1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định về bầu cử theo hiếp pháp 2013

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHÓM 8: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ I. Khái nệm chế độ bầu cử: 1. Khái niệm: Hiện nay chưa có văn bản nào định nghĩa chế độ bầu cử là gì. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu chế độ bầu cử bao gồm những quy định về nguyên tắc bầu cử, các quy định về quyền bầu cử, quyền ứng cử, vận động tranh cử, đơn vị bầu cử, các tổ chức phụ trách bầu cử, việc quản lý bầu cử, cách thức, trình tự tiến hành bầu cử, các biện pháp bảo đảm trật tự bầu cử, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong quá trình bầu cử… 2. Chế độ bầu cử ở Việt Nam: Điều 71 Hiến pháp năm 2013 và Điều 2 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: nhiệm kỳ của Quốc hội mỗi khóa là 5 năm, do đó 5 năm một lần, ở Việt Nam định kỳ tiến hành bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp. Bầu cử ở Việt Nam gắn kết chặt chẽ với dân chủ, thể hiện tính dân chủ, tiên tiến, bởi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho nhân dân quyền bầu cử để thành lập ra các cơ quan của mình.

 Quy định bầu cử theo Hiếp Pháp 2013 Quyền bầu cử quyền công dân ghi nhận Hiến pháp 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Người bị tước quyền bầu cử theo án, định tòa án có hiệu lực pháp luật, người phải chấp hành hình phạt tù, người bị tạm giam người lực hành vi dân khơng ghi tên vào danh sách cử tri để bầu cử Để nắm quy định bầu cử theo Hiến pháp 2013, xi giới thiệu quy định bầu cử theo Hiến pháp 2013 sau: Về nguyên tắc bầu cử Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Ngun tắc phổ thơng thể tính tồn dân, tồn diện, cơng khai dân chủ rộng rãi bầu cử Bầu cử công việc cơng dân, kiện trị trọng đại xã hội, địi hỏi bảo đảm để cơng dân thực quyền bầu cử, ứng cử Nguyên tắc bình đẳng bảo đảm để cơng dân có khả tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt, nhằm bảo đảm khách quan bầu cử, khơng thiên vị Để bảo đảm ngun tắc bình đẳng, Nhà nước có biện pháp bảo đảm để đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ chiếm tỷ lệ thích đáng máy Ngun tắc bầu cử trực tiếp bảo đảm để cử tri trực tiếp lựa chọn người đủ tín nhiệm vào quan quyền lực nhà nước phiếu mình, không qua khâu trung gian Cùng với nguyên tắc khác, nguyên tắc điều kiện cần thiết bảo đảm tính khách quan bầu cử Nguyên tắc bỏ phiếu kín bảo đảm cho cử tri tự lựa chọn, để lựa chọn khơng bị ảnh hưởng điều kiện yếu tố bên Các nguyên tắc bầu cử nêu thống với nhau, bảo đảm cho bầu cử khách quan, dân chủ, thể nguyện vọng cử tri lựa chọn Các nguyên tắc bầu cử quy định quyền trách nhiệm cử tri bầu cử, trách nhiệm Nhà nước phải bảo đảm quy định bầu cử Về quyền bầu cử công dân Tại Khoản Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Điều 27 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND” Ngoài quy định độ tuổi cần thiết bảo đảm độ chín chắn lựa chọn cử tri, pháp luật nước ta không quy định điều kiện khác Về bầu HĐND UBND Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn, cụ thể phương thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước (Điều 6) Về mặt bầu cử, cho dù tiến hành hình thức dân chủ trực tiếp hay dân chủ đại diện thơng qua đại biểu quyền bầu cử, quyền bầu máy nhà nước quyền quan trọng cơng dân có tuổi từ mười tám trở lên, yếu tố góp phần định có hay khơng quyền lực nhà nước nhân dân Tại Khoản 1, Điều 123 Hiến pháp 2013 quy định: “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Như vậy, theo quy định này, HĐND địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu Nhưng điều kiện nhân dân trực tiếp phải thơng qua đại biểu quan đại biểu để bầu UBND cấp theo đơn vị hành lãnh thổ, điều khoa học cần thiết cho máy quyền nhân dân Về điểm này, Khoản Điều 114 Hiến pháp 2013 quy định rõ: “UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp trên” Hiến định quyền nhân dân việc trực tiếp thông qua quan đại biểu để bầu máy quyền địa phương vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phản ánh tính nhân dân Nhà nước ta Do đó, Điều 29 Hiến pháp 2013 quy định “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Với quy định này, công dân thực dân chủ thông qua trưng cầu dân ý với bầu cử hình thức dân chủ trực tiếp khác Về Hội đồng bầu cử quốc gia Thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia thiết chế Kiểm tốn Nhà nước thiết chế hồn toàn Hiến pháp năm 2013, Quốc hội thành lập Điều 117 Hiến pháp 2013 quy định: “1- Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp 2- Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên 3- Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định” Việc hiến định thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia Hiến pháp lần nhằm thể đầy đủ, sâu sắc chủ quyền nhân dân, tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ thể chế hố quan điểm đạo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm khoá XI đặt trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992: “tăng cường hình thức dân chủ trực hướng hoàn thiện chế định bầu cử”; “nghiên cứu, bổ sung số thiết chế độc lập quan Kiểm toán Nhà nước, quan bầu cử quốc gia” Đồng thời, cho thấy nhà lập hiến mong muốn khắc phục hạn chế công tác bầu cử thời gian qua, chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ chức bầu cử thời gian tới Với việc quy định Hội đồng bầu cử quốc gia, quyền bầu cử quan độc lập, chuyên nghiệp Quốc hội thành lập thực hiện; bảo đảm tính khách quan đạo, điều hành, tính chuyên nghiệp việc tổ chức công tác bầu cử; bảo đảm lãnh đạo Đảng thông qua quan quyền lực cao Quốc hội, thông qua Đảng đồn Quốc hội thơng qua việc lựa chọn nhân vào quan này, đồng thời khắc phục số hạn chế công tác bầu cử nước ta Bầu cử yếu tố quan trọng để nhân dân thực quyền làm chủ biểu hiện, thước đo dân chủ Mỗi cải cách chế độ bầu cử việc làm phức tạp, đòi hỏi cố gắng phụ thuộc vào khát khao vươn tới dân chủ lực lượng xã hội tảng cho việc cải cách trị Chính thế, dân chủ hóa hoạt động bầu cử hồn toàn cần thiết bối cảnh hoàn thiện hệ thống trị, xây dựng củng cố máy nhà nước dân, dân dân nước ta Tuy nhiên, thay đổi bầu cử Hiến pháp có ý nghĩa tích cực phục vụ cho việc bảo đảm ý chí nhân dân, lẽ ý chí nhân dân chất dân chủ bầu cử, nguyên tắc nguyên tắc bầu cử  Nhận xét: Chế độ bầu cử Nhà nước ta thực có quy định rõ ràng theo tinh thần dân chủ, công bằng, văn minh Đây đại hội bầu cử diễn theo chủ chương đường lối Đảng Nhà nước ta đề hoàn thiện đầy đủ so với chế độ bầu cử trước, đảm bảo quyền lợi công dân bầu cử ... chất dân chủ bầu cử, nguyên tắc nguyên tắc bầu cử  Nhận xét: Chế độ bầu cử Nhà nước ta thực có quy định rõ ràng theo tinh thần dân chủ, công bằng, văn minh Đây đại hội bầu cử diễn theo chủ chương... muốn khắc phục hạn chế công tác bầu cử thời gian qua, chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ chức bầu cử thời gian tới Với việc quy định Hội đồng bầu cử quốc gia, quy? ??n bầu cử quan độc lập, chuyên nghiệp.. .về độ tuổi cần thiết bảo đảm độ chín chắn lựa chọn cử tri, pháp luật nước ta không quy định điều kiện khác Về bầu HĐND UBND Hiến pháp 2013 quy định rõ hơn, cụ thể phương

Ngày đăng: 09/12/2021, 15:38

Xem thêm:

Mục lục

    Quy định về bầu cử theo Hiếp Pháp 2013

    Quyền bầu cử là một quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013. Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang bị tạm giam và người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu cử. Để nắm được các quy định về bầu cử theo Hiến pháp 2013, chúng tôi xi giới thiệu các quy định về bầu cử theo Hiến pháp 2013 như sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w