Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành

94 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

CAO THỊ THÙY LINH

NGUYÊN TẮC TỰ DO GIAO KÉT HỢP ĐỎNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định lướng ứng dung)

HANOI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

CAO THỊ THÙY LINH

NGUYÊN TẮC TỰ DO GIAO KÉT HỢP ĐỎNG

Ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng Dân sựMã số: 28UD03021

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Phủng Trung Tập

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định lướng ứng dung)

HANOI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam Goan luận văn về đề tài- “Nguyên tắc tự do trong giao kết

hop đồng theo pháp luật dan sự Việt Nam liện hành ” là công trinh nghiên củacả nhân của tôi trong thời giam qua

Moi số liệu sie dung phân tích trong luôn văn và Rết quả nghiên cứu là đo Tôi tự tìm hiéu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguôn gốc Tố rằng.

và chuea được công bổ dưới bất lỳ inh thức nào.

Tôi xin chin hoàn toàn trách nhiệm nễu có sự không trung thực trong

Thông tin sử ching trong công trinh nghiên cia này:

“Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn Tac giả luận van

PGS.TS Phùng Trung Tập Cao Thị Thay Linh

Trang 4

MỤC LỤC

LỠI CAMĐOAN.

MỞ ĐẦU.

Tinh cấp thiết của dé tải

3 Tỉnh hình nghiên cứu dé tai

3 Đối tượng và pham vi nghiên cứu dé tải 3.1 Đốt tương nghiên cin

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cơ số If luận luận văn

5 Mục đích, nhiệm vu của việc nghiên cửu để tai

$1 Mục dich của việc nghiên cứa đề tài $2 Nhiệm vụ của việc nghiên cứm đề tài.

6 Những kết quả nghiên cứu mới của để tài

7 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của luận văn của luận văn 8 Cơ câu của để tài

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TAC TỰ DO GIAO KÉT HỢP

ĐÔNG 7

1.13 Quyén tedo con người 8

Nội dung cũa nguyên tắc tự do giao kết hop đồng, 10 12.1 Các quan điểm của một số nhà triết học về he do ý chi và pháp iuật 10

1.2.2, Khái niêm nguyên tắc tự do giao kết hop đồng 131.3 Lược sử pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ liên quan đến các quy định của

nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng 15

13.1, Giai đoạn trước năm 1945 15

13.3 Giai đoạn từ 1995 đến nay 17 1.4 Một số van để cơ bản của nguyên tắc tự do giao kết hop đồng 19 1.4.1, Nguyên tắc tự do trong việc tham gia hoặc không tham gia giao két hop

đồng 19

142 Nguyên tắc tự do trong việc lựa chon chủ thé 30 143 Nguyên tắc tự do trong việc quyết dmh nội dung của hợp đồng 21 1.44 Nguyên tắc tự do trong việc lựa chọn hình thức hop đông 26

1.5 Nguyên tắc tự do giao kết hop đẳng trong pháp luật của mốt số nước trên thé

giới 28

Trang 5

1.57 Bộ luật các nước trong kim vec Đông Nam A 31

1.6 Ý nghĩa cia nguyên tắc tự do giao kết hop đồng, 33 Kết luận chương 1 35 Chương 2 THỰC TRANG THUC HIEN NGUYÊN TAC TỰ DO GIAO KET HOP ĐÔNG - GIẢI QUYET TRANH CHAP TỰ DO GIAO KET HỢP ĐÔNG VA KIEN NGHỊ HOÀN THIEN NGUYÊN TÁC TỰ DO GIAO KET HỢP

ĐÔNG 36

2.1 Một số trường hợp ngoại lê của nguyên tắc tự do giao kết hop đồng 36 LLL Ngoại lẽ của việc te do tham gia giao két hop đẳng, 36 2.13 Ngoại lẽ cũa việc tie do lựa chon nội đhơng giao Rết hop đồng 40 3.1.4 Ngoại lẽ của việc tie do lựa chon hình thức giao kắt hop đông 44 2.2 Thực trang trong việc thực hiển nguyên tắc tư do giao kết hop đồng theo pháp

luật dân sựhiển han 46

3.2.1 Quyén te do tham gia giao kết hợp đông 46 2.2.2 Quyén he do la chon nội dung hop đồng 4Ð

3.3 Kiến nghĩ hoan thiện pháp luét trong việc thực hiện nguyên tắc tự do giao kết

hợp đồng theo pháp luật dân sự hiện hành, 68

3.3.1 Kién nghĩ hoàn thiện trong việc tự do tham gia giao kết hợp đồng 68 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong việc he do hea chọn nội dung của hợp

đồng 68

23.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trong việc tự đo lua chon hành thức lợp

đồng 70

3.3.4 Kiến nght hoàn thiện pháp luật trong việc tự do lua chon phương thức giải

Kết luận chương 2 72 KÉT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 75

Trang 6

MỠBÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Nam 2021, đại dich COVID-19 điễn biến phức tap trên toàn câu với những biển thé mới, cản trở da phục hồi của kinh tế thé giới Việt Nam là một

trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nể của dịch bệnh, tăng trường kinh tế

năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua! Do đó, để trở lại quỹ dao tăng trưởng, Việt Nam cân thực hiện Chương trình phục héi kinh tế bên.

vững vừa đủ liễu lượng, vita thing mục tiêu vả với thể chế thực thi hiệu quả Việt

Nam là nước đang có những bước chuyển minh trong nên kinh tế, qua những năm

gin đây trong qua trình hội nhập quốc tế và đặc biệt sau khi là thành viên chính

thức của tổ chức thương mai quốc tế (WTO), các giao dich dân sự, kinh té, thương,

mại, lao đông, trong vả ngoài nước không ngừng được ác lập, mang nguén thụlớn cho Ngân sách nha nước Van để đặt ra đòi hỏi Đăng va Nhà nước cần phảixây dựng những chính sách pháp luật mang tính chất định hướng đúng đắn, mềm

déo, để tao ra hanh lang pháp lý an toàn nhát bảo vé quyển vả lợi ích hợp pháp

của các tên tham gia vào các giao dich đó với nguyên tắc tôn trọng quyển tư do,thöa thuân, định đoạt.

‘Sau hon 35 năm đổi mới, hệ thông các văn bản về hợp đồng được xây

dựng va hoàn thiện theo hướng ngây cảng bao đăm quyển tư do trong giao kết

hop đồng góp phân thúc đẩy nên kinh té - xã hội phát triển Điều đặc biệt 1a, tư.

duy xây dựng pháp luật có sự thay đổi theo chiéu hướng tiền bộ, trong đó có

những thay đổi mang tính đột phá Chẳng hạn, chuyển từ “tự đo kinh doanh theo

ng định của pháp luật ” (và chỉ dành riêng quyền tự do kinh doanh đó cho công

dân) sang “edo Rinh doanh trong nhitng ngành nghề mà pháp Indt không cd

(và dành cho tất cả mọi người), Điều may cũng đồng nghĩa với việc, không gianhoạt động kinh doanh, đâu tư của người dân, doanh nghiệp từ “trong khuôn khổdo pháp luật quy đinh” sang không gian rông lớn hơn nhiều, thöa sức sáng tạo,

chỉ ngoại trừ những ngành, lĩnh vực pháp luất cầm Đi kèm với đó la việc Nhà nước không cỗ gắng tim ra các ngành, nghệ, tĩnh vực kinh doanh để “cho phép”

người đân, doanh nghiệp tiền hành đâu tơ, kinh doanh, điều đó vừa bó buộc tiền.trình gidi phóng lực lượng sản xuất vốn còn non trẻ ở Việt Nam lại vừa không

khả thi về mặt lập pháp, không thực sự phủ hợp với bản chất của Nhân dân, do.

‘Two PGS, 15 BÙI QUANG TUẦN - T5 HẢ HUY NGOC, Viễn tưởng Vin Khi Vit Non - Viện Kạn,

Việt Nai Gaps linet gov amisbesterporlnelvet pages SIMEtRdDocNass=MOEUCÀ2)23809)

Trang 7

Nhân đân va vì Nhân dân của Nha nước, không thực sự với quan điểm, tu tưởng,

giá tr nền tang, cốt lõi trong chỉ đạo cach mang của Đăng ta lé côi ngun moi sứcmạnh của Đăng, Nhà nước ta, chính quyền của ta lẻ từ Nhân dân Chúng ta cũngcần lưu ý tới một thực tế là không một nha nước nào, dit có trình độ hiện đại đến

đâu có thể giỏi hơn trí tuê của toàn thé nhân dân - người chủ đích thực của Nhà nước Tuy nhiên, pháp luất vẻ hợp đồng còn bộc lồ những bắt cập, hạn chế trong

việc bão vé quyển tu do giao kết hợp đẳng trong những hoạt đồng đặc thủ so với

các quy định về hợp dong của Bộ luật Dân sự 2015 nhất la các văn bản được ban.

hành trước Bộ luật Dân s 2015 và ngay trong Bộ luật Dân sự 2015 thay thé đã

có những quy định linh hoạt, bé sung những hạn chế của Bộ luật Dân sự 2005 trong việc bao vệ quyền tự do giao kết hợp đồng.

Chính vi thé, với một xã hội phát triển, hop đồng có vai trò rất lớn trong

việc thúc day nên kinh tế va “tự do” 1a một trong những nguyên tắc quyết định ‘kha quan trọng để các bên chủ thể tim ra tiếng nói chung va đưa Việt Nam ra dau trường kinh tế thuận lợi Việc học viên nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toản điện hơn và luận giải những van dé ly luận và thực tiễn để tài “Nguyên tắc ne do trong giao kết hợp đồng trong pháp luật dan sự Việt Nam

hign hành.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Dé tài “fNgryyên tắc tir đo giao kết hợp đông trong pháp luật dan sự Việt

Nam hiện hành.” tuy là một trong những đề tai được thu hút ở các tổng lớpnghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau (hop đồng thương mai, hợp đồng kinh

tế, hợp dang tín dụng, hợp đồng vay tai sản ) nhưng phân lớn vẫn chưa được phổ cập một cách sâu rông, bởi nguyên tắc tự do đã hình than từ rất lâu Trong những năm qua đã có một số công trinh nghiên cứu liên quan đến vấn để tự do

giao kết hợp đồng như.

1 Ngõ Huy Cương (2008), “Tự đo ý chỉ và sự tiếp cân J chi trong pháp uật Việt Nam hiện nay", Tap chí nghiên cửa lâp pháp - Đây là tác phẩm được sử dụng rông réi hiện nay được tác giã Ngô Huy Cuong đưa ra những quan điểm, học thuyết vé tự do hợp đồng, làm cơ sở lý luận cho nguyên tắc tu do giao kết

hợp đồng,

2 Nguyễn Thị Hường, “Tự đo giao kết hợp đông - Những vẫn đề Ij luận và thu tiễn“, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luận văn Thạc si Luật học, Hà Nội, năm 2011 Đây lá để tài nghiên cứu luân văn dựa trên Bộ luật dân sự

Trang 8

2005, nghiên cứu vẻ Lý luân, thực tiễn cùng hướng phát triển luận văn sâu rong

những vấn để ở thời điểm áp dụng luật hiện hành.

3 Hoang Trung Hiểu, “Nguyên tắc tự do giao kết hợp động dân sự, Khóa Inn tốt nghiệp “, Trường Đai học Luật Hà Nội, năm 2016 - Đây là để tải khoá luận được nghiên cửu đười góc đồ những quy đính của pháp luật vào thời điểm áp dụng Bộ luật Dân sự 2005 và đang chờ Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực Để

tai phân tích được một số thực trang trong việc Toa án xét xử thực hiện nguyêntắc tư do giao kết hop đồng, tai liêu tham khảo nay đã được học viên đưa vảo sử.

dụng khái quát nộ dung và phát triển thêm ở dé tai của minh.

4, Hoang Trung Hiểu, “Một số trường hop ngoại lệ của nguyên tắc tự do giao tết hop đẳng”, Tạp chí luật học, sô chuyên dé 42020, Khoa học kiểm sat

-Đây là bai báo được đăng trên Tạp chỉ luật học, một Tạp chí được sử dung để các

học viên, nghiên cứu sinh và độc giả đọc để đưa ra những quan điểm va phân biến vấn để Bai báo nay đã được học viên tham khảo để triển khai thêm vào mục

những trưởng hợp ngoại lệ của nguyên tắc tự do giao kết hop đồng

5 Nguyễn Thi Thanh Trang, “Báo đấm quyển tự do hợp đồng của doanh

nghiệp trong Bộ luật dân sự 2015”, Luận văn Thạc đ Luật học, 2016 - Đây là

một trong những để tải bổ ich ma học viên có thé sử dung lam nguồn tài liệu cho

thực tiễn, di đến từng loại hợp đẳng cụ tđể cia doanh nghiệp

6 Ta Hồng Vân, “Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng trong pháp Inat

Điệt Nam”, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Ha Nội, Luận văn Thạc si Luật, HaNội - năm 2005 ~ Để tai nay được học viên tham khảo và quan tâm dựa trên phần

để cương, hướng nghiên cứu vả lý luận.

"Những nghiền cứu trên cho thấy tim quan trong của việc tự do giao kết

hợp đồng trong pháp luật dân sự để lâm cơ sở tiền hãnh các bước tiếp theo của

mục dich mà các bên cân hướng dén Mặc đủ đã được nghiên cửu tương đổi dy

đủ nhưng do đối tượng nghiên cứu da phẫn thuộc dao luật ban hảnh Bộ luật Dân.

sư 2005, Bộ luật Dân sự 2015 được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 và có

hiệu lực từ 01/01/2017, đã có những thay dai rõ rết phù hop với xu thé thi trường, mới, thay déi nhận diện tư duy về dân sự thực thi đổi với Việt Nam Hiện nay chưa có công tình nào nghiên cứu về “Nguyên tắc te do hop đồng ” theo Bộ luật

dân sự 2015 pháp luật hiện hành Tuy vay, những công trình nói trên déu lả nhữngnà di sâu vào việc phân tích các van

Trang 9

tải liêu vô cùng quý giá giúp cho tác giã tham khảo, phục vu việc nghiên cứu từ

khái quát đền cụ thé để có một góc nhìn đa dang hơn.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1 Đỗi tượng nghiên cin

Đồi tượng nghiên cửu của luận văn là những phân tích về “Ngo

do giao kết hợp đông”; cơ sở lý luận thông qua các quan điểm của học thuyết tự.

do mà các nhà Triết học, nhà khoa học đã nghiên cứu va được ngày nay áp dụng,các quy định mới của Bộ luật Dân sự 2015 so với Bộ luật Dân sự 2005 vé hợpđồng, các trường hop ngoại lê ma Nha nước hạn chế tự do giao kết hop đồng,

những thực trang và giải pháp tôi ưu can phải triển khai để nguyên tắc tự do giao.

kết hop đồng được thực thi đúng với yêu cầu của nhà lâm luật.3.2 Pham vi nghiên cứm

Nguyên tắc tự đo giao kết kết hợp đồng được thé hiện qua nhiều khia cạnh

và bao dm thực hiện bởi nhiêu biên pháp như chính trị, kinh tế, xã hội, Hệthống pháp luật nước ta tử Văn ban pháp lý có giá trị lâu đời qua dòng lịch sở,tuy nhiên, với giới hạn của L.uân văn, dé tải nêu trên học viên chỉ tập trung vàonghiên cửu vé thực trang của Bộ luật Dân sự 2015 trong việc thực hiện nguyêntắc tư do giao kết hợp đồng, Các đạo luất khác liên quan đến để tải, vi dụ nhưLuật Thương Mai, B 6 luật Lao đồng, Ludt Nhà ở, Luật Dat đai, Luật Công chứng,

Luật Các Tổ chức Tin dung, Luật Trọng tải thương mai được để cập đến thi đóng vai rò làm công cu so sánh, mỡ rộng minh hoa dé kam sâu sắc thêm vai trò quan trọng của Bộ luật Dân sự 2015 nỗi bật trong việc tự do giao kết hợp đồng.

trong pháp luật dân sự Việt Nam.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở ý luận luận văn

HE thống các quan điểm duy vat biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa

Mac Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh và các quan điểm, đường lôi của Đăng, Nha"ước vẻ tăng cường pháp chế, xây dựng nhà nước pháp quyền của Lý luân Nha

"ước và Pháp luật để mà cơ sé lý luận nghiên cứu cho luân văn

42 Phương pháp nghiên cửu luận văn

Luận văn sử dung các hệ thông phương pháp nghiên cứu cụ thể tiêu biểu như: Phương pháp phân tích va tổng hop, phương pháp so sảnh, phương pháp diễn dich vả quy nap, phương pháp xã hội học, phương pháp lich sử dẫn chứng.

cụ thể,

Trang 10

§ Mục đích, nhiệm vu của việc nghiên cứu dé tài

5.1 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

Mục tiên nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra những kiển nghị hoàn thiệnpháp luật trong việc thực hiện các nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng khi các quy

định của pháp lut liên quan đến vấn để nay còn đang bi chồng chéo, chưa thing nhất với nhau nhằm nâng cao hiệu quả trong viếc áp dụng pháp luật Hơn nữa,

tác giã muốn nhắn manh rằng nguyên tắc tự do giao kết hop đẳng là vẫn để từ rấtlâu rồi nhưng thực hiên nó qua từng giai đoạn, từng thời ky để có một đất nướcphat triển ta cân phải làm thêm những nhiêm vụ nào Chứng ta đây là nguyên tắcluôn luôn phải tôn tại, phi có nó thì những bước tiếp theo cia việc giao kết mới

dat được mục dich chung.

5.2 Nhiệm vụ cũa việc nghién cứn dé

Đánh gia tình hình thực tế ap đụng nguyên tắc tự do khi giao kết hợp đồng theo Bộ luật Dân sw 2015 giữa hai bén chủ thể và dé xuất những giãi pháp nhằm nang cao vai trò của nguyên tắc tư do giao kết hợp đồng, triển khai các quy định mới trong Bồ luật Dân sự 2015 nhằm đảo bao được quyển tự do giao kết hợp đẳng,

6 Những kết quả nghiên cứu mới của đề

Luận văn đưa ra những vẫn dé cơ bản mới của Bộ luật Dân sự 2015 liên

quan đến tự do hop déng, so với Bồ luật Dân sự 2005 cũ củng với những công trình nghiên cứu trước kia đã có gì thay đổi trong nguyên tắc này.

Mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự 2015 vả các luật chuyên ngành kháctrong việc điều chỉnh quan hệ hop đồng dan sự, trên cơ sỡ đó zây dựng nguyêntắc tự do áp dụng nhằm bao dm tính thống nhất cia pháp luật

“Xác định các yêu tô chỉ phối pháp luật bão dm quyén tư do hợp đồngtrong các hoạt đông, sắc định vai trò của Nhà nước đối với việc bảo đảm tư do

hợp đồng va tác động của nó đổi với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Dua vào trong luận văn những thực trạng được và chưa được, vấn dévướng mắc tén tại đổi với nên kinh tế hiện nay dựa trên nguyên tắc và giãi pháp

‘hoan thiện pháp luật cũng như đầy manh ý chí tự do của mỗi tổ chức, cá nhân.

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn của luận văn.

Kết quả nghiên cứu luân văn sẽ gop phân bổ sung, phát triển những van để lý luận vé tự do hợp đồng cũng như đóng góp những ý kiến có cơ sở khoa học, cơ sỡ thực tiễn cho việc zây dựng va hoa thiên quyên tư do hợp đồng trong pháp

luật dân sự Việt Nam.

Trang 11

Bên cạnh đó, kết qua luôn văn được sử dung lảm tai liệu nghiên cửu khoahọc, giảng day vẻ quyên tư do hợp ding ở các cơ sở nghiên cứu, đào tao có liên.

quan đến ngành Luật học.

8 Cơ cầu của để tài

Ngoài phan mở đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 02 chương:

Chương 1: Lý luên cơ ban về nguyên tắc tự do giao kết hop đồng

Chương 2: Thực trang thực hiện nguyên tắc tự do giao kết hop đồng - Giải quyết tranh chấp tự do tranh chấp tự do giao kết hop đẳng và kiên nghị

hoàn thiên.

Trang 12

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE NGUYÊN TAC TUDO GIAO KẾT HỢP DONG.

111 Khái niệm nguyên tắc tự do giao kết hợp đẳng.

1.11 Nguén gốc của nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng

“Tie do” là một danh từ vin đã rat quen thuộc trong ngôn ngữ hing ngày

cứng như xuất hiện thường xuyên trong các văn bản hảnh chính; trong cum từ.

ôc lập ~ Tự do ~ Hạnh phúc” Vay medo là gì? Xét trên nhiều lĩnh vực và đagóc nhìn, thi “tự do” được giải thích ở nhiễu phương điện khác nhau.

‘Theo Oxford English Dictionary, fự đo ia “thực tê của việc Rhông bị kiểm soát bỗi một thé lực đốt với số phận; ÿ chi tự do”? Trong chính tri, tự do bao

vate cdo chỉnh trị mà tắt cả các thành viên công đồng.

xãi hội được hưởng và là tự do dân sue Trong thân học, tự do là te do Kot những ảnh hưởng của "tôi lỗi, tâm If nô 18, hoặc mỗi quan lễ rằng buộc với thé gian®

Tu do được đặt ở từng hoàn cảnh cụ thé va thời điểm khác nhau cũng sé mang ý nghĩa khác nhau Tự do có thể hiểu là danh tử chỉ trạng thái một dân tộc,

một xã hội và các thành viên không bi cắm đoán, han ch vô lý trong các hoạt

động xã hội - chính trị Hay là trang thái của đất nước không bị giam cầm hoặc

không bi làm nô lệ.

"Trong lịch sử phát triển của nhân loại, Phương Tây là mảnh đất đâu tiên

có tự do, ở đó khát vọng tự do cia con người được đáp ứng va chính sự gặp gỡ

của cơn người với tu do đã tạo ra trang thai phát triển rực rỡ.

Quan điểm về tự do của phương Tây có thể được tóm tắt như sau: tự do

được coi la quyền tự nhiên của con người, là không gian vốn có của mỗi con người.

Con người sinh ra đã có tự do, tự do như tài sản hay vốn tự có của mỗi người

Quan điểm về tự do của phương Đông thi có nhiễu điểm khác so với

phương Tây, tự do là cái cho phép hay là cái được ban phát từ trên zuỗng, như.là một ân sing của đẳng tối cao trao cho con người Những nhân thức lệch lạc và

mo hỗ như thé về tự do đã lam hạn ché rat nhiéu năng lực phát triển của mỗi cá

nhân cũng như của cả công đồng Hay nói cach khác, phương Đông lac hậu vi

"Doe fact of at bing convoled by o sujet fete; freedom of wi Oxford Sngih Dictonery

Rah of ae soi and police redo winch ae conscered to be the in ofa member of @

comnts: acil tery” Bk rong sb bong apie ds hổi vàcTônhtrnày đc cơilàgm đnđiợc aanglia ea cde Dinh tiên ciamét công đồng: nd ins Orford Engh Dinonry

"Freedom from de Bondage or doug fluence of sn 0A serine, worldly te.” Oord BglDienonay.

Trang 13

chưa bao giờ xem tư do như đối tượng chính hay linh hôn cia tiền trình phát triểnxã hội

Vay “Tiedo” là khái niệm đùng trong triết học chính trị mô ta tinh trangkhi cá nhân không chiu sự ép buộc, có cơ hội dé lựa chon và hành động theo đúngvới ý chí nguyên vong của chính mình Nó la tién dé sinh ra chủ nghifa tự do theohướng ý thức hệ

‘Theo quan điểm của hoc viên, qua những quan điểm nêu trên, có thể đưa ra khải niêm về tự do một cách cơ ban như sau: “Tee đo la ý chi cũa ¡

người, không bị Mễm soát hay rằng buộc bởi bắt cứ ai, bắt cứ điều gi để phh hop với lỗi sống xã hội ” Tựu chung lại có thể hiểu tự do theo rất nhiều cách khác nhau dua theo từng hoàn cảnh cụ thé Tu do chính la quyền lựa chon của mỗi cá

cơn người.

Mic điểm của “fự do giao kết hợp đông”

Chúng ta sinh ra ai cũng muôn có tự do, vi tự do là những giá tri cơ bản,

cốt lỗi, nhưng tự do trong mỗi ca thé chúng ta déu chi có tính trong đối Trong

quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người không có tự do tuyệt đối vi con

người không thé nhân thức hết được hoản toàn tính tắt yêu cũa tự nhiền Trong

quan hệ giữa con người với con người, con người cũng không có tư do tuyệt đối.Su từ do trong zã hội có nhà nước (kể cả trong zã hội có nha nước dân chủ nhất)

hạn chế hơn so với sự tự do trong xẽ hội không có nha nước Trong xã hội đủ có

nhà nước hay không có nha nước, dù có nhà nước dân chủ hay không có nha nước

dân chủ, thì mỗi người vẫn bude phải hy sinh một phan tự do của mình Có loại

tự do ma mọi người cân phải được hưỡng ngay, nhưng cũng có loại tự do mà mọi

người chưa thể được hưởng ngay Có quan niệm cho rang, nhu cầu tự do của mọi.

người cân phải được nhà nước và xã hội đáp ứng một cách đẩy đủ và vô điềukiện Quan niêm này là sai lâm vì không thừa nhân tinh tương đối của tự do Nếu

không thừa nhân tinh tương đối của tư do, thi chúng ta sẽ la người không thực tế 1.13 Quyên tự đo con người

"Tự do không là một ý chỉ mơ hồ, nó đã được gắn với một quyền - điều mảai cũng phi tôn trọng, Quyển tư do của con người là quyển quan trọng nhất, do

đó, khi có mâu thuẫn xảy ra trong những quốc gia bi đồ hộ, mắt tự do thì quyền.

fur do dân tộc Vồ cũng quan trọng,

"Trong bản tuyên ngôn độc lập của Mỹ khẳng định con người có 3 quyền: Sống (Life) — Tw do (Liberty) — Mint cần hạnh phúc (Pursuit ofhappiness) Như

cơn

Trang 14

có thể thay, tư do vừa là quyén lợi của mỗi con người và là sự lựa chon của mỗi con người Bởi vì mỗi chúng ta ngay từ khi sinh ra, chúng ta không thé lựa chon cha me, giờ sinh, noi sinh hay giới tính Kể cả trong cuộc sống hang ngày, có những chuyện mả bản thân chúng ta không thé tư quyết định được va tự thực hiện được Do đó, quyên tự do của mỗi con người về suy nghĩ va hanh đông la

tất quan trong Đây là một cá thể độc lập, có suy nghĩ, từ tưởng riêng và có quyềnưa chọn, quyết đính cách sống của minh phù hợp, lâm cho minh vui vẽ, hài lòngvới cuộc sống Tuy nhiên, việc tư quyết định, lựa chon cia các người phải dựatrên những quy định pháp luật, chuẩn mực dao đức xã hội, phong tục tập quan.

Từ do cũng không có nghĩa là cá nhân làm tốn hại tới sự tư do của những người

khác, tự do cũng không phải lá việc lâm tréi những quy định pháp luật

Mỗi quốc gia đều có dé chế của riêng mình, đưa ra những chính sách để

quản lý đắt nước, đầm bao Gn định phát triển kinh té x4 hội, lo cho cuộc sống hanhphúc của nhân dân Do đó, không một quốc gia nảo có quyển xâm phạm hoặc

chiêm đoạt sự tư do của quốc gia khác Một quốc gia tự do có thể hiểu là một quốc gia không bị xâm chiết

canh đó, trong quốc gia đó, những dân tộc, thành viên của quốc gia đó không bicắm hoặc han chế thực hiện những hoạt động 24 hồi, chính tì một cách vô ý.

Một đất nước để phát triển thì các quyển tự do cơ bản của công dân đều được ghi nhận trong Hiền pháp va trong các luật liên quan Các quyền tư do cơ bản

của công dân cân phải được quy định trong Hiển pháp - Văn bản pháp luật có hiệu

lực pháp lý cao nhất, vì đây là các quyên liên quan đến con người va để bão đâm.

sự thông nhất trong việc áp dung Nhìn vào các quyên tự do cơ bản của công dân

hi nhận trong Hiển pháp vả pháp luật, chúng ta có thé đánh giá mức độ dân chỉ

nhân đạo, tiên bộ va mdi quan hé giữa nhà nước, xẽ hội và công dân ở mỗi nước.

O Việt Nam, từ khi thành lập cho đến nay, Nha nước luôn luôn tôn trong

các quyển tự do cơ bản của công dân va coi đó là một trong những nguyên tắcxây dựng pháp luật của Nha nước Nha nước ta đã ghỉ nhân các quyển tư do cơ

‘ban của công dân trong Hiền pháp va pháp luật Mỗi công dân được quyển tự trình lựa chọn và thực hiện các quyển tự do cơ ban của minh trong khuôn khổ

của pháp luật mà không có sự ngăn căn, hạn ché nào Các quyển con người, quyền

tự do của công dân Việt Nam do pháp luật quy định gồm có: Quyển bình đẳng

trước pháp luật, quyển có nơi ở hợp pháp, quyển tự do cư trú, tự do kinh doanh,tự do đi lại, tư do tin ngưỡng, tự do ngôn luận vả báo chí, tiép cận thông tin, hồibởi các nước khác, một quốc gia hòa bình vả yến âm Bên.

Trang 15

họp, lập hội, biểu tỉnh tự do nghiên cứu, sing tác, tự do lựa chọn nghề nghiệp

mưu sinh, tự do hôn nhân.

'Việc để cao các quyển tự do cơ bản của công dân xuất phát tử muc dich

hoạt động của Nhà nước ta luôn vì con người, để cao nhân tổ con người trong quảtrình xây đựng và phát triển Nha nước va xã hội Đặc biết, hiện nay, nước ta dangtrong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ma một trong

những nội dung quan trong của Nha nước pháp quyền là khẳng định cội nguồn

quyển lực nhà nước là 6 nhân dân, trong đó nha nước lả của nhân dân,

Điều 2 Hiển pháp năm 2013 khẳng định: “Wha medic Cộng hoà Xã,

nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyén xã hội chai ngiữa của nhân dân, đo nhândân vì nhân dân

"Trong nhà nước pháp quyền, một mat, pháp luật bao đầm cho sự phát triểnfu do tôi đa của nhân dân, mặt khác pháp luật xây dựng và duy tr xã hội trật tư,

dn định, trong đó không chỉ mỗi công dân, mỗi cả nhân, ma bản thân aba nước

và những người đứng đâu chính quyển cũng phải tôn trọng pháp luật Hai mặt

dân chủ v pháp luật trong Nhà nước pháp quyén gắn bó hữu cơ, làm tiên để tân

tai cho nhau va tạo nên ban chat của Nhà nước pháp quyển trong lich sử nhân loại

đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ "Wha nước báo aden quyén tự do dân chủ cho công dân niung nghiêm cẩm lợi dung các quyền tự do dân chủ để xâm phạm đến lợi ich của Nhà nước, của nhân dân

‘Vay qua những phân tích trên, học viên có thể khái quát được cơ bản quyền tu do con người: “Quyén tự đo là quyền quan trong thuộc về quyền con người bao gôm ở nhiều khia canh của pháp iuật cho phép, không trái với đạo đc, chuẩn mục xã:

'Nội dung của nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng.

1.2.1 Các quan diém của một số nhà triết học về tự do ý chi và pháp luật Hop đồng lả một loại giao dich đã tôn tại từ rắt lâu, hơn thé, nó còn là mốt loại giao ước ma đặc điểm chung của chúng là sự thông nhất ý chi Vay ý chí có

vai trỏ cực kỹ quan trong đối với hop đồng Hop đồng được xem là cực kỳ quan

trọng bởi nó 1a yếu tổ cơ bản, không thể thiểu được để hình thành hợp đồng, tir đó kam phát sinh ra các nghĩa vụ pháp lý” Không thể nghỉ ngờ được ring, không thể phát triển được bắt kỷ ngành nghề lĩnh vực nao néu như các thỏa thuận được

“Bons Surd, Drow Cua, Obigtions,2 Contre, Toisime Eaton, Lec, 1999,p3, uch wong tii: Ngộ

hy Cương 2008), “Tec hv ip nc trom pp lt Fgt Min Pr ne Tap cng cia

ặtpháp Q.11

Trang 16

lập ra một cách tư do mà không được thi hành một cách bình thưởngế Vi vay,

cho dù ở hệ thống pháp luật nâo, người ta cứng đều thừa nhân nên ting của luậthợp đồng chính là tự do ý chỉ

"Nguyên tắc tu do giao kết hop đẳng hiện nay có nguồn gốc từ thuyết tự do

ý chi trong giao kết hợp đồng từ thể kỹ XVII va nằm trong hệ thông các quan điểm của nên trết học ánh sáng, Theo nguyên tắc từ do giao kết hop đồng, các bên chit thể giao kết hợp đông được quyết định mọi van để liên quan đền hợp đông,

Hocthuyét tw do hợp đồng đã phát triển mạnh mé ở Pháp vào thé kỹ XVII,

theo đó, cá nhân chỉ có thể bị răng buộc bởi ý chi của chính minh được tuyến bổ

"một cách trực tiếp thông qua các hợp đẳng hay gián tiếp thông qua pháp luật

'Nội dung cơ ban của thuyết nay thể hiện ở một số điểm chính như sau:

chi của con người là tối thương vả tự do, chỉ có các hành vixuất phát từ ý chi của một người mới có hiệu lực rang buộc đồi với người đó, mỗibên tham gia hợp đồng déu nhằm théa mãn những lợi ich riêng của mình trongphạm vi phù hợp với lợi ích chung và dung hòa với các lợi ích chung va dung hòavới các lợi ích đổi lập Như vậy, theo thuyết tự do ý chí thì quyén tự do c nhânlà một quyên thiêng liêng, bat kha xâm phạm.

Thú hai, thải đô tôn trong của pháp luật đối với sư thỏa thuận, lựa chon

đối với đối tác, xác lập, thực hiện, thay đổi hay chấm đứt cho thay biểu hiện rõ

nét của nguyên tắc này trên thực t

Hoc thuyết nay nhằm tới mục dich công bằng giữa các nguyên tắc này

giữa các cá nhân thống qua tự do thương thuyết, va phát triển kính tế thông qua tự do cạnh tranh (laisser faire)*, có nghĩa là "để cho muốn lam gi thi lam” Tư tưởng ngày nay được hiéu rằng, chủ nghĩa tự do kinh tế thời đó la một ché độ tự

do Không giới hạn mà sự công bang là kết quả tự nhiền có được từ luật nghĩa vụ.

thích hợp được xây đựng trên nên tang đặc biệt của sự bình đẳng thích hợp Hệ quả là các lý thuyết về luật tư ở thé kỷ DMI đều lầy tiên dé từ su thông trị của

* “Rydsýcí vàng nc rome phép t Bột Nam abn neg” Tap đúng côn bật hấp, G), ULBhd Youre edomta Contact, bry Hue tr, Xu 15,2000,

° PGS.TS Hoàng Thể Liên (đi! 'khoa học BLDS 2005 (Tập I) Phin thí ba:Ngiễa vụ din sự.step ng dsb cece cing Vion thấp, 201%

“Vii Vin Mẫu (1963), Việt Nim an luật lược khảo - Quyễn 1T Ngiễn vu và Xe rúc (in lần thitrhit), Neb.BSigs Hy Coơng G009), “edo china sendy wh

Bt wong pl hk Pd od Trợ cng Cat Mae AD, 2.15

ˆ andreas Abvgg end Aanetooh Tate, Ravi tượ Reedemao entac the 1th Cena: Mỹ"toa of ester, German La fuma No.1 (Dany 2008)

Trang 17

luật Dân sự Đức 1900 Như vay cả hai Bộ luật Dân sự Pháp 1804 va Bộ luật Dân

sư Đức 1900 lam hình mẫu cho các Bộ luật dân sự khác déu bị ảnh hưởng sâu sắc

bối học thuyết tự do ý chí.

'Với Common Law, tư do hợp đồng là một học thuyết trung tâm của luật hop đông cỗ điển Học thuyết này nở rô va phát triển đây đủ vào khoảng nửa cuối thé ky XIX Tai đây, pháp luật được tạo ra bởi các thẩm phán va các học thuyết

pháp lý bị ảnh hưởng béi: (1) Ý tưởng khé ước xã hội từ thời Locke; (2) Tư tưởng

kinh tế cổ điển va (3) Quan niệm về sự liên kết tư nguyện giữa các chủ thể của

tưởng của Locke được thể hiện trong công trình Hai luận thuyết về chính quyền chống lai quyển lực tôi thượng than thánh của các nha vua Theo ông, xã hội van hành tốt nhất khi các khế ước xã hội đã được định rõ điều chỉnh hảnh vi của con

người và la cách tốt nhất dé bão vệ đời sống, tự do và tai sin của cả nhân họ được

goi là các quyền tự nhiên 1!

Các lý thuyét gia vé hợp ding ở thời ky cuỗi thé kỹ XIX đã tiền hành cácquá trình trim tượng hóa, khái quát hea va hệ thống hóa các van dé liên quan tới

hợp đồng để xây dựng nên một lý thuyết duy nhất dựa trên các giá ti dao đức

thay thé cho các tín ngưỡng truyền thông có nén tang đạo đức dang bị sỏi món.

‘Két quả la việc xem hợp đồng như luật giữa các cá nhân Điều đó có nghĩa lả họ

quan niêm nghĩa vụ hop đồng phát sinh từ các ý chí của các cả nhân trong một

môi quan hệ hợp đồng cụ thé.

Ngày nay, các điều kiện của hợp đồng được giải thích căn bản trên cơ sỡhọc thuyết tu do ¥ chí Người ta thửa nhận rằng y chi la tư do và ý chi của các

bên 1a yếu tổ duy nhất hình thành hợp đồng và làm phát sinh các hậu qua pháp 1ý Nhưng với sử phát triển của xã hội, vi đời sống chung của công đẳng, nến tr do ý chi bị han chế trên các phương diện như ký kết, không ký kết, và xác lập hay thay đổi nội dung của hợp đông Tuy nhiên, trong bắt kể một công trình nghiên cứu nghiêm túc nào vẻ hop đông hay tự do ÿ chi déu được để cập mét cách thích đáng Ở các bộ pháp điển hóa về hợp đẳng déu có các quy định về nguyên tắc tự

do hợp đồng hay tư do ý chí

iy Cương Q009), “ft doý chí và tp nhậnÝ chế rong phíp le Tết Nn Dr nn Tạp thí

"nghiện cứu itplup, 2), 11

"Wapedia, the free mcyclopedia,Feedam of cong' Ban: Sur, Drow Căn!

Trang 18

Tại Việt Nam, tự do giao kết hợp đông la một trong những nguyên tắc cơ ‘ban khi giao kết hợp đồng va quyên tự do giao kết hợp đồng là quyển ma chủ thể tham gia ký kết hợp dong được tự do lựa chọn đi tác giao kết hợp đồng, tự do

lựa chon đối tượng hợp đẳng, tư do thỏa thuận các nội dung hợp đồng hay tư doquyết định minh sẽ bị rang buộc béi những nghĩa vụ như thể nảo được thé hiệntrực tiếp tại Điều 385 B luật Dân sự 2015: “Hop đồng là sự thỏa that giữa các

bên về việc xác iâp, thay đỗi hoặc cham đứt quyén và nghĩa vụ đân sự

Tuy có sự “fạ đo“ nhưng các bên tham gia giao kết hợp đông không được.

thöa thuận những nội dung mà pháp luật cắm hay trải với dao đức sã hội Điềunay được quy định rổ tại Khodn 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nguyên

tắc tự đo: “Cá nhiên, pháp nhân xác lập, thực hiện chim duit quyền ngiữa vụ dân

sử cũa minh trén co số tự đo, tee nguyên cam Xốt, théa thuận Mọi cam Rết, thỏa

thuận không vi phạm điều cẩm của luật, Rhông trái đạo đức xã hội có hiệu lực Thực liện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trong’

‘Vay do đó, mỗi cá nhân đều có quyên tự do giao kết hợp dong, nghĩa la tự do quyết định minh sẽ bị rang buộc như thé nào, bị rang buộc với chủ thé nao.

Việc tự do giao kết hop đồng giúp chủ thể thể hiện ý chi của minh dựa trên nội

dung hợp đông, Vì vậy, để một hợp dong có hiệu lực thì điều kiện tiến quyết đầu tiên là các bên phải tự nguyện tham gia giao kết hop đẳng mã không bị rang buộc

hay cưỡng ép hay đe dọa về mất ý chí và diéu nảy được quy định tai điểm b khoản

1 Điển 117 Bộ luật dân sự năm 2015.

12.2 Khái niệm nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng

Giao kết hợp đồng là việc các bến bảy té với nhau ý chí vẻ việc xác lap, thay đỗi hay cham đứt các quyển và nghĩa vu trong hợp đồng trên cơ sỡ tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định Còn "nguyên tắc” được hiểu là những điều cơ ban định ra cần phải tuân theo, là cốt lối chung cho tắt cả mọi người Điều đó có nghĩa là những quy đính được đưa ra với mục đích nhất định và được đâm bão thực hiên, áp dung trong moi trường hop, khi vi pham sẽ bị zử lý với chế tai nhất định, “tự do” được hiểu la khả năng biểu hiện ý chí, lam theo ý muốn của mình trên cơ sở nhân thức được quy luật phát triển của tự nhiên vả xã hội.

Tu do giao kết hop đồng, nhưng không được trái pháp luật, dao đức xã hội Nội dung của nguyên tắc thể hiện hai về có tắm quan trong hang đâu trong

giao kết hop đông, tự do nhưng không được trái với các đồi hỗi ma pháp luật quyđịnh: không được trái pháp luật, trai đạo đức xế hồi

B

Trang 19

‘Theo nguyên tắc tư do giao kết hợp đồng, các bền chủ thể giao kết hợp đông được quyết định moi van dé liên quan đến hợp đông, không có bat kỷ cá nhân, tổ chức nao kể cả Nha nước được can thiệp, làm thay đổi ý chi của các bên chủ thể Tuy nhiên, sự tự do ý chi của các bên chủ thể khi giao kết hợp đồng.

"Kiông được trải pháp luật, dao đức xã hôi” Tức là sự théa thuận cia các biên

trong hợp đẳng không được trái với điều cắm của pháp luật và những chuẩn mực

đã được xã hội thừa nhân rông rấi Tại Bộ Luật La Mã — tiến phong của các bộ

luật có ghi nhận rằng, “Tối e cach rửncmmột cơ số phát sinh ngiữa vụ, hop đồng chi có thé có néu các bên Rý hợp đồng có chii ý xác lập các múi liên hệ trách:

"Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng được thể hiện kha nhất quản va hoàn

chỉnh trong hé thống pháp luật Viết Nam, ngoài những nội dung có trong Bồ luật

Dân sự, nó còn được thể hiện tại Luật thương mại vả một số quy định của Luật chuyên ngành khác, vi dụ như một sô điều khoản cu thể như sau:

Điều 11 Luật Thương mại 2005 quy định về nguyên tắc tư do, tự nguyên

thöa thuận trong hoạt đồng thương mai như sau “1 Các bên có quyén ưdo thỏa Thuận không trái với các cry inh cũa pháp luật, mẫn phong mi tue và dao đc xãihội đỗ xác lập các quyền và ngiữa vụ của các bên trong hoạt động thương mai

“Nà nước tôn trong và bão hộ các quyên đó; 2 Trong hoạt động thương mat, cácén hoàn toàn te nguyên, không bên nào được thuc hiện lành vi áp đặt, cưỡngáp, de doa ngăn cân bên nào " Từ khi hoạt động quin lý kinh tế của Nhà nước

được xác định chuyển sang cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, để đâm bao thực hiện các cam kết khi Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, thực hiện các điều ước quốc tế, thi pháp luật về hop đồng kinh doanh của Việt Nam đã

có những thay đổi căn ban cả vé đối tượng va phương pháp diéu chỉnh Trên cơ

sở đó, quyên tư do giao kết hợp đồng, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại cũng

từng bước được ghi nhân vả bảo dam trên thực tế

Điều 15 Bộ luật Lao đông năm 2019 vẻ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao đông “1 Tự nguyên bình đẳng thiện chi, hợp tác và trang thực 2 Tự do giao ết hop đồng lao động niumg không được trái pháp luật, théa óc lao động tập thế và dao đức xã hội.

"Trong thực tiễn, quyền từ do lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng được thực hiện khá pho biển, rông rãi, các bên giao ket hợp dong hau hét đêu nhân thức day

đủ vả thực hiện tốt về quyển năng nảy trong phạm wi có thé, thể hiện rõ như:

Trang 20

trong lĩnh vực thương mại, bên lợi thể trong hợp đồng s có sự

ưa chon đối tác yêu thé hơn dé lẫn at y chi khi giao kết hợp đẳng với mục dich timkiểm lợi ích cao nhất trong quá trình thực hiện hợp đẳng với đối tác đó.

Thứ hai, người sử dụng lao đông thường lựa chon những ứng viên, người

lao động có năng lực va trình độ chuyên môn cao dé ky hết hop đồng lao đông và ngược lại người lao động có thé tự do Iva chọn những đơn vị, tổ chức phù hợp với ban thân để xác lập hợp đông lao động.

Nguyên tắc tự do 1a những quy đính được đặt ra để đảm bão moi chủ thể điều có thé thực hiện hoặc không thực hiện những việc ho muôn hoặc không nuồn,

biểu hiện y chí của mình Từ những yêu tổ trên va học thuyết tự do ý chí được

nhắc đến, học viên xin đưa ra khái niện: Nguyén tắc tự đo giao kết hợp đồng là những te tung pháp lý mang tinh chất chỉ đạo, Äinh hướng cho pháp các chủ thé 5 ƒ chí của minh trong việc giao kết hop

1.3 Lược sử pháp luật Việt Nam qua các thời ky liên quan đến các quy định của nguyên tắc tự do giao kết hợp đông.

1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945

Trong pháp luật tiểu Lê, ché định khế ước được quy định chủ yêu trong

Quốc triển Hình luật, những quy định này nằm rãi rác ở các phin và tập trunghơn cả là & quyển III, chương Điển sản Trong Quốc triểu Hình luật không sit

dụng khái niệm hợp đông hay khé ước, ma thường dùng các khái niệm cụ thé như.

mua, bản, cảm, cho, nhưng một dang của khé ước cũng được xác định dưới têngọi Văn Khê, Tuy trong Quốc triéu Hình luật không định nghĩa cũng như néu ra

một khái niềm cụ thé vẻ hop đẳng, văn khể thì thấy có tôn tai yêu tổ “thuận mua,

vừa bán” thể hiện tư tưởng "thöa thuận” va tir do trong việc tham gia giao dịch.

Có thé coi đây là bản chất của khé ước đã được thể hiện ngay từ thé kỷ XV trong

pháp luật nước ta Ngoài ra, Quốc triều Hình luật cũng có quy định trong khé ước,

quyển và nghĩa vụ của các bén được zác lập, việc thực hiện, thay đổi và chấm đứt

quan hệ nghĩa vụ cũng được để cập trong một vài loại khế ước.

Hoang Việt Luật lệ cũng không sử dung khái niệm khé ước ma thường

dùng các khái niêm cụ thé như mua ban, vay nơ, thuê, giống như Quốc triệu Hình luật Không có những quy định chung về nguyên tắc tự do giao kết vả thực

hiện khé ước trong Hoang Việt Luật lê, diéu này cho thay nha lập pháp triéu

Nguyễn có quan điểm ty do giao kết khé ước của cá nhân va pháp luật chỉ có tác

1

Trang 21

động diéu chỉnh đến những khế ước ma néu giao kết có thể zâm pham thuần.

phong mỹ tục hoặc trết từ sã hội phong kiến.

Bộ luật Hồng Đức chủ yêu phản ánh chế dé sỡ hữu ruông đất trong thời ky

phong kiến Trong đó có các quy định như không được bán ruông đất công (Điều 342), cắm xâm lan ruộng đất của người khác (Điều 357), cắm ức hiếp để mua ruộng dat của người khác (Điều 355) Các quy định trên cho thay bộ luật đã điều

chỉnh 3 loại hợp đồng vẻ ruộng đất lä mua bán, cắm cổ và thuê mướn ruông đất,đặc biệt đã có quy định vẻ việc ngăn cầm những hành vi ép người khác tham gia

gia giao kết hợp đồng ma vi phạm sự tự nguyện

Tuy vậy, quy định về nguyên tắc tư do giao kết hợp đông thể hiện trong.

các Bộ luật đỏ vẫn chưa hoàn thiện va rổ răng, Nguyên nhân của tình trang nay1 do trong x hội phong kiến các hiện tượng pháp ý chịu ảnh hưỡng sâu sắc của

Nho giáo, van dé dao đức trong céc quan hệ giữa cả nhân trong xã hội được để

cao và nếu có tranh chấp xảy ra thi đã có sự can thiệp của người gia trường, củatôc trưởng, của vua quan ma không cén đến pháp luật giãi quyết, pháp luật sinh

Ta chủ yếu diéu chỉnh những van dé về hình sự.

Trong thời kỳ đất nước chúng ta chịu sự đô hộ của thực dân Pháp, hai Bộluật Dân sư là B 6 Dân luật Bắc ky được ban hảnh năm 1931 và Bộ Dân luật Trung

kỳ được ban hành năm 1938 đều có những điều khoăn quy định về hop đồng và

phân lớn những quy định nay déu mang dẫu an của Bộ luật dân sự Pháp Theo

đó, khé ước la một hiệp ước của môt hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để chuyển giao, để lam hay không lam cái gi Theo Điều 664 Bộ Dân uật Bắc kỹ và Điêu 680 Hoàng Việt Trong kỳ hộ luật thì: Hiệp ước do một người hay nhiêu người dong ý với nhau để lập ra hay chuyền di, đổi đi hay tiêu di một quyển lợi thuộc vé của cải hay về người Từ khái niêm nảy, có thé thay khé ước thực chất 14 sự thoả thuận giữa ít nhất hai người để xác lập quyền, nghĩa vụ của người nảy đối với người khác va ngược lại Khái niệm khé ước nảy vẻ cơ ban

giống khái niệm vẻ hợp đẳng trong Bộ luật Dân sự của nước ta hiện nay, trừ đổi

tương của nghĩa vụ la người theo quan niệm của pháp luật phong kiến thuộc địa Trong quy định đã nói đến sự đông ý hay không đồng ý để lập ra, mang đặc điểm của quyển tu định đoạt trong giao kết va thực hiện hợp dong.

13.2, Giai đoạn từ 1945 đẫn năm 1995

Sau năm 1954, dat nước bị chia thảnh hai miễn Ở miễn Nem, chính quyền Sai Gon đã cho ra đời B ộ dân luật quy định về các vẫn để dân sự cơ ban trong đó

Trang 22

cĩ khé ước — hợp đồng Tiếp nối quan điểm từ những bộ dân luật trước đĩ, khé

tước trong Bộ Dân luật của Chính phủ Việt Nam cộng hồ cũng coi khé trớc là"hành vi pháp lý lâm phát sinh nghĩa vụ dân sự Khé ước hay hiệp ước là một hảnh

vi pháp lý do sư thưa thuận giữa hai hay nhiêu người dé tạo lêp, di chuyển, biến

cải hay tiêu trừ một quyển lợi, đổi nhân hoặc đối vật

Ở Miễn Bắc, do phải tập trung cho cuộc kháng chién chẳng Mỹ và do thực hiện cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp nên pháp luật dân sự khơng cĩ

điêu kiên xây dựng va phát trí

Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, trong khoảng 10 năm, pháp luật

Dân sự vẫn ở vào tình trang kém phát triển Phải đến cuối những năm 80 của thể kĩ XX, đất nước thống nhất, tình hình chính trị đã cĩ phan ơn định thi việc ban

hành các văn bin pháp luật để điều chỉnh các quan hệ zã hội phát sinh ngày một

nhiều, da dang vả phức tạp trong xã hội mới trở nên bức thiết Rất nhiều văn bản.

pháp luật về dân sự được ban hành trong thời kỳ nảy nhưng đến năm 1991, đất

nước ta mới cĩ văn ban chỉnh thức đâu tiên quy định về hop déng dân su, đĩ là Pháp lệnh về Hop đơng dân sự Pháp lệnh đã đưa ra khái niệm hợp đồng dân sự

một cách khá chỉ tiết tại Điều 1 Pháp lệnh Hợp đồng dân sự 1901: “Hop đồngcân sự là sự thoả thuận giữa các bên vỗ xác lập, thay đổi hay chẳm đit các quyềnvà ngiữu vụ của các bên trong ria bản, mê, vay, mươn, tăng cho tài sân làmmột việc hay Riơng lãm một việc, dich vu hoặc các thod thuận khác mà trong đĩmột hoặc các bên nhằm đáp ting nhụ cầu sinh hoạt, tiêu dig” Pháp lệnh này

cịn quy định: “Hop đồng dan sự được giao kết trên nguyên tắc tự nguyên, binh

ig nineng Rhơng được trái pháp luật và đạo đức xã hội ” Quy định này cịn cho

thấy pháp luật dân sự trước đây đã khơng phản ánh được được quyển tự do giao

kết hợp đồng của các chủ thể vốn là thuộc tính thiết yêu phải cĩ khi tham gia ký

kết hop đồng ân sự, la nguyên tắc cốt lối, quan trọng nhất của hợp đồng, 1.3.3 Giai đoạn từ 1995 đến nay

Quy đính về hợp đơng dân sự trong Bồ luật dân sự 1905, các nha làm luậtđã định nghĩa lại một cách khái quát va tồn diện hơn tại Điểu 394: “Hop đồng

là sự thộ tnd giiữa các bên về sự xác lập, thay đối hoặc chém ditt quyền nghĩa vu dân sie” Khái niêm hợp đồng nay van được giữ nguyên trong Bồ luật dân sự 2005 Theo đĩ, phạm vi điều chỉnh của pháp luật hợp dong dân sự đã được thơng nhất và mỡ rộng, bat cứ thưa thuận nao giữa các chủ thé theo nguyên tắc tự do,

từ nguyên, bình đẳng cing cĩ lợi làm phát sinh, thay đỗi, chấm đứt quyền va

Trang 23

nghĩa vụ dân sự déu được coi là hợp đồng dân sự va được điều chỉnh theo quyđịnh chung vẻ hợp đồng dân sự của Bộ luật dân sự 2005.

‘Nguyén tắc tự do giao kết hợp đồng còn có thể coi là một nguyên tắc trong

những nguyên tắc, một tư tưởng chỉ dao đánh dầu một bước phat triển của phápluật dân sự về hợp đồng Bộ luật Dân sự 2005 quy đính tại Điều 4: “Quyển ráocam Rỗt thöa tude trong việc xác lập quyển, ng)ữa vụ dân sie được pháp luật bảo

đâm, nễu cam kết thôa thuận đó không vi phạm điều cẩm của pháp luật, không

trái dao đức xã hội” BG luật Dân sự tiép tục quy định cụ thể hơn tai Khoăn 1,

Điều 389: "Tự đo giao kắt hop đồng niamg không được trái pháp luật, đạo đức

xã hội” Theo quy định này thi việc tham gia giao kết, xác lập hợp đồng là sựthoả thuên của các bên va các bên có quyển quyết định xem mình có tham gia

giao kết hợp đông hay không,

Theo niu câu giao dịch dân sự ngày một phát triển va gia tăng, Bộ luật dân.

phục được những quy định tiêu chí vé cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập Nguyên.

tắc tự do giao kết hợp đồng ở Bộ luật Dân sự 2005 quy định một nguyên tắc đặc

trưng thé hiện là một trong những quy định chung hoặc ghi nhận thành một nguyên tắc thi đến B6 luật dan sự 2015, nguyên tắc được thé hiện tại các chế định cụ thể, chỉ được áp dụng riêng cho chế định đó ma không áp dung cho chế định khác

Bộ luật dân sự 2015 ghi nhận nguyên tắc tự do giao kết hop đồng tại Khoản.3 Điền 3 quy định vé các nguyên tắc cơ bản cia pháp luật dân sự “2 Cá nhấn

pháp nhân xác iập, thực hién, chẩm đt quyên, ngiữa vụ dân sự của minh trên co sở tự do, tự nguyên cam Xết, thỏa thuận Mọi cam két, thỏa thuận không viphạm điễu cắm của luật, không trải dao đức xã hôi có hiệu lực thực hiện đối với các

én và phải được chủ thé khác tôn trong.

‘Theo truyền thống, tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuân là tiêu chi quan trọng để các chủ thể của quan hệ dân sự xác lập, thực hiện, chấm đứt quyền, nghĩa

vụ dân sự của mình Tự do ý chi trong việc lựa chon hưởng sác lập quan hệ dân sw

cụ thể và từ nguyện, không bi đe dọa, cưỡng ép trong zác lập, thực hiện, chấm đút quyển, nghĩa vu dân sự là yêu cầu cơ bản đối với moi quan hệ dân sự Trong B6 luật Dân sự 2015 nay, các chủ thể có quyền tùy nghỉ da chưa được pháp luật dan

sự quy định, nhưng “moi cam kết, théa thuân không vi pham diéu câm của luật,không trai đạo đức 4 hôi có hiệu lực thực hiện đổi với các bên va phải được chủ

Trang 24

Vi vay, mặc dù Bộ luật Dân sự năm 2015 không có quy định,

không du liệu, nhưng các chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự vẫn có thé thỏa thuận với nhau và vẫn có sự rông buộc pháp lý Sư rằng buộc pháp luật dân sự công,

nhận quyển và nghĩa vu của các bên vẫn được pháp luật bao dm thực hiện.

14 Một số vấn đề cơ bản của nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng.

"Thuyết tự do ý chi là cơ sở lý luân quan trong cho sự ra đời của Pháp luật

hợp đông hiện đại qua việc dé cao nguyên tắc tư do ý chí, tự do hợp đồng của các

‘bén (tự do khế tước) B6 luật Dân sự 2015 ra đời đã cụ thé hoa nguyên tắc về tự

do ý chí, trong đó, moi cam kết, thỏa thuân không vi pham điểu câm của luật,

không trái đạo đức zã hội có hiệu lực thực hiến với các bên va phải được chủ thể

khác tôn trọng

Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng la một trong những nguyên tắc cơban của Bộ luật Dân sự 2015 được quy dinh khái quát, tập trung trong một Điển.luật (Điều 3) thay vi một chương với nhiều điều luật (từ Điều 4 - Điều 13 chương1IBô luật Dân sự 2005) Cũng như các quyển khác, nguyên tắc tự do giao kết hợp

ham gia hoặc không tham gia giao kết hợp

bach, phủ hợp với thực tiễn áp dung, mỡ rộng pham vi diéu chỉnh: Hợp đảng dân.

su, hợp đồng thương mại, hợp đồng đầu tư, hợp đồng kinh doanh bao hiểm,

Qua đó, BS luật Dân sự yêu câu chủ thể tham gia giao dịch phải hoàn toan tự nguyén trong việc thể hiện va bay td ý chí của minh; được tự do quyết định tham.

gia hay không tham gia giao dich, không bị ép bude, cắm đoán, de doa Xuất phát

từ ban chất của hợp đồng la sự thoả thuận và thống nhất về mặt ý chí của giữa các chủ thể Theo đó, các chủ thé có quyển quyết định xem minh có hoặc không tham gia giao kết hop đồng mà không có chủ thể nao khác có quyền áp đất ý chỉ

của minh để bắt buộc chủ thé đó quyết định Hơn nữa, không phai tat cả những.

thoả thuân giữa các chủ thể đều là hop đồng mã chi khi ý chí của các chủ thé được

tự do trong viếc quyết định tham giao kết hợp đẳng được ghỉ nhận lả mốt nguyên

Fry

Trang 25

tắc cơ ban của qua tỉnh giao kết hop đồng, Tức là khi quyết định tham gia giao

kết hop đồng dân sự, các chủ thể đền được tự do thể hiện ý chi ra bén ngoài Nguyên tắc nay còn được thể hiện ở việc quy định về điều kiện chủ thể

tham gia giao kết hợp đồng Các quy đính về từ cách chủ thể để phát sinh hiệu

lực của giao dich dân sự theo quy định tại điểm a, điểm b Khoản 1 Điều 117 Bộ uật dân sự 2015, đó la: “a) Chủ thé có năng lực pháp luật dân sue năng lực hành vi dan sự phit hop với giao dich dân ste được xác lập; b) Chai thé thann gia giao

dich dân su hoàm toc teenguyén” Pháp luật hiện hành đã ghi nbn một điều kiện

cụ thể dé cao nguyên tắc tự do giao kết hợp đông giữa các chủ thể Điều kiện nay tao điều kiện thuận lợi cho các chủ thể có khả năng chủ động trong việc thiết lập

các giao dịch nhằm phục vu hoạt đông giao dich của mình Tuy nhiên, moi nguyêntắc tự do trong x8 hội đều phải đất trong khuôn khổ pháp luật Để bao vệ lợi íchchung của toản 2 hội, trong đỏ có lợi ích của ban thân các chủ thể hop đẳng dânsu, pháp luật các nước cũng như pháp luật Việt Nam đều có những giới hạn nhất

định đối với các chủ thể khi thực hiện quyén tư do tham gia giao kết hợp đồng, Các quy định hạn ché đổi với nguyên tắc tự do tham gia giao kết hợp đồng thé

hiện ở điều kiên mã các chủ thé phải đáp ứng, đó là không trái dao đức xã hồi,không trai pháp luật va có năng lực pháp luật dân sự, có năng lực hành vi dân sự

phù hợp với giao dịch được zác lập,

‘Vi du hiện nay người dân có nhu câu sử dung xe 6 tô, xe ban ti, xe tảiphục vụ việc di lại, sinh hoạt, lam ăn kinh tế phai sử dụng nhiễu đền các loại xe

chuyên dụng Để có được bang lái xe 6 tô loại B 1, B2, người dân có thé đăng ky các lớp học dạy bằng lai xe để có kiển thức trang bị phục vu chính ban thân minh khi di thi Hoc viên có thể tham gia hoặc không tham gia giao kết Hợp đông đào.

tao lái xe 6 16 mà các trung tâm day nghề đưa ra, đây là quyền tự do giao kết của

mỗi cá nhân, không một tổ chức dậy nghề nao hay cơ quan, tổ chức, cá nhân nao ép buộc phải tham gia loại hình đảo tao đó thi mới được tham gia thi bằng lái xe.

Chủ động tham gia hoặc không tham gia giao kết sẽ tạo nên việc hiệu quả chomoi công việc của mỗi người.

1.4.2 Nguyên tắc tự do trong việc lựa chon chi thé.

Các bên có quyền tự do giao kết hợp đồng hoặc tự do không giao kết hop

đồng với một chủ thể nhất định mà không một td chức, cá nhân nao được ngăn.

căn hay can thiệp vào quyển nay một cách bắt hợp pháp

Trang 26

Điểm b, Khoản 1, Điều 117 quy đính vé một trong những Điều kiên của hiệu lực của giao dich dân sw: “b) Chủ thé thươn gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyên “ Theo đó, các bên có quyền tự quyết định việc đưa ra dé nghị hay không đưa ra dé nghị giao kết hợp dong cũng như nội dung của dé nghị giao kết

Khí nhân được để nghị, các bên có quyền tư quyết định ký hay không ky hợpđồng là do ¥ chí của các bên, không bi ảnh hưởng bởi ý chi hay sự ép buộc của"bên kia hay người thứ ba nao khác Nói cách khác, các chủ thể cia lưu thông dân

sử có quyền lựa chọn ký kết hợp đông với chủ thé nay va từ chối ký kết hợp đông.

với chủ thể khác theo ý chi của mảnh mã không ai có quyển can thiệp

‘Vi đụ, người dân Việt Nam sau khi đến tuổi dưỡng gia thường có ít của cải để lại cho con cháu Tùy vào điều kiện kinh tế trang trải của mỗi gia định, khi ông bà vẫn còn minh mẫn, sáng suốt, đũ năng lực hành vi dan sự, đũ điều kiện tham gia giao kết hợp đồng, Hai ông bà dén tổ chức bảnh nghề công chứng muôn làm Hop đồng tặng cho quyén sử đụng đất, thì việc ông bà muôn tặng cho mảnh đất

nay cho ai, ting cho người con người cháu nào, tach bao nhiêu phan lả quyển tự

do lựa chọn chủ thé của ông bả.

Tuy nhiên, trong moi giao dich dân sự, ý chi của chủ thé vẫn phải thuộc

trong phạm vi tự do giao kết ma pháp luật cho phép Tự do về ý chí vẫn phải thuộc tự do trong khuôn khổ pháp luật, đó là một trong những điều quan trong

trong nguyên tắc từ do giao kết hop đồng

14.3 Nghyên tắc tự do trong việc quyết định nội dung của hợp đồng

Nội dung hợp đồng lả toản bộ các van dé ma các bên đã thoả thuận với nhau Nội dung của hop đồng được thể hiện dưới dang các điều khoản, chính là các quyển và ngiĩa vụ rang buộc các bên giao kết với nhau Khi đảm phán, ký.

kết hợp đồng, các bên có quyên thé hiện ý chi của minh trong việc théa thuận vé

quyên và ngiấa vụ của các bên ma không bị ép buộc Các chủ thể tự do quy định

các điều khoăn của hợp đồng, các bên có quyên thöa thuận bat cứ nội dung gi

trong hợp đông, nuấn la không trái pháp luật.

Về nội dung hợp đồng, Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 quy dink

“1 Các bên trong hợp đồng có quyén théa tindn về nội dung trong hop đồng 2 Hợp đồng có thé có các nội dung san day

a) Dai tương của hợp đông;

9) SỐ lương, chất lượng:

¢) Giá phương thức thanh toán,

n

Trang 27

4) That hạn, địa điểm phương thức tinec hiền hop đẳng,@) Quyền, nghĩa vụ của các bên,

#) Trách nhiệm do vi phạm hợp đông: tranche

Thứ nhất, về đôi tượng cia hop đẳng

Các bên được tư do théa thuận về đối tương của hợp đồng sao cho phủ hop

với quy định của pháp luật Việc lựa chọn đổi tượng hợp đẳng hoàn toàn do ý chícủa hai bên trong quan hệ hợp đồng trên cơ sở nhu cầu va su thông nhất giữa các"bên giao kết ma không có sự ép buộc, can thiệp tử các chủ thể khác,

Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận những nội dung quy định cụ thé tai Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 Tuy nhiên, để bao vệ trật tư

công công, đạo đức sã hội hay thực hiện các chính sách kinh tế zã hội, pháp luậtdân sự hạn chế quyên tự do théa thuận đối với đối tượng của hợp đồng như sau.

Một la, với các hợp đồng có đổi tượng là tai sin, các bên có quyền tự dothöa thuận lựa chọn loại tài sản bat kj nao đó làm đồi tượng của hợp đồng sé giao

kết Tuy nhiên, tai sản của hợp đồng phải l đối tượng đáp ứng được những điều kiện nhất định như Phải được phép giao dich (tai thời điểm giao kết hợp dong, tài sản dé không thuộc đối tương bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật

như vũ khí, ma tuý, chất phóng za, ), tài sản hiện đang không có tranh chấp,không bị kê biển, không là đối tượng cia biện pháp bao dim hay không là vattiêu hao trong mốt sé hợp đẳng cho thuê, cho muon,

Hai là, với các hop đông có đổi tượng là một công việc phải thực hiện như.

Hop đồng uy quyên, các bên có thé tự do lựa chọn công việc mà các bên muỗn hướng tới khí giao kết hợp đồng Tuy nhiên việc đó phải đáp ứng một số điền

kiện như phải xác định được công việc cụ thể, có căn cứ để phát sinh công việcphải thực hiển, cỏ tính khả thi; không vi pham điều cấm cia luật vả không trai

đạo đức xã hồi

Thứ hai việc tự đo théa thuận mức phạt vi pheon hop đẳng

Sau khi hợp đồng có hiệu lực, các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng va day

đũ các nội dung trong hợp đồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có rắt nhiều trường

hợp các bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng do thực hiện ngiĩa vụ không đúng, không đẩy đủ hoặc không thực hiện nghĩa vu theo thoả thuân gây ảnh hưởng, thiết hai

én cho bên côn lại Theo đó, khi thöa thuận giao kết hợp đồng, các bên có quyềnưa chọn các biện pháp trách nhiệm pháp lý như phạt vi phạm, bổi thường thiết

Trang 28

hại, các bên cĩ quyển tư quyết định về mức phat, mức béi thường thiệt hại ma khơng ai cĩ thé can thiệp được.

Trong quá trình giao kết va thực hiện hợp đồng, các bến cĩ thể théa thuận Se nhát pani kh cĩ“ sử oi phen Hệ 9ủ Vide Viphddf chữ ft RNR sư thơa thuân của các bên chi thé trong hợp đẳng, đồng thời việc phat vi pham được giải quyết bằng việc nộp một khoản tiền cho bên bi vi phạm.

Điều 418 Bộ luất Dan sự 2015 quy định vé Thưa thuận phạt vi phạm như.

“L Phat vi phạm là sự thơa thuận gia các bên trong hop đồng theo đơén vi phạm ng]ữa vu phải nộp một hỗn tiền cho bên bị vi pham

2 Mite phat vipham do các bên thưa thuận, trừtrường hợp luật liên quancĩ guy đinh Khác

3 Các bên cĩ thé thơa thuận về việc bên vi pham ng]ữa vụ chi phải chịu phat vipham ma Riơng phái bơi thường thiệt hat hoặc vừa phải chiu phat vi pham

và vừa phải bơi thường thiệt hai.

Trường hợp các bên cĩ thơa thuận về phat vi phạm nhưng Khong thỏa

Thuận về việc vita phải chu phat vi pham và vừa phải bỗi thường thiệt hai thi bênVi pham nghĩa vụ chi phat chiu phat vi phạm

‘Theo trên thực té, quy định này vấn chưa thực sự phù hợp, bai lẽ, phạt vi

pham là do thỏa thun các bên, do đĩ, việc lựa chọn đối tượng của phat vi phạm katiên hay là cơng việc phải thực hiện1ả do các bên, tuy nhiên theo quy định tai Khộn

1 của Điêu luật được hiểu, đối tương của phạt vi phạm phi là một khoản tiễnĐiều luật trên khơng quy định mức phạt mà chỉ dựa trên sự thơa thuận củacác bến, theo đĩ mức phạt cĩ thể cao hoặc thấp, tủy thuộc vào sw thưa thuận củacác bên khi giao kết hop đồng, Hiện nay, chúng ta cũng cĩ thể căn cứ vào một số

luật chuyên ngành quy định vé mức phạt như Điều 301 Luật Thương mai 2005: “Mức phat đối với vi pham nghĩa vu hợp đồng hoặc tơng mức phạt đối với nhiều vì phạm do các bên thỏa thuận trong hop đồng, nhưng khơng quá 8% giá trị phần

nghĩa vu hop đồng vi vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Ludt

này ”, khoăn 2 Điều 146 Luật Xây dựng năm 2014: “Đối với cơng trình xdy đăơng sử dụng vẫn nhà nước, mức phat hợp đồng khơng quá 12% giá tri phần hop đồng

vivi phạm

‘Theo quy định tại khoản 3 của điều luật, phạt vi pham và bơi thường thiệt

hại cĩ thể được áp dụng néu các bên thỏa thuận, theo đĩ, nếu các bên khơng théa

Fy

Trang 29

thuận phải bồi thường thiệt hai thi bên vi pham chỉ phải chịu phat vi pham Theohọc viên, xét vé bản chất của nguyên tắc cơ bản của hợp đồng, sự théa thuận vềphat vi phạm của các bên được đưa ra trong hợp đẳng, hướng đến việc bão đảm lợiích của các bên khi có sự vĩ pham nghĩa vu Tuy nhiên, van để bồi thường thiệt hai

cần được xem xét lại, bởi trách nhiệm bôi thường thiệt hai không phu thuộc vào các bên có thôa thuận hay không ma phụ thuộc vào thiệt hai va các yêu tổ pháp lý

của hành vi vi phạm đối với thiệt hại đó để xác định việc béi thường thiết hại Vivây, với bô luật áp dung chung quy đính việc béi thường thiệt hại được đất ra với

các bên khi có sự théa thuân là chưa phù hợp với thực tiễn để Tòa án áp dung

Tint ba tự do quyét định phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng:

Sau khí hop đẳng được giao kết hop pháp, các bên có trách nhiềm nghiêmtúc thực hiến các nghĩa vụ đã cam kết Tuy nhiên, quả trình thực hiến hop đồng

Tranh chấp hợp đồng là sự mâu thuẫn, bat đồng ý kién, lợi ích giữa các bên liên

quan đến việc thực hiện các quyển va nghĩa vụ theo thoả thuận hợp đồng Do

tranh chấp hợp đồng phát sinh trực tiếp từ quan hệ hợp đẳng, nên theo nguyên tắctự do ý chỉ, vide giải quyết tranh chấp thuộc quyên tự định đoạt của các bên.

Theo nguyên tắc này, các bên trong hợp đồng có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, cơ quan giải quyét tranh chấp, địa điểm giãi quyết tranh.

chấp Nói cách khác, hình thức giải quyết tranh chấp, cơ quan đứng ra giải quyết

tranh chấp, nơi giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào sử thoả thuận của các bên Khi có tranh chấp, các bên có thé tự quyết định việc giải quyết bằng một trong

các hình thức như thương lượng, hia giãi, trọng tai thương mai, tòa án.

Có thé thay cơ ché giải quyết tranh chấp hợp đồng được pháp luật quy định.

dựa trên cơ sở tôn trọng quyển tư do, từ nguyện thoả thuận của các bên Pháp luậtkhông quy định các bên phi tuân thủ một phương thức nào Các bên có quyểnưa chọn một trong các phương thức giai quyết phủ hợp nhằm bao đảm quyển valợi ích hop pháp của minh Cơ quan thứ ba ma các bên yêu cầu đứng ra giải quyết

tranh chap đổi với phương thức hoa giải có thé là bat kỷ cá nhân, tổ chức nao má các bên nhận thay có thé đáp ứng được, đối với trong tai thương mại các bên có thể lựa chọn các trung tâm Trọng tài trong vả ngoài nước để giải quyết tranh chấp

của minh ma không bi giới han các điều kiện về phạm wi lãnh thé.

Trang 30

Những phương thức giải quyết tranh chấp điển hình theo một số Luật

chuyên ngành như Thương lượng, hoà gid, trong tải thương mai va Toa án Các

bên cùng tim hiểu và có quyển tư do lựa chon nơi mà các bên hướng đến giải quyết tranh chấp phủ hop với nôi dung tranh chấp, cùng hướng đến mục đích giải quyết van dé hop lý cho từng loại hop đông dân sự, hợp đồng kinh tế, hop đồng.

thương mại, hợp đồng dich vụ,

"Tự do trong việc lựa chon nội dung giao kết hợp đỏng là yếu tô hết sức cơ bản cia nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng vi nội dung hợp ding tác đông

điền quyển va nghĩa vụ, lợi ích của các bên giao kết hop đồng Các bên hoàn toàn.có quyền lựa chon đổi tương cũng như các nội dung khác trong hợp đồng trên cơ

sé dim bao hài hòa quyển va lợi ich của hai bên Để đâm bao quyển và lợi ich

của các bên khi thực hiện quyền tư do théa thuận nội dung hợp đồng, Bộ luật dân.sử cũng nhự các Văn bản pháp luật hướng dẫn déu có những quy định vẻ nội dung

của hợp đồng theo hướng các chủ thể phải thöa thuân đây đủ các điều khoăn chit

yéu dé đâm bảo hiệu luc của hợp đồng, thỏa thuén vẻ néi dung hợp đẳng không,

thể trái với các nội dung thưởng lệ được quy đính bởi pháp luật

"Như vậy, khi đêm phan, ký kết hop đồng, các bên có quyển thể hiện ý chí của minh trong việc thể hiện về quyền vả nghĩa vụ của các bên cũng như nội dung.

các điều khoản của hợp đẳng mà không bi ép buộc Tuy nhiên, quyền tự do théathuận nội dung hợp đồng của các bên bị giới hạn các quy định của pháp luật nhằm.bảo dam sự théa thuận của các bên không xâm hại đến những loi ích ma phápluật cần bao vệ hay trật tư công công (các nguyên tắc cơ bản của pháp luật)

Tuy nhiên, để bảo vệ trật tự công công, dao đức zã hội hay thực hiện các, chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước, pháp luật cũng hạn chế quyển tự do

thöa thuân nội dung hợp đồng trong một số ĩnh vực như, pháp luật quy định nghĩa

vụ bất buộc của các bên trong một số hợp đồng liên quan đền lợi ich chung có ảnh uring đến trật tự kinh tế xã hội Ví du như Hop đồng chuyển nhương Quyền sử dung đất, hai bên théa thuận cùng với các diéu khoản, nội dung như đúng của Hợp đồng nhưng riêng phan giá chuyển nhượng phải theo đúng quy định về hung giá đất theo Điều 133 Luật Đất Đai 2013 hay các quy định vẻ thuế nhằm.

chống thất thu thuế của Nha nước Theo đó

Một các tiên chuyển nhượng được quyển thõa thuận giá chuyển nhương và giá chuyển nhượng có thể thâp hơn giá nha nước.

Fe

Trang 31

Hai, pháp luật cẩm trường hợp các bên chuyển nhượng thöa thuận theo

giá thi trường (cao hơn gia nhà nước) nhưng trong giá được ghi trong hợp đẳngđược công chứng hoặc chứng thực thấp hơn giá nha nước nhằm mục đích trấnthuế Đây la trường hop ghi “hai gia”

14.4 Nguyên tắc tie do trong việc lea chọn hình thir hop đông

Hình thức hợp đồng là phương thức ký kết, phương tiên ghi nhân nội dung

thỏa thuận của các bên Nó có thể là thủ tục ký kết hợp đông hoặc hình thức thể

hiện théa thuận của các bên, bằng lời nỏi, hành vi hoặc bằng van ban, trừ trường

hợp do pháp luật quy định “cứng” thi các bên phải tuân theo, Hình thức hợp đồng

có ý nghĩa đặc biết quan trong trong tổ tung Nó là chứng cứ xác nhận các quan

hệ hợp đồng đã, dang tổn tại giữa các bên, từ đó ac định trách nhiệm khí có vi phạm hợp đồng xây ra Các bên có quyên zác lập hợp đồng đưới bat kỹ hình thức

nao, theo cảch ma họ muôn, chỉ cén dat được sự thöa thuận, thống nhất y chi của.các bên là coi như hợp đồng đã hinh thảnh Sự thoả thuân hợp đẳng không phải

theo một công thức nảo Các bên có thé lập hợp đồng bang cách trao đổi văn ban,

thư từ truyền thông, bằng điện tin, bằng điện thoại, qua mang intemet và cácphương tiện điện từ khác các bên có quyển tư do Iva chọn hình thức hợp đồng

dưới dang: bằng lời nói, cử chỉ, hành vi hay bằng văn bản,

Tại Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về Hinh thức giao dich dan sự “1 Giao dich dân sự được thé hiện bằng lồi nôi, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thé.

Giáo dich dân sự thông qua phương tiện điện tie dưới hinh thức thông điệp

dit liêu theo quy mh của pháp luật về giao dich điện từ được cot là giao dich ằng văn bán

2 Trường hop luật cry dah giao dich dân sự phải được thé hiện bằng văn

bein cô công ching, chứng thực, đăng i thi phải tua theo quy định đó.

‘Theo quy định nảy thì các bên có thể lựa chọn các hình thức giao kết sau: Thứ nhất, hợp đồng được giao kết bằng lời nói Thông qua hình thức nay, các bên giao kết hợp đồng chi can thỏa thuân miệng với nhau vé nội dung cơ ban

của hop đồng hoặc mắc nhiên thực hiện những hành vi nhất định đổi với nhau.Hình thức này thường được áp dụng trong những trường hợp các bên đã có độ tin

tưởng lẫn nhau (người thân hoặc bạn bè thân thiết cho nhau vay tiền) hoặc đối

với những hợp đồng mà ngay sau khi giao kết sẽ được thực hiện vả cham dứt,

Đây là hình thức được ap dụng phổ biển nhất hiện nay nhưng lại là hình thức có

Trang 32

đô sác thực thấp nhất Ngiĩa lả néu có tranh chấp xy ra, các bền sẽ không có

được một căn cử quan trong để chứng minh đã cỏ sự kiện giao kết hợp đồng được diễn ra Pháp luật cho phép các bên được tự do lựa chọn hình thức thể hiện hợp

đồng, song song với đó các chủ thể cũng phãi tự chu trách nhiệm đôi với sự lựachon cia minh, đặc biệt là khi quyền va lợi ích của mình la rất thấp.

Thứ hai, hợp đồng được giao kết thông qua hình thức bằng văn bản.

"Nhằm nâng cao đô xác thực vé những nội dung đã cam kết, các bến có thể

ghi nhận nội dung giao kết hợp đồng bằng một văn bản Trong văn bản đó, các

"bên phải ghỉ đẩy đũ những nội dung cơ bản của hợp đồng va củng ký tên xác nhận vào văn bản Khi có tranh chấp xy ra, hợp ding được giao kết bằng hình thức nay sẽ tạo ra chứng cử pháp lý chắc chắn hơn so với hình thức bằng lai nói Căn

cứ vào văn băn của hop đồng, các bên sé dễ dàng thực hiên quyển yêu cầu củaminh đối với bên kia Vi vậy, đổi với những hợp đẳng ma việc thực hiện khôngcũng lúc với việc giao kết thì các bên thưởng chọn hình thức nay Thông thường,

hop đồng được lập thành nhiều ban va mỗi bên giữ một băn, coi như đã cỏ trong, tay một bang chứng, chứng minh quyền dân sự của minh.

Đồi với các loại hợp đồng có tính chất phức tạp, dé xảy ra tranh chấp và đối

tượng của nó lả những tài sản m Nha nước cân phải quan lý, kiểm soát Bat động, sản, đông sản phải đăng ký quyển si hitu, ) khi chúng được chuyển giao từ chữ

thé nay sang chủ thể khác thi các bên phải lập thành văn ban có công chứng, chứng,thực Hợp đồng được lập ra theo hình thức nảy có gia ti chứng cử cao nhất TheoKhoản 3, Điều 5 Luật Công chứng 2014 thi giá trị pháp lý của văn ban công chứng.

“Hop đồng, giao dich được công chung có gid trị chứng cứ: những tình tiết sự kiên trong hop đồng giao dich được công chứng kiông phải chứng minh trie trường hop bi Tòa én hyôn ĐỒ là vô hiệu Vi vậy, đôi vớ những hợp đồng mà

pháp luật không yêu câu lập theo hình thức này nhưng đễ quyén lợi của minh đượcdim bảo, các bên vẫn có thé lựa chọn hình thức này dé giao kết hợp đồng

‘Tht ba, hình thức hop đông được thể hiện bằng hảnh vi cụ thé la giao dich

thông qua ban hang tự động, tháp bán các hang hóa như văn phẩm, bao chí, vé tham gia vận chuyển hành khách, hằng hóa, nước uồng, ma giá cả đã được zác

định, người mua hàng chỉ cén tuân thủ những thao tác nhất đính trong việc trả tiến

theo yêu cầu đã được thông báo hướng dẫn Phương thức nảy thường thay ở các tụ điểm dân cự, bên xe, sân bay, he phổ, má các nước phương Tây hay áp dụng, cách giao dịch nay không cần lời nói, văn bản ma chỉ cn đáp ting những yêu cầu.

Trang 33

‘Tht te hợp đồng giao dich thông qua phương tiên điên từ đưới bình thứcthông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao dich điện từ được coi làgiao dich bằng văn bản Hình thức nay ngày cing được sử dụng rông rãi trong xãhội vi nó giảm thiểu tối đa thời gian của các bên tham gia giao dịch.

‘Theo nguyên tắc tự do giao kết hợp đông, các bên được tự do lựa chon phương thức lưu giữ ý chí chung, nguyên tắc này cũng gián tiếp công nhận sự hình thành, sửa đổi, hạn chế, chém ditt hop đẳng bằng théa thuận giữa các bên.

Trong quá trình ký kết hợp đồng, nhất lá đối với các hợp đồng phức tap đòi haisự đảm phán kỹ lưỡng và kéo dai, tủy thuộc vao nồi dung và tính chất của từng

hop đông cũng như tùy thuộc vào uy tin, đô tin cậy lẫn nhau ma các bên có thể Tựa chon một hình thức nhất định trong việc giao kết hop đồng đổi với từng trường, hop cụ thể,

15 Nguyên tắc or do giao kết hợp đẳng trong pháp luật cửa một số nước trên thé giới

15.1 Luật La Mã

Kho có thể nói chế định hợp đông chính xác được hình thành vào thời điểm.

ảo va ở đầu, nhưng một trong những chế định hợp đồng xuất hiện sớm nhất la

Luật La Mã, chế đính hợp đẳng này xuất hiện trong thời kỹ lich sử sơ khai của sã

hội loai người tạo nên ting cho pháp luật châu âu lục dia (dong ho Civil Law)

phat triển, “hop đồng được coi là hình thức thé hiện của các giao dich giữa các chai thé mà việc xác lập chúng có thé trực tiếp phát sinh, thay đỗi hay chẩm đứt

quyén và nghĩa vu các bên ”, dựa theo quan niệm 46, các luật gia người La Mã đã

đặt ra điều kiên cơ ban dé điều kiện của hợp đồng có hiệu lực như sau:

(1) Ý chí cia các bếntham gia giao dịch,

(2) Nỗi dung của hợp đồng phải hợp pháp và phải được sắc định,(@ Hanh vi, công việc trong hop đẳng phải thực hiện được,

(4) Thod mãn điều kiện về hình thức hop đồng.

Có thé thấy ring, khái niêm vẻ hợp đồng đã tôn tai từ lâu trong lich sử lập pháp của nhân loại va khái niệm hợp đông Luật La Mã hau như không bi thay đổi quá nhiêu trong qua trình tiếp thu và phát triển của các hệ thống pháp luật sau

này, Chế định hợp đồng của các nước trong xã hội hiện đại cũng như đưa ra nhữngkhái niệm khác nhau vé hợp đẳng nhưng cơ ban vấn không rời xa bản chất pháplý của hop đồng do Luật La Mã sây dựng nên (ac biệt là ở các nước theo dònghho pháp luật Civil Law).

Trang 34

152.6 luật Dân sự Cộng Hòa Pháp

Bộ luật dân sư Cộng Hòa Pháp được coi là một trong những bô luật có ảnh.

‘hung lớn đến nên pháp luật dân sự của châu Âu lục dia Tư khi ra đời đến nay,

các nước khác trong khỏi Civil Law đều xy dựng Bộ luật dân sự của minh mang

dáng dap của Bồ luật Dân sự CH Pháp hoặc thâm chí thâm chỉ đến Bộ luật này Theo đó, “hop đồng là sự thoá thuận của hat hay nhiều bên về việc cimyễn giao

một vật, làm hay không làm một công việc nào đó.” Khải niêm nay đã sắc định

rõ bản chất của hop đỏng la sự thoả thuận, thống nhất ý chỉ giữa hai hay nhiễu

người, đối tương của hợp đồng là vật hay việc và chủ thể của hợp đồng phải cóhai bên trở lên Đây có thể coi lé khái niêm tuy đơn giản nhưng đã khái quát đượcnhững tính chất cơ bản của hợp đồng.

Những điều kiện để một hợp đồng có hiệu lực trong quy định của Bộ luật

này vẫn mang tinh thin của Luật La Mãi (1) Các bên giao kết hoàn toàn tư nguyên thoả thuên, (2) Các bên có đủ năng lực hảnh vi dân sự, (3) Khách thể của hợp

đồng nêu la vật thì vat đó phải thực sự tổn tai hoặc nếu la hành vi thì hành vi đó

Bộ luật Dân sự Đức cũng có nhiễu nét tương đồng với Bộ luật Dân sự Pháp

do đều chịu ảnh hướng tử pháp luật La Mã Theo Điền 305, Bộ luật Dân s Đứcnăm 1896, sửa đổi năm 2002 thi hợp đồng được coi la điều kiện cần thiết để hìnhthành hoặc lam thay đỗi một trách nhiệm từ các giao dich hợp pháp của các bên

trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

Điễu 306, Bộ lut dân sự Đức năm 1896, sửa đổi nim 2002 quy định: “Một hop1g có hiệu lực phải là một hop đồng có thé thực hiện được, còn hop đẳng màikhông thé tực hiền được thi cot niue không tôn tat cling gần nh đu kiện hànhvi, công việc trong hợp đẳng phải thực hiện được trong Luật La Ma”

Nét tương đồng giữa hai Bộ luật Dân sự Pháp và Đức déu dé cao quyên tự

do con người, giao kết hop đồng dựa trên sự thoả thuận của mỗi cả nhân Hai Bộ

uật Dân sự này déu được hình thành dua trên chủ ngiấa tự do cá nhân, bảo vệ quyền.

sử hữu từ nhân và tư do giao kết hợp đồng Phải nói day la một trong những điểm tiển bộ, gắn sắt với điều kiện thực tế từ lúc bình thành cho đền thoi điểm hiện tại.

Tuy nhiên, giữa hai B6 luật Dân sự Pháp va Đức vẫn có sự khác biết do sự ảnh hưởng của lịch sử, văn hoa dân tộc va đời sống chính tri ma dẫn đến một số

khác biệt đó Vi du như nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng của Bộ luật Dân su

Fe

Trang 35

được xét vào Quyền 1 về quyên con người với ngôn từ luật giản di, súc tích, đế hiểu đổi với tất cả mọi người, thể hiện tinh than cá nhân Ja cái cơ bản nên tang

cho việc thực hiên giao kết hợp ding Đồi với Bộ luật Dân sự Đức, quyền tự dogiao kết hợp đồng được quy định chất chế trong mục Luật nghĩa vụ, trong đó bagồm Luật Hợp đồng (Law of contract) và Trách nhiệm pháp lý ngoai hop đẳng

(Tort), với Bộ luật Dân sự Đức thể hiện từ tưởng chủ tư sin vé quyển tự do va tình đẳng của các bên tham gia quan hệ hợp đồng và nghĩa vụ tôn trong hop ạ, với ngôn từ mang tính han lâm va đôi khi hơi khó hiểu cho những người

tiếp nhân nó.

'Bộ luật Dân sự Việt Nam có sự ảnh hưởng gián tiếp của hai Bộ luật Dan sự Pháp và Đức, điều đó thể hiện mạnh mé ở Điều 275 Bộ luật Dân sự 2015 về

hai căn cứ phát sinh nghĩa vụ đầu tiên, ở đây, lý thuyết nay ting hô tư do ý chí vôgiới han vi in rằng sự từ do thương lượng giữa các cá nhân với nhau dé rang buộc

chính minh sẽ mang lại công bằng và sư tư do cạnh tranh sẽ mang lại sự thịnh vương về kinh tế, đã dẫn tới hệ quả la coi hợp đông và hành vi pháp lý đơn phương, 1â một nguồn gốc quan trong của nghĩa vụ (để cao nghia vu dan sự thay vì nghĩa vụ pháp định) vi nó đến từ chính ý chí của chủ thể bi rang buộc

1.5.4 Bộ luật dan sự Anh:

Đối với các nước thuộc dong ho thông luật (Common Law) như Anh, Mỹ, Uc, Ấn Độ, hợp đồng được định nghĩa là một thỏa thuận có rang buộc về mặt 'pháp ly (legally binding agreement) Dé hình thành nên một hợp đồng cân có bồn.

yêu tô co ban sau: Để nghị giao kết (offer), sự chấp thuận dé nghỉ (acceptance),sử bù trừ nghĩa vu (consideration) và ý định thiét lập ngiĩa vụ pháp lý (intentionto effect legal obligations) Sự khác biệt cơ ban trong pháp luật hợp đồng củaCommon Law so với Civil Law chính la yếu tổ bit trừ nghĩa vụ Sự bù trừ ỡ day

được hiểu la một gia tri nao đó (có thé la tiền, la tai sin, một dich vụ hoặc một công việc phải thực hiện ) ma mỗi bên nhân được và trao di hoặc từ bé theo thoã thuận Vì lẽ đó, trong pháp luật Anh - Mỹ “nếu thiéu sự bit trừ: tức là nến một trong các bên không có nghĩa vu theo thda thuận thi hop đằng sẽ không thé

được thực thi, tức không tén tat.”

1.5.5 Bộ luật Dân sự Tring Hoa

Đối với các nước trong khu vực châu A, từ duy pháp lý về hợp đồng cũng

tôn tại nhiều từ tưởng tương đổi khác biết, tuỷ theo dong họ pháp luật mả nước

đó chịu ảnh hưởng nhiều nhất Trung Quốc, một quốc gia theo hệ thông pháp luật

Trang 36

ức có xu hướng gần với niên pháp luật châu Âu lục, khái niệm.

hợp đồng được diễn đạt tại Điêu 2, luật hợp đồng năm 1999 của nước Công hòa

nhân dân Trung Hoa như sau: “Hop đẳng ià sự thod tiuận về việc xác lap, thay chấm diet quyễn, nghĩa vu dân sự giữa các chủ thé bin đẳng he nhiền nhân,

pháp nhân và các tỗ chúc khác ” R6 ràng, khái niệm nay có nhiễu điểm tương

đồng với khát niêm trong luật pháp hợp đồng của La Mã khi hợp đảng theo khải tiệm nay cũng chỉ ra sự tư do ý chí khi nhân mạnh yêu tổ “bình đẳng” giữa các

chủ thể trong hợp đồng,

15.6 Bộ luật Dâu sự Nhật Bin

Pháp luật Dân sự Nhật Bản có khái niệm về hợp đồng không khác may so

với khái niệm về hợp đông của Trung Quốc khi vấn dé cao sự tự do ý chi và yêu tô thoả thuận trong hợp đồng “Mét ioại giao dich dân sự thé hiện sự thông nhất

J chí cũa hat hay nhiều bên Mục dich của hợp đằng thông thường làm phát sinh

nghfa vụ” Từ định nghĩa nay, ta thay được B 6 luật dân sự Nhat Bản cũng coi tr

do ý chí là một nguyên tắc trong giao kết hợp đồng Tự do giao kết ở day bao

ôm tự do để nghị va chấp nhận giao kết, coi hợp đồng là một quan hệ pháp luật và cũng là căn cứ phổ biển va quan trong lêm phát sinh nghĩa vụ như quan hệ hôn

nhân được coi là một giao dịch hợp đồng không làm phát sinh nghĩa vu (diéu nàykhá giống pháp luật vẻ hôn nhân, gia đính Mj) Tir đó cho thay, Bộ luật Dân sw"Nhật Bản chịu anh hưỡng manh mé của dong ho Civil Law Tuy nhiên pháp luậtvề quyên vả nghĩa vu của công dân mang tinh hiển định không được phép vi phạmtừ nguồn luật Common Law Nguyên nhân cia sự khác biết này la do những thay

đổi của các yêu tổ chính trị, lịch sử mang lại Sự đầu hang quân đồng minh của

"Nhật Bản trong thé chiến II, sự chiếm đóng Nhật Bản của Mỹ trong vòng 7 năm.đã tạo điều kiện cho dong ho Common Law mang tính quyết định đối với hé

thống pháp luật Nhật Bản Mac đủ vậy, nguyên tắc tự do cơ ban vẫn dựa trên những chuẩn mực truyền thông tử xa xưa của đắt nước Nhật Bản được thể hiện

qua việc giao kết hop đồng phải hợp pháp, không trái dao đức xã hội, trét tự công

công va diéu cắm của pháp luật Qua đây thay ring, hệ thống pháp luật Nhật Ban 1a sản phẩm pha trộn giữa ding họ Civil Law, dòng ho Common Law và pháp

uật truyền thống

15.7 Bộ luật các nước trong khu vực Đông Nam A

“Những bộ luật nay lại có những khái niệm về hợp đồng khác biết nhau, bởi

những nước nay chịu sự ảnh hưởng từ nên pháp luật của các nước ma trước đó

2

Trang 37

họ la thuộc dia Philippines trước đây là thuộc dia của Tây Ban Nha trong hơn

350 năm nên pháp luật dân sự mang đâm dầu ân của châu Âu lục dia, do đó điều 1305, Bộ luật Dan sự Philippines đã đưa ra khái niệm vé hop đồng đó la sư thống

nhất ý chí giữa hai bên, theo đó, mỗi bên tự rang buộc mình trên cơ sé tôn trong

tiên kia để đưa một cái gì đó hoặc trả cho một dich vụ nao đó Vậy, trong pháp

luật của Philippines, hop đồng cũng là cơ sở phát sinh nghĩa vụ va xác lap quan

hệ nghĩa vụ giữa các bên - tự do ý chí của chủ thể (Điêu 1318) là yêu tổ quan trong, không thể thiêu khi giao két hop đồng, Nó là một trong ba điều kiện cơ ban

để xác định hop đồng có hiệu lực hay không Vé cơ ban, nguyên tắc tư do vẫn

theo dòng thông luật Civil Law để cao tự do cá nhân.

Một nước thuộc khu vực Đông Nam A cũng khá đặc biệt về Bộ luật dân sự

của họ chính là Thái Lan Thái Lan là nước đuy nhất khu vực trước kia chưa bị chu sự ảnh hưởng đô hô của các nước Châu Âu nên họ đã có một "tiếng nói"

tiếng của mình thông qua việc ban hành pháp luật Trong Bộ luật dân sự va

Thương mại của Thái Lan lại không đưa ra một khái niệm nâo cụ thé cho hợp ông mặc đủ họ có riêng một tiêu để 1a tiêu dé thử 2 “hợp dong” trong Bộ luật

của mình Tuy nhiên trong Chương I “Stchinh thành hop đồng ” của tiêu dé “hop

đông” thể hiện quan điểm của những nha lam luật Thái Lan khá tương đồng với những nhà lập pháp theo hệ thống Common Law khi cho rằng hợp đồng trước

tiên được hình thành do lời dé nghị giao kết, sau đó sẽ được chính thức trở thànhhợp đồng khi lời đê nghị đó được chấp nhân (phải thoả mãn một sé điều kiện như.

thời han trả lời, điều kiện vẻ sự thiện chí, không doi tra )

"Tóm lại, ở các quốc gia khác nhau, nguôn gắc hình thảnh déu có ít nhiễu

điểm chung và riêng về khái niệm của nguyên tắc nay Nhưng về ban chất đều là

thông nhất, không thay đổi, đó chính là s tự đo về mặt ý chỉ trong giao két hop

đồng Tuy nhiên, sự tu do ay phải nằm trong khuôn khổ nhất định Bên cạnh việc chú ý đến quyén lợi cũa minh, các chủ thể phải hướng tới việc bão dim quyền lợi của những người khác cũng như lợi ich của toản xã hội Vi vậy, tự do của mỗi chủ thể phải "không trái pháp luật, đạo đức x4 hội Đây cũng chính lả mục dich

cơ bén mà pháp luật dân sự Viét Nam luôn hướng tới va nắm sát nhất Pháp luậthợp đồng Việt Nam có sự giao thoa, kết hop giữa dòng Civil Law, Common Lawvà pháp luật truyền thông cia dén tộc, tôn trong quyên tự do ý chí và tự do hợp

đồng của các bên tự do hợp đông của các chủ thể trước đây Về mặt nguyên tắc,

Trang 38

pháp luật Việt Nam hay pháp luật của các nước trên thé giới cũng như pháp luậtquốc tế luôn tôn trong tự do ÿ chi của các chủ thể tham gia hop đồng

1.6 Ý nghĩa của nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng.

Thứ nhất, về mặt kinh tế - xã hội, hop đẳng với tinh cách lả một công cụ

điều chỉnh các quan hệ tai sản, lợi ích kinh tế, là căn cứ để các chủ thể thực hiện

các giao dich dân sự của minh va là cơ sỡ để giải quyết khi phát sinh tranh chấpgiữa các bên, bảo đảm trat tự trong các giao dich dân sự Vi vay, việc bao dim

quyên tự do hợp đồng cũng chính là bão đảm quyên tự do kinh doanh được thể

hiện trên thực tế Khi quyên tư do giao kết hop đồng sẽ là điều kiên va đồng lực

cho sự phát triển và tăng trường kinh tế Trong các giao dịch dân sự, hợp ding được các chủ thể sử dụng phổ biển và thông dung, thông qua hop đồng các bên có thể théa thuận với nhau bat kỳ điều gì, với bat ky điều kiện nao, dưới bắt cử

hình thức não, miễn 1a pháp luật không cắm Vi thé, bão dim quyền tự do hợp

đồng còn nhằm bão vệ sự bình đẳng va lợi ích của các chủ thé, là cơ sỡ pháp ly

cho sự hợp tác

Thứ hai, trong đời sống pháp lý, hợp đồng là công cụ bao vé các quyé

sản của tô chức, cá nhân, là một trong những cách thức quan trong và phổ biến

nhất để xác lâp và bảo vệ quyền tai sản Trong các giao dich dân sự, hợp đồng, được các chủ thể sử dụng phổ biển va thông dụng, thông qua hợp đồng các bên có thể théa thuận với nhau bat kỳ điều gì, với bắt

hình thức nao, miễn là pháp luật không cắm Vì vậy, bao dam quyên tự do hợp đẳng còn nhằm bao dam sựbình đẳng vả lợi ích của các chủ thé, 1a cơ sở pháp ly

cho sự hợp tác

Thứ ba trong các giao dich dân sự hợp đồng là phương tiện xử ly rủi ro,thông qua hop đồng các bên đều tự nguyên cam kết thực hiện đúng và đây đã các

quyển va ngiấa vu của minh, nêu không tuân thi bên vi phạm phải chịu trách

nhiệm va phải bôi thường thiết hại (nêu có) cho bên vi phạm phải chiu các chế taikhác ma các bên đã thoả thuén trong hợp đẳng va quy đính của pháp luật Vì vậy,đối với các chủ thể, việc bao vệ quyển tự do hợp đồng có vai trò quan trong trongviệc bảo dam quyển ty do sở hữu, tự do kánh doanh, tự do cạnh tranh, Hơn nữa,

‘bao đâm quyền tự do hợp đẳng còn có ý nghĩa quan trong trong việc quyền vả lợi ích của các bên chủ thể, chống lại các hành vi lam dụng quyển tự do hợp đồng nhằm vi phạm quyển tư do hợp đồng và lợi ich của các chủ thể khác.

t cứ điều kiện nào, dưới bat cứ

3

Trang 39

Thứ tr, về mất zã hội, việc bao đăm quyền tự do hợp đẳng có ý nghĩa quan

trong trong việc thực thi các quyển cơ bản của con người về dân sự Trong xã hội hiện đại, hợp đông được biết đến như một giao dịch không thể thiểu của mỗi

thành viên trong xế hội có tổ chức, haw hết các hoạt đông của con người đều được

thực hiện trong khuôn khổ của mỗi quan hệ kế ước Hợp đồng ngày cảng trở thành một khái niệm phổ biển, phong phú, phức tạp trong cuộc sống hàng ngày của con

người trong sã hội Vi vay, việc bao đâm quyền tư do hợp đồng có vai trò quan

trong cho việc quan lý vả thúc dy sự phát triển kinh tế zã hội, bão đảm quyển

lợi hợp pháp của con người trong nhiều lĩnh vực

Trang 40

Kết luận chương 1

Khai niệm hợp đồng theo Bộ luật Dân sự 2015 đã nêu lên những yếu tổ co

bên nhất của hợp đồng Bản chất pháp lý của hop đồng, chủ thể của hop đồng và mục đích của hợp đồng, Bản chất của hop đồng cũng như các quan điểm của các "nước khác trên thé giới vấn là sự thoả thuận giữa các bên tham gia vao giao kết

"Với sự phát triển cia nên kinh tế thi trường, hợp đồng dân sự là công cụ pháp lý

phục vụ cho nhu câu phát triển kinh tế, x4 hôi Nắm được những van đề lý luận

cơ bản giúp cho việc nghiên cứu sâu hơn những nội dung cơ bản cia nguyên tắctự do giao kết hop đồng

Tuy nhiên sự tư do nào cũng chỉ mang tinh tương đối va sẽ bị han ch bởinhững quy đính của Nha nước đưa ra nhằm đảm bảo tính khách quan, phù hop

với tat tự kinh tế, xã hội, thúc dy một quốc gia công bằng va dân chữ Việc so

sánh nguyên tắc tự do giao kết hợp đẳng giữa một số Bộ luật dân sự nước ngoivới Bộ luật dén sự Việt Nam đã lâm rõ rằng hơn quan điểm và hướng di của Bộluật dân sư về nguyên tắc cơ ban này Đây chính la một vn để rắt sâu rông ma

chưa dimg lại ở những nội dung trên bởi nó luôn gắn liễn với thực trang trong việc thực hiện nguyên tắc Để lam rõ hơn về nguyên tắc tự do được áp dụng như thé nao trong thời kỷ kinh tế nước ta đang trong quá trình phát triển rõ rệt, học viên xin được chuyển tiếp sang Chương 2 của luận văn để để cập một cách cụ thể

3

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan