1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM BAN ĐIỀU HÀNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI PHẠT VI PHAM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ NGỌC HẠNH MSSV: 1055010084 Lớp: CLC K35 Giáo viên hƣớng dẫn: TS HÀ THỊ THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi – tác giả khóa luận, xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài ““Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam” tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi đảm bảo tính xác thực ngun khóa luận Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, với kết TP.HCM, ngày 12 tháng 07 năm 2014 Tác giả khóa luận VÕ THỊ NGỌC HẠNH LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ tận tình Tiến sỹ Hà Thị Thanh Bình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Đồng thời, xin cảm ơn quý thầy cô, anh chị, bạn hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả có đề tài nghiên cứu để tơi tham khảo nghiên cứu Dù cố gắng tốt để hồn thành đề tài, song với góc nhìn cách tiếp cận sinh viên, hạn chế khả nghiên cứu, đánh giá, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, anh chị bạn để đề tài thêm hồn chỉnh Tác giả khóa luận VÕ THỊ NGỌC HẠNH BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CHXHCN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa HĐKT Hợp đồng kinh tế LTM Luật Thương mại LXD Luật Xây dựng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG .6 1.1 Nguồn gốc hình thành lịch sử phát triển chế tài phạt vi phạm hợp đồng .6 1.2 Khái niệm đặc điểm chế tài phạt vi phạm hợp đồng 1.3 Chức chế tài phạt vi phạm hợp đồng 14 1.4 Pháp luật số nước phạt vi phạm hợp đồng: 15 Kết luận chƣơng 1: 18 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 19 2.1 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam 19 2.1.1 Quy định cụ thể Luật Thương mại 2005 chế tài phạt vi phạm hợp đồng: 19 2.1.1.1 Điều kiện áp dụng 19 2.1.1.2 Mức phạt vi phạm 22 2.1.1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm 23 2.1.1.4 Phân biệt chế tài phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại: .29 2.1.1.5 Mối quan hệ chế tài phạt vi phạm hợp đồng chế tài khác quy định LTM 2005 30 2.1.2 Quy định luật chuyên ngành chế tài phạt vi phạm hợp đồng: 34 2.1.2.1 Điều kiện áp dụng: 34 2.1.2.2 Mức phạt vi phạm 35 2.2 Một số vướng mắc thực thi kiến nghị 36 2.2.1 Về hình thức thời điểm xác lập thoả thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng 36 2.2.2 Về mức phạt vi phạm tối đa khác biệt mức phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 37 2.2.3 Về việc xác định “giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” theo Luật Thương mại 2005 “giá trị hợp đồng bị vi phạm” theo Luật Xây dựng 2003 41 2.2.4 Về mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại 42 2.2.5 Về mối quan hệ phạt vi phạm chế tài đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 44 2.2.6 Về điều khoản miễn trừ trách nhiệm quy định Điều 294 LTM 2005 45 Kết luận chƣơng 2: 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh mở cửa hội nhập với kinh tế thị trường giới, quan hệ hợp đồng thương mại ngày trở nên phổ biến, đa dạng phức tạp Việc ban hành Bộ luật Dân (BLDS) 2005 Luật Thương mại (LTM) 2005 số văn pháp luật khác có liên quan tạo nên hành lang pháp lý vững điều chỉnh tổng thể vấn đề phát sinh quan hệ hợp đồng thương mại, góp phần bảo vệ cách tốt quyền lợi chủ thể hợp đồng, từ thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Theo quy định pháp luật hành, hợp đồng giao kết, bên buộc phải thực cách nghiêm túc nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, số nguyên nhân khách quan chủ quan nên tình trạng vi phạm hợp đồng xảy Khi đó, chế tài hoạt động thương mại áp dụng để bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Bên cạnh chế tài thương mại áp dụng theo luật định buộc thực hợp đồng, tạm ngừng thực hợp đồng, đình huỷ bỏ hợp đồng, bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm hợp đồng lại chế tài đặc biệt, áp dụng theo thoả thuận bên1 Chính vậy, phạt vi phạm xem biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng thông qua việc tăng cường ý thức tuân thủ, thực hợp đồng bên Khơng vậy, cịn biện pháp xử lý vi phạm vừa mang tính trừng phạt, vừa mang tính đền bù bên cạnh chế tài bồi thường thiệt hại số trường hợp thiệt hại phát sinh thực tế khó khơng thể chứng minh Do đó, chế tài phạt vi phạm hợp đồng ngày chủ thể quan hệ hợp đồng lựa chọn Tuy nhiên, trường hợp điều khoản phạt vi phạm hợp đồng phát huy hết chức đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên có hành vi vi phạm hợp đồng xảy Các quy định hành phạt vi phạm hợp đồng tồn số vướng mắc bất cập, vậy, thực tiễn việc áp dụng thực thi chế tài phạt vi phạm gặp khơng khó khăn Do đó, việc nghiên cứu chế tài phạt vi phạm hợp đồng cách tổng qt đóng vai trị ý nghĩa quan trọng Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu, điểm vướng mắc quy định pháp luật hướng đến việc đề số kiến nghị để hoàn Được quy định từ Điều 292 đến Điều 316 Luật Thương mại 2005 thiện quy định chế tài phạt, tác giả chọn đề tài “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thƣơng mại Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chế tài phạt vi phạm hợp đồng vấn đề quan trọng pháp luật thương mại Việt Nam Do đó, vấn đề nhận quan tâm sâu sắc từ công trình nghiên cứu, khố luận tốt nghiệp sinh viên luận văn thạc sỹ viết báo chí, tạp chí chuyên ngành luật Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu, viết báo chí, tạp chí chuyên ngành luật liên quan đến chế tài phạt vi phạm kể đến như: - Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 15/2011) - Nguyễn Thị Tình, Đỗ Phương Thảo (2012), “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp) (số 02/2012) - Đỗ Văn Đại, Lê Thị Diễm Phương (2012), “Về khái niệm giảm mức phạt vi phạm hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 03/2012) Thứ hai, có số khố luận tốt nghiệp sinh viên Trường Đại học Luật TP.HCM luận văn thạc sỹ liên quan đến vấn đề này, điển hình như: - Nguyễn Thị Thuỳ Mỵ (2009), Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: TS Đỗ Văn Đại - Lê Thị Diễm Phương (2009), Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Người hướng dẫn: TS Dương Anh Sơn - Dương Thị Lan (2010), Mối quan hệ chế tài thương mại luật thương mại 2005, Khoá luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền - Châu Nữ Thu Hân (2011), Phạt vi phạm hợp đồng - vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Xuân Quang - Nguyễn Thị Lê (2012), Mối quan hệ chế tài thương mại luật thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Lê Các cơng trình nêu nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu tác giả có khác biệt riêng có đóng góp định việc đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng - Mục đích việc nghiên cứu Mục đích cụ thể việc nghiên cứu: Một nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng hoạt động thương mai; - Hai nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định pháp luật liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng; - Ba đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan Nhiệm vụ đề tài Với mục đích xác định trên, khoá luận đặt nhiệm vụ cần hồn thành sau: - Phân tích vấn đề lý luận chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng; - Phân tích quy định cụ thể chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Việt Nam, bao gồm Luật Thương mại 2005 Luật Xây dựng 2003; - Phân tích vướng mắc việc thực thi quy định pháp luật đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phạt vi phạm hợp đồng Việt Nam hướng đến mục tiêu đưa chế tài trở thành công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận pháp lý chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận: khoá luận nghiên cứu số vấn đề lý luận chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam - Về sở pháp lý: phạm vi đề tài khoá luận, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam, bao gồm Luật Thương mại 2005 Luật Xây dựng 2003 - Về nội dung: khuôn khổ pháp luật thương mại Việt Nam, cụ thể Luật Thương mại 2005 Luật Xây dựng 2003, khoá luận nghiên cứu số nội dung liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng điều kiện áp dụng chế tài, mức phạt, trường hợp miễn trừ trách nhiệm, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm với chế tài khác hoạt động thương mại số vướng mắc phát sinh thực tiễn áp dụng Từ đó, khố luận tìm hiểu đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam chế tài phạt vi phạm - Về thực tiễn: khoá luận giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá để tiếp cận, làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp sử dụng xuyên suốt toàn khố luận nhằm phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận quy định pháp luật nội dung nghiên cứu - Phương pháp so sánh sử dụng nhằm so sánh quy định chế tài phạt vi phạm văn luật khác hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam để từ đưa đánh giá nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cung cấp nghiên cứu, lý luận định khía cạnh pháp lí thực tiễn liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng Trên sở đó, đưa ý kiến đóng góp với mong muốn hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Trên tinh thần nghiên cứu cách nghiêm túc đề tài này, tác giả hy vọng đề tài dùng làm tài liệu học tập, nghiên cứu tài liệu tham khảo cho tất quan tâm đến chế tài phạt vi phạm nói riêng chế tài hoạt động thương mại nói chung vậy, so với bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm cịn cơng cụ thuận tiện để đền bù tổn thất, mát bên bị vi phạm cách nhanh chóng trường hợp mà thiệt hại phát sinh thực tế khó chứng minh chứng minh, đồng thời giảm thiểu chi phí phát sinh q trình chứng minh có thiệt hại xảy mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại Tuy nhiên, quy định pháp luật số vướng mắc cần hoàn thiện để chế tài phạt vi phạm hợp đồng thật phát huy hết hiệu hoàn thành cách tốt chức 46 KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, mối quan hệ hợp đồng ngày đa dạng phức tạp Việc quy định chế tài hợp đồng thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm nói riêng góp phần tạo khung pháp lý vững giúp bảo vệ quyền lợi chủ thể hợp đồng Qua nghiên cứu quy định thực tiễn chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Việt Nam, tác giả có số kết luận sau: - Phạt vi phạm hợp đồng chế tài thương mại đóng vai trị quan trọng quan hệ hợp đồng bên Bằng thoả thuận việc áp dụng chế tài, chủ thể đặt thêm quyền tương ứng nghĩa vụ liên quan đến lợi ích vật chất, cụ thể là khoản tiền phạt, nhằm - mục đích ràng buộc, tăng cường ý thức thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng bên Trong số trường hợp, thiệt hại phát sinh khó chứng minh - việc thoả thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm cịn đóng vai trò biện pháp đền bù, khắc phục thiệt hại phát sinh thực tế thay cho chế tài bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam bất cập, vướng mắc cần hoàn - thiện để phạt vi phạm thật trở thành công cụ hữu hiệu giúp bảo vệ quyền lợi chủ thể quan hệ hợp đồng Qua việc phân tích bất cập vướng mắc thực tiễn thi hành quy định pháp luật phạt vi phạm hợp đồng, tác giả khoá luận đề xuất số kiến nghị sau đây:  Về điều kiện áp dụng, phạt vi phạm yêu cầu phải có hành vi vi phạm đối tượng để áp dụng phạt vi phạm theo thoả thuận bên hợp đồng Do đó, pháp luật thương mại Việt Nam nên có quy định cụ thể, rõ ràng thời điểm hình thức thoả thuận phạt vi phạm  Về mức phạt vi phạm, nhà làm luật hướng tới sửa đổi theo định hướng BLDS 2005, có nghĩa khơng quy định mức phạt vi phạm tối đa mà để bên tự thoả thuận  Về mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, theo quan điểm tác giả, pháp luật thương mại Việt Nam nên cho 47 phép áp dụng đồng thời hai chế tài với điều kiện bên có thoả thuận việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hội đủ yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định LTM 2005 Đồng thời, bổ sung quy định cụ thể vấn đề giảm mức phạt vi phạm số trường hợp thoả mãn điều kiện đặt  Về mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài tạm ngừng thực hiện, đình hay huỷ bỏ hợp đồng, pháp luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể khả áp dụng đồng thời hai chế tài quan hệ hợp đồng  Về trường hợp miễn trừ trách nhiệm, nhà làm luật cần quy định rõ ràng cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm - thoả thuận bên thực định Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Đồng thời, bổ sung trường hợp miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp miễn trừ trách nhiệm pháp luật quy định Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, quan hệ hợp đồng thương mại ngày đóng vai trị vơ quan trọng Do đó, việc hồn thiện pháp luật thương mại nói chung quy định chế tài hoạt đông thương mại nói riêng, đặc biệt chế tài phạt vi phạm, yêu cầu quan trọng cần thiết để tạo nên khung pháp lý vững cho hoạt động thương mại 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân Pháp 1804 Bộ luật dân Đức 1896 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Nghị định 17/HĐBT hướng dẫn thi hành, chi tiết Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Pháp lệnh Hợp đồng dân 1991 Bộ luật dân 1995 Luật Thương mại 1997 10 11 Luật xây dựng năm 2003 Nghị định 48/2010/ND-CP hợp đồng hoạt động xây dựng Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Tài liệu tham khảo Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học (số 12/2010), tr 11 – 17 Đại học Luật TP.HCM, Tập giảng Lý luận Pháp luật Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hoá, dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đại học Luật TP.HCM, Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Văn Đại, Lê Thị Diễm Phương (2012), “Về khái niệm giảm mức phạt vi phạm hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 03/2012), tr 71 – 80 Châu Nữ Thu Hân (2011), Phạt vi phạm hợp đồng - vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật TP.HCM Phan Huy Hồng (2012), “Một số vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động thương mại”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 03/2012), tr 36 – 44 10 Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 15/2011), tr 46 – 51 11 Dương Thị Lan (2010), Mối quan hệ chế tài thương mại luật thương mại 2005, Đại học Luật TP.HCM 12 Nguyễn Thị Lê (2012), Mối quan hệ chế tài thương mại luật thương mại 2005, Đại học Luật TP.HCM 13 Nguyễn Thị Thuỳ Mỵ (2009), Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Đại học Luật TP.HCM 14 Lê Thị Diễm Phương (2009), Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam, Đại học Luật TP.HCM 15 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (số 01(26)/2005), tr 26 – 31 16 Nguyễn Thị Tình, Đỗ Phương Thảo, “Hồn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 02/2012), tr 33 – 37 Internet: http://haiphong.gov.vn http://www.hcmulaw.edu.vn http://phapluatkinhdoanh.edu.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn http://toaan.gov.vn http://www.vibonline.com.vn PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 03/2009/KDTM-GĐT NGÀY 09-4-2009 TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Ngày 09 tháng năm 2009, trụ sở Toà án nhân dân tối cao mở phiên giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán háng hoá, đương sự: 1.Nguyên đơn: Công ty TNHH thƣơng mại Đại Nam, có trụ sở 678680 Trần Hưng Đạo, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh; ơng Nguyễn Văn Nhiên đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 25/3/2008 ngày 28/4/2008 Giám đốc Công ty; 2.Bị Đơn: Doanh nghiệp tƣ nhân Nguyệt Phƣơng (theo án sơ thẩm phúc thẩm), có trụ sở Quốc lộ 22B, ấp Cầu, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh; bà Bùi Ngọc Thuý đại diện theo Giấy uỷ quyền ngày 08/10/2008 Chủ Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương - bà Thái Thị Hon) NHẬN THẤY Theo đơn khởi kiện đề ngày 25/3/2008, lời trình bày trình giải vụ án tài liệu, chứng khác nguyên đơn - Công ty TNHH thương mại Đại Nam xuất trình, thấy: Ngày 20/3/2006, Công ty TNHH thương mại Đại Nam (sau gọi tắt Công ty Đại Nam) ký Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 mua khoai mì lát Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương (sau gọi tắt DNTN Nguyệt Phương) số lượng 3.000 tấn, đơn giá 1,73 triệu đồng/1tấn, tổng giá trị hợp đồng 5,19 tỷ đồng (BL 45) Ngày 09/5/2006, Công ty Đại Nam tiếp tục ký Hợp đồng số 35/HĐĐN-06, mua khoai mì lát Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương, số lượng 2.000 tấn, đơn giá 1,73 triệu đồng/tấn, tổng giá trị hợp đồng 3,46 tỷ đồng (BL48) Tổng giá trị hai hợp đồng 8,65 tỷ đồng Cơng ty Đại Nam tốn cho Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương chuyển khoản lần (từ ngày 22/3/2006) với tổng số tiền tỷ đồng (BL109 đến 112, 118, 121) Sau nhận tiền, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương giao cho Cơng ty Đại Nam 5.000 khoai mì lát khô vào kho trữ hàng Campuchia Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thuê; Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương cam kết giao hàng cảng Việt Nam theo thoả thuận hợp đồng Ngày 04/6/2006, hai bên lập Biên thoả thuận bán khoai mì lát; theo đó, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương đồng ý mua lại số lượng (5.000 mì lát) mà Công ty Đại Nam ứng tiền để Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương mua trữ với điều kiện: Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả lại tiền Công ty Đại Nam ứng tổng cộng tỷ đồng tiền lãi 160 đồng/1kg, tổng cộng 8,8 tỷ đồng; thời hạn toán chậm chất ngày 15/8/2006; thời hạn mà không tốn Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải chịu lãi suất chậm toán 1,1%/tháng (kể từ ngày 16/6/2006) phải chịu phạt vi phạm nghĩa vụ toán 5%/tháng (kể từ ngày 16/8/2006); cộng hai khoản 6,1% /tháng số tiền nợ (BL50) Ngày 05/6/2006, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương (bên A) Công ty Đại Nam (bên B) ký Bên lý hợp đồng số 38/BBTLHĐ/2006 với nội dung (tóm tắt): “ Hai bên thống chấm dứt Hợp đồng mua bán số 34/HĐĐN06 ngày 20/3/2006 để thay nghĩa vụ dân khác, cụ thể: bên A xác nhận nhận đủ số tiền ứng trước mua hàng bên B… với số lượng giá trị 3.000 khai mì lát khơ; Nay bên A khơng muốn thực tiếp tục Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 nên xin lý hợp đồng cam kết trả cho bên B số tiền thực nhận 4,8 tỷ đồng cộng với số tiền lãi kg khoai mì lát 160 đồng/kg, tương tự số tiền 480 triệu đồng; tổng cộng bên A phải toán cho bên B số tiền 5,28 tỷ đồng ”(BL 53) Cùng ngày 05/6/2006, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương ký Bên lý Hợp đồng số 39/BBTLHĐ/2006 với nội dung tương tự Biên lý hợp đồng số 38 nói trên; theo đó, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương xác nhận nhận đủ 3,2 tỷ đồng trị giá 2.000 khoai mì lát, chưa giao khoai mì lát khơ cho Cơng ty Đại Nam cam kết hoàn trả cho Công ty Đại Nam số tiền 3,2 tỷ đồng; cộng với số tiền lãi kg khoai mì lát 160đồng/kg, tương tự số tiền 320 triệu đồng; tổng cộng 3,52 tỷ đồng (BL55) Sau ký biên thoả thuận mua lại khoai mì lát, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả cho Công ty Đại Nam 800 triệu đồng vào ngày 11/7/2006 (500 triệu đồng), ngày 12/8/2006 (100 triệu đồng), ngày 30/8/2006 (200 triệu đồng) bao gồm 447.425.125 đồng tiền lãi 352.574.875 đồng tiền phạt vi phạm nghĩa vụ toán Ngày 30/8/2006, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương lập Phụ lục Biên thoả thuận bán khoai mì lát; theo đó, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương xác nhận cịn nợ Cơng ty Đại Nam 8.447.425.125 đồng cam kết đến ngày 30/9/2006 mà chưa tốn hết Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải chịu thêm 5%/tháng tổng số tiền nợ, cộng với 6,1%/tháng thoả thuận ngày 04/6/2006 11,1%/tháng (BL57); Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương đề nghị Công ty Đại Nam tính lãi + phạt vi phạm theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 6,1%/tháng Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương nhiều lần đối chiếu công nợ ngày 14/9/2007, hai bên lập Biên thoả thuận giải cơng nợ; theo đó, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương xác nhận tính đến ngày 14/9/2007 cịn nợ Cơng ty Đại Nam 41.475.062.625 đồng (gốc, lãi +phạt vi phạm nghĩa vụ toán (16,1%/tháng) xin Cơng ty Đại Nam chốt cơng nợ lại cịn 30 tỷ đồng chịu lãi suất chậm toán từ 01/7/2007 1,5%/tháng; đồng thời tự nguyện giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính) cho Cơng ty Đại Nam để chấp đảm bảo toán số nợ 29.572.235.740 đồng (BL68,78) Ngày 05/12/2007, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương lập Biên làm việc; theo đó, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương xác nhận nợ hạn chưa toán gồm nợ gốc 29.574.453.657 đồng lãi hạn 2.040.135.597 đồng; tổng cộng 31.614.589.254 đồng (BL76) Do Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương nhiều lần xác nhận công nợ đến chưa trả, nên ngày 25/3/2008 Công ty Đại Nam khởi kiện Toà án nhân dân huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh yêu cầu buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả 29.572.235.740 đồng lãi suất nợ hạn 150% theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định đến Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả hết nợ (BL01, 169) Đại diện Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trình bày: Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thừa nhận vào ngày 20/3/2006 09/5/2006, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương có ký hai hợp đồng số 34, 35 với Cơng ty Đại Nam Theo Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương bán cho Công ty Đại Nam 5.000 khoai mì lát khơ Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương nhận tỷ đồng Ngày 04/6/2006, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương có đủ hàng để giao trình thu mua, thời hạn kéo dài, khoai mì đổi màu, Cơng ty Đại Nam khơng nhận cho chất lượng hàng không đạt, nên hai bên thoả thuận Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương mua lại số khoai mì nói với giá tỷ đồng chịu lãi 160 đồng/1kg; tổng cộng Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải trả Công ty Đại Nam 8,8 tỷ đồng Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả 800 triệu đồng, cụ thể: ngày 11/7/2006 trả 500 triệu đồng, ngày 12/8/2006 trả 100 triệu đồng; ngày 30/8/2006 trả 200 triệu đồng; tỷ đồng tiền vốn hẹn đến ngày 30/9/2006 trả Ngày 15/01/2007, kho hàng Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương bị cháy làm thiệt hại 10 tỷ đồng nên Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương gặp khó khăn việc tốn cho Cơng ty Đại Nam Do chưa có tiền lý hợp đồng, phía Cơng ty Đại Nam tự ý đưa mức lãi phạt lên đến 16,1%/tháng ép buộc phải ký vào giấy nhận nợ nên Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương ký nhiều biên nhận nợ Đến ngày 05/12/2007, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương ký nhận nợ lần cuối 31.790.153.420 đồng, số tiền lãi phạt vi phạm 23.790.153.420 đồng Với lãi suất phạt vi phạm Công ty Đại Nam tính 16,1%/tháng cao, nên Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương không đồng ý với mức lãi suất phạt vi phạm Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương yêu cầu Toà án xem xét cho Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả số nợ gốc cho Công ty Đại Nam tỷ đồng tính lãi cho phù hợp (BL165,154) Tại án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/KDTM-ST ngày 14/7/2008, Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh định (tóm tắt): “- Chấp nhận phận yêu cầu Công ty TNHH thương mại Đại Nam, buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả tiền mua bán hàng hố cịn nợ gốc tiền lãi theo hợp đồng 10.237.670.000 đồng…” - Các định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2008/QĐBPKCTT ngày 27/5/2008 02/2008/QĐ-BPKCTT ngày 06/6/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh tiếp tục có hiệu lực thi hành đến Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thi hành xong án này; - Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tây Ninh hồn trả cho Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền 68.200.000 đồng theo Phiếu thu số 0058 ngày 28/5/2008 phiếu thu số 0019 ngày 10/6/2008…” Ngày 21/7/2008, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương có đơn kháng cáo Ngày 28/7/2008, Cơng ty Đại Nam có đơn kháng cáo Tại án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 129/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008, Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định (tóm tắt): “ Chấp nhận phần kháng cáo nguyên đơn - Công ty TNHH thương mại Đại Nam, sửa án sơ thẩm…; chấp nhận phần yêu cầu Công ty TNHH thương mại Đại Nam buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả tiền mua bán hàng hoá theo hợp đồng; Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương bà Thái Thị Hon chủ phải trả cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền nợ 4538 khoai mì 16.336.800.000 đồng… - Các định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 01/2008/QĐBPKCTT ngày 27/5/2008 02/2008/QĐ-BPKCTT ngày 06/6/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh tiếp tục có hiệu lực thi hành Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thi hành xong án này; - Ngân hàng Công thương Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tây Ninh hồn trả cho Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền 68.200.000 đồng theo Phiếu thu số 0058 ngày 28/5/2008 Phiếu thu số 0019 ngày 10/6/2008 ” Ngày 28/10/2008, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương có đơn đề nghị xét lại án phúc thẩm nêu theo thủ tục giám đốc thẩm Tại Quyết định số 03/KN-VKSTC-V12 ngày 18/02/2009, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 29/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng huỷ án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/2008/KDTM-ST ngày 14/7/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 29/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh; giao hồ sơ vụ án Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật, với lý (tóm tắt): - “Việc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương ký hợp đồng mua bán khoai mì lát cho Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam hợp đồng kinh doanh, thương mại Sau ký hợp đồng Công ty TNHH thương mại Đại Nam hoàn thành nghĩa vụ chuyển tiền, kiểm tra hàng hố thấy hàng khơng đảm bảo chất lượng nên ngày 4/6/2006, hai bên lập biên xác nhận: Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương đồng ý mua lại có trách nhiệm trả tiền cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam theo thoả thuận gốc, lợi nhuận, thời hạn toán trách nhiệm chậm trả Ngày 5/6/2006 hai bên thống lý hợp đồng mua bán khoai mì thay nghĩa vụ dân khác nghĩa vụ trả tiền, vây hợp đồng chấm dứt Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả lại Công ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền mua khoai mì lát mà Cơng ty TNHH thương mại Đại Nam chuyển cho Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương, cộng lãi 160đồng/kg, tổng cộng hai khoản tiền 8,8 tỷ đồng, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trả cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam 800 triệu đồng, sau khơng trả tiếp hai bên tiến hành lập nhiều biên thoả thuận việc toán gốc tiền phạt, tiền lãi theo nguyên tắc gốc cộng lãi phạt Do Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương vi phạm nghĩa vụ trả tiền nên Cơng ty Đại Nam khởi kiện Tồ án, yêu cầu Toà án buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải thực nghĩa vụ dân trả tiền, khơng u cầu Tồ án buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải thực hợp đồng kinh doanh, thương mại Vì tranh chấp tranh chấp dân tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại Việc Toà án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm xác định tranh chấp tranh chấp kinh doanh, thương mại để thụ lý giải theo quy định pháp luật mua bán hàng hoá (Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự) dẫn đến việc áp dụng pháp luật nội dung (Điều 428, 438 Bộ luật dân sự) khơng xác, mà tranh chấp tranh chấp dân sự, Tồ án nhân dân thụ lý theo quy định Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự, phán Toà án phải vào Điều 290 Điều 305 Bộ luật dân pháp luật - “… án phúc thẩm vào giấy báo giá khoai mì lát 360đ/kg (bản phơ tơ khơng có cơng chứng) Cơng ty Đại Nam cung cấp làm chứng để định chưa điểm 2.1 mục II Nghị số 04/2005/HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân “chứng chứng minh”; Toà án cấp phúc thẩm quy giá trị khoai mì lát tiền để buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải trả cho Công ty Đại Nam vi phạm nguyên tắc tự định đoạt đương tố tụng dân sự” XÉT THẤY Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương tranh chấp với nghĩa vụ toán phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá (các Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 số 35/HĐĐN-06) Trong q trình thực hợp đồng, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thay đổi nội dung hợp đồng việc lập ký Biên thoả thuận bán lại khoai mì lát ngày 04/6/2006 lý Hợp đồng số 34/HĐĐN-06 số 35/HĐĐN-06 để thay hợp đồng khác (Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006) Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương nhiều lần đối chiếu công nợ , Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương khơng trả nợ theo cam kết, Tồ án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm xác định vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố có cứ, pháp luật Tuy nhiên, việc Toà án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm khơng có nhận định khơng viện dẫn điểm a khoản Điều 29, khoản Điều 34 Bộ luật tố tụng dân thiếu sót Việc Tồ án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 428 (quy định hợp đồng mua bán tài sản), Điều 438 (quy định nghĩa vụ trả tiền), Điều 476 (quy định lãi suất) Bộ luật dân năm 2005 Toà án cấp phúc thẩm áp dụng Điều 428 438 Bộ luật dân để giải vụ án không Đối với vụ án phải áp dụng quy định Điều 300 (quy định phạt vi phạm), Điều 301 (quy định mức phạt vi phạm) Điều 306 ( quy định yêu cầu tiền lãi chậm toán) Luật thương mại năm 2005 Theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương cam kết đến ngày 15/8/2006 trả đủ 8,8 tỷ đồng cho Công ty Đại Nam, thời hạn mà chưa trả đủ phải chịu lãi suất chậm tốn 1.1%/tháng phải chịu phạt thêm 5%/tháng số tiền nợ cho Công ty Đại Nam; tổng hai khoản 6,1%/tháng Vào ngày 11/7/2006, 12/8/2006 30/8/2006, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương toán 800 triệu đồng; vậy, tính đến ngày 30/8/2006, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương cịn nợ Cơng ty Đại Nam tỷ đồng tiền gốc Tại Phụ lục Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 30/8/2006, Cơng ty Đại Nam yêu cầu Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương toán số tiền trước ngày 30/9/2006, hạn phải chịu lãi suất 1,1%/tháng chịu phạt vi phạm 10%/tháng số tiền chậm tốn; cịn Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương cam kết đến ngày 30/9/2006 trả hết số nợ lại đề nghị tính mức lãi mức phạt vi phạm theo Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006 6,1%/tháng Sau đó, Cơng ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương nhiều lần đối chiếu công nợ Công ty Đại Nam đưa mức phạt vi phạm hợp đồng lên đến 15%/tháng lãi suất chậm toán 1,1%/tháng Đến ngày 14/9/2007, Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương lại xin trả lãi theo lãi suất ngân hàng 1,5%/tháng kể từ ngày 01/7/2007 Như vậy, Công ty Đại Nam Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương thống với mức lãi suất chậm toán 1,1%/tháng; thoả thuận đương trách nhiệm toán tiền lãi chậm tốn khơng trái pháp luật Riêng việc phạt vi phạm hợp đồng, đương có thoả thuận thoả thuận không trái pháp luật; đương không thống với mức phạt sau đối chiếu công nợ Hơn nữa, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà đương đưa (5%/tháng, 10%/tháng hay 15%/tháng) không pháp luật Theo quy định Điều 301 Luật thương mại năm 2005 mức phạt (hoặc tổng mức phạt đối chiếu với nhiều vi phạm) bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Toà án cấp sơ thẩm Điều 428, 438 476 Bộ luật dân năm 2005 để buộc Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương phải chịu lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước công bố chịu phạt vi phạm hợp đồng không pháp luật không với thoả thuận không trái pháp luật đương (thoả thuận trách nhiệm toán tiền lãi chậm toán phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương Công ty Đại Nam Biên thoả thuận bán khoai mì lát ngày 04/6/2006) Tồ án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận cách tính lãi Tồ án cấp sơ thẩm, khơng chấp nhận mức lãi suất (1,1%/tháng) mức phạt vi phạm (15%/tháng) 16,1%/tháng nguyên đơn đưa buộc bị đơn trả lại số tiền nợ 5.000 khoai mì lát theo thời giá thời điểm xét xử sơ thẩm 3.600đ/kg (theo Báo giá khoai mì nguyên đơn cung cấp) không pháp luật Trường hợp cần phải vào Điều 300, 301, 306 Luật thương mại năm 2005 thoả thuận (không trái pháp luật) đương Biên thoả thuận bán lại khoai mì lát ngày 04/6/2006 để xem xét việc phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khoản tiền lãi số tiền chậm tốn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Mặt khác, theo Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương trình bày bị cháy kho hàng Campuchia nên Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương gặp khó khăn việc tốn tiền cho Cơng ty Đại Nam Vì vậy, xét xử lại vụ án này, Toà án cấp cần yêu cầu đương cung cấp lại tài liệu chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra, có đẩy đủ xem xét giảm phần mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng cho Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm định: “Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tây Ninh hoàn trả cho Công ty TNHH thương mại Đại Nam số tiền 68.200.000 đồng ” khơng có nhận định số tiền này, lý Ngân hàng Công thương Việt Nam phải hồn trả số tiền cho Cơng ty Đại Nam thiếu sót cách tuyên khơng pháp luật Về tố tụng: Tồ án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương bị đơn khơng xác, khơng quy định khoản Điều 143 Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Toà án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp) Trong vụ án phải xác định bị đơn Chủ Doanh nghiệp tư nhân Nguyệt Phương - bà Thái Thị Hon Bởi lẽ trên; vào khoản Điều 291; khoản Điều 297; khoản 1,2 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Huỷ án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 129/2008/KDTM-PT ngày 15/10/2008 Toà Phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/KDTM-ST ngày 14/7/2008 Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh; giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Lý án sơ thẩm án phúc thẩm bị huỷ: Các Toà án xác định vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố khơng viện dẫn k1 Điều 29, k2 Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự; không áp dụng quy định Luật thương mại 2005 để giải vụ án sai lầm Các Toà án sai lầm việc xác định tư đương doanh nghiệp tư nhân

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:25