1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định mức phạt vi phạm hợp đồng

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xác định mức phạt vi phạm hợp đồng Tình tiết kiện: Công ty S (Nguyên đơn - Bên bán) ký hợp đồng bán cho ông C (Bị đơn - Bên mua) máy thêu Trong hợp đồng, Bên thỏa thuận Bên thực không điều khoản hợp đồng bên vi phạm phải bồi thường 10% giá trị hợp đồng cho Bên Khi giải tranh chấp, Hội đồng Trọng tài xác định thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng chấp nhận mức phạt 8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Bài học kinh nghiệm: Không trường hợp bên hợp đồng thương mại thỏa thuận cách xử lý việc vi phạm hợp đồng bên Ở đây, có thỏa thuận xác định phạt vi phạm hợp đồng câu hỏi đặt pháp luật cho phép phạt vi phạm mức nào? Trong vụ việc trên, Bên bán đồng ý bán Bên mua đồng ý mua 01 máy thêu vi tính điện tử với trị giá hợp đồng 525.000.000 VND Trong hợp đồng Bên thỏa thuận, Bên thực không điều khoản hợp đồng bên vi phạm phải bồi thường 10% giá trị hợp đồng cho Bên Thực tế, Bên bán (Nguyên đơn) giao Bên mua (Bị đơn) nhận hàng khơng có khiếu nại phát sinh Tuy nhiên, Bị đơn nợ Nguyên đơn 126.000.000 VND Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn tốn số tiền hàng cịn nợ, khơng Bị đơn thực Vì vậy, bên cạnh u cầu Bị đơn tốn tiếp phần cịn lại lãi chậm trả, Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn phải chịu phạt vi phạm hợp đồng Theo Hội đồng Trọng tài, “Xét yêu cầu Bị đơn phải toán cho Nguyên đơn 10.080.000 VND tiền phạt vi phạm hợp đồng, Điều 300 301 Luật Thương mại năm 2005; thỏa thuận Bên Điều hợp đồng, Hội đồng Trọng tài cho rằng: (i) Nguyên đơn có quyền yêu cầu Bị đơn trả tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng Bên có thỏa thuận; (ii) mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 áp dụng thay cho mức 10% giá trị hợp đồng mà Bên thỏa thuận hợp đồng; (iii) giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 126.000.000 VND Do vậy, Hội đồng Trọng tài chấp nhận khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng Bị đơn phải trả cho Nguyên đơn 10.080.000 VND” Ở đây, Hội đồng Trọng tài xác định có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Liên quan đến mức phạt, thấy Bên thỏa thuận 10% giá trị hợp đồng Hội đồng Trọng tài xác định áp dụng “mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 áp dụng thay cho mức 10% giá trị hợp đồng mà Bên thỏa thuận hợp đồng” Hướng giải lý giải sau: Theo Điều 301 Luật Thương mại năm 2005, “mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Ở quy định trên, mức phạt tối đa mà bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng “8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Phần 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm hợp đồng chưa thực phần Tuy nhiên, hợp đồng thực phần 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm không tương đương với 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Trong vụ việc trên, Bên thỏa thuận mức phạt 10% giá trị hợp đồng cao so với quy định áp dụng cho quan hệ có tranh chấp Khi mức phạt theo thỏa thuận cao so với quy định, Luật Thương mại năm 2005 chưa cho biết hướng xử lý Về mặt lý thuyết, vơ hiệu hóa tồn thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thay mức thỏa thuận mức tối đa theo quy định pháp luật Hội đồng Trọng tài theo hướng thứ hai “mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 áp dụng thay cho mức 10% giá trị hợp đồng mà Bên thỏa thuận hợp đồng” Hướng giải thuyết phục tương đồng với hướng thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân1 Xem Đỗ Văn Đại Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Sđd, Bản án số 126 - 128, Bản án số 209 211 Như vậy, bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng doanh nghiệp cần biết mức phạt vi phạm bị giới hạn % giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm hợp đồng chịu điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 Tuy nhiên, doanh nghiệp biết thêm mức tối đa không áp dụng cho hợp đồng dịch vụ giám định quy định Điều 266 Luật Thương mại năm 20052, cho hợp đồng xây dựng chịu điều chỉnh Luật xây dựng3 hợp đồng chịu điều chỉnh Bộ luật dân sự4 Doanh nghiệp lưu ý thêm hợp đồng chịu điều chỉnh Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (hết hiệu lực năm 2006 áp dụng cho hợp đồng xác lập trước năm 2006 ngày có tranh chấp), mức phạt cao đến 12% Chẳng hạn, hợp đồng xác lập năm 2004 có nội dung “Bên ký hợp đồng mà khơng thực đơn phương đình hợp đồng khơng có lý đáng bị phạt 12% phần giá trị bị vi phạm”, Hội đồng Trọng tài thuộc VIAC xét “do thống đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 20 tháng (tính từ ngày 31/03/2014 đến ngày 30/11/2015), Hội đồng Trọng tài, theo ý kiến đa số, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989) có hiệu lực đến ngày 01/07/2006 để áp dụng mức phạt theo tỷ lệ 12% phần giá trị bị vi phạm quy định Điều 8.1 hợp đồng liên kết kinh tế số 02/HĐLKKT ký ngày 25/07/2004” Theo khoản 1, “Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định” Theo khoản Điều 146 Luật xây dựng, “đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm” Theo khoản Điều 422 Bộ luật dân năm 2005 khoản Điều 418 Bộ luật dân năm 2015, “Mức phạt vi phạm bên thoả thuận” ... ? ?mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Ở quy định. .. trên, mức phạt tối đa mà bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng “8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm? ?? Phần 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm hợp đồng chưa thực phần Tuy nhiên, hợp đồng thực... VND” Ở đây, Hội đồng Trọng tài xác định có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Liên quan đến mức phạt, thấy Bên thỏa thuận 10% giá trị hợp đồng Hội đồng Trọng tài xác định áp dụng ? ?mức phạt tối đa 8%

Ngày đăng: 17/10/2022, 17:17

Xem thêm: