Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại từ góc nhìn quản trị và luật so sánh

61 2 0
Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại từ góc nhìn quản trị và luật so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  NGUYỄN THẾ ĐỨC TÂM CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TỪ GÓC NHÌN QUẢN TRỊ VÀ LUẬT SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TỪ GĨC NHÌN QUẢN TRỊ VÀ LUẬT SO SÁNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THẾ ĐỨC TÂM KHÓA: 35 – MSSV: 1055060130 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HÀ THỊ THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Hà Thị Thanh Bình (giảng viên khoa Luật Thương mại, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh), đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực NGUYỄN THẾ ĐỨC TÂM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế tài phạt vi phạm hợp đồng truyền thống pháp luật .5 1.2 Cơ sở kinh tế chế tài phạt vi phạm hợp đồng 1.3 Phạt vi phạm hợp đồng truyền thống pháp luật châu Âu lục địa.13 1.3.1 Khái niệm .13 1.3.2 Điều kiện áp dụng 14 1.3.3 Khả can thiệp vào thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng quan tài phán 15 1.3.4 Mối quan hệ với loại chế tài khác 18 1.4 Bồi thường thiệt hại ấn định trước truyền thống pháp luật thông luật 19 1.4.1 Khái niệm đặc điểm 19 1.4.2 Điều kiện áp dụng 20 1.4.3 Khả can thiệp vào thỏa thuận bồi thường thiệt hại ấn định trước quan tài phán 21 1.4.4 Mối quan hệ với loại chế tài khác 22 CHƯƠNG II CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2.1 Lịch sử hình thành phát triển chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam 25 2.2 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 27 2.2.1 Khái niệm .27 2.2.2 Điều kiện áp dụng 28 2.2.3 Mức phạt khả can thiệp quan tài phán 36 2.2.4 Mối quan hệ với loại chế tài khác 41 2.3 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 44 2.3.1 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị hoàn thiện pháp luật 44 2.3.2 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị dành cho thương nhân 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VÀ PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật thương mại, nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho phát triển Do đó, việc nghiên cứu, so sánh pháp luật thương mại quốc gia giới với pháp luật thương mại Việt Nam trở thành nhu cầu thiết Việc nắm bắt điểm tương đồng khác biệt pháp luật thương mại quốc gia giúp hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới cách tự tin, chủ động, phù hợp với điều kiện đặc thù đất nước góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương nhân Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu, so sánh pháp luật thương mại quốc gia giới với pháp luật thương mại Việt Nam chưa tương xứng với đòi hỏi từ thực tiễn Đặc biệt, liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng, số lượng cơng trình nghiên cứu mang tính so sánh cịn hạn chế Trong đó, loại chế tài có truyền thống lịch sử lâu đời ngày thường xuyên bên thỏa thuận, áp dụng quan hệ kinh doanh, thương mại Trong nhiều trường hợp, bên thiếu hiểu biết vận dụng quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng nên phải chịu nhiều hậu pháp lý bất lợi Từ lý trên, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả nghiên cứu toàn diện chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam, đặc biệt từ góc nhìn quản trị luật so sánh Tác giả mong muốn xây dựng nhìn tổng quan loại chế tài này, từ đưa khuyến nghị hồn thiện pháp luật Việt Nam khuyến nghị dành cho thương nhân liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại từ góc nhìn quản trị luật so sánh” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Sau số viết, đề tài, cơng trình nghiên cứu ngồi nước mà tác giả tìm hiểu (tính đến ngày 20/07/2015) có nội dung liên quan bổ trợ cho khóa luận: 2.1 Trong nước Chế tài phạt vi phạm hợp đồng loại chế tài phổ biến ghi nhận pháp luật Việt Nam Do đó, giáo trình trường đại học trình bày khái quát loại chế tài này, điển “Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, “Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ” trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Giáo trình Luật thương mại” trường Đại học Luật Hà Nội Đặc biệt, tác giả Đỗ Văn Đại bình luận chi tiết quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam cơng trình nghiên cứu “Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án” “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” Ngoài ra, tác giả khác đưa số ý kiến quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Ví dụ, tác giả Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ với viết “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” (Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2005), tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga với viết “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại” (Tạp chí Tịa án nhân dân số 09/2006), tác giả Nguyễn Việt Khoa với viết “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15/2011), tác giả Đồng Thái Quang với viết “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 – Một số vướng mắc lý luận thực tiễn” (Tạp chí Tịa án nhân dân số 20/2014) Nhìn chung, qua viết, đề tài, cơng trình nghiên cứu mình, tác giả phân tích quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Ngoài ra, tác giả số điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, tác giả thường chưa tiến hành nghiên cứu so sánh pháp luật thương mại Việt Nam với pháp luật thương mại quốc gia giới Do đó, tác giả đưa khuyến nghị theo hướng khắc phục điểm chưa phù hợp xây dựng quy định thống chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 2.2 Nước Trong đó, việc nghiên cứu so sánh điểm tương đồng khác biệt truyền thống pháp luật liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng nhiều tác giả nước quan tâm, xem khác biệt lớn truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật thông luật lĩnh vực hợp đồng Ví dụ, tác giả Aristides Hatzis với viết “Having the Cake and Eating It Too: Efficient Penalty Clauses in Common and Civil Contract Law” (International Review of Law and Economics, Vol 22), tác giả Marín García với viết “Enforcement of Penalty Clauses in Civil and Common Law: A Puzzle to Be Solved by the Contracting Parties” (European Journal of Legal Studies, Vol 5), tác giả Emily Nordin với viết “The Penalty Clause Bias” (Maastricht Journal of European and Comparative Law, Vol 21) Ngoài ra, số tác giả theo trường phái kinh tế học pháp luật cịn phân tích chế tài phạt vi phạm hợp đồng góc nhìn kinh tế Ví dụ, tác giả Thomas Miceli với cơng trình “Economics of the Law: Torts, Contracts, Property and Litigation”, tác giả David Friedman với cơng trình “Law’s Order: What Economics Has to Do with Law and Why It Matters”, tác giả Richard Posner với cơng trình “Economic Analysis of Law” Những viết, đề tài, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả nghiên cứu chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia giới Qua tổng quan tình hình nghiên cứu, thấy việc nghiên cứu toàn diện chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam, đặc biệt từ góc nhìn quản trị luật so sánh, đến chưa có cơng trình đề cập thật đầy đủ chi tiết Trên sở nghiên cứu tác giả trước đó, tác giả tiếp tục nghiên cứu cách hệ thống toàn diện chế tài phạt vi phạm hợp đồng từ góc nhìn quản trị luật so sánh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu mà tác giả muốn đạt bao gồm: (i) Phân tích sở lịch sử sở kinh tế chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam, từ giải thích nguồn gốc khác biệt truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật thông luật vấn đề công nhận chế tài phạt vi phạm hợp đồng; (ii) Phân tích quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật thơng luật, từ làm rõ điểm tương đồng khác biệt truyền thống pháp luật liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng đúc kết học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam; (iii) Phân tích quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam, từ làm rõ điểm chưa phù hợp pháp luật Việt Nam liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng; (iv) Đưa khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam khuyến nghị dành cho thương nhân liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề pháp lý liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả làm rõ quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật thông luật pháp luật Việt Nam góc độ lý luận thực tiễn Phương pháp tiến hành nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp: áp dụng nhằm làm sáng tỏ nội hàm khái niệm phạt vi phạm hợp đồng quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam Phương pháp lịch sử: áp dụng phổ biến phần sở lịch sử chế tài phạt vi phạm hợp đồng nhằm giải thích hình thành phát triển chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam Phương pháp luật so sánh: áp dụng nhằm làm rõ điểm tương đồng khác biệt truyền thống pháp luật, pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia khác liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng giải thích nguồn gốc điểm tương đồng khác biệt Phương pháp bình luận án: vận dụng nhằm phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng thông qua việc trích dẫn, bình luận số án, định Tòa án phán trọng tài Nhờ việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt bổ sung xu hướng phương pháp nghiên cứu nhằm đưa góc nhìn đa chiều, khóa luận bảo đảm tính kế thừa, tính tồn diện tính ứng dụng cao Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục án, định Tịa án phán trọng tài, khóa luận kết cấu thành hai chương, bao gồm: Chương I Những vấn đề chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng Chương II Chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Chế tài phạt vi phạm hợp đồng loại chế tài có truyền thống lịch sử lâu đời ngày diện pháp luật nhiều quốc gia Trong chương I, tác giả khái quát vấn đề loại chế tài thông qua việc nghiên cứu sở lịch sử sở kinh tế trước trình bày quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia Với mục đích làm rõ khác biệt truyền thống pháp luật vấn đề phạt vi phạm hợp đồng, pháp luật Pháp (đại diện cho truyền thống pháp luật châu Âu lục địa) pháp luật Hoa Kỳ (đại diện cho truyền thống pháp luật thông luật) phân tích chi tiết 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế tài phạt vi phạm hợp đồng truyền thống pháp luật Chế tài phạt vi phạm hợp đồng ghi nhận từ thời Cổ đại Bộ luật Hammurabi hay Kinh Cựu Ước.1 Tại châu Âu lục địa, chế tài phạt vi phạm hợp đồng sử dụng rộng rãi thời kỳ La Mã Theo luật gia Paulus (D 44, 7, 44, 6), bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng (pháp luật La Mã gọi “stipulatio poenae”) bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền mức phạt thỏa thuận, thiệt hại bên bị vi phạm cao hay thấp mức phạt Pháp luật La Mã cổ không đặt giới hạn cho mức phạt, nghĩa bên quyền tự thỏa thuận Bước vào thời Trung đại, Bộ luật Justinian (C 7, 47) xuất quy định giới hạn khoản tiền mà bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm không vượt hai lần giá trị nghĩa vụ Thêm vào đó, Giáo luật Công Giáo cho số tiền vượt thiệt hại dự tính bên cân nhắc cách hợp lý khoản lợi vô dành cho bên bị vi phạm Những quan điểm góp phần khiến cho pháp luật chung châu Âu lục địa (jus commune) có thái độ “cơng bằng” bên vi phạm Tuy nhiên việc kéo dài đến thời Cận đại.2 Quá trình pháp điển hóa pháp luật châu Âu lục địa vào kỷ XIX tái lập nguyên tắc công nhận tuyệt đối thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng tương tự pháp luật La Mã cổ Vào thời điểm đó, nước Pháp phải đối mặt với lạm quyền tùy tiện quyền tầng lớp quý tộc Sau Cách mạng Pháp 1789 John Yukio Gotanda (1998), Supplemental Damages in Private International Law : The Awarding of Interest, Attorneys’ Fees and Costs, Punitive Damages and Damages in Foreign Currency Examined in the Comparative and International Context, Kluwer Law International, p 194 Reinhard Zimmermann (1996), The Law of Obligations: Roman Foundations of the Civilian Tradition, Oxford University Press, pp 95 – 113 nổ ra, pháp luật Pháp có chuyển biến lớn Năm 1804, Bộ luật Dân Pháp đời, theo đó, nguyên tắc tự định đoạt tự giao kết hợp đồng trở thành trụ cột pháp luật hợp đồng Vì vậy, bên quyền tự thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng mà không chịu giới hạn nào.3 Điều phần thể bất tín nhiệm xã hội can thiệp phủ Tịa án lĩnh vực hợp đồng.4 Theo thời gian, nguyên tắc công nhận tuyệt đối thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng không nhận ủng hộ Bộ luật Dân Đức đời gần kỷ sau chọn cách tiếp cận “công bằng” bên vi phạm trao quyền cho Tòa án giảm mức phạt cao.5 Pháp luật nhiều quốc gia khác Áo, Bồ Đào Nha, Thụy Sỹ, Ý chọn cách tiếp cận tương tự.6 Nguyên tắc công nhận thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng có can thiệp quan tài phán dần trở thành nguyên tắc chiếm ưu pháp luật quốc gia theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa Trong đó, quy định pháp luật Anh liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng lại trải qua q trình phát triển hồn tồn khác Vào kỷ XV, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng phổ biến nước Anh tên gọi “nợ có điều kiện” (conditional bond) Theo đó, bên có nghĩa vụ nhận khoản nợ với bên có quyền Tuy nhiên, khoản nợ xóa bỏ bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ (ví dụ xây nhà) hạn Về chất, khoản nợ mức phạt trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng Hình thức mang lại cho bên có quyền hai thuận lợi sau: (i) vào thời đó, việc khởi kiện đòi nợ đơn giản mặt tố tụng so với việc khởi kiện vi phạm hợp đồng (ii) số tiền mà bên có quyền nhận cố định, họ khơng phải quan tâm đến việc chứng minh thiệt hại.7 Trong đa số trường hợp, bên có quyền đồng thời bên có quyền lực đàm phán vượt trội, đó, giá trị khoản “nợ có điều kiện” vượt xa giá trị nghĩa vụ Điều tạo “bóc lột” bên có quyền bên có nghĩa vụ Trong kỷ tiếp theo, Tòa Đại pháp quan Vương quốc Anh (Court of Chancery), dựa lẽ cơng bình, có xu hướng giảm nhẹ khoản nợ cho bên có nghĩa vụ họ hồn thành nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thực tế Các Tòa án thông luật dần không công nhận dạng thỏa thuận “nợ có điều kiện” giá trị khoản nợ vượt xa giá trị Điều 1152 Bộ luật Dân Pháp Jean Thilamy (1980), “Fonctions et Révisibilité des Clauses Pénales en Droit Comparé”, Revue Internationale de Droit Comparé, Vol 32, p 21 Điều 343 Bộ luật Dân Đức Điều 1336(2) Bộ luật Dân Áo; Điều 812 Bộ luật Dân Bồ Đào Nha; Điều 163(3) Bộ luật Nghĩa vụ Thụy Sỹ; Điều 1384 Bộ luật Dân Ý David Ibbetson (2001), A Historical Introduction to the Law of Obligations, Oxford University Press, pp 28 – 30 có hiệu lực từ thời điểm giao kết dẫn đến khơng có sở để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mặt pháp lý, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng có tính độc lập so với hợp đồng, tương tự thỏa thuận trọng tài Như vậy, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng tồn hợp đồng có thỏa thuận bị hủy bỏ.120 Về mặt thực tiễn xét xử, Tòa án cho phép kết hợp hai loại chế tài Ví dụ, án số 01/2005/KDTM-ST ngày 16/06/2005, Tòa án nhân dân Tỉnh Trà Vinh cho “Cơng ty Bình Minh sau ký kết không thực hợp đồng Ban quản lý cho gia hạn nhiều lần việc thay đổi búa đóng cọc nhẹ Công ty không thực việc thi công hai cầu nói trên, phía Cơng ty Bình Minh có lỗi hồn tồn việc vi phạm hai hợp đồng nói Xét thấy yêu cầu Ban quản lý việc hủy hai hợp đồng hoàn trả 60.000.000 đồng tiền vốn ứng trước lãi suất 1,5%/tháng thời hạn từ 01/09/2004 đến 16/06/2005 tháng 15 ngày Tiền phạt vi phạm hợp đồng số 07 X x 12% tiền phạt vi phạm hợp đồng số 08 Y x 12% […] Tuyên xử buộc Cơng ty Bình Minh phải có trách nhiệm hoàn trả bồi thường cho Ban quản lý số tiền tổng cộng 110.293.000 đồng.”121 Tương tự, án số 27/2011/KDTMPT ngày 10/03/2011, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Đà Nẵng nhận định “Hợp đồng số 104 ngày 26/09/2007 ký kết hai bên thực chất hợp đồng mua bán hàng hóa Theo quy định Điều hợp đồng thời hạn giao hàng (giao tàu) tháng 03/2008; đến thời điểm bên B khởi kiện (ngày 14/07/2010) thời hạn giao tàu chậm gần 30 tháng Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, thời hạn giao hàng điều khoản hợp đồng mà bên phải cam kết thực Nhưng không thực nghĩa vụ giao tàu theo thời hạn ký kết nên bên B có quyền hủy bỏ hợp đồng theo quy định điểm b khoản Điều 312 Luật Thương mại Lẽ xét xử sơ thẩm, án sơ thẩm phải viện dẫn điều luật Vì bị hủy bỏ hợp đồng nên bên A phải tốn lại tồn khoản tiền nhận án sơ thẩm tuyên có Do bên A không thực hợp đồng (giao hàng chậm) nên phải bị phạt theo quy định mà bên thỏa thuận khoản Điều hợp đồng số 104 nói Án sơ thẩm tính mức phạt 8% số tiền 25 tỷ có lợi cho bên A Bên B không kháng cáo nội dung Nên việc kháng cáo mức tiền phạt bên A khơng có sở để chấp nhận.”122 Tuy nhiên, để loại trừ rủi ro pháp lý, bên bị vi phạm yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng trước tuyên bố hủy bỏ hợp đồng, bên bị vi phạm thực quyền yêu cầu Đỗ Văn Đại (2013), tlđd (93), tr 299 Bản án số 01/2005/KDTM-ST ngày 16/06/2005 Tòa án nhân dân Tỉnh Trà Vinh 122 Bản án số 27/2011/KDTM-PT ngày 10/03/2011 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Đà Nẵng 120 121 43 bên vi phạm có nghĩa vụ trả khoản tiền phạt nghĩa vụ không bị hợp đồng bị hủy bỏ.123 2.3 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 2.3.1 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Dựa kết nghiên cứu quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia, đặc biệt pháp luật Việt Nam, tác giả đúc kết số học kinh nghiệm đưa khuyến nghị hoàn thiện chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Tác giả cho hai quy định phạt vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 cần thống vào Bộ luật Dân Tác giả đồng ý với quan điểm cho việc tồn lúc hai quy định phạt vi phạm hợp đồng (trong Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005) hệ thống pháp luật Việt Nam “khơng thuyết phục, khó lý giải khó áp dụng.”124 Theo quan điểm tác giả, chế tài phạt vi phạm hợp đồng sau thống cần có đặc điểm sau: Một là, khái niệm, phạt vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Hai là, chức năng, chế tài phạt vi phạm hợp đồng vừa có chức đền bù thiệt hại hành vi bên vi phạm gây ra, vừa có chức trừng phạt hành vi bên vi phạm Trong đó, chức bù chiếm ưu so với chức trừng phạt Nhìn chung, pháp luật quốc gia theo truyền thống pháp luật châu Âu lục địa ghi nhận chức chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo hướng Ba là, giới hạn mức phạt, quy định giới hạn mức phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm,125 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm,126 mười lần thù lao dịch vụ giám định127 khơng cịn phù hợp Như trình bày, việc giới hạn mức phạt khơng sở kinh tế để tồn bối cảnh kinh tế vận hành theo chế thị trường Hơn nữa, giới có số quốc gia giới hạn mức phạt Ngay trường hợp vậy, giới hạn quốc gia lựa chọn giá trị nghĩa vụ Do đó, việc giới hạn mức phạt Luật Thương mại 2005 Luật Xây dựng 2014 thiếu hợp lý Bốn là, khả can thiệp quan tài phán, cần xây dựng quy định cho phép Tòa án can thiệp vào thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Cụ thể, Tòa án có quyền giảm mức phạt trường hợp mức phạt cao so với thiệt hại thực tế Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), tlđd (75), tr 453 Đỗ Văn Đại (2013), tlđd (93), tr 314 – 315 125 Điều 301 Luật Thương mại 2005 126 Khoản Điều 146 Luật Xây dựng 2014 127 Khoản Điều 266 Luật Thương mại 2005 123 124 44 trường hợp nghĩa vụ thực phần Lý giảm mức phạt phải ghi rõ án Ngồi ra, Tịa án có quyền tuyên bố thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng vô hiệu trường hợp mức phạt cao đến mức bị xem trái đạo đức xã hội128 số trường hợp mà pháp luật nghiêm cấm bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng (nhằm bảo vệ bên yếu thế) Năm là, khả kết hợp với loại chế tài khác, chế tài phạt vi phạm hợp đồng kết hợp với chế tài bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng, bên có thỏa thuận Chế tài phạt vi phạm hợp đồng vừa thực chức đền bù, vừa thực chức trừng phạt, đó, loại chế tài thay chế tài bồi thường thiệt hại chế tài buộc thực hợp đồng trường hợp bên khơng có thỏa thuận kết hợp Tuy nhiên, nhằm tơn trọng ý chí bên, trường hợp bên có thỏa thuận kết hợp, thiết nghĩ pháp luật nên cho phép kết hợp loại chế tài Bên cạnh đó, chế tài phạt vi phạm hợp đồng kết hợp với chế tài hủy bỏ hợp đồng Nhằm bảo vệ bên yếu thế, pháp luật Việt Nam cần có quy định nghiêm cấm bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng số trường hợp định, đặc biệt pháp luật lao động pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Nếu bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng trường hợp bị cấm, Tòa án tun bố thỏa thuận vơ hiệu trình bày 2.3.2 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị dành cho thương nhân Một là, thương nhân cần tìm hiểu kỹ quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng Trong quan hệ kinh doanh, thương mại, trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng mức phạt (hoặc tổng mức phạt) không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm Nếu mức phạt vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm phần vượt khơng cơng nhận Do đó, bên khơng nên tốn thêm thời gian công sức để đàm phán thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng có mức phạt cao giới hạn pháp luật thương mại Hơn nữa, trình bày, để đưa điều khoản phạt vi phạm hợp đồng vào nội dung thỏa thuận, thông thường bên có quyền phải trả mức giá cao Như vậy, thấy rằng, việc đàm phán thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng có mức phạt cao giới hạn pháp luật thương mại làm bên tốn thêm thời gian chi phí phần vượt giới hạn không quan tài phán công nhận giải tranh chấp Hai là, giao kết hợp đồng thương mại quốc tế, thương nhân cần cân nhắc đưa vào hợp đồng điều khoản luật áp dụng điều khoản lựa chọn phương thức giải tranh chấp Về nguyên tắc, đàm phán, giao kết hợp đồng thương mại quốc 128 Điều 4, 8, 122, 127, 128 Bộ luật Dân 2005 45 tế, bên quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận chọn luật áp dụng, quan tài phán vào quy tắc tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng Bên cạnh đó, bên cịn thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Do đó, đàm phán hợp đồng, bên cần lưu ý để đưa điều khoản chọn luật áp dụng, điều khoản giải tranh chấp vào nội dung thỏa thuận nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình.129 Đặc biệt, trình bày, việc có cơng nhận thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay không khác biệt lớn truyền thống pháp luật châu Âu lục địa truyền thống pháp luật thơng luật lĩnh vực hợp đồng Vì vậy, để điều khoản phạt vi phạm hợp đồng quan tài phán cơng nhận theo ý chí mình, bên nên thỏa thuận luật áp dụng phương thức giải tranh chấp Tranh chấp nguyên đơn công ty Việt Nam bị đơn cơng ty Singapore trình bày sau ví dụ điển hình Năm 2008, ngun đơn bị đơn ký kết hai hợp đồng mua bán phân bón urê, giá trị hợp đồng triệu đô la Mỹ Trong hai hợp đồng này, bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng có thỏa thuận quan giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Ngồi ra, bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng với mức phạt 2% giá trị hợp đồng Tuy nhiên, trình thực hai hợp đồng, bị đơn không định tàu nhận hàng theo quy định hợp đồng Trên thị trường, giá phân bón urê liên tục giảm mạnh, đó, nguyên đơn buộc phải tìm đối tác khác để bán tồn số phân bón urê mà bị đơn khơng nhận để khắc phục hạn chế thiệt hại Năm 2009, nguyên đơn khởi kiện bị đơn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng với mức phạt 2% giá trị hai hợp đồng (120.000 đô la Mỹ) chế tài bồi thường thiệt hại với mức bồi thường 3,5 triệu đô la Mỹ 52 tỷ đồng Về luật áp dụng, nguyên đơn cho luật áp dụng luật Việt Nam bị đơn cho luật áp dụng luật Anh luật Singapore “do luật Anh phát triển qua nhiều kỷ áp dụng rộng rãi tranh chấp thương mại Luật Singapore hình thành từ tương đồng với luật Anh, phù hợp với vụ kiện này.” Áp dụng pháp luật Anh pháp luật Singapore vào hai hợp đồng trên, bị đơn cho điều khoản phạt vi phạm hợp đồng điều khoản bồi thường thiệt hại ấn định trước, đó, “khoản tiền 2% giá trị hợp đồng hai bên thỏa thuận trước, mức bồi thường thiệt hại tối đa mà bị đơn đồng ý chi trả vi phạm nói xảy ra.” Tại định trọng tài vụ kiện số 10/10 HCM ngày Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, tr 200 – 201 129 46 13/07/2012, Hội đồng trọng tài cho “bị đơn khơng có đủ chứng để chứng minh cách thuyết phục Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), pháp luật Anh hay pháp luật Singapore phù hợp Hội đồng trọng tài kết luận pháp luật Việt Nam luật áp dụng phù hợp để giải tranh chấp từ hợp đồng nguyên đơn bị đơn.” Áp dụng pháp luật Việt Nam vào hai hợp đồng trên, Hội đồng trọng tài nhận định “Tại Mục 5.3 Bản tự bảo vệ, bị đơn cho rằng, nguyên đơn bị đơn có ý định soạn thảo điều khoản phạt vi phạm điều khoản thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại để hạn chế tổn thất trường hợp hai bên không thực nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên nguyên đơn lại không chấp nhận quan điểm cho cần phải áp dụng chế tài phạt theo quy định pháp luật Việt Nam hành Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 phân biệt rõ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm áp dụng hợp đồng bên có thỏa thuận chế tài khơng làm loại trừ trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại thực tế mà bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm, trực tiếp phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng Xuất phát từ quy định rõ ràng Luật Thương mại năm 2005 loại chế tài, Hội đồng trọng tài bác bỏ quan điểm bị đơn cho điều khoản phạt vi phạm điều khoản thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại để hạn chế tổn thất trường hợp hai bên không thực nghĩa vụ hợp đồng Hội đồng trọng tài, chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc đòi bị đơn trả khoản tiền phạt 2% giá trị hợp đồng bị vi phạm.”130 Trong vụ án này, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam vào hai hợp đồng trên, từ chấp nhận lập luận yêu cầu nguyên đơn Tuy nhiên, lập luận bị đơn khơng khơng có luật áp dụng pháp luật Anh pháp luật Singapore, trình bày, pháp luật quốc gia theo truyền thống pháp luật thông luật không công nhận thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Khi giải tranh chấp hợp đồng có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng trên, pháp luật quốc gia theo truyền thống pháp luật thơng luật xử lý theo hai cách khác Một là, tuyên bố thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng vô hiệu Hai là, cho thỏa thuận bồi thường thiệt hại ấn định trước, đó, giới hạn trách nhiệm bên vi phạm mức bồi thường ấn định trước (chính mức phạt mà bên thỏa thuận) Đối với hai cách xử lý trên, bên bị vi phạm gặp rủi ro pháp lý Trong trường hợp thứ nhất, họ bị khoản tiền phạt Trong trường hợp thứ hai, họ bị khoản tiền bồi thường, hay nói xác hơn, mức phạt lúc 130 Quyết định trọng tài vụ kiện số 10/10 HCM ngày 13/07/2012 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam 47 xem mức bồi thường ấn định trước họ yêu cầu thêm khoản tiền bồi thường thiệt hại thông thường Như vậy, để áp dụng điều khoản phạt vi phạm hợp đồng, bên nên lưu ý thỏa thuận thêm luật áp dụng phương thức giải tranh chấp phù hợp Kết luận Chương II Chế tài phạt vi phạm hợp đồng tồn lâu dài pháp luật thương mại Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ kinh doanh, thương mại Mặc dù vậy, tư cách loại chế tài quy định không giống qua thời kỳ Nếu trước đây, phạt vi phạm hợp đồng loại chế tài luật định loại chế tài thỏa thuận nay, phạt vi phạm hợp đồng loại chế tài thỏa thuận Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thực hai chức năng, chức đền bù chức trừng phạt Điều kiện để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng là: (i) bên có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng, (ii) bên có hành vi vi phạm hợp đồng mà theo thỏa thuận bên, hành vi khiến bên vi phạm phải chịu chế tài phạt vi phạm hợp đồng (iii) hành vi vi phạm hợp đồng không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm Tuy nhiên, pháp luật thương mại Việt Nam can thiệp sâu vào thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thông qua việc giới hạn mức phạt Về mặt thực tiễn xét xử, quan tài phán can thiệp trường hợp sau: (i) pháp luật thương mại không cho phép mức phạt vượt giới hạn định, (ii) hai bên có lỗi (iii) hồn cảnh khó khăn bên vi phạm Trong pháp luật thương mại Việt Nam, chế tài phạt vi phạm hợp đồng kết hợp với tất loại chế tài khác Dựa kết nghiên cứu quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam, tác giả khuyến nghị xây dựng quy định thống chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đúc kết số học kinh nghiệm khuyến nghị dành cho thương nhân đàm phán, giao kết hợp đồng thương mại có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng 48 KẾT LUẬN Khóa luận “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại từ góc nhìn quản trị luật so sánh” khóa luận có giá trị cao mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xúc tiến gia nhập Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Bên cạnh hạn chế thiếu sót khó tránh khỏi, khóa luận đạt số kết định sau: Một là, khóa luận khái quát vấn đề chế tài phạt vi phạm hợp đồng Tác giả nghiên cứu sở lịch sử sở kinh tế loại chế tài trước trình bày quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật quốc gia Sự khác truyền thống pháp luật vấn đề phạt vi phạm hợp đồng làm sáng tỏ thông qua bốn khía cạnh: (i) khái niệm chức năng, (ii) điều kiện áp dụng, (iii) khả can thiệp quan tài phán (iv) khả kết hợp với loại chế tài khác Hai là, khóa luận trình bày cách có hệ thống toàn diện chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam Tác giả nghiên cứu sở lịch sử sở kinh tế loại chế tài trước phân tích quy định pháp luật hành liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng góc độ lý luận thực tiễn Ba là, khóa luận đúc kết số học kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Cụ thể, tác giả khuyến nghị xây dựng quy định thống chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đúc kết số học kinh nghiệm khuyến nghị dành cho thương nhân đàm phán, giao kết hợp đồng thương mại có điều khoản phạt vi phạm hợp đồng 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật A1 Văn pháp luật Việt Nam Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (Pháp lệnh số 24-LCT/HĐNN8) ngày 25/09/1989 Pháp lệnh Hợp đồng dân (Pháp lệnh số 52-LCT/HĐNN8) ngày 29/04/1991 Bộ luật Dân (Bộ luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 Luật Thương mại (Luật số 58/L-CTN) ngày 10/05/1997 Bộ luật Dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/06/2012 Luật Xây dựng (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/06/2014 Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 10 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 11 Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/ 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân A2 Văn pháp luật nước 12 Bộ luật Dân Áo 13 Bộ luật Dân Bồ Đào Nha 14 Bộ luật Dân Bolivia 15 Bộ luật Dân Brazil 16 Bộ luật Dân Đức 17 Bộ luật Dân Mexico 18 Bộ luật Dân Pháp 19 Bộ luật Dân Tây Ban Nha 20 Bộ luật Dân Ý 21 Bộ luật Nghĩa vụ Thụy Sỹ 22 Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code [UCC]) 23 Bộ luật Tiêu dùng Pháp 24 Bộ pháp điển (lần thứ hai) Hợp đồng Hoa Kỳ (Restatement (Second) of Contracts) B Tài liệu tham khảo B1 Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19/2007, tr 12 – 25 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (Tập II), Nhà xuất Chính trị quốc gia Đỗ Văn Đại, Lê Thị Diễm Phương (2012), “Về khái niệm giảm mức phạt vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/2012, tr 71 – 80 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Phan Huy Hồng (2010), “Nguyên tắc lỗi pháp luật thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2010, tr 28 – 37 Phan Huy Hồng (chủ nhiệm đề tài) (2011), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án trọng tài Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Lỗi – Cơ sở trách nhiệm hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2007, tr 34 – 45 Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15/2011, tr 46 – 51 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức 10 Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (Tập II), Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 09/2006, tr 25 – 27 12 Bùi Hưng Nguyên (2013), “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 294 Luật Thương mại 2005”, Nội san Thông tin Khoa học Xã hội Nhân văn Hải Phòng, số 03/2013, tr – 13 Lê Thị Diễm Phương (2010), “Tìm hiểu quy định yếu tố lỗi việc xác định vi phạm hợp đồng”, Nội san Nghiên cứu khoa học trường Đại học Tài – Kế tốn, số 54/2010, tr 40 – 46 14 Đồng Thái Quang (2014), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2014, tr 19 – 26 15 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01/2005, tr 26 – 31 16 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật thương mại (Tập II), Nhà xuất Cơng an nhân dân 18 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức 19 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức B2 Tài liệu tiếng Anh 20 Anthony Kronman and Richard Posner (1979), The Economics of Contract Law, Little Brown & Co Law & Business 21 Antony Dnes (1996), The Economics of Law, International Thomson Business Press 22 Aristides Hatzis (2003), “Having the Cake and Eating It Too: Efficient Penalty Clauses in Common and Civil Contract Law”, International Review of Law and Economics, Vol 22, pp 381 – 406 23 Bryan Garner (2009), Black’s Law Dictionary, 9th Edition, West 24 Charles Calleros (2006), “Punitive Damages, Liquidated Damages, and Clauses Penale in Contract Actions: A Comparative Analysis of the American Common Law and the French Code Civil”, Brooklyn Journal of International Law, Vol 32, pp 67 – 119 25 Charles Goetz and Robert Scott (1977), “Liquidated Damages, Penalties and the Just Compensation Principle: Some Notes on an Enforcement Model and a Theory of Efficient Breach”, Columbia Law Review, Vol 77, pp 554 – 594 26 David Friedman (2001), Law’s Order: What Economics Has to Do with Law and Why It Matters, Princeton University Press 27 David Ibbetson (2001), A Historical Introduction to the Law of Obligations, Oxford University Press 28 Edward Allan Farnsworth (1999), Contracts, 3rd Edition, Aspen Law & Business 29 Edward Allan Farnsworth (2004), Contracts, 4th Edition, Aspen Law & Business 30 Emily Nordin (2014), “The Penalty Clause Bias”, Maastricht Journal of European and Comparative Law, Vol 21, pp 162 – 187 31 Hugh Collins (1993), The Law of Contract, 2nd Edition, Butterworths 32 James Fischer (2008), “The Puzzle of the Actual Injury Requirement for Damages”, Loyola of Los Angeles Law Review, Vol 42, pp 197 – 235 33 John Sebert (1986), “Punitive and Nonpecuniary Damages in Actions Based Upon Contract: Toward Achieving the Objective of Full Compensation”, UCLA Law Review, Vol 33, No 6, pp 1565 – 1678 34 John Yukio Gotanda (1998), Supplemental Damages in Private International Law : The Awarding of Interest, Attorneys’ Fees and Costs, Punitive Damages and Damages in Foreign Currency Examined in the Comparative and International Context, Kluwer Law International 35 Kenneth Clarkson et al (1978), “Liquidated Damages v Penalties: Sense or Non-sense?”, Wisconsin Law Revew, Vol 54, pp 351 – 390 36 Marín García (2012), “Enforcement of Penalty Clauses in Civil and Common Law: A Puzzle to Be Solved by the Contracting Parties”, European Journal of Legal Studies, Vol 5, pp 80 – 102 37 Mitchell Polinsky (1983), “Risk Sharing through Breach of Contract Remedies”, The Journal of Legal Studies, Vol 12, pp 427 – 444 38 Oliver Holmes (1897), “The Path of the Law”, Harvard Law Review, Vol 10, pp 457 – 478 39 Pascal Hachem (2009), “Fixed Sums in CISG Contracts”, Vindobona Journal of International Commercial Law and Arbitration, Vol 13, pp 217 – 228 40 Pascal Hachem (2011), “Agreed Sums in CISG Contracts”, Belgrade Law Review, Year LIX (2011), No 3, pp 140 – 149 41 Patrick Atiyah (1995), An Introduction to the Law of Contract, 5th Edition, Oxford University Press 42 Reinhard Zimmermann (1996), The Law of Obligations: Roman Foundations of the Civilian Tradition, Oxford University Press 43 Richard Posner (2007), Economic Analysis of Law, 7th Edition, Aspen Publishers 44 Thomas Miceli (1997), Economics of the Law: Torts, Contracts, Property and Litigation, Oxford University Press 45 William Dodge (1999), “The Case for Punitive Damages in Contracts”, Duke Law Journal, Vol 48, pp 629 – 699 B3 Tài liệu tiếng Pháp 46 Jean Thilamy (1980), “Fonctions et Révisibilité des Clauses Pénales en Droit Comparé” (Chức chế tài phạt vi phạm hợp đồng khả can thiệp Tịa án từ góc nhìn luật so sánh), Revue Internationale de Droit Comparé, Vol 32, pp 17 – 54 47 Sebastien Pimont (2010), “Clause Pénale” (Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng), Répertoire de Droit Civil, Dalloz DANH MỤC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN VÀ PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI I Bản án, định Tòa án phán trọng tài Việt Nam Bản án số 01/2005/KDTM-ST ngày 16/06/2005 Tòa án nhân dân Tỉnh Trà Vinh Bản án số 315/2005/KDTM-ST ngày 26/10/2005 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số 28/2006/KDTM-PT ngày 30/03/2006 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 03/2006/KDTM-GĐT ngày 05/04/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Bản án số 124/2006/KDTM-ST ngày 28/12/2006 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Bản án số 03/2007/KDTM-ST ngày 28/09/2007 Tòa án nhân dân Tỉnh Tây Ninh Bản án số 23/2008/KDTM-ST ngày 08/08/2008 Tòa án nhân dân Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định giám đốc thẩm số 12/2009/KDTM-GĐT ngày 22/04/2009 Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân Tối cao Bản án số 50/2009/KDTM-PT ngày 27/04/2009 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quyết định giám đốc thẩm số 14/2009/KDTM-GĐT ngày 27/05/2009 Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân Tối cao 11 Quyết định giám đốc thẩm số 03/2009/KDTM-GĐT ngày 09/04/2009 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao 12 Bản án số 17/2009/KDTM-PT ngày 12/01/2009 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Hà Nội 13 Bản án số 27/2011/KDTM-PT ngày 10/03/2011 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Đà Nẵng 14 Bản án số 380/2012/KDTM-ST ngày 27/03/2012 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 15 Quyết định giám đốc thẩm số 07/2012/KDTM-GĐT ngày 31/05/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao 16 Quyết định trọng tài vụ kiện số 10/10 HCM ngày 13/07/2012 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam II Bản án, định Tòa án phán trọng tài nước 17 Addis v Gramophone Co [1909] AC 488 18 Banta v Stamford Motor Co., 92 A 665 (Conn 1914) 19 Baybank Middlesex v 1200 Beacon Properties, Inc., 760 F Supp 957 (D Mass 1991) 20 Colonial at Lynnfield, Inc v Sloan, 870 F.2d 761 (1st Cir 1989) 21 Cour de Cassation, Chambre civile 1, du 13 novembre 1996, no de pourvoi: 95-04.021 22 Cour de Cassation, Chambre civile 1, du 20 juin 1962 23 Cour de Cassation, Chambre civile 1, du 24 juillet 1978, no de pourvoi: 7711.170 24 Cour de Cassation, Chambre civile 1, du 29 novembre 1961 25 Cour de Cassation, Chambre civile 1, du mars 1977, no de pourvoi: 7514270 26 Cour de Cassation, Chambre civile 3, du 12 janvier 1994, no de pourvoi: 9119540 27 Cour de Cassation, Chambre civile 3, du 13 octobre 1971, no de pourvoi: 70-11.004 28 Cour de Cassation, Chambre civile 3, du 22 février 1978, no de pourvoi: 7613.828 29 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du 11 février 1997, no de pourvoi: 95-10.851 30 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du 19 novembre 1991, no de pourvoi: 90-15.465 31 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du 21 juillet 1980, no de pourvoi: 79-10.597 32 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du 23 janvier 1979, no de pourvoi: 77-12.129 33 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du 29 janvier 1991, no de pourvoi: 89-16446 34 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du 29 novembre 1960 35 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du février 1982, no de pourvoi: 80-13.061 36 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du juillet 1986, no de pourvoi: 84-15.655 37 Cour de Cassation, Chambre commerciale, du juin 1980, no de pourvoi: 78-13.192 38 Cour de Cassation, Chambre MIXTE, du 20 janvier 1978, no de pourvoi: 76-11.611 39 Dunlop Pneumatic Tyre Co v New Garage & Motor Co [1914] UKHL 40 Fisher v Schmeling, 520 N.W.2d 820 (N.D 1994) 41 Hubbard Bus Plaza v Lincoln Liberty Life Insurance Co., 649 F Supp 1310 (D Nev 1986) 42 Lake River Corp v Carborundum Co., 769 F.2d 1284 (7th Cir 1985) 43 Milroy v Allstate Ins Co., 151 P.3d 922 (Okla Civ App 2006) 44 Romero v Mervyn’s, 109 N.M 249 (N.M 1989) 45 Stokes v Moore, 77 So 2d 331 (Ala 1955) 46 Vines v Orchard Hills, Inc., 435 A.2d 1022 (Conn 1980) 47 Wallace Real Estate Investment, Inc v Groves, 881 P.2d 1010 (Wash 1994) 48 Wassenaar v Panos, 331 N.W.2d 357 (Wis 1983) 49 Wasserman’s Inc v Township of Middletown, 645 A.2d 100 (N.J 1994) 50 White v Benkowski, 155 N.W.2d 74 (Wis 1967) 51 Wilkes v Wood, (1763) 98 Eng Rep 489

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan