Pháp luật về quyền thành lập doanh nghiệp của việt nam và lào dưới góc độ so sánh

100 200 1
Pháp luật về quyền thành lập doanh nghiệp của việt nam và lào dưới góc độ so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ANOUSONE VONGPHACHANH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP CỦA VIỆT NAM LÀO DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐẶNG HẢI YẾN HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật Kinh tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật học trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Vũ Đặng Hải Yến, người tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Anousone VONGPHACHANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG TÁC GIẢ LUẬN VĂN DẪN KHOA HỌC Anousone VONGPHACHANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐKDN : Đăng ký doanh nghiệp NĐT : Nhà đầu tư TDKD : Tự kinh doanh TLDN : Thành lập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề quyền thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kinh doanh, doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm thành lập doanh nghiệp, quyền thành lập doanh nghiệp 12 1.2 Căn xác định nội dung quyền thành lập doanh nghiệp 15 1.2.1 Căn xác định nội dung quyền thành lập doanh nghiệp 15 1.2.2 Nội dung quyền thành lập doanh nghiệp 17 1.3 Vai trò pháp luật việc bảo đảm quyền thành lập doanh nghiệp 20 1.3.1 Pháp luật quy định nội dung quyền thành lập doanh nghiệp 20 1.3.2 Pháp luật xác định trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm quyền thành lập doanh nghiệp 21 1.3.3 Pháp luật quy định hoạt động kiểm tra, giám sát việc bảo đảm thực quyền thành lập doanh nghiệp 22 1.4 Ý nghĩa quyền thành lập doanh nghiệp 23 1.4.1 Ý nghĩa mặt trị 23 1.4.2 Ý nghĩa mặt pháp 24 1.4.3 Ý nghĩa mặt kinh tế 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÀO 27 2.1 So sánh quy định chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp 27 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam Lào chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp 27 2.1.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Lào chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp 31 2.2 So sánh quy định quyền lựa chọn loại hình, mơ hình doanh nghiệp 32 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền lựa chọn loại hình, mơ hình doanh nghiệp 32 2.2.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền lựa chọn loại hình, mơ hình doanh nghiệp 37 2.3 So sánh quy định quyền lựa chọn ngành, nghề kinh doanh 40 2.3.1 Quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền lựa chọn ngành, nghề kinh doanh 40 2.3.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền lựa chọn ngành, nghề kinh doanh 45 2.4 So sánh quy định quyền lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp, lựa chọn tên doanh nghiệp 47 2.4.1 Quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp, quyền lựa chọn tên doanh nghiệp 47 2.4.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp, quyền lựa chọn tên doanh nghiệp 51 2.5 So sánh quy định quyền việc thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp 53 2.5.1 Quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền việc thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp 53 2.5.2 Những điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền việc thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VỀ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TỪ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 64 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh quy định quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Lào 64 3.1.1 Một số bất cập, vướng mắc quy định pháp luật Lào quyền thành lập doanh nghiệp 64 3.1.2 Những học kinh nghiệm Việt Nam hoàn thiện quy định pháp luật quyền thành lập doanh nghiệp 70 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền thành lập doanh nghiệp từ kinh nghiệm Việt Nam 81 3.2.1 Định hướng 81 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền thành lập doanh nghiệp (TLDN) quyền quan trọng công dân hoạt động kinh tế đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường Quyền TLDN sở quan trọng để thực quyền tự kinh doanh (TDKD) công dân Quyền TLDN nội dung quan trọng pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quan tâm ghi nhận theo hướng ngày mở rộng nội dung quyền TLDN Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực công đổi mới, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tiến tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sở đề quyền TDKD nói chung quyền TLDN nói riêng ghi nhận pháp luật Quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chứng kiến phát triển bước quyền TLDN Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014 ban hành sở sở kế thừa pháp triển quyền TLDN ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tư năm 2005 Những quy định quyền TLDN Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 học giả, NĐT nhân dân đánh giá đáp ứng mong muốn thực tế TLDN Việt Nam Năm 1986, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, tiến hành công đổi mới, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tiến tới xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây sở để quyền TDKD nói chung quyền tự TLDN nói riêng quy định pháp luật Tuy nhiên, số hạn chế kĩ thuật lập pháp, kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật nên quyền TLDN chưa thể rõ ràng Luật Kinh doanh năm 1994, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Khuyến khích đầu tư năm 2009 Năm 2014, Quốc hội Lào ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2014, với nhiều quy định quyền TLDN Tuy nhiên, quy định chưa xây dựng theo hướng mở rộng tối đa quyền dành cho nhà đầu tư (NĐT) thực thủ tục TLDN, chi phối chế quản lý hành chính, quản lý kinh tế mang tính mệnh lệnh, dập khn, xin - cho Với thời gian học tập nghiên cứu Việt Nam tương đối dài, tác giả luận văn nhận thấy, phát triển pháp luật quyền TLDN Việt Nam kinh nghiệm quý báu cho Lào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền TLDN Với tình hữu nghị đặc biệt hai nước, luôn tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, có việc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật hai nước Đặc biệt Việt Nam Lào có nhiều điểm tương đồng trị, điều kiện kinh tế xã hội, hệ thống pháp luật, tác giả luận văn tin rằng, việc so sánh pháp luật quyền TLDN Việt Nam Lào, thơng qua rút kinh nghiệm cho Lào để xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền TLDN cần thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam Lào góc độ so sánh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền TDKD nói chung quyền TLDN nói riêng vấn đề học giả quan tâm nghiên cứu tương đối nhiều, phương diện kinh tế, phương diện pháp lý Ở Việt Nam Lào vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều, đặc biệt nghiên cứu phương diện pháp lý Ở Việt Nam, quyền TDKD nói chung quyền TLDN nói riêng học giả nghiên cứu góc độ pháp lý từ sớm, điển hình số cơng trình sau đây: Bùi Ngọc Cường (1996), Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội; Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội; Lê Thị Hướng (2015), Quyền thành lập doanh nghiệp pháp luật hành, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội; Trần Thị Thu Trang (2015), Quyền tự thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội,… số sách, báo tạp chí khác nghiên cứu quyền TDKD nói chung quyền TLDN nói riêng Ở Lào, quyền TDKD nói chung quyền TLDN nói riêng vấn đề học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt từ Lào gia nhập điều ước quốc tế quyền người Có thể kể đến số cơng trình bật sau đây: Viện nghiên cứu lập pháp - Bộ Tư pháp (2009), Quyền tự kinh doanh công dân Lào lịch sử lập hiến, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viêng Chăn; Sommay Phanyasith (2015), Quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Viêng Chăn; Bounsavath Sioudomphan (2015), Thực quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội… ngồi ra, số sách báo, tạp chí có đề cập đến vấn đề Mặc dù vấn đề liên tục học giả Việt Nam Lào quan tâm nghiên cứu, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật quyền TLDN Việt Nam Lào góc độ so sánh, để rút kinh nghiệm cho Lào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền TLDN Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài cần thiết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận quyền TDKD nói chung, quyền TLDN nói riêng; quy định hành pháp luật Việt Nam Lào quyền TLDN góc độ luật học so sánh * Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu mặt khơng gian, vấn đề quyền TDKD nói chung, quyền TLDN nói riêng khứ tại; quy định pháp luật Việt Nam Lào, chủ yếu quy định hành pháp luật Việt Nam Lào quyền TLDN 79 khoản Điều 39 nhằm tránh doanh nghiệp mượn danh quan nhà nước để thu lợi bất chính, ảnh hưởng đến uy tín quan nhà nước; (iv) tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc tránh đặt tên trùng, tên gây nhầm lẫn với doanh nghiệp đăng ký, việc mở cho phép NĐT tra tên doanh nghiệp website:www.dangkikinhdoanh.gov.vn Đây kinh nghiệm mà Lào họp tập Việt Nam lẽ, mang đến nhiều thuận lợi cho NĐT mà không ảnh hưởng đến vai trò quản lý doanh nghiệp Nhà nước, tốn nhiều nguồn lực cho việc thực pháp luật Lào quy định Thứ năm, kinh nghiệm hoàn thiện quy định quyền thực thủ tục ĐKDN - Kinh nghiệm lớn mà Việt Nam đúc rút q trình hồn thiện quy định pháp luật thủ tục ĐKDN nhằm mở rộng quyền thực thủ tục ĐKDN cho NĐT, chuyển thủ tục ĐKDN từ chế “tiền kiểm” sang chế “hậu kiểm” Việc “hậu kiểm” thể hiện: + Chỉ cho phép doanh nghiệp hoạt động đáp ứng điều kiện, có điều kiện vốn pháp định, cho dù doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận ĐKDN Thực tế rằng, doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận ĐKDN nhanh chóng đáp ứng điều kiện để hoạt động, việc đáp ứng điều kiện làm thủ tục ĐKDN, NĐT khơng chọn việc TLDN mà chuyển sang hợp tác với doanh nghiệp hoạt động thị trường để thực mục đích, ý tưởng kinh doanh + Cho phép doanh nghiệp quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu Nhà nước quản lý dấu chế “hậu kiểm”, tức doanh nghiệp chọn dấu thông báo mẫu dấu để Nhà nước quản lý Thực tế rằng, chẳng doanh nghiệp lại có tình chọn dấu cách khơng cẩn thận để không quan quản lý dấu thông qua Hay 80 “hậu kiểm” yêu cầu số trường hợp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp hồ ĐKDN để loại bỏ đối tượng khơng có quyền TLDN Đây hai kinh nghiệm mà Lào học tập Việt Nam, kinh nghiệm mà việc thực khơng đòi hỏi điều kiện kinh tế - xã hội, phát triển hành - Kinh nghiệm đơn giản hóa thủ tục TLDN như: (i) tách thủ tục TLDN với thủ tục đầu tư theo dự án; cho phép NĐT nước không cần thực thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư; rút ngắn thời gian xử lý hồ ĐKDN; giảm bớt số lượng giấy tờ hồ ĐKDK, cho phép NĐT ủy quyền cho tổ chức, cá nhân thực thủ tục ĐKDN, cho phép công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật;… - Kinh nghiệm việc đưa công nghệ thông tin vào thực thủ tục ĐKDN như: quy định hình thức ĐKDN qua mạng điện tử; quy định Giấy chứng nhận ĐKDN điện tử, chữ ký số; Việc áp dụng công nghệ thông tin vào thực thủ tục ĐKDN bảo đảm hiệu ĐKDN mà sở để Nhà nước xây dựng liệu doanh nghiệp nhằm quản lý tốt hơn, công khai, minh bạch Tuy nhiên, để thực điều đòi hỏi phải có nguồn nhân vật lực lớn có trình độ Do vậy, từ thực trạng công nghệ thông tin Lào nay, tác giả luận văn cho kinh nghiệm mà Lào chưa thể học tập Việt Nam tương lai gần47 + Một vấn đề quan trọng, lần khẳng định trách nhiệm quan đăng ký kinh doanh việc thực thủ tục ĐKDN, mà trách nhiệm, nghĩa vụ lớn không gây phiền hà cho NĐT họ thực thủ tục ĐKDN Việc quy định cần thiết việc làm lành mạnh hóa mơi để thu hút đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội Đây kinh nghiệm mà Lào học tập Lào 47 Trần Thị Thu Trang (2015), Quyền tự thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr 60-61 81 Như vậy, số kinh nghiệm mà Việt Nam đúc rút trình xây dựng hoàn thiện pháp luật TLDN nhằm mở rộng quyền tự TLDN Những kinh nghiệm có ý nghĩa với Lào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật TLDN theo hướng mở rộng quyền TLDN Tuy nhiên, kinh nghiệm Việt Nam, Lào học tập Do vậy, việc học tập kinh nghiệm Việt Nam cần phải có sáng tạo, linh hoạt, dựa sở, điều kiện Lào 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền thành lập doanh nghiệp từ kinh nghiệm Việt Nam 3.2.1 Định hướng Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền TLDN nước CHDCND Lào thời gian tới, cần phải dựa định hướng sau đây: Thứ nhất, đường lối, chủ trương Đảng nhân dân cách mạng Lào, sách Nhà nước Lào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, tích cực cải cách hành hội nhập quốc tế Thứ hai, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quyền TLDN phải lấy tảng từ cam kết quốc tế quyền người mà Lào thông qua gia nhập điều ước quốc tế, tổ chức quốc tế Thứ ba, việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quyền TLDN phải đặt chỉnh thể hoàn thiện nội dung quyền TDKD, hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư nước CHDCND Lào Thứ tư, tích cực tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tích cực tiếp thu ý kiến quy định pháp luật quyền TLDN từ phía NĐT cộng đồng doanh nghiệp Thứ năm, tích cực học hỏi tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, quốc gia có hệ thống trị, điều kiện kinh tế - xã hội kinh nghiệm Việt Nam xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền TLDN 82 với tư cách nội dung quan trọng quyền TDKD Quá trình học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm phải liên tục sáng tạo, linh hoạt phải dựa nhu cầu, điều kiện Lào mở rộng quyền TLDN quy định pháp luật 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện Mặc dù pháp luật xây dựng dựa hệ tư tưởng giai cấp thống trị, dựa điều kiện kinh tế - xã hội tương lai gần quốc gia Quy định pháp luật quyền TLDN vậy, xây dựng hệ tư tưởng giai cấp thống trị, điều kiện kinh tế - xã hội, hành cam kết quốc tế quốc gia Do vậy, quy định pháp luật quyền TLDN Việt Nam Lào chất khác nhau, hệ tư tưởng lập pháp XHCN, có chế độ trị, điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng đặc biệt hai nước có mối quan hệ đặc biệt, tích cực giúp đỡ khứ nên học tập kinh nghiệm Dưới số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Lào quyền TLDN tác giả luận văn đúc rút cách có chọn lọc từ kinh nghiệm Việt Nam quy định quyền TLDN pháp luật 3.2.2.1 Giái pháp mặt số lượng hình thức văn Thứ nhất, việc sửa đổi hiến pháp Hiến pháp đạo luật quan trọng quốc gia, có Việt Nam Lào Như phân tích, Lào tham gia nhiều điều ước quốc tế quyền người, nhiên, việc “nội luật hóa” quyền người điều ước quốc tế vào hiến pháp pháp luật Lào chưa thực triệt để Hiến pháp Lào năm 2015 vừa có hiệu lực thi hành vào ngày 28/12/2015, bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế việc ghi nhận quyền cơng dân, có hạn chế Hiến pháp Lào năm 2015 không quy định trực tiếp quyền TDKD cơng dân Điều gây khó khăn cho việc cụ thể hóa quyền văn pháp luật chuyên ngành Theo thông lệ quốc tế hiến pháp có hiệu lực thi hành mặt thời gian dài, nên việc sửa đổi Hiến pháp Lào năm 2015 chưa 83 thể thực thực dẫn đến nhiều hệ lụy gây bất ổn trị, gây niềm tin nhân dân cộng đồng quốc tế Do vậy, giải pháp chưa nên sửa đổi Hiến pháp Lào năm 2015, tương lai xa Hiến pháp Lào năm 2015 cần phải sửa đổi Trong phải đưa vào hiến pháp quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm”, có quyền TDKD nói chung quyền TLDN nói riêng thể chế hóa có hiệu văn pháp luật chuyên ngành Trong thời điểm giải pháp cần thực ban hành văn pháp luật mới; sửa đổi, bổ sung quy định quyền TLDN văn pháp luật có hiệu lực thi hành, theo hướng tôn trọng, mở rộng quyền TLDN cơng dân, NĐT ngồi nước theo tinh thần Hiến pháp năm 2015 cam kết quốc tế quyền người, cam kết tự hóa thương mại đầu tư mà Lào đưa Thứ hai, thống lại tên gọi phạm vi điều chỉnh Luật khuyến khích đầu tư năm 2009 Như biết biện pháp khuyến khích đầu tư nội dung pháp luật đầu tư Do vậy, việc Lào ban hành Luật Khuyến khích đầu tư năm 2009 để điều chỉnh hoạt động đầu tư chưa điều chỉnh hết phạm vi hoạt động đầu tư Do vậy, thời gian tới Lào cần ban hành văn luật đầu tư mới, lấy tên gọi “Luật Đầu tư” thay cho tên gọi “Luật Khuyến khích đầu tư” Ý nghĩa việc thay tên nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật, thơng qua tạo điều kiện để ghi nhận nội dung quan trọng quyền TLDN như: quy định ngành, nghề, lĩnh vực cấm đầu tư kinh doanh; quy định đơn giản hóa thủ tục đầu tư nước; quy định danh mục đầu tư có điều kiện… Đây quy định thể Luật Đầu tư năm 2014 Việt Nam đánh giá cao hiệu thi hành Thứ hai, Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2014 Lào có hiệu lực thi hành 84 năm, bộc lộ bất cập, hạn chế quy định quyền TLDN việc sửa đổi, bổ sung bất cập, hạn chế chưa thể thực Việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền TLDN theo hướng mở rộng, dựa kinh nghiệm Việt Nam số nước thực tương lai Cơng việc trước mắt Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào cần phải ban hành nhiều văn luật nhằm hướng dẫn cụ thể quyền TLDN dựa tinh thần Hiến pháp năm 2015 Luật Doanh nghiệp Lào năm 2014 Trong tương lai, Luật Doanh nghiệp phải sửa đổi theo hướng có hẳn chương riêng quy định TLDN, tên là: Đăng ký doanh nghiệp, sở gộp Điều quyền TLDN Phần một: Những quy định chung với Chương loại hình doanh nghiệp, Chương đăng ký doanh nghiệp Chương tên gọi doanh nghiệp Phần hai: Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2015 Có thuận tiện cho NĐT có nhu cầu TLDN tìm hiểu quy định pháp luật Các quy định phải xây dựng theo hướng mở không quy định vấn đề quy định hệ thống pháp luật đầu tư Riêng quy định thủ tục TLDN, cần ban hành nhiều văn để hướng dẫn chủ thể thực thủ tục cách có hiệu 3.2.2.2 Giải pháp hồn thiện nội dung quy định quyền thành lập doanh nghiệp Các nội dung quyền TLDN quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Khuyến khích đầu tư năm 2009 văn luật hướng dẫn luật Lào, bên cạnh thay đổi có ý nghĩa khơng bất cập, hạn chế Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền TLDN chưa thể thực ngay, mà Luật có hiệu lực thi hành chưa dài Dưới số quy định mà tác giả luận văn cho lâu, dài cần phải thay đổi, để quy định pháp luật quyền TLDN Lào hoàn thiện hơn, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn 85 Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện quy định chủ thể có quyền TLDN: - Trong thời gian tới, cần làm rõ quy định chủ thể có quyền tự TLDN, việc đưa điều luật riêng Luật Doanh nghiệp có tên quyền TLDN, quy định: “Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp lãnh thổ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, trừ trường hợp không quyền thành lập doanh nghiệp” Để khẳng định tiếp điều này, Luật Đầu tư ban hành phải đưa quy định “Nhà đầu tư có quyền thành lập doanh nghiệp thực hoạt động đầu tư dự án lãnh thổ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật doanh nghiệp” Việc làm rõ mang đến hiệu yếu là: (i) Thể tơn trọng quyền TLDN tổ chức, cá nhân quy định pháp luật; (ii) Kích thích chủ thể tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế - xã hội Lào; (iii) Thuận lợi cho chủ thể việc tìm hiểu xác định quyền TLDN quy định đơn giản, dễ hiểu - Đưa quy định chủ thể khơng có quyền TLDN để đầu tư, kinh doanh quy định văn luật Luật Đầu tư ban hành nhằm bảo đảm hiệu lực pháp lý tính thống Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp việc quy định người khơng có quyền TLDN - Làm rõ tổ chức, cá nhân khơng quyền TLDN Trong đó, làm rõ người bị cấm kinh doanh cá nhân nào; quy định rõ ràng không cho phép quan nhà nước tham gia TLDN, sử dụng vốn nhà nước để kinh doanh nhằm tư lợi cho doanh nghiệp mình; bổ sung quy định viên chức không phép kinh doanh, Quốc hội Lào vừa thông qua Luật Viên chức năm 2016; bổ sung theo hướng liệt kê đối tượng công chức không phép TLDN Tất bổ sung làm giảm thời gian thẩm định hồ ĐKDN quan ĐKDN 86 biện pháp để đấu tranh phòng chống, tham nhũng, tội phạm “rửa tiền” làm thất thoát tài sản nhà nước Ngoài ra, đưa tổ chức khơng có tư cách pháp nhân vào danh sách tổ chức không phép thành TLDN, để loại trừ tổ chức khơng có khả tài độc lập tham gia vào thị trường Thứ hai, giải pháp hoàn thiện quy định quyền lựa chọn loại hình, mơ hình doanh nghiệp: - Các quy định loại hình doanh nghiệp, cơng ty phải làm rõ đặc trưng, nhược điểm bật như: số lượng thành viên, cổ đông; tư cách pháp nhân; trách nhiệm thành viên, cổ đông, quan trọng phải đưa quy định giúp NĐT phân biệt rõ ràng loại hình doanh nghiệp, cơng ty - Sửa đổi quy định số lượng cổ đông sáng lập tối thiểu công ty cổ phần, chuyển từ chín cổ đơng xuống cổ đơng để kích thích NĐT tham gia lựa chọn loại hình cơng ty để TLDN - Bỏ quy định cho phép công ty TNHH hai thành viên trở lên phát hành cổ phần, lẽ cho phép loại hình cơng ty phát hành cổ phần khơng kích thích NĐT lựa chọn loại hình công ty cổ phần phải giới hạn số lượng thành viên tối đa công ty TNHH hai thành viên trở lên, vượt giới hạn tối đa thành viên, cơng ty TNHH hai thành viên trở lên phải làm thủ tục chuyển đổi thành công ty cổ phần Thứ ba, giải pháp hoàn thiện quy định quyền lựa chọn ngành, nghề kinh doanh: - Ban hành quy định cho phép NĐT nộp hồ ĐKDN chưa đáp ứng điều kiện ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Cơ quan ĐKDN cấp Giấy ĐKDN trường hợp này, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện hoạt động Nhà nước bảo đảm quyền TDKD 87 - Đưa danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện vào phụ lục Luật Đầu tư ban hành, nhằm bảo đảm hiệu lực pháp lý tính thống pháp luật đầu tư với pháp luật doanh nghiệp việc quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện - Bổ sung thêm ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, ví dụ kinh doanh thực vật, động vật hoang dã, quý ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh,… Ngoài ra, cần ban hành quy định hướng dẫn cụ thể ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh Thứ tư, giải pháp hoàn thiện quy định quyền lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, địa điểm kinh doanh, lựa chọn tên doanh nghiệp: - Cho phép doanh nghiệp thay đổi địa điểm đặt trụ sở sang địa phương khác mà thực thủ tục ĐKDN - Bổ sung quy định trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp phải có địa rõ ràng để thuận lợi cho việc giao dịch quản lý doanh nghiệp - Bổ sung quy định quyền lựa chọn tên doanh nghiệp, giới hạn việc đặt tên doanh nghiệp tiếng Lào ngôn ngữ khác hệ chữ Latinh; cho phép doanh nghiệp đặt tên khơng có nghĩa sử dụng tên viết tắt; bỏ quy định việc cấm sử dụng tên nước tên doanh nghiệp; bổ sung quy định cấm doanh nghiệp không sử dụng tên quan nhà nước để đặt tên riêng cho doanh nghiệp; làm rõ tên trùng tên gây nhầm lẫn Thứ năm, giải pháp hoàn thiện quy định quyền thực thủ tục ĐKDN: - Từng bước chuyển chế “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” xem xét hồ ĐKDN quan ĐKDN, việc cho phép NĐT nộp hồ ĐKDN chưa đáp ứng điều kiện ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, việc đáp ứng điều kiện sở để doanh nghiệp phép hoạt động sau cấp Giấy ĐKDN Quy định nâng cao tính chủ động chủ 88 doanh nghiệp, thành viên, cổ đông sáng lập việc đáp ứng điều kiện tránh gây phiền hà cho họ thực thủ tục TLDN - Tách thủ tục xin phép đầu tư khỏi thủ tục ĐKDN áp dụng NĐT nước, theo NĐT nước đầu tư vào dự án cần TLDN mà không cần phải xin phép đầu tư, lẽ việc quản lý NĐT nước tương đối dễ ràng Đối với NĐT nước ngồi, trì song song hai thủ tục xin phép đầu tư thủ tục TLDN phải giảm bớt thời gian xem xét cấp giấy phép đầu tư, để bảo đảm công tương đối NĐT nước NĐT nước ngồi - Đơn giản hóa hồ ĐKDN rút ngắn thời gian xem xét hồ ĐKDN quan ĐKDN Theo đó, nên bỏ yêu cầu vốn pháp định khỏi hồ ĐKDN tất loại hình doanh nghiệp, cơng ty, lẽ tự thân doanh nghiệp ý thức vốn để kinh doanh, kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt - Cho phép NĐT ủy quyền cho tổ chức, cá nhân thực thủ tục ĐKDN nhằm mở rộng quyền chủ động thực thủ tục ĐKDN mà tổ chức làm dịch vụ pháp lý liên quan đến TLDN hình thành phát triển theo hướng chuyên nghiệp Cho phép doanh nghiệp quyền lựa chọn hình thức, nội dung, số lượng dấu, trách nhiệm quan quản lý nhà nước dấu thẩm định thông qua dấu - Trong việc thực tất nội dung đơn giản hóa thủ tục ĐKDN nói trên, quan có liên quan cần bước đưa cơng nghệ, thông tin vào hoạt động thủ tục ĐKDN nhằm bảo đảm hiệu hoạt động này, nâng cao quyền chủ động cho NĐT quan trọng minh bạch hóa, cơng khai hóa hoạt động liên quan đến ĐKDN để NĐT tin tưởng vào môi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh Lào Các công việc cần áp dụng công nghệ thông tin vào như: thủ tục kiểm tra tên doanh nghiệp, thủ tục đăng ký mã số thuế, mã số doanh nghiệp, thủ tục đăng ký mẫu dấu,… 89 - Một giải pháp quan trọng cần phải thực ban hành quy định trách nhiệm quan ĐKDN tổ chức, cá nhân có liên quan việc bảo đảm quyền chủ động thực thủ tục ĐKDN NĐT, nghiêm cấm quan ĐKDN tổ chức, cá nhân có liên quan gây phiền hà, sách nhiễu NĐT họ thực thủ tục ĐKDN Do chưa thể sửa Luật Doanh nghiệp năm 2014 để bổ sung quy định nên việc ban hành Nghị định nhấn mạnh quy định giải pháp hiệu Để xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền TLDN Lào cần phải học hỏi kinh nghiệm nhiều quốc gia không riêng Việt Nam Tuy nhiên, học kinh nghiệm Việt Nam phù hợp để xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật quyền TLDN nước CHDCND Lào 90 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày chương đề tài: “Pháp luật quyền thành lập doanh nghiệp Việt Nam Lào góc độ so sánh” tác giả luận văn tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, so sánh đánh giá quy định pháp luật Việt Nam Lào để đến kết luận sau đây: (i) Quyền thành lập doanh nhiệp quyền vô quan trọng hệ thống quyền TDKD, sở để NĐT xác lập tư cách pháp lý cho hoạt động kinh doanh mình, sở để nhà nước quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế theo định hướng Việc mở rộng hay thu hẹp quyền TLDN có ảnh hưởng lớn đến việc thực quyền người hay cụ thể thực quyền TDKD Một quyền có ảnh hưởng lớn đến phát triển vấn đề nhân quyền phát triển kinh tế - xã hội quốc gia (ii) Thông qua việc so sánh quy định pháp luật quyền TLDN hành Việt Nam Lào, tác giả luận văn nhận thấy: Với việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014 tạo bước ngoặt lớn việc mở rộng quyền TLDN nói riêng quyền TDKD NĐT nói chung, đặc biệt việc chuyển từ chế “tiền kiểm” sang chế “hậu kiểm” việc thực thủ tục ĐKDN Trong đó, quy định pháp luật Lào quyền TLDN nhiều bất cập, hạn chế, nhiều quy định thiếu chồng chéo nên quyền TLDN NĐT chưa pháp luật Lào quan tâm điều chỉnh thích đáng (iii) Dựa tương đồng quan điểm trị, điều kiện kinh tế xã hội,…giữa hai quốc gia, đặc biệt mối quan hệ đặc biệt, luôn tương trợ, giúp đỡ vấn đề, có vấn đề chia sẻ kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật từ việc nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật quyền TLDN Việt Nam Lào tác giả luận văn điểm bất cập, hạn chế pháp luật Lào quyền TLDN đúc rút 91 nên kinh nghiệm pháp luật Việt Nam quyền TLDN có giá trị tham q trình xây dựng hồn thiện quy định Nói tóm lại, việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền TLDN nước CHDCND Lào thực thiết, trình này, tác giả luận văn đánh giá cao kinh nghiệm Việt Nam vấn đề Do vậy, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền TLDN mà tác giả luận văn trình bày dựa học hỏi có chắt lọc, sáng tạo từ kinh nghiệm Việt Nam Với giải pháp đó, tác giả luận văn hy vọng, tương lai khơng xa nước CHDCND Lào có hệ thống quy định pháp luật quyền TLDN đáp ứng đòi hỏi thực tế phát triển kinh tế - xã hội, phát triển quyền công dân, quyền người theo mong muốn Đảng Nhà nước Lào./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN: Bounsavath Sioudomphan (2015), Thực quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Lào, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào (2014), Tờ trình đề nghị sửa đổi Luật Khuyến khích đầu tư năm 2009, Viêng Chăn Bùi Ngọc Cường (1996), Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2001), Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Giang (2012), Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005- Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Hatsady Bounphavanh (2014), Tình hình “nội luật hóa” điều ước quốc tế về quyền kinh tế người, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương, Viêng Chăn Cao Thanh Huyền (2014), Vấn đề hoàn thiện quy chế thành lập doanh nghiệp quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Lê Thị Hướng (2015), Quyền thành lập doanh nghiệp pháp luật hành, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 10 Mai Hồng Quỳ (2012), Quyền tự kinh doanh công dân qua Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2012 93 11 Quốc hội Lào (2010), Luật Khuyến khích đầu tư năm 2009, Nxb Viêng Chăn 12 Quốc hội Lào (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Nxb Viêng Chăn 13 Quốc hội Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội Việt Nam (2014), Luật Đầu tư năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Sommay Phanyasith (2015), Quyền tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Viêng Chăn 16 Trần Thị Thu Trang (2015), Quyền tự thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội II WEBSITE: 17 “Giải pháp tăng xếp hạng số khởi kinh doanh Việt Nam” Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, truy cập địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/105/ArticleID/ 1733/language/en-GB/Default.aspx 18 “Luật Doanh nghiệp năm 2014 mở rộng quyền tự kinh doanh” Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, truy cập địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/123483/Luat-Doanh-nghiep-2014-morong-quyen-tu-do-kinh-doanh.html 19 “Luật Doanh nghiệp năm 2014 – Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tồn q trình thành lập, hoạt động”, Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, truy cập địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/ 20 “Luật Doanh nghiệp sửa đổi: Tạo thuận lợi phải siết chặt quản lý”, Cổng thông tin điện tử Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Phước, truy cập địa chỉ: http://www.eza- binhphuoc.gov.vn/index.php/tin-tuc-su-kien/tin-doanh-nghiep/289-luatdoanh-nghiep-sua-doi-tao-thuan-loi-nhung-van-phai-siet-quan-ly ... ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VỀ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TỪ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 64 3.1 Một số vấn đề rút từ việc so sánh quy định quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Lào. .. lý luận quyền thành lập doanh nghiệp Chương So sánh quy định hành quyền thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Lào Chương Hoàn thiện quy định pháp luật Lào quyền thành lập doanh nghiệp. .. định pháp luật Việt Nam Lào chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp 31 2.2 So sánh quy định quyền lựa chọn loại hình, mơ hình doanh nghiệp 32 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam Lào quyền

Ngày đăng: 15/03/2019, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan