm hợp đông và một số biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng khác.

1.2.1 Sựkhác biệt giữa phat vi phạm hop đồng và bôi thường thiệt hại đo vi phạm hợp đồng

Phat vi phạm va bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là hai chế tải

thường xuyên được áp dung khi một trong các bên vi pham các nghĩa vụ đã thöa thuân trong hợp đồng Mặc dù, phat vi pham vả bôi thường thiệt hại déu 32 Dương Anh Sơn Lê Bich Tho, Mật số ý kiến do vi pham hợp đồng theo guy cảnh của pháp luật

Vide Nam, Tap chi Khoa học pháp lý sở 1/2005, 26

Trang 29

được coi 1a chế tải được vận dung cho các trường hợp vi pham hợp đồng, đẳng thời, một trong những cơ sỡ để áp dụng hai chế tai này là phải có hành vi vi phạm hop đồng của bên vi phạm Tuy hién, căn cứ phát sinh, nội dung

và phương thức xử lý của cả hai hình thức này có những điểm khác biệt nhau Thứ nhất, về căn cứ áp dung chỗ tài

Chế tài bồi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng được áp dụng Khi co

đây đủ các yêu tổ sau: () Có hanh vi vi phạm hợp đồng, (ii) Có thiệt hại xy

a trên thực tế, (ii) Hanh vị vi pham hợp đồng phêi là nguyên nhân trực tiép

tây ra thiết hại Việc thực hiện chế tài bôi thường thiệt hai được áp dụng theo thöa thuận hoặc do pháp luật quy định.

Con phat vi phạm hợp đồng, như đã phân tích ở phan khải niêm, day lả chế tai xử lý hành vi vi pham hợp đồng được các bên thöa thuận trong hop đẳng Do đó, việc phạt vi phạm được áp dụng khi có hảnh vi vi phạm hợp

đẳng, có lỗi của bên vi phạm va đặc biệt phải được các bên théa thuận trong

hợp đồng, Nêu không cỏ sự thỏa thuận vẻ phat vi pham thi sẽ không được ap dụng chế tai nay Như vay, khác với chế tài bồi thưởng thiệt hai, chế tài phạt vi pham hop đồng không cỏ căn cứ áp dụng la có thiệt hại thực tế xảy ra đổi

với bén bị vi phạm Nói các khác, việc phat vi pham hợp ding cũng có thé áp

dụng ngay cả khi không có thiệt hai xy ra Ngoài ra, việc phat vi phạm phải được thỏa thuận trong hợp ding Còn bồi thường thiệt hai do vi phạm hop đẳng được áp dung ngay cả khi trong trường hợp hợp đồng không có điều khoăn théa thuận nao vé vẫn dé này Bên cạnh đó, việc áp dụng chế tải phat vi pham không phụ thuộc vào những thiệt hại xy ra từ hành vi vi phạm ngiấa ‘vu hop đồng, côn bôi thường thiết hại còn phụ thuộc vào thiệt hai xảy ra, tức là phải chứng minh được có thiết hại xây ra trên thực tế Đây là tiêu chi cơ

‘ban để phân biệt hai chế tai nay.

Tint hai, về mite bôi fiường và mức phat vt phạm

Đôi với bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông thi mức bôi thường,

thiệt hại bao gém giá tri tn that thực tễ, trực tiếp mà bên bi vi phạm phải chiudo bên vi phạm gây ra và khoản lợi ích trực tiếp ma bên bị vi phạm đáng lễ

Trang 30

được hưởng néu không có hành vi vi pham Néu bên yêu câu béi thường thiết hai không áp dung các biện pháp hạn chế tôn thất, bén vi phạm hợp đồng có

quyển yêu câu giảm bớt mức béi thường thiệt hai bằng mức tổn thất đáng lễ có thể hạn chế được Còn đổi với phat vi phạm hop đẳng, khác với béi thường thiệt hại, mức gi trì ma bên vi phạm phải thực hiện cho bên vi pham được các bên tự do thôa thuận

Thứ ba về muc đích của phat vi phạm và bôi thường thiệt hại

Như đã phân tích ở phan đặc điểm, mục đích chính của việc phat vi phạm chính là răn đe, phòng ngừa hành vi vi pham hợp đồng xảy ra Còn bôi

thường thiệt hại được áp dung chủ yêu nhằm mục đích khắc phục hành vi vi phạm hợp đồng, khôi phục những tổn that, thiệt hại vẻ vat chat, tinh thân cho

bên bị vi phạm,

Thứ te về tinh wa đìng của chế tài phạt vi phạm hợp đồng và bôi

Thường thiệt hai

Phat vi pham và bôi thưởng thiệt hai hop đồng déu được pháp luật dân sự Việt Nam cũng như của nhiên nước trên thể giới ghỉ nhân va bao đảm thực

hiện Trong hai chế tài này thì chế tài phạt vi phạm hợp đồng luôn được các

‘bén quan tâm vi tính đơn giản, thuận tiên trong việc ghi nhận vả thực hiện

trong tình hình thực tiễn Trong khi mudn áp dụng chế tai bồi thường thiệt hai

thi bên bị vi phạm phải làm rắt nhiều công việc, đặc biệt là phải chứng minh

có thiệt hại thực tế sây ra khi có thiệt hại gián tiếp (thu thép không thu được hay còn gọi là thu nhập bị bỏ lỡ, ) Đây la việc không hé dé chút nào, trong nhiêu trường hợp khó có thể chứng minh Trong khi đó, phạt vi phạm được áp

dụng mà không can phải làm các việc đó, không cẩn phải chứng minh có thiết

hai va thiệt hai xảy ra mã chỉ cân chứng minh một điều là bên kia đã có hành vị vi pham hợp đông Đặc điểm nảy đã làm cho phạt vi phạm hợp đồng trở thảnh chế tai phổ biển ap dụng trong quan hệ dân sư nói chung và quan hệ

hợp đồng nói riêng,

Trang 31

12.2 Sự khác biệt giữa phat vi phạm hợp đông và phạt coc

Phat vi pham và phạt cọc déu được coi là những hình thức zữ lý vi pham.

hợp đồng Nêu không thay được điểm giống nhau vả khác nhau giữa hai hình thức nay thi rat để dẫn đến nguy cơ nhằm lẫn va áp dụng không đúng trong quá trình xử lý vi pham hợp đổng Phat vi phạm và phat cọc déu được áp đụng néu có một trong các bên không thực hiện các điều khoản đã cam kết (ké cả việc giao kết hop đồng) hoặc không thực hiện đúng hợp đồng Nghĩa lả

nến có một bên thực hiện không ding, không đây di hợp đồng thi bên bi vi

pham có quyền yêu céu bên vi pham thực hiện cam kết phat vi phạm hay đất

coc được ghi nhân trong hợp đồng Như vậy, phạt vi pham và phat cọc có

điểm chung nhưng đây 1a hình thức zử lý vi phạm hợp đồng khác nhau va không nên nhằm lẫn Vn dé còn lại 1a bằng cách nảo để phân biệt hai hình.

thức này?

Thứ nhất, về căn cứ áp dung phạt vì phạm hợp đồng và phat coc

"Một trong những điều kiên bat buộc khí áp dụng chế tai phạt vi phạm đó

là can phải có sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệ hợp đông vẻ phat vi pham Nếu khống có sự thỏa thuân vẻ phạt vi pham thi sé không được áp

dụng chế tai nay Còn phạt cọc, mắc đù các bên trong quan hệ hợp đồng có

thể không có thôa thuận vé phat cọc nhưng khi có một bên vi pham nội dung ‘hop đồng, nội dung cam kết thi cũng vẫn phải chịu ché tai phạt coc.

Thứ hai vé hiệu lực cña phat vi phạm hop đồng và phạt coc

Chế tai phat vi phạm có thể không phụ thuộc vao hiệu lực của hợp đẳng, Tức là cho du hợp đồng bi chấm ditt thi chế tai phạt vi pham vẫn được áp dụng, bên bị vi phạm van có quyền yêu cau bên vi phạm thực hiện chế tài

phat vi pham Còn phạt cọc lại luôn phu thuộc vào hiệu lực của hợp đồng đặt coc Hợp đồng đặt coc không có hiệu lực thì chế tải phạt cọc sẽ không được ap dung.

Thứ ba về mức phat vi phạm hop đồng và mức phat coc

Trang 32

‘Mite phạt vi phạm hợp ding có thể không bi giới hạn hoặc bi giới hạn, giới han trong trường hop pháp luật liên quan có quy định Ví du như Luật Thương mai năm 2005 giới han mức phat vi pham không qua 8% giá tri phan vi phạm Còn đổi với chế tai phạt cọc, mức phạt có thé theo thoả thuận của các bên và không bị giới han, nêu không có thoả thuận thi tương tmg với giá trì tải sin đất cọc.

Tint te về mục dich phạt vi phạm hợp đồng và phạt cọc

Mục dich của chế tai phạt vi phạm là ngăn chăn hảnh vi vi phạm hợp đông, bảo đâm cho hợp déng được thực hiện theo đúng cam kết, thoả thuận Côn mục đích của phat cọc là ngăn chăn việc bé cọc, bảo dim việc giao kết hợp đồng, trừng phat trong trường hop khí có một bên nao đó vi phạm théa

thuận giữa hai bên, không thực hiên giao dịch như đã thống nhất dẫn đến hai ‘bén không thể tiếp tục thực hiện giao địch.

13 Ý nghĩa của quy định về phạt vi phạm hợp đồng.

Thứ nhất, phạt vi phạm ia co số dé phòng ngừa hành vì vi phạm hop đồng nâng cao ÿ thức trách nhiệm cũa các bên trong quan hê hop đẳng,

Nguyên vong của các bên khi giao kết hợp đồng là đạt được lợi ích tôi đa

từ việc ký kết Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, việc thực hiện

hợp đồng đều diễn ra suôn sẽ, tích cực cho đến khi thanh lý hợp đồng Do

vay, dự liêu trước các tinh huồng có thé xảy ra, thỏa thuận vẻ phat vi pham.

‘hop đồng vừa giúp các bên dé cao tinh than hợp tác vừa ngăn ngừa, hạn chế:

hành vi vi phạm hợp đẳng,

'Việc phạt vi phạm hợp đông được đặt ra là để duy tri, bao dam sự bình đẳng cho các chủ thể, bao đảm thực hiện kỷ luật hợp đồng Do đó, hợp đồng được giao kết hợp pháp va phát sinh hiệu lực pháp luật thì các bên phải thực

hiện các nghĩa vu để thỏa thuận Việc vi pham các nghĩa vụ trong hop đẳng

dẫn đến hậu quả bên vi phạm phải gánh chịu các hình thức trách nhiệm, trong

đồ có phạt vi phạm nếu đã được théa thuận từ trước đó Như vay, các bên

hoàn toàn có thé xác định trước hậu qua pháp lý bat lợi ma minh có thể gánh.

chiu, Điễu đó, có ÿ ngiấa ngăn ngừa va hạn chế vi phạm, giúp các bén có thái

Trang 33

độ ứng xử, thực hiện hop đồng mét cách nghiêm túc, có trách nhiệm Mat

khác, các bên đêu có thé đứng trước nguy cơ bi đe dọa phải gánh chịu những thất lợi nhất định, do đó, việc théa thuận phạt vi pham hợp déng vừa phòng ngừa các biểu hiển vi pham pháp luất hợp đẳng vừa nâng cao ý thức trách

nhiêm, tạo thai độ tích cực hợp tac của các bến Thứ hai, phat vi phạm hop đồng góp phi

_pháp của các chi thé ht tham gia quan hệ hop đồng,

và lợi ích hợp

những bat lợi, những tin thất không đáng có cho mỗi bên vi lam sụt giảm.

nghiêm trọng trong những khoản lợi nhuận đảng lế được hưỡng nêu như

không co hành vi đó xảy ra Để bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của các bên, nến như có théa thuận, bên bị vi pham có quyền quyết định áp dung phạt vi

phạm đối với bên vi phạm Việc áp dụng phat vi pham bảo đảm cho bên bị vi pham không phải gánh chịu những hu quả bắt lợi do hanh vi vì phạm gây ra.

Thứ ba, phát vì phạm hop ding góp phần bảo đâm trật te vận hành của

nn kh tế tht trường di hướng xã hội chủ ngita và bảo đảm quyên binh đẳng trong hoat động kth doanh, nâng cao wy tin trên trường quỗi

"rong nên kinh tế thi trường, các chủ thể kinh doanh được bảo dém tư do

thöa thuận, tự do lựa chon ban hang, tự nguyện giao kết hợp déng, Khi hợp đông được ký kết, các bên van có thé thöa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung hop đẳng hay vẫn có thể đính chi hay hủy bỏ, châm đứt hop đẳng Với việc

lĩnh hoạt trong quan hệ hợp đồng nay đã tao ra một cơ ché vận hành theo trình.

tự trong hoạt động kinh doanh, tự do nhưng vẫn phải nằm trong một khuôn khổ nhất định.

Chính vì vậy, khi một bến có hành vi vi phạm hop déng pha vỡ những

nguyên tắc trên sẽ dẫn đền trình tự đã được thiết lập trở nên rồi loạn, không theo trật tự làm rồi loại nên kinh tế thị trường Việc áp dụng chế tải phạt vi

pham la cẩn thiết, bão dim cho quyển tự do hợp được thực hiện va bao đảm cho trết tự vận hành của nên kinh tế thi trường đính hướng sã hội chủ nghĩa

Trang 34

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Phat vi phạm hợp đẳng la một chế tai dân sự được áp dung nhằm bù đấp những tổn thất về mặt lợi ích ma bên vi phạm đã gây ra cho bên bị vi phạm Bản chất của phạt vi pham là việc bén bi vi pham yêu cầu bên vi phạm thực

hiện trách nhiệm phat vi pham do vi phạm hop ding gây ra bởi trong quá trình thực hiện không tránh khỏi xây ra những hành vi vi phạm, làm anh

hưởng đến quyên lợi của bên bi vi phạm Mặc khác, théa thuận chế tai phạt vi

pham cũng bảo đảm cho việc thực hiện hợp ding một cách chính xác, đây di, đẳng théi bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đảng của các bên trong quan hệ hợp đồng Việc quy định vẻ chế định phạt vi phạm hợp đồng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc xử lý hành vi vi phạm hợp đông, giãi quyết những tranh chấp xảy ra.

Tổng kết lại, trong nội dung Chương 1, học viên đi vào phân tích các quan điểm, cách hiểu khác nhau của các học gia trong vả ngoài nước để hoàn

thiện khái niệm chung nhất vẻ phạt vi pham hop đồng và chỉ ra những đặc

điểm cơ bản của chế tai nảy Đồng thời, học viên cũng nghiên cứu chi ra những điểm tương đồng, khác biết sơ với ché tài phạt coc và béi thường thiệt hại do vi pham hop đồng bối trong thực tiến xét xử cũng có những trường hop

nhằm lẫn làm giảm hiệu quả công tác xét xử, khó bao dam quyển lợi của các ‘bén trong quan hệ hop đồng, Mac khác, học viên cùng lam rổ được một số ý

nghĩa của ché tai phat vi phạm hợp đồng để thay được tâm quan trọng, sự can thiết cẩn phải quy định va là co sở để áp dung vào trong thực tiễn cũng như để

xuất kiến nghĩ, giải pháp.

Trang 35

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHAP LUẬT VE PHẠT VI PHAM HỢP BONG 2.1 Điều kiện thực hiện thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng.

Ngay tại khoăn 1 Điều 418 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Phat vi

phạm là sự théa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo a6 bên vi phạm

ghia vụ phải nộp một khoản tién cho bén bi vi pham” Qua đó, ta thay được digu kiện áp dung phat vi pham là có hành vi vi phạm hợp đồng, có théa thuận áp dụng và hợp đồng có hiệu lực pháp luật

2.1.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng

‘Hanh vi vi phạm hợp đồng la một căn cứ quan trọng va cẩn thiết để ap dụng chế tai phạt vi pham hợp đẳng, đặc biệt trong bồi cảnh các quan hệ hop đẳng diễn ra ngày cảng da dạng và phức tạp Bên cạnh đó, hành vi vi pham hợp đồng còn là điều kiện co ban và là tién để lâm phát sinh trách nhiệm thực

hiện phat vi pham do vi pham hợp dng Sư hiện diện của điều kiện này là do

Luật Hợp đồng thể giới cũng như pháp luật hợp đồng Việt Nam chịu ảnh hưởng của Luật La Mã nói chung va chiu ảnh hưởng của nguyên tắc Pacta

sunt servanda nói riêng, Theo đó, khi một hợp đồng được xác lap hợp pháp thì hợp đồng đó sé có hiệu lực bắt buộc đổi với các bên đã tự nguyện xác lập hợp đông, hay nói cach khác la khi hợp đồng được zác lập hop pháp, hop đông sẽ áp đặt nghĩa vu lên một hoặc các bên Do vậy, khi có hành vi không thực hiện.

nghữa vu hop đồng hay có hành vi không tôn trong cam kết (han vi vi pham.

hợp đồng) của một bên trong quan hệ hợp đỏng thi mọi hệ thống pháp luật đđêu buộc bên có hành vi vi pham hợp đồng phải chiu những chế tài nhất định.

Từ góc độ pháp lý, hợp đồng là sử thỏa thuận giữa các bên trong việc xác lập, thay đổi, châm đứt quyên vả nghĩa vụ Sau khi giao kết hợp đồng,

đến giai đoạn thực hiện hợp đồng thi việc thực hiện nghia vụ cũa các bên là

vấn để rất quan trọng, Bởi vi bên có quyển thông qua việc thực hiện ngiĩa vụ

của bên có nghia vu sẽ xác lập được quyền của minh, Việc xác lập không thể

xây ra nêu không có việc thực hiện nghĩa vụ trước Chỉnh vi vay, nếu một bên

Trang 36

vĩ phạm nghĩa vụ chắc chắn sẽ lâm ảnh hưởng đến loi ich hoặc gay ra một số

thiệt hai não đó cho bên kia Từ đó làm phát sinh chế tai phat vi phạm của bên có hành vi vi phạm đối với bên bi vi phạm Chính vi lí do đó ma hành vi vi

pham hợp đồng là điều kiện tiên quyết để zác định trách nhiêm thực hiện ché

tải phạt viphạm hợp đẳng,

Dua trên nguyên tắc nên ting được ghi nhận tại khoăn 5 Điễu 3 Bộ luật

Dân sự 2015 xem việc bên có ngiĩa vụ không thực hiên đúng những điều ma hho đã cam kết hợp pháp (bao gém théa thuận giữa các bên, các quy định của pháp luật vé hợp đồng) là hảnh vi vi phạm quy tắc xử sự trong lĩnh vực hop đẳng do các biên tự nguyên tạo ra - hành vi vi pham hợp ding va do đó buộc bên có hành vi vi pham hợp đồng phải chiu trách nhiệm vé việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiãa vụ cia mình.

Việc vi phạm hợp đồng chỉ xay ra khi tai thời điểm hit thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng mà một trong các bên vẫn chưa thực hiện hoặc thực hiện

không đúng nghĩa vu hợp déng Trong quan hệ hop đẳng, những hảnh vi bị

xem là hành vi vi pham hợp đồng rất đa dạng Hanh vi vi phạm có thể được biểu hiện bằng hanh đông hoặc không hành động, Theo quy định tại khoản 1 Điều 351 Bộ luật Dân sự 2015 thi vi pham hợp đỏng được chia lam ba dang

(@ Không thực hiến nghĩa vụ đúng thời hạn, (1) thực hiện không day di nghĩa vụ và (ii) thực hiện không đúng nôi dung của nghĩa vụ Pháp luật hop đồng

'Việt Nam giống hau hết các hệ thông pháp luật trên thé giới khi lựa chọn cách tiếp cận hanh vi vi phạm hợp đồng la hành vi không thực hiện đúng hợp đồng,

cho dù là không thực hiện một phan, không thực hiện toàn bộ, châm thực hiện hay có khiếm khuyết trong việc thực hiền hợp ding Tuy nhiền, theo quan

điểm của học viên việc quy định như khoản 1 Điều 351 Bộ luật Dân sự 2015

đường như chưa đẩy đủ vả chính xác bởi lẽ ngoai thời hạn và néi dung, các

‘vén có thể thöa thuận về chủ thể thực hiện nghĩa vụ hoặc phương thức thực.

hiện nghĩa vụ hoặc các théa thuận khác như cách xử lý trong những trường hợp đặc biệt.

Bén canh đó, có hai căn cứ để sắc định hành vi vi phạm hợp déng:

Trang 37

“Một ia, do vi phạm những théa thuận hay còn gọi là những cam kết ma

các bên đã sắc lập trong hop đồng Những cam kết, thỏa thuận mà các bên đã đưa ra trong hợp đổng là những thỏa thuận hợp pháp được pháp luật thừa nhận va bao về

Hat là, do vi phạm các quy định của pháp luật vé nội dung của hợp đồng Nội dung của hợp đông có thé được hiểu là tổng hợp các diéu khoản trong hợp đông nhằm zác định quyền va nghĩa vụ của mỗi bên ® Các diéu khoản trong hợp đồng vẻ mặt khoa học pháp lý được chia thành ba loại là điểu

khoản cơ bản, điều khoản thông thưởng và điều khoản tủy nghỉ Vì vay, khi xác định hành vi vi phạm hợp đồng cần sác định hảnh vi đó có liên quan

những gi đến các điều khoản trong hop đổng Nếu la vi phạm diéu khoản.

thông thường thi đó là hành vi vi phạm các quy định của pháp luật vẻ nội dung của hop đồng.

"Ngoài việc đưa ra định ngiữa vẻ “vi phan nghĩa vị”, pháp luật hop đồng, Việt Nam còn liệt kê các trường hợp các bên trong quan hệ hợp đồng có những hành xử không đúng cam kết hay vi pham hợp đồng, gồm: chêm thực hiện hợp đồng, không thực hiện nghĩa vụ giao vật, không thực hiện một công việc hoặc thực hiến một công việc không được phép thực hiện, châm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, châm tiép nhận việc thực hiện nghĩa vụ, giao tai sản không đúng sé lượng, giao vật không đẳng bộ, giao tai sản không đúng ching

loại, không cung cấp thông tin va hướng dẫn cách sử dung, không bảo đảm chất lượng vật mua ban, không bảo đăm quyển sở hữu cho bên có quyên”, ‘Nhu vây, có thể nhân thấy Bô luật Dân sự 2015 xem xét hành vi vi pham hop

đẳng dưới góc đô các hành xử không đúng với nội dung cia hợp đồng, như:

không đúng vẻ đối tượng, không đúng về thời hạn, không đúng về địa điểm,

không đúng vẻ phương thức thực hiện,

.0) Hanh vi vi phạm hợp đồng có thé là vi pham về đối tượng.

“38 Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Hu, Bk in Khoa học Bổ luật Dân sự 2015 của nước Cổng hòa.3 hội chí nga Vit Nam, Ngh, Công an nhân dân, Hà Nội, 2017,%-600

“34 Xem, Điện 353, 356, 358, 355, 359, 437,439, 439, 443.445 Bộ mật Dân ar 2015

Trang 38

"Nội dung quan trong hang đâu cia hợp đồng là đổi tượng của hop đồng,

bõi nêu thiểu đi nội dung này thì hợp đồng không thé được ác lập Đốt tương

của hợp ding hay nói các khác là đổi tượng của nghĩa vụ phát sinh từ hop

đẳng có thé là tai sản, công việc phai thực hiện hoặc công việc không được

thực hiện (khoăn 1 Điều 276 Bộ luật Dân sự 2015) Trong trường hợp đổi tượng của hợp đồng là tai sản hay nói cách khác lả quyền đổi với một vat có giá trì tải sản, đối tượng của hợp đổng được sác định là một quyển được

chuyển giao; đổi tượng của quyên nảy có thé là vật hữu hình, vật võ hình (tải

sản võ hình) hoặc một khoản tiền

Dưa trên đối tượng của hợp đồng, hảnh vi vi pham hop đồng về đổi

tượng được hiểu lả những hành vi có sai sot khi thực hiện việc chuyển giao đổi tương của quyển tai sản, thực hiện công việc hay không thực hiến công

việc Vi pham điều khoản đối tượng của hợp đồng trong trường hợp đối tượng

của hợp đồng la tai sin có thé bao gồm các hảnh vi:

- Không giao đúng vật đặc định hoặc giao vật đặc định không đúng tinh

trang như đã cam kết (khoản 2 Điều 279 Bộ luật Dân sự 2015) Vi die A và B

thöa thuận A sẽ bản cho B một chiếc xe máy nhãn hiệu Honda còn mới với giá 20 triệu đồng, néu A giao không đủng chiếc xe máy đó cho B thi A sẽ bị

phat gap đôi số tién 20 triệu đông.

- Không giao vat cùng loại đúng số lượng va chất lượng như đã thỏa thuận hoặc không giao vật cùng loại với chất lượng trung bình trong trường hợp các bên không théa thuận vẻ chất lượng hoặc không giao đồng bô trong trường hợp đổi tượng của hợp đồng là vật đẳng bô (khoản 2 Điều 279 Bộ luật Dân sự 2015) Vi dic A và B théa thuận với nhau, A sẽ bán cho B 150kg gao

Sén Cù và sẽ vận chuyển 50kg gao này đến nhà của B; néu A không giao đủ

150 kg hoặc không đúng gao Sén Cù thì sẽ bi phạt 2.000.000 đồng

- Vi phạm về đổi tượng của của hợp đồng trong trường hợp đổi tượng

của hợp đồng 1a công việc có thể gồm các hảnh vi thực hiện công việc không, đúng chất lượng, số lượng (khoăn 1 Điều 517 Bộ luật Dân sự 2015).

(ii) Hành vi vi phạm hợp đẳng có làvi phạm về thời hạn

Trang 39

Một trong những nội dung cơ bản của hợp đẳng cũng thường bi vi pham.

vva dn đến tranh chấp đó chỉnh là thời hạn thực hiện hợp đồng, Thời hạn thực hiện hợp đồng có thể được hiểu la giới hạn điểm đâu và điểm kết thúc về mat thời gian, đây là một sư kiện pháp lý má khi xuất hiện, quyền, ngiĩa vụ của các chủ thé trong quan hệ hợp đông sẽ phát sinh, thay đổi hoặc cham đứt”.

Khoản thời gian nay được sác định dựa trên cơ sở sự théa thuận hoặc được xác định theo quy định của pháp luật, quyết định của cơ quan nha nước có

thấm quyển (khoản 1 Điểu 278 Bộ luật Dân sự 2015) Khi các bên không théa thuận hoặc pháp luật quy định vẻ thời hạn thì mỗi bên có thể thực hiện ngiãa

‘vu hoặc yêu cầu thực hiện ngiấa vụ vào bắt cứ lúc nảo nhưng phải thông báo cho bên kia biết trước một khoảng thời gian hop ly (khoản 3 Điều 278 Bộ luật Dân sự 2015)

Trong một vụ việc cu thé, khoảng thời gian hop lý được xác định khác nhau, do đó, không thể có một quy định án định mét thời gian hợp lý duy

nhất Nếu bên có nghĩa vu thực hiện nghĩa vụ của mình trong khoảng thời gian đó thì hành vi thực hiển nghĩa vu hop déng của bên có nghĩa vụ được xem là thực hiện ding, nếu bên có nghĩa vụ thực hiển nghĩa vụ cia minh ‘ngodi Khoảng thot gian đỏ thi hành vi cia bên có ngiĩa vụ bi xem là hành vi vi pham hợp déng (bao gồm hành vi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng sớm hon hoặc muộn hơn thời han thực hiên hợp đồng) Có nghĩa la hành vi vi pham về

thời han thực hiên hợp đồng có thé la hành vi không thực hiện được toàn bô

hoặc thực hiên được một phén của nghĩa vu hợp déng khi thời han thực hiền.

hop đông đã kết thúc hoặc có thể là hành vi tự ý thực hiền ngiữa vu hop đồng

trước thời hạn cia bên có nghĩa vụ ma không được bến có quyền chấp nhân.

(khoản 2 Điều 278 Bộ luật Dân sự 2015) hoặc là hành wi thực hiển nghĩa vụ.

hop đẳng nhưng không thông bảo cho bên có quyển trước một thời gian hop

lý trong trường hợp thời thực hiến hop đồng không được các bên xác định trước, không được pháp luật cũng như quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

ác định trước Ngoài ra, trường hợp bên có quyển chậm tiếp nhân viếc thực

35 Nguyễn Văn Cứ Trần Thị Hay, Binh luôn khoa học Bộ luật Dân sự 2015 sũa nước Cộng lòa xãSôi chữ ngiấn Viật Nam, Neb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011,0:468.

Trang 40

hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ cũng bi xem là hánh vi vi phạm thời han thực hiện hợp đồng (Điều 355 Bộ luật Dân sự 2015)

(iti) Hành vi vi phạm hop đồng cô thé là vi phạm về địa điểm

Địa điểm thực hiện hợp đồng hay địa điểm thực hiện nghĩa vụ hợp đông 1a vi trí không gian xác đính để xác định các bên chủ thé trong quan hệ hợp

đẳng thực hiện nghĩa vụ cia mình Vé nguyên tắc, dia điểm thực hiện nghĩa ‘vu hợp đông được pháp luật hợp đồng Việt Nam xác định dựa trên cơ sở sự

thöa thuên hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp đỏng Trong trường hop các bên không có thỏa thuận về địa điểm thực hiện hop ding thi dia điểm sẽ

được xác định tùy thuộc tinh chất của đối tương nghĩa vụ hop đồng, đó té nêu

đổi tương nghĩa vụ hop đồng 1a bất động sản thì địa điểm thực hiện hợp đồng, được sác định là nơi có bat động sin Bat động sản là những tài sin có tính chất không thé di dời được, do đó, việc xác định theo nguyên tắc thực hiến.

nghĩa vu tai nơi có bất động sản lả hoàn toàn hợp lý (quy định xác định bat đông sén tại Điều 107 Bộ luật Dan sự 2015) Vĩ đi: A bán căn nha cho B, vay

địa điểm thực hiện nghĩa vụ giao nha là nơi có căn nha Còn nếu đối tượng ngiữa vụ hợp đổng không phải lả bất đông sin thi địa điểm thực hiện hop

đẳng được sắc định là nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyển Nơi cử trú nếu bên có bên có quyền là cả nhân - việc sắc định nơi cư trú phải phù hợp với với Bộ luật Dân sự này và Luật Cur trú năm 2020 Tru sở - néu bên có quyển

Ja pháp nhân, chủ thể khác Việc zác định trụ sở của pháp nhân thường gắn.

liên với hoạt động đăng ký hoặc thay đỗi đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép

hoạt động Trụ sở này được ghi trên giầy hoạt động của chủ thể loại nay.

Dv liêu của pháp luật quy định vẻ việc xác đính nơi thực hiền nghĩa vụ trong trường hop các bên không thöa thuận là phù hop khi xac đính đổi tương, của quan hệ hop đông là tài sản Tuy nhiên, Điễu 274 Bộ luật Dân sự 2015 đã ghi nhân đổi tượng của quan hé nghĩa vụ, bao gồm: Tai sản, công việc phải thực hiện hoặc cổng việc không được thực hiện Như vay, với quy đính tai Điều 277 vẫn chưa giúp được chúng ta xác định nơi thực hiên nghĩa vụ khi

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN