CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

25 19 0
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nước Việt Nam tính từ khi giành được độc lập và thống nhất đến nay đã có ba bộ luật dân sự là Bộ luật dân sự 1995, Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015. Đó là thành tựu mà nền lập pháp non trẻ của nước Việt Nam đã đạt được. Mỗi bộ luật ra đời để giải quyết những yêu cầu cấp thiết trong đời sống dân sự đương thời. Khi đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, điều kiện kinh tế xã hội có sự chuyển biến, bộ luật dân sự mới ra đời. Bộ luật dân sự 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 24112015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01012017), thay thế Bộ luật dân sự 2005. Sau gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân sự 2005 đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, Bộ luật dân sự 2005 ngày càng bộc lộ nhiều bất cập, khuyết điểm, thiếu những quy định quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội, một số quy định còn chịu ảnh hưởng của pháp luật hành chính. Chính vì vậy, yêu cầu tất yếu phải sửa đổi, bổ sung. Bộ luật dân sự 2015 ra đời mang trong mình những thay đổi cả về nội dung và hình thức. Tuy nhiên, cũng như các bộ luật dân sự thời hiện đại, cả ba bộ luật dân sự của Việt Nam đều tuân thủ một số nguyên tắc nhất định. Nhận thấy tầm quan trọng của những nguyên tắc này đối với pháp luật dân sự nói chung và Bộ luật dân sự 2015 nói riêng, em quyết định lựa chọn chủ đề: “Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và thực tiễn áp dụng” để giải quyết vấn đề nhận thức và thực tiễn xoay quanh những nguyên tắc này. 2. Lịch sử nghiên cứu: Để tạo dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài, em đã thu thập từ rất nhiều nguồn thông tin, tư liệu và tài liệu tham khảo khác nhau và đặc biệt chọn lọc kỹ càng từ các cổng thông tin điện tử như wikipedia, thuvienphapluat.vn,…Bài nghiên cứu về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Từ đó thấy được chức năng cũng như vai trò của từng nguyên tắc trong thực tiễn. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thu thập được về pháp luật dân sự. Phương pháp điều tra, nghiên cứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn để từ đó làm sáng tỏ mục đích của đề tài, phục vụ cho lý luận và thực tiễn. 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chủ đề: Từ kết quả nghiên cứu, giới thiệu tổng thể về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 và thực tiễn áp dụng. Qua đó thấy được vai trò, vị trí của các nguyên tắc nói riêng và Bộ luật dân sự 2015 nói chung trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 5. Bố cục của chủ đề: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, thì chủ đề được chia thành 2 chương: Chương 1: Tìm hiểu về luật dân sự và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự. Chương 2: Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1. Tìm hiểu về Luật Dân sự: 1.1.1. Luật dân sự là gì? Theo định nghĩa được chấp nhận trong các học thuyết pháp lý thì luật là tập hợp những quy tắc xử sự chung mà sự tôn trọng những quy tắc ấy được đảm bảo bằng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Áp dụng định nghĩa này vào lĩnh vực dân sự thì có thể hiểu luật dân sự là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự. Ngành luật này bao gồm các nguyên tắc cơ bản và có chế định khác nhau. Mỗi chế định đều sẽ có những nguyên tắc điều chỉnh riêng trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản. Ngoài ra còn có những quy phạm được tập hợp theo những tiêu chí riêng phù hợp với chế định đó. Vấn đề này cũng phần nào được thể hiện thông qua quy định tại Điều 1 Bộ luật dân sự 2015. Theo đó Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự). 1.1.2. Khái niệm chung về nguyên tắc củ

TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LIÊN HỆ THỰC TIỄN BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Luật Dân Mã phách:.…………………………… Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chủ đề nghiên cứu: “Các nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 thực tiễn áp dụng” thật tơi thực Dữ liệu đề tài điều tra trung thực tham khảo từ nguồn tài liệu giáo trình cổng thơng tin điện tử Nếu có sai sót, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung chủ đề nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Đức Thiện – giảng viên môn “Luật Dân sự” trang bị cho em kiến thức, kĩ để em hoàn thành chủ đề nghiên cứu Em hy vọng tài liệu cẩm nang hữu ích, giúp cho người có thêm nhiều thơng tin hữu ích hiểu thêm nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Mặc dù trình nghiên cứu chủ đề, em cố gắng tổng hợp đầy đủ tư liệu tài liệu nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 khó tránh khỏi sai sót tìm hiểu, đánh trình bày chủ đề nghiên cứu Em mong thầy cô thông cảm dành quan tâm, nhận xét để em hồn thiện kỹ nghiên cứu em sau hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn chủ đề: Bố cục chủ đề: .2 NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Tìm hiểu Luật Dân sự: .3 1.1.1 Luật dân gì? 1.1.2 Khái niệm chung nguyên tắc Luật Dân 1.2 Các nguyên tắc pháp luật Dân theo Bộ Luật dân 2015 1.2.1 Nguyên tắc bình đẳng 1.2.1.1 Nội dung 1.2.1.2 Phân tích 1.2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận .6 1.2.2.1 Nội dung 1.2.2.2 Phân tích 1.2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung thực 1.2.3.1 Nội dung 1.2.3.2 Phân tích: .7 1.2.4 Nguyên tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác: 1.2.4.1 Nội dung: .8 1.2.4.2 Phân tích: .8 1.2.5 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: 1.2.5.1 Nội dung: .9 1.2.5.2 Phân tích: .9 *Tiểu Kết: .10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC 11 2.1 Nguyên tắc bình đẳng 11 2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận .11 2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung trực 14 2.4 Nguyên tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác: 15 2.5 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: 16 *Tiểu kết: 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nước Việt Nam tính từ giành độc lập thống đến có ba luật dân Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Đó thành tựu mà lập pháp non trẻ nước Việt Nam đạt Mỗi luật đời để giải yêu cầu cấp thiết đời sống dân đương thời Khi hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, điều kiện kinh tế xã hội có chuyển biến, luật dân đời Bộ luật dân 2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017), thay Bộ luật dân 2005 Sau gần 10 năm thi hành, Bộ luật dân 2005 đóng góp vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ pháp luật dân Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, Bộ luật dân 2005 ngày bộc lộ nhiều bất cập, khuyết điểm, thiếu quy định quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội, số quy định cịn chịu ảnh hưởng pháp luật hành Chính vậy, u cầu tất yếu phải sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân 2015 đời mang thay đổi nội dung hình thức Tuy nhiên, luật dân thời đại, ba luật dân Việt Nam tuân thủ số nguyên tắc định Nhận thấy tầm quan trọng nguyên tắc pháp luật dân nói chung Bộ luật dân 2015 nói riêng, em định lựa chọn chủ đề: “Các nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 thực tiễn áp dụng” để giải vấn đề nhận thức thực tiễn xoay quanh nguyên tắc Lịch sử nghiên cứu: Để tạo dựng sở lý thuyết cho đề tài, em thu thập từ nhiều nguồn thông tin, tư liệu tài liệu tham khảo khác đặc biệt chọn lọc kỹ từ cổng thông tin điện tử wikipedia, thuvienphapluat.vn,… Bài nghiên cứu nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Từ thấy chức vai trò nguyên tắc thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thu thập pháp luật dân Phương pháp điều tra, nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn để từ làm sáng tỏ mục đích đề tài, phục vụ cho lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn chủ đề: Từ kết nghiên cứu, giới thiệu tổng thể nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 thực tiễn áp dụng Qua thấy vai trị, vị trí ngun tắc nói riêng Bộ luật dân 2015 nói chung hệ thống pháp luật Việt Nam Bố cục chủ đề: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, chủ đề chia thành chương: Chương 1: Tìm hiểu luật dân nguyên tắc pháp luật dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Tìm hiểu Luật Dân sự: 1.1.1 Luật dân gì? Theo định nghĩa chấp nhận học thuyết pháp lý luật tập hợp quy tắc xử chung mà tôn trọng quy tắc đảm bảo biện pháp cưỡng chế nhà nước Áp dụng định nghĩa vào lĩnh vực dân hiểu luật dân tổng hợp quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản số quan hệ nhân thân giao lưu dân sở bình đẳng, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ dân Ngành luật bao gồm nguyên tắc có chế định khác Mỗi chế định có nguyên tắc điều chỉnh riêng sở nguyên tắc Ngoài cịn có quy phạm tập hợp theo tiêu chí riêng phù hợp với chế định Vấn đề phần thể thông qua quy định Điều Bộ luật dân 2015 Theo Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự) 1.1.2 Khái niệm chung nguyên tắc Luật Dân Nguyên tắc ngành luật khung pháp lý chung, quy tắc chung pháp luật ghi nhận có tác dụng định hướng đạo cho toàn quy phạm pháp luật ngành luật Các nguyên tắc ngành luật không quy phạm điều tiết mà phương châm đạo áp dụng pháp luật, đặc biệt áp dụng tương tự pháp luật Việc định nguyên tắc luật dân dựa sở nguyên tắc chung luật pháp, vào đối tượng phương pháp điều chỉnh luật dân Khác hẳn Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 nguyên tắc dàn trải, chế định lớn có nguyên tắc tương ứng nên dẫn đến nhiều nguyên tắc chế định riêng có trùng lặp với nguyên tắc chung dành cho quan hệ pháp luật dân đến Bộ luật Dân hành, nguyên tắc ghi nhận thống Điều Bộ luật: “Bộ luật quy định nguyên tắc phản ảnh đặc trưng, nguyên lý quan hệ dân sự, pháp luật dân sự” thế, ngun tắc tn thủ pháp luật, nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, nguyên tắc hoà giải, nguyên tắc xác lập quyền, nghĩa vụ dân không quy định Bộ luật Dân hành Các nguyên tắc luật dân ghi nhận Chương I - Phần thứ Bộ luật dân sự: “Các nguyên tắc pháp luật dân sự” Trong luật dân tồn nguyên tắc riêng cho chế định luật dân Những nguyên tắc chung quy định Chương I - Phần thứ có giá trị áp dụng tất chế định, quy phạm pháp luật dân Những nguyên tắc riêng nguyên tắc quy định phần, chế định cụ thể, nhắc lại nguyên tắc chung phần, chế định riêng biệt luật dân Những nguyên tắc chung pháp luật nghiên cứu chương trình lý luận nhà nước pháp luật, nguyên tắc áp dụng cho luật dân ngành luật khác Trong phần đề cập nguyên tắc chung quy định Chương I - Phần thứ Bộ luật dân Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định nguyên tắc việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Đó quy định mang quan điểm chủ đạo, quán triệt toàn nội dung Bộ luật Những nguyên tắc kế thừa phát triển nguyên tắc quy định văn pháp luật trước đồng thời thể rõ quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.2 Các nguyên tắc pháp luật Dân theo Bộ Luật dân 2015 1.2.1 Nguyên tắc bình đẳng 1.2.1.1 Nội dung Tại khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” 1.2.1.2 Phân tích Nền tảng cho bình đẳng lấy từ gốc Hiến pháp - luật gốc cho luật Việt Nam Tại Hiến pháp năm 2013, quyền tự do, bình đẳng nhân thân tài sản ghi nhận, khẳng định coi quyền cơng dân Bình đẳng đặt xây dựng pháp luật nên coi “khái niệm trị - pháp lý” Theo đó, chất bình đẳng quan hệ dân phải ngang “quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm xác lập, thực quan hệ dân sự” Với nguyên tắc nhấn mạnh nội dung: Trước hết, cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử Điều phải hiểu, chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân với điều kiện nhà nước ứng xử ngang nhau, ứng xử ngang quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể tình huống, điều kiện giống áp dụng giống Tuy nhiên, phải phân biệt rõ, cá nhân người sinh chí chưa có lực hành vi dân đương nhiên khơng thể có quyền, nghĩa vụ giống y hệt với người thành niên Do đó, mấu chốt nguyên tắc chủ thể với điều kiện lực pháp luật Nhà nước ghi nhận Tiếp theo, pháp luật ghi nhận bình đẳng chủ thể góc độ bảo hộ để thực quyền nhân thân, tài sản chủ thể Nhà nước quy định lực pháp luật cho chủ thể như thực hiện, Nhà nước bảo hộ Bảo hộ hiểu, Nhà nước đảm bảo cho quyền bên thực thực tiễn Các chủ thể có quyền lựa chọn thực không thực quyền Đó tự ý chí chủ thể Nhưng chủ thể thực quyền mình, Nhà nước ghi nhận đảm bảo khơng cho chủ thể ngăn cản, gây khó khăn việc thực quyền chủ thể Tương ứng, chủ thể có nghĩa vụ, Nhà nước yêu cầu tất chủ thể phải thực khơng thực đương nhiên phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý định Khơng có phân biệt điều kiện nhau, hành vi vi phạm mà lại gánh chịu trách nhiệm pháp lý 1.2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận 1.2.2.1 Nội dung Tại khoản Điều Bộ luật Dân 2015 ghi nhận: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” 1.2.2.2 Phân tích Các bên tham gia quan hệ dân có quyền tự cam kết, thỏa thuận phù hợp với pháp luật việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân (khoản 2, Điều Bộ luật dân năm 2015) Mọi cam kết thỏa thuận hợp pháp pháp luật bảo hộ Ví dụ: Trong hợp đồng, bên có thoả thuận phương thức thực nghĩa vụ, thoả thuận có giá trị pháp lý bên tham gia hợp đồng Khi cam kết, thỏa thuận, bên hồn tồn tự nguyện, khơng dùng thủ đoạn nhằm buộc người cam kết, thỏa thuận trái với ý chí người Mọi cam kết, thỏa thuận khơng có tự nguyện bên bị tun bố vơ hiệu Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng 1.2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung thực 1.2.3.1 Nội dung Tại khoản Điều Bộ luật Dân 2015 ghi nhận: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực.” 1.2.3.2 Phân tích: Đây nguyên tắc truyền thống Luật Dân Thiện chí, trung thực, thẳng đòi hỏi cần thiết mặt pháp lý lẫn đạo lý giao dịch dân Ngun tắc cịn nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự; tránh gây thiệt hại cho chủ thể tham gia quan hệ dân 1.2.4 Nguyên tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác: 1.2.4.1 Nội dung: Tại khoản Điều Bộ luật Dân 2015 ghi nhận: “Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” 1.2.4.2 Phân tích: Việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần chủ thể tham gia vào quan hệ Tuy nhiên, việc thực hành vi dân tiến hành tuỳ tiện mà phải thực khuôn khổ, giới hạn định Quyền chủ thể bị giới hạn quyền chủ thể khác, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Khi chủ thể thực quyền nghĩa vụ dân mà gây thiệt hại cho chủ thể khác phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ thể bị hại Lợi ích quốc gia, dân tộc khái niệm có nội hàm rộng, bao hàm đó: “Tất tạo thành điều kiện cần thiết cho trường tồn cộng đồng với tư cách quốc gia dân tộc có chủ quyền, thống nhất, độc lập, lãnh thổ toàn vẹn; phát triển lên mặt quốc gia dân tộc theo hướng làm cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng ngày phong phú, tốt đẹp hơn; cho nâng cao không ngừng sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực cạnh tranh quốc gia trường quốc tế, vị trí, vai trị, uy tín quốc tế quốc gia dân tộc Các dân tộc giới có lợi ích dân tộc Tổ quốc độc lập, thống nhất, giàu mạnh, lãnh thổ toàn vẹn (bao gồm vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa), nhân dân làm chủ Tổ quốc mình” Lợi ích quốc gia dân tộc nhân tố thuộc tự nhiên cộng đồng sở hữu đất đai, sông hồ, biển đảo, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội, truyền thống dân tộc Lợi ích dân tộc tùy vào hồn cảnh cụ thể mà có quan niệm khác Tuy nhiên, lợi ích dân tộc mà đáng, chân ln bổ trợ cho giúp cho việc bảo vệ lợi ích thêm vững Lợi ích cơng cộng thường hiểu lợi ích chung dành cho người xã hội Những lợi ích dành cho nhiều người hưởng khơng có phân biệt người hưởng với nhau, tức người hưởng lợi ích cơng cộng theo nhu cầu chủ thể Quyền, lợi ích hợp pháp người khác hiểu lợi ích, xử mà pháp luật ghi nhận cho phép chủ thể thực Như vậy, với nguyên tắc phải hiểu giới hạn mà nhà làm luật đặt cho chủ thể tự chủ thể quan hệ pháp luật dân Các chủ thể hoàn toàn có quyền tự phải tự khn khổ phải đảm bảo lợi ích, bảo tồn, phát triển cho dân tộc, lợi ích đám đơng lợi ích, quyền hợp pháp chủ thể khác Chỉ cần không xâm phạm giới hạn đương nhiên, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bảo vệ bảo hộ thực thực tiễn 1.2.5 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: 1.2.5.1 Nội dung: Tại khoản Điều Bộ luật Dân 2015 ghi nhận: “ Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân sự” 1.2.5.2 Phân tích: Trách nhiệm dân loại trách nhiệm pháp lý trước tiên trách nhiệm người vi phạm người bị vi phạm Người có nghĩa vụ phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ họ quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp pháp Nếu không thực phải tự chịu trách nhiệm bị cưỡng chế thi hành nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại (nếu có) Mỗi chủ thể tham gia phải tự chịu trách nhiệm hành vi (khoản Điều BLDS) Khi thực quyền mình, chủ thể ý thức việc phải thực nghiêm túc, phần nghĩa vụ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, số trường hợp, chủ thể lỗi vơ ý cố ý dẫn đến không thực không thực nghĩa vụ dẫn đến hệ định mang tính bất lợi Vì quan hệ dân quan hệ bình đẳng địa vị pháp lý, tự do, tự nguyện nên đương nhiên, gây thiệt hại cho người khác, làm cho người khác bị ảnh hưởng khơng tích cực hành vi mình, chủ thể quan hệ dân phải chịu trách nhiệm Như vậy, trách nhiệm dân hiểu dạng trách nhiệm pháp lý mang tính bất lợi cho chủ thể sau chủ thể thực nghĩa vụ khơng không thực Khi quy định nguyên tắc tự chịu trách nhiệm thể rõ quan điểm Nhà nước việc, quan tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, lợi 10 ích hợp pháp chủ thể hưởng hậu bất lợi hành vi không hợp pháp gây chủ thể phải tự chịu trách nhiệm *Tiểu Kết: Trên tìm hiểu em nguyên tắc pháp luật Dân theo Bộ Luật dân 2015 Từ xác định vấn đề trọng tâm chương khẳng định nguyên tắc mang quan điểm chủ đạo, quán triệt toàn nội dung Bộ luật Những nguyên tắc kế thừa phát triển nguyên tắc quy định văn pháp luật trước đồng thời thể rõ quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC 2.1 Nguyên tắc bình đẳng Trong quan hệ dân sự, chất bình đẳng quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm xác lập, thực quan hệ dân Bình đẳng khơng phân biệt đối xử có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo đảm công xã hội, hạn chế đặc quyền, đặc lợi cạnh tranh không lành mạnh lợi dụng yếu kinh tế Quan hệ dân khơng đảm đảm yếu tố bình đẳng bị coi vô hiệu Trước đây, hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003 (khoản Điều 43 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai) cá nhân chủ hộ giao dịch tài sản quyền sử dụng đất hộ gia đình mà khơng đồng ý thành viên hộ, giao dịch vô hiệu Nhưng khoản Điều 107 Bộ luật Dân năm 2005 lại quy định người đại diện hộ gia đình xác lập giao dịch lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền nghĩa vụ hộ gia đình chưa thống 11 Khắc phục tình trạng này, Điều 103, 104 Bộ luật Dân năm 2015 xác định cụ thể hậu pháp lý Khoản Điều 103 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Nghĩa vụ dân phát sinh từ việc tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân bảo đảm thực tài sản chung thành viên” Tính chất bình đẳng thành viên hộ gia đình cịn xem xét góc độ Luật nhân gia đình 2.2 Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Là nguyên tắc bản, đặc thù pháp luật dân sự, nguyên tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận thể hầu hết chế định Bộ luật dân 2015: cá nhân, pháp nhân, tài sản, giao dịch dân sự, quyền sở hữu quyền khác tài sản, thừa kế, nghĩa vụ hợp đồng… Trong chế định cá nhân, nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận thể việc xác định họ (con đẻ, nuôi) quy định khoản Điều 26; xác định dân tộc đẻ, nuôi theo thỏa thuận cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi (khoản Điều 29); thỏa thuận trả thù lao cho người có hình ảnh mà hình ảnh chủ thể khác sử dụng mục đích thương mại (khoản Điều 32); quy định khoản Điều 38 Theo khoản Điều 43 Bộ luật dân 2015 luật quy định “nơi cư trú vợ, chồng nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống”, lẽ thường tình Tuy nhiên, xã hội đại, nhiều nguyên nhân khác mà vợ, chồng có nơi cư trú khác Vì vậy, pháp luật khơng cứng nhắc mà cho phép “vợ chồng có nơi cư trú khác có thỏa thuận” Tức tuân thủ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Hai điều luật mục giám hộ đề cập tới thỏa thuận khoản Điều 51 cử người giám sát việc giám hộ, Điều 52 xác định người giám hộ đương nhiên cho người 12 chưa thành niên quy định điểm a điểm b khoản Điều 47 Tinh thần chung hai điều luật việc cử người giám sát việc giám hộ, xác định người giám hộ đương nhiên ưu tiên thực theo thỏa thuận cá nhân quy định, không đạt thỏa thuận tiến hành theo luật định Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân quan hệ dân sự, thành viên ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực giao dịch dân “Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” (khoản Điều 101) Như vậy, thành viên tự thỏa thuận với hình thức ủy quyền; “Việc xác định tài sản chung thành viên tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân, quyền, nghĩa vụ tài sản xác định theo thỏa thuận thành viên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” (khoản Điều 102); theo khoản Điều 103 bên thỏa thuận với trách nhiệm dân thành viên Trong giao dịch dân sự, chuyển giao vật chính, vật đồng bộ, bên thỏa thuận chuyển giao vật số phần, số phận hợp thành Tuy nhiên, khơng có thỏa thuận bắt buộc phải chuyển giao vật vật phụ, tồn phần phận hợp thành (Điều 110 114) Quy định đưa nhằm để tránh hành vi lừa dối, bất tín bên lợi ích thân mà khơng đáp ứng nhu cầu mà ý thức bên lại phải có Có thể giao dịch chuyển giao vật chính, vật đồng xác lập theo nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, ý đồ bên chuyển giao cho chuyển giao vật vật phụ, đầy đủ vật đồng bộ, bên chuyển giao lại thực hành vi chuyển giao phần để kiếm lời, trái với tinh 13 thần nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận (mỗi bên xác lập, thay đổi, chấm dứt cam kết, thỏa thuận xuất phát từ lợi ích phù hợp với lợi ích đối tác người thứ ba) Vì vậy, Bộ luật quy định “cứng” chuyển giao vật chính, vật đồng bộ, phải chuyển giao vật phụ, toàn phần, phận hợp thành vật đồng bộ, trường hợp cụ thể, xuất phát từ nhu cầu bên pháp luật cho phép thỏa thuận chuyển giao phần Đối với chế định giao dịch dân sự, nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận thể quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, có quy định “chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện” Tự nguyện điều kiện bắt buộc giao dịch dân sự, chủ thể tự mặt ý chí hành vi, khơng bị ép buộc, đe dọa, lừa dối hay áp đặt; chủ thể tham gia giao dịch tự lựa chọn chủ thể tham gia, đối tượng giao dịch, giá cả, địa điểm… Vì vậy, hành vi can thiệp, ép buộc, đe dọa, lừa dối, áp đặt ý chí làm cho giao dịch dân bị tun vơ hiệu “Mục đích nội dung giao dịch dân mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội”, cụ thể “mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó”, điều phù hợp với tinh thần nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận 2.3 Nguyên tắc thiện chí, trung trực Một yêu cầu quan hệ dân là: bên phải hợp tác, thiện chí, trung thực xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Các bên không chăm lo đến quyền, lợi ích hợp pháp mà cịn phải tơn trọng, quan tâm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác 14 Trong trình xác lập, thực quan hệ dân sự, bên không lừa dối, chây ỳ mà phải giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực quyền nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên Do đặc trưng giao lưu dân nên trước Bộ luật Dân năm 1995 cịn có quy định: giao dịch dân xác lập ln suy đốn thiện chí, trung thực Vì vậy, bên cho bên khơng trung thực, thiện chí phải đưa chứng cứ, chứng để chứng minh tính chất khơng trung thực, thiện chí Hiện tại, Điều Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: việc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân quyền nghĩa vụ đương Nhưng nội dung khơng cịn ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015 Thông thường, quan hệ dân xác lập, thực ln coi thiện chí, trung thực Truyền thống pháp luật dân phương thức suy đoán: quan hệ dân xác lập, thực coi thiện chí, trung thực Nếu chủ thể cho rằng, trình xác lập, thực quan hệ dân phía chủ thể bên khơng thiện chí, trung thực, họ phải có trách nhiệm chứng minh tính khơng thiện chí, trung thực chủ thể bên theo quy định nguyên tắc tố tụng dân Nói cách khác, xác định yếu tố thiện chí, trung thực phải có chứng để chứng minh Dân gian có câu thành ngữ: “nhầm thua, vơ ý tiền” 2.4 Ngun tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác: Nguyên tắc quan trọng thể giới hạn quyền hành xử cá nhân, pháp nhân xác lập, thực quan hệ dân Pháp luật dân tôn trọng quyền tự định đoạt theo tự ý chí chủ thể, không bị hạn chế 15 Để bảo vệ lợi ích nhà nước, dân tộc, lợi ích cộng đồng lợi ích hợp pháp người khác, khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015 quy định rõ giới hạn “không xâm phạm” Nghĩa là, quan hệ dân (bao gồm việc xác lập, thực hiện) lợi ích chủ thể mà làm ảnh hưởng xâm phạm đến “lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” quan hệ dân khơng pháp luật dân cơng nhận, bảo hộ Như vậy, việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ dân thực tùy nghi theo ý chí mong muốn chủ thể Quá trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ dân phải ý giới hạn cấm không xâm phạm thực theo hướng dẫn quy phạm pháp luật dân thể điều luật tương ứng Do quan hệ dân phong phú, đa dạng nên pháp luật dân cho phép chủ thể trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ dân cam kết, thỏa thuận nội dung mà Bộ luật Dân khơng có quy định khơng trái với nguyên tắc Bộ luật Dân sự; không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng quyền lợi ích hợp pháp người khác 2.5 Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự: Có thể thấy, Bộ luật Dân “Luật tư” gắn liền với trách nhiệm chủ thể (chủ yếu trách nhiệm tài sản), nên nguyên tắc đặc trưng chủ thể quan hệ dân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân chủ thể xác lập Trong pháp luật dân trách nhiệm tài sản trách nhiệm chủ thể trước chủ thể khác có hành vi vi phạm nhằm khơi phục lại tình trạng ban 16 đầu khắc phục hậu xấu hành vi vi phạm gây Đặc trưng trách nhiệm pháp lý luật dân biện pháp cưỡng chế Nhà nước chất pháp lý hoàn toàn khác mang tính chất tài sản Tự chịu trách nhiệm dân quy định pháp luật dân chủ thể thỏa thuận trình cam kết, thỏa thuận xác lập giao dịch dân (chủ yếu quan hệ hợp đồng) Tự chịu trách nhiệm dân sở pháp lý nhằm bảo đảm cho quan hệ dân chủ thể xác lập luôn thực nghiêm minh hành lang pháp lý an toàn Khi có bên giao dịch dân khơng thực hiện, thực không không đầy đủ điều khoản mà chủ thể tự nguyện cam kết, thỏa thuận, họ phải tự chịu trách nhiệm dân trước bên có quyền bị vi phạm Khi chủ thể có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền tuyệt đối chủ thể khác chủ thể có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần hành vi gây thiệt hại trái pháp luật gây Trong quan hệ dân chủ thể tham gia giao dịch dân cụ thể phải chịu trách nhiệm hành vi hậu hành vi Nếu bên vi phạm khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực Trong quan hệ dân trách nhiệm tài sản trách nhiệm chủ thể trước chủ thể khác có hành vi vi phạm nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu khắc phục hậu xấu hành vi vi phạm gây Đặc trưng trách nhiệm pháp lý luật dân biện pháp cưỡng chế nhà nước chất pháp lý hoàn toàn khác nguyên tắc chủ thể phải tự chịu trách nhiệm cam kết, thỏa thuận xác lập quan hệ dân 17 Do quan hệ dân phong phú, đa dạng nên pháp luật dân cho phép chủ thể trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ dân có quyền chuyển giao quyền nghĩa vụ cho chủ thể khác Khi đó, trách nhiệm việc khơng thực thực không nghĩa vụ dân tùy thuộc vào nội dung cam kết, thỏa thuận chủ thể Việc để chủ thể khác phải chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân phụ thuộc vào nội dung ủy quyền theo quy định đại diện (từ Điều 134 đến Điều 143 Bộ luật Dân năm 2015); quy định chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo quy định phần nghĩa vụ hợp đồng (từ Điều 365 đến Điều 371 Bộ luật Dân năm 2015)./ *Tiểu kết: Qua q trình tìm hiểu, tổng hợp phân tích thấy, nguyên tắc pháp luật dân có tính ổn định địa vị pháp lý chủ thể, đối tượng, khách thể, quyền nhân thân quyền tài sản quan hệ pháp luật để luật riêng phải tuân thủ định hướng cho luật riêng điều chỉnh quan hệ dân 18 KẾT LUẬN Để tìm hiểu chủ đề “Các nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 thực tiễn áp dụng” chia đề tài thành chương: Chương 1: Tìm hiểu luật dân nguyên tắc pháp luật dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Tổng kết lại chương dài, thấy nguyên tắc ngành luật nói chung ví xương sống người Nguyên tắc luật dân quy tắc chung pháp luật quy định có vai trị định hướng đạo tồn quy phạm luật dân Các nguyên tắc luật dân có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng luật dân sự, ngồi cịn sở để áp dụng pháp luật trường hợp quan hệ xã hội chưa có điều chỉnh pháp luật Sau thời gian tìm hiểu tơi có khối kiến thức to lớn lĩnh vực Luật Dân Các nguyên tắc pháp luật dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Kết thúc chủ đề tơi gần đạt mục tiêu đặt lúc chọn chủ đề để tìm hiểu mong rằng, sau có thời gian tiếp tục tìm hiểu thêm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2005 (thuvienphapluat.vn) Bộ luật Dân 2015 (thuvienphapluat.vn) Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 – NXB Công an Nhân dân Luật Dân Việt Nam (vi.wikipedia.org) Nhandan.vn 20 ... hiểu luật dân nguyên tắc pháp luật dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Tìm hiểu Luật Dân sự: ... Các nguyên tắc luật dân ghi nhận Chương I - Phần thứ Bộ luật dân sự: ? ?Các nguyên tắc pháp luật dân sự? ?? Trong luật dân tồn nguyên tắc riêng cho chế định luật dân Những nguyên tắc chung quy định. .. nguyên tắc chung dành cho quan hệ pháp luật dân đến Bộ luật Dân hành, nguyên tắc ghi nhận thống Điều Bộ luật: ? ?Bộ luật quy định nguyên tắc phản ảnh đặc trưng, nguyên lý quan hệ dân sự, pháp luật

Ngày đăng: 04/12/2021, 16:17

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài:

    2. Lịch sử nghiên cứu:

    3. Phương pháp nghiên cứu:

    4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của chủ đề:

    5. Bố cục của chủ đề:

    CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN SỰ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

    1.1. Tìm hiểu về Luật Dân sự:

    1.1.1. Luật dân sự là gì?

    1.1.2. Khái niệm chung về nguyên tắc của Luật Dân sự

    1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Dân sự theo Bộ Luật dân sự 2015

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan