Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNTANG XIONGTONGSUE PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ LUẬT LAO ĐỘNG LÀO DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNTANG XIONGTONGSUE PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ LUẬT LAO ĐỘNG LÀO DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ NĂNG KHÁNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN T ủ C N ủ XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TỐT NGHIỆP TS ĐỖ NĂNG KHÁNH BOUNTANG XIONGTONGSUE ủ LỜI CẢM ƠN T ã Đạ ờ V ởT ỏ ò ả H Nộ K H Nộ Đặ ả Đạ L ắ ầ TS Đ N K K N ộ S ã ả V Đạ N V ả H Nộ T ể K H Nộ ụ ỏ L L ò ã ả ả T T Đạ Đạ L ỉ ả q TÁC GIẢ LUẬN VĂN BOUNTANG XIONGTONGSUE MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ bảo vệ quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bảo vệ lao động nữ bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực lao động 1.1.2.1 Khái niệm bảo vệ lao động nữ lĩnh vực lao động 1.1.2.2 Khái niệm bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực lao động 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lao động nữ luật lao động 10 1.2.1 Đặc điểm, vai trò lao động nữ 10 1.2.2 Vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ quyền lao động nữ 14 1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 15 1.3.1 Các lĩnh vực bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động 15 1.3.2 Biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ 27 LUẬT LAO ĐỘNG LÀO VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 2.1 Về nội dung bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.1.1 Bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực việc làm, học nghề theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.1.2 Bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực tiền lƣơng thu nhập theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.1.3 Bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.1.4 Bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực thời gian làm việc nghỉ ngơi theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.1.5 Bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực bảo hiểm xã hội theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.1.6 Bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 2.2 Về biện pháp bảo vệ quyền LĐN theo quy định BLLĐ Việt Nam LLĐ Lào 27 27 35 36 40 47 50 51 2.2.1 Biện pháp bồi thƣờng thiệt hại 52 2.2.2 Biện pháp xử lý vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình 53 2.2.3 Biện pháp giải tranh chấp 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN 59 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG LUẬT LAO ĐỘNG 3.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 3.1.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam 3.1.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Lào 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ BLLĐ Việt Nam Luật Lao động Lào 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ BLLĐ Việt Nam 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ LLĐ Lào 3.2.3 Tăng cƣờng quan hệ hợp tác pháp lí Lào Việt Nam lĩnh vực lao động 59 59 67 78 78 79 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động LLĐ : Luật lao động LĐN : Lao động nữ NSDLĐ : Ngƣời sử dụng lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động NLĐ : Ngƣời lao động Đảng NDCM : Đảng Nhân dân cách mạng Lào BHXH : Bảo hiểm xã hội ASXH : An sinh xã hội 10 GQTC : Giải tranh chấp 11 TCLĐ : Tranh chấp lao động LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lao động nữ có vị trí vơ quan trọng đời sống gia đình xã hội Tuy vậy, khác biệt giới tính làm cho lao động nữ thƣờng lực yếu nam giới xét thể lực Xét chức sinh học, giới tính tạo cho nữ giới chức riêng mang thai, sinh sản cho bú Chính khác biệt giới tính làm cho khả cạnh tranh tìm việc làm ngƣời phụ nữ thấp so với nam giới Do đó, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lao động Việt Nam Lào nói riêng có quy định tƣơng đối rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ lao động nữ thời kỳ mang thai nuôi nhỏ quan hệ lao động Việc nghiên cứu bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam nhằm tiếp thu, kế thừa ƣu điểm, thành cơng q trình xây dựng pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam đồng thời nhận thức hạn chế, vƣớng mắc Việt Nam trình xây dựng pháp luật Trên sở nghiên cứu so sánh, rút học, kinh nghiệm q trình xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ Lào Việc nghiên cứu bảo vệ quyền lao động nữ có ý nghĩa đặc biệt bối cảnh mà hai nƣớc Lào Việt Nam tiến hành sửa đ i, hoàn thiện pháp luật để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Bảo vệ quyền lao động nữ giữ vị trí quan trọng trình sửa đ i pháp luật lao động Lào Việt Nam Vì vậy, quy định bảo vệ quyền lao động nữ Bộ luật lao động Việt Nam Luật Lao động Lào cần đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, đảm bảo phù hợp với lý luận thực tiễn Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phƣơng hƣớng: Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ Nghiên cứu, b sung hoàn thiện luật pháp, sách lao động nữ, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị trách nhiệm Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội xử lý nghiêm minh theo pháp luật hành vi bạo lực, buôn bán, xâm hại nhân phẩm phụ nữ1 Đây đƣờng lối lãnh đạo quan trọng Đảng thực quyền phụ nữ Việt Nam Nhƣ vậy, Việt Nam, văn kiện Đảng rõ nhiều nội dung cụ thể nghiên cứu, b sung hồn thiện pháp luật địi hỏi phải đƣợc thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền phụ nữ nói chung nhƣ bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ nói riêng Thực tiễn thi hành Luật Lao động Lào năm 2013 cho thấy quy định đạo luật bảo vệ quyền lao động nữ bộc lộ hạn chế, bất cập, chƣa tạo điều kiện Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 163 cho lao động nữ thực đƣợc đầy đủ quyền nghĩa vụ Việt Nam Lào hai nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em, có đa dân tộc, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều điểm tƣơng đồng Tuy nhiên, kinh tế pháp luật Việt Nam có bƣớc chuyển nhanh bối cảnh hội nhập Việt Nam nƣớc có khoa học pháp lý tiên tiến, đặc biệt trình sửa đ i, b sung hoàn thiện pháp luật ban hành Bộ Luật Lao động năm 2012 có quy định bảo vệ quyền lao động nữ với nhiều ƣu điểm tiến Luật Lao động Lào năm 2013 Do vậy, việc nghiên cứu tham khảo việc xây dựng quy định bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam nhằm rút kinh nghiệm cho việc hoàn thiện Luật Lao động Lào năm 2013 Lào cần thiết Từ lý nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài “P ề ả q ề ủ ộ e Bộ ộ V N L L ộ L ộ ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học cần thiết phƣơng diện lý luận thực tiễn, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động Nhà nƣớc Việt Nam Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền lao động nữ vấn đề vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhà nghiên cứu luật học hai nƣớc Lào Việt Nam: Ở Việt Nam: Các học giả, nhà nghiên cứu luật học có số cơng trình nghiên cứu có giá trị nhƣ: - Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam dƣới góc độ so sánh với pháp luật lao động Thụy Điển Nguyễn Thị Tuyết Vân, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2004; - Pháp luật lao động bảo hiểm xã hội dƣới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Phạm Thị Thanh Huyền, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; - Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam so sánh với pháp luật Nhật Bản Phạm Hoàng Hà, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; - Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật Lao động Việt Nam Nguyễn Thị Giang, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015; - Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam Đặng Thị Thơm, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2016; Bên cạnh viết báo tạp chí nhƣ: - Việc thực cơng ƣớc T chức lao động quốc tế quyền lao động nữ Việt Nam Đỗ Ngân Bình, tạp chí Luật học, số chuyên đề 3/2003, tr – 13; - Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ƣớc quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam Đỗ Ngân Bình, tạp chí Luật học, Số 3/2006, tr 73 – 79; DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ƣớc quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, tạp chí Luật học, Số 3/2006 Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ bảo hiểm thai sản hƣớng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, tạp chí Luật học, Số 3/2006 Bùi Huyền (2011), “Trao đ i quyền lao động nữ doanh nghiệp Bùi Huyền”, tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 10/2011 Trần Quốc Cƣờng (2017), “Q q ề ụ ởV N N ịq Đạ ộ XII ủ Đả ”, Tạp chí Cộng sản Bùi Thị Ngọc Lan Lê Thị Bích Thủy (2017), “Bảo vệ quyền lao động nữ ASEAN thực tiễn triển khai cam kết khu vực Việt Nam”, tạp chí Kiểm sát, Số 5/2017 Poumy Sinlatanathamatheva (2007), P s v ề ý ộng n - t bảo v quyền củ c tiễn của, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Lào năm 2007 Somphone Sibounhueng (2011), Quyền củ ộng n theo Lu L ộng hi n , luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Lào Khampheth Saengkhongchi, Khammuon Vilichisa (2015), Xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động Lào xu hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Lào 10 Phut Sa Đy Bu Đa Phét (2016), “Bảo đảm quyền lao động nữ theo pháp luật lao động quốc tế pháp luật Lao động Lào”, Tạp chí Vientianetimes, số 07/2016 11 Đỗ Ngân Bình (2003), “Việc thực công ƣớc T chức lao động quốc tế quyền lao động nữ Việt Nam”, tạp chí Luật học, số chuyên đề 3/2003 12 Phạm Hoàng Hà (2015), Quyền củ ộng n e ộng Vi t t Nh t Bản, luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Nam s Đại học Luật Hà Nội 13 Phạm Thị Thanh Huyền (2015), P ộ bảo v quyề ẹ củ ộ ảo hiể ã ộ ộng n , luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 14 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004), Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam dƣới góc độ so sánh với pháp luật lao động Thụy Điển, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội 15 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam Đặng Thị Thơm, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 16 Kitisiak Boulom, Phalouda Sengsouda (2015), H ầu hội nh p qu c t ộ t L ạn từ 2015-2020, Bộ Tƣ pháp Lào 17 Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật Lao động Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Esteban Ortiz-Ospina Sandra Tzvetkova (2017), “Working women: Key facts and trends in female labor force participation”, địa chỉ: https://ourworldindata.org/female-labor-force-participation-key-facts, ngày truy cập 20 tháng 06 năm 2017 19 Đặng Thị Thơm (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ II (6)/2015 20 Nguyễn Đình Tấn, Lê Tiêu La, TS Trần Thị Bích Hằng (2010), N ã ạo quản lý ơ c th c hi n quyền phụ n - Th c trạ ộ ải Nhà xuất trị quốc gia 21 Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Thực trạng việc đảm bảo quyền ngƣời pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí luật học (3)/2012 22 ILO (2018), “Phụ nữ có hội tham gia thị trƣờng lao động nam giới hầu khắp giới”, địa https ://www.ilo.org/hanoi/Informationres ources /Publicinformation/Pressreleases/WCMS_619843/lang vi/index.htm, ngày truy cập 08 tháng 08 năm 2018 23 Lƣơng Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động,an sinh xã hội số nƣớc giới”,Tạp chí Luật học(2)/2008 24 Nguyễn Thị Lan Hƣơng nhóm nghiên cứu Cơ quan Liên Hợp Quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ – UN Women (2014), “Bình đẳng giới đào tạo nghề việt nam (Vấn đề giới học nghề Việt Nam – số kết từ phân tích số liệu điều tra Lao động – Vi”, địa chỉ: http://ilssa.org.vn/vi/news/binh-dang-gioi-trong-dao-tao-nghe-o-viet-nam-van-degioi-trong-hoc-nghe-o-viet-nam mot-so-ket-qua-chinh-tu-phan-tich-so-lieu-dieutra-lao-dong vi-126, ngày truy cập 05 tháng 08 năm 2018 25 Hồng Sang (2015), “Chính sách lao động nữ: Nhiều quy định gây khó cho DN”, địa chỉ: http://enternews.vn/chinh-sach-doi-voi-lao-dong-nu-nhieuquy-dinh-gay-kho-cho-dn-93659.html, ngày truy cập 08 tháng 08 năm 2018 26 Mai Đan (2018), “Tỷ lệ lao động nữ Việt Nam thuộc nhóm cao giới”, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-01-23/ty-le-lao- dong-nu-tai-viet-nam-thuoc-nhom-cao-nhat-the-gioi-52996.aspx, ngày truy cập 10 tháng 08 năm 2018 27 Thùy Anh (2017), “Bỏ quy định nữ lao động nghỉ 30 phút ngày “đèn đỏ” hợp lý?”, địa chỉ: http://danviet.vn/ban-doc/bo-quy-dinh-nu-lao-dong-nghi-30-phutngay-den-do-la-hop-ly-737923.html, ngày truy cập 05 tháng 08 năm 2018 28 Phothong Siliphong - Outhaki Khampoui- Zuki Mihyo (2005), Lao PDR Gender Profile, địa chỉ: http://siteresou rces.worldbank.org /INTLAOPRD/Resources/ ao-Gender-Report-2005.pdf, ngày truy cập 05 tháng 08 năm 2018 29 Nguyễn Hiền Phƣơng (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học số 06/2014 30 Hồ Thanh Vân (2017), Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 31 Hà Tất Thắng (2018), “Những vƣớng mắc triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động kiến nghị hồn thiện sách”, địa chỉ: http://laodongxahoi.net/nhung-vuong-mac-trong-trien-khai-luat-an-toan-ve-sinh- lao-dong-va-kien-nghi-hoan-thien-chinh-sach-1309149.html”, ngày truy cập 08 tháng 08 năm 2018 32 Ngân Anh (2018), “Đối thoại để sách an toàn lao động phù hợp với thực tiễn”, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/36055102-doi-thoai-dechinh-sach-an-toan-lao-dong-phu-hop-voi-thuc-tien.html, ngày truy cập 08 tháng 08 năm 2018 33 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - T ng cục thống kê (2012), Báo cáo phân tích giới - Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010 34 Hồng Thị Minh (2012), Phịng chống vi phạm pháp luật lao động nữ, Tạp chí Luật học, (5)/2012 35 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Lào (2015), Lu L ộ L , Nhà xuất Chính tL ộng Vi t Nam, Nxb trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 36 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), G L CAND, Hà Nội 37 Sheila Thomson Sally Baden (1993), “Women and Development in Laos, Institute of Development Studies, Brighton”, page.6 (Có thể xem địa chỉ:http://www.bridge.ids.ac.uk/sites/bridge.ids.ac.uk/files/reports/re9c.pdf) 38 Ủy ban thƣờng vụ quốc hội Lào (2008), B L ả D thảo Lu G 2008, Nxb Chính trị quốc gia Viêng Chăn 39 T ng cục Thống kê Lào (2016), B ộ L 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lào 40 Vientiane times (2018), “Thơng cáo báo chí phiên họp thƣờng kỳ Chính phủ Lào tháng 06 năm 2018”, số 05 ngày 23 tháng 06/2018 41 Thời báo Vientianetimes (2017), “Tình hình an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp địa phƣơng”, số 05/2017, Viêng Chăn 42 T ng Liên đoàn Lao động Lào (2018), Th c trạng th c hi bả ả Chăn ộng ộng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lào, Viêng 43 Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào (2017), B k ộ c, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lào, Viêng phụ n Chăn 44 T ng cục Thống kê Lào (2017), Thời ỉ ủ ộ N xu t Chính trị Quốc gia Lào, Viêng Chăn 45 Cục Thống kê ASXH – Bộ Lao động Phúc lợi xã hội Lào (2018), B Quỹ ASXH ờng vụ Qu c hộ L ầ 2018 T ển t , tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Lào Ủy ban ... CHƢƠNG SO SÁNH QUY ĐỊNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ LUẬT LAO ĐỘNG LÀO VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 2.1 Về nội dung bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam Luật Lao động. .. LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ bảo vệ quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bảo vệ lao động nữ. .. thiện pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Luật Lao động CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Khái niệm lao động nữ bảo vệ quyền