Sự phát triển của chế độ bầu cử trong các bản Hiến pháp Việt Nam

8 36 0
Sự phát triển của chế độ bầu cử trong các bản Hiến pháp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHÓM 8: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ I. Khái nệm chế độ bầu cử: 1. Khái niệm: Hiện nay chưa có văn bản nào định nghĩa chế độ bầu cử là gì. Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu chế độ bầu cử bao gồm những quy định về nguyên tắc bầu cử, các quy định về quyền bầu cử, quyền ứng cử, vận động tranh cử, đơn vị bầu cử, các tổ chức phụ trách bầu cử, việc quản lý bầu cử, cách thức, trình tự tiến hành bầu cử, các biện pháp bảo đảm trật tự bầu cử, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong quá trình bầu cử… 2. Chế độ bầu cử ở Việt Nam: Điều 71 Hiến pháp năm 2013 và Điều 2 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: nhiệm kỳ của Quốc hội mỗi khóa là 5 năm, do đó 5 năm một lần, ở Việt Nam định kỳ tiến hành bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp. Bầu cử ở Việt Nam gắn kết chặt chẽ với dân chủ, thể hiện tính dân chủ, tiên tiến, bởi Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho nhân dân quyền bầu cử để thành lập ra các cơ quan của mình.

NHÓM 8: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ I Khái nệm chế độ bầu cử: Khái niệm: - Hiện chưa có văn định nghĩa chế độ bầu cử Tuy nhiên hiểu chế độ bầu cử bao gồm quy định nguyên tắc bầu cử, quy định quyền bầu cử, quyền ứng cử, vận động tranh cử, đơn vị bầu cử, tổ chức phụ trách bầu cử, việc quản lý bầu cử, cách thức, trình tự tiến hành bầu cử, biện pháp bảo đảm trật tự bầu cử, điều chỉnh quan hệ xã hội trình bầu cử… Chế độ bầu cử Việt Nam: - Điều 71 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: nhiệm kỳ Quốc hội khóa năm, năm lần, Việt Nam định kỳ tiến hành bầu cử Quốc hội HĐND cấp - Bầu cử Việt Nam gắn kết chặt chẽ với dân chủ, thể tính dân chủ, tiên tiến, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao cho nhân dân quyền bầu cử để thành lập quan II Nguyên tắc bầu cử: Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND tiến hành theo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc bầu cử phổ thơng, Ngun tắc bình đẳng, Ngun tắc bầu cử trực tiếp, Nguyên tắc bỏ phiếu kín Nguyên tắc bầu cử phổ thông: - Bầu cử theo ngun tắc phổ thơng có nghĩa bầu cử tổ chức cho tất công dân tham gia không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, không hạn chế đối tượng công dân nào, người đạt mức độ hoàn chỉnh mặt nhận thức trao quyền bầu cử: “Tính đến ngày bầu cử cơng bố, cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp” trừ trường hợp định không bầu cử lực hành vi dân bị tước quyền bầu cử - Nguyên tắc bầu cử phổ thông quy định Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 cụ thể: + Ngày bầu cử phải ngày chủ nhật công bố chậm 115 ngày trước ngày bầu cử + Trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải thường xuyên thông báo cho cử tri biết ngày bầu cử, nơi bỏ phiếu, thời gian bỏ phiếu hình thức niêm yết, phát phương tiện thông tin đại chúng khác địa phương + Việc bỏ phiếu bảy sáng đến bảy tối ngày Mọi công dân có quyền bầu cử ghi tên vào danh sách cử tri phát thẻ cử tri + Chậm 20 ngày trước ngày bầu cử, Tổ bầu cử phải niêm yết danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân khu vực bỏ phiếu Chậm 40 ngày trước ngày bầu cử, quan lập danh sách cử tri niêm yết danh sách cử tri trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã địa điểm công cộng khu vực bỏ phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi danh sách cử tri việc niêm yết để Nhân dân kiểm tra + Kết bầu cử tính, số phiếu bầu hợp lệ công nhận có nửa tổng số cử tri danh sách cử tri đơn vị bầu cử tham gia bầu cử… Nguyên tắc nhằm bảo đảm để bầu cử trở thành sinh hoạt trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân thực quyền bầu cử Nguyên tắc bầu cử bình đẳng: - Bình đẳng ngang hàng địa vị, quyền lợi Bình đẳng bầu cử nguyên tắc nhằm bảo đảm để cơng dân có hội ngang tham gia bầu cử khơng phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc, tôn giáo , nghiêm cấm phân biệt hình thức Nguyên tắc thể quy định Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015: + “Mỗi công dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi thường trú tạm trú + Mỗi cử tri có quyền bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với cấp Hội đồng nhân dân + Người ứng cử đại biểu Quốc hội ghi tên vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử.” Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: - Bầu cử trực tiếp có nghĩa cơng dân trực tiếp thể ý chí qua phiếu, cơng dân trực tiếp bầu đại biểu không qua cấp đại diện cử tri Nguyên tắc bầu cử trực tiếp quy định: + “Cử tri phải tự mình, bầu cử, khơng nhờ người khác bầu cử thay, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều này; bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri + Cử tri khơng thể tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri Trường hợp cử tri khuyết tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu + Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật khơng thể đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hịm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Đối với cử tri người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng cử tri người bị tạm giữ nhà tạm giữ Tổ bầu cử mang hịm phiếu phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử” Nguyên tắc bỏ phiếu kín: - Bỏ phiếu kín phương pháp bỏ phiếu lựa chọn cử tri bầu cử giữ bí mật, việc bỏ phiếu kín loại trừ theo dõi kiểm sốt từ bên ngồi ảnh hưởng đến việc bỏ phiếu cử tri Mục đích nguyên tắc nhằm đảm bảo tự thể ý chí cử tri - Nguyên tắc bỏ phiếu kín quy định sau: “Khi cử tri viết phiếu bầu, không xem, kể thành viên Tổ bầu cử Cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri” - Bên cạnh trách nhiệm cấp, ngành, quan, đồn thể cơng tác tun truyền, vận động tầng lớp nhân dân Đòi hỏi người dân với tư cách công dân Việt Nam cần có trách nhiệm việc nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân để bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 diễn thành công thực ngày hội Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta III Các quy định chế độ bầu cử: Quy định tổng số đại biểu bầu: - Tại khoản Điều 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quy định: + Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội bầu không 03 đại biểu + Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân bầu không 05 đại biểu Quy định tổ chức bầu cử: Theo quy định Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân gồm có Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử Tổ bầu cử - Hội đồng bầu cử thành lập tất đơn vị hành cấp để đạo bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân phạm vi địa phương; - Ban Bầu cử thành lập tất đơn vị bầu cử tỉnh, cấp huyện, cấp xã để kiểm tra, đôn đốc công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân phạm vi đơn vị bầu cử; - Tổ bầu cử thành lập khu vực bỏ phiếu để tổ chức việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phạm vi khu vực bỏ phiếu Tiến trình bầu cử theo pháp luật hành: - Phân chia đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu - Thành lập tổ chức phụ trách bầu cử - Lập danh sách cử tri - Lập danh sách ứng cử viên (quá trình hiệp thương) - Tuyên truyền, vận động tranh cử - Thể thức bỏ phiếu - Việc kiểm phiếu - Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung IV Việc bãi nhiệm đại biểu: * Trong trường hợp Đại biểu Quốc hội khơng phù hợp với tiêu chuẩn khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân theo Điều Hiến pháp năm 2013, Đại biểu Quốc hội bị cử tri Quốc hội bãi nhiệm Cụ thể quy định pháp luật sau: Điều Việc bầu cử Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân Điều 40 Việc bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân bị Quốc hội cử tri bãi nhiệm 2 Trong trường hợp Quốc hội bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội việc bãi nhiệm phải hai phần ba tổng số Đại biểu Quốc hội biểu tán thành Trong trường hợp cử tri bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội việc bãi nhiệm tiến hành theo trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định * Trình tự bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội quy định Điều 41 Nội quy kỳ họp quốc hội ban hành kèm theo Nghị 102/2015/QH13 cụ thể sau: - Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội - Quốc hội thảo luận Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội họp với Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội để trao đổi vấn đề có liên quan - Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội kết thảo luận Đoàn đại biểu Quốc hội giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội - Trước Quốc hội thảo luận, Đại biểu Quốc hội bị đề nghị bãi nhiệm có quyền phát biểu ý kiến phiên họp toàn thể, trừ trường hợp bị tạm giam theo định quan có thẩm quyền trường hợp khác Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu - Quốc hội bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội hình thức bỏ phiếu kín - Ban kiểm phiếu cơng bố kết kiểm phiếu, biểu - Quốc hội thảo luận, biểu thông qua nghị bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội V Q trình hồn thiện pháp luật bầu cử Việt Nam: - Sắc lệnh nguyên tắc bầu cử Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 14 ngày 08/9/1945 mở tổng tuyển cử bầu Quốc dân đại biểu Tiếp sau Sắc lệnh số 51 ngày 17/10/1945 ấn định thể lệ tổng tuyển cử Trên sở đó, ngày 06/01/1946, tổng tuyển cử diễn Ngày 02/3/1946, Quốc hội họp kỳ họp Đây Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gồm 403 đại biểu với nhiều thành phần như: cơng nhân, nơng dân, viên chức, trí thức, qn nhân cách mạng Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp (năm 1946) Việt Nam, ghi nhận nguyên tắc chế độ bầu cử Việt Nam mà trước thơng qua sắc lệnh nói Đáng ý, Hiến pháp năm 1946 ghi nhận 04 nguyên tắc bầu cử có khác biệt so với giai đoạn sau, là: Chế độ bầu cử phổ thông, đầu phiếu, tự do, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 17) - Trong giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980, nguyên tắc bầu cử Việt Nam quy định Hiến pháp năm 1959 Các nguyên tắc trực tiếp, phổ thơng, bỏ phiếu kín tiếp tục ghi nhận Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1959 Pháp lệnh bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Tuy nhiên, từ giai đoạn trở đi, nguyên tắc bầu cử tự thay nguyên tắc bình đẳng, mà bình đẳng có nội hàm ngun tắc phổ thông - Chế độ bầu cử giai đoạn 1980 - 1992 quy định Điều Hiến pháp năm 1980 cụ thể Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1983, 1989 với số điểm đáng lưu ý quy định hiệp thương, thủ tục nhằm cấu, lựa chọn ứng cử viên, quy định chi phối tiến trình bầu cử Việt Nam Ngồi ra, việc miễn nhiệm đại biểu họ khơng xứng đáng với cử tri cụ thể hóa Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1980 Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1983 - Từ năm 1992 đến nay, nguyên tắc bầu cử quy định Điều Hiến pháp năm 1992: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội bị cử tri Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Hội đồng nhân dân bãi nhiệm đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân.” Các nguyên tắc cụ thể hóa Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1992, 1997 (sửa đổi năm 2001, 2007, 2010); Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 1994, 2003 - Hiến pháp năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 tiếp tục giữ nguyên nguyên tắc bầu cử, gồm: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín.” ... Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử Tổ bầu cử - Hội đồng bầu cử thành lập tất đơn vị hành cấp để đạo bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân phạm vi địa phương; - Ban Bầu cử thành lập tất đơn vị bầu cử tỉnh,... trí thức, quân nhân cách mạng Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp (năm 1946) Việt Nam, ghi nhận nguyên tắc chế độ bầu cử Việt Nam mà trước thơng qua sắc lệnh nói Đáng ý, Hiến pháp năm 1946 ghi... Nhân dân kiểm tra + Kết bầu cử tính, số phiếu bầu hợp lệ công nhận có nửa tổng số cử tri danh sách cử tri đơn vị bầu cử tham gia bầu cử? ?? Nguyên tắc nhằm bảo đảm để bầu cử trở thành sinh hoạt trị

Ngày đăng: 09/12/2021, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan