1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Pháp luật về du.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Pháp luật du lịch Mã phách:.………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu tồn cầu hố Du lịch trở thành nhu cầu thiếu được-một tượng phổ biến xã hội Du lịch Việt Nam có bước triển biến rõ rệt, lượng khách Du lịch nước nước ngày gia tăng Ngành đóng góp lớn vào kinh tể nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc thực cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Thu nhập từ hoạt động kinh doanh Du lịch ngày cao đưa Du lịch trở thành ngành “công nghiệp khơng khói” đóngvai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Mặc dù ngành du lịch nước ta lạc hậu, chưa thực trọng khai thác hết tiềm Cần phải có sở pháp lý rõ ràng, chi tiết để nhà nước quản lý chặt chẽ công ty du lịch hoạt động nghiêm túc, hiệu giúp khách du lịch thuận tiện, thoải mái an toàn du lịch Việt Nam Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu “Nguyên tắc quản lý hoạt động kinh doanh du lịch theo quy định pháp luật Việt Nam hành ” đề tài cẩn thiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Khái quát lữ hành pháp luật kinh doanh lữ hành Hoạt động kinh doanh lữ hành phần hoạt động du lịch, việc đưa khái niệm lữ hành du lịch phân biệt lữ hành với du lịch cần thiết 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà cịn nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, khơng nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thơng lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ” Theo khoa học pháp lý, khoản Điều Luật du lịch 2005: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng, khoảng thời gian định” Như vậy, khái quát: Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người du hành đến lưu trú nơi cư trú thời gian định nhằm mục đích khác loại trừ mục đích kiếm tiền 1.1.2 Dịch vụ du lịch Du lịch ngành kinh tế dịch vụ Sản phẩm ngành du lịch chủ yếu dịch vụ, không tồn dạng vật thể, không lưu kho lưu bãi, không chuyển quyền sở hữu sử dụng Do vậy, mang đặc trưng chung dịch vụ Chính thế, sở khái niệm chung dịch vụ, đưa khái niệm dịch vụ du lịch sau: Dịch vụ du lịch kết mang lại nhờ hoạt động tương tác tổ chức cung ứng dịch vụ khách du lịch thơng qua hoạt động tương tác để đáp ứng nhu cầu khách du lịch mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng dịch vụ du lịch Theo khoa học pháp lý, Tại khoản 11 Điều Luật du lịch 2005: “Dịch vụ du lịch hiểu việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thơng tin hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch” Đặc điểm dịch vụ du lịch: - Tính phi vật chất: Đây tính chất quan trọng sản xuất dịch vụ du lịch Tính phi vật chất làm cho du khách khơng thể nhìn thấy hay thử nghiệm sản phẩm từ trước Cho nên du khách dịch vụ du lịch trừu tượng mà họ chưa lần tiêu thụ Dịch vụ đồng hành với sản phẩm vật chất dịch vụ mãi tồn tính phi vật chất Du khách khó đánh giá dịch vụ Từ nguyên nhân nêu trên, nhà cung ứng dịch vụ du lịch cần phải cung cấp đủ thông tin thơng tin cần phải nhấn mạnh tính lợi ích dịch vụ không đơn mô tả q trình dịch vụ, qua làm cho du khách phải định mua dịch vụ - Tính khơng chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ: Khi mua hàng hố, người mua có quyền sở hữu hàng hố sau sử dụng nào, dịch vụ thực khơng có quyền sở hữu chuyển từ người bán sang người mua Người mua mua quyền tiến trình dịch vụ Chẳng hạn, du lịch, khách du lịch chuyên chở, khách sạn, sử dụng bãi biển thực tế họ khơng có quyền sở hữu chúng - Tính khơng thể di chuyển dịch vụ du lịch: Vì sở du lịch vừa nơi sản xuất, vừa nơi cung ứng dịch vụ du lịch thuộc loại di chuyển được, khách muốn tiêu dùng dịch vụ phải đến sở du lịch Do đó, để nâng cao chất lượng dịch vụ đem lại hiệu kinh doanh xây dựng điểm du lịch cần chọn địa điểm thoả mãn điều kiện tự nhiên: Địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài ngun, môi trường sinh thái điều kiện xã hội, dân số dân sinh, phong tục tập quán, sách kinh tế, khả cung cấp lao động, sở hạ tầng Đặc điểm họat động du lịch đòi hỏi sở du lịch tiến hành hoạt động xúc tiến, quảng bá mạnh mẽ để kéo du khách đến địa điểm du lịch - Tính thời vụ dịch vụ du lịch: Dịch vụ có tính đặc trưng tính thời vụ, có mùa mà du khách đơng có thời điểm yếu tố thời tiết mà hoạt động sơi động - Tính trọn gói dịch vụ du lịch: Dịch vụ du lịch thường dịch vụ trọn gói bao gồm dịch vụ bản, dịch vụ bổ sung, dịch vụ đặc trưng Dịch vụ bản: dịch vụ mà nhà cung cấp du lịch cung cấp cho khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu thiếu du khách vận chuyển, nhà hàng… Dịch vụ bổ sung: dịch vụ phụ cung cấp cho khách hàng nhằm thoả mãn nhu cầu không bắt buộc dịch vụ phải có hành trình du khách Dịch vụ đặc trưng: dịch vụ thoả mãn nhu cầu đặc trưng du khách tham quan, tìm hiểu vui chơi giả trí Việc thoả mãn nhu cầu nguyên nhân mục đích chuyến du lịch - Tính khơng đồng dịch vụ du lịch: Do khách hàng muốn chăm sóc người riêng biệt nên dịch vụ du lịch thường bị cá nhân hoá không đồng 1.1.3 Một số khái niệm liên quan Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Tham quan hoạt động khách du lịch ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cơ sở lưu trú du lịch sở cho thuê buồng, giường cung cấp dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, khách sạn sở lưu trú du lịch chủ yếu Chương trình du lịch lịch trình, dịch vụ giá bán chương trình định trước cho chuyến khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến Phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch phương tiện bảo đảm điều kiện phục vụ khách du lịch, sử dụng để vận chuyển khách du lịch theo chương trình du lịch Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững 10 Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hoá dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống 11 Mơi trường du lịch môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhân văn nơi diễn hoạt động du lịch 12 Hiệp hội du lịch Ngày 25/12/2002 Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 18/2002/QĐ-BNV việc cho phép thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam Theo đó, Hiệp hội du lịch thành lập sở tự nguyện tổ chức, cá nhân có hoạt động du lịch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp góp phần thúc đẩy phát triển thành viên Hiệp hội du lịch tham gia tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch; tham gia xây dựng, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật du lịch Tổ chức hoạt động hiệp hội du lịch thực theo quy định pháp luật hội 1.2 Pháp luật du lịch 1.2.1 Khái niệm pháp luật du lịch Pháp luật du lịch hệ thống tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động du lịch hoạt động quản lý nhà nước du lịch Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật du lịch: - Quan hệ ngành chủ quản với doanh nghiệp du lịch; - Quan hệ doanh nghiệp du lịch với du khách, doanh nghiệp du lịch với nhau; - Quan hệ nội doanh nghiệp du lịch; - Quan hệ nước tiếp đón du lịch với khách du lịch nước ngoài; - Quan hệ nước phát sinh nguồn khách (nước gửi khách) nước đón tiếp khách - Quan hệ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân thực hoạt động du lịch - Quan hệ quản lý nhà nước tài nguyên du lịch 1.2.2 Nguồn pháp luật du lịch Nguồn pháp luật du lịch tất văn pháp luật có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động du lịch hoạt động quản lý nhà nước du lịch Nguồn quan trọng chủ yếu pháp luật du lịch Luật du lịch số 44/2005/QH11 Quốc hội khóa 11 kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 (Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2006) Luật quy định tài nguyên du lịch hoạt động du lịch; quyền nghĩa vụ khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến du lịch 10 Kinh doanh lữ hành loại hình kinh doanh dịch vụ Vì hoạt động kinh doanh lữ hành có đăc trưng sau: - Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành kết hợp nhiều dịch vụ như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống nhà sản xuất riêng lẻ thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm lữ hành chương trình du lịch trọn gói (package tour) hay phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói dịch vụ chương trình du lịch trước du lịch - Sản phẩm lữ hành không đồng lần cung ứng chất lượng dịch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm người phục vụ lẫn người cảm nhận Mà yếu tố lại thay đổi chịu tác động nhiều nhân tố thời điểm khác - Sản phẩm lữ hành bao gồm hoạt động điễn q trình từ đón khách theo u cầu, khách trở lại điểm xuất phát gồm: + Những hoạt động đảm bảo nhu cầu chuyến nhu cầu giải trí, tham quan + Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu khách chuyến lại, ăn ở, an ninh - Không giống ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành không bảo quản, lưu kho, lưu bãi giá sản phẩm lữ hành có tính linh động cao - Chương trình du lịch trọn gói coi sản phẩm đặc trưng kinh doanh lữ hành Một chương trình du lịch trọn gói thực nhiều lần vào thời điểm khác 2.2.2 Điều kiện nội dung kinh doanh lữ hành nội địa 2.2.2.1 Điều kiện kinh doanh - Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền 17 - Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa - Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ba năm hoạt động lĩnh vực lữ hành 2.2.2.2 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành Nội dung đặc trưng hoạt động kinh doanh lữ hành kinh doanh chương trình du lịch trọn gói Hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm 04 nội dung sau: a Nghiên cứu thị trường tổ chức thiết kế chương trình du lịch Nghiên cứu thị trường thực chất việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu, quỹ thời gian nhàn rỗi, thời điểm nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả toán du khách Nghiên cứu thị trường nghiên cứu yếu tố cung du lịch thị trường (nguyên cứu tài nguyên du lịch, khả tiếp cận điểm hấp dẫn du lịch, khả đón tiếp nơi đến du lịch) đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường Trên sở đó, tiến hành để tổ chức sản xuất chương trình du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tập khách hàng mà doanh nghiệp lựa chọn Việc tổ chức sản xuất chương trình du lịch phải tuân thủ theo quy trình bao gồm bốn bước sau: - Bước 1: Thu thập đầy đủ thông tin tuyến điểm tham quan, giá trị tuyến điểm đó, phong tục tập quán thơng tin có liên quan đến việc tổ chức chuyến như: loại hình phương tiện vận chuyển, loại hình sở lưu trú chất lượng, giá dịch vụ thông tin khác thủ tục hải quan, vi sa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm cho khách - Bước 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch lịch trình chi tiết tuyến điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát, phương tiện vận chuyển dịch vụ ăn nghỉ Việc thiết kế hành trình du lịch địi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng tính khả thi chương trình, thơng qua việc nghiên cứu khảo sát thực địa, hợp đồng với đối tác cung cấp dịch vụ 18 - Bước 3: Định giá chương trình du lịch phải vào tổng chi phí chương trình du lịch bao gồm chi phí cố định (giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hướng dẫn viên) chi phí biến đổi khác (ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan…) lợi nhuận dự kiến doanh nghiệp Mức giá trọn gói chương trình du lịch nhỏ mức giá dịch vụ cung cấp chương trình du lịch, việc tính giá phải đảm bảo tính đúng, tính đủ để trang trải chi phí bỏ mang lại lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp có khả hấp dẫn thu hút khách hàng - Bước 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lịch, ứng với chương trình du lịch phải có thuyết minh Một điểm quan trọng thuyết minh phải nêu lên giá trị tuyến, điểm du lịch Bản thuyết minh phải rõ ràng, xác, có tính hình tượng, có tính biểu cảm nhằm phản ánh nâng cao chất lượng giá trị điểm đến b Quảng cáo tổ chức bán Sau xây dựng tính tốn giá xong chương trình du lịch doanh nghiệp cần tiến hành quảng cáo chào bán Trong thực tế doanh nghiệp có cách trình bày chương trình cách khác Tuy nhiên, nội dung cần cung cấp cho chương trình du lịch trọn gói bao gồm: tên chương trình, mã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo ngày Các khoản khơng bao gồm giá trọn gói đồ uống, mua bán đồ lưu niệm thông tin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng chương trình du lịch Chương trình du lịch sản phẩm không hữu, khách hàng hội thử trước định mua Do quảng cáo có vai trị quan trọng cần thiết nhằm khơi dậy nhu cầu, thuyết phục, giúp khách hàng lựa chọn thúc đẩy định mua Các phương tiện quảng cáo du lịch thường áp dụng bao gồm: Quảng cáo ấn phẩm, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, Doanh nghiệp tổ chức bán chương trình du lịch thơng qua hai hình thức: trực tiếp gián tiếp Bán trực tiếp nghĩa doanh nghiệp lữ hành trực tiếp bán chương trình du lịch cho khách hàng Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua hợp đồng bán hàng Bán gián tiếp tức doanh 19 nghiệp lữ hành uỷ quyền tiêu thụ chương trình du lịch cho đại lý du lịch Doanh nghiệp quan hệ với đại lý du lịch thông qua hợp đồng uỷ thác c Tổ chức thực chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng ký kết Bao gồm trình thực khâu: tổ chức tham quan, vui chơi giải trí, mua sắm, làm thủ tục hải quan, bố trí ăn ở, lại Hướng dẫn viên phải thực việc giao dịch với đối tác dịch vụ việc cung cấp dịch vụ theo hợp đồng đảm bảo thực hành trình du lịch ký kết (giúp khách khai báo thủ tục có liên quan đến chuyến đi, sử lý kịp thời tình phát sinh ) cung cấp thông tin cần thiết cho khách phong tục tập quán, nơi đến, mạng lưới giao thơng dịch vụ vui chơi giải trí ngồi chương trình Giám sát dịch vụ cung cấp báo cáo kịp thời vấn đề phát sinh chương trình du lịch để xin ý kiến cấp quản lý có thẩm quyền giải d Thanh tốn hợp đồng rút kinh nghiệm thực hợp đồng Sau chương trình du lịch kết thúc, doanh nghiệp lữ hành cần làm thủ tục tốn hợp đồng sở tốn tài giải vấn đề phát sinh tồn tiến hành rút kinh nghiệm thực hợp đồng Khi tiến hành tốn tài doanh nghiệp thường khoản tiền tạm ứng cho người dẫn đoàn trước chuyến đi, đến chi tiêu phát sinh chuyến số tiền hoàn lại doanh nghiệp Trước tốn tài người dẫn đồn phải báo cáo tài với nhà quản trị điều hành nhà quản trị chấp thuận Sau chuyển qua phận kế tốn doanh nghiệp để toán quản lý theo nghiệp vụ chun mơn Sau thực chương trình du lịch xong, doanh nghiệp lữ hành lập mẫu báo cáo để đánh giá khách hàng ưa thích khơng ưa thích chuyến để từ rút kinh nghiệm có biện pháp khắc phục cho chương trình du lịch 2.2.2.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa 20 Ngoài quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định Điều 39 Điều 40 Luật Du lịch 2005, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có quyền nghĩa vụ sau đây: - Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa; - Mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch nội địa thời gian thực chương trình du lịch khách du lịch có yêu cầu; - Chấp hành, phổ biến hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật, quy định Nhà nước an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hố phong mỹ tục dân tộc, quy chế nơi đến du lịch; - Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch khách có yêu cầu hướng dẫn viên; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp 2.2.3 Kinh doanh lữ hành quốc tế *Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế - Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế quan quản lý nhà nước du lịch trung ương cấp - Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh quy định khoản Điều 47 Luật Du lịch - Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian bốn năm hoạt động lĩnh vực lữ hành - Có ba hướng dẫn viên cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế (theo quy định pháp luật du lịch) - Có tiền ký quỹ theo quy định Chính phủ 21 2.2.3.1 Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế a Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cấp theo phạm vi kinh doanh, bao gồm: - Kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam - Kinh doanh lữ hành khách du lịch nước ngoài; - Kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam khách du lịch nước ngồi b Khơng cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế trường hợp sau đây: - Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh lữ hành trái pháp luật bị xử phạt hành hành vi thời gian chưa mười hai tháng tính đến thời điểm đề nghị cấp giấy phép - Doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế thời gian chưa mười hai tháng tính đến thời điểm đề nghị cấp lại giấy phép c Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế bị thu hồi trường hợp sau đây: - Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; - Doanh nghiệp không kinh doanh lữ hành quốc tế mười tám tháng liên tục; - Doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng quy định Luật này; - Doanh nghiệp có hành vi vi phạm mà pháp luật quy định phải thu hồi giấy phép Việc thu, nộp lệ phí cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế thực theo quy định pháp luật phí lệ phí 22 2.2.3.2 Hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế a Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế bao gồm: - Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế; - Bản giấy đăng ký kinh doanh, phương án kinh doanh lữ hành, chương trình du lịch cho khách quốc tế, giấy tờ chứng minh thời gian hoạt động người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành, thẻ hướng dẫn viên hợp đồng hướng dẫn viên với doanh nghiệp lữ hành, giấy chứng nhận tiền ký quỹ b Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế quy định sau: - Doanh nghiệp gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế đến quan nhà nước du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính; - Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước du lịch cấp tỉnh hoàn thành việc thẩm định hồ sơ gửi văn đề nghị kèm theo hồ sơ đến quan quản lý nhà nước du lịch trung ương để xem xét, cấp giấy phép; trường hợp không đủ tiêu chuẩn để đề nghị cấp giấy phép quan nhà nước du lịch cấp tỉnh thông báo văn nêu rõ lý cho doanh nghiệp biết; - Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ văn đề nghị quan nhà nước du lịch cấp tỉnh, quan quản lý nhà nước du lịch trung ương có trách nhiệm xem xét, cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp; trường hợp từ chối cấp giấy phép phải thông báo văn bản, nêu rõ lý cho quan nhà nước du lịch cấp tỉnh doanh nghiệp biết 2.2.3.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế Ngoài quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định Điều 39 Điều 40 Luật Du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế cịn có quyền nghĩa vụ sau đây: a Kinh doanh lữ hành khách du lịch vào Việt Nam: 23 - Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch vào Việt Nam khách du lịch nội địa; - Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, hải quan; - Chấp hành, phổ biến hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật quy định Nhà nước Việt Nam an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc văn hố phong mỹ tục dân tộc; quy chế nơi đến du lịch - Sử dụng hướng dẫn viên để hướng dẫn cho khách du lịch người nước ngoài; chịu trách nhiệm hoạt động hướng dẫn viên thời gian hướng dẫn khách du lịch theo hợp đồng với doanh nghiệp b Kinh doanh lữ hành khách du lịch nước ngoài: - Xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực chương trình du lịch cho khách du lịch nước khách du lịch nội địa; - Phải mua bảo hiểm du lịch cho khách du lịch Việt Nam nước thời gian thực chương trình du lịch; - Hỗ trợ khách du lịch làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, hải quan; - Chấp hành, phổ biến hướng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật quy định nước đến du lịch; - Có trách nhiệm quản lý khách du lịch theo chương trình du lịch ký với khách du lịch 2.2.3 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngồi - Doanh nghiệp nước kinh doanh lữ hành Việt Nam theo hình thức liên doanh hình thức khác phù hợp với quy định lộ trình cụ thể điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong trường 24 hợp liên doanh phải liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngồi phải bảo đảm điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế quy định khoản 2, 3, Điều 46 Luật Du lịch; có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế quy định điều 39, 40 50 Luật Du lịch, phù hợp với phạm vi kinh doanh lữ hành quốc tế ghi giấy phép đầu tư 2.3 Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Kinh doanh vận chuyển khách du lịch việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch phải đăng ký kinh doanh tuân thủ điều kiện kinh doanh vận chuyển khách theo quy định pháp luật 2.3.1 Điều kiện kinh doanh vận chuyển du lịch - Có phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch đạt tiêu chuẩn cấp biển hiệu riêng theo quy định Điều 59 Luật Du lịch 2005 - Sử dụng người điều khiển người phục vụ phương tiện chuyên vận chuyển khách du lịch có chun mơn, sức khoẻ phù hợp, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch - Có biện pháp bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ tài sản khách du lịch trình vận chuyển; mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phương tiện vận chuyển 2.3.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch 25 Ngoài quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch quy định Điều 39 Điều 40 Luật Du lịch 2005, tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch có quyền nghĩa vụ sau đây: - Lựa chọn phương tiện vận chuyển khách du lịch; - Vận chuyển khách du lịch theo tuyến, theo hợp đồng với khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh lữ hành; - Bảo đảm điều kiện quy định Điều 58 Luật trình kinh doanh; - Mua bảo hiểm hành khách cho khách du lịch theo phương tiện vận chuyển; - Gắn biển hiệu chuyên vận chuyển khách du lịch nơi dễ nhận biết phương tiện vận chuyển 2.4 Kinh doanh lưu trú du lịch 2.4.1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân đủ điều kiện quy định Điều 64 Luật Du lịch kinh doanh lưu trú du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch nhiều sở lưu trú du lịch 2.4.2 Các loại sở lưu trú du lịch Cơ sở lưu trú du lịch sở kinh doanh buồng, giường dịch vụ khác đủ tiêu chuẩn để phục vụ khách du lịch gồm: - Khách sạn; - Làng du lịch; - Biệt thự du lịch; 26 - Căn hộ du lịch; - Bãi cắm trại du lịch; - Nhà nghỉ du lịch; - Nhà có phịng cho khách du lịch thuê; - Các sở lưu trú du lịch khác 2.5 Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch 2.5.1 Khái niệm Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch bao gồm đầu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch có; đưa tài nguyên du lịch tiềm vào khai thác; phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch phải xây dựng dự án phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thủ tục phê duyệt dự án thực theo quy định pháp luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan 2.5.2 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch Ngoài quyền nghĩa vụ quy định Điều 39 Điều 40 Luật Du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch có quyền nghĩa vụ sau đây: - Được hưởng ưu đãi đầu tư, giao đất có tài nguyên du lịch phù hợp với dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật; - Được thu phí theo quy định pháp luật phí lệ phí; 27 - Quản lý, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; - Quản lý kinh doanh dịch vụ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan 2.5.3 Kinh doanh dịch vụ du lịch Khu du lịch, Điểm du lịch Đô thị du lịch 2.5.3.1 Khái niệm Kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch bao gồm kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch, ăn uống, mua sắm, thể thao, giải trí, thơng tin dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 2.5.3.2 Cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch - Cơ quan quản lý nhà nước du lịch trung ương quy định tiêu chuẩn mẫu biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch - Cơ quan nhà nước du lịch cấp tỉnh thẩm định cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch thuộc địa bàn quản lý 2.5.3.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 39 Điều 40 Luật Du lịch 2005 quyền, nghĩa vụ tương ứng quy định điều 45, 50, 60 66 Luật Du lịch 2005 Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch khơng thuộc trường hợp quy định có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 39 Điều 40 Luật Du lịch 2005 có quyền, nghĩa vụ sau đây: 28 - Được gắn biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch; - Được doanh nghiệp kinh doanh lữ hành lựa chọn, đưa khách du lịch đến sử dụng dịch vụ mua sắm hàng hoá; - Bảo đảm tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch suốt trình kinh doanh; - Chấp hành quy định khu du lịch, điểm du lịch, thị du lịch quan có thẩm quyền ban hành 29 KẾT LUẬN Ngành du lịch vừa xem tượng kinh tế-xã hội, vừa tượng văn hóa xã hội Hoạt động dịch vụ lữ hành quốc gia, địa phương doanh nghiệp du lịch phát triển điều kiện định Có điều kiện mang tính tồn cầu, có điều kiện mang tính chất khu vực quốc gia có điều kiện mang tính chất ngành du lịch cộng đồng dân cư địa phương Trong du lịch kinh doanh dịch vụ lữ hành thành phần trọng tâm mang tính chất liên ngành, nên địi hỏi điều kiện phát triển mang tính phức tạp so với thành phần lại cần thiết phải có liên hệ mật thiết với chủ trương sách Đảng Nhà nước để đảm bảo phát triển đồng ổn định cho kinh tế Thêm vào đó, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, ngành kinh tế thuộc “kinh tế đối thoại” đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới WTO tổ chức kinh tế khu vực AEC, địi hỏi pháp luật du lịch vừa đảm bảo động lực tích cực thúc đẩy phát triển ngành du lịch nước vừa phù hợp với cam kết đường hội nhập quốc tế 30 31

Ngày đăng: 05/05/2023, 23:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w