1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Hợp đồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, phường theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành

339 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

HỢP DONG VAY TÀI SAN VÀ HO, HỤI, BIEU, PHUONG THEO PHAP LUAT DAN SU VIET NAM HIEN HANH

Chủ nhiệm : TS LE THỊ GIANG

Th° ký : ThS NGUYEN THI LONG

Ha Nội - 2020

Trang 2

DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA È TÀI

I BAN CHU NHIỆM DE TÀI

1 TS Lê Thị Giang, Chủ nhiệm dé tài

2 ThS Nguyễn Thị Long, Th° ký ề tài II CỘNG TÁC VIÊN DE TÀI

1 TS Kiều Thi Thùy Linh, Giang viên Khoa Pháp luật Dân sự, Truong Dai hoc

6 Ths Nguyễn Huy Hoàng Nam, Giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội.

Trang 3

CHXHCNNHNNNXB

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

: Cộng hòa xã hội Chủ ngh)a Việt Nam: Ngan hang Nha n°ớc

: Nha xuất bản

Trang 4

MỤC LỤC

0900005700015 | 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài - + + +se+++E£EE+EEEEEEEEEEEEEErkerkrvee | 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 5® £EE£EE£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEkEEErkrrkrree 3

3 Mucc tr6u Nghien CUU 0 ẢẢ 111

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên CUU oo essessesessesssessesessessesessessseseeseseeeseess 122

5 Ph°¡ng pháp nghién CỨU - c6 + 3322133218333 E1EEEkErrkrrre 133

6 Những óng góp khoa học của ề tài ¿- + s+SE+E£E‡EEEEEEEEEEEEEEErkerkerred 133 7 Các chuyên ề nghiên cỨu ¿- - sSSk‡E EEEEEEEEEEE121E1121111111111 1111111 cre 133 BAO CAO TONG THUẬT NGHIÊN CỨU 2-5 s+SE£EE2EE+E+EerEerxerxee 155 CHUONG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG VAY TÀI SAN VÀ HO, HỤI, BIEU, PH¯ỜNG - 2-5255 E2E12E12E157121121121121111 1121 xe 166

1.1 Một số van dé ly luận về hợp ồng vay tài sản oo eeesseseessesseseseeseeseeseees 166 1.1.1 Khải niệm hop ồng vay tài SẲï - 5-55 EEEEEEEEEEEEEEErkerkerrkee 166 1.1.2 ặc iểm của hợp ồng vay tài SAN - 2-52 Se+c+E‡E‡EESEzEersrereee 200 1.1.3 Phân loại hợp ồng vay tài SẲH 25-525 St SE EEEEEEErkerksrrvee 222 1.1.4 Quy ịnh của một số quốc gia trên thé giới về hợp dong vay tài sản 26 1.2 Một số van dé lý luận về họ, hui, biêu, ph°ờng - + 5 2+s+sz£zszz+: 35

1.2.1 Khai niệm ho, hui, iêu, PRUONY c1 E3 Ek*vEESsseeesseeeeeree 35

1.3.2 Hặc iểm họ, hui, Di€U, Dh¯ỜH c c SE Vkvkkrreeeerreeeree 38

i238 Phan lagi 06, Túi, DIC, PUIG so sa nà nà khkhitLgHR BH NHà KiRGLIB 8) SEN IA.N4.82/83-408350 308 aE 40

1.3 Phân biệt giữa hợp ồng vay tài sản và họ, hui, biêu, ph°ờng - 43 1.4 L°ợc sử pháp luật Việt Nam về hop ồng vay tài sản và họ - 45 1.4.1 L°ợc sử pháp luật Việt Nam về hợp ông vay tài sản -5- 55: 45 1.4.2 L°ợc lịch sử pháp luật về họ, hui, biéu, 2.1 52 450089/.9091019)1€00157 57 CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT HIEN HANH VE HOP DONG VAY TAI SAN VA HO, HUI, BIEU, PH¯ỜNG - - 2S xe ‡EEEEErkerkerrrkerxree 58

2.1 Thực trang pháp luật về hợp ồng vay tai San esse eeesesseseesesseseeseeseees 58 2.1.1 ối t°ợng của hop ông vay tài SAN - - +52 52+E+E+E‡EEEEEeEeEerkerree 58 2.1.2 Hình thức của hợp ồng vay tài SẲH - - 2-55 SSE‡E‡EEEEEEEEEEEerkerkree 60 2.1.3 Thời iểm xác lập quyên sở hữu ối với tài sản Vay s-cc©cscessa 65

2.1.4 SUt CUA ti SAT an na ốố 67

2.1.5 Lãi suất và lãi trong hợp ồng vay tài sảh 5- 2 s5s+cs+terzxertsrred 70 2.1.6 Thực hiện hợp ông vay tài sản + 5t EEEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEErrkerkree 76

Trang 5

2.1.7 Quyên và ngh)a vụ của các chủ thé trong hợp dong vay tài sản 78

2.2 Thực trạng pháp luật về họ, hui, biêu, ph°ờng ¿- 2s + ecx+x+xzzx+xez 82 2.2.1 Nguyên tắc tổ CAC NO veccecccescescesessssvsssesssvsssssesvesssessssssvessssssvsstseassnssssatevees 82 2.2.7 Trách nhiệm pháp lý của chủ họ và các thành VIÊN << 55+ +++ 105 KET LUẬN CH¯NG 2 2-2-2 ©SSE+EE9EE2EE2EEEEEEEEE1221211717121121211 1.21 xe 110 CHUONG 3 THUC TIEN AP DUNG VA HOAN THIEN PHAP LUAT VE HOP DONG VAY TAI SAN VA HO, HUI, BIEU, PH¯ỜNG - c5: 111 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tai sản và ho, hui, biéu, ph°ờng 111

3.1.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về hợp dong vay tài SGN - 111

3.1.2 Thực tiễn áp dung pháp luật về ho, hui, biêu, ph°ờng - - 122

3.2 Hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản và ho, hui, biêu, ph°ờng 137

3.2.1 Dinh h°ớng hoàn thiện pháp luật về hợp dong vay tài sản và họ, hui, biêu, 2/7 Pe Ả 137

3.2.2 Hoàn thiện pháp luật về hop ông vay tài sản 2-5 s+cs+s+ce+cee: 139 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật về ho, hui, biêu, ph°ờng - c2 s+secs+cee: 147 3.3 Một số ề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tài sản và lu, hi, Biểu, THỂ T tan gà na tá hà an ik ha Slit ik ik 155 4000/.909:1019) c1 157

KET LUẬN CHUNG - 2525222 2EE2EEEEEE1E11211211211212111111111 21.1111 xe 158 Chuyên dé 1 TONG QUAN VE HỢP DONG VAY TÀI SAN VÀ HO, HUI, BIEU, PHUONG TRONG PHAP LUAT DAN SU VIET NAM 160

TS Lé Thi Giang

Truong ại học Luật Ha Nội

Chuyên dé 2 L¯ỢC SỬ PHÁT TRIEN VE HOP DONG VAY TÀI SẢN VA HO, HUI, BIEU, PHUONG TRONG HE THONG PHAP LUAT VIET

TS Kiểu Thi Thùy Linh

Truong Dai hoc Luật Hà Nội

Trang 6

Chuyên dé 3 PHÁP LUAT CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VE HOP DONG VAY TAI SAN - BÀI HỌC KINH NGHIEM CHO

VIỆT NAM 2-52 2 1E T1 121121121121 1111211212122 rre 2100

ThS Nguyễn Huy Hoàng Nam

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Chuyên dé 4 PHÁP LUAT VE HỢP DONG VAY TÀI SAN - THUC TRANG VÀ HOÀN THIIỆN 2-52 SS S122 2E E9E1212121121211 111 1 ty 227

1S Lê Thị GiangTr°ờng ại học Luật Hà Nội

Chuyên dé 5 PHÁP LUAT VE HO, HUI, BIEU, PH¯ỜNG — THỰC TRANG VA HOÀN THIỆN - - 2S St 1 E1 E121211211112111111121111 111111 ty 260

1S Hoàng Thị Loan

TS Nguyễn Vn Hợi

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Chuyên dé 6 HỢP DONG VAY TÀI SAN QUA THUC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TAI CAC TOA AN NHAN DAN VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAP LUẬTT 280

ThS Nguyén Thi Long

Truong Dai học Luật Ha Nội

Chuyên dé 7 HO, HUI, BIEU PHUONG QUA THUC TIEN GIẢI QUYET TRANH CHAP TAI CAC TOA AN NHAN DAN VA GIAI PHAP NANG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG PHAP LUẬTT 299

TS Lé Thi GiangThS Chu Thi Lam GiangTruong Dai hoc Luật Hà Nội

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO u.oooicccccccceccsceccsessestsseetesteestssestseteseeees 319 PHU LUC BÀI BAO CONG BÓ 2- << 5< se SsEsEEsEseEsEsreersersersessrsee 328

Trang 7

PHAN MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Hợp ồng vay tài sản nói chung và vay qua việc tô chức dây họ nói riêng là những giao dịch dân sự thông dụng trong ời song xã hội Hop ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng nhằm tháo gỡ những khó khn, v°ớng mắc về vốn trong sinh hoạt và sản xuất cho chủ thé có nhu cầu về vốn cing ồng thời giải quyết nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội.

Ngay từ rất sớm, hợp ồng vay tài sản °ợc ghi nhận trong Bộ luật dân sự nm 1995, sau ó tiếp tục °ợc kế thừa ghi nhận trong Bộ luật dân sự nm 2005 và Bộ luật dân sự nm 2015 Còn ối với họ, hụi, biêu, ph°ờng mặc dù xuất hiện rất sớm trong xã hội

n°ớc ta nh°ng chỉ °ợc chính thức ghi nhận từ Bộ luật dân sự nm 2005.

Hợp ồng vay tài sản °ợc hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên, theo ó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi ến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo úng số l°ợng, chất l°ợng và phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy ịnh Còn họ, hui, biêu, ph°ờng là hình thức giao dich về tài sản theo tập quán trên c¡ sở thoả thuận của một nhóm ng°ời tập hợp nhau lại cùng ịnh ra số ng°ời, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, l)nh họ và quyền, ngh)a vụ của các thành viên.

Việc nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng là cần thiết, xuất phát từ cả những yêu cau từ thực tiễn khách quan và cả về mặt lý luận.

Thứ nhất, về mặt thực tiễn

Khi các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh iễn ra ngày càng nhiều thì kéo theo ó các nhu cầu về vốn của các chủ thê trong xã hội ngày càng tng ây cing chính là một trong những nguyên nhân chính dé dẫn ến sự gia tng của các hợp ồng vay tài sản và các dây họ trên thực tế Các hợp ồng vay tài sản và các dây họ °ợc xác lập ngày càng nhiều với giá trị giao dịch ngày càng lớn thì kéo theo ó các tranh chấp liên quan ến loại giao dịch này ngày càng tng lên và phức tap hon Qua tìm hiểu trên thực tế, các tranh chấp về hop ồng vay tài sản th°ờng chủ yếu tập trung vào một số van dé sau: (i) Tranh chấp liên quan ến việc xác ịnh lãi suất va tính lãi trong hợp ồng vay tài sản; (ii) Tranh chap phát sinh khi hình thức của hợp ồng vay tài sản không °ợc thé hiện bang vn ban; (iii) Tranh chấp ối với các tr°ờng hợp hợp ồng vay có ối t°ợng là vàng: (iv) Tranh chấp liên quan ến các hợp ồng vay có ối t°ợng là ngoại tệ Còn ối với các giao dịch họ, hụi, biêu, ph°ờng, các tranh chấp nảy sinh chủ yếu bao gồm: (i) Tranh chấp liên quan ến việc xác ịnh thứ tự l)nh họ; (ii) Tranh chấp liên quan ến lãi suất trong họ; (iii) Tranh chấp liên quan ến vấn ề chủ họ không thanh toán tiền họ khi ến hạn Mặc du các tranh chấp liên quan ến hop dong vay tai sản và họ, hui, biêu, ph°ờng cing ã °ợc giải quyết phần nào nh°ng bên cạnh ó cing tồn tại một l°ợng lớn các tranh chấp ch°a °ợc giải quyết hoặc giải quyết ch°a thỏa áng ặc biệt trong thời gian qua, ở n°ớc ta bùng nổ việc lợi dụng việc cho vay và tô chức dây họ nhằm tiến hành thực hiện các hoạt ộng tín dụng en bất hợp pháp ây ang là một thực trạng nan giải, gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng ến ời song xã hội, gây bất ôn ến thị tr°ờng tiền tệ ặc biệt, tình trang tin dụng en có dấu hiệu

Trang 8

bùng phat tại nhiều ịa ph°¡ng thậm chí từ bí mật, giấu diém cho ến công khai, dẫn tới nhiều bất ôn về an ninh, trật tự cho xã hội.

Thứ hai, về khung pháp lý

Hiện nay, hợp ồng vay tài sản °ợc quy ịnh trực tiếp trong Bộ luật dân sự nm 2015 Bộ luật dân sự nm 2015 ra ời ã khắc phục °ợc nhiều iểm bắt cập về vấn ề lãi suất và tính lãi trong hợp ồng vay tài sản so với quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm 2005 tr°ớc ây Bộ luật dân sự nm 2015 ã quy ịnh hợp lý h¡n về lãi suất với mức ấn ịnh không v°ợt quá 20%/nm; quy ịnh về vấn ề trả lãi ối với lãi quá hạn và ối với nợ gốc quá hạn Những iểm mới này góp phan giúp cho các bên chủ thé nam bắt rõ ràng quy ịnh của pháp luật về vay tài sản khi xác lập giao dịch với nhau và ồng thời tạo ra sự thống nhất cho các c¡ quan có thâm quyên trong việc giải quyết tranh chấp liên quan ến hợp ồng vay tài sản Mặc dù khung pháp lý về hợp ồng vay tài sản ã t°¡ng ối ầy ủ, rõ ràng nh°ng một số quy ịnh về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 2015 cing van còn tồn tại một số bat cập nh° liên quan ến van dé kỳ hạn vay, cách thức giải quyết khi cho vay v°ợt quá mức lãi suất trần, xác ịnh lãi suất và tính lãi khi ối t°ợng của hợp ồng vay không phải là tiền,

Họ, hụi, biêu, ph°ờng là một trong những hình thức vay trong dân gian, xuất hiện trong xã hội n°ớc ta từ rất sớm Mặc dù hợp ồng vay tài sản °ợc ghi nhận ngay từ Bộ luật dân sự ầu tiên của n°ớc ta — Bộ luật dân sự nm 1995 nh°ng họ, hụi, biêu, ph°ờng chỉ °ợc bắt ầu chính thức °ợc ghi nhận từ Bộ luật dân sự nm 2005 và tiếp tục °ợc kế thừa trong Bộ luật dân sự hiện hành Cing nh° Bộ luật dân sự nm 2005, Bộ luật dân sự nm 2015 cing chỉ dành một iều luật dé quy ịnh trực tiếp về họ, hụi, biêu ph°ờng ể có sở sở pháp lý ầy ủ cho ng°ời dân xác lập các dây họ, Nghị ịnh số: 19/2019/N-CP về Họ, hụi, biêu, ph°ờng ã ra ời thay thế cho Nghị ịnh số: 144/2006/N-19/2019/N-CP So với Nghị ịnh số: 144/2006 ND-CP thì Nghị ịnh số: 19/2019/N-CP nhiều iểm mới nh° bỏ quy ịnh về họ ầu thảo, theo quy ịnh về họ h°ởng hoa hồng; bổ sung quy ịnh về iều kiện làm thành viên, làm chủ họ; bỏ hình thức thỏa thuận dây họ bng miệng; quy ịnh rõ h¡n về nội dung vn bản thỏa thuận về dây họ; bô sung quy ịnh về gia nhập họ, rút khỏi họ, chấm dứt họ; giấy biên nhận; bố sung quy ịnh về thông báo về việc tô chức dây họ; bổ sung nhiều quy ịnh về quyền, ngh)a vụ của chủ họ và thành viên; bố sung quy ịnh mới về giới hạn lãi suất l)nh họ trong họ có lãi, lãi suất trong tr°ờng hợp chậm óng gop phan ho trong quan hệ họ có lãi và họ không có lãi; b6 sung quy ịnh về trách nhiệm pháp ly của chủ họ và thành viên Những iểm sửa ổi, bổ sung nay ã phan nào khắc phục những v°ớng mắc và lỗ hong trong Nghị ịnh ci Qua ó, Nghị ịnh số: 19/2019/N-CP góp phan hạn chế những tranh chấp về họ, hui, biêu, ph°ờng trên thực tế Mặc dù khung pháp lý về họ, hụi, biêu, ph°ờng ã t°¡ng ối rõ ràng và ầy ủ nh°ng vẫn còn một số quy ịnh ch°a hợp lý nh°: liên quan ến hình thức của dây hụi; quyền, ngh)a vụ của thành viên trong dây hụi; van dé gia nhập day huis

Từ những v°ớng mắc, bat cập về mặt pháp lý cing thực tiễn, việc nghiên cứu dé tai: “Hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện

2

Trang 9

hành ” là hoàn toàn cần thiết ể qua ó góp phan hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng trên thực tế.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

Tính ến thời iểm hiện nay, ã có một số công trình nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng d°ới cả góc ộ lý luận, pháp lý và thực tiễn Kết quả của những công trình nghiên cứu này là c¡ sở cho việc tiếp cận và nghiên cứu của ề tài Những công trình có thê °ợc ké ến nh°:

* Sách tham khảo, sách chuyên khảo

Ngay khi Bộ luật dân sự nm 2015 ra ời, có nhiều các tập thể tác giả ã xuất bản các cuốn sách bình luận về Bộ luật này, có thé kế ến một vài công trình tiêu biểu nh°:

TS Ngô Hoàng Oanh (chủ biên), (2016), Bình Luận khoa học Bộ luật Dán sự nm 2015,

Nxb Lao ộng, Hà Nội; TS Nguyễn Minh Tuan (Chủ biên), (2016), Binh luận khoa hoc những iểm mới của Bộ luật Dân su của n°ớc CHXHCN Việt Nam nm 2015, Nxb T° Pháp, Hà Nội; Nguyễn Vn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (ồng chủ biên) (2017), Bình

luận khoa hoc Bộ luật Dan sự nm 2015 cua n°ớc CHXHCN Việt Nam, Nxb Công an

Nhân dân Các cuốn bình luận này ều phân tích và bình luận các quy ịnh về hợp ồng vay tài sản (từ iều 463 ến iều 470) và quy ịnh về họ, hụi, biêu, ph°ờng (iều 471) ây là những kiến thức nền tang ể tác giả tham khảo trong quá trình thực hiện dé tài về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.

Cuốn “Bình luận khoa học những iểm mới của Bộ luật Dân sự nm 2015”, Nxb Hồng ức — Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, xuất bản nm 2016 của ỗ Vn Dai ã tập trung phân tích t°¡ng ối toàn diện các iểm mới của Bộ luật dân sự nm 2015 và trong ó bao gồm các iểm mới về hợp ồng vay tài sản, ặc biệt là quy ịnh về lãi và lãi suất.

TS Phạm Vn Tuyết, Lê Kim Giang (2012): “Hợp ồng tín dụng và biện pháp bảo ảm tiên vay”, Nxb T° Pháp, Hà Nội Day là công trình nghiên cứu về hợp ồng tin dụng — một loại hợp ồng vay tài san ặc thù Cuốn sách này là tài liệu quan trọng dé các tác giả tham khảo các quy ịnh về lãi, lãi suất ối với hợp ồng tín dụng Trên nền tảng ó, các tác giả nghiên cứu về các hoạt ộng cho vay theo hình thức tín dụng en.

* Luận vn, Luận án, ề tài nghiên cứu khoa học

Hoang Ngọc Tùng (2010): “Mét số vấn dé pháp lý về hui, họ, biêu, ph°ờng”, luận

vn thạc s) luật học, ại học luật Hà Nội Luận vn phân tích các quy ịnh của pháp luật

về họ, hui, biêu, ph°ờng, ặc biệt là các quy ịnh trong Nghị ịnh số: 144/2006/ND - CP Một số vấn ề pháp lý °ợc tập trung nghiên cứu trong công trình nh°: các loại họ (họ có lãi, họ không lãi), chủ họ, thành viên, lãi suất,

Nguyễn Thị Huyền Trang (2010): “Mét số van dé về hui, họ, biêu, ph°ờng theo pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành ”, khóa luận tốt nghiệp, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Công trình nghiên cứu các vấn ề về hụi, họ, biêu, ph°ờng nh°: nguyên tắc tô chức họ, iều kiện làm thành viên, iều kiện làm chủ họ, hình thức thỏa thuận dây họ, các loại họ theo quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm 2005 và Nghị ịnh số 144/2006/N-CP ngày 27 tháng II

Trang 10

nm 2006 của Chính phủ về họ, hụi, biêu, ph°ờng ồng thời tác giả bài viết cing °a ra một số một số kiến nghị có giá tri nhằm hoàn thiện pháp luật về họ, hụi, biêu, ph°ờng.

Nguyễn ỗ Diệu Linh (2012): “Hop ồng vay tài sản — Một số vấn dé lý luận và thực tiên”, khóa luận tốt nghiệp, ại học Luật Hà Nội Công trình nghiên cứu các vấn ề lý luận nh° khái niệm, ặc iểm, phân loại hợp ồng vay tài sản và các quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm 2005 về hợp ồng này Qua ó, tác giả °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản, ặc biệt nội dung liên quan ến lãi và lãi suất.

Cầm Thuỳ Linh (2014): “Hợp ồng vay tài sản — Một số vấn ề lý luận và thực tiễn ”, luận vn thạc s) luật học, ại học Luật Hà Nội Công trình nghiên cứu các quy ịnh của Bộ luật dân sự nm 2005 về hợp ồng vay tài sản nh°: thời hạn vay, lãi, lãi suất trong hợp ồng vay, quyền và ngh)a vụ của các bên trong hợp ồng vay tai sản ồng thời, dựa trên việc nghiên cứu pháp luật hiện hành, tác giả ã °a ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản theo quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm 2005.

Hoàng Thị Nhung (2016): “Hop ộng vay tài sản và thực tiễn thi hành tại tỉnh S¡n

La”, luận vn thạc s) Luật học, tr°ờng ại học Luật Hà Nội Công trình nghiên cứu những

vấn ề lý luận về hợp ồng vay tài sản Phân tích thực trạng các quy ịnh của pháp luật về hợp ồngvay tài sản và thực tiễn áp dụng tại tỉnh S¡n La °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé này.

Dinh Lan Huong (2016): “Quy ịnh pháp luật về hình thức hợp dong vay tài sản”, luận vn thạc s) luật học, tr°ờng ại học Luật Hà Nội ề tài trình bày một số vấn ề lý luận về hợp ồng vay tài sản và hình thức hợp ồng vay tài sản Phân tích những bất cập trong thực tiễn về hình thức của hợp ồng vay tài sản, từ ó °a ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé này ây là hợp ồng nghiên cứu về một khía cạnh t°¡ng ối hẹp của hợp ồng vay tài sản: nghiên cứu sâu về hình thức của hợp ồng vay.

Nguyễn Ngọc Chung (2017): “Lãi suất trong hợp ồng vay tài sản theo quy ịnh

của pháp luật Việt Nam”, luận vn thạc s) Luật học, tr°ờng ại học Luật Hà Nội Công

trình nghiên cứu những vấn ề lý luận và các quy ịnh của pháp luật hiện hành về lãi suất trong hợp ồng vay tài sản Phân tích thực tiễn áp dụng các quy ịnh pháp luật về lãi suất trong hợp ồng vay tài sản; từ ó °a ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn ề này.

Nguyễn Thị Lan Anh (2018): “Hop ồng vay tài sản — Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân huyện Ba Vi, thành phố Ha Nội”, luận vn thạc s) Luật học, tr°ờng ại học Luật học ề tài trình bày những vấn ề lý luận về hợp ồng vay tài sản Phân tích thực trạng pháp luật hiện hành về hợp ồng vay tài sản và thực tiễn tranh chấp, giải quyết tranh chấp về hợp ồng vay tài sản tại Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội; từ ó ề xuất một số kiến nghị nhm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vấn ề này.

* Bài báo, tạp chí

TS Bùi Diệu Anh — DH Ngân hàng TP HCM: “Phát triển tín dung vi mô — Giải pháp day lùi tín dụng den ở Việt Nam”, Tạp chí Tài Chính tháng 4 — 2016 Bài báo tập

Trang 11

trung phân tích các giải pháp, các mô hình và chính sách nhằm phát triển tin dung dé hạn chế, day lùi tín dung en ở Việt Nam Bài viết tập trung các giải pháp d°ới góc ộ kinh tế.

Nguyễn Xuân Bình, Lê Thị Xuân: “Mộ số l°u ý khi giải quyết tranh chấp hop dong vay tài sản theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự 2015”, Tòa án nhân dân, số 7/2018, tr 28 - 32 Bài viết °a ra một số l°u ý khi giải quyết tranh chấp hợp ồng vay tài sản theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự 2015 nh°: các tranh chấp liên quan ến ối t°ợng vay, lãi, lãi suất trong hợp ồng vay tài sản

ỗ Vn Chỉnh: “Hop ồng vay tài sản và việc tính tién lãi”, Toà án nhân dân, số 5/2010, tr 26 - 36 Bài viết phân tích quy ịnh về hợp ồng vay và ặc biệt chỉ ra những bất cập về việc tính lãi theo quy ịnh của Bộ luật dân sự nm 2005 Bài viết ã °a ra một số vụ việc cụ thê ã xảy ra trên thực tế; qua ó, tác giả ã khng ịnh °ợc những hạn chế của pháp luật ồng thời, tác gia bai viết ã °a ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.

Tr°¡ng Thanh ức: “Bình luận quy ịnh về thực hiện ngh)a vụ trả tiền và hợp dong vay tài sản trong Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa ối)”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, SỐ chuyên dé Sửa ôi, bố sung Bộ luật dân sự /2015, tr 132 - 139 Bài viết bình luận các quy ịnh về thực hiện ngh)a vụ trả tiền và hợp ồng vay tài sản trong Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa ổi) trong ó tập trung phân tích quy ịnh về giới hạn lãi suất cho vay, là một trong m°ời van ề trọng tâm °ợc °a ra lấy ý kiến nhân dân gồm: ngh)a vụ trả tiền, việc yêu cầu trả lại tài sản tr°ớc hạn, việc òi lại tài sản vay nếu sử dụng trái mục ích.

Ngô Thị Mỹ Dung, “Xác ịnh lãi suất chậm trả ối với tranh chấp về lãi suất trong hợp dong vay tài san”, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2018, tr 28 - 30 Bài viết trao ôi về nguyên tắc áp dụng ể xác ịnh lãi suất chậm trả do vi phạm ngh)a vụ thanh toán trong quá trình giải quyết một vụ án dân sự tranh chấp hợp ồng vay tài sản.

Nguyễn Võ Linh Giang: “iển mới, iểm hạn chế của chế ịnh hợp dong vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 2015 và h°ớng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, số 8/2017, tr 11 - 23 Bài viết phân tích những iểm mới và iểm hạn chế của chế ịnh hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 2015; kết hợp với việc tham khảo kinh nghiệm của pháp luật dân sự Pháp, bài viết ề ra h°ớng hoàn thiện chế ịnh hợp ồng vay tài sản.

Lê Thi Giang: “Hợp dong vay tài sản trong Bộ luật Dân sự nm 2015 và kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2017, tr 30 - 36 Bài viết tập trung phân tích các quy ịnh pháp luật trong Bộ luật dân sự nm 2015 về hợp ồng vay tài sản ặc biệt, các iểm mới về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 2015 so với Bộ luật dân sự nm 2015 nh°: lãi suất, cách thức tính lãi Dựa trên các phân tích, tác giả bài viết ã °a ra một số kiến nghị nhm hoàn thiện pháp luật.

T°ởng Duy L°ợng: “Có °ợc thỏa thuận phạt nhiều lan về một vi phạm, thỏa thuận lãi chong lãi trong hop dong vay tài sản, hợp ông tin dụng không?”, Tạp chi Tòa án nhân dân Số 24/2013, tr 27 - 33 ây là công trình nghiên cứu với phạm vi hẹp, nhm giải quyết vấn ề thỏa thuận phạt nhiều lần về một vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi trong hợp ồng vay tài sản, hợp ồng tín dụng

Trang 12

T°ởng Duy L°ợng: “Nhitng nội dung c¡ bản về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dan sự nm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2018, tr 3 - 15, 30 Bài viết trình bay một vài nét c¡ bản về thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp ồng vay tài sản trong thời gian vừa qua, quy ịnh của Bộ luật Dân sự nm 2015 về hợp ồng vay tài sản và những vấn ề cần l°u ý khi giải quyết tranh chấp và những vấn ề mới nảy sinh trong thực tiễn.

Vuong Thanh Thúy: “Quản lý Nhà n°ớc ối với các vụ việc "Vo tín dung den" - yêu câu và pháp luật iều chỉnh hiện hành”, Tạp chí Quản lý nhà n°ớc, số 9/2013, tr 55 - 57 Bài viết tập trung nghiên cứu d°ới góc ộ thực trạng các vụ việc vỡ tín dụng en tại Việt Nam và ặt ra trách nhiệm quản lý của Nhà n°ớc ối với thực trạng ó Bài viết cing °a ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật ề hạn chế tình trạng tín dụng en trên thực tế.

Nguyễn Thùy Trang, ặng Nhật Minh: “Hợp ồng vay tài sản - một số vấn ê pháp lí và thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học, sô 5/2013, tr 51 - 57, 22 Bài viết nghiên cứu một số vấn ề pháp lý và thực tiễn áp dụng về hợp ồng vay tài sản Các nội dung °ợc giải quyết trong bài viết nh°: thời hạn vay, lãi, lãi suất trong hợp ồng vay tài sản

oàn Vn Thang: “Rut kinh nghiệm từ việc giải quyết một vụ án về "Tranh chap hợp ồng vay tài sản”, Tap chí Kiém sát, số 10/2015, tr 22 - 23, 30 Bài viết nêu một số sai sót th°ờng gặp trong các vụ án thông qua việc phân tích nội dung một vụ án và

những kinh nghiệm rút ra từ vụ án.

Nguyễn Mai Bộ: “Zin dung en” - một số van dé pháp lý can nghiên cứu”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/2012, tr 27 - 31 Bài viết chỉ ra các iểm ặc tr°ng của tín dụng en, van ề cho vay nặng lãi ồng thời, tác giả bài viết cing °a ra một số giải pháp nhằm han chế tín dụng en xảy ra trên thực tế Các giải pháp °ợc °a ra bao gồm cả các giải pháp pháp lý, giải pháp về thực thi pháp luật

Nguyễn Minh Oanh: “Cẩn sửa ổi, bồ sung một số diéu v hợp dong vay tài sản trong Bộ luật dan sự”, Tạp chí Luật học, số ặc san Bộ luật dân sự/2003, tr 39 - 42 Bài viết tập trung °a ra một số kiến nghị nhằm sửa ổi, bổ sung mot số iều về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 1995 Các van ề °ợc tác giả trọng tâm nghiên cứu và ề xuất sửa ổi gồm: ngh)a vụ của bên cho vay; ngh)a vụ trả nợ của bên vay; sử dụng tài sản vay; lãi suất.

Hoàng Ngọc Tùng: “Van dé lãi suất trong họ, hui, biêu, ph°ờng”, Toa án nhân dân.Toà án nhân dân tối cao, số 10/2010, tr 26 - 28, 20 Bài viết tập trung phân tích vấn ề lãi suất trong hụi, họ, biêu, ph°ờng Tác giả nghiên cứu chỉ ra những iểm hợp lý, những iểm còn bất cập trong quy ịnh về lãi suất, tính lãi trong hụi, họ, biêu, ph°ờng Trên c¡ sở ó, tác giả °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vẫn ề này.

Trần Vn Biên, “Mới số y kién góp ý cho dự thao Nghị ịnh về ho, hui, biếu, ph°ờng”, Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật, số 8/2019, tr 63 — 71 Trên c¡ sở ánh giá khái quát pháp luật iều chỉnh ối với họ, hui, biêu, ph°ờng ở n°ớc ta, bài viết °a ra một số ý kiến góp y cho dự thảo Nghị ịnh về họ, hụi, biêu, ph°ờng nhằm góp phần hoàn thiện dự

thảo Nghị ịnh này tr°ớc khi trình Chính phủ ban hành.

Trang 13

Lê Thị Giang, “Thực trang và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện hành về ây họ”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 3 (38)/2020, tr.37 — 43 Ho, hui, biêu, ph°ờng (sau ây gọi chung là “họ”) là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên c¡ sở thỏa thuận của một nhóm ng°ời tập hợp nhau lại cùng ịnh ra sé ng°ời, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thé thức gop, l)nh ho va quyén, nghia vu cua cac thanh vién Viéc tô chức ho nhằm mục ích t°¡ng trợ trong nhân dân °ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật Hiện nay, vn bản pháp luật iều chỉnh trực tiếp về họ là Bộ luật dân sự nm 2015 và Nghị ịnh số: 19/2019/N-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 4 nm 2019 thay thế cho Nghị ịnh số: 144/2006/N-CP ngày 27 tháng 11 nm 2006 của Chính phủ về họ, hụi, biêu, ph°ờng tr°ớc ó Bài viết tập trung phân tích thực trạng pháp luật về dây họ với

các nội dung chính nh°: thành viên của dây họ, hình thức và nội dung của dây họ, gia

nhập và rút khỏi dây họ, chấm dứt dây họ qua ó, tác giả °a ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn ề này.

T°ởng Duy Luong, “Mot số vấn dé về hui, họ, biếu, ph°ờng”, Tòa an nhan dan, Tòa án nhân dân tối cao, số 9/2007, tr 20 - 23 Bài viết phân tích một số van ề pháp ly về hụi, họ, biêu, ph°ờng và °a ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hụi, họ, biêu, ph°ờng ồng thời, bài viết tiếp cận vấn ề d°ới góc ộ thực tiễn bằng việc dẫn chứng một số vụ việc tranh chấp hụi, họ, biêu, ph°ờng iển hình.

Hà Thái Th¡: “Những hạn chế trong các quy ịnh hiện hành về giao dich hui”, Tạp chí Tòa án nhân dân Số 2/2014, tr 4 - 7 ây là công trình tập trung phân tích, chỉ ra các hạn chế trong các quy ịnh hiện hành về giao dịch hụi ặc biệt, tác giả bài viết tập trung phân tích các bat cap vé hui, ho trong Nghi dinh số: 144/2006/N — CP.

Vi Việt Phuong: “Giải quyết tranh chấp phát sinh từ ho, hui trên c¡ sở Bộ luật dân sự nm 2005”, Tạp chi Nhà n°ớc và Pháp luật, số 7/2007, tr 58 - 64 Tác giả khảo sát quá trình ch¡i họ, hụi trong thời gian qua Việc quy ịnh mang tính nguyên tắc về họ, hụi, biêu ph°ờng của Bộ luật dân sự nm 2005 là cn cứ pháp luật cho việc iều chỉnh phòng ngừa và xử lý các giao dịch trái pháp luật, trái ạo ức xã hội, bảo vệ quyên, lợi ích hợp

pháp của công dân.

Lê Kh°¡ng Ninh và Cao Vn H¡n (2012), “Lợi ích của hụi và quyết ịnh tham gia

hui của ng°ời dan An Giang”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng 70 (thang 1-2012), tr 32-39.

Bài viết tập trung phân tích các lợi ích từ việc tham gia hụi * Dé tài nghiên cứu khoa học

Trần Vn Biên (2008): “Họ, hui, biếu, ph°ờng trong hệ thong pháp luật Việt Nam: Quá khứ và hiện tại” ề tài sử dụng biện pháp lịch sử ể khái quát hệ thống pháp luật của Việt Nam quy ịnh về hụi qua từng thời kỳ lịch sử ề tài còn chỉ ra °ợc nhiều °u iểm tích cực từ việc tham gia hụi và làm rõ c¡ sở lý luận về hụi.

Lê Kh°¡ng Ninh và Cao Vn Hon (2012): “Rui ro của việc tham gia hui” Bài viết phân tích nguyên nhân xuất hiện rủi ro của việc tham gia hụi và xác ịnh ảnh h°ởng của các yếu tố ến rủi ro này dé từ ó ề xuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro nhằm biến hui trở thành một hình thức tín dụng thực sự có ích cho những ng°ời có nhu cầu

Trang 14

Nguyễn ình Giáp (2009): “Hui, họ, biêu, ph°ờng theo Pháp luật Dân sự Việt Nam” ề tài làm rõ một số khái niệm, thuật ngữ th°ờng gặp và việc phân loại hụi, họ, biêu, ph°ờng Bên cạnh ó, ề tài sử dụng những ph°¡ng pháp nghiên cứu: phân tích, tong hợp, iều tra, thống kê, so sánh, ối chiếu các quy ịnh của pháp luật Nội dung có sự liên hệ, so sánh, ối chiếu các quy ịnh của pháp luật có liên quan ến hụi họ nh° các quy ịnh về giao dịch dân sự và hợp ồng vay tài sản ề tài ã nêu lên thực tế việc ch¡i hụi trong nhân dân hiện nay dé khang dinh lai tam quan trong cua viéc quy dinh hui, ho,

biéu, phuong trong Phap luat Dan su.

Qua việc tìm hiểu và tham khảo các công trình nghiên cứu trong n°ớc liên quan ến hợp ồng vay tai sản va họ, hui, biêu, ph°ờng, tác gia rút ra một số kết luận chính sau ây về tình hình nghiên cứu:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng mà nhóm tác giả khảo sát chủ yêu nghiên cứu dựa trên Bộ luật dân sự nm 2005, Nghị ịnh số: 144/2006/ND — CP iều này là kết qua do bối cảnh lich sử dé lại bởi hai vn bản pháp luật này có hiệu lực và °ợc thi hành h¡n 10 nm; sau ó °ợc thay thế bng Bộ luật dân sự nm 2015 và Nghị ịnh số: 19/2019/ND — CP về ho, hui, biéu, ph°ờng Do ó, nhiều nội dung trong các công trình ó, ặc biệt là các vấn ề pháp lý và hoàn thiện pháp luật không còn phù hợp với quy ịnh pháp luật hiện hành về hợp ồng

vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng Tuy nhiên, những nội dung ã °ợc nghiên cứu trong

các công trình ó vẫn có giá trị tham khảo về mặt lý luận, cing nh° làm nền tảng nghiên cứu l°ợc sử pháp luật cing nh° là c¡ sở so sánh với pháp luật hiện hành về hợp ồng vay

tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.

Thứ hai, Bộ luật dan sự nm 2015 bat ầu có hiệu lực thi hành ké từ ngày 1/1/2017 Tính ến nay, Bộ luật dân sự nm 2015 ã có hiệu lực thi hành °ợc h¡n 3 nm Ké từ khi Bộ luật dân sự hiện hành °ợc thông qua và có hiệu lực, ã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng Tuy nhiên, các công trình chủ yếu tập trung nghiên cứu một số vấn ề của loại giao dịch ó, trong ó chủ yếu liên quan tới lãi và lãi suất trong hợp ồng vay tài sản ến thời iểm hiện nay, ch°a có công trình nào nghiên cứu toàn iện, sâu sắc các van ề về hợp ồng vay tài sản từ lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn dé từ ó °a ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp ồng này.

Thứ ba, trong thời gian vừa qua, các vụ việc liên quan ến vỡ họ, hụi diễn ra trong cả n°ớc với tính chất nghiêm trọng và ặc biệt nghiêm trọng' Một phần của nguyên nhân này phải kế ến sự bat cập của Nghị ịnh số: 144/2006/ND - CP về họ, hui, biêu, ph°ờng Nhm hoàn thiện pháp luật về ho, hui, biêu, ph°ờng dé qua ó siết chặt h¡n việc tổ chức các dây họ trên thực tế, Chính phủ ã xây dựng và thông qua Nghị ịnh số: 19/2019/ ND — CP về họ, hụi, biêu, ph°ờng Nghị ịnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 4 nm 2019 Nh° vậy, tính ến thời iểm hiện tại, Nghị ịnh này mới có hiệu lực thi hành °ợc h¡n 01 nm ây là nguyên nhân dẫn ến các công trình nghiên cứu về họ, hụi, biêu,

' Thực tiễn này °ợc phân tích tại mục 3.1.2 của Tổng quan nghiên cứu và tại Chuyên ề 7 của ề tài.8

Trang 15

ph°ờng theo pháp luật hiện hành còn có ít và ch°a có công trình nghiên cứu toàn diện về họ, hụi, biêu, ph°ờng trên c¡ sở các quy ịnh của Nghị ịnh số: 19/2019/ ND — CP.

Thứ tw, trong các công trình nghiên cứu về hop ồng vay tai sản nói chung, các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu về các vấn ề nh° lãi, lãi suất, quyền, ngh)a vụ của bên vay, bên cho vay, thời hạn vay Mặc dù họ, hụi, biêu, ph°ờng là một dạng cụ thể của hợp ồng vay nh°ng °ợc nghiên cứu rất mờ nhạt trong các công trình về hợp ồng vay tài sản iều này một phần cing xuất phát từ Bộ luật dân sự nm 2005 và Bộ luật dân sự nam 2015 dành một iều luật duy nhất dé quy ịnh về họ, hụi, biêu, ph°ờng ây cing chính là lý do nhóm tác giả nghiên cứu ặt tiêu ề ề tài song song gồm hai vẫn ề cả hợp ồng vay và họ, hụi, biêu, ph°ờng nhằm xác ịnh trọng tâm nghiên cứu toàn diện và sâu sắc cả

hai nội dung này.

Thứ nm, một số công trình nghiên cứu ã dé cập ến thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng tuy nhiên ch°a mang tính chất toàn diện Có công trình chỉ tập trung nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng tại một số ịa ph°¡ng hoặc qua một số vụ việc cụ thê.

2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng là giao dịch thông dụng không chỉ ở Việt Nam và còn ở các quốc gia trên thế giới Tầm quan trọng của hợp ồng vay tài sản và họ với ời sống, xã hội và với kinh tế của các quốc gia là iều không thể phủ nhận Do ó, hợp ồng vay tài sản và họ °ợc nghiên cứu trong nhiều các công trình n°ớc ngoài nh°:

“Consumers' choice of consumer loan contract terms”, A Charlene Sullivan, CreditResearch Center, Krannert Graduate School of Management, Purdue University, 1985

-74 pages Bài viết ã chỉ ra vai trò, ý ngh)a của hợp ồng vay trong ời sống xã hội ồng thời, bài viết phân tích van dé lựa chọn hợp ồng cho vay tiêu dùng của ng°ời tiêu dùng theo các nhu cầu, mục ích khác nhau Tác giả bài viết phân tích một số yêu tố của hợp ồng cho vay tiêu dùng nh° thời gian, lãi, lãi suất, mục ích vay

“Jointness of Loan Contract Terms, Information Asymmetries, and Lending

Relationships” (2012), Phu Quoc Pham, Monash University, 2012 - 680 pages Bai viét phân tích về sự kết hợp của các iều khoản hợp ồng cho vay tài sản; sự bất cân xứng thông tin và các mối quan hệ trong hợp ồng vay tài sản.

“Loan Agreement”, Numéro 938, World Bank, Editor: International Bank for

Reconstruction and Development, 1978 Công trình phân tích các yếu tố c¡ ban trong thỏa thuận vay tài sản ây là công trình °ợc nghiên cứu bởi Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế nên các yếu tố trong vay °ợc phân tích gắn với các chủ thể cho vay tín

dụng là các ngân hàng.

“Usury, Frequently asked quesfions ”, by Zippy (Author), ThomasDickson (Author).

Bài viết phân tích về van ề cho vay nặng lãi va những câu hỏi th°ờng gặp ối với việc

cho vay nặng lãi Các câu hỏi °ợc tác giả ặt ra nh°: Cho vay nặng lãi là gì?, Cho vay

nặng lãi có luôn bị xác ịnh là sai trái về mặt ạo ức?, Lãi suất nh° thế nào là hợp lý?

Trang 16

Struggles against Usurious Loans in Japan”, Naoki Kanayama Bài viết phân tích về van dé ấu tranh chống lại các khoản vay nặng lãi ở Nhat Ban; tập trung °a ra các giải pháp ể phòng chống và giải quyết tệ nạn này tại xã hội của Nhật Bản.

“California’s Usury Law May Pose Hidden Risks for Investors in California

Loans”, Jeffrey W Kramer, December 2011 Công trình nghiên cứu về Luật cho vay nặng lãi của California và sự ảnh h°ởng của luật nay có thé gây ra rủi ro tiềm ân cho các nhà ầu t° vào các khoản vay ở California.

“Guide to State Usury Laws”° ây là công trình °a ra các chi dẫn liên quan ến vấn ề cho vay nặng lãi tại các bang của Mỹ Ví dụ nh°, tại Bang California, lãi suất tối a chung là 7% mỗi nm; còn ở Hawaii, lãi suất cho phép là 10%/nam ;

“Contract of Loan Accounting & Credit Relationship””, 21 Soviet Stat & Dec 369 (1985) Ch°¡ng 32 của tài liệu phân tích về hợp ồng vay tai sản, ặt hợp ồng này vào các quan hệ kế toán và tín dụng Tại Ch°¡ng này, tác giả bài viết ã nghiên cứu về khái niệm và ý ngh)a của hợp ồng cho vay tài sản.

Các tài liệu n°ớc ngoài mà nhóm tác giả khảo sát và nghiên cứu tập trung vào hợp

ồng vay tài iều này xuất phát từ lý do, họ, hụi, biêu, ph°ờng là hình thức cho vay t°¡ng ối ặc thù của n°ớc ta, xuất hiện từ trong dân gian Tuy nhiên, trên thế giới, hụi °ợc biết ến d°ới dạng góp vốn xoay vòng và các hiệp hội tín dụng, ây là hình thức t°¡ng trợ vốn lẫn nhau với lãi suất thấp hoặc không lãi Sau ây là một số nghiên cứu ngoài n°ớc về góp von xoay vòng và các hiệp hội tin dụng:

Besley (1993) nghiên cứu hiệu quả của hui và hiệp hội tín dụng Nội dung cua ề

tài, tác giả ánh giá hiệu quả của hụi và các hiệp hội tín dụng Tác giả sử dụng 2 mô hình

liền nhau ể chỉ ra rằng các cá nhân không thê tham gia thị tr°ờng tín dụng chính thức có thể tham gia hụi và các hiệp hội tín dụng, ây là loại hình tín dụng tập hợp một nhóm ng°ời họp mặt ịnh kỳ dé góp một số tiền nhất ịnh vào quỹ chung nhằm phân phối cho từng thành viên trong nhóm mỗi ng°ời một lần; nguyên tắc phân phối số tiền góp chung có thê là thỏa thuận, ngẫu nhiên (bằng bốc thm) hay ấu thầu Tác giả cho rằng hụi mang lại lợi ích cao h¡n tự tiết kiệm và gửi ngân hàng nên các cá nhân sẽ có ộng c¡ tập hợp với nhau ể nhanh chóng có °ợc số tiền ủ ể sử dụng cho một mục ích nào ó Từ ây, hiện t°ợng thông tin bất ối xứng lập tức xuất hiện do từng thành viên của dây hụi không thể hiểu ối tác của mình bằng chính bản thân họ Khi ó, các thành viên thiếu tin

cậy (thậm chí có ý ịnh lừa ảo) sẽ có c¡ hội tham gia vào dây hụi trong khi các thành

viên khác rất khó nhận ra do không thể biết t°ờng tận về những ng°ời này Thậm chí, có cá nhân còn chủ ộng hình thành các dây hụi và dẫn dụ ng°ời khác tham gia (bằng cách hứa hẹn những khoản lợi ích rất cao) dé h°ởng lợi Nếu thông tin thông suốt hay nếu biết rõ ý ịnh này thì chắc chắn sẽ không ai tham gia, nh°ng thông tin bất ối xứng là hiện

?_ hftps://www.cuna.org/uploadedFiles/Advocacy/Priorities/State_ Government_Affairs/a-z usury_lawguide.pdf,

ngày truy cập: 06/1/2019.

3 Contract of Loan Accounting & Credit Relationship, 21

Soviet Stat & Dec 369 (1985)

Content downloaded/printed from HeinOnlineWed Jan 9 02:12:16 2019

10

Trang 17

t°ợng thực tế khách quan nên một khi ã tham gia hui là sẽ gặp rủi ro, mac dù mức ộ có

khác nhau tùy tr°ờng hợp.

Stefan Klonner (2003) nghiên cứu góp vốn xoay vòng và hiệp hội tín dụng khi ng°ời tham gia sợ rủi ro Nhiều lý thuyết nghiên cứu giả ịnh rằng việc tham gia góp vốn xoay vòng có nguồn thu nhập chắc chan và không gặp rủi ro Những ng°ời sợ rủi ro tham gia góp vốn xoay vòng với lãi thấp, thậm chí chỉ mang tính t°¡ng trợ lẫn nhau Tuy nhiên, nhiều ng°ời tham gia góp vốn xoay vòng gặp nhiều rủi ro vì lợi ích cá nhân và thông tin bất ối xứng Nghiên cứu chỉ ra rng việc tham gia góp vốn xoay vòng nhất thiết phải có hợp ồng, giấy tờ rõ ràng phòng tr°ờng hợp có tranh chấp xảy ra có thé xử lý theo pháp luật.

Về c¡ bản, những công trình trên ã thé hiện °ợc một số khía cạnh khác nhau về cho vay tài sản và tổ chức hụi, họ, biêu, ph°ờng Tuy nhiên, tính ến thời iểm hiện nay, ch°a có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về khung pháp lý, thực trạng áp dụng pháp luật về cho vay và tổ chức hui, họ, biêu, ph°ờng ặc biệt, ké từ thời iểm Nghị ịnh số: 19/2019/N-CP về Họ, hụi, biêu, ph°ờng có hiệu lực thi hành ến nay (từ ngày 05 tháng 4 nm 2019) ch°a có bat cứ công trình khoa hoc nào nghiên cứu toàn diện về vấn ề này.

Trong bối cảnh, BLDS nm 2005 (sửa ổi) °ợc Quốc hội Khóa XIII thông qua ngày 25 tháng 11 nm 2015 và có hiệu lực ngày 01 tháng 01 nm 2017 ã sửa ổi một cách cn ban van ề lãi, lãi suất trong hợp ồng vay tài sản Cùng với sự sửa ổi cn bản các quy ịnh về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 2015, Chính phủ ã ban hành Nghị ịnh SỐ: 19/2019/N-CP về Hui, họ, biêu, ph°ờng Với sự thay ổi của pháp luật cả về cho vay và hụi, họ, biêu, ph°ờng thì việc nghiên cứu toàn diện về hai vấn ề này là hoàn toàn cần thiết.

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu tong quát

Mục tiêu của dé tài là nghiên cứu toàn diện, ầy ủ từ những van dé lý luận ến khía cạnh pháp lý, thực tiễn của hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng Qua ó, tác giả °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện hành về hợp ồng vay tài san va họ, hui, biêu, ph°ờng Nhóm tác giả ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật nhằm giải quyết các tranh chấp về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng một cách chính xác dé bảo vệ quyền lợi chính áng của các chủ thé trong xã hội.

3.2 Mục tiêu cụ thể

Thứ nhất, làm rõ °ợc những van ề lý luận về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng nh°: khái niệm, ặc iểm của hợp ồng vay tài sản; khái niệm, ặc iểm của họ, hụi, biêu, ph°ờng; phân biệt giữa hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng; l°ợc sử quy ịnh pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng trong hệ thống pháp luật Việt Nam; pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về hợp ồng vay tài sản;

* Phạm Ngọc Bình (2017), “Một số van dé lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp nợ hui tại tỉnh Trà Vinh”,

Trang 18

Tứ hai, phân tích và bình luận về thực trạng pháp luật hợp ồng vay tài sản và họ hui biêu ph°ờng Trong ó, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản theo quy ịnh của Bộ luật dân sự nm 2015; các quy ịnh về họ, hụi, biêu, ph°ờng theo Nghị ịnh số: 19/2019/ND - CP Các quy ịnh pháp luật về hợp ồng vay tài sản: Quyền, ngh)a vụ của các bên trong hợp ồng vay tài sản; thời hạn vay; mục ích sử dụng tiền vay; lãi; lãi suất Phân tích các quy ịnh chung về tô chức họ nh°: nguyên tắc tô chức họ; iều kiện làm thành viên; iều kiện làm chủ họ: hình thức thoả thuận về dây họ; nội dung vn bản thoả thuận về dây họ; gia nhập dây họ; rút khỏi dây họ; chấm dứt dây họ; số họ; quyền và ngh)a vụ của thành viên, chủ họ; thứ tự l)nh họ và lãi suất

Thứ ba, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng thông qua các vụ án cụ thể ã °ợc giải quyết tại Tòa án Nhóm tác giả rút ra một số van ề v°ớng mắc nổi cộm qua thực tiễn giải quyết các hợp ồng vay và các tranh chấp họ, hụi, biêu, ph°ờng tại các Tòa án trên ịa bàn cả n°ớc.

Thứ t°, ề xuất °ợc các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng gồm: °a ra °ợc c¡ sở ề xuất hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng: °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản; °a ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về họ, hụi, biêu, ph°ờng ồng thời, nhóm nghiên cứu cing ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.

4 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 ối t°ợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là vẫn ề lý luận, pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng trong Bộ luật dân sự nm 2015, các vn bản pháp luật có liên quan và pháp luật một số quốc gia ồng thời, nhóm tác giả nghiên cứu các công trình khoa học từ tr°ớc tới nay dé cập tới hợp ồng vay tai

sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của ề tài °ợc giới hạn về nội dung và không gian, thời gian

nghiên cứu nh° sau:

Vẻ phạm vi nội dung nghiên cứu: ề tài tập trung nghiên cứu về hợp ồng vay tài sản trong dân sự và họ, hụi, biêu, ph°ờng Do ó, các hợp ồng tín dụng là một dạng cụ thê của hợp ồng vay tài sản không °ợc nghiên cứu chỉ tiết và sâu sắc trong ề tài này.

Về thời gian nghiên cứu: ề tài chủ yêu nghiên cứu các quy ịnh về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng trong Bộ luật dân sự nm 2015 và Nghị ịnh SỐ: 19/2019/ND - CP về Họ, hui, biêu, ph°ờng Các vụ án về hợp ồng vay tài sản va ho, hui, biêu, ph°ờng °ợc nghiên cứu trong những nm gần ây, chủ yếu từ nm 2017 ến nay.

Vé không gian nghiên cứu: ề tài nghiên cứu quy ịnh pháp luật Việt Nam về hop ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng Thực tiễn và thực trạng áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tài sản, họ, hụi, biêu, ph°ờng cing °ợc nghiên cứu trên ịa bàn cả n°ớc.

12

Trang 19

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cing nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về hợp ồng vay tài sản.

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

* Ph°¡ng pháp luận: việc nghiên cứu ề tài dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ ngh)a Mác - Lénin ây °ợc coi là kim chỉ

nam cho việc ịnh h°ớng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé của các tác giả trong quá trình thực hiện ề tài nghiên cứu.

* Ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể: trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Mác -Lênin, trong quá trình nghiên cứu dé tài, các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể °ợc sử dung bao gồm:

- Ph°¡ng pháp phân tích và bình luận dé làm rõ quy ịnh pháp luật hiện hành về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng;

- Ph°¡ng pháp tong hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật và thực tiễn về

tình trạng cho vay và họ, hụi, biêu, ph°ờng tại n°ớc ta;

- Ph°¡ng pháp so sánh ể nhằm chỉ ra những iểm t°¡ng ồng và khác biệt giữa quy ịnh của pháp luật Việt Nam với pháp luật của một số n°ớc trên thế giới hợp ồng cho vay tài sản Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp này cing °ợc chú trọng sử dụng ể so sánh thay °ợc sự phát triển của pháp luật về cho vay và ho, hui, biêu, ph°ờng qua mỗi thời kỳ Ngoài ra, ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp lịch sử cing °ợc tập thé các tác giả sử dụng ề thực hiện việc nghiên cứu ề tài.

6 Những óng góp khoa học của ề tài

Thứ nhất, về mặt lý luận, ề tài nghiên cứu có hệ thống các vấn ề lý luận về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.

Thứ hai, về mặt pháp lý, ề tài nghiên cứu toàn diện pháp luật về hợp ồng vay tài

sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng

Thứ ba, về mặt thực tiễn, ề tài nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng thông qua nghiên cứu một số bản án cụ thể Ở nội dung này, ề tài ã rút ra một số v°ớng mắc chủ yếu trên thực tế thông qua quá trình giải quyết của tòa án ối với các vu việc về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.

Thứ tw, giá trị quan trọng nhất của ề tài là nhóm tác giả °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp ồng vay tài sản và họ, hụi, biêu, ph°ờng.

7 Các chuyên ề nghiên cứu ề tài có 07 chuyên ề nh° sau:

- Chuyên ề 1 Tổng quan về hợp ồng vay tài sản và họ, hui, biêu, ph°ờng trong

pháp luật dân sự Việt Nam;

- Chuyên dé 2 L°ợc sử phát triển về hợp ồng vay tai sản và họ, hui, biêu, ph°ờng trong hệ thống pháp luật Việt Nam;

- Chuyên dé 3 Pháp luật của một số quốc gia trên thé giới về hợp ồng vay tài sản —

Bài học và kinh nghiệm cho Việt Nam;

- Chuyên ề 4 Pháp luật về hợp ồng vay tài sản — Thực trạng và hoàn thiện;

Trang 20

- Chuyên ề 5 Pháp luật về họ, hụi, biêu, ph°ờng - Thực trạng và hoàn thiện;

- Chuyên ề 6 Hợp ồng vay tài sản qua thực tiễn giải quyết tranh chấp tại các Tòa án nhân dân và kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật.

- Chuyên ê 7 Họ, hụi, biêu, ph°ờng qua thực tiễn giải quyết tranh chấp tại các Tòa án nhân dân kiến nghị nâng cao nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật.

14

Trang 21

BAO CAO

TONG THUAT NGHIEN CUU

Trang 22

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HỢP DONG VAY TAI SAN VA HO, HUI, BIEU, PHUONG

1.1 Một số van ề lý luận về hợp ồng vay tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp ồng vay tài sản

Hợp ồng vay tài sản là khái niệm thông dụng trong ời sống hằng ngày iều này xuất phát từ sự phô biến của hợp ồng này trên thực tế Hợp ồng vay tài sản °ợc nghiên cứu và tìm hiểu °ới nhéu góc ộ khác nhau.

D°ới góc ộ ngôn ngữ, theo Từ iển Tiếng Việt thi vay là hoạt ộng nhận tiền hay vật gì của ng°ời khác ể chi dùng tr°ớc với iều kiện sẽ trả t°¡ng °¡ng hoặc có thêm phần lãi Nh° vậy, d°ới góc ộ là quan hệ xã hội, quan hệ vay tài sản phải có ít nhất hai chủ thể tham gia, °ợc xác lập trên c¡ sở thỏa thuận giữa các bên, ối t°ợng của quan hệ là tiền hoặc vật ịnh ngh)a °ợc °a ra trong từ iển tiếng Việt cing giải thích rõ về vấn ề vay không phải trả lãi (trả t°¡ng °¡ng) hoặc trả thêm phần lãi Mặc dù cách thức giải thích trong từ iển t°¡ng ối ngắn gọn những cing ã thê hiện °ợc ối t°ợng của hoạt

ộng vay tài sản, mục ích xác lập giao dịch vay cing nh° các cách thức vay tài sản.

D°ới góc ộ nghiên cứu, hợp ồng vay tài sản °ợc nghiên cứu trong nhiều công trình khác nhau và một số công trình cing °a ra khái niệm về hợp ồng này nh° sau:

Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân trong luận vn thạc s): “C¡ sở jý luận và thực tiễn của việc cấp ý kiến pháp lý ối với hợp dong vay vốn n°ớc ngoài ở Việt Nam” °a ra kết luận nh° sau: “Khi các dòng vốn bắt dau luân chuyển từ n¡i dự thừa ến n¡i thiếu, từ n¡i có lãi suất thấp ến n¡i có lãi suất cao, thì dù việc cho vay có °ợc tiến hành d°ới hình thức nào di chng nữa, luôn có một vn kiện pháp lý di kèm, ể ghi nhận iều này, th°ờng °ợc gọi là thỏa thuận hoặc hợp ông vay vốn Hop ông này th°ờng °ợc ký kết giữa ng°ời di vay và ng°ời cho vay Trong van bản này luôn có các quy ịnh c¡ bản về quyền và ngh)a vụ của bên cho vay cing nh° bên vay, lãi sudt, ky han trả nợ lãi và nợ sốc, diéu kién dam bao cho

khoản vay, thời gian và cách thức hoàn trả von vay vv”5 Nh° vậy, ịnh ngh)a nay ã tiếp cận hợp ồng vay tài sản theo khía cạnh là “mé6t vn kiện pháp lý” hay một vn bản ghi nhận những nội dung thỏa thuận giữa bên cho vay và bên vay ây là cách tiếp thức tiếp cận t°¡ng ối hẹp về hình thức của hợp ồng vay tài sản bởi hình thức của hợp ồng vay tài sản rất a dạng, phong phú không bắt buộc phải lập thành hình thức vn bản trong mọi tr°ờng hợp vay vốn.

Nguyễn Thi Lan Anh trong luận vn thạc s) “Hop ồng vay tài sản — Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân huyện Ba Vi, thành phố Hà Noi” °a ra ịnh ngh)a: “Hợp dong vay tài sản là sự thỏa thuận, thong nhất ÿ chi của các bên, theo ó bên cho vay chuyển giao tài sản thuộc quyên sở hữu của mình cho bên vay Hết hạn của hợp dong, bên vay phải trả cho bên cho vay tài sản cùng loại hoặc các lợi ích vật chất khác do các

` Trung tâm Từ iển học (2003), Tir iển Tiếng Việt, Nxb à Nẵng ¬

6 Nguyên Thi Hong Vân (2014): “C¡ sở ly luận và thực tiên của việc cap ÿ kiến pháp lý ổi với hợp ồng vay

vốn n°ớc ngoài ở Việt Nam ”, luận vn thạc s), tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

16

Trang 23

bên thỏa thuận nh°ng không vi phạm diéu cam của pháp luật, không trải ạo ức xã hội ”” ịnh ngh)a này ã xác ịnh °ợc một số van ề sau: (i) Về c¡ sở hình thành hợp ồng vay tài sản: do sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của bên cho vay và bên vay; (ii) Ngh)a vụ c¡ bản của các bên trong hợp ồng vay; (iii) Van dé trả lãi trong hợp ồng vay tài sản Tuy nhiên, theo quan iểm nhóm nghiên cứu, trong ịnh ngh)a xác ịnh bên vay phải trả cho bên cho vay “mot lợi ích vật chất khác do các bên thỏa thuận” là ch°a bao quát °ợc day ủ các tr°ờng hợp trả lãi Bởi việc trả lãi có thé do các bên thỏa thuận hoặc

do pháp luật có quy ịnh.

Một nhà nghiên cứu khác °a ra ịnh ngh)a ngắn gọn về vay tài sản nh° sau: “Hiểu theo ngh)a chung nhất, vay tài sản là một quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lần nhau 8 ịnh ngh)a này ã nêu giữa chủ thể này với chủ thể khác trên nguyên tắc có hoàn trả

lên bản chất của hợp ồng vay tài sản là có vay, có trả nh°ng ch°a thê hiện °ợc yếu tố trả lãi trong hợp ồng vay Ngoài ra, tác giả inh Lan H°¡ng trong công trình nghiên cứu “Quy ịnh pháp luật về hình thức hop ồng vay tài sản” ã xây dựng ịnh ngh)a về hợp ồng vay tài sản nh° sau: “Hop dong vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo ó bên cho vay giao cho bên vay một số tiên hoặc tài sản dé lam sở hữu Hét hạn của hop dong vay, bên vay có ngh)a vụ trả cho bên kia số tiền vay hoặc hiện vật t°¡ng °¡ng với tiền vay hoặc vật ã vay, ồng thời trả thêm một số lợi ích vật chất nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy ịnh "”.

Tóm lại, d°ới góc ộ nghiên cứu, ịnh ngh)a về hợp ồng vay tài sản °ợc xây dựng theo nhiều cách thức và với các góc tiếp cận khác nhau Có ịnh ngh)a ồng nhất hợp ồng vay tài sản với vản bản ghi nhận hợp ồng vay tài sản; có ịnh ngh)a tiếp cận vay d°ới góc ộ quan hệ xã hội Nh°ng nổi cộm nhất, hợp ồng vay tài sản th°ờng °ợc xây dựng theo các yếu tố nh° c¡ sở hình thành, ối t°ợng của hợp ồng vay, ngh)a vụ hoàn trả tiền gốc và tiền lãi (nếu có) của bên vay tài sản.

D°ới góc ộ pháp lý, vay tài sản là giao dịch ã xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài ng°ời iều này xuất phát từ nguyên nhân khách quan trong tiến trình phát triển của lịch sử bởi nhu cầu cần sự trao ổi và hỗ trợ về vốn.

Tại iều 1892 Bộ luật dân sự của Pháp có quy ịnh: “Hop ồng vay tài sản là hợp dong theo ó một bên giao cho bên kia một số l°ợng vật sẽ bị tiêu hao khi sử dụng với iều kiện là bên kia phải trả lại vật cùng số l°ợng và chat l°ợng) iều 650 Bộ luật dân sự và th°¡ng mại Thái Lan quy ịnh: “Một hợp ồng cho vay m°ợn ể tiêu dùng là hợp dong, trong ó ng°ời cho m°ợn chuyển cho ng°ời vay m°ợn quyên sở hữu của một số l°ợng tài sản nhất ịnh, ể ng°ời vay m°ợn tiêu dùng và ng°ời vay m°ợn thỏa thuận sẽ hoàn lại một tài sản cùng loại, cùng phẩm chất và cùng số l°ợng” Hai ịnh ngh)a trong Bộ luật dân sự của Pháp và Bộ luật dân sự và th°¡ng mại Thái Lan ều thê hiện ối t°ợng

Nguyễn Thi Lan Anh (2018): “Hợp ồng vay tài sản — Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dânhuyện Ba Vi, thành pho Hà Nội”, tr°ờng ại học Luật Hà Nội, tr.

` Bùi Kim Hiếu (2007), “Hop dong vay tài sản trong luật dân sự Việt Nam”, luận vn thạc s) luật học, tr°ờng

ại học Luật Hà Nội.

? Dinh Lan H°¡ng, “Quy ịnh pháp luật về hình thức hợp dong vay tai sản ”, luận van thạc s) luật học, tr°ờng

Trang 24

của hợp ồng vay tài sản là vật cùng loại bên cạnh tiền là ối t°ợng phố biến của hợp ồng này ồng thời, hai ịnh ngh)a cing ều xác ịnh nguyên tắc có vay, có trả - bên vay phải trả cho bên vay vật cùng loại với số l°ợng và chất l°ợng t°¡ng °¡ng.

iều 587 Bộ luật dân sự Nhật Bản quy ịnh: “Hợp ồng vay tài sản có hiệu lực khi một bên nhận từ bên kia một khoản tiền hoặc những vật với sự ngâm hiểu rằng ng°ời ó sẽ trả lại tiền vay vật có thể loại, số l°ợng và chất l°ợng dung nh° vậy” Tu ịnh ngh)a này có thể thấy, các nhà lập pháp Nhật Bản quan tâm ến hiệu lực của hợp ồng vay và

xác ịnh ngay trong ịnh ngh)a: “ có hiệu lực khi một bên nhận từ bên kia một khoản

tiền hoặc những vật” Nh° vậy, hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự Nhật Bản °ợc xác ịnh là hợp ồng thực tế ồng thời, yếu tố ối t°ợng và ngh)a vụ trả nợ của bên vay cing °ợc °a ra trong hợp ồng.

Còn tại iều 578 Bộ luật dân sự Cam-pu-chia ịnh ngh)a: “Hop ồng vay tài sản là hợp ông trong ó có một bên của hợp dong goi là ng°ời cho vay có ngh)a vụ giao cho bên còn lại gọi là ng°ời vay sử dung tu do các loại tiền, thực phẩm, lua gạo hoặc các ối t°ợng thay thé khác trong một thời gian nhất ịnh, ng°ời vay sau khi chấm dứt thời gian này sẽ có ngh)a vụ hoàn trả lại cho ng°ời cho vay các ổi t°ợng t°¡ng °¡ng với ối t°ợng ã nhận từ ng°ời cho vay về chủng loại, chất l°ợng và số l°ợng” Nh° vậy, cách thức ịnh ngh)a về hợp ồng vay tai sản trong Bộ luật dân sự Cam-pu-chia cing giống nh° cách tiếp cận trong Bộ luật dân sự Pháp, Bộ luật dân sự Nhật Bản và Bộ luật dân sự của một số quốc gia khác ối t°ợng của hợp ồng vay, mục ích của hợp ồng vay và ngh)a vụ hoàn trả của bên vay là những yếu tô chính ể xây dựng ịnh ngh)a về loại hợp ồng này Tuy nhiên ịnh ngh)a về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự Cam —pu — chia xác ịnh rõ các ối t°ợng vay phổ biến nh° tiền, thực phẩm, lúa gạo Ngoài ra, một iểm giống nhau t°¡ng ối rõ nét giữa Bộ luật dân sự Pháp, Bộ luật dân sự và th°¡ng mại Thái Lan, Bộ luật dân sự Nhat Bản và Bộ luật dân sự Cam — pu — chia ó là liên quan ến ối t°ợng vay là vật Tất cả các ịnh ngh)a trong những Bộ luật này ể khng ịnh bên vay phải trả lại vật cùng loại, cùng SỐ l°ợng và chất l°ợng với vật mà bên cho vay ã chuyền giao cho bên vay.

Ở n°ớc ta, ngay từ rất sớm hợp ồng vay tài sản ã °ợc ghi nhận trong các vn bản pháp luật qua mỗi thời kỳ Hợp ồng vay °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng thiên thứ V ở quyền thứ ba của Bộ dân luật Bắc Kỳ Trong ó, hợp ồng vay dành cho tr°ờng hop m°ợn dé tiêu, tức là không lây lại °ợc úng vật ó Khái niệm hợp ồng vay °ợc ghi nhận tại iều 1110: “Cho muon ể tiêu là một khé °ớc do một bên giao cho bên kia một số l°ợng vật gi dùng ến làm hết di, mà cứ hết hạn cho m°ợn là bên kia phải hoàn lại vật ấy cùng một thứ và cùng một hạng, không cần xét ến giá nó tng lên hay hạ xuống thé nào” Vậy, hợp ồng vay °ợc ghi nhận mang bản chất của khế °ớc (tức là sự thoả thuận của các bên chủ thé làm phát sinh, thay ôi, cham dứt quyền, ngh)a vụ của các bên này) mà một bên thì giao một số l°ợng vật dé dùng con bên kia thì hoàn lại theo ịnh ky Dac tr°ng nhận diện hợp ồng này “ding ến là hết di”, tức là không thé hoàn trả lại chính tai sản ó Còn trong Bộ dân luật Trung Kỳ, khái niệm cho m°ợn dé tiêu °ợc ghi nhận “/à

18

Trang 25

một khế °ớc do một bên giao quyên nghiệp chủ cho bên kia số l°ợng một vật gì có thể tiêu di và dùng ến là hết di, nh°ng bên kia phải hoàn lại vật ấy cùng một thứ và cùng một hạng” (iều 1295)'° Khác với “muon dé ding” t°¡ng ứng với hợp ồng m°ợn tai sản hiện nay, m°ợn ể tiêu cho thấy hai ặc tr°ng c¡ bản: (1) ây là một khế °ớc giữa hai bên, tức là một thoả thuận, một hợp ồng °ợc hình thành trên c¡ sở tự do ý chí của các bên; (2) Hậu quả pháp lý của khế °ớc này là chuyên quyền nghiệp chủ (t°¡ng ứng quyền sở hữu hiện nay) từ bên cho m°ợn sang bên m°ợn ối với tài sản m°ợn, còn bên m°ợn dé

tiêu có ngh)a vụ hoàn lại vật cùng một thứ, một hạng với vật cho m°ợn.

D°ới góc ộ ngôn ngữ, góc ộ nghiên cứu và góc ộ pháp lý, hợp ồng vay tài sản °ợc ịnh ngh)a theo nhiều cách thức và với các cách tiếp cận khác nhau Tựu chung lại, các ịnh ngh)a về hợp ồng vay tài sản ều thể hiện °ợc những vấn ều sau ây:

Một là, về c¡ sở hình thành hợp ồng, giỗng nh° tất cả các hợp ồng khác, hợp ồng vay tài sản là kết quả của sự thỏa thuận giữa các bên — bên cho vay và bên vay tài sản Nếu không có sự thỏa thuận giữa bên cho vay và bên vay thì hợp ồng vay không thể hình thành ối với các hợp ồng vay thông th°ờng không nhằm mục ích kinh doanh, thu lời thì th°ờng khởi nguồn dé giao kết hợp ồng th°ờng xuất phát từ ề nghị, sự nhờ vả của bên vay Ng°ợc lại, ối với các tổ chức, cá nhân coi hợp ồng vay là hoạt ộng kinh doanh thì những chủ thé này với t° cách là bên cho vay °a ra các gói vay, iều kiện vay, thời hạn vay dé h°ớng tới tìm kiếm khách hàng vay.

Hai là, về mục ích của hợp ông vay tài sản, hợp ồng vay tài sản là hợp ồng có mục ích chuyền quyền sở hữu tài sản — ây chính là c¡ sở dé xếp hợp ồng vay tài sản thuộc nhóm các hợp ồng có mục ích chuyên quyền sở hữu tài sản bên cạnh hợp ồng mua bán, trao ổi và tặng cho tài sản Với mục ích này, khi các bên xác lập hợp ồng vay thì bên vay °ợc quyền sở hữu ối với tài sản vay.

Ba là, về ối t°ợng của hợp ồng vay tài sản, tài sản là yêu tỗ °ợc thé hiện trong mọi hợp ồng vay a số các ịnh ngh)a ều xác ịnh ối t°ợng của hợp ồng vay tài sản là tiền và vật cùng loại Ngoài ra, một số ịnh ngh)a còn khang ịnh ối t°ợng của hợp ồng vay tài sản phải là vật tiêu hao — là vật khi ã qua một lần sử dụng thi mat i hoặc không giữ °ợc tính chất, hình dáng và tính nng sử dụng ban ầu.

Bon là, về ngh)a vụ hoàn trả của bên vay, nguyên tắc trong ời sông là “có vay, có trả” — iều này °ợc thé hiện rất rõ trong ngh)a vụ của bên vay trong hợp ồng vay tài sản Bên vay có ngh)a vụ trả vật cùng loại với số l°ợng và chất l°ợng t°¡ng ứng.

Nam là, các ịnh ngh)a cing thé hiện °ợc các loại hợp ồng vay tài sản bao gồm

vay có lãi và vay không có lãi.

Dựa trên những yếu tố trên, ngay trong Bộ luật dân sự nm 1995, tại iều 467 quy ịnh: “Hợp ồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo ó bên cho vay giao cho bên vay một khoản tiền hoặc vat; khi ến han tra, bên vay phải hoàn trả tiền hoặc vật cùng loại theo úng số l°ợng, chất l°ợng và chỉ phí trả lãi, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật quy ịnh” ến thời kỳ sau này, cả Bộ luật dân sự nm 2005 và Bộ luật dân sự nm

'° Nhiều tác giả, Hoàng Việt Hộ Luật, Nhà xuất ban Hồng ức (tái bản theo bản in nm 1944), trang 447-448.

Trang 26

2015 ều kế thừa lại ịnh ngh)a về hợp ồng vay tài sản trong Bộ luật dân sự nm 1995 và có một số sự thay ôi cho chính xác về mặt thuật ngữ cing nh° bao quát °ợc toàn bộ ối t°ợng của hợp ồng vay là tài sản Tại iều 463 Bộ luật dân sự nm 2015 ịnh ngh)a về hợp ồng vay tài sản nh° sau:

“Hợp ồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo ó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi ến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo dung số l°ợng, chất l°ợng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có

quy ịnh ”.

T°¡ng tự nh° hợp ồng mua bán tài sản có hai nhóm hành vi “mua” và “bán” t°¡ng ứng với từng bên chủ thể Hợp ồng vay cing vậy, ối với bên vay là nhóm hành vi “vay” và “tra nợ” ối với bên cho vay là “cho vay” và “nhận nợ” Khác với hợp ồng mua bán tài sản, trong hợp ồng vay tài sản có sự quay vòng của việc chuyên quyền sở hữu giữa bên cho vay và bên vay Cụ thể, tại thời iểm vay có sự chấm dứt quyền sở hữu của bên cho vay và sự phát sinh quyền sở hữu của bên vay ến thời iểm trả nợ, lại là sự phát sinh quyền sở hữu của bên cho vay và sự chấm dứt quyền sở hữu của bên vay ối với

tài sản do bên vay trả.

Hợp ồng vay tài sản có nhiều ý ngh)a quan trọng trong ời sống xã hội nh° giải quyết nguồn vốn nhàn rỗi, ồng thời giải quyết °ợc những khó khn về vốn cho các chủ thể có nhu cầu nhằm duy trì cuộc sống hoặc hoạt ộng sản xuất, kinh doanh bình ồn ặc biệt, ối với ngân hàng và các t6 chức tin dụng khác, cho vay là nghiệp vụ tín dụng quan trọng không thể thiếu trong hoạt ộng của những chủ thể này nhằm luân chuyên vốn cho các chủ thé có nhu cầu, qua làm cho nguồn vốn sinh lợi.

1.1.2 ặc iểm của hợp dong vay tài sản

Hợp ồng vay tài sản là một loại hợp ồng nên mang day ủ các ặc iểm của hợp ồng nói nhung nh° về c¡ sở hình thành và hậu quả pháp lý khi xác lập hợp ồng Xét về mục ích, hợp ồng vay tài sản là hợp ồng có mục ích chuyên quyền sở hữu ối với tài sản vay Thời iểm chuyển quyền sở hữu ối với tài sản vay là thời iểm bên vay nhận tài sản ó Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay, bên vay sẽ có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, ịnh oạt số tài sản ã vay, trừ tr°ờng hợp có iều kiện của bên cho vay về việc sử dụng tài sản Ngoài những ặc iểm chung trên, hợp ồng vay tài sản có các ặc iểm

pháp lý sau ây:

1.1.2.1 Hợp ồng vay tài sản là hợp ồng °ng thuận hoặc thực tế

Liên quan ến tính chất °ng thuận hoặc thực tế của hợp ồng vay tài sản, hiện nay ang tồn tại các quan iểm khác nhau:

(i) Quan iểm thứ nhất, hợp dong vay tài sản là hợp dong °ng thuận

Quan iểm hợp ồng vay tài sản là hợp ồng °ng thuận °ợc °a ra và chứng minh bởi một số tác giả sau ây:

Theo tác giả Nguyễn Ngọc iện: “Hop dong vay tài sản phát sinh hiệu lực kể từ thời iểm mà ý chí của các bên giao kết °ợc ghỉ nhận theo hình thức do luật quy ịnh (bằng lời nói hoặc bằng vn bản), nếu không có thỏa thuận khác hoặc pháp luật không có

20

Trang 27

quy ịnh khác” Và: “vay tài sản trong luật dân sự Việt Nam không phải là một hop dong thực tế Do ó ng°ời cho vay có ngh)a vụ giao tài sản cho ng°ời vay và ng°ời vay có ngh)a vụ nhận tài sản vay dù Luật không nói rõ””! Nh° vậy, tác giả Nguyễn Ngọc iện ã thể hiện quan iểm hợp ồng vay tài sản là hợp ồng °ng thuận, quyền và ngh)a vụ của các bên trong hợp ồng phát sinh tại thời iểm giao kết mà không phụ thuộc vào thời iểm giao tài sản vay.

Cing ồng tình với tác giả Nguyễn Ngọc iện, tác giả Bùi Kim Hiếu cho rằng: “Việc xác ịnh quyên và ngh)a vụ dân sự ối với nhau giữa các chủ thể trong hợp ồng vay tai sản phải °ợc bắt dau kế từ khi hợp dong có hiệu luc nh° vậy, từ thời iểm hợp dong giao kết ã phát sinh hiệu lực của hop dong vay tài sản, và từ thời iểm này nếu bên cho vay không thực hiện ngh)a vụ giao tiền hoặc vật cùng loại thì bên vay có quyển kiện d°ới góc ộ là vi phạm ngh)a vụ duoc cam kết trong hop ồng vay tài sản Do ó, tác giả cho rằng hop ồng vay tài sản là hợp dong °ng thuận”'?.

Ngoài ra, quan iểm hợp ồng vay tài sản là hợp ồng °ng thuận còn °ợc khng ịnh bởi tiến s) Nguyễn Mạnh Bách: “Hiệu lực của hợp ồng vay không lệ thuộc vào sự giao tài sản, hợp ồng vay °ợc thành lập khi có sự thỏa thuận của hai bên và có hiệu lực ngay từ lúc ó, bên cho vay có ngh)a vụ giao tài sản cho bên vay ”Ẻ.

Nh° vậy, theo các nhà khoa học trên, hợp ồng vay tài sản là hợp ồng °ng thuận, hiệu lực phát sinh ngay sau khi các bên thỏa thuận xong hợp ồng mà không phụ thuộc vào việc chuyên giao tài sản của bên cho vay sang cho bên vay Việc chuyên giao tài sản vay chỉ °ợc xác ịnh là hành ộng thực hiện ngh)a vụ của bên cho vay trong hợp ồng

vay ã có hiệu lực pháp luật.

(ii) Quan iểm thứ hai, hợp dong vay tài sản là hợp dong thực tế

Ng°ợc lại với quan iểm hợp ồng vay tài sản là hợp ồng °ng thuận, một số quan iểm cho rng hợp ồng vay tài sản là hợp ồng thực tế Nh° theo tác giả Nguyễn Hữu Chính: “Hợp ồng vay tài sản là hợp dong thực tế: trong hợp dong vay tài sản thì việc thé hiện ý chi cua các chu thể chỉ là iều kiện cân, muốn hợp ồng có hiệu lực pháp luật, thì các bên phải tiễn hành chuyển giao tiền hoặc vật cho nhau, ó là iều kiện ủ”'° Nh° vậy, dù các bên trong hợp ồng vay ã giao kết hợp ồng nh°ng ch°a có hành vi giao nhận tài sản vay thì hợp ồng vay vẫn ch°a có hiệu lực Do ó, tr°ớc thời iểm giao nhận tài sản vay thì bên cho vay và bên vay vẫn °ợc quyền thay ổi ý ịnh của mình trong việc thực hiện hợp ồng vay tài sản.

Qua việc dẫn chứng các quan iểm ở trên, hiện nay vấn ề liên quan ến ặc iểm về hiệu lực của hợp ồng vay tài sản vẫn ch°a °ợc thống nhất Theo sự nghiên cứu và tìm hiểu của bản thân, tôi cho rng, hợp ồng vay tài sản có thé là hợp ồng °ng thuận

a Nguyễn Ngọc iện (2001), Binh luận các hop ồng thông dụng trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ

Chí Minh, tr.235.

!* Bùi Kim Hiếu (2007): “Hop ồng vay tài sản theo qui ịnh của pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận vn thạc sỹ

Luật học, tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

a Nguyễn Mạnh Bách, Luật Dân sự Việt Nam l°ợc giải các hop ồng thông dụng”, Nxb Chính trị Quốc gia,

1997, tr.156.

'* Nguyễn Hữu Chính (1996), tld.

Trang 28

hay thực tế trong từng tr°ờng hợp cụ thể, iều này phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa bên cho vay và bên vay cing nh° hình thức của hợp ồng vay:

(i) Hop ồng vay là hợp ồng °ng thuận: thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng vay tài sản khi các bên giao kết hợp ồng;

(ii) Hợp ồng vay tai sản là hợp ồng thực tế: hợp ồng vay phát sinh hiệu lực tại thời iểm bên cho vay chuyền tài sản sang cho bên vay.

1.1.2.2 Hợp ồng vay tài sản là hợp ông ¡n vụ hoặc song vụ

Tr°ờng hợp hợp ồng vay tai sản là hợp ồng °ng thuận thì ké từ thời iểm giao kết, quyền và ngh)a vụ giữa các bên ã °ợc hình thành Bên cho vay có ngh)a vụ giao tài sản úng chất l°ợng, số l°ợng và thời iểm cho bên vay, bên vay có quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện ngh)a vụ giao tiền úng thời iểm, số l°ợng, chất l°ợng Nh° vậy, tr°ờng hợp này hợp ồng vay tài sản °ợc xác ịnh là hợp ồng song vụ, cả bên cho vay và bên vay ều có ngh)a vụ ối với nhau.

Còn tr°ờng hợp, hợp ồng vay tài sản là hợp ồng thực tế - tức hợp ồng phát sinh hiệu lực tại thời iểm bên cho vay giao tài sản cho bên vay thì hợp ồng vay °ợc xác ịnh là hợp ồng ¡n vụ bởi cùng với thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng thì bên cho vay cing ã thực hiện việc chuyên giao tài sản vay Do ó, chi còn ngh)a vu trả nợ của bên vay ối với bên cho vay tài sản.

1.1.2.3 Hợp dong vay tài sản là hợp dong có ền bù hoặc không có dén bù

Tùy từng tr°ờng hợp mà hợp ồng vay tài sản °ợc xác ịnh là hợp ồng có ền bù hoặc hợp ồng không có ền bù:

(i) Hợp ồng vay có ền bù khi ây là vay có lãi Khoản lãi chính là lợi ích vật chất mà bên cho vay nhận °ợc từ hợp ồng vay Lãi trong hợp ồng vay do các bên thỏa thuận nh°ng không °ợc v°ợt quá mức lãi suất trần °ợc ghi nhận trong Bộ luật dân sự nm 2015 (không v°ợt quá 20%/nm) Vi du: A cho B vay 50 triệu ồng, trong thời gian 2 nm Hai bên thỏa thuận lãi suất là 1,5%/tháng Nh° vậy, trong tr°ờng hợp này, bên cạnh việc B phải trả nợ gốc cho A thì B còn phải trả thêm một khoản tiền lãi cho A.

(ii) Tr°ờng hợp, bên cho vay không lay lãi ối với bên vay thì ây là hợp ồng vay không có ền bu Hợp ồng vay không có ền bù °ợc xác lập phô biến với những ng°ời có quan hệ thân thích, tình cảm mang tính chất t°¡ng trợ, giúp ỡ lẫn nhau.

1.1.3 Phân loại hợp ồng vay tài sản

Hợp ồng vay tài sản °ợc phân loại theo nhiều cách thức khác nhau dựa trên từng

tiêu chí t°¡ng ứng.

1.1.3.1 Cn cứ vào tinh chất có ền bù

Dựa trên tính chất có ền bù, hợp ồng vay °ợc phân thành hợp ồng vay có ền bù và hợp ồng vay không có ền bù:

(i) Hợp ồng vay có lãi là hợp ồng có ền bù vì khi bên vay nhận °ợc lợi ich là °ợc sở hữu vốn vay trong thời hạn nhất ịnh thì phải chuyên giao cho bên cho vay một

khoản lợi ích là tiên lãi t°¡ng ứng với von vay và thời gian vay.

22

Trang 29

(ii) Hợp ồng vay không có lãi là hợp ồng không có ền bù vì bên vay nhận °ợc lợi ích là °ợc sở hữu vốn vay trong một thời hạn nhất ịnh nh°ng không phải chuyển

giao cho bên cho vay một lợi ích nào t°¡ng ứng với việc °ợc sở hữu khoản vay trong

thời hạn nhất ịnh.

Trong số các hợp ồng vay tài sản thì hợp ồng vay trong dân sự có thể có ền bù hoặc không; còn hợp ồng tín dụng luôn °ợc xác ịnh là hợp ồng vay có ền bù.

Việc phân loại hợp ồng vay thành có hợp ồng vay có lãi và hợp ồng vay không có lãi có nhiều ý ngh)a quan trọng nh°: mé¢ /à, liên quan ến việc tính lãi trong khoảng thời gian vay ối với hợp ồng vay có lãi, bên vay phải trả lãi trong khoảng thời gian vay Còn ối với hợp ồng vay không có lãi, bên vay không phải trả lãi trong thời hạn vay; hai là, liên quan ến việc trả lãi quá hạn ối với nợ gốc ch°a trả: ối với hợp ồng vay có lãi mà ến hạn nh°ng bên vay ch°a trả °ợc ầy ủ nợ góc thì lãi trên nợ gốc qua hạn ch°a trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp ồng t°¡ng ứng với thời gian chậm trả, trừ tr°ờng hợp có thoả thuận khác Còn tr°ờng hợp vay không có lãi mà khi ến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không ầy ủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy ịnh tại khoản 2 iều 468! của Bộ luật dân sự nm 2015 trên số tiền

chậm trả t°¡ng ứng với thời gian chậm trả, trừ tr°ờng hợp có thoả thuận khác hoặc luật có

quy ịnh khác; ba /à, liên quan ến việc thực hiện hợp ồng vay: ối với việc thực hiện hợp ồng vay không kỳ hạn có lãi và không có lãi °ợc quy ịnh khác nhau tại iều 469'° Bộ luật dân sự nm 2015; ồng thời, thực hiện hợp ồng vay có kỳ hạn có lãi và không có lãi cing °ợc xác ịnh cách thức thực hiện khác nhau theo iều 470!” Bộ luật dân sự nm 2015 Hợp ồng vay °ợc phân thành hợp ồng vay có lãi và không có lãi cing là cách thức phân loại quan trọng nhất, tác ộng nhiều nhất ến quy ịnh về hợp ồng vay tài sản

trong Bộ luật dân sự của n°ớc ta qua các thời kỳ.

`3 iều 468 Lãi suất

1 Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Tr°ờng hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không °ợc v°ợt quá 20%/nm củakhoản tiền vay, trừ tr°ờng hợp luật khác có liên quan quy ịnh khác Cn cứ tình hình thực tế và theo ề xuất củaChính phủ, Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội quyết ịnh iều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳhọp gần nhất.

Tr°ờng hợp lãi suất theo thỏa thuận v°ợt quá lãi suất giới hạn °ợc quy ịnh tại khoản này thì mức lãi suất v°ợt

quá không có hiệu lực.

2 Tr°ờng hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nh°ng không xác ịnh rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suấtthì lãi suất °ợc xác ịnh bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy ịnh tại khoản 1 iều này tại thời iểm trả nợ.'“ iều 469 Thực hiện hop dong vay không kỳ hạn

1 ối với hợp ồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyền òi lại tài sản và bên vay cing

có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nh°ng phải báo cho nhau biết tr°ớc một thời gian hợp lý, trừ tr°ờng hợp cóthoả thuận khác.

2 ối với hợp ồng vay không kỳ hạn và có lãi thì bên cho vay có quyền òi lại tài sản bất cứ lúc nào, nh°ngphải báo tr°ớc cho bên vay một thời gian hợp lý và °ợc trả lãi ến thời iểm nhận lại tài sản, còn bên vay cingcó quyên trả lại tai sản bat cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho ến thời iểm trả nợ, nh°ng cing phải báo tr°ớc cho

bên cho vay một thời gian hợp lý.

! iều 470 Thực hiện hợp dong vay có kỳ hạn

1 ối với hợp ồng vay có kỳ han và không có lãi thì bên vay có quyên trả lại tài sản bat cứ lúc nào, nh°ng phảibáo tr°ớc cho bên cho vay một thời gian hợp lý, còn bên cho vay chỉ °ợc òi lại tài sản tr°ớc kỳ hạn, nếu °ợcbên vay ồng ý.

2 ối với hợp ồng vay có kỳ hạn và có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản tr°ớc kỳ hạn, nh°ng phải trả toàn

Trang 30

1.1.3.2 Cn cứ vào kỳ hạn vay

Dựa trên kỳ hạn vay, hợp ồng vay °ợc chia thành: hợp ồng vay xác ịnh kỳ hạn và hợp ồng vay không xác ịnh kỳ hạn.

(i) Hợp ồng vay tài sản xác ịnh kỳ hạn: là hợp ồng vay mà các bên xác ịnh, thỏa thuận ky hạn vay theo một ¡n vi thời gian hoặc theo một sự kiện nhất ịnh Khi ến kỳ hạn trả nợ, bên vay phải trả nợ cho bên cho vay ối với hợp ồng vay có kỳ hạn và không có lãi thì bên vay có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào, nh°ng phải báo tr°ớc cho

bên cho vay một thời gian hợp lý, còn bên cho vay chỉ °ợc òi lại tài sản tr°ớc kỳ hạn,

nếu °ợc bên vay ồng ý ối với hợp ồng vay có kỳ hạn và có lãi thì bên vay có quyền

trả lại tai sản tr°ớc ky hạn, nh°ng phải trả toàn bộ lãi theo kỳ han, trừ tr°ờng hợp có thoảthuận khác hoặc luật có quy ịnh khác.

(ii) Hợp ồng vay tài sản không xác ịnh kỳ hạn: là hợp ồng vay mà các bên không xác ịnh kỳ hạn trả nợ ối với hợp ồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyên òi lại tài sản và bên vay cing có quyền trả nợ vào bat cứ lúc nào, nh°ng phải báo cho nhau biết tr°ớc một thời gian hợp lý, trừ tr°ờng hợp có thoả thuận khác ối với hợp ồng vay không kỳ hạn và có lãi thì bên cho vay có quyền òi lại tài sản bất cứ lúc nào, nh°ng phải báo tr°ớc cho bên vay một thời gian hợp lý và °ợc trả lãi ến thời iểm nhận lại tài sản, còn bên vay cing có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho ến thời iểm trả nợ, nh°ng cing phải báo tr°ớc cho bên cho vay một thời gian

hợp lý.

1.1.3.3 Cn cứ vào chủ thé, tính chất của hợp dong vay tài sản

Cn cứ vào chủ thể, tính chất của hợp ồng vay tài sản, hợp ồng vay tài sản bao gồm: Hợp ồng vay tài sản thông th°ờng và hợp ồng tín dụng.

(i) Hợp ồng vay tai sản thông th°ờng: là các hợp ồng vay trong dân sự giữa các chủ thê là cá nhân, pháp nhân với nhau mà không phải là hợp ồng tín dụng.

(ii) Hợp ồng tín dụng: Cn cứ theo quy ịnh của Luật các tổ chức tín dung 2010, hợp ồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng vn bản giữa tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có ủ iều kiện do luật ịnh (bên vay), theo ó tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng tr°ớc một số tiền cho bên vay sử dụng trong một thời hạn nhất ịnh, với iều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi.

Giữa hợp ồng vay tài sản thông th°ờng và hợp ồng tín dụng có một số iểm khác

biệt sau ây:

Về chủ thể tham gia: Hợp ồng tín dụng, một bên tham gia hợp ồng phải là tổ chức tín dụng có ủ iều kiện luật ịnh, với t° cách là bên cho vay Còn chủ thé bên kia (bên vay) có thé là tổ chức, cá nhân thỏa mãn những iều kiện vay vốn do pháp luật quy ịnh Còn hợp ồng vay tài sản thông th°ờng, các cá nhân, pháp nhân trong xã hội ều có thể trở thành bên cho vay hoặc bên vay trong hợp ồng vay tài sản.

Về ối t°ợng: Hợp ồng tin dụng, ối t°ợng của hợp ồng tín dụng luôn là tiền (bao gom tiền mặt và bút tệ) Về nguyên tắc, ối t°ợng của hợp ồng tin dụng bao giờ cing phải là một số tiền xác ịnh và phải °ợc các bên thỏa thuận, ghi rõ trong vn bản hợp

24

Trang 31

ồng Còn ối với hợp ồng vay tài sản thông th°ờng, ối t°ợng của hợp ồng có thé là tiền hoặc vật cùng loại

Về hình thức của hợp ồng: Hợp ồng tín dụng, hình thức bắt buộc của hợp ồng phải bang van ban; còn ối với hợp ồng vay tai sản thông th°ờng, các bên có thé giao kết hợp ồng bng lời nói, vn bản hoặc hành vi cụ thé.

Về tính rủi ro: Hợp ồng tín dụng vốn chứa ựng nguy c¡ rủi ro rất lớn cho quyền lợi của bên cho vay Sở di nh° vậy là vì theo cam kết trong hợp ồng tín dụng, bên cho vay chỉ có thể òi tiền của bên vay sau một thời hạn nhất ịnh Nếu thời hạn cho vay càng dai thì nguy c¡ rủi ro và bat trắc càng lớn Vì thế mà các tranh chấp phát sinh từ hop ồng tín dụng cing th°ờng xảy ra với số l°ợng và tỷ lệ lớn h¡n so với a số các loại hợp ồng khác Còn ối với hợp ồng vay tài sản thông th°ờng, nguy c¡ rủi ro chia ều cho cả hai

bên, th°ờng ít rủi ro h¡n.

Về c¡ chế thực hiện quyền và ngh)a vụ: Hợp ồng tín dụng, ngh)a vụ chuyển giao tiền của bên cho vay °ợc thực hiện tr°ớc làm c¡ sở, tiền ề cho việc thực hiện quyền và ngh)a vụ của bên i vay Chỉ khi nào bên cho vay chứng minh họ ã chuyên giao tiền vay theo úng hợp ồng tín dụng thì mới có quyền yêu cầu bên i vay thực hiện ngh)a vụ ối với mình Còn ối với hợp ồng vay tài sản thông th°ờng, hai bên bình ng trong thực

hiện ngh)a vụ; việc thực hiện tr°ớc hay sau do hai bên tự thỏa thuận; việc chậm thực hiện

ngh)a vụ của một bên không °ợc dùng làm c¡ sở dễ chậm thực hiện; từ chối thực hiện ngh)a vụ của bên còn lai“,

1.1.3.4 Can cứ theo mục dich sử dung tài san vay

Cn cứ theo mục ích sử dung tai sản vay, hợp ồng vay tài sản bao gồm: vay sản xuất, kinh doanh, vay tiêu dùng.

(i) Hợp ồng vay tài sản nhằm sản xuất, kinh doanh là hình thức cho vay trong ó các bên cam kết số tiền vay sử dụng vào mục ích thực hiện các công việc kinh doanh của mình Nếu bên vay vi phạm sử dụng vào những mục ích khác thì bên cho vay có quyền áp dụng các chế tài thích hợp nh° ình chỉ việc sử dụng vốn vay hoặc thu hồi vốn vay

tr°ớc thời hạn

(ii) Hợp ồng vay tiêu dùng: bên tham gia vay cam kết số tiền vay sẽ °ợc sử dụng vào việc thỏa mãn nhu cau sinh hoạt hay tiêu dùng nh° mua sắm ồ gia dụng, mua sắm

nhà cửa hoặc ph°¡ng tiện i lại, hay sử dụng vào mục ích học tập

Việc xác ịnh mục ích sử dụng vốn vay có ý ngh)a quan trọng ối với các hợp ồng vay mà bên cho vay chỉ cho vay khi kèm theo mục ích sử dụng vốn vay Việc sử dụng tiền vay úng mục ích có ý ngh)a quan trọng dé bảo ảm khả nng trả nợ của bên vay ối với bên cho vay ặc biệt, ối với các tr°ờng hợp cá nhân, hộ gia ình nghèo vay nguồn von °u ãi thì việc sử dụng nguồn vốn vay luôn °ợc xác ịnh cụ thể trong hợp

ông vay tài sản Ngoài ra, mục ích sử dụng vôn vay cing là yêu tô tác ộng ên lãi suât

!3 “Phan biệt hop dong tin dụng và hợp ông vay tài san” ng tải trên:

Trang 32

https://lawkey.vn/phan-biet-hop-dong-trong hợp ồng vay tài sản Thông th°ờng các khoản vay tiêu dùng th°ờng phải chịu lãi suất cao h¡n so với việc vay vốn sử dụng cho các mục ích khác.

1.1.3.5 Cn cứ theo tinh chất bảo ảm trong hợp dong vay tài sản

Cn cứ theo tính chất bảo ảm trong hợp ồng vay tài sản, hợp ồng vay tài sản bao gom hợp ồng vay có bản ảm và hợp ồng vay không có bảo dam.

() Hợp ồng vay có bảo ảm: là hình thức cho vay trong ó ngh)a vụ trả nợ tiền vay °ợc bảo ảm bằng tài sản của bên vay hoặc của ng°ời thứ ba Việc cho vay này phải °ợc bảo ảm d°ới hình thức ký kết cả hai loại hợp ồng, bao gồm hợp ồng vay tài sản và hợp ồng bảo ảm tiền vay (hợp ồng cầm có, hợp ồng thé chấp, hợp ồng bảo lãnh).

(ii) Hợp ồng vay không có bảo ảm: là hình thức cho vay trong ó ngh)a vụ hoàn trả tiền vay không °ợc bảo ảm bằng các tài sản cụ thể.

Thông th°ờng, các tr°ờng hợp vay giữa những ng°ời thân thích, anh chị em, bạn

bè thuộc tr°ờng hợp vay không có bảo ảm Trong khi ó, các chủ thê thực hiện hoạt ộng cho vay với tính chất kinh doanh, chuyên nghiệp thì th°ờng ặt ra iều kiện về tài sản bảo ảm ối với bên vay Giữa hợp ồng vay tài sản không có bảo ảm và hợp ồng vay tài sản có bảo ảm thì sự khác biệt nhất liên quan ến kha nng thu hồi nợ của bên cho vay ối với hợp ồng vay tài sản không có bảo ảm thì tr°ờng hợp bên vay không thực hiện úng ngh)a vụ trả nợ của mình, bên cho vay cing chỉ có quyền yêu cầu bên vay phải trả hoặc khỏi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc Ng°ợc lại, ối với hợp ồng vay tai sản có bảo ảm, ến hạn trả nợ mà bên vay không trả hoặc trả không ầy ủ thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản bảo ảm theo thỏa thuận hoặc theo quy ịnh của luật, qua ó quyền lợi của bên cho vay °ợc bảo ảm một cách tốt nhất.

1.1.4 Quy ịnh của một số quốc gia trên thế giới về hợp ồng vay tài sản

Nhận thức °ợc vai trò và tầm quan trọng của hợp ồng vay, pháp luật dân sự nói chung và pháp luật hợp ồng nói riêng của các quốc gia cing rất chú trọng, quan tâm ến những quy ịnh về loại hợp ồng này nhằm tạo ra khung pháp lý phù hợp, ảm bảo °ợc tính chất t°¡ng trợ giữa các bên trong quan hệ vay.

1.1.4.1 Hoa Kỳ

Tại Mỹ, hop ồng vay tài sản °ợc biết ến với thuật ngữ “théa thuận vay” (loan agreement) Thông th°ờng, khi có ý ịnh vay, bên vay sẽ gửi ến bên cho vay một vn bản ề xuất bao gồm một số nội dung nh° thông tin chung, tình trạng tài chính, dòng tiền, ph°¡ng thức và tài sản bảo ảm mà bên vay có thé thực hiện dé bảo ảm cho ngh)a vụ trả nợ Các yếu tô trên sẽ °ợc bên cho vay cân nhắc tr°ớc khi ai bên chính thức b°ớc vào các giai oạn thỏa thuận và ký kết hợp ồng vay.

Cing nh° các hợp ồng khác, các b°ớc dé cau thành nên một thỏa thuận vay tại Mỹ bao gồm dé nghị giao kết hợp ồng (offer), chấp nhận dé nghị giao kết hợp ồng (acceptance), giai oạn cân nhắc và thỏa thuận (consideration) Toàn bộ các b°ớc trên phải thỏa mãn yếu tố hợp pháp (chng hạn, một thỏa thuận vay với mục dich sử dụng nguồn vay ể buôn bán ma túy °ợc coi là bất hợp pháp).

26

Trang 33

Một thỏa thuận vay tại Mỹ th°ờng có các vn bản ính kèm không thê thiếu nh° th° cam kết (letter of commitment), vn bản giải thích cách hiểu chung của các bên về một số nội dung chính của hợp ồng (nếu cần thiết), hối phiếu hoặc chứng từ nhận nợ (promissory note) và một thỏa thuận bảo ảm (bảo lãnh, cầm cố hoặc thế chấp ) Thỏa thuận vay và các vn bản này th°ờng °ợc lập và l°u trữ °ới dạng vn bản, tuy nhiên về mặt pháp lý, không có quy ịnh nao tại Mỹ nghiêm cam các thỏa thuận này °ợc giao kết d°ới dang hợp ồng miệng (oral contract).

ối với vấn ề lãi và lãi suất trong thỏa thuận vay, các bang tại Mỹ có những quy ịnh ặc thù t°¡ng ối khác nhau °ợc ghi nhận trong các bộ luật, ạo luật của từng bang, chng hạn:

Bang Alabama: Lãi suất tối a ôi với một khoản vay không lập thành vn bản là 6%/nm Lãi suất tối a ối với một thỏa thuận vay d°ới dạng vn bản là 8%/nam „9

Bang California: Lãi suất tối a trung bình là 7%/nm ối với các thỏa thuận vay phục vụ nhu cầu mua sắm hàng hóa cho cá nhân hoặc hộ gia ình, lãi suất °ợc áp dụng là

Bang Connecticut: Mức lãi suất tôi a áp dụng cho thỏa thuận vay không °ợc lập thành vn bản là 8%/nm ạo luật chung của bang Connecticut cing nghiêm cắm các khoản vay với lãi suất v°ợt quá 12%/nm.”'

Bang District of Columbia: ối với các thỏa thuận vay °ợc lập thành vn bản, các bên có thê thỏa thuận về lãi suất nh°ng cao nhất không °ợc v°ợt quá 24%/nm Nếu hợp ồng vay không °ợc lập thành vn ban, mức lãi suất °ợc áp dụng là 6%/nm””.

Bang Georgia: ôi với khoản vay không lập thành vn ban, mức lãi suất tối a là

7%/nm Với những khoản vay trên 3.000 USD trở lên không phục vụ cho mục ích tiêu

dùng hoặc khoản vay trên 100.000 USD, các bên có thể tùy ý thỏa thuận lãi suất vay Với khoản vay từ 3.000 USD trở xuống, mức lãi suất tối a là 16%/nm”.

Bang Illinois: Mức lãi suất hợp pháp là 5%/nm ối với thỏa thuận vay °ợc lập thành vn bản, các bên có thé thỏa thuận về mức lãi suất, tuy nhiên tối a không °ợc v°ợt quá 9%/nm Mức lãi suất tối a ối với từng hợp ồng cụ thé sẽ °ợc iều chỉnh bởi luật chuyên ngành ang có hiệu lực của bang tại thời iểm hợp ồng °ợc xác lập”.

Bang Massachusetts: Nếu không có thỏa thuận nào khác hoặc luật không có quy ịnh khác, lãi suất trong hợp ồng vay là 6%/nm Tuy nhiên, ối với hợp ồng vay °ợc lập thành vn bản, các bên có thé tự do thỏa thuận về việc tra, bảo l°u, thỏa thuận hoặc cắt giảm mức lãi suất, trừ tr°ờng hợp luật có quy ịnh về một mức lãi suất cụ thể ối với khoản vay ó.”

1.2.4.2 Nhật Bản

'? Code of Alabama § 8.8.1°° California Civil Code § 1912

?! General Statutes of Connecticut § 37.1? District of Columbia Code § 28.3301*3 Official Code of Georgia § 7.4.1* Illinois Compiled Statutes § 205.1

*> General Laws of Massachusetts, chapter 183 60

Trang 34

ịnh ngh)a về hợp ồng vay dé tiêu dung °ợc quy ịnh tại iều 587 Bộ luật dân sự Nhật Bản: “Khoản vay tiêu dùng sẽ có hiệu lực khi một trong các bên liên quan nhận tiễn hoặc một vật khác từ phía ối ph°¡ng và cam kết sẽ hoàn trả lại bằng một vật cùng loại, cùng giá trị và số l°ợng ” ịnh ngh)a này khác với ịnh ngh)a về hợp ồng mua bán tai sản, theo ó, hợp ồng vay tiêu dùng không phát sinh hiệu lực từ thời iểm các bên cam kết” mà còn phải có sự chuyền dịch thực tế của tài sản là ối t°ợng của hợp ồng và hiệu lực của một số iều khoản khác So với loại hợp ồng °ng thuận, nh° hợp ồng mua bán tài sản, phát sinh hiệu lực từ thời iểm giao kết, hợp ồng vay tiêu dùng °ợc coi là hợp ồng thực tế hoặc hợp ồng vat chat (substantial contract).

Từ iều 587 ến iều 592 Bộ luật dân sự Nhật Bản về hợp ồng vay tiêu dùng, không có quy ịnh nào về lãi hoặc lãi suất ể áp dụng trong tr°ờng hợp ý chí của các bên h°ớng ến việc cho vay có lãi Nói cách khác, dạng c¡ bản của hợp ồng vay tiêu dùng là vay không có lãi.”” Do ó, bất kể nội dung thỏa thuận là gì, nhà làm luật cho rằng không cần thiết phải bảo vệ quyền lợi và trách nhiệm của bên cho vay trong hợp ồng này, nếu hợp ồng mới ở giai oạn giao kết hoặc thỏa thuận giữa các bên Chỉ khi có sự kiện chuyên giao tài sản trên thực tế, hợp ồng vay tiêu dùng mới phát sinh hiệu lực.

Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, các giao dịch vay tiêu dùng có lãi mới °ợc các công ty và tô chức tài chính quan tâm Các chủ thê này cho rằng, không có lý do hợp lý nào ể coi hợp ồng vay tiêu dùng có lãi là hợp ồng thực tế Ng°ợc lại, rất nhiều nhà nghiên cứu và các chủ thé hoạt ộng trong l)nh vực này ã °a ra quan iểm học thuyết mới, theo ó, hợp ồng vay tiêu dùng có lãi phải °ợc coi là hợp ồng °ng thuận Xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận (freedom of contract), chỉ cần các

iều 555 Bộ luật dân sự Nhật Bản về hợp ồng mua bán tai sản ịnh ngh)a, “Việc mua ban sé có hiệu lực khimột trong các bên liên quan cam kết sẽ chuyển nh°ợng quyên tài sản cho phía ối ph°¡ng và phía ối ph°¡ngcam kết sẽ trả tiền mua hàng cho tài sản ó”

” Cụ thể, ngoài iều 587 ã nêu, các iều 588 — 592 của Bộ luật dân sự Nhật Bản về hợp ồng vay tiêu dùng

quy ịnh nh° sau:

iều 588 Khoản vay tiêu dùng dự trữ

Trong tr°ờng hợp bất kỳ bên nào có ngh)a vụ trao tiền hay vật khác không thuộc khoản vay tiêu dùng, nếu cácbên có liên quan cam kết rằng ây sẽ là ối t°ợng của khoản vay tiêu dùng thì vật này sẽ °ợc xem nh° là một

khoản vay tiêu dùng.

iều 589 Thỏa thuận từ tr°ớc của khoản vay tiêu dùng và mở thủ tục phá sản

Thỏa thuận từ tr°ớc của khoản vay tiêu dùng sẽ mất hiệu lực nếu một trong các bên có liên quan nhận °ợcquyết ịnh mở thủ tục phá sản.

iều 590 Trách nhiệm bảo ảm của bên cho vay

(1) Nếu có bat kỳ sai sót tiềm ân nào của vật °ợc cho vay tiêu dùng theo thỏa thuận của khoản vay tiêu dùng cólãi suất, thì bên cho m°ợn phải thay thế bằng một vật khác không có sai sót Trong tr°ờng hợp này, sẽ khônglàm cản trở ến việc yêu cầu bồi th°ờng thiệt hại.

(2) Trong khoản vay tiêu dùng không tính lãi, bên m°ợn có thé trả lại phần giá trị của vật °ợc vay mà có saisót Trong tr°ờng hợp này, những quy ịnh trong khoản tr°ớc sẽ °ợc áp dụng nếu bên cho vay biết °ợc sai sótcủa vật nh°ng không tiết lộ cho bên vay.

Diéu 591 Thời hạn hoàn trả

(1) Nếu các bên liên quan không quy ịnh thời hạn hoàn trả lại vật cho vay, thì bên cho vay tiêu dùng có thể quyịnh kỳ hạn t°¡ng ứng và thông báo yêu cầu hoàn trả lại vật cho vay.

(2) Bên vay có thé hoàn trả lại vật ã vay bat kỳ lúc nào.iều 592 Hoàn trả giá trị

Nếu bên vay không thể hoàn trả lại vật cùng loại, chất l°ợng và sé l°ợng so với vật ã vay, thì bắt buộc phảihoàn trả lại số tiền t°¡ng ứng với giá trị hiện tại của vật ó Tuy nhiên, iều này sẽ không °ợc áp dụng trongcác tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản 2 iều 402.

28

Trang 35

bên thé hiện ý chí mong muốn một hợp ồng có hiệu lực từ thời iểm giao kết thì hợp ồng ã ủ iều kiện ể °ợc coi là hình thành từ thời iểm ó Tuy nhiên, quy ịnh tại iều 587 Bộ luật dân sự Nhật Bản vẫn ang khiến Tòa án gặp khó khn trong việc chính thức thừa nhận tính chất °ng thuận của hợp ồng vay tiêu dùng, từ ó dẫn ến những bat

cập trong việc xử lý vi phạm của bên cho vay trong tr°ờng hợp họ không tuân thủ hợp

ồng nh°ng tại thời iểm tr°ớc khi việc chuyên giao tài sản thực sự diễn ra.

Về mặt lịch sử, pháp luật Nhật Bản từ tr°ớc ến nay không có quy ịnh cấm việc cho vay có lãi Trên nguyên tắc, Bộ luật dân sự hiện nay chỉ ghi nhận các nguyên tắc ối với hợp ồng vay tiêu dùng không có lãi, tuy nhiên tại iều 513 Bộ luật th°¡ng mại (Commercial Code) quy ịnh, bên cho vay có quyền thu lãi theo lãi suất luật ịnh (ở mức 6%/nm theo iều 514 Bộ luật th°¡ng mai) trong tr°ờng hợp ối t°ợng vay là tiền giữa các th°¡ng nhân với nhau, ngay cả khi không có thỏa thuận về lãi Pháp luật Nhật Bản gọi ây là tr°ờng hop “lãi phát sinh theo nguyên tắc” (interest arises in principle).

Tuy nhiên, mức lãi suất giới hạn cing ang là chủ ề tranh luận tại Nhật Bản trong nhiều nm qua Hiện nay, theo Luật Giới hạn lãi suất (Interest Rate Restriction Law), mức lãi suất tối a là 15%/nm ối với những khoản vay từ 1 triệu yên trở lên.”

1.1.4.3 Trung Quốc

Hợp ồng vay tiền °ợc quy ịnh tại ch°¡ng XII, từ iều 196 ến iều 210 Luật Hợp ồng của Trung Quốc Tr°ớc hết, về ịnh ngh)a, hợp ồng vay là một hợp ồng theo ó bên vay vay một khoản tiền từ bên cho vay và phải trả lại khoản vay cùng với tiền lãi từ khoản vay ó vào một thời iểm ấn ịnh.” Hợp ồng vay phải °ợc lập thành vn ban, trừ khi ó là khoản vay giữa các thể nhân (natural person) ã có thoả thuận khác ồng thời, hợp ồng vay giữa các thể nhân °ợc xác ịnh có hiệu lực vào thời iểm bên cho vay ã chuẩn bị day ủ số tiền cho vay.*” Một hợp ồng vay bao gồm các iều khoản nh° loại hình vay, loại tiền cho vay, mục ích, số tiền vay, lãi suất, thời hạn và cách thức trả

Khi giao kết hợp ồng vay tiền, bên cho vay có thé yêu cầu bên vay °a ra biện pháp ảm bảo Việc ảm bảo ó phải °ợc tiễn hành phù hợp với Luật về Các biện pháp bảo ảm (Guaranty Law) của n°ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ồng thời, bên vay phải cung cấp những thông tin trung thực liên quan ến hoạt ộng kinh doanh và tình hình tài chính liên quan tới khoản vay theo yêu cầu của bên cho vay.

iều 200 Luật Hợp ồng Trung Quốc cing có quy ịnh cụ thé về việc cắm khấu trừ lãi suất tr°ớc, theo ó, các bên không °ợc khấu trừ tr°ớc bất kỳ khoản lãi nào ra khỏi khoản vay chính Tr°ờng hợp một khoản lãi bị khấu trừ tr°ớc ra khỏi khoản vay chính, việc trả khoản vay chính và tính toán lãi phải dựa trên số tiền vay thực tế Ngoài ra, tr°ờng hợp bên cho vay không cung cấp °ợc khoản tiền cho vay vào thời iểm ã ấn ịnh và với số tiền ã ấn ịnh, và do ó ã gây thiệt hại cho bên vay thì phải bồi th°ờng cho các thiệt hại ó Tr°ờng hợp bên vay không tiếp nhận khoản vay vào thời iểm ã ấn ịnh và theo số

3 htip://www.law.tohoku.ac.jp/kokusaiB2C/overview/contract.html#chapter6- l” iều 196 Luật Hợp ồng Trung Quốc

*° iều 210 Luật Hợp ồng Trung Quốc

Trang 36

tiền ã ấn ịnh thì vẫn phải trả tiền lãi bắt ầu từ ngày ã ấn ịnh và trên số tiền ã ấn ịnh Bên cho vay cing có quyền kiểm tra và giám sát quá trình sử dụng phù hợp với hợp ồng Bên vay phải cung cấp ịnh kỳ cho bên cho vay các tài liệu nh° các báo cáo tài chính và kế toán liên quan theo quy ịnh của hợp ồng.

Bên cạnh ó, Luật Hợp ồng của Trung Quốc cing dự liệu tr°ờng hợp bên vay không sử dụng khoản vay cho các mục ích ã ấn ịnh thì bên cho vay có quyền ngừng việc cấp tiền, òi lại khoản vay hoặc cham dứt hợp déng.*!

ối với vấn ề lãi và lãi suất trong hợp ồng vay, Luật Hợp ồng Trung Quốc quy ịnh, lãi suất ối với khoản vay do một tổ chức tài chính tham gia vào hoạt ộng cho vay cung cấp °ợc ấn ịnh trong khoảng giữa lãi suất tối a và tối thiểu do Ngân hàng nhân dân Trung Hoa quy ịnh.” Về thời iểm trả tiền lãi, bên vay phải trả tiền lãi vào thời iểm ã °ợc ấn ịnh Tr°ờng hợp thời iểm trả lãi không °ợc ấn ịnh hoặc không °ợc ấn

ịnh rõ ràng thì việc trả lãi °ợc quy ịnh nh° sau:

- Nếu thời hạn vay d°ới một nm, lãi phải °ợc trả cùng với khoản vay gốc vào thời iểm trả khoản vay;

- Nếu thời hạn vay là một nm hoặc lâu h¡n, lãi phải °ợc trả vào giai oạn cuối của

mỗi nm; và

- Nếu thời hạn còn lại °ới một nm thì lãi phải °ợc trả cùng với khoản vay gốc vào thời iểm trả khoản vay.

Thời hạn của việc trả khoản vay gốc °ợc quy ịnh nh° sau, “Bên vay có ngh)a vụ trả khoản vay gốc vào thời iểm ấn ịnh Tr°ờng hợp thời iểm trả không °ợc ấn ịnh hoặc không °ợc ấn ịnh rõ ràng [ ], bên vay có thé trả vào bat kỳ thời iểm nào, và bên cho vay có quyên dé nghị bên vay trả tiên trong một khoảng thời gian hợp lý."

ối với việc trả lãi, Luật Hợp ồng Trung Quốc ghi nhận hai tr°ờng hợp trả lãi sau

- Lãi chậm trả: Tr°ờng hợp bên vay không trả khoản vay vào thời iểm ã ịnh thì phải trả lãi chậm trả theo quy ịnh của hợp ồng hoặc theo các quy ịnh liên quan của Nhà n°ớc ”! Tuy nhiên, dé góp phan giúp bên vay không phải gánh chịu trách nhiệm tra khoản lãi này, Luật cing quy ịnh về quyền ề nghị gia han vay, theo ó, bên vay có thé yêu cầu bên cho vay kéo dài thời hạn vay tr°ớc khi hết thời hạn Khi ã °ợc bên cho vay chấp thuận, thời hạn vay có thể °ợc kéo dài.

- Tính lãi trong tr°ờng hợp bên vay trả xong nợ tr°ớc thời hạn: Trong tr°ờng hợp

này, trừ khi các bên có thoả thuận khác, tiền lãi sẽ °ợc tính trên c¡ sở thời hạn vay thực tế.

- Tính lãi trong hợp ồng vay giữa các thé nhân: Theo một hợp ồng vay giữa các thể nhân, nếu việc thanh toán tiền lãi không °ợc ấn ịnh hoặc không °ợc ấn ịnh rõ,

3' iều 203 Luật Hợp ồng Trung Quốc3 iều 204 Luật Hợp ồng Trung Quốc3 iều 206 Luật Hợp ồng Trung Quốc* iều 207 Luật Hợp ồng Trung Quốc* iều 208 Luật Hợp ồng Trung Quốc

30

Trang 37

khoản vay °ợc coi nh° vay không tính lãi ồng thời, lãi suất cho khoản vay không °ợc trái với các quy ịnh liên quan của Nhà n°ớc về giới hạn lãi suất vay'°.

1.1.4.4 Pháp

iều 1892 Bộ luật dân sự Pháp ã °a ra ịnh ngh)a về hợp ồng vay: “Hợp ồng vay tiêu dùng là hợp ồng trong ó, một trong các bên chuyên giao cho bên kia một số l°ợng vật nhất ịnh dé tiêu dùng, với iều kiện bên còn lại sẽ hoàn trả số l°ợng và loại vật t°¡ng tự” iều luật này luôn °ợc giải thích theo h°ớng, sự chuyền giao ối t°ợng của hợp ồng vay là iều kiện dé xác ịnh sự tồn tại và hiệu lực của hợp ồng này Cing nh° hợp ồng ặt cọc, hợp ồng vay °ợc coi là loại hợp ồng ối vat (agreement over things - in rem), do có sự yêu cầu chuyền giao vật hoặc tiền từ ng°ời cho vay sang phía ng°ời vay Cho ến khi vật hay tiền °ợc chuyền giao, lời hứa hẹn chính thức của một tổ chức (chng hạn nh° ngân hàng) về việc cho khách hàng của mình vay tiền sẽ chỉ hình thành nên một lời hứa, hoặc một lời giao kết (promise) cho hợp ồng vay Nếu ngân hàng không chuyền tiền cho khách hàng thì cing không phải chịu trách nhiệm pháp lý vì hợp ồng vay tại thời iểm này vẫn ch°a tồn tại Trong tr°ờng hợp này, khách hang vẫn ch°a °ợc chính thức xác ịnh là bên vay, và do ó, ch°a chính thức °ợc coi là ã chịu thiệt hai từ hành vi không chuyên tiền của ngân hàng.

Cách xác ịnh iều kiện và hiệu lực nh° trên ối với hợp ồng vay ã và ang vấp phải nhiều phản ối ở Pháp Các ý kiến phê bình cho rằng, không cần thiết phải áp dụng nguyên tắc “hợp ồng không °ợc coi là tồn tại nếu các bên chỉ thể hiện ý chí mong muốn bị ràng buộc bởi hợp ồng ó, mà cần thêm các iều kiện khác về mặt hình thức” Nói

cách khác, không nên xác ịnh bên vay không có ngh)a vụ trả nợ chỉ vì ch°a nhận °ợc

vật hay tiền từ bên cho vay mà phải coi là, ngh)a vụ chuyền giao tiền hay vật của bên cho vay và ngh)a vụ trả nợ của bên vay có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau Hợp ồng vay cần °ợc coi là ã tồn tại và có hiệu lực từ thời iểm các bên thé hiện ý chí mong muốn °ợc

ràng buộc, và những ngh)a vụ nói trên sẽ °ợc hiện thực hóa ngay khi bên cho vay thực

hiện ngh)a vụ chuyền giao tiền hay vật của mình.

Án lệ iển hình lam day lên những chỉ trích về cách xác ịnh truyền thống ối với hiệu lực của hợp ồng vay (là loại hợp ồng thực tế) liên quan ến phán quyết của Tòa Phá án vào ngày 27 tháng 5 nm 1998 Tòa án ã xác ịnh rng, việc chuyên giao số tiền giữa tô chức tín dụng với khách hàng °ợc iều chỉnh bởi iều 311.2 (L) của Bộ luật Ng°ời tiêu dùng của Pháp, và do ó, ây không phải là hợp ồng thực tế Nói cách khác, hợp ồng vay này °ợc coi là tồn tại và có hiệu lực từ thời iểm các bên thể hiện mong muốn °ợc ràng buộc Phán quyết này °ợc °a ra dựa trên quy ịnh cụ thể tại iều 311.15 (L) của Bộ luật Ng°ời tiêu dùng, trong ó chính thức ghi nhận các hợp dong tín dụng có hiệu lực từ thời iểm bên có nhu cầu vay vốn chấp nhận ề nghị cấp tín dụng của tổ chức tín dụng.

Tòa Pha án tiếp tục áp dụng luận cứ này cho phán quyết vào ngày 28 tháng 3 nm

2000 ôi với mọi khoản vay °ợc câp bởi các tô chức tín dụng Trong vụ việc lân này,

* iều 211 Luật Hợp ồng Trung Quốc

Trang 38

khoản vay °ợc sử dụng với mục ích mua sam trang thiết bị nông nghiệp và chỉ °ợc chấp nhận với iều kiện bên vay phải ký hợp ồng bảo hiểm nhân thọ iều kiện này ã °ợc áp ứng, tuy nhiên bên vay lại qua ời tr°ớc khi khoản tiền vay °ợc chuyển giao Do ó, ngân hàng ã từ chối chuyền tiền Tòa s¡ thâm cho rng, khoản vay này không thuộc phạm vi iều chỉnh của Bộ luật Ng°ời tiêu dùng mà phải °ợc coi là hợp ồng vay tài sản theo iều 1892 Bộ luật dân sự Pháp, tức là, hợp ồng này thuộc loại hợp ồng thực tế, và sẽ chỉ phát sinh hiệu lực khi có sự kiện chuyền giao tiền hay tài sản giữa các bên Theo cn cứ trên, ngân hàng sẽ không bị ràng buộc bởi ngh)a vụ chuyền tiền vì hợp ồng tín dụng này ch°a °ợc coi là ton tại và có hiệu lực Tuy nhiên, Tòa Phá án ã bác bỏ lập luận này mà không trích dẫn lại bất cứ quy ịnh cụ thể nào khng ịnh hợp ồng vay mà một trong các bên là tổ chức tin dung không phải là hợp ồng thực tế Phan quyết cuối cùng của Tòa phá án ã xác ịnh ngân hàng vẫn có ngh)a vụ chuyền tiền dựa trên

những thỏa thuận tr°ớc ây của hai bên.

Từ các phán quyết này, các hợp ồng tín dụng tại Pháp hiện nay °ợc coi là tồn tại và phát sinh hiệu lực từ thời iểm giao kết và từ ó gián tiếp ghi nhận ngh)a vụ chuyên tiền của bên cho vay Tr°ờng hợp bên cho vay không thực hiện ngh)a vụ này, bên vay hoàn toàn có quyền kiện òi bên vay phải chuyên tiền thay vì chỉ có thé òi bồi th°ờng

thiệt hại nh° tr°ớc ây.

Tuy nhiên, cần l°u ý, cách xác ịnh của Tòa phá án nói trên mới °ợc công nhận và áp dụng cho các khoản vay từ t6 chức tín dụng và không bác bỏ hoàn toàn học thuyết coi hợp ồng vay là hợp ồng thực tế iều này vẫn ang làm dây lên những tranh cãi về tính úng ắn của học thuyết này ối với hợp ồng vay nói chung Trong t°¡ng lai, một khi lập luận của Tòa phá án °ợc mở rộng ra ối với tất cả các hợp ồng vay, học thuyết tr°ớc ây hoàn toàn có thé trở nên lỗi thời và bị xóa bỏ.”

1.1.4.5 Canada

Theo pháp luật Canada, các bên trong hợp ồng vay sẽ °ợc hiểu nh° sau:

Bên vay là cá nhân hoặc công ty nhận °ợc một giá trị (tiền, tài sản hoặc dịch vụ nào ó) từ bên cho vay, với iều kiện bên vay sẽ trả lại giá trị này cùng với lãi (nếu có) cho bên cho vay tại một thời iểm xác ịnh trong t°¡ng lai.

Bên cho vay là cá nhân hoặc công ty chuyển giao một giá trị (tiền, tài sản hoạc một dịch vụ nào ó) cho bên vay, với iều kiện bên cho vay sẽ °ợc hoàn trả một giá trị xác ịnh tại một thời iểm xác ịnh trong t°¡ng lai.

Luật iều chỉnh ối với hợp ồng vay sẽ là luật tại n¡i mà hợp ồng ó °ợc giao kết Thông th°ờng, tại Canada, các bên lựa chọn luật tại n¡i c° trú của bên cho vay là luật iều chỉnh Nếu khoản vay nhằm mục ích mua sam một tài sản nhất ịnh thì luật tại n¡i

Trang 39

Việc tính lãi và lãi suất mong muốn ối với hợp ồng chủ yếu dựa vào quyết ịnh của bên cho vay Tuy nhiên, tr°ờng hợp xét thay mức lãi suất không hợp lý hoặc v°ợt quá mức lãi suất trung bình theo luật ịnh, bên cho vay (hoặc thậm chí cả bên vay) sẽ phải chịu mức thuế bổ sung ối với khoản thu từ số lãi này Theo iều 347 Bộ luật hình sự Canada, lãi suất v°ợt quá 60%/nam sé bị coi là phạm tội iều 347 quy ịnh hai tr°ờng hợp cụ thé cho tội phạm này: (i) ng°ời giao kết hợp ồng vay với mục ích nhận lãi ở mức lãi suất từ 60%/nm trở lên, hoặc (ii) ng°ời thật sự có hành vi nhận lãi ở mức lãi suất này ối với tr°ờng hợp (ii), việc các bên thỏa thuận cho phép, nh°ng không bat buộc, lãi suất ở mức 60%/nm trở lên không ủ dé cấu thành tội phạm Tòa án chỉ xem xét buộc tội ối với hành vi thực tế ã nhận lãi ở mức lãi suất nay.**®

Tr°ờng hợp vay có bảo ảm thì tài sản bảo ảm không nhất thiết phải có giá trị t°¡ng ứng với khoản vay Nếu bên vay không thé trả nợ và tài sản bảo ảm có giá trị thấp h¡n khoản vay thì bên cho vay có quyền tịch thu tài sản ó và kiện òi bên vay trả nốt số tiền còn lại Nếu bên vay ã nhận °ợc giá tri cao h¡n giá tri của khoản nợ từ việc bán tài sản bảo ảm thì phần tng thêm này sẽ °ợc hoàn trả cho bên vay hoặc cho chủ nợ khác của bên vay tùy từng tr°ờng hợp cụ thể.

Về mặt hình thức, về nguyên tắc, pháp luật Canada không °a ra bat kỳ yêu cầu nào về công chứng hoặc nhân chứng khi các bên ký kết hợp ồng vay Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục ích của khoản vay và luật của n¡i (th°ờng là bang) giao kết hợp ồng vay, các bên có thê phải yêu cầu nhân chứng hoặc công chứng viên chứng kiến việc giao kết hợp ồng Sự hiện diện của bên thứ ba trong tr°ờng hợp này (ặc biệt là công chứng viên) cing °ợc coi là chứng cứ vững chắc trong tr°ờng hợp phát sinh tranh chấp và Tòa án phải can thiệp dé giải quyết.

Tại Canada, một dang hợp ồng vay phổ biến là Hợp ồng Hỗ trợ tài chính từ Bên bán (Seller Financing), theo ó, bên bán sẽ cho bên mua vay một khoản tiền trong tr°ờng hợp bên mua không có ủ tiền ể trả cho mặt hàng của bên bán ối với loại hợp ồng này, quyền sở hữu ối với tài sản °ợc chuyên giao cho bên mua tại thời iểm bên mua vay tiền của bên bán, ồng thời bên bán còn °ợc bảo ảm một khoản lãi từ việc bán tài sản Hợp ồng vay này °ợc áp dụng chủ yếu cho các giao dịch mua bán xe máy và xe ô tô ở Canada vì mục ích lớn nhất của khoản vay này là ể hỗ trợ cho bên mua nắm quyền sở hữu tài sản Việc chuyền giao quyền sở hữu của các ph°¡ng tiện này sẽ giúp bên mua thực hiện các thủ tục về bảo hiểm và ng ký xe Bên cạnh ó, bản thân tài sản này cing là vật bảo ảm của bên mua cho khoản vay với bên bán, tức là, bên bán có quyền yêu cầu òi lại tài sản trong tr°ờng hợp bên mua không thẻ thực hiện ngh)a vụ trả nợ ối với Hợp ồng Hỗ trợ tài chính, những iều khoản c¡ bản mà các bên cần thỏa thuận bao gồm giá trị của khoản vay, thời hạn vay, lãi suất, lãi kép, ph°¡ng thức và số tiền trả hàng tháng, chu kỳ trả góp và chế tài ối với hành vi vi phạm ngh)a vụ trả ng.*”

1.1.4.6 Australia

*8 https://www.memillan.ca/Canadian-interest-rate-rules

* https:/www.lawdepot.ca/law-library/fag/loan-agreement-faq-canada/#.XubqC0VKjIV

Trang 40

Theo pháp luật Australia, hợp ồng vay là thỏa thuận giữa hai bên, bên vay và bên cho vay, theo ó, bên cho vay ồng ý cho vay một khoản tiền và bên vay chấp nhận sẽ trả lại khoản tiền này tại một thời iểm trong t°¡ng lai, có thé kèm theo lãi.

Có hai loại hợp ồng vay chính tại Australia cn cứ theo biện pháp bảo ảm, bao gom vay có bảo ảm và vay không có bảo ảm, theo ó:

(1) Vay có bao ảm là khoản vay °ợc bên vay ặt một hoặc nhiều tài sản của mình ể bảo ảm cho ngh)a vụ trả nợ ối với bên cho vay, tức là, nếu bên vay không thể hoàn trả số tiền ã vay (vi phạm ngh)a vụ chính trong hợp ồng vay) thì bên cho vay có quyền sở hữu tài sản và bán tài sản ó ề thu hồi lại số tiền ã cho vay.

(11) Vay không có bao ảm là khoản vay trong ó không có tai sản nao óng vai tròảm bảo cho việc thực hiện ngh)a vụ trả nợ của bên vay Nói cách khác, tr°ờng hợp bên

vay không thê hoàn trả số tiền ã vay, bên cho vay không thê sở hữu hoặc bán tài tài sản nào của bên vay dé thu hồi lại số tiền ó Chính từ rủi ro này mà các tổ chức tài chính tại Australia không khuyến khích các hợp ồng vay không có bảo ảm.

Hợp ồng vay cing có thể °ợc bảo lãnh theo pháp luật Australia, theo ó, một cá nhân khác ngoài hai bên có thé ký vào hợp ồng vay và chấp nhận hoàn trả số tiền mà bên vay ã nhận từ bên cho vay trong tr°ờng hợp bên vay không trả °ợc số tiền này Một ví dụ iển hình cho khoản vay có bảo lãnh là tr°ờng hợp cha hoặc mẹ ký bảo lãnh cho con mới qua tuổi thành niên ể mua xe máy hoặc xe ô tô.

Ngoài ra, một số iều khoản quan trọng trong hợp ồng vay tại Australia luôn °ợc nhà chức trách khuyến cáo ng°ời dân cần hiểu rõ tr°ớc khi tiễn hành ký kết bao gồm:

Mục ích vay: Mỗi khoản vay có một mục ích cụ thể, cing tức là số tiền vay chỉ có thé °ợc sử dụng cho mục ích ó Những khoản vay không nêu rõ mục ích th°ờng mang rủi ro cao h¡n cho bên cho vay và do ó, th°ờng °ợc giao kết với mức lãi suất cao

h¡n vay có mục ích.

Ph°¡ng thức vay: Các bên cần thỏa thuận rõ về thời iểm và cách thức tiền °ợc chuyền giao, bao gồm cả các iều kiện phụ mà bên vay phải áp ứng ể °ợc chuyền giao số tiền vay.

Lãi: Lãi hoặc lãi suất trong hợp ồng vay có thể cô ịnh trong suốt thời hạn vay, hoặc cố ịnh trong một khoảng thời gian nhất ịnh hoặc thay ổi theo từng giai oạn Các bên cing cần thỏa thuận về thời gian tính dồn lãi và cách thức cộng ồn với số tiền gốc

còn nợ.

Phí: iều khoản này quy ịnh về các loại phí có thé phát sinh kèm theo khoản vay

giữa hai bên.

Biện pháp bảo ảm: Bên cho vay có thể yêu cầu bên vay áp ứng một hoặc một số biện pháp bảo ảm nhất ịnh cho khoản vay (chng hạn nh° yêu cầu bên thứ ba là ng°ời

bảo lãnh cho khoản vay).

34

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w