Điều kiện áp dụng phạt vi phạm hợp đồng: Phải có vi phạm Tình tiết kiện: Cơng ty Trung Quốc (Nguyên đơn - Bên bán) ký hợp đồng với Cơng ty Việt Nam (Bị đơn Bên mua) Sau đó, Bên yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng với Bên yêu cầu không Hội đồng Trọng tài chấp nhận chưa có vi phạm thỏa thuận Bài học kinh nghiệm: Trong nhiều hợp đồng thương mại, bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng sau bên yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Khi áp dụng chế tài phạt vi phạm mà bên thỏa thuận? Trong vụ việc trên, Bên mua ký hợp đồng số 180108/EAMDOAL2 (hợp đồng máy chính) mua bán thiết bị đồng cho Nhà máy thủy điện Điều 13.1.1 hợp đồng máy quy định: “Nếu bên bán khơng thời gian giao hàng theo hợp đồng, bị chậm 15 ngày bị phạt 1% tổng giá trị hợp đồng” Bị đơn cho rằng, tính đến thời điểm cuối Bị đơn nhận toàn thiết bị Nguyên đơn giao trễ Do vậy, theo Bị đơn, Nguyên đơn bị áp dụng chế tài phạt vi phạm với mức 10% tổng giá trị hợp đồng Theo Hội đồng Trọng tài, “dựa tài liệu, văn Vụ tranh chấp, dựa ý kiến Bên phiên họp sau Hội đồng Trọng tài phân tích vấn đề tranh chấp, Nguyên đơn Bị đơn đồng ý xác định ngày giao hàng cuối thiết bị hợp đồng máy Phụ lục số 01 ngày 05/07/2010 Theo Tờ khai hải quan số 06/NK/ĐT/B40C ngày 05/07/2010, Nguyên đơn giao cho Bị đơn số thiết bị có tổng trị giá 4.500.000 RMB cửa Hữu Nghị Lạng Sơn, đối chiếu với quy định Điều 3.2 hợp đồng máy cụ thể hóa Bản chi tiết liệt kê báo giá kèm theo hợp đồng máy chính, đối chiếu với Điều 10 hợp đồng máy (hàng giao theo điều kiện DAF cửa Hữu Nghị, Lạng Sơn), với ý kiến Bên phiên họp Nguyên đơn giao đủ số lượng hàng hóa theo hợp đồng máy phù hợp với quy định hợp đồng Trong thực tế, hai bên khơng có tranh chấp số lượng trị giá lô hàng giao ngày 05/07/2010 theo hợp đồng máy Vì vậy, Bị đơn khơng có sở để yêu cầu Nguyên đơn trả tiền phạt lơ hàng Theo trình bày Bị đơn Đơn kiện lại phiên họp, Nguyên đơn thực tế giao thiết bị hợp đồng máy Phụ lục số 01 thành 03 đợt: Đợt ngày 05/07/2010: hàng nhận trực tiếp địa điểm giao nhận hai bên thỏa thuận hợp đồng (có tờ khai hải quan); Đợt ngày 08/10/2010: hàng nhận qua trung gian từ nhà máy thủy điện L; Đợt ngày 31/12/2010: hàng nhận Văn phòng đại diện Bị đơn Hà Nội gửi xe khách Đắk Lắk cho Bị đơn Điều Phụ lục số 01 quy định thời gian giao thiết bị tủ đóng cắt 35 kV đồng thời với thời gian giao hàng hợp đồng máy Điều có nghĩa ngày 05/07/2010 ngày mà Nguyên đơn phải giao thiết bị Trong thực tế, theo Tờ khai Hải quan số 16/NK/KD/B40C, Nguyên đơn giao thiết bị tủ đóng cắt 35 kV vào ngày 13/07/2010 Như Nguyên đơn giao lô hàng chậm 08 ngày Hội đồng Trọng tài lưu ý Bị đơn Điều 13.1.1 hợp đồng máy quy định rõ tiền phạt giao chậm tính Bên bán giao chậm 15 ngày: “cứ 15 ngày bị phạt 1%” Căn vào quy định này, có đủ sở để phạt Nguyên đơn số tiền phạt giao chậm lơ hàng có trị giá 80.000 EUR giao chậm 08 ngày chưa đủ thời gian để tính tiền phạt hai Bên thỏa thuận quy định Điều 13.1.1 nêu hợp đồng máy Với lơ hàng giao đợt ngày 31/12/2010, Nguyên đơn giao chậm 179 ngày (tính từ hạn cuối giao hàng: ngày 05/07/2010) số thiết bị nêu trong Packing list lập ngày 08/10/2010 Packing list lập ngày 31/12/2010 Tổng trị giá số thiết bị giao chậm 5.000 USD Ngun đơn tính tốn phiên họp giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài Bị đơn chấp nhận tính tốn Ngun đơn Hội đồng Trọng tài cho rằng, Phụ lục số 01 không quy định phạt vi phạm giao hàng chậm (do không dẫn chiếu điều khoản khác áp dụng theo hợp đồng chính) nên khơng có để Hội đồng Trọng tài chấp nhận yêu cầu đòi tiền phạt Bị đơn số thiết bị trị giá 5.000 USD thuộc Phụ lục số 01” Trong vụ việc nêu trên, Bên bán (Nguyên đơn) giao hàng theo 03 đợt Đối với đợt giao hàng thứ ba, Hội đồng Trọng tài xác định có việc “giao chậm 179 ngày” Hội đồng Trọng tài không phạt vi phạm hợp đồng Bên bán với lý “không quy định phạt vi phạm giao hàng chậm” Lý việc không phạt vi phạm khơng có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng đợt vấn đề phân tích chủ đề trước nên không nhắc lại (muốn phạt vi phạm hợp đồng bên phải có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng) Đối với đợt giao hàng thứ nhất, Hội đồng Trọng tài xác định “ngày giao hàng cuối thiết bị hợp đồng máy Phụ lục số 01 ngày 05/07/2010” “Nguyên đơn giao đủ số lượng hàng hóa theo hợp đồng máy phù hợp với quy định hợp đồng Trong thực tế, hai bên khơng có tranh chấp số lượng trị giá lô hàng giao ngày 05/07/2010 theo hợp đồng máy Vì vậy, Bị đơn khơng có sở để yêu cầu Nguyên đơn trả tiền phạt lô hàng này” Ở đây, lý việc không áp dụng phạt vi phạm hợp đồng khơng có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng mà khơng có vi phạm dẫn tới phạt vi phạm hợp đồng Hướng giải Hội đồng Trọng tài lý giải sau: Chúng ta thấy, theo khoản Điều 422 Bộ luật dân năm 2005 khoản Điều 418 Bộ luật dân năm 2015, “phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Điều 300 Luật Thương mại năm 2005 quy định “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận” Điều có nghĩa là, để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng, ngồi việc phải có thỏa thuận phạt vi phạm nói trên, cần phải có việc bên vi phạm hợp đồng Bên bán khơng vi phạm hợp đồng đợt giao hàng thứ nên phạt vi phạm hợp đồng Bên bán Hội đồng Trọng tài làm Từ đó, doanh nghiệp rút học để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng, bên cạnh việc chứng minh có thỏa thuận trọng tài, cần phải chứng minh thêm có việc vi phạm hợp đồng (nếu thiếu hai yếu tố vừa nêu khơng có phạt vi phạm hợp đồng) Đối với đợt giao hàng thứ hai, Hội đồng Trọng tài xác định “Nguyên đơn giao lô hàng chậm 08 ngày” việc “giao chậm 08 ngày chưa đủ thời gian để tính tiền phạt hai Bên thỏa thuận” Sở dĩ, có kết vừa nêu Bên thỏa thuận “cứ 15 ngày bị phạt 1%” Thỏa thuận không thực rõ ràng hiểu dẫn đến hai cách hiểu: thứ nhất, phạt vi phạm hợp đồng có việc chậm giao tài sản từ 15 ngày trở lên (tức thân việc chậm giao hàng hóa chưa đủ mà cần phải hội đủ thêm điều kiện chậm từ 15 ngày trở lên); thứ hai, ngày chậm chịu phạt mức phạt 1%/15 ngày Trên sở tự hợp đồng, hai loại thỏa thuận phạt vi phạm vừa nêu hợp pháp Cuối Hội đồng Trọng tài theo hướng “nếu có đủ sở để phạt Nguyên đơn số tiền phạt giao chậm lơ hàng có trị giá 80.000 EUR giao chậm 08 ngày chưa đủ thời gian để tính tiền phạt hai Bên thỏa thuận” Hội đồng Trọng tài dường hiểu theo cách thứ nêu Để tránh gặp khó khăn việc vận dụng phạt vi phạm hợp đồng vừa thấy, bên nên thận trọng việc đưa điều kiện phạt vi phạm hợp đồng ... vi? ??c bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận” Điều có nghĩa là, để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng, ngồi vi? ??c phải có thỏa thuận phạt vi phạm. .. cần phải có vi? ??c bên vi phạm hợp đồng Bên bán khơng vi phạm hợp đồng đợt giao hàng thứ nên phạt vi phạm hợp đồng Bên bán Hội đồng Trọng tài làm Từ đó, doanh nghiệp rút học để áp dụng chế tài phạt. .. tài phạt vi phạm hợp đồng, bên cạnh vi? ??c chứng minh có thỏa thuận trọng tài, cần phải chứng minh thêm có vi? ??c vi phạm hợp đồng (nếu thiếu hai yếu tố vừa nêu khơng có phạt vi phạm hợp đồng) Đối